Luận án Đánh giá kết quả tạo hình bàng quang bằng phương pháp Hautmann ở phụ nữ sau cắt bàng quang tận gốc do ung thư
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Luận án Đánh giá kết quả tạo hình bàng quang bằng phương pháp Hautmann ở phụ nữ sau cắt bàng quang tận gốc do ung thư", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Đánh giá kết quả tạo hình bàng quang bằng phương pháp Hautmann ở phụ nữ sau cắt bàng quang tận gốc do ung thư
p với lí do đau hạ vị, chiếm 5,7%. 3.1.2.2. Tiền căn bệnh lý và bệnh phối hợp Bảng 3.4. Tiền căn bệnh lý (N=35) Tiền căn Số trường hợp Tỷ lệ (%) Bướu giáp 1 2,9 K giáp 1 2,9 Lao phổi 1 2,9 Suy thận- mở thận ra da 1 2,9 Tăng huyết áp 13 37,1 Không bệnh lý 18 51,4 Tổng 35 100 Nhận xét: Có 18/35 BN chưa ghi nhận tiền căn bệnh lý trước đây, chiếm tỷ lệ 51,4%. Trong 17 đối tượng còn lại tiền căn chủ yếu là tăng huyết áp 37,1%. Đặc biệt ghi nhận 1 trường hợp có suy thận, đã mở thận ra da, chiếm tỷ lệ2,9%. 57 3.1.2.3. Phân bố BMI của nhóm BN nghiên cứu Biểu đồ 3.3: Phân bố theo BMI Nhận xét: Phần lớn bệnh nhân có cân nặng bình thường với 19/35 BN, chiếm tỷ lệ 54,3%. Nhóm thừa cân và béo phì chiếm tỷ lệ 22,8% trong loạt này. 3.1.2.4. Phân nhóm BN theo ASA Bảng 3.5. Phân nhóm bệnh theo ASA (N = 35) ASA Số trường hợp Tỷ lệ (%) I 1 2,9 II 26 74,3 III 8 22,9 Tổng 35 100 Nhận xét: Phần lớn bệnh nhân được phân nhóm ASA II với 26/35 BN, chiếm 74,3%. 0 10 20 30 40 50 60 < 18.5 (n=8) 18.5 - 22.99 (n=10) 23 – 24.99 (n=4) 25 – 29.99 (n=4) 22.9 54.3 11.4 11.4 58 3.1.2.5. Chức năng thận của BN nghiên cứu Bảng 3.6. Giá trị chức năng thận của nhóm BN (N = 35) Chức năng thận Ure huyết thanh trước phẫu thuật (mmol/L) Creatinin trước phẫu thuật (mol/L) Giá trị nhỏ nhất 2,5 4,6 Giá trị lớn nhất 9,7 128 Giá trị trung bình 4,62 ± 1,66 67,53 ± 22,02 Nhận xét: Chỉ số Ure huyết thanh trước mổ: 4,62 ± 1,66 mmol/L Chỉ số Creatinin huyết thanh trước mổ: 67,53 ± 22,02 mol/L 3.1.2.6. Phân độ TMN trước phẫu thuật của BN nghiên cứu Bảng 3.7. Phân độ TNM trước phẫu thuật (N = 35) cTNM Số trường hợp Tỷ lệ (%) T1N0M0 1 2,9 T2N0M0 27 77,1 T3N0M0 7 20 Tổng 35 100 Nhận xét: Chủ yếu BN nghiên cứu có giai đoạn trước mổ là T2N0M0 với 27/35 BN, chiếm tỷ lệ 77,1%. Chiếm tỷ lệ ít nhất là giai đoạn T1N0M0 với 2,9% BN nghiên cứu. 59 3.1.2.7. Giá trị của CLĐT trong chẩn đoán Bảng 3.8. Giá trị của chụp cắt lớp vi tính trong chẩn đoán giai đoạn bướu nguyên phát trước mổ Hình ảnh chụp cắt lớp GPB sau mổ Tổng Giai đoạn pT3 Không phải pT3 Có T3 5 2 7 Không có T3 2 23 28 Tổng 7 28 35 Nhận xét: Độ nhạy của chụp cắt lớp vi tính với giai đoạn T3 là 71,4%% Độ đặc hiệu 92% Giá trị chẩn đoán đúng 71,4% Độ chính xác là 87,5% 3.1.3. Đặc điểm trong phẫu thuật Thời gian mổ trung bình: 368,43 ± 37,51 phút, ngắn nhất là 270 phút, dài nhất là 450 phút. 60 3.1.3.1. Thời gian phẫu thuật Bảng 3.9. Thời gian phẫu thuật (N = 35) Thời gian phẫu thuật Số trường hợp Tỷ lệ (%) <360 phút 12 34,3 360-420 phút 21 60,0 >420 phút 2 5,7 Tổng 35 100,0 Giá trị trung bình 368,43 ± 37,51 phút Biểu đồ 3.4: Phân bố thời gian phẫu thuật. Nhận xét: Phần lớn BN có thời gian phẫu thuật trong khoảng 360-420 phút với 21/35 BN, chiếm tỷ lệ 60%. Đặc biệt có 2/35 BN có thời gian phẫu thuật > 420 phút, chiếm 5,7%. Thời gian phẫu thuật trung bình 368,43 ± 37,51 phút. 34.3 60 5.7 0 10 20 30 40 50 60 70 420 phút Thời gian 61 3.1.3.2. Đặc điểm phẫu thuật nhóm BN nghiên cứu Bảng 3.10. Đặc điểm trong phẫu thuật Đặc điểm phẫu thuật Số TH Tỷ lệ (%) Phương pháp vô cảm Mê NKQ 23 65,7 Mê NKQ + tê NMC 12 34,3 Tổng 35 100 Lượng máu mất Ít nhất 175 ml Nhiều nhất 1400 ml Trung bình 565,14 ± 278,43 ml Lượng máu truyền Không truyền 18 51,4 175 ml 1 2,9 250 ml 8 22,9 350 ml 7 20 375 ml 1 2,9 Trung bình 294,12 ± 60,29 ml Tai biến trong phẫu thuật Có 0 0 Không 35 100 Tổng 35 100 Nhận xét: Lượng máu mất trung bình trong mổ: 565,14 ± 278,43ml, ít nhất 150 ml, nhiều nhất là 1400 ml. Có 17 trường hợp phải truyền máu trong mổ với mức độ máu phải truyền trung bình là 294,12 ± 60,29 ml, chủ yếu truyền 250ml (22,9% BN). Trong thì mổ cắt bàng quang tận gốc, tạo hình bàng quang tân tạo: 100% BN không ghi nhận có tai biến phẫu thuật. 62 3.1.4. Đặc điểm sau mổ 3.1.4.1. Đặc điểmhậu phẫu và thời gian nằm viện Bảng 3.11. Đặc điểm hậu phẫu trong thời gian nằm viện Thời điểm Ngắn nhất (ngày) Dài nhất (ngày) Trung bình (ngày) Có nhu động ruột 2 5 3,14 ± 0,69 Rút dẫn lưu 3 22 6,11 ± 2,98 Bơm rửa bàng quang 1 5 2,86 ± 0,88 Rút thông niệu quản 10 21 12,40 ± 1,97 Rút thông niệu đạo 11 23 14,71 ± 2,83 Nằm viện 10 27 15,49 ± 3,58 Biểu đồ 3.5: Các đặc điểm hậu phẫu 0 10 20 30 40 50 60 70 1 2 3 4 5 6 7 8 10 11 12 13 14 15 16 20 21 22 23 Nhu động ruột Rút dẫn lưu Bơm rửa BQ Rút thông NQ Rút thông NĐ 63 Nhận xét: Thời gian có nhu động ruột trung bình sau mổ: 3,14 ± 0,69 ngày, đa số vào ngày thứ 3 (60%). Thời gian rút dẫn lưu trung bình sau mổ: 6,11 ± 2,98 ngày, đa số rút vào ngày thứ 6 (31,4%). Đặc biệt 2,9% đối tượng có thời điểm rút dẫn lưu vào ngày hậu phẫu thứ 22, Thời gian bơm rửa bàng quang trung bình sau mổ: 2,86 ± 0,88 ngày, đa số vào ngày thứ 3 (57,1%). Thời gian rút thông niệu quản trung bình sau mổ: 12,40 ± 1,97 ngày, đa số vào ngày thứ 12 (51,4%). Đáng chú ý 2,9% BN rút ngày thứ 21. Thời gian rút thông niệu đạo trung bình sau mổ: 14,71 ± 2,83 ngày, đa số vào ngày thứ 14 (60%). Đáng chú ý 2,9% BN rút vào ngày thứ 23. Thời gian nằm viện trung bình sau mổ: 15,49 ± 3,58 ngày. 3.1.4.2. Đặc điểm GPB và phân độ TMN sau mổ Biểu đồ 3.6: Phân bố GPB sau mổ Nhận xét: Phần lớn giải phẫu bệnh sau mổ là Carcinoma tế bào chuyển tiếp với 31/35 BN, chiếm tỷ lệ 88,6%. 88.6 11.4 Carcinoma Tế bào chuyển tiếp Carcinoma tuyến 64 Bảng 3.12: Giai đoạn bệnh xác định bằng GPB sau phẫu thuật Giai đoạn Số trường hợp Tỷ lệ (%) pT2N0M0 22 62,9 pT2N1M0 4 11,4 pT3N0M0 6 17,1 pT3N1M0 1 2,9 pT4aN0M0 1 2,9 pT4aN1M0 1 2,9 Tổng 35 100 Nhận xét: Đa số giai đoạn bệnh dựa trên giải phẫu bệnh sau mổ là pT2N0M0 với 22/35 BN, chiếm tỷ lệ 62,9%. Chiếm ít nhất là giai đoạn pT3N1M0, pT4aN0M0, pT4aN1M0 với tỷ lệ2,9%. Bảng 3.13: Đặc điểm hạch chậu và bờ cắt sau mổ Giai đoạn Số trường hợp Tỷ lệ (%) Hạch vùng chậu Dương tính 6 17,1 Âm tính 29 82,9 Bờ cắt Dương tính 0 0 Âm tính 35 100 Nhận xét: Đa số BN không có hạch chậu trong phẫu thuật với 29/35 BN, chiếm tỷ lệ 82,9%. Toàn bộ 35 bệnh nhân được cắt bỏ u với bờ biên cắt âm tính trong phẫu thuật, chiếm tỷ lệ 100%. 65 3.1.5. Một số biến chứng sớm sau phẫu thuật Bảng 3.14: Biến chứng sớm sau phẫu thuật (N = 35) Biến chứng sớm Số trường hợp Tỷ lệ (%) Không 29 82,8 Rò nước tiểu 1 2,9 Nhiễm khuẩn đường tiết niệu 3 8,6 Nhiễm khuẩn vết mổ 2 5,7 Huyết khối TM 2 5,8 Tắc ruột sau mổ 0 0 Tổng 35 100 Nhận xét: Có 29/35 bệnh nhân không ghi nhận có biến chứng thời kỳ hậu phẫu, chiếm tỷ lệ 82,9%. Trong số 8/35 bệnh nhân còn lại, ghi nhận tỷ lệ biến chứng gồm nhiễm khuẩn đường tiết niệu (8,6%), nhiễm khuẩn vết mổ (5,7%). Các trường hợp này được sử dụng kháng sinh đường tĩnh mạch và điều trị nội khoa. Ghi nhận 1 TH rò nước tiểu qua vết mổ, TH này điều trị nội khoa BN sau 5 ngày HP hết rò. Ghi nhận có 2/35 BN có tắc huyết khối TM chi dưới trong quá trình theo dõi, trong đó 1 trường hợp tắc TM chân phải, 1 trường hợp tắc TM đùi trái và khoeo phải. Các trường hợp này điều trị nội khoa với thuốc kháng đông và BN xuất viện an toàn. 66 3.2. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT TẠO HÌNH BÀNG QUANG 3.2.1. Chức năng chứa đựng của bàng quang tân tạo tại thời điểm 3, 6 và 12 tháng sau phẫu thuật 3.2.1.1. Dung tích bàng quang tân tạo sau phẫu thuật Bảng 3.15. Dung tích bàng quang ở ba thời điểm trước 3, 6 và 12 tháng sau phẫu thuật Dung tích bàng quang (ml) Trước 3 tháng (n = 35) Sau 6 tháng (n = 34) Sau 12 tháng (n=30) < 300 6 (17,1) 3 (8,6) 1 (3,3) 300 – 500 29 (82,9) 29 (85,7) 26 (86,7) Không đánh giá 0 2 (5,7) 3 (10,0) Dung tích bàng quang trung bình 323,33 ± 42,33 366,97 ± 49,97 395,52 ± 41,88 Giá trị p* T3 so với T6: p<0,001 T6 so với T12: p< 0,001 *Phép kiểm T test bắt cặp. 67 Biểu đồ 3.7: Kết quả dung tích bàng quang trung bình của T3, T6 và T12 Nhận xét: Phần lớn dung tích bàng quang ở cả ba thời điểm nằm trong khoảng 300-500 ml. Dung tích bàng quang trung bình đo tại thời điểm 3 tháng và 6 tháng: 323,33 ± 42,33 và 366,97 ± 49,97 ml, sự tăng dung tích bàng quang sau mổ ở thời điểm 6 tháng so với thời điểm 3 tháng có ý nghĩa thống kê với p = 0,000 (T-test). 3.2.1.2. Thể tích nước tiểu tồn lưu trong bàng quang tân tạo sau phẫu thuật Bảng 3.16: Thể tích nước tiểu tồn lưu ở ba thời điểm sau 3 tháng, 6 thángvà 12 tháng phẫu thuật Thể tích nước tiểu tồn lưu Sau 3 tháng (n = 35) Sau 6 tháng (n = 32) Sau 12 tháng (n =27) Giá trị p Giá trị trung bình 66,67 ± 32,18 86,73 ± 33,80 101,85 ± 44,72 T3 và T6: 0,000* T6 và T12: 0,235 *Phép kiểm T test bắt cặp. 0 50 100 150 200 250 300 350 400 3 tháng (n=35) 6 tháng (n=32) 12 tháng (n=27) 323.33 366.97 395.52 68 Biểu đồ 3.8: Kết quả thể tích nước tiểu tồn lưutrung bình của T3, T6 và T12 Nhận xét Tồn lưu nước tiểu trung bình tại hai thời điểm là 66,67 ± 32,18 và 86,73 ± 33,80 ml, sự tăng thể tích ở tháng thứ 6 so với tháng thứ 3 có ý nghĩa về thống kê với p <0,001. 3.2.2. Khả năng kiểm soát nước tiểu tại thời điểm 6 tháng sau mổ Biểu đồ 3.9: Đánh giá kiểm soát nước tiểu tại thời điểm 6 tháng sau mổ 0 20 40 60 80 100 120 3 tháng (n=35) 6 tháng (n=32) 12 tháng (n=27) 66.67 86.73 101.85 85.7 68.6 8.5 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 Tiểu kiểm soát ban ngày (n=30) Tiểu kiểm soát ban đêm (n=24) Tự đặt thông tiểu (n=3) 69 Nhận xét: Kết quả đi tiểu kiểm soát ban ngày là 85,7%, tiểu kiểm soát ban đêm là 68,6%. Ghi nhận có 8,5% TH tiểu không hiệu quả phải đặt thông tiểu sạch cách quãng. Biểu đồ 3.10: Số lần đi tiểu đêm Nhận xét: Đa phần các bệnh nhân đi tiểu đêm 1 lần chiếm 45,7%. Ghi nhận có 14,3% tiểu đêm 3 lần. Có 11 TH (31,4%) tiểu không kiểm soát ban đêm nên không đánh giá số lần đi tiểu đêm. 0 10 20 30 40 50 1 lần (n=16) 2 lần (n=3) 3 lần (n=5) Không đánh giá (n=11) 45.7 8.6 14.3 31.4 70 3.2.3. Khả năng tống xuất của bàng quang tân tạo tại thời điểm 6 tháng sau mổ Bảng 3.17: Niệu dòng đồ sau mổ 6 tháng Các chỉ số Qmax (mL/s) Thời gian đi tiểu (s) Số BN 29 29 Giá trị trung bình 23,57 ± 8,20 53,50 ± 23,75 Giá trị nhỏ nhất 12,3 12 Giá trị lớn nhất 47 90 Nhận xét: Qmax trung bình: 23,57 ± 8,20 mL/s, thời gian trung bình: 53,50 ± 23,75 giây. 3.2.4. Đánh giá kết quả tạo hình bàng quang tân tạo 3.2.4.1. Kết quả tạo hình bàng quang tân tạo Biều đồ 3.11: Kết quả tạo hình bàng quang tân tạo Nhận xét: Kết quả tạo hình bàng quang tân tạo tốt chiếm 42,8%, khá chiếm 51,4% và trung bình chiếm 5,8%. 42.8 51.4 5.8 0 10 20 30 40 50 60 Tốt Khá Trung bình Kết quả tạo hình bàng quang tân tạo 71 3.2.4.2. Chất lượng cuộc sống sau mổ Biểu đồ 3.12: Chất lượng cuộc sống tại thời điểm 6 tháng. Nhận xét: Ghi nhận mức độ hài lòng của BN sau mổ chiếm tỷ lệ cao nhất là 41,2%. 32,4% cảm thấy tạm hài lòng và 20,6% thấy không hài lòng. Có 5,8% cảm thấy thất vọng sau mổ. 3.2.5. Biến chứng xa trong thời gian theo dõi 3.2.5.1. Chức năng thận tại thời điểm 6 tháng: Chỉ số Ure huyết thanh: 6,2 3,35 mmol/L Creatinin huyết thanh: 91,12 34,12 mmol/L Bảng 3.18: Tỷ lệ rối loạn điện giải máu Số trường hợp Tỷ lệ (%) Rối loạn điện giải (hạ Natri máu) 2 5,7 Không rối loạn 33 94,3 Tổng 35 100 Không ghi nhận trường hợp nào suy thận hoặc rối loạn thăng bằng kiềm toan. Tỉ lệ hạ Natri máu là 5,7%. 41.2 32.4 20.6 5.8 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% Chất lượng cuộc sống (n=34) Thất vọng Không hài lòng Tạm hài lòng Hài lòng 72 Bảng 3.19: Biến chứng xa Biến chứng xa Số trường hợp Tỷ lệ (%) Hẹp miệng nối niệu quản – bàng quang tân tạo 3 8,5 Hẹp miệng nối niệu đạo– bàng quang tân tạo 2 5,8 Rò bàng quang tân tạo – âm đạo 1 2,9 Nhiểm khuẩn niệu 3 8,6 Thoát vị vết mổ 1 2,9 Tổng 10 28,6 Nhận xét: Chiếm tỷ lệ nhiều nhất: nhiểm khuẩn niệu (8,6%). Hẹp miệng nối niệu quản – bàng quang tân tạo chiếm tỷ lệ 8,5%, phát hiện tại thời điểm tháng 6 sau phẫu thuật và 1 TH phải phẫu thuật cắm lại niệu quản bên phải. Hẹp miệng nối niệu đạo – bàng quang tân tạo chiếm 5,8%, phát hiện tại tháng thứ 6 sau mổ, 2 TH này cần nội soi xẻ rộng miệng nối niệu đạo. Có 30 BN được chụp Xquang bàng quang niệu đạo cản quang lúc đi tiểu, ghi nhận 8/60 đơn vị miệng nối khảo sát có ngược dòng bàng quang niệu quản, chiếm tỷ lệ 13,3%. 3.3. TỶ LỆ SỐNG CÒN SAU MỔ VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG 3.3.1. Tỉ lệ sống còn sau mổ Thời gian theo dõi trung bình: 39,71 ± 24,07 tháng. Bảng 3.20: Tỷ lệ còn sống của nhóm BN nghiên cứu Số bệnh nhân Số trường hợp Tỷ lệ (%) Còn sống 26 74,3 Tái phát 7 20 Tử vong 9 25,7 Tổng 35 100 73 Nhận xét: Phần lớn đối tượng vẫn còn sống tính đến thời điểm nghiên cứu với 26/35 BN, chiếm tỷ lệ 74,3%. Có 9/35 BN ghi nhận đã tử vong trong quá trình theo dõi, chiếm tỷ lệ 25,7%. Bảng 3.21: Đặc điểm của nhóm bệnh nhân tử vong (n = 9) Số thứ tự Số thứ tự BN/ số lưu trữ Tuổi TMN GPB Bệnh cảnh tử vong Thời gian tái phát – tử vong (tháng) Thời gian sống sau mổ (tháng) 1 2 210/19586 40 T2bN0M0 Cacinoma tuyến – biệt hoá vừa Tái phát tại chỗ + di căn phổi 20 25 2 5 212/19602 44 T3aN1M0 Cacinoma tuyến – biệt hoá vừa/kém Di căn phổi 14 18 3 7 213/13199 81 T2aN1M0 Cacinoma TB chuyển tiếp – biệt hoá kém Tái phát tại chổ + di căn gan 27 27 4 11 2014/00617 78 T4aN0M0 Cacinoma TB chuyển tiếp – biệt hoá kém Di căn xa não 44 44 5 14 2015/01277 78 T2aN0M0 Cacinoma chuyển tiếp – biệt hoá kém Di căn phổi 15 15 6 21 2015/03508 76 T3aNoM0 Cacinoma TB chuyển tiếp – biệt hoá vừa TBMMN Không 4 7 24 2016/03348 69 T2bN1M0 Cacinoma TB chuyển tiếp – biệt hoá kém Tái phát tại chỗ + di căn gan 7 7 8 26 2016/12941 67 T2bN1M0 Cacinoma TB chuyển tiếp – biệt hoá vừa Viêm phổi Không 8 9 31 2018/10070 66 T4aN1M0 Cacinoma TB chuyển tiếp – biệt hoá vừa/kém Tái phát tại chỗ+ di căn phổi 14 14 74 Nhận xét: Ghi nhận có 7 TH tử vong trong bệnh cảnh tái phát hoặc di căn xa, thời gian tái phát nhanh nhất là 7 tháng và lâu nhất là 44 tháng. Đa phần các BN có kết quả GPB là carcinoma biệt hoá kém hoặc BN có bướu T3 trở lên hoặc có hạch N1. 3.3.3. Tỷ lệ sống còn của BN trong nhóm nghiên cứu Bảng 3.22: Thời gian sống còn sau phẫu thuật Thời gian sống còn (tháng) Số trường hợp Tỷ lệ <=12 6 17,1 12 – 36 10 28,6 36 – 60 14 40 >60 5 14,3 Tổng 35 100 Giá trị nhỏ nhất 4 tháng Giá trị lớn nhất 102 tháng Giá trị trung bình 39,71 ± 24,07 tháng Trung vị 43 tháng Biểu đồ 3.13: Thời gian sống sau phẫu thuật Kaplan Meier của nhóm BN 75 Nhận xét: Thời gian sống còn trung bình của nhóm BN: 39,71 ± 24,07 tháng. 3.3.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến thời gian sống còn của nghiên cứu Bảng 3.23: So sánh thời gian sống còn giữa hai nhóm tái phát và không tái phát Thời gian sống còn (tháng) Nhóm tái phát Nhóm không tái phát p Giá trị trung bình 24,00± 6,09 44,37± 4,63 0,012 Trung vị 16,00 45,00 Biểu đồ 3.14: Thời gian sống sau phẫu thuật Kaplan Meier của hai nhóm tái phát và không tái phát Nhận xét: Thời gian sống còn trung bình của nhóm tái phát ngắn hơn nhóm không tái phát, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p< 0,05. 76 Biểu đồ 3.15: Thời gian sống sau phẫu thuật Kaplan Meier của hai nhóm có hạch N1 trở lên và nhóm hạch N0 (p=0,008) Nhận xét: Thời gian sống còn trung bình của nhóm có hạch N1 trở lên ngắn hơn nhóm hạch N0, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p< 0,05. 77 Biểu đồ 3.16: Thời gian sống sau phẫu thuật Kaplan Meier của nhóm có và không tăng giai đoạn trước – sau phẫu thuật (p = 0,015) Nhận xét: Thời gian sống còn của hai nhóm có và không có sự thay đổi giai đoạn trước-sau mổcó sự khác biệt về ý nghĩa thống kê với p <0,05. 78 Biểu đồ 3.17: Thời gian sống sau phẫu thuật Kaplan Meier của nhóm có và không có biến chứng sau phẫu thuật (p < 0,001*) Nhận xét: Thời gian sống còn của hai nhóm có biến chứng ngắn hơn nhóm không có biến chứng, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,001. 79 3.4.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tái phát/ di căn Bảng 3.24: Tương quan các yếu tố với khả năng tái phát Yếu tố Tái phát Giá trị p Có Không Bướu từ T3 trở lên 4 5 0,086 Di căn hạch chậu 4 2 0,016 Biến chứng 4 4 0,06 Nhận xét: Ghi nhận di căn hạch chậu có liên quan đến khả năng tái phát sau mổ có ý nghĩa thống kê với p=0,016. 80 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN Qua thời gian nghiên cứu từ tháng 10 năm 2010 đến tháng 7 năm 2019 chúng tôi ghi nhận được 35 bệnh nữ bị ung thư bàng quang được phẫu thuật tạo hình bàng quang tân tạo trực vị bằng phương pháp Hautmann tại Bệnh viện Bình Dân Tp Hồ Chí Minh. Nhóm bệnh nhân trong nghiên cứu chúng tôi có các đặc điểm sau: 4.1. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ PHẪU THUẬT 4.1.1. Tuổi Theo các báo cáo trên thế giới, tỷ lệ bệnh nhân nữ bị ung thư bàng so với nam giới thấp hơn từ 3 đến 4 lần. Ung thư bàng quang ở bệnh nhân nữ có kết quả sống 5 năm thấp hơn và tỷ lệ tái phát cao hơn so với ung thư bàng quang ở nam giới [86]. Một nghiên cứu đoàn hệ đã phân tích đa biến hơn 8000 bệnh nhân ung thư bàng quang cho thấy nữ giới là yếu tố độc lập tiên lượng tử vong do bệnh ung thư bang quang với p =0,004 [72]. Điều này cho thấy việc phẫu thuật điều trị ung thư bàng quang ở nữ giới có kết quả xấu hơn so với nam giới. Chúng tôi thu nhận được 35 BN nữ có ung thư bàng quang với độ tuổi trung bình là 58,66 ± 11,85, thấp nhất là 29, cao nhất là 81 tuổi, trong đó nhóm tuổi60-69 chiếm tỷ lệ cao nhất là 34,3%. Tác giả Wishahi và cs [117] phẫu thuật điều trị ung thư bàng quang trên 71 BN nữ cho thấy tuổi trung bình của nhóm bệnh nhân nghiên cứu là 52 tuổi, nhỏ nhất là 23 tuổi và lớn nhất là 72 tuổi. Tác giả ghi nhận tuổi của bệnh nhân không là yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiểu không hiệu quả sau phẫu thuật cắt bàng quang tận gốc và tạo hình bàng quang tân tạo. 81 Tác giả Trần Chí Thanh [14] nghiên cứu 42 bệnh nhân ung thư bàng quang được điều trị tại bệnh viện Việt Đức từ 1/2009 đến 12/2014 cho thấy tuổi trung bình của các bệnh nhân ung thư là 55,71± 10,1 tuổi, thấp nhất là 33 tuổi và cao nhất là 75 tuổi. Nhóm tuổi thường gặp nhất là 50-59 tuổi chiếm 35,7%. Tác giả Đào Quang Oánh [11] cho thấy tuổi trung bình của các BN ung thư bàng quang điều trị tại BV Bình dân là 57,43± 12,9 tuổi Qua những báo cáo trên và kết quả nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy tuổi thường xuất hiện của ung thư bàng quang là tuổi trung niên. Tuy nhiên vẫn có những trường hợp ung thư bàng quang ở những lứa tuổi nhỏ như tuổi thanh niên. Chính vì vậy, vẫn cần nghĩ đến khả năng ung thư bàng quang ở những bệnh nhân thanh niên khi có các dấu hiệu nghi ngờ. Chúng tôi ghi nhận được lý do tới khám bệnh chủ yếu của nhóm nghiên cứu là tiểu máu chiếm 88,6%. Điều này cho thấy đây là một triệu chứng quan trọng, phải nghĩ đến khả năng ung thư bàng quang. 4.1.2. Đặc điểm giai đoạn của ung thư bàng quang Việc chẩn đoán giai đoạn ung thư bàng quang trước và sau mổ là điều quan trọng giúp tiên lượng cho bệnh nhân. Để chẩn đoán giai đoạn tại chỗ u thì chụp cắt lớp vi tính có hạn chế vì rất khó chẩn đoán được giai đoạn T1, T2 mà chỉ chẩn đoán được ở giai đoạn trên T3 [52]. Hiện nay với máy chụp cộng hưởng từ thông thường 1,5 Tesla có tiêm thuốc cản quang phân biệt được bướu ở giai đoạn nông với giai đoạn xâm lấn cơ. Tỷ lệ chẩn đoán đúng các giai đoạn tại chỗ ung thư bàng quang của chụp cộng hưởng từ 52% - 93%. Hai kỹ thuật mới của chụp cộng hưởng từ: chụp cộng hưởng từ động và chụp cộng hưởng từ khuyếch tá
File đính kèm:
- luan_an_danh_gia_ket_qua_tao_hinh_bang_quang_bang_phuong_pha.pdf
- VĂN THÀNH TRUNG.pdf
- TTLAĐLM - VĂN THÀNH TRUNG.doc
- Tom tat Luan an NCS Văn Thành Trung.pdf