Luận án Dạy học vật lí đại cương cho sinh viên đại học khối ngành kĩ thuật theo tiếp cận CDIO
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Luận án Dạy học vật lí đại cương cho sinh viên đại học khối ngành kĩ thuật theo tiếp cận CDIO", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Dạy học vật lí đại cương cho sinh viên đại học khối ngành kĩ thuật theo tiếp cận CDIO
học có thể) TĐNL (1.1) CLO1 Kiến thức chuyên ngành và lập luận kĩ thuật CLO1.1 Diễn dịch các kiến thức Trường tĩnh điện CLO1.1.1 Thành thạo cách xác định vectơ cường độ điện trường bằng phương pháp giải tích và định lí Gauss gây ra bởi điện tích phân bố liên tục; 3 CLO1.1.2 Trình bày được những đặc trưng chuyển động của hạt mang điện trong điện trường 3 CLO1.1.3 Trình bày được khái niệm điện thế của điện tích phân bố liên tục gây ra; 3 CLO1.1.4 Áp dụng được hệ thức liên hệ giữa vectơ cường độ điện trường và điện thế. 3 CLO1.2 Diễn dịch các kiến thức Vật dẫn CLO1.2.1 Trình bày được tính chất của vật dẫn ở trạng thái cân bằng tĩnh điện; 3 CLO1.2.2 Nêu được ứng dụng và giải thích được sự phân bố điện tích đối với vật dẫn; 3 CLO1.2.3 Tính được năng lượng tụ điện và năng lượng điện trường. 3 CLO1.3 Diễn dịch các kiến thức Điện môi CLO1.3.1 Trình bày được hiện tượng phân cực điện môi và ý nghĩa của vec tơ phân cực điện môi; 3 CLO1.3.2 Nêu được ứng dụng và giải thích được bản chất của điện trường tổng hợp trong điện môi. 3 CLO1.4 Diễn dịch các kiến thức Từ trường tĩnh CLO1.4.1 Xác định được cảm ứng từ, cường độ từ trường của các dòng điện có hình dạng đặc biệt; 3 CLO1.4.2 Xác định được từ thông qua mặt S, vectơ cảm ứng từ trong từ trường đối xứng (định lí Ampere); 3 CLO1.4.3 Xác định được chuyển động của hạt mang điện trong từ trường. 3 CLO1.5 Diễn dịch các kiến thức Cảm ứng điện từ CLO1.5.1 Nêu và giải thích được ứng dụng của hiện tượng cảm ứng điện từ và tự cảm trong thực tế đời sống; 3 CLO1.5.2 Vận dụng được định luật Lenz; 3 CLO1.5.3 Vận dụng được biểu thức xác định suất điện động cảm ứng. 3 CLO1.6 Diễn dịch các kiến thức Trường điện từ CLO1.6.1 Trình bày được nội dung, ý nghĩa hai luận điểm của Maxwell về sự xuất hiện của điện trường xoáy và từ 3 89 CĐR HP (Theo Bộ GD&ĐT) CĐR HP (Theo CDIO) MÔ TẢ (Sau khi học xong môn này, người học có thể) TĐNL trường; CLO1.6.2 Phân biệt được điện trường tĩnh và điện trường xoáy; 3 CLO1.6.3 Trình bày được khái niệm trường điện từ và cách xác định năng lượng trường điện từ; 3 CLO1.6.4 Trình bày được ý nghĩa thực tiễn sự tồn tại sóng điện từ trong đời sống. 3 CLO2 Kĩ năng, thái độ cá nhân và nghề nghiệp (3.1) CLO2.1 Tự học CLO2.1.1 Xây dựng kế hoạch tự học 3 CLO2.1.2 Thực hiện kế hoạch tự học 3 (2.1) (3.3) CLO2.2 Lập luận phân tích và giải quyết vấn đề CLO2.2.1 Xác định và nêu vấn đề 2 CLO2.2.2 Ước lượng và phân tích định tính 2 CLO2.2.3 Đưa ra giải pháp (đề xuất chiến lược giải quyết vấn đề) 2 CLO2.2.4 Thực hiện giải pháp và kết luận 2 (3.1) CLO2.3 Nghiên cứu và khám phá tri thức CLO2.3.1 Nêu giả thiết cần kiểm tra 2 CLO2.3.2 Khảo sát qua tài liệu 2 (3.1) CLO2.4 Thái độ, tư tưởng và học tập CLO2.4.1 Quản lí thời gian 2 CLO2.4.2 Thái độ học tập 2 CLO3 Kĩ năng, thái độ xã hội (3.1) CLO3.1 Hoạt động nhóm CLO3.1.1 Nhiệm vụ và quy trình làm việc nhóm 2 CLO3.1.2 Hoạch định và giải pháp cho các vấn đề 2 CLO3.1.3 Sự hợp tác trong nhóm 2 (1.3) (2.5) CLO3.2 Thuyết trình và giao tiếp CLO3.2.1 Chuẩn bị thuyết trình với công cụ truyền thông hỗ trợ 2 CLO3.2.2 Sử dụng ngôn ngữ giao tiếp 2 CLO4 Kiến thức, kĩ năng CDIO trong bối cảnh xã hội và doanh nghiệp (2.1) CLO4.1 Hiểu và thiết lập các mục tiêu CLO4.1.1 Mô tả các mục tiêu của kiến thức 2 CLO4.1.2 Thiết lập các mục tiêu của kiến thức 2 (2.3) CLO4.2 Vận dụng kiến thức CLO4.2.1 Vận dụng kiến thức giải quyết vấn đề 2 (2.1) CLO4.3 Thực hiện CLO4.3.1 Thực hiện các DA đã đề ra 2 CLO4.3.2 Giải thích tác động KT đối với DA thông qua những ứng dụng KT của phần kiến thức được học 2 3.3.3.3. Đối sánh chuẩn đầu ra phần Điện học Dựa trên kết quả khảo sát về CTĐT, đề cương môn học, CĐR của các trường đã khảo sát (xem Bảng 2.3) chúng tôi đưa ra bảng đối sánh CĐR phần Điện học đã xây dựng và các trường đã khảo sát thực trạng trong luận án như sau: 90 Bảng 3.5. Đối sánh CĐR của các trường ĐH STT CĐR phần Điện học của các trường ĐH CĐR phần Điện học của luận án theo tiếp cận CDIO 1 Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh L.O.1. Nắm vững những kiến thức cơ bản về Vật lí ở trình độ ĐH. Đến cuối khóa học, SV sẽ có thể thực hiện các nguyên tắc cơ bản của điện trường và từ trường. L.O.2. Có khả năng suy luận khoa học, tư duy logic, làm cơ sở để học và nghiên cứu các ngành KT sau này. L.O.3. Có khả năng tự học, tìm hiểu, soạn thảo và trình bày (viết và nói) các chủ đề Vật lí liên quan. CLO 1.1, CLO 1.2, CLO 1.3, CLO 1.4, CLO 1.5, CLO 1.6 CLO2.1, CLO2.2, CLO2.3 CLO2.1, CLO3.2 2 Bách Khoa Hà Nội M1. Hiểu và có khả năng giải quyết các bài toán về Điện học. M2. Biết vận dụng sự ảnh hưởng lẫn nhau giữa môi trường chất và trường điện từ (điện môi, vật dẫn, sắt từ) M3. Biết vận dụng vào KT: điện tử, phát dẫn điện, sóng điện từ. CLO1.1, CLO1.2, CLO1.3, CLO1.4, CLO1.5, CLO1.6 CLO4.1 CLO4.2 3 Hutech Trang bị cho SV kiến thức cơ bản về các hiện tượng điện trường, từ trường, cảm ứng điện từ, hệ phương trình Maxwell CLO1.1, CLO1.2, CLO1.3, CLO1.4, CLO1.5, CLO1.6 4 Lạc Hồng Trình bày được các khái niệm và ví dụ về: Điện học. Thành thạo các tính toán đối với cường độ điện trường, lực điện trường, và các đại lượng liên quan tới định lí Ostrogradski- Gauss. Liên hệ được với các tính chất điện trường ở chương trình vật lí ở cơ sở và phổ thông. CLO1.1, CLO1.2, CLO1.3, CLO1.4, CLO1.5, CLO1.6 5 Sư phạm KT Vĩnh Long CLO1.Nghiên cứu những khái niệm về Điện học, giải thích được các ứng dụng về KT trong Điện học CLO2.Trình bày khái niệm điện trường, vectơ cường độ điện trường, điện thế, mối liên hệ giữa điện trường và điện thế CLO1.1, CLO1.2, CLO1.3, CLO1.4, CLO1.5, CLO1.6 6 Sư phạm Hiểu rõ cách xác định vectơ cường độ điện trường, điện thế gây bởi phân bố điện tích CLO1.1, CLO1.2, 91 STT CĐR phần Điện học của các trường ĐH CĐR phần Điện học của luận án theo tiếp cận CDIO KT Thành phố Hồ Chí Minh bằng phương pháp giải tích và định lí Gauss gây ra bởi điện tích phân bố liên tục và mối liên hệ giữa cường độ điện trường và điện thế. CLO1.3, CLO1.4, CLO1.5, CLO1.6 7 Thủ Dầu Một G1.1. Xác định được các đại lượng vật lí trong môn học điện tích, cường độ điện trường, điện thông, điện thế, hiệu điện thế G1.2. Vận dụng các kiến thức trong môn học giải thích các hiện tượng Điện học trong đời sống CLO1.1, CLO1.2, CLO1.3, CLO1.4, CLO1.5, CLO1.6 CLO4.2 8 Khoa học TN Thành phố Hồ Chí Minh Hiểu được các định luật cơ bản về Điện từ học Vận dụng các định luật, các nguyên lí về vật lí trong việc tính toán các thông số vật lí trong khoa học KT và đời sống CLO1.1, CLO1.2, CLO1.3, CLO1.4, CLO1.5, CLO1.6 CLO4.2 9 Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh CLO1. Phân tích và tính toán được các đại lượng mô tả về điện trường tĩnh, từ trường. CLO2. Phân tích và tính toán được các đại lượng mô tả về điện trường, từ trường tĩnh. CLO3. Giải thích và tính toán được các đại lượng liên quan đến từ trường, hiện tượng cảm ứng điện từ. CLO1.1, CLO1.2, CLO1.3, CLO1.4, CLO1.5, CLO1.6 10 Trần Đại Nghĩa CLO1. Hiểu được các vấn đề tổng quan về điện - từ CLO2. Áp dụng được các định lí, định luật và nguyên lí để giải các bài toán về điện - từ CLO3. Kĩ năng vận dụng lí thuyết đã học vào các bài thí nghiệm vật lí: quan sát hiện tượng vật lí; phân tích, giải thích các hiện tượng CLO1.1, CLO1.2, CLO1.3, CLO1.4, CLO1.5, CLO1.6 Qua bảng đối sánh cho thấy CĐR phần Điện học được xây dựng theo tiếp cận CDIO đảm bảo bao quát CĐT phần Điện học của 10 trường đã khảo sát. 3.4. Xây dựng website hỗ trợ dạy học phần Điện học thuộc vật lí đại cương 3.4.1. Mục tiêu và đối tượng sử dụng * Mục tiêu: Website làm phương tiện tự học ngoài giờ lên lớp của SV, cho học 92 tập phần Điện học, theo mô hình lớp học đảo ngược. * Đối tượng sử dụng SV: Dùng để tự học kiến thức mới (cùng với phiếu tự học) trước khi đến lớp và luyện tập, vận dụng, làm bài kiểm tra (tự đánh giá) trong học tập phần Điện, môn VLĐC, chương trình đào tạo ĐH khối ngành KT. GV: Hướng dẫn tự học, quản lí và đánh giá tự học của SV, thu thập thông tin làm cơ sở thiết kế nội dung, phương pháp cho bài học trực tiếp, giải đáp các câu hỏi thắc mắc của SV trong dạy học phần Điện, môn VLĐC, chương trình đào tạo ĐH khối ngành KT. 3.4.2. Cấu trúc và nội dung của website Căn cứ vào mục tiêu sử dụng, yêu cầu của một website hỗ trợ dạy học theo tiếp cận CDIO, chúng tôi lựa chọn thiết kế website tại địa chỉ https://www.vatlydaicươngcdio.edu.vn/. Để có thể sử dụng đầy đủ các tính năng của website, người dùng cần được cung cấp tài khoản và mật khẩu. GV và SV tham gia dạy, học các lớp thực nghiệm sẽ được cung cấp tài khoản và mật khẩu riêng cho từng cá nhân. Tài khoản và mật khẩu tham khảo: tài khoản: tkdnvatlydaicuongcdio, mật khẩu: tkdn1234. Cấu trúc website gồm 9 site: (1) Giới thiệu, (2) Hồ sơ học tập, (3) Học liệu, (4) Ôn tập, (5) Tự kiểm tra đánh giá, (6) Kiểm tra, (7) Diễn đàn, (8) Liên kết ngoài và (9) Đăng nhập. Giao diện website trình bày tại hình 3.2 Hình 3.2. Giao diện trang chủ Site “Giới thiệu”, trình bày mục tiêu, chức năng, đối tượng sử dụng và cách thức sử dụng website hiệu quả. Site “Hồ sơ học tập”, gồm: đề cương chi tiết môn học, hướng dẫn học tập và các phiếu đánh giá. Site “Học liệu”, đây là kho chứa hầu hết nội dung của website, cung cấp các giáo trình VLĐC chính sử dụng tại một số trường ĐH, có giáo trình tham khảo cả bằng tiếng Việt và tiếng Anh, hệ thống bài giảng theo từng chương, với giao diện như hình 3.3 93 Hình 3.3. Giao diện “Học liệu” Hệ thống bài giảng đã bao hàm được toàn bộ 6 chương thuộc phần Điện học của chương trình VLĐC: trường tĩnh điện, vật dẫn, điện môi, từ trường tĩnh, cảm ứng điện từ và trường điện từ. Mỗi chương gồm các nội dung sau: mục tiêu, bài giảng powerpoint, bài giảng powerpoint kết hợp audio, đề tài seminar. Giao diện trình bày như hình 3.4. Hình 3.4. Giao diện “Bài giảng theo chuyên đề” Bài giảng audio kết hợp powerpoint, chúng tôi xây dựng bằng kỹ thuật Audio to video mixer, một kỹ thuật đơn giản nhất để giới thiệu đến giảng viên và từ đó họ có thể tạo những bài giảng khác nếu cần và SV dễ dàng truy cập để vừa nghe giảng vừa xem nội dung bằng hình ảnh trực quan, video trên màn hình máy tính. Site “Ôn tập”, được sắp xếp theo 6 chương, mỗi chương gồm: bài tập luyện tập tự luận, bài tập luyện tập trắc nghiệm, bài tập vận dụng tổng hợp. Các bài tập tự luận này có hướng dẫn, bài tập trắc nghiệm có phản hồi đáp án để người học tự đánh giá được mức độ nắm kiến thức mới sau quá trình tự học của bản thân. Để giúp người học có thể tự kiểm tra, đánh giá việc tự học, trải nghiệm việc làm bài kiểm tra online trên website, chúng tôi cung cấp mục “Tự kiểm tra đánh giá”. Trong phần này, chúng tôi tạo 24 đề kiểm tra trắc nghiệm. Người học có thể kiểm tra một hoặc nhiều lần, biết được ngay kết quả kiểm tra của mình, cũng có thể xem đáp án. Giao diện “Tự kiểm tra đánh giá” như hình 3.5. 94 Hình 3.5. Giao diện “Tự kiểm tra đánh giá” Site “Kiểm tra” + Mục tiêu: kiểm tra việc tự học và kết quả tự học của SV; + Nội dung: gồm 12 đề kiểm tra; + Bố cục: các đề kiểm tra được sắp xếp theo nội dung tự học tương ứng trong 12 tuần SV tham gia học phần Điện học; + Hình thức thực hiện: bắt buộc; + Tần suất: mỗi tuần kiểm tra một đề trong 25 phút; + Kết quả kiểm tra được chấm tự động theo đáp án và báo về mail của giảng viên quản lí SV tương ứng. Giao diện site “Kiểm tra”, xem hình 3.6. Hình 3.6. Giao diện “Kiểm tra” Website cũng cung cấp “Diễn đàn” để SV có thể trao đổi với nhau trong mục SV-SV và trao đổi với GV trong phần SV-GV. Ngoài ra website còn có “Liên kết ngoài” đến một số trang website Vật lí để người dùng tham khảo thêm như trang Thư viện Vật lí, Thư viện Violet, Hysicsclassroom. Để sử dụng đầy đủ các tính năng của website, người sử dụng phải là thành viên được cung cấp tài khoản và mật khẩu đăng nhập (ví dụ, tài khoản: tkdnvatlydaicuongcdio và mật khẩu: tkdn1234). 3.5. Xây dựng kế hoạch dạy học phần Điện học 95 3.5.1. Kế hoạch tổng quát Trong nghiên cứu đề cương của 10 trường ĐH đã khảo sát trong nghiên cứu thực trạng thì số tiết dành cho phần Điện - VLĐC ở mỗi trường khác nhau là khác nhau. Để lên kế hoạch tổng quát cho việc dạy thực nghiệm chúng tôi lựa chọn thời lượng mà nhiều trường có thể thực hiện được nhất và đặc biệt là những trường mà chúng tôi dự kiến triển khai TNSP (ĐH Công nghiệp Thực phẩm Thành phố HCM và ĐH Trần Đại Nghĩa). Số tiết bố trí cho phần Điện (cả phần mở đầu cho VLĐC 2) là 22 tiết, phần Quang 8 tiết. Bảng 3.6. Kế hoạch tổng quát dạy học phần Điện Tuần 1 – 4 Chương 1. Trường tĩnh điện Nội dung CĐR I. Những khái niệm mở đầu 1. Khái niệm điện tích 2. Sự phân bố điện tích II. Điện trường và vectơ cường độ điện trường 1. Khái niệm điện trường 2. Vectơ cường độ điện trường III. Chuyển động của hạt mang điện trong điện trường IV. Định lí Gauss 1. Định lí Gauss đối với điện trường 2. Ứng dụng của định lí Gauss đối với điện trường V. Điện thế 1. Công của lực tĩnh điện và tính chất thế của trường tĩnh điện 2. Điện thế của điện tích điểm và vật mang điện VI. Liên hệ giữa vectơ cường độ điện trường và điện thế - Thành thạo cách xác định vectơ cường độ điện trường bằng phương pháp giải tích và định lí Gauss gây ra bởi điện tích phân bố liên tục; - Trình bày được những đặc trưng chuyển động của hạt mang điện trong điện trường; - Trình bày được khái niệm điện thế của điện tích phân bố liên tục gây ra; - Áp dụng được hệ thức liên hệ giữa điện trường và điện thế. CLO1.1.1 CLO1.1.2 CLO1.1.3 CLO1.1.4 Tuần 5 Chương 2. Vật dẫn I. Điều kiện và tính chất vật dẫn trạng thái cân bằng tĩnh điện 1. Điều kiện của vật dẫn cân bằng tĩnh điện 2. Tính chất của vật vẫn cân bằng tĩnh điện II. Hiện tượng điện hưởng 1. Hiện tượng điện hưởng một phần - Trình bày được tính chất của vật dẫn ở trạng thái cân bằng tĩnh điện; - Nêu được ứng dụng và giải thích được sự phân bố điện tích đối với vật dẫn; - Nêu được các ứng dụng của vật dẫn ở trạng thái cân bằng tĩnh điện; - Xác định được năng lượng điện CLO1.2.1 CLO1.2.2 CLO1.2.3 96 Tuần 1 – 4 Chương 1. Trường tĩnh điện Nội dung CĐR 2. Hiện tượng điện hưởng toàn phần III. Năng lượng điện trường 1. Năng lượng của tụ điện 2. Năng lượng trường tĩnh điện trường. CLO1.2.4 Tuần 6 Chương 3. Điện môi I. Hiện tượng phân cực điện môi - Véc tơ phân cực II. Điện trường tổng hợp trong điện môi - Trình bày được hiện tượng phân cực điện môi và ý nghĩa của vec tơ phân cực điện môi; - Nêu được ứng dụng và giải thích được bản chất của điện trường tổng hợp trong điện môi. CLO1.3.1 CLO1.3.2 Tuần 7-8 Chương 4. Từ trường I. Từ trường và vectơ cảm ứng từ 1. Các hiện tượng từ 2. Định luật Biot-Savart-Laplace II. Định lí Ampere 1. Định lí Ampere và tính chất xoáy của từ trường 2. Ứng dụng của định lí (tính từ trường trong ống dây điện thẳng vô hạn) III. Chuyển động của hạt mang điện trong từ trường - Xác định được cảm ứng từ, cường độ từ trường của các dòng điện có hình dạng đặc biệt; - Xác định được từ thông qua mặt S, vectơ cảm ứng từ trong từ trường đối xứng (định lí Ampere); - Xác định được chuyển động của hạt mang điện trong từ trường. CLO1.4.1 CLO1.4.2 CLO1.4.3 Tuần 9 Chương 5. Hiện tượng cảm ứng điện từ I. Thí nghiệm Faraday 1. Thí nghiệm của Faraday về hiện tượng cảm ứng điện từ 2. Định luật Lenz II. Định luật cơ bản của hiện tượng cảm ứng điện từ III. Năng lượng từ trường 1. Hiện tượng tự cảm 2. Hiện tượng hỗ cảm 3. Năng lượng từ trường - Nêu và giải thích được ứng dụng của hiện tượng cảm ứng điện từ và tự cảm trong thực tế đời sống; - Vận dụng được định luật Lenz; - Hiểu được biểu thức xác định suất điện động cảm ứng. CLO1.5.1 CLO1.5.2 CLO1.5.3 Tuần 10-11 Chương 6. Trường điện từ I. Luận điểm I của Maxwell 1. Phát biểu luận điểm 2. Phương trình Maxwell-Faraday và - Trình bày được nội dung, ý nghĩa hai luận điểm của Maxwell về sự xuất hiện của điện trường xoáy và từ trường; - Phân biệt được điện trường tĩnh CLO1.6.1 CLO1.6.2 97 Tuần 1 – 4 Chương 1. Trường tĩnh điện Nội dung CĐR sự xuất hiện điện trường xoáy II. Luận điểm II của Maxwell 1. Dòng điện dịch 2. Phát biểu luận điểm 3. Phương trình Maxwell-Ampere và sự xuất hiện của từ trường III. Trường điện từ và sự tồn tại sóng điện từ và điện trường xoáy; - Trình bày được khái niệm trường điện từ và cách xác định năng lượng trường điện từ; - Hiểu được ý nghĩa thực tiễn sự tồn tại sóng điện từ trong đời sống. CLO1.6.3 CLO1.6.4 3.5.2. Kế hoạch dạy học cụ thể các nội dung theo mô hình lớp học đảo ngược Áp dụng bước 5 của Quy trình tổ chức dạy học VLĐC theo tiếp cận CDIO đã đề xuất ở mục 2.6.2. vào DH dạy học chương “Trường tĩnh điện” và chương “Từ trường tĩnh” theo mô hình lớp học đảo ngược như sơ đồ hình 3.7. Hình 3.7. Sơ đồ khối quy trình dạy học một chương theo mô hình lớp học đảo ngược Vì lí do giới hạn của luận án, nên kế hoạch triển khai DH chương Từ trường tĩnh sẽ được chúng tôi trình bày ở Phụ lục 9. Chương Trường tĩnh điện được chúng tôi thiết kế dạy học trong 8 tiết trên lớp, trong đó có tính cả thời gian mở đầu để hướng dẫn SV học tập với mô hình mới, và 16 tiết tự học ở nhà, trong 4 tuần. Mỗi tuần SV có 2 tiết đến lớp, 2 tiết SV tự học và 2 tiết SV hoạt động nhóm. Với nhiệm vụ cá nhân, sau khi tự học với nguồn học liệu, SV phải hoàn thành một phiếu học tập (15 phút) và một đề kiểm tra trắc nghiệm online (15 phút). Bảng 3.7. Kế hoạch tổ chức dạy học chương 1 - Trường tĩnh điện 98 Giai đoạn Hình thức thời gian Mục tiêu Hoạt động GV Hoạt động SV Ghi chú (Xem chi tiết) Phương pháp Phương tiện Phương pháp Phương tiện Trải nghiệm cuốn hút (Tuần 1) Học trực tiếp (2 tiết) -Tổ chức lớp học -Tiếp nhận phương pháp học tập bộ môn - Tiếp cận nguồn học liệu, hồ sơ học tập - Trải nghiệm cuốn hút với môn học và với chương “Trường tĩnh điện” - Thuyết trình - Thảo luận nhóm - Website - DA 1 (Giáo án bài học triển khai DA, Phiếu hướng dẫn tự học cá nhân, bộ câu hỏi định hướng, mục tiêu và sản phẩm của các tiểu DA) - Lắng nghe, ghi chép - Thảo luận nhóm (ý tưởng, lập kế hoạch, phân công nhiệm vụ) - Tập vở - Sổ nhật kí DA - Sổ theo dõi DA Kế hoạch lên lớp giai đoạn 1 (trang 107) và giáo án triển khai DA (trang 110) Khám phá, lĩnh hội kiến thức mới (4 tuần, mỗi tuần 2 tiết cá nhân, 2 tiết nhóm) Tự học cá nhân bên ngoài lớp học (6 tiết) Học qua tự học - Theo dõi, hỗ trợ, đánh giá: + Tự học + Thảo luận - Tổng hợp nội dung từ các thắc mắc, sai lầm của SV để biên soạn nội dung thảo luận ở giai đoạn 3 - Website, mail - Các rubric đánh giá - Đọc giáo trình - Xem bài giảng điện tử - Làm bài tập rèn luyện - Trả lời phiếu tự học số 1, 2, 3 - Làm bài kiểm tra trắc nghiệm online số 1, 2, 3 - Tham gia trao đổi trên - Laptop hoặc điện thoại thông minh có nối mạng khi cần - Phiếu hướng dẫn tự học cá nhân 99 “Diễn đàn” Làm việc nhóm bên ngoài lớp học (10 tiết) Học qua trải nghiệm - Các tư liệu tham khảo, các địa chỉ website, các chuyên gia, - Các rub
File đính kèm:
- luan_an_day_hoc_vat_li_dai_cuong_cho_sinh_vien_dai_hoc_khoi.pdf
- 2a. Tom tat Luan an (tieng Viet).pdf
- 2b. Tom tat Luan an (tieng Anh).pdf
- 3a.Trich yeu Luan an (Tieng Viet).pdf
- 3b.Trich yeu Luan an (Tieng Anh).pdf
- 4a.Thong tin diem moi Luan an (tieng Viet).pdf
- 4b.Thong tin diem moi Luan an (tieng Viet).docx
- 4c.Thong tin diem moi Luan an (tieng Anh).pdf