Luận án Đánh giá kết quả, chất lượng cuộc sống của bệnh nhân ung thư trực tràng trên và giữa được điều trị bằng phẫu thuật nội soi cắt trực tràng trước thấp

Luận án Đánh giá kết quả, chất lượng cuộc sống của bệnh nhân ung thư trực tràng trên và giữa được điều trị bằng phẫu thuật nội soi cắt trực tràng trước thấp trang 1

Trang 1

Luận án Đánh giá kết quả, chất lượng cuộc sống của bệnh nhân ung thư trực tràng trên và giữa được điều trị bằng phẫu thuật nội soi cắt trực tràng trước thấp trang 2

Trang 2

Luận án Đánh giá kết quả, chất lượng cuộc sống của bệnh nhân ung thư trực tràng trên và giữa được điều trị bằng phẫu thuật nội soi cắt trực tràng trước thấp trang 3

Trang 3

Luận án Đánh giá kết quả, chất lượng cuộc sống của bệnh nhân ung thư trực tràng trên và giữa được điều trị bằng phẫu thuật nội soi cắt trực tràng trước thấp trang 4

Trang 4

Luận án Đánh giá kết quả, chất lượng cuộc sống của bệnh nhân ung thư trực tràng trên và giữa được điều trị bằng phẫu thuật nội soi cắt trực tràng trước thấp trang 5

Trang 5

Luận án Đánh giá kết quả, chất lượng cuộc sống của bệnh nhân ung thư trực tràng trên và giữa được điều trị bằng phẫu thuật nội soi cắt trực tràng trước thấp trang 6

Trang 6

Luận án Đánh giá kết quả, chất lượng cuộc sống của bệnh nhân ung thư trực tràng trên và giữa được điều trị bằng phẫu thuật nội soi cắt trực tràng trước thấp trang 7

Trang 7

Luận án Đánh giá kết quả, chất lượng cuộc sống của bệnh nhân ung thư trực tràng trên và giữa được điều trị bằng phẫu thuật nội soi cắt trực tràng trước thấp trang 8

Trang 8

Luận án Đánh giá kết quả, chất lượng cuộc sống của bệnh nhân ung thư trực tràng trên và giữa được điều trị bằng phẫu thuật nội soi cắt trực tràng trước thấp trang 9

Trang 9

Luận án Đánh giá kết quả, chất lượng cuộc sống của bệnh nhân ung thư trực tràng trên và giữa được điều trị bằng phẫu thuật nội soi cắt trực tràng trước thấp trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 185 trang Hà Tiên 25/07/2024 650
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Luận án Đánh giá kết quả, chất lượng cuộc sống của bệnh nhân ung thư trực tràng trên và giữa được điều trị bằng phẫu thuật nội soi cắt trực tràng trước thấp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Đánh giá kết quả, chất lượng cuộc sống của bệnh nhân ung thư trực tràng trên và giữa được điều trị bằng phẫu thuật nội soi cắt trực tràng trước thấp

Luận án Đánh giá kết quả, chất lượng cuộc sống của bệnh nhân ung thư trực tràng trên và giữa được điều trị bằng phẫu thuật nội soi cắt trực tràng trước thấp
c giai đoạn sau 3 năm là: 
giai đoạn I (100%); giai đoạn II (100%) và giai đoạn III (52%). 
- Tỷ lệ sống thêm không mắc bệnh dự đoán theo các giai đoạn sau 5 năm là: 
giai đoạn I (100%); giai đoạn II (100%) và giai đoạn III (31%). 
82 
3.4.3. Tỷ lệ sống thêm của bệnh nhân 
Bảng 3.31. Tỷ lệ sống thêm của bệnh nhân 
Thời gian 
(tháng) 
N 
N (tử 
vong) 
Mất 
theo 
dõi 
Tỷ lệ tử vong 
cộng dồn 
Tỷ lệ 
sống tích 
lũy 
KTC 95% 
0 85 0 5 0.00 1.00 - 
6 80 0 9 0.00 1.00 - 
12 71 0 20 0.00 1.00 - 
24 51 1 20 0.02 0.98 0.839-0.997 
36 30 3 13 0.15 0.85 0.644-0.942 
48 14 1 4 0.22 0.78 0.527-0.908 
60 9 3 4 0.55 0.45 0.152-0.707 
Biểu đồ 3.3. Tỷ lệ sống thêm của bệnh nhân 
- Tỷ lệ sống thêm toàn bộ dự đoán sau 1 năm là 100%. 
- Tỷ lệ sống thêm toàn bộ dự đoán sau 3 năm là 85%. 
- Tỷ lệ sống thêm toàn bộ dự đoán sau 5 năm là 45%. 
83 
Bảng 3.32. Thời gian sống thêm theo giai doạn bệnh 
Đơn vị: tháng 
Đặc điểm 
Giai đoạn I 
(n = 17) 
Giai đoạn II 
(n = 42) 
Giai đoạn III 
(n = 26) 
n (Tử vong) 3 3 2 
Tổng thời gian quan sát 610 1215 676 
Trung vị (Min – max) 38 (5 - 81) 27,5 (3 - 66) 26 (3 - 61) 
Trung bình 35,88 ± 23,70 28,93 ± 15,56 26,96 ± 15,80 
- Thời gian sống thêm trung bình của giai đoạn I là cao nhất (35,88 tháng) và 
thấp nhất nhất là ở giai đoạn III (26,96 tháng). 
Biểu đồ 3.4. Tỷ lệ sống thêm theo giai đoạn bệnh 
- Tỷ lệ sống thêm dự đoán theo các giai đoạn sau 1 năm là: giai đoạn I (100%); 
giai đoạn II (100%) và giai đoạn III (100%). 
- Tỷ lệ sống thêm dự đoán theo các giai đoạn sau 3 năm là: giai đoạn I (75%); 
giai đoạn II (95%) và giai đoạn III (82%). 
- Tỷ lệ sống thêm dự đoán theo các giai đoạn sau 5 năm là: giai đoạn I (54%); 
giai đoạn II (39%) và giai đoạn III (27%). 
84 
3.5. PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN VỚI MÔ BỆNH HỌC VÀ 
GIAI ĐOẠN UNG THƯ 
Bảng 3.33. Liên quan tuổi, xì rò miệng nối, vị trí u, tái phát 
với giai đoạn bệnh 
Đặc điểm 
Giai đoạn bệnh theo TNM 
p GĐ I 
(n = 17) 
GĐ II 
(n = 42) 
GĐ III 
(n = 26) 
Tuổi n % n % n % 
 ≤ 60 tuổi 6 17,6 14 41,2 14 41,2 
0,222 
 > 60 tuổi 11 21,6 28 54,9 12 23,5 
Xì rò miệng nối 
 Có 1 14,3 4 57,1 2 28,6 
1,000* 
 không 16 20,3 38 48,1 24 38,9 
Vị trí u 
 Trực tràng trên 7 12,5 28 50,0 21 37,5 
0,027 
 Trực tràng giữa 10 34,5 14 48,3 5 17,2 
Tái phát 
<0,001* Có 0 0,0 0 0,0 5 19,2 
 Không 17 100,0 42 100,0 21 80,8 
- Sự khác biệt giữa độ tuổi ≤ 60 và > 60 tuổi với giai đoạn bệnh là không có ý 
nghĩa thống kê (p = 0,222). 
- Sự khác biệt giữa xì rò miệng nối (có, không) với giai đoạn bệnh là không có 
ý nghĩa thống kê (p = 1,00). 
- Sự khác biệt giữa vị trí u với giai đoạn bệnh: u trực trên ở giai đoạn II (50%), 
giai đoạn III (37,5%) cao hơn u trực tràng giữa ở giai đoạn II (48,3%) và giai 
đoạn III (17,2%) là có ý nghĩa thống kê (p = 0,027 < 0,05). 
- Sự khác biệt giữa tái phát bệnh ở giai đoạn III (19,2%) cao nhất là có ý nghĩa 
thống kê (p < 0,001). 
85 
Bảng 3.34. Liên quan đại thể, vị trí u với di căn hạch của u 
Đặc điểm 
Di căn hạch 
p N0 
(n = 59) 
N1, N2 
(n = 26) 
Tổng 
Đại thể n % n % 
0,733 
 Thể sùi 25 65,8 13 34,2 38 
 Thể loét 7 87,5 1 12,5 8 
 Polyp ung thư hóa 3 75,0 1 25,0 4 
 Thể nhiễm cứng 1 100,0 0 0,0 1 
 Loét sùi 23 67,6 11 32,4 34 
Vị trí u 
 Trực tràng trên 35 62,5 21 37,5 56 
0,055 
 Trực tràng giữa 24 82,8 5 17,2 29 
- Sự khác biệt giữa đại thể khối u với di căn hạch là không có ý nghĩa thống kê 
(p = 0,733 > 0,05). 
- Sự khác biệt giữa vị trí u trực tràng và di căn hạch là không có ý nghĩa thống 
kê (p = 0,055 > 0,05). 
Bảng 3.35. Liên quan giữa vị trí u, giai đoạn bệnh với mở thông hỗng tràng 
Đặc điểm 
Mở thông hỗng tràng 
p 
Có Không 
n % n % 
Vị trí u 
 Trực tràng trên 4 7,1 52 92,9 
0,436* 
 Trực tràng giữa 4 13,8 25 86,2 
Giai đoạn 
 I 1 5,9 16 94,1 
0,588* II 3 7,1 39 92,9 
 III 4 15,4 22 84,6 
- Sự khác biệt giữa vị trí u (trực tràng trên và trực tràng giữa) với việc mở thông 
hỗng tràng chủ động là không có ý nghĩa thống kê (p = 0,436). 
- Các giai đoạn ung thư với việc mở thông hỗng tràng, sự khác biệt không có ý 
nghĩa thống kê (p = 0,588). 
86 
3.6. ĐÁNH GIÁ LARS-SCORE VÀ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA 
BỆNH NHÂN THEO THANG EORTC QLQ-C30 VÀ CR29 
3.6.1. Đánh giá thang điểm hội chứng cắt trước thấp LARS score (sau mổ 
3 tháng) 
Bảng 3.36. Đánh giá thang điểm hội chứng trước thấp LARS score (n=84) 
Điểm LARS Số lượng Tỷ lệ (%) 
Không có hội chứng cắt trước thấp (0 - 20) 49 58,3 
Hội chứng cắt trước thấp trung bình (21 - 29) 35 41,7 
Điểm trung bình ± SD 20,73 ± 6,03 
Trung vị (min - max) 18 (7 - 29) 
- Tỷ lệ bệnh nhân không có hội chứng cắt trước thấp là cao nhất (58,3%); và 
không có trường hợp nào có hội chứng cắt trước thấp nặng (0%). 
- Điểm trung bình của LARS score: 20,73 ± 6,03 điểm. Thấp nhất là 7 điểm và 
cao nhất là 29 điểm. 
Bảng 3.37. Liên quan giữa vị trí u, phương pháp mổ với điểm LARS 
Đặc điểm 
Điểm LARS 
p 
TB ± SD Hiệu TB (95% CI) 
Vị trí u 
Trực tràng trên 19,16 ± 5,40 
4,70 (2,10 - 7,29) 0,001 
Trực tràng giữa 23,86 ± 6,09 
Phương pháp mổ 
Cắt bán phần mạc treo 17,35 ± 3,89 
5,67 (3,29 - 8,04) < 0,001 
Cắt toàn bộ mạc treo 23,02 ± 6,18 
- Vị trí u ở trực tràng trên có điểm LARS thấp hơn vị trí u trực tràng giữa là có 
ý nghĩa thống kê (p = 0,001). 
- Phương pháp mổ cắt bán phần mạc treo trực tràng có điểm LARS thấp hơn 
cắt toàn bộ mạc treo là có ý nghĩa thống kê (p < 0,001). 
87 
3.6.2. Chất lượng cuộc sống của bệnh nhân theo thang đo EORTC QLQ-C30 
Bảng 3.38. Bảng điểm chuẩn hóa chất lượng cuộc sống theo thang đo 
EORTC QLQ-C30 (n = 85) (sau mổ 3 tháng) 
Chất lượng cuộc sống Điểm TB ± SD Min max 
Sức khỏe TQ 52,84 ± 8,29 33,33 66,67 
Chức năng 
 Thể chất 56,63 ± 14,24 33,33 80,00 
 Hoạt động 54,12 ± 12,83 33,33 83,33 
 Cảm xúc 64,41 ± 13,20 25,00 91,67 
 Nhận thức 84,71 ± 16,71 33,33 100,00 
 Xã hội 49,41 ± 12,72 16,67 66,67 
Triệu chứng 
 Mệt mỏi 56,21 ± 11,80 33,33 77,78 
 Buồn nôn/ nôn 12,94 ± 10,72 0,00 50,00 
 Đau 41,18 ± 11,67 16,67 66,67 
 Khó thở 5,49 ± 12,44 0,00 33,33 
 Mất ngủ 38,04 ± 21,91 0,00 66,67 
 Chán ăn 27,84 ± 19,14 0,00 66,67 
 Táo bón 43,92 ± 16,44 0,00 66,67 
 Tiêu chảy 45,49 ± 16,14 33,33 66,67 
 Khó khăn kinh tế 49,80 ± 18,98 33,33 100,00 
- Điểm SKTQ ở mức khá cao > 50 điểm (TB: 52,84 ± 8,29 điểm). 
- Trong lĩnh vực CN: CN nhận thức là cao điểm nhất (84,71 ± 16,71) và thấp 
nhất là CN xã hội (49,41 ± 12,72). 
- Trong lĩnh vực TC: TC khó thở là thấp điểm nhất (5,49 ± 12,44); và TC mệt 
mỏi là cao điểm nhất (56,21 ± 11,80). 
88 
3.6.3. Chất lượng cuộc sống theo thang đo EORTC QLQ-CR29 
Bảng 3.39. Điểm chuẩn hóa chất lượng cuộc sống của bệnh nhân 
theo thang đo EORTC QLQ-CR29 (n = 85) (sau mổ 3 tháng) 
Đặc điểm TC Điểm TB ± SD Min max 
1. Thường xuyên đi tiểu ngày 42,35 ± 16,58 0,00 66,67 
2. Thường xuyên đi tiểu đêm 16,86 ± 18,27 0,00 66,67 
3. Són nước tiểu 13,33 ± 16,43 0,00 33,33 
4. Bị đau khi đi tiểu 9,02 ± 14,9 0,00 33,33 
5. Bị đau bụng 35,69 ± 16,89 0,00 66,67 
6. Đau quanh vùng hậu môn 19,61 ± 18,75 0,00 66,67 
7. Cảm giác chướng bụng đầy bụng 25,49 ± 20,35 0,00 66,67 
8. Thấy máu trong phân 0,78 ± 5,08 0,00 33,33 
9. Thấy chất nhầy trong phân 28,24 ± 22,72 0,00 66,67 
10. Cảm giác khô miệng 36,47 ± 20,33 0,00 66,67 
11. Bị rụng tóc 52,94 ± 31,41 0,00 100,0 
12. Vấn đề về vị giác 32,94 ± 16,66 0,00 66,67 
13. Lo lắng về sức khỏe tương lai 55,29 ± 18,22 33,33 100,0 
14. Lo lắng về cân nặng 11,37 ± 18,22 0,00 66,67 
15. Cảm giác kém năng động hơn 17,25 ± 21,59 0,00 66,67 
16. Cảm giác ham muốn tình dục 17,65 ± 24,98 0,00 66,67 
17. Hài lòng về cơ thể 52,94 ± 16,5 33,33 66,67 
- Điểm số TC thấy máu trong phân là thấp nhất (0,78 ± 5,08). 
- Điểm số TC Lo lắng sức khỏe tương lai là cao nhất (55,29 ± 18,22), tiếp theo 
là TC bị rụng tóc (52,94 ± 31,41). 
89 
3.6.4. Chất lượng chuẩn hóa theo thang đo EORTC QLQ- CR29 ở 2 nhóm 
có HMNT và không có HMNT 
Bảng 3.40. Chất lượng chuẩn hóa theo thang đo EORTC CR29 ở 2 nhóm 
có HMNT và không có HMNT (sau mổ 1 – 3 tháng). 
Đặc điểm TB ± SD Min Max 
Nhóm có HMNT (11) 
 Hơi thoát ra không tự chủ 58,33 ± 15,08 33,33 66,67 
 Ra phân ở HMNT 66,67 ± 14,21 33,33 100,00 
 Viêm da quanh hậu môn 23,33 ± 16,41 0,00 33,33 
 Thay bao HMNT ban ngày 33,33 ± 0,00 33,33 33,33 
 Thay bao HMNT ban đêm 0,00 ± 0,00 0,00 0,00 
 Cảm giác mặc cảm 50,0 ± 17,41 33,33 66,67 
 Khó khăn chăm sóc HMNT 50,0 ± 17,41 33,33 66,67 
Nhóm không có HMNT (74) 
 Trung tiện tự chủ 34,92 ± 11,46 0,00 66,67 
 Són phân 21,43 ± 17,66 0,00 66,67 
 Viêm da quanh hậu môn 3,57 ± 10,37 0,00 33,33 
 Đại tiện ban ngày 42,06 ± 14,74 33,33 66,67 
 Đại tiện ban đêm 7,94 ± 14,28 0,00 33,33 
 Cảm giác mặc cảm 22,89 ± 17,98 0,00 66,67 
- Nhóm có HMNT: TC ra phân ở HMNT có điểm số cao nhất (66,67 ± 14,21); 
thấp nhất là TC thay bao HMNT ban đêm (0,00 ± 0,00). 
- Nhóm không có HMNT: TC đại tiện ban ngày là cao điểm nhất (42,06 ± 
14,74); TC viêm da quanh hậu môn là thấp điểm nhất (3,57 ± 10,37). 
3.6.5. Bảng điểm thô chức năng tình dục ở người < 60 tuổi 
Bảng 3.41. Bảng điểm thô CN tình dục ở người < 60 tuổi (sau mổ 3 tháng) 
Chức năng tình dục TB ± SD Min Max 
Nam giới (n=17) 
 Ham muốn tình dục 52,94 ± 16,91 33,33 66,67 
 Cương cứng dương vật 47,06 ± 16,91 33,33 66,67 
Nữ giới (n=17) 
Ham muốn tình dục 43,14 ± 22,87 0 66,67 
Đau hoặc không thoải mái khi QHTD 39,22 ± 26,97 0 100,0 
- Chức năng tình dục bị ảnh hưởng ở nam giới và nữ giới. Trong đó nam giới bị 
ảnh hưởng nhiều hơn nữ giới (các điểm số về tình dục ở nam cao hơn ở nữ giới). 
90 
3.7. CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN VỚI CLCS CỦA BỆNH NHÂN 
Bảng 3.42. Chất lượng cuộc sống đo theo thang điểm EORTC QLQ-C30 
với điều trị bổ trợ sau mổ (sau mổ 3 tháng) 
Chất lượng cuộc 
sống 
Điều trị bổ trợ 
(n = 57) 
Không 
(n = 28) p 
TB ± SD TB ± SD 
Sức khỏe TQ 54,24 ± 7,73 50,00 ± 8,78 0,026 
Chức năng 
 Thể chất 58,60 ± 13,20 52,62 ± 15,64 0,069 
 Hoạt động 54,39 ± 13,19 53,57 ± 12,30 0,785 
 Cảm xúc 62,72 ± 13,83 67,86 ± 11,28 0,092 
 Nhận thức 85,09 ± 17,45 83,93 ± 15,37 0,766 
 Xã hội 48,25 ± 12,47 51,79 ± 13,10 0,230 
Triệu chứng 
 Mệt mỏi 54,58 ± 11,36 59,52 ± 12,18 0,069 
 Buồn nôn/ nôn 14,04 ± 11,26 10,71 ± 9,31 0,181 
 Đau 41,52 ± 11,84 40,48 ± 11,50 0,701 
 Khó thở 1,75 ± 7,51 13,10 ± 16,58 0,002 
 Mất ngủ 36,26 ± 21,16 40,48 ± 24,61 0,415 
 Chán ăn 28,66 ± 19,35 26,19 ± 18,94 0,580 
 Táo bón 43,27 ± 15,38 45,24 ± 18,62 0,608 
 Tiêu chảy 45,61 ± 16,22 45,24 ± 16,27 0,920 
 Khó khăn kinh tế 49,12 ± 19,01 51,19 ± 19,21 0,640 
- Các điểm số CN theo QLQ-C30 giữa 2 nhóm (có điều trị bổ trợ và không) 
khác biệt không có ý nghĩa (p > 0,05). 
- Khác biệt về điểm số TC khó thở giữa nhóm điều trị bổ trợ (1,75 ± 7,51) thấp 
hơn nhóm không điều trị bổ trợ (13,10 ± 16,58) là có ý nghĩa (p = 0,002 < 0,01). 
- Khác biệt về điểm số SKTQ giữa 2 nhóm: nhóm điều trị bổ trợ (54,24 ± 7,73) 
và nhóm không điều trị bổ trợ (50,00 ± 8,78) có ý nghĩa thống kê (p = 0.026). 
91 
Bảng 3.43. Liên quan giữa chất lượng cuộc sống theo thang đo EORTC 
CR29 với điều trị bổ trợ sau mổ (n = 85) (sau mổ 3 tháng) 
Chất lượng cuộc sống 
EORTC CR29 
Điều trị bổ trợ 
p Có (n = 57) Không (n =28) 
TB ± SD TB ± SD 
Thường xuyên đi tiểu ngày 39,77 ± 15,98 47,62 ± 16,8 0,045 
Thường xuyên đi tiểu đêm 15,2 ± 17,9 20,24 ± 18,9 0,235 
Són nước tiểu 11,7 ± 16,05 16,67 ± 16,97 0,191 
Bị đau khi đi tiểu 10,53 ± 15,63 5,95 ± 13 0,159 
Bị đau bụng 35,67 ± 16,5 35,71 ± 17,98 0,992 
Đau quanh vùng TT hậu môn 16,96 ± 17,95 25 ± 19,51 0,063 
Cảm giác chướng bụng đầy bụng 25,73 ± 20,91 25 ±19,51 0,877 
Thấy máu trong phân 0,58 ± 4,42 1,19 ± 6,3 0,609 
Thấy chất nhầy trong phân 31,58 ± 23,08 21,43 ± 20,72 0,052 
Cảm giác khô miệng 43,27 ± 18,86 22,62 ± 15,85 0,000 
Bị rụng tóc 70,18 ± 16,29 17,86 ± 24,82 0,000 
Vấn đề về vị giác 32,16 ± 17,78 34,52 ± 14,29 0,543 
Lo lắng về sức khỏe 54,97 ± 18,36 55,95 ± 18,27 0,817 
Lo lắng về cân nặng 14,04 ± 19,87 5,95 ± 13 0,028 
Cảm giác kém năng động hơn 18,71 ± 21,84 14,29 ± 21,14 0,377 
Cảm giác ham muốn tình dục 20,47 ± 25,78 11,9 ± 22,62 0,138 
Hài lòng về cơ thể 53,22 ± 16,5 52,38 ± 16,8 0,828 
Trung tiện tự chủ 33,33 ± 10,91 38,27 ± 12,07 0,077 
Són phân 19,3 ± 16,6 25,93 ± 19,25 0,109 
Viêm da quanh hậu môn 3,51 ± 10,32 3,7 ± 10,68 0,936 
Đại tiện ban ngày 41,52 ± 14,48 43,21 ± 15,51 0,627 
Đại tiện ban đêm 7,02 ± 13,71 9,88 ± 15,51 0,395 
Mặc cảm đại tiện nhiều lần 22,02 ± 18,29 24,69±17,52 0,530 
Ham muốn tình dục (nam) 52,08 ± 17,08 66,67 ± 0 0,42 
Cương cứng dương vật 45,83 ± 16,67 66,67 ± 0 0,244 
Ham muốn tình dục (nữ) 42,42 ± 26,21 44,44 ± 17,21 0,868 
Đau hoặc không thoải mái khi QHTD 51,52 ± 22,92 16,67 ± 18,26 0,006 
92 
- Điểm số TC thường xuyên tiểu ngày ở nhóm điều trị bổ trợ (39,77) thấp hơn 
ở nhóm không điều trị bổ trợ (47,62) có ý nghĩa với p = 0,045 < 0,05. 
- Điểm số về TC cảm giác khô miệng và TC bị rụng tóc ở nhóm có điều trị bổ 
trợ (43,27 và 70,18) cao hơn ở nhóm không điều trị bổ trợ (22,62 và 17,86) có 
ý nghĩa thống kê (với p = 0,000). 
- Điểm số Đau hoặc không thoải mái khi QHTD ở nhóm điều trị bổ trợ (51,52) 
cao hơn nhóm không điều trị bổ trợ (16,67) có ý nghĩa thống kê (p = 0,006). 
Bảng 3.44. Đánh giá thang điểm hội chứng cắt trước thấp LARS - score 
theo thời gian 
Điểm LARS 
3 tháng 
(n = 84) 
12 tháng 
(n = 69) 
24 tháng 
(n = 50) p* 
n (%) n (%) n (%) 
Không có hội chứng cắt 
trước thấp (0 - 20) 
49 58,3 59 85,5 50 100,0 
Hội chứng cắt trước thấp 
trung bình (21 - 29) 
35 41,7 10 14,5 0 0,0 
TB ± SD 20,73 ± 6,03 15,03 ± 4,74 12,14 ± 2,78 
<0,001 
Trung vị (min - max) 18 (7 - 29) 13 (3 - 27) 13 (3 - 18) 
- Bệnh nhân không có hội chứng cắt trước thấp sau 3 tháng chiếm tỷ lệ 58,3 
%; 12 tháng chiếm tỷ lệ 85,5 % và sau 24 tháng là 100 %. 
- Bệnh nhân có hội chứng cắt trước thấp trung bình giảm dần theo thời gian: 3 
tháng là 41,7 %; 12 tháng là 14,5% và 24 tháng là 0%. Sự khác biệt này có ý 
nghĩa thống kê với p < 0,001. 
93 
Bảng 3.45. Liên quan giữa chất lượng sống theo thang đo EORTC QLQ-
C30 theo thời gian 
Chất lượng cuộc sống 
Thời điểm 
3 tháng 
(n = 85) 
12 tháng 
(n = 70) 
24 tháng 
(n = 50) 
p 
Sức khỏe TQ 52,84 ± 8,29 56,90 ± 7,90 57,83 ± 7,42 0,001 
Chức năng 
 Thể chất 56,63 ±14,24 60,19 ±18,12 58,53±19,34 0,343 
 Hoạt động 54,12 ±12,83 64,29 ±15,09 63,67±17,4 0,014 
 Cảm xúc 64,41±13,2 72,02 ± 7,64 72,17 ± 7,83 0,001 
 Nhận thức 84,71 ±16,71 71,9 ± 22,97 67,67±25,51 <0,001 
 Xã hội 49,41 ±12,72 56,43 ± 11,8 59 ± 9,65 <0,001 
Triệu chứng 
 Mệt mỏi 56,21 ± 11,8 46,19 ±16,99 47,78±16,07 <0,001 
 Buồn nôn/ nôn 12,94 ±10,72 4,52 ± 7,47 3,67 ± 6,97 <0,001 
 Đau 41,18 ±11,67 31,9 ±17,2 38 ± 16,16 0,001 
 Khó thở 5,49 ± 12,44 13,33 ± 18,3 14 ± 17,93 0,001 
 Mất ngủ 37,65 ±22,29 41,43 ±21,56 39,33±19,85 0,191 
 Chán ăn 27,84 ±19,14 24,29 ±17,88 21,33±16,16 0,306 
 Táo bón 43,92 ±16,44 33,33 ±15,01 28,67±13,49 <0,001 
 Tiêu chảy 45,49 ±16,14 16,19 ±16,78 12 ± 16,16 <0,001 
 Khó khăn kinh tế 49,8 ± 18,98 42,86 ±15,17 40 ± 13,47 <0,001 
- Điểm số Chức năng thể chất theo thời gian (3 tháng, 12 tháng, 24 tháng) có 
khác biệt nhưng không có ý nghĩa thống kê với p = 0,343 > 0,05. 
- Điểm số Triệu chứng mất ngủ và chán ăn theo thời gian (3 tháng, 12 tháng, 
24 tháng) khác biệt nhưng không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. 
- Các điểm số Sức khỏe Tổng quát, Chức năng, Triệu chứng khác có sự khác 
biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 và p < 0,01. 
94 
Bảng 3.46. Liên quan giữa chất lượng cuộc sống đo theo thang EORTC 
CR29 theo thời gian 
Chất lượng cuộc sống 
EORTC CR29 
Thời điểm 
3 tháng 
(n = 85) 
12 tháng 
(n = 70) 
24 tháng 
(n = 50) 
p 
Thường xuyên đi tiểu ngày 42,35 ± 16,58 35,71 ± 14,27 33,33 ± 17,82 0,004 
Thường xuyên đi tiểu đêm 16,86 ± 18,27 13,81 ± 18,38 14,67 ± 16,71 0,886 
Són nước tiểu 13,33 ± 16,43 13,33 ± 16,45 17,33 ± 16,82 0,268 
Bị đau khi đi tiểu 9,02 ± 14,9 13,33 ± 16,45 8,67 ± 14,77 0,198 
Bị đau bụng 35,69 ± 16,89 15,71 ± 16,76 22 ± 17,31 < 0,001 
Đau quanh vùng TT hậu môn 19,61 ± 18,75 0,95 ± 5,59 1,33 ± 6,6 < 0,001 
Cảm giác chướng, đầy bụng 25,49 ± 20,35 23,33 ± 17,35 24 ± 17,87 0,474 
Thấy máu trong phân 0,78 ± 5,08 0 ± 0 0 ± 0 0,159 
Thấy chất nhầy trong phân 28,24 ± 22,72 14,76 ± 20,17 16,67 ± 19,34 0,001 
Cảm giác khô miệng 36,47 ± 20,33 21,43 ± 18,85 12,67 ± 17,68 < 0,001 
Bị rụng tóc 52,94 ± 31,41 0,48 ± 3,98 0 ± 0 < 0,001 
Vấn đề về vị giác 32,94 ± 16,66 23,81 ± 18,94 21,33 ± 18,76 0,010 
Lo lắng về sức khỏe 55,29 ± 18,22 48,57 ± 16,73 49,33 ± 16,82 0,659 
Lo lắng về cân nặng 11,37 ± 18,22 15,71 ± 17,69 12 ± 16,16 0,369 
Cảm giác kém năng động hơn 17,25 ± 21,59 20 ± 18,3 18,67 ± 18,02 0,014 
Cảm giác ham muốn tình dục 17,65 ± 24,98 20,95 ± 27,9 21,33 ± 27,57 0,593 
Hài lòng về cơ thể 52,94 ± 16,5 58,57 ± 14,4 61,33 ± 15,59 0,265 
Trung tiện tự chủ 34,92 ± 11,46 17,62 ± 17,69 11,33 ± 17,31 < 0,001 
Són phân 21,43 ± 17,66 4,29 ± 11,24 4 ± 10,94 < 0,001 
Viêm da quanh hậu môn 3,57 ± 10,37 0 ± 0 0 ± 0 0,024 
95 
Đại tiện ban ngày 42,06 ± 14,74 37,14 ± 12,1 38,67 ± 14,06 0,679 
Đại tiện ban đêm 7,94 ± 14,28 1,9 ± 7,79 0,67 ± 4,71 0,001 
Mặc cảm đại tiện nhiều lần 22,89 ± 17,98 0 ± 0 0 ± 0 < 0,001 
Ham muốn tình dục (nam) 52,94 ± 16,91 62,22 ± 11,73 63,64 ± 10,05 0,167 
Cương cứng dương vật 47,06 ± 6,91 51,11 ± 17,21 42,42 ± 15,57 0,239 
Ham muốn tình dục (nữ) 43,14 ± 22,87 47,62 ± 17,12 47,22 ± 22,29 0,911 
Đau hoặc không thoải mái khi 
QHTD (nữ) 
39,22 ± 26,97 42,86 ± 27,51 47,22 ± 26,43 0,621 
- Điểm số về TC thường xuyên tiểu ngày; Bị đau bụng; Đau quanh vùng trực 
tràng hậu môn; Thấy chất nhầy trong phân; Cảm giác khô miệng; Bị rụng tóc; 
Trung tiện tự chủ; Són phân; Đại tiện ban đêm: có sự khác biệt theo thời gian 
(3 tháng, 12 tháng, 24 tháng) là có ý nghĩa thống kê với p < 0,01. 
- Điểm số TC ham muốn tình dục theo thời gian (3 tháng, 12 tháng, 24 tháng) 
tương ứng ở nam (52,94; 62,22; 63,64) và nữ (43,14; 47,62; 47,22) có tăng dần 
nhưng sự khác biệt này là không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. 
- Điểm số TC cương cứng dương vật ở nam và đau khi QHTD ở nữ có sự khác 
biệt theo thời gian (3 tháng, 12 tháng, 24 tháng) nhưng không có ý nghĩa thống 
kê với p > 0,05. 
96 
CHƯƠNG 4 
BÀN LUẬN 
4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG 
Qua nghiên cứu 85 bệnh nhân ung thư trực tràng trên và giữa được phẫu 
thuật nội soi cắt trước thấp tại Bệnh viện Trung Ương Huế, chúng tôi ghi nhận 
một số đặc điểm chung như sau: 
 Tuổi 
Trong nghiên cứu chúng tôi, tuổi bệnh nhân được phẫu thuật lớn nhất là 
89 tuổi và nhỏ nhất là 23 tuổi, độ tuổi trung bình trong nghiên cứu là 62,95. Kết 
quả này cũng tương đương nghiên cứu của các tác giả khác như Trần Ngọc 
Dũng [9], tuổi cao nhất là 81 tuổi, thấp nhất là 28 tuổi và tuổi trung bình của cả 
nhóm nghiên cứu là 56,8. Nghiên cứu Nguyễn Hoàng Bắc [4], tuổi trung bình 
là 60 tuổi, tuổi cao nhất là 88 và thấp nhất là 30; Mai Đình Điểu tuổi trung bình 
là 59, cao nhất là 89 tuổi và thấp nhất là 14 tuổi [10]. Nghiên cứu của tác giả 
Kang et al có tuổi trung bình 57,8; Lujan et al là 67,8 [143]. 
Nhóm tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất trong nghiên cứu của chúng tôi là từ 61 
– 80 tuổi chiếm tỷ lệ 50,6 và thấp nhất là nhỏ hơn 40 tuổi chiếm 4,7 %. Điều 
này cũng phù hợp với nghiên cứu của các tác giả khác như: Mai Đình Điểu lứa 
tuổi ung thư trực tràng hay gặp nhất là 60 - 80 tuổi chiếm 43,8% và ít gặp nhất 
là dưới 20 tuổi chiếm 2,1 % [10], Trần Ngọc Dũng độ tuổi hay gặp nhất trong 
ung thư trực tràng là 51 – 70 tuổi [9]. Nghiên cứu của Đinh Quang Tâm thì tuổi 
trung bình là 58 tuổi, lớn nhất là 86 và tuổi nhỏ nhất trong nghiên cứu là 26 
[31]. Nakagote T nghiên cứu 184 bệnh ung thư trực tràng được phẫu thuật thì 
có độ tuổi trung bình là 63,4 ± 10,8 [143].Trong thời gian gần đây, chúng ta 
thấy bệnh ung thư trực tràng cũng xuất hiện ở lứ

File đính kèm:

  • pdfluan_an_danh_gia_ket_qua_chat_luong_cuoc_song_cua_benh_nhan.pdf
  • pdfTóm tắt Tiếng anh 31.8 (1).pdf
  • pdfTóm tắt luận án TS 31.8 (1).pdf
  • pdfNhung dong gop moi.pdf