Luận án Điều kiện lao động, một số bệnh liên quan nghề nghiệp ở người chăn nuôi gà tại huyện yên thế tỉnh Bắc Giang và hiệu quả của giải pháp can thiệp
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Luận án Điều kiện lao động, một số bệnh liên quan nghề nghiệp ở người chăn nuôi gà tại huyện yên thế tỉnh Bắc Giang và hiệu quả của giải pháp can thiệp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Điều kiện lao động, một số bệnh liên quan nghề nghiệp ở người chăn nuôi gà tại huyện yên thế tỉnh Bắc Giang và hiệu quả của giải pháp can thiệp
15,9±21305,9 1729,9-78477,6 36(90,0%) Tại nhà ở 4414,6±7467,8 1100,9-32554,8 3734,2±2736,1 764,3- 11008,9 36(90,0%) Mật độ nấm Tại chuồng 9825,7±4296,6 1887,2-16513,3- 7378,6±4141,4 2830,9-15412,4 40(100%) Tại nhà ở 2205,1±1065,2 943,6-5032,6 3098,2±1939,7 1258,2-7863,5 40(100%) < 1500 CFU/m 3 Nhận xét: Kết quả bảng 3.9 cho thấy tại chuồng gà và nhà ở có mật độ vi khuẩn hiếu khí 90,0% mẫu không đạt TCCP, mật độ nấm 100% mẫu không đạt TCCP. 3.2.3. Tỷ lệ mắc bệnh ở người chăn nuôi gà trước can thiệp Bảng 3.10. Tỷ lệ mắc bệnh ở ngƣời chăn nuôi gà TT Nhóm bệnh Số lượng (n = 472) % 1 Bệnh hô hấp 91 19,3 2 Bệnh ngoài da 191 40,5 3 Bệnh ở mắt 326 69,1 Nhận xét: Bệnh ở mắt chiếm tỷ lệ cao nhất, chiếm 69,1%; tiếp theo là bệnh ngoài da chiếm 40,5%, thấp nhất nhóm bệnh hô hấp chiếm 19,3%. 70 Bảng 3.11. Tỷ lệ mắc các bệnh hô hấp ở ngƣời chăn nuôi gà Xã Bệnh Canh Nậu (n = 240) Đồng Vương (n= 232) Chung (n = 472) p SL % SL % SL % Viêm mũi 26 10,8 16 6,9 42 8,9 > 0,05 Viêm họng 9 3,8 31 13,4 40 8,5 < 0,05 Bệnh hô hấp khác 29 12,1 41 17,7 70 14,8 > 0,05 Nhận xét: Tỷ lệ bệnh viêm mũi khá cao (8,9%), tiếp theo là viêm họng (8,5%), các bệnh hô hấp khác (14,8%). Tỷ lệ viêm họng ở xã Đồng Vương là 13,4% cao hơn so với xã Canh Nậu (3,8%). Bảng 3.12. Tỷ lệ mắc các bệnh ngoài da ở ngƣời chăn nuôi gà Xã Bệnh Canh Nậu (n = 240) Đồng Vương (n = 232) Chung (n = 472) p SL % SL % SL % Nấm da 25 10,4 26 11,2 51 10,8 > 0,05 > 0,05 Viêm da cơ địa 25 10,4 37 15,9 62 13,1 > 0,05 Sẩn ngứa- dị ứng 12 5,0 6 2,6 18 3,8 > 0,05 Viêm da tiếp xúc 24 10,0 34 14,7 58 12,3 > 0,05 Bệnh ngoài da khác 47 19,6 34 14,7 81 17,2 > 0,05 Nhận xét: Tỷ lệ viêm da cơ địa chiếm tỷ lệ cao nhất (13,1%), bệnh viêm da tiếp xúc (12,3%), nấm da chiếm 10,8% và thấp nhất là sẩn ngứa – dị ứng (3,8%). 71 Bảng 3.13. Tỷ lệ mắc các bệnh về mắt ở ngƣời chăn nuôi gà Xã Bệnh Canh Nậu (n = 240) Đồng Vương (n= 232) Chung (n = 472) p SL % SL % SL % Viêm kết mạc 19 7,9 2 0,9 21 4,4 < 0,05 Viêm giác mạc 2 0,8 1 0,4 3 0,6 > 0,05 Sạn vôi 53 22,1 65 28,0 118 25,0 > 0,05 Bệnh về mắt khác 59 24,6 40 17,2 99 21,0 > 0,05 Nhận xét: Tỷ lệ sạn vôi ở mắt gặp nhiều nhất (25,0%); tỷ lệ bệnh khác ở mắt chiếm 21,0%, viêm kết mạc chiếm 4,4% (ở xã Canh Nậu là 7,9%, xã Đồng Vương là 0,9%) và thấp nhất ở bệnh viêm giác mạc chiếm 0,6%. 72 Bảng 3.14. Mối liên quan giữa tuổi nghề và bệnh hô hấp, bệnh ngoài da và bệnh mắt Bệnh Tuổi nghề Mắc bệnh Không mắc Cộng p SL % SL % Bệnh hô hấp ≥ 10 năm 66 19,8 268 80,2 334 > 0,05 < 10 năm 25 18,1 113 81,9 138 Cộng 91 19,3 381 80,7 472 Bệnh ngoài da ≥ 10 năm 149 44,6 185 55,4 334 < 0,05 < 10 năm 42 30,4 96 69,6 138 Cộng 191 40,5 281 59,5 472 Bệnh mắt ≥ 10 năm 238 71,3 96 28,7 334 > 0,05 < 10 năm 88 63,8 50 36,2 138 Cộng 326 69,1 146 30,9 472 Nhận xét: Chưa có mối liên quan giữa tuổi nghề với các bệnh hô hấp và bệnh mắt ở người chăn nuôi gà, với p > 0,05. Mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa tuổi nghề với bệnh ngoài da ở người chăn nuôi gà với p < 0,05. Trong đó, tỷ lệ mắc bệnh ngoài da ở người có tuổi nghề trên 10 năm cao hơn ở người có tuổi nghề dưới 10 năm. 73 Bảng 3.15. Mối liên quan giữa việc sử dụng bảo hộ lao động với bệnh hô hấp, bệnh ngoài da và bệnh mắt Bệnh Bảo hộ lao động Mắc bệnh Không mắc Cộng p SL % SL % Bệnh hô hấp Khẩu trang Không sử dụng 19 30,2 44 69,8 63 < 0,05 Có sử dụng 72 17,6 337 82,4 409 Cộng 91 19,3 381 80,7 472 Bệnh ngoài da Găng tay Không sử dụng 64 42,7 86 57,3 150 < 0,05 Có sử dụng 127 39,4 195 60,6 322 Cộng 191 40,5 281 59,5 472 Bệnh mắt Kính bảo hộ Không sử dụng 318 68,5 146 31,5 464 > 0,05 Có sử dụng 8 1,6 0 37,5 8 Cộng 326 69,1 146 30,9 472 Nhận xét: Có mối liên quan giữa việc sử dụng khẩu trang với các bệnh ngoài da ở người chăn nuôi gà với p < 0,05. Có mối liên quan giữa việc sử dụng găng tay với các bệnh ngoài da ở người chăn nuôi gà với p < 0,05. Chưa thấy mối liên quan giữa việc sử dụng kính bảo hộ với các bệnh ở mắt của người chăn nuôi gà với p > 0,05. 74 3.3. Thực trạng kiến thức và thực hành phòng chống ô nhiễm môi trƣờng và dự phòng các bệnh liên quan nghề nghiệp ở ngƣời chăn nuôi gà trƣớc can thiệp 3.3.1. Kiến thức về phòng chống ô nhiễm môi trường chăn nuôi và dự phòng các bệnh liên quan nghề nghiệp ở người chăn nuôi gà Bảng 3.16. Kiến thức về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trƣờng chăn nuôi Nguyên nhân Số lượng (n = 472) % Biết Do chất thải khí trong môi trường chăn nuôi 48 10,2 Do chất thải rắn trong môi trường chăn nuôi 58 12,3 Do chất thải lỏng trong môi trường chăn nuôi 54 11,4 Người chăn nuôi thiếu kiến thức, thực hành 387 82,0 Không biết 36 7,6 Nhận xét: Tỷ lệ người chăn nuôi gà biết nguyên nhân do thiếu kiến thức, thực hành chiếm tỷ lệ cao nhất (82,0%), tỷ lệ người chăn nuôi gà biết nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường do chất thải rắn, lỏng, khí chỉ khoảng 10,2 đến 11,4%; còn 7,6% người chăn nuôi không biết nguyên nhân ô nhiễm môi trường chăn nuôi. 75 Bảng 3.17. Tỷ lệ ngƣời chăn nuôi có kiến thức đúng về ảnh hƣởng của ô nhiễm môi trƣờng chăn nuôi đến môi trƣờng xung quanh Ảnh hưởng đến môi trường xung quanh Số lượng (n = 472) % Làm nóng môi trường xung quanh 312 66,1 Phát tán khí thải gây ô môi trường xung quanh 296 62,7 Làm ẩm môi trường 206 43,6 Nhận xét: Tỷ lệ người chăn nuôi cho rằng ô nhiễm môi trường làm môi trường xung quanh nóng lên chiếm tỷ lệ cao nhất (66,1%), sau đó là phát tán khí thải gây ô nhiễm môi trường xung quanh (62,7%), thấp nhất là tỷ lệ làm ẩm môi trường (43,6%). Bảng 3.18. Kiến thức đúng về vệ sinh chuồng trại của ngƣời chăn nuôi gà Vệ sinh chuồng trại Số lượng (n = 472) (n = 472) % Quét dọn chuồng trại 440 93,2 Thu gom phân đúng nơi quy định 375 79,4 Làm ẩm môi trường 206 43,6 Phun khử khuẩn 21 4,3 Rắc vôi tẩy uế 5 1,1 Khác 5 1,1 Nhận xét: Tỷ lệ người chăn nuôi có kiến thức về vệ sinh chuồng trại thể hiện qua tỷ lệ biết việc quét dọn chuồng trại là cao nhất chiếm 93,2% tiếp đến là thu gom phân đúng nơi quy định chiếm 79,4%, làm ẩm môi trường là 43,6% và thấp nhất là rắc vôi tẩy uế chiếm 1,1%. 76 Bảng 3.19. Tỷ lệ ngƣời chăn nuôi gà có kiến thức đúng về vị trí ủ phân và cách ủ phân Ủ phân Số lượng (n = 472) % Vị trí ủ phân Ủ phân vào hố ủ 87 18,4 Ủ phân cách xa trên 10 m 207 43,9 Cho vào hầm biogas 80 16,9 Ủ phân tại ruộng 130 27,5 Ủ phân tại chuồng gà 28 5,9 Cách ủ phân Ủ trên 4 tháng 128 27,1 Cho chất độn vào ủ cùng 254 53,8 Ủ cùng phân người 3 0,6 Nhận xét: Về vị trí ủ phân, tỷ lệ người chăn nuôi biết ủ phân cách xa nhà ở trên 10m là cao nhất (43,9%), 18,4% ủ phân vào hố ủ và 16,9% ủ phân vào hầm biogas. Về cách ủ phân, 53,8% người chăn nuôi cho rằng phải cho chất độn vào ủ cùng và chỉ có 27,1% cho rằng nên ủ phân trên 4 tháng; vẫn còn 0,6% lựa chọn ủ phân gà cùng với phân người. 77 Bảng 3.20. Kiến thức về các bệnh có thể mắc ở ngƣời chăn nuôi gà Kiến thức về các bệnh Số lượng (n = 472) % Biết Bệnh hô hấp 430 91,1 Bệnh ngoài da 329 69,7 Bệnh mắt 264 55,9 Bệnh tiêu hóa 57 12,1 Bệnh cơ xương khớp 14 3,0 Bệnh tiết niệu 7 1,5 Bệnh tim mạch 4 0,8 Bệnh tâm thần kinh 3 0,6 Không biết 7 1,5 Nhận xét: Tỷ lệ 91,1% người chăn nuôi cho rằng có thể mắc bệnh hô hấp do môi trường chăn nuôi bị ô nhiễm, tiếp đến là bệnh ngoài da (69,7%), bệnh mắt (55,9%) và bệnh tiêu hóa là 12,1%; chỉ có từ 0,6 đến 1,5% cho rằng có thể mắc các bệnh về thần kinh, tim mạch và tiết niệu. 78 Bảng 3.21. Tỷ lệ ngƣời chăn nuôi gà biết các bệnh có thể lây từ gà sang ngƣời Kiến thức về các bệnh Số lượng (n = 472) % Bệnh cúm gà 405 85,8 Viêm da lở loét, ngứa 106 22,5 Viêm phế quản phổi 54 11,4 Viêm họng 47 10,0 Hen phế quản 33 7,0 Mò gà 21 4,4 Không biết 47 10,0 Nhận xét: Có 85,8% người chăn nuôi cho rằng có thể lây cúm gà từ gà sang người, tiếp đến bệnh viêm da lở loét, ngứa (22,5%), viêm phế quản phổi là 11,4%, viêm họng là 10,0% và có 10,0% người chăn nuôi trả lời là không biết. 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Canh Nậu Đồng Vƣơng Chung 0,4 0,9 0,6 5,4 1,3 3,4 94,2 97,8 96,0 Tốt Trung bình Kém Biểu đồ 3.3. Kiến thức chung của ngƣời chăn nuôi gà về phòng chống ô nhiễm môi trƣờng và phòng bệnh của ngƣời chăn nuôi gà Nhận xét: Tỷ lệ kiến thức kém chiếm đa số (96,0%) chỉ có 0,6% là tốt và 3,4% là trung bình. Trong đó tỷ lệ kiến thức tốt ở xã Canh Nậu chỉ có 0,4%, ở xã Đồng Vương cao hơn chiếm 0,9%. 79 3.3.2. Thực hành về phòng chống ô nhiễm môi trường chăn nuôi và dự phòng các bệnh liên quan nghề nghiệp ở người chăn nuôi gà Bảng 3.22. Tỷ lệ thực hành ủ phân đúng vị trí, thời gian, cách ủ phân Ủ phân Số lượng % Vị trí ủ Đúng 65 13,8 Không đúng 407 86,2 Thời gian ủ phân Đúng 146 30,9 Không đúng 326 69,1 Cách ủ phân Đúng 40,9 86,7 Không đúng 63 13,3 Nhận xét: Tỷ lệ 13,8% người chăn nuôi gà lựa chọn vị trí ủ phân đúng cách, 30,9% ủ phân đúng thời gian và 86,7% ủ phân đúng cách. Bảng 3.23. Tỷ lệ phun thuốc khử trùng chuồng trại thƣờng xuyên Phun thuốc khử trùng thường xuyên Số lượng % Có 462 97,9 Không 10 2,1 Tổng 472 100,0 Nhận xét: 97,9% người chăn nuôi có phun thuốc khử trùng thường xuyên chuồng trại. 80 Bảng 3.24. Tỷ lệ sử dụng các loại bảo hộ lao động khi chăm sóc gà Các loại BHLĐ khi chăm sóc gà Số lượng (n = 472) % Khẩu trang 409 86,7 Găng tay 322 68,2 Ủng 264 55,9 Quần áo bảo hộ lao động 52 11,0 Mũ 33 7,0 Kính 8 1,7 Nhận xét: Tỷ lệ người chăn nuôi sử dụng khẩu trang khi chăm sóc gà là cao nhất chiếm 86,7%, tiếp đến là sử dụng găng tay (68,2%), đi ủng chiếm 55,9%; chỉ có 11,0% sử dụng quần áo bảo hộ, 7,0% sử dụng mũ và 1,7% sử dụng kính. Bảng 3.25. Tỷ lệ ngƣời chăn nuôi gà thực hiện các biện pháp phòng chống bệnh Các biện pháp Số lượng (n = 472) % Tiêm phòng cho gà 319 67,6 Vệ sinh chuồng trại 213 45,1 Phun thuốc khử trùng 206 43,6 Sử dụng bảo hộ lao động 119 25,2 Rửa tay trước khi ăn 83 17,6 Ủ phân đủ thời gian 36 7,6 Báo cáo chính quyền địa phương khi gà bị ốm 28 5,9 Nhận xét: Tỷ lệ người chăn nuôi biết thực hiện các biện pháp phòng bệnh cao nhất là tiêm phòng cho gà chiếm 67,6% tiếp đến là vệ sinh chuồng trại chiếm 45,1%, 43,6% là phun thuốc khử trùng và thấp nhất là báo cáo chính quyền địa phương khi gà bị ốm (5,9%). 81 14,6% 9,9% 12,3% 65,4% 59,5% 62,5% 20,0% 30,6% 25,2% Canh Nậu Đồng Vƣơng Chung Thực hành tốt Thực hành trung bình Thực hànhkém Biểu đồ 3.4. Đánh giá thực hành chung của ngƣời chăn nuôi gà Nhận xét: Tỷ lệ người chăn nuôi có thực hành tốt trong phòng chống bệnh trong chăn nuôi gà là 12,3%; trung bình là 62,5% và kém là 25,2%. 3.3.3. Kết quả nghiên cứu định tính về phòng ô nhiễm môi trường và phòng bệnh ở người chăn nuôi gà Hộp 3.1. Trả lời phỏng vấn sâu của Cán bộ chăn nuôi thú y về nguyên nhân và phải pháp phòng chống ô nhiễm Trong cuộc phỏng vấn Cán bộ chăn nuôi thú y xã Canh Nậu, ý kiến như sau: “Ý nguyện của mình tham mưu cho lãnh đạo thì như vậy, nhưng mà ý thức bà con chăn nuôi khi mà giá cả thị trường thì người ta lại muốn cố thì cũng là một điều khó khăn khi mà về tham mưu cho lãnh đạo chăn nuôi xa khu dân cư, chăn xa nguồn nước, tránh ô nhiễm nguồn nước. Lúc mà có lợi thì bà con cũng cố thì không biết làm cách nào” “Mình sẽ thường xuyên kêu với lãnh đạo và các ban ngành có hội viên chăn nuôi và bà con chăn nuôi cũng động viện lợi nhuận thì có nhưng cũng phải quan tâm đến sức khoẻ nên mình chăn thưa và công tác phòng bệnh chú trọng” 82 “Do thói quen nên người nuôi gà thường chú ý nhiều hơn đến lợi ích kinh tế hơn là phòng bệnh cho mình” “Cán bộ chuyên môn về nông nghiệp và y tế địa phương cũng chưa có những hướng dẫn cụ thể về việc vệ sinh chuồng trại cũng như an toàn sinh học đối với nông dân” “Cần có những hoạt động cụ thể nhằm hướng dẫn một cách khoa học đối với công tác vệ sinh an toàn sinh học đối với nông dân” Nhận xét: Kết quả phỏng vấn sâu cán bộ chăn nuôi thú y đã đưa ra những nguyên nhân và giải pháp chính phù hợp với địa phương về vấn đề vệ sinh chuồng trại cũng như phòng bệnh cho người chăn nuôi. Nguyên nhân là do thói quen chăn nuôi truyền thống; chưa được sự hướng dẫn sát sao của cán bộ y tế, thú y trong công tác vệ sinh, an toàn sinh học. Giải pháp cần phải tăng cường hoạt động hướng dẫn vệ sinh một cách khoa học, an toàn sinh học cho người chăn nuôi bởi cán bộ y tế, cán bộ thú y. Hộp 3.2. Ý kiến thảo luận của ngƣời chăn nuôi gà về vệ sinh chuồng trại Trong cuộc thảo luận nhóm với 10 người dân chăn nuôi gà tại xã Canh Nậu, đại diện cho các hộ gia đình ở các bản trong toàn xã. các ý kiến trao đổi được ghi nhận như sau: “Hăng, hôi khó chịu lắm, cay hết mũi” “Bước chân vào trong cái chuồng gà trời rét, kể cả là trời rất chi là rét, ở ngoài có thể mặc 2,3 cái áo nhưng khi vào trong chuồng thì anh phải cởi dần cởi dần. Một tí là toát mồ hôi luôn. Bởi vì bản chất của cái con gà rất nóng” “Thì cái phân ro thải ra tạo 1 cái độ dầy nằm im ở chuồng đã nặng rồi thì nó đỡ, khi mà mình chọc nó vào thì mùi càng nặng hơn” 83 “Bón cây, trồng ruộng, trông ngô, trồng mầu đấy. Nhà ai có nhu cầu thì lại đến mua. Đóng vào bao cứ để đấy 5 bữa nửa tháng thì đem ra ruộng, ra đồng, không theo quy trình nào” “Khi nào bẩn thì tiến hành dọn thôi, không theo quy trình nào hết. Dỗi thì thấy bẩn là làm thôi” “Nhìn chung là cũng chỉ sau khi bán gà thì cái môi trường thì phải xử lý bằng vôi bột, tức là rắc vào cái bãi mình đã chăn nuôi, cũng là sạch sẽ để đàn sau chỉ việc phun thuốc sát trùng, thế thôi. Ngoài ra, nếu mà nói nó phát tác thì cũng không chống được, không kiểm soát được. Bởi vì khi mà con gà nó thải ra gặp trời mưa thì phải nói là nó loang lổ rồi thì ai mà hứng được, cho nên là cái đấy là cả vấn đề” “Khử mùi thì chỉ giảm được thôi, tức là trong cái đệm lót í có 1 cái loại men vi sinh để mình rắc vào đấy, trong cái loại đấy thì mình có vi sinh có loại vi khuẩn thì nó tiêu hủy, giảm nhưng gọi là chỉ giảm thôi chứ không hết mùi được” Nhận xét: Kết quả thảo luận nhóm cho thấy, hầu hết các hộ gia đình chăn nuôi gà chưa biết cách áp dụng các biện pháp để xử lý phân gà, vệ sinh chuồng trạị nguyên nhân chủ yếu là do thói quen chăn nuôi truyền thống, thiếu hướng dẫn từ cán bộ y tế, thú y về phòng bệnh, an toàn sinh học. 84 Hộp 3.3. Ý kiến của cán bộ y tế và chăn nuôi thú y về các giải pháp phòng ô nhiễm môi trƣờng và phòng bệnh ở ngƣời chăn nuôi gà Trong cuộc thảo luận nhóm với các cán bộ y tế và thú y (07 người) tại xã Canh Nậu các ý kiến trao đổi được đề xuất như sau: “Theo tôi có ý kiến thế này để người ta nghe theo tuân thủ theo quy trình để phòng bệnh cho tất cả bà con thì bằng cách tuyên truyền và đi thảo luận, còn những hộ chăn nuôi được họp nhóm với họ cũng được thực tế, trải nghiệm rồi thì họ phải chia sẻ” “Để phòng bệnh cho người ta thì phải nâng cao được ý thức cho người ta, mà để nâng cao được thì phải có trang thiết bị để tuyên truyền được, ít nhất là phải có tờ rơi” “Dân ở mình thì bây giờ đúng là trăm nghe không bằng một thấy, quan trọng nhất đúng là tuyên truyền nhất là chính những người chăn nuôi tuyên truyền từ người nọ sang người kia thì dễ hơn là mình tuyên truyền cho dân, nghĩa là người ta phải nhìn thấy người làm thì người ta mới làm theo, bằng không thì người cán bộ phải làm trước dân làm theo thì người ta mới theo, còn không nếu nói không thì nó bảo là đến nhà ông còn không làm thì nói gì đến nhà tôi, ví dụ nhà cán bộ chăn nuôi thì cán bộ phải làm được thì dân mới học theo” “Thành lập được một hiệp hội chăn nuôi nó thành một chuỗi từ người sản xuất đến người tiêu dùng. Mời các hộ chăn nuôi có số lượng lớn mà thường xuyên vào thành một hợp tác xã chăn nuôi, từ hợp tác đó sẽ quản lý được môi trường, nếu anh không tuân thủ thì tự anh tách rời, nếu như môi trường ông ô nhiễm, đàn gà ông chăn mức độ thấp thì giá sẽ thấp sẽ không bao giờ cạnh tranh được” 85 “Cán bộ y tế địa phương phải được hướng dẫn cụ thể về chuyên môn, bao gồm nâng cao năng lực khám chữa các bệnh liên quan đến gia cầm cũng như cách phòng chống bệnh tật nói chung ở người chăn nuôi gà” “Vấn đề an toàn sinh học, phòng chống dịch bệnh liên quan đến gia cầm cần được thực hiện thường xuyên với sự quan tâm hơn nữa của các cấp chính quyền” Nhận xét: Qua thảo luận nhóm với cán bộ y tế và thú y đã đưa ra những giải pháp chính đám bảo an toàn vệ sinh lao động cho người chăn nuôi như sau: thay đổi thói quen kết hợp an toàn sinh học nhằm phát triển bền vững, nâng cao năng lực cán bộ y tế trong chăm sóc sức khỏe người chăn nuôi, phối hợp các ban ngành tại địa phương trong việc thực hiện an toàn sinh học, phòng chống dịch bệnh. Hộp 3.4. Trả lời phỏng vấn sâu của lãnh đạo phụ trách văn hóa xã hội về các giải pháp chăm sóc sức khỏe ngƣời chăn nuôi gà Trong cuộc phỏng vấn ông N.V.N – Lãnh đạo UBND xã Canh Nậu, ông đề xuất một số ý kiến như sau: “Cần có sự quan tâm hơn nữa của cán bộ y tế và chăn nuôi thú y đến các vấn đề liên quan đến năng xuất lao động trong chăn nuôi gà (Thức ăn, giống, an toàn sinh học, hỗ trợ kỹ thuật) để thương hiệu gà Yên Thế ngày càng tăng giá trị và được biết đến trên phạm vi cả nước. Vấn đề bảo vệ sức khỏe người dân cũng phải quan tâm chăm sóc sức khỏe, dự phòng bệnh cho người dân theo hướng chuyên sâu, đặc biệt tại các địa phương trong xã” “UBND sẽ có chỉ đạo cụ thể, sâu sát đến các cán bộ chuyên môn về nông nghiệp và y tế địa phương để họ có điều kiện làm tốt hơn công tác chăm sóc sức khỏe, nâng cao năng xuất chăn nuôi” 86 “Các giải pháp chăm sóc sức khỏe đối với người dân chăn nuôi gà đã thực hiện trong thời gian vừa qua là khá hiệu quả, dễ thực hiện. Tuy nhiên chúng tôi vẫn cần sự quan tâm, chỉ đạo thường xuyên hơn nữa của các nhà chuyên môn như: tập huấn thường xuyên các kiến thức mới, các phương pháp mới nhằm không ngừng nâng cao trình độ cho cán bộ của chúng tôi” Nhận xét: Kết quả phỏng vấn lãnh đạo chính quyền phụ trách văn hóa xã hội về các giải pháp chăm sóc sức khỏe người chăn nuôi đã có một số giải pháp như sau: tăng cường sự phối hợp giữa y tế và thú y trong công tác chăm sóc sức khỏe người chăn nuôi và gia cầm, thường xuyên cập nhật kiến thức phòng bệnh và vệ sinh cho người chăn nuôi. 3.4. Xác định các vấn đề lựa chọn ƣu tiên can thiệp phòng ô nhiễm môi trƣờng chăn nuôi gà và dự phòng bệnh cho ngƣời chăn nuôi gà 3.4.1. Kết quả nghiên cứu định lượng về lựa chọn vấn đề ưu tiên can thiệp Bảng 3.26. Các vấn đề ƣu tiên trong phòng bệnh và cải thiện môi trƣờng cho ngƣời chăn nuôi gà Chủ đề Người chăn nuôi (n = 240) Tần số Tỷ lệ % Vệ sinh môi trường chăn nuôi và phòng bệnh lây từ gà sang người 237 98,75 Phòng bệnh ngoài da 203 84,58 Phòng bệnh hô hấp 235 97,91 Phòng bệnh mắt 154 64,17 Phòng bệnh tiêu hoá, tiết niệu 27 11,25 Phòng bệnh cơ xương khớp 5 2,08 Tổng cộng 240 100,00 87 Nhận xét: Bảng 3.26 cho thấy chủ đề cần thiết đối với người chăn nuôi để phòng bệnh và cải thiện môi trường cho người chăn nuôi gà theo ý kiến của người dân là vệ sinh môi trường chăn nuôi và phòng bệnh lây từ gà sang người là 98,75% . Về phòng bệnh ngoài da là 84,58%; phòng bệnh hô hấp là 97,91%; phòng bệnh mắt là 64,17%; phòng bệnh tiêu hoá, tiết niệu là là 11,25%; phòng bệnh cơ xương khớp là 2,08%. Bảng 3.27. Mức độ ƣu tiên các chủ đề phòng bệnh và cải thiện môi trƣờng chăn nuôi gà theo ý kiến của ngƣời dân (n=240) Chủ đề Ưu tiên 1 Ưu tiên 2 Ưu tiên 3 Tần số Tỷ lệ % Tần số Tỷ lệ % Tần số Tỷ lệ % Vệ sinh MTCN và phòng bệnh lây từ gà sang người 230 95,83 7 2,92 0 0,00 Phòng bệnh ngoài da 0 0,00 13 5,42 50 20,83 Phò
File đính kèm:
- luan_an_dieu_kien_lao_dong_mot_so_benh_lien_quan_nghe_nghiep.pdf
- 2. Tóm tắt LATV_Dương Hồng Thắng.pdf
- 3. Tóm tắt LATA-Dương Hồng Thắng.pdf
- 4. Bản trích yếu LA.pdf
- 5. Trang thông tin_TA.pdf
- 5. Trang thông tin_TV.pdf