Luận án Điều trị hẹp hạ thanh môn – khí quản trên ở trẻ em
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Luận án Điều trị hẹp hạ thanh môn – khí quản trên ở trẻ em", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Điều trị hẹp hạ thanh môn – khí quản trên ở trẻ em
ừ đầu dưới đến cựa khí quản là : 67.5 ± 21.6 mm Đường kính trung bình chỗ hẹp nhất là : 1.43 ± 0.57 mm Chiều dài trung bình đoạn hẹp là : 7.94 ± 1.95 mm Với trường hợp hẹp hạ thanh môn và khí quản trên Khoảng cách trung bình từ đầu trên đến dây thanh là : 9.2 ± 0.29 mm Khoảng cách trung bình từ đầu dưới đến cựa khí quản là : 83.9 ± 31.2 mm Đường kính trung bình chỗ hẹp nhất là : 0.6 ± 0.98 mm Chiều dài trung bình đoạn hẹp là : 13.2 ± 3.55 mm Với tất cả trường hợp trong mẫu nghiên cứu: Khoảng cách trung bình từ đầu trên đến dây thanh là : 9.14 ± 2.45 mm Khoảng cách trung bình từ đầu dưới đến cựa khí quản là : 66.2 ± 18.4 mm Đường kính trung bình chỗ hẹp nhất là : 1.48 ± 0.62 mm Chiều dài trung bình đoạn hẹp là : 8.13 ± 2.37 mm 76 Bảng 3.11. Thông số chung thu được qua CT Scan ở 2 nhóm 2 nhóm (n=34) Nhóm A (n=20) Nhóm B (n=14) p KC đầu trên đoạn hẹp đến dây thanh (mm) 9.14 ± 2.45 9.82 ± 2.7 7.92 ± 1.39 0.12 KC đầu dưới đoạn hẹp đến cựa khí quản (mm) 66.2 ± 18.4 67.5 ± 20 64.2 ± 16.4 0.59 Đường kính chỗ hẹp nhất (mm) 1.48 ± 0.62 1.33 ± 0.69 1.7 ± 0.45 0.052 Đường kính bình thường ngoài đoạn hẹp (mm) 8.7 ± 1.37 8.71 ± 1.49 8.56 ± 1.23 0.93 Chiều dài đoạn hẹp (mm) 8.13 ± 2.37 8.59 ± 2.93 7.61 ± 1.87 0.32 Nhận xét: Các khoảng cách đo được trên CT Scan giữa hai nhóm khác nhau không có ý nghĩa thông kê (p>0.05). 3.2.2.2. Phân độ đoạn hẹp bằng CT Scan Dựa trên trị số đo được trên CT Scan, tính tỉ lệ phần trăm giữa đường kính đoạn hẹp nhất so với đường kính hạ thanh môn - khí quản tương ứng của bệnh nhân đó và phân loại theo Myer – Cotton Bảng 3.12. Phân độ đoạn hẹp bằng CT Scan Độ hẹp Hạ thanh môn Khí quản trên Hạ thanh môn và khí quản trên n=34 100% Độ III 21 (61.8 %) 10 (29.4%) 0 (0%) 31(91.2%) Độ IV 0 (0%) 0 (0%) 3 (100%) 3 ( 8.8%) Nhận xét: Vị trí đoạn hẹp thường gặp nhất là hạ thanh môn chiếm 21/34 (61.8%) trường hợp, hẹp khí quản trên 10/34 (29.4%) trường hợp, chúng tôi ghi nhận 3/34 (8.8%) trường hợp hẹp cả hai vị trí hạ thanh môn và khí quản trên. Qua khảo sát bằng CT Scan chúng ta có 92.1% hẹp độ III và hẹp độ IV là 7.9%. 77 3.2.3. So sánh các trị số trung bình đo được giữa nội soi với CT Scan Chúng tôi so sánh các trị số trung bình của đoạn hẹp trên nội soi và CT Scan để tìm ra mối liên quan, kết quả trình bày trong bảng sau: Bảng 3.13. So sánh các thông số đo được giữa nội soi và CT scan Các số đo Nội soi CT Scan p Đầu trên đoạn hẹp cách dây thanh 9.18 ± 2.14 mm 9.04 ± 2.42 mm 0.8503 Đầu dưới đoạn hẹp cách cựa khí quản 71.2 ± 17.9 mm 66.2 ± 18.4 mm 0.9823 Chiều dài đoạn hẹp 8.41 ± 2.55 mm 8.13 ± 2.37 mm 0.3845 Nhận xét: So sánh giữa các trị số trung bình này cho thấy sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê giữa nội soi ống cứng và CT Scan (p >0.05). Hình 3.3. Hẹp hạ thanh môn độ 3 bệnh nhi Nguyễn Q.B. SHS 625544/16 Hình 3.4. Hẹp hạ thanh môn độ 4 – bệnh nhân Đồng.V.T. SHS 433288/15 78 Hình 3.5. CT Scan và nội soi hẹp hạ thanh môn độ 3 bệnh nhân Phạm. I. T, SHS 69130/18 Hình 3.6. CT Scan và nội soi hẹp hạ thanh môn độ 3 bệnh nhân Nguyễn Ngọc M, SHS 276858/16 Hình 3.7. CT scan và nội soi hẹp hạ thanh môn - khí quản độ 4 bệnh nhân Nguyễn. C. Th, SHS 634116/16 79 3.3. HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ HHTM - HKQT SỬ DỤNG LASER DIODE, BÓNG NONG VÀ STENT MONTGOMERY T Chúng tôi tiến hành phẫu thuật trên 34 bệnh nhi bằng phương pháp nội soi sử dụng laser diode, nong bằng bóng và đặt stent Montgomery T. 3.3.1. Thông tin điều trị của những bệnh nhi trong 2 nhóm Bảng 3.14. Thông tin về số lần can thiệp phẫu thuật và thời gian điều trị Hai nhóm Nhóm A Nhóm B p Tổng số 34 (100%) 20 (58.8%) 14 (41.2%) Độ 3 Độ 4 31(92.1%) 3 (7.9%) 17 (85%) 3 (15%) 14 (100%) 0 (0%) 0.251 Thời gian điều trị trước khi đặt stent (ngày) 407 ± 285 462 ± 296 324 ± 190 Sau đặt stent Số lần trung bình can thiệp nội soi (lần) 2.4 ± 0.5 2.7 ± 1.03 2.3 ± 0.47 0.155 Số lần can thiệp nội soi nhiều nhất (lần) 6 6 3 Số lần can thiệp nội soi ít nhất (lần) 2 2 2 Sau khi rút stent Thời gian đặt stent trung bình trong NC (ngày) 226 ± 144 181 ± 129 222 ± 106 0.492 Thời gian đặt stent dài nhất trong NC (ngày) 595 595 395 Thời gian đặt stent ngắn nhất trong NC (ngày) 77 85 77 Thời gian theo dõi sau rút stent trung bình (tháng) 23.8± 11.6 20.8 ± 9.91 27.4 ± 12.87 0.18 Thời gian theo dõi sau rút stent dài nhất (tháng) 45 tháng 43 tháng 45 tháng Thời gian theo dõi sau rút stent ngắn nhất 7 tháng 7 tháng 7 tháng 80 Nhận xét: - Thời gian đặt stent dài nhất trong NC là 595 ngày. - Thời gian đặt stent ngắn nhất trong NC là 77 ngày. - Sau đặt stent: Số lần can thiệp nội soi trung bình của 2 nhóm là 2.4 ± 0.5 lần. Số lần can thiệp bằng nội soi nhiều nhất 6 lần. Số lần can thiệp bằng nội soi ít nhất 2 lần. - Thời gian theo dõi sau khi rút stent trung bình là 23.8 ± 11.6 tháng. - Thời gian theo dõi sau rút stent dài nhất là 45 tháng. - Thời gian theo dõi sau rút stent ngắn nhất là 7 tháng. Số lần nội soi can thiệp trung bình, tổng thời gian đặt stent và tổng thời gian theo dõi sau rút stent của 2 nhóm khác nhau không có ý nghĩa thống kê (p>0.05). 3.3.2. Thống kê về các phương pháp can thiệp trước đây Trong nghiên cứu chúng tôi có 58.8% (20/34) trường hợp đã áp dụng phương pháp can thiệp trước, chúng tôi trình bày trong bảng sau: Bảng 3.15. Các loại phẫu thuật và thủ thuật đã được áp dụng trước đó Loại phẫu thuật Số ca Tỷ lệ % Nội soi nong bằng ống gomme đơn thuần 5 14.7 Nội soi cắt bằng laser đơn thuần 3 8.8 Nội soi cắt bằng coblator + nong bằng ống gomme 3 8.8 Nội soi cắt bằng laser + nong bằng ống gomme 6 17.7 Nội soi nong bằng ống gomme và đặt Montgomery T 3 8.8 Tổng số 20 58.8 81 Nhận xét: Trong 20 trường hợp đã can thiệp này có: - 8/20 trường hợp đã từng can thiệp bằng nội soi đơn thuần: 5 trường hợp nong bằng ống gomme đơn thuần, 3 trường hợp cắt bằng laser đơn thuần - 12/20 trường hợp đã từng phẫu thuật kết hợp đa phương tiện gồm: 3 trường hợp sử dụng coblator và nong bằng ống gomme. 6 trường hợp sử dụng laser và ống nong gomme. 3 trường hợp đã nong và đặt ống Montgomery T. Trong 20 trường hợp này, sau khi can thiệp bằng phương pháp của chúng tôi có sử dụng stent Montgomery có 13/20 (65%) đã thành công, còn 7/20 ( 35%) thất bại và tiếp tục theo dõi. Biểu đồ 3.2. Các phương pháp phẫu thuật đã từng can thiệp trước đây 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 Nội soi cắt bằng laser + nong bẳng gomme Nội soi nong ống Gomme đơn thuần Nội soi cắt bằng laser đơn thuần Nội soi cắt bằng coblator + nong bẳng gomme Nội soi nong bằng ống gomme và đặt Montgomery T 82 3.3.3. Các loại stent sử dụng Stent Montgomery số 6: 15/34 (44.1%) trường hợp Stent Montgomery số 7: 16/34 (47.1%) trường hợp Stent Montgomery số 8: 3/34 (8.8%) trường hợp Nhận xét Stent Montgomery T loại số 6, số 7 là sử dụng nhiều nhất do trong nghiên cứu chúng tôi độ tuổi bị sẹo hẹp là: 83.55 tháng, tương ứng với kích thước đường thở phù hợp lọai stent số 6.0 và số 7.0. 3.3.4. Thống kê về dạng sẹo hẹp, chiều dài đoạn hẹp và các phẫu thuật can thiệp ở bệnh nhi rút được stent và bệnh nhi chưa rút được stent Bảng 3.16. So sánh giữa bệnh nhi đã rút stent được và chưa rút stent Rút được stent (n=24) Rút stent thất bại (n=10) p Nhóm A 13 7 0.197 Nhóm B 11 3 Dạng hẹp Dạng vòng 7 1 0.34 Dạng màng 14 4 Dạng trụ 3 2 Dạng hẹp hoàn toàn 0 3 Số lần can thiệp đường thở trung bình (lần) 2.46 ± 0.49 2.9 ± 1.37 0. 265 Tổng số lần can thiệp đường thở (lần) 57 29 Soi đánh giá rút stent (lần) 24 0 Nong đường thở (lần) 9 3 Thay stent (lần) 2 3 Nội soi hút đàm và/hoặc cắt mô hạt (lần) 20 23 Chiều dài đoạn hẹp qua nội soi (mm) 7.9 ± 2.52 9.65 ± 2,26 0.06 Chiều dài đoạn hẹp qua CT Scan (mm) 7.44 ± 1.96 9.78 ± 2.54 0.02 83 Nhận xét: Sự khác biệt giữa hai nhóm trong việc rút được stent hay không không có ý nghĩa thống kê. Số lần phẫu thuật nội soi can thiệp đường thở của nhóm chưa rút được stent nhiều hơn so với nhóm đã rút được stent, nhưng sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê (p>0.05). Chiều dài đoạn hẹp qua CT scan ở nhóm chưa rút được stent khác biệt so với nhóm đã rút được stent có ý nghĩa thống kê (p<0.05). 3.3.5. Tỷ lệ rút stent Montgomery T thành công Sau phẫu thuật nội soi cắt đốt bằng laser, nong bằng bóng và đặt stent Montgomery T thời gian từ 3-6 tháng, chúng tôi đánh giá các tiêu chuẩn rút stent và nội soi rút stent để bệnh nhi thở bằng đường mũi tự nhiên. Tỷ lệ rút được stent xem là tỷ lệ thành công bước đầu nghiên cứu. Tỷ lệ này trong nghiên cứu là 24/34 trường hợp, chiếm 70.6%, 10/34 (29.4%) chưa rút được stent. Trong 10 trường hợp chưa rút stent được: Có 1 trường hợp thất bại đã được tiến hành mổ hở cắt nối khí quản tận- tận: hơn 6 lần phẫu thuật và theo dõi trên 12 tháng. 9 trường hợp còn lại tiếp tục theo dõi: trong đó 7/9 trường hợp này có thể đóng đầu ngoài stent Montgomery T để thở bằng mũi và nói, đủ tiêu chuẩn rút stent, hình ảnh nội soi không ghi nhận mọc mô hạt đầu trên và đầu dưới của stent mà ghi nhận tình trạng mềm sụn khí quản, khi rút stent ra thì đoạn hẹp tái lập nhanh chóng, nên không thể rút stent ra được. 2/9 trường hợp vẫn chưa thể đóng đầu ngoài được, ghi nhận có mô hạt mọc phía trên của stent, được cắt bỏ mô hạt và tiếp tục theo dõi. 3/9 trường hợp đã can thiệp đường thở 3 lần/ 12 tháng, sẽ chuyển qua phương án khác 84 6/9 trường hợp đã can thiệp đường thở 2 lần/ 12 tháng. 3.3.6. Thời gian theo dõi sau đặt stent Montgomery T Chúng tôi theo dõi 34 trường hợp đặt stent Montgomery T, thời gian theo dõi được trình bày trong bảng sau: Bảng 3.17. Thời gian theo dõi để rút stent và sau khi rút stent Ngắn nhất Trung bình Dài nhất Thời gian theo dõi để rút stent (tháng) 3 7.4 ± 4 20 Số ca rút stent Số ca chưa rút stent Tỷ lệ % < 6 tháng 12 35.3% 6-9 tháng 6 17.6% 9-12 tháng 2 5.9 % >12 tháng 4 (11.8%) 10 (29.4%) 44.1% Tổng số 24 (70.6%) 10 (29.4%) 34 (100%) Ngắn nhất Trung bình Dài nhất Thời gian theo dõi sau khi rút stent (tháng) 7 23.8 ± 11.6 45 Nhận xét: Đối với các bệnh nhi đã rút stent, thời gian theo dõi để rút stent: • Thời gian theo dõi trung bình để rút được stent là : 7.4 ± 4 tháng • Thời gian theo dõi ngắn nhất để rút được stent là : 3 tháng • Thời gian theo dõi dài nhất để rút được stent là : 20 tháng Thời gian theo dõi sau khi rút stent: • Thời gian trung bình theo dõi sau khi rút stent là : 23.8 ± 11.6 tháng. • Thời gian ngắn nhất theo dõi sau khi rút stent là. : 7 tháng • Thời gian dài nhất theo dõi sau khi rút stent là : 45 tháng 85 Thời gian theo dõi trung bình để có thể rút được stent là 7.4 ± 4 tháng (trong đó thời gian theo dõi dưới 6 tháng chiếm 35.3%). 4/34 (11.8%) trường hợp rút được stent sau 12 tháng Có 10/34 (29.4%) trường hợp đang đặt stent nhưng chưa thể rút được vẫn được theo dõi và tái khám để nội soi kiểm tra định kỳ từ 3-6 tháng, đây cũng là tỷ lệ thất bại trong nghiên cứu, chiếm 29.4%. Thời gian theo dõi sau khi rút stent của bệnh nhi là 23.8 ± 11.6 tháng, thời gian theo dõi ít nhất là 7 tháng. Tất cả các trường hợp rút được stent với thời gian theo dõi đều trên 6 tháng, theo tiêu chuẩn của nghiên cứu, chúng tôi xem các trường hợp này đã cải thiện tình trạng đường thở sau phẫu thuật, tỷ lệ này là tỷ lệ thành công chiếm 70.6%. 3.3.7. Đánh giá kết quả sau phẫu thuật dựa trên lâm sàng và cận lâm sàng 3.3.7.1. Đánh giá lâm sàng Sau khi rút stent Montgomery T từ 3-6 tháng chúng tôi hẹn tái khám và đánh giá tình trạng bệnh nhi, đánh giá trên 24 trường hợp rút stent thành công, chúng tôi có kết quả: Bảng 3.18. Kết quả đánh giá lâm sàng sau khi rút stent Montgomery T Triệu chứng Tiêu chí lâm sàng Trước phẫu thuật Sau rút stent thành công Rút được stent Rút stent < 6 tháng : 2 điểm Rút stent > 6 tháng : 1 điểm 12 (50 %) 12 (50 %) Khó thở thanh quản Khó thở nhẹ : 2 điểm Khó thở trung bình : 1 điểm Khó thở nặng : 0 điểm 0 4 (16.7%) 20 (83.3%) 21 (87.5%) 3 (12.5%) 0 (0%) Thở rít Không thở rít : 2 điểm Thở rít trung bình : 1 điểm Thở rít nặng : 0 điểm 0 3 ( 12.5%) 21 (87.5%) 20 (83.3%) 1 (4.2%) 3 (12.5%) Phát âm Phát âm được : 2 điểm Phát âm nhỏ : 1 điểm Không phát âm : 0 điểm 0 3 (12.5 %) 21 (87.5%) 22 (91.7%) 2 (8.3 %) 0 86 Nhận xét: Có 12/24 (50%) trường hợp có thể rút stent trước 6 tháng đặt stent. Sau rút stent triệu chứng lâm sàng BN cải thiện: Không khó thở là 87.5%, không thở rít là 83.3%, phát âm được là 91.7%, Còn 10/34 trường hợp chưa rút được stent tiếp tục theo dõi và nội soi sau 3-6 tháng, không đánh giá. Dựa vào tiêu chí lâm sàng xây dựng của NC chúng tôi có kết quả: Kết quả tốt từ 7-8 điểm : 20/34 (58.8%) trường hợp Kết quả khá từ 5-6 điểm: 2/34 (5.9%) trường hợp Kết quả xấu <= 4 điểm : 2/34 (5.9%) trường hợp 3.3.7.2. Đánh giá qua nội soi bằng ống cứng Bảng 3.19. Đánh giá qua tiêu chí nội soi bằng ống soi cứng Vị trí Kết quả nội soi Số ca Tỷ lệ % Thanh môn Không hẹp : 2 điểm Có hẹp : 1 điểm 23 1 67.6 2.9 Hạ thanh môn Không hẹp : 2 điểm Hẹp ít (≤ 50%) : 1 điểm Hẹp nhiều (> 50%): 0 điểm 20 4 0 58.8 11.8 0 Khí quản trên Không hẹp : 2 điểm Hẹp ít ( ≤ 50%) : 1 điểm Hẹp nhiều (> 50%): 0 điểm 21 3 0 61.8 8.8 0 Tổng số 24 70.6 Nhận xét: Dựa vào tiêu chí đã quy ước khi nội soi ống cứng có kết quả sau: Kết quả tốt từ 5- 6 điểm : 20/34 (58.8%) trường hợp Kết quả khá từ 3- 4 điểm : 4/34 (11.8%) trường hợp Kết quả xấu là <=2 điểm : 0 trường hợp Tỷ lệ phần trăm hẹp phẫu thuật: 79.58 ± 6.1% Tỷ lệ phần trăm hẹp sau khi rút stent: 18.92 ± 4.9 % 87 Tiêu chí đánh giá bằng nội soi ống cứng cho thấy tình trạng đường thở trong lô nghiên cứu cải thiện khá tốt. Sự khác biệt giữa 2 tỷ lệ phần trăm trung bình trước và sau mổ có ý nghĩa thống kê (p<0.05), sau phẫu thuật nội soi có sử dụng stent Montgomery T đường thở đã cải thiện. Mức độ hẹp trước và sau phẫu thuật thể hiện qua biểu đồ sau: Biểu đồ 3.3. Mức độ hẹp trước phẫu thuật và sau rút stent Hình 3.8. Sau phẫu thuật 3 tháng bệnh nhân Nguyễn H.Q. H. SHS 567100/14 88 Hình 3.9. Trước khi cắt bằng laser vùng sẹo hẹp khí quản độ 3 (Nguồn từ nghiên cứu) Hình 3.10. Sau khi cắt đốt bằng laser diode qua dây dẫn bằng thuỷ tinh (Nguồn từ nghiên cứu) 89 3.3.7.3. Đánh giá qua bảng điểm ADVS -PROM Chúng tôi thu thập số liệu từ các bảng đánh giá và thống kê theo bảng sau: Bảng 3.20in. Điểm số ADVS – PROM trước và sau khi rút stent từ 3-6 tháng A D V S A 1 A 2 A 3 A 4 D 1 D 2 D 3 D 4 V 1 V 2 V 3 V 4 S 1 S 2 S 3 S 4 Trước PT 0 0 4 20 0 17 4 3 0 0 2 22 22 2 0 0 Sau rút stent 3-6 tháng 24 0 0 0 21 3 0 0 21 0 1 2 23 1 0 0 p 0.05 Nhận xét: Vấn đề về đường thở, khó thở và không phát âm khác biệt có ý nghĩa thống kê khi so sánh trước khi phẫu thuật và sau rút được stent từ 3- 6 tháng, sau phẫu thuật cải thiện về tình trạng đường thở, không phải đeo canule lỗ mở khí quản, bệnh nhi không khó thở và có thể phát âm để đến trường. Về vấn đề ăn uống thì không ghi nhận khác biệt có ý nghĩa thống kê. Chúng tôi đánh giá bảng điểm ADVS -PROM ở bệnh nhi tại 2 thời điểm sau rút stent từ 3 - 6 tháng và sau 6 -12 tháng. Bảng 3.21. So sánh điểm ADVS - PROM trước phẫu thuật và sau rút stent 3 – 6 tháng. Cả 2 nhóm trước PT Nhóm A sau rút stent 3 tháng Nhóm B sau rút stent 3 tháng p PROM D 4.98 ± 0.6 3.29 ±0.8 3.31 ± 0.7 0.< 0.0101 PROM V 6.39 ± 0.49 3.35 ± 2.27 3.73 ± 2.69 < 0.01 PROM S 1.77 ± 0.53 1.69 ± 0.9 1.68 ± 0.81 0.3382 Tổng điểm PROM 4.43 ± 0.34 2.64 ± 0.8 2.97 ± 1.17 < 0.01 90 Bảng 3.22. So sánh điểm ADVS - PROM trước phẫu thuật và sau rút stent 6 – 12 tháng Cả 2 nhóm trước PT Nhóm A sau 6 tháng Nhóm B sau 6 tháng p PROM D 4.98 ± 0.6 1.63 ± 1.04 1.82 ± 0.7 < 0.01 PROM V 6.39 ± 0.49 2.62 ± 1.8 3.14 ± 2.34 PROM S 1.77 ± 0.53 1.58 ± 1.95 0.59 ± 0.3 Tổng điểm PROM 4.43 ± 0.34 1.92 ± 1.21 1.85 ± 0.799 Bảng 3.23. So sánh điểm ADVS - PROM tại 2 thời điểm sau rút stent từ 3-6 tháng và sau 6-12 tháng Nhóm A sau rút stent từ 3-6 tháng Nhóm A sau rút stent từ 6-12 tháng p Nhóm B sau rút stent từ 3-6 tháng Nhóm B sau rút stent từ 6-12 tháng p PROM D 3.29 ± 0.8 1.63 ± 1.04 <0.001 3.31 ± 0.695 1.82 ± 0.724 <0.001 PROM V 3.35 ± 2.27 2.62 ± 1.8 0.3727 3.73 ± 2.69 3.14 ± 2.34 0.5882 PROM S 1.69 ± 0.9 1.58 ± 1.95 0.8485 1.68 ± 0.815 0.591 ±0.30 0.0012 Tổng điểm 2.64 ± 0.80 1.92 ± 1.21 0.0884 2.97 ± 1.17 1.85 ± 0.799 0.0174 Nhận xét: Khác nhau có ý nghĩa thống kê sau rút stent từ 3-6 tháng, 6-12 tháng đánh gía về chỉ số khó thở, tình trạng khó thở so với trước phẫu thuật (p <0.01). Các chỉ số sau rút stent từ 3-6 tháng so với sau rút stent 6-12 tháng khác nhau có ý nghĩa thống kê. Đây là chỉ số phụ nhưng nó cũng phần nào đánh giá khá sát với lâm sàng và tình trạng phục hồi của bệnh nhân, giúp thân nhân bệnh nhi và BS giá những vấn đề còn tồn tại của bệnh nhi để giải quyết. 91 3.3.7.4. Đánh giá các tai biến và biến chứng Tai biến trong lúc phẫu thuật Trong nghiên cứu, không bệnh nhi nào tai biến liên quan đến thuốc gây mê và suy hô hấp trong quá trình phẫu thuật. Có 1/34 (2.9%) trường hợp bị cháy trong lòng khí quản khi phẫu thuật. Không có trường hợp nào làm rách lộ sụn khí quản, không chảy máu trong lòng đường thở khi quan sát qua nội soi. Các trường hợp đều đặt stent được, stent đúng vị trí mong muốn của nhóm nghiên cứu. Biến chứng sớm Các biến chứng sớm được chúng tôi ghi nhận trong bảng sau đây Bảng 3.24. Biến chứng sớm sau phẫu thuật Biến chứng sớm Nhóm A Nhóm B Tổng cộng p Chảy máu sau mổ 0 0 0 0.081 Tràn khí dưới da sau mổ 3 (8.8%) 1 (2.9 %) 4 (11.7%) Tràn khí màng phổi 3 (8.8%) 0 3 (8.8%) Nghẹt đàm 6 (17.6 %) 2 (5.8%) 8 (20.8%) Tổng số 12 (35.3%) 3 (8.8%) 15 (44.1%) Nhận xét: Có 3/34 (8.8%) trường hợp bị tràn khí dưới da sau mổ. Có 3/34 (8.8 %) trường hợp bị tràn khí màng phổi. Có 8/34 (23.5%) trường hợp bị nghẹt đàm trong 48h hậu phẫu, cần hút đàm thường xuyên. Sự khác nhau giữa 2 nhóm về các biến chứng sớm cũng không có ý nghĩa thống kê (p>0.05). 92 Biến chứng muộn Các biến chứng muộn được chúng tôi ghi nhận trong bảng sau đây Bảng 3.25. Biến chứng muộn sau phẫu thuật Biến chứng muộn Nhóm A Nhóm B Tổng số p Nhiễm trùng vị trí lỗ mở khí quản 2 (5.9%) 2 (5.9%) 4 (11.8%) 0.2037 Mô hạt đầu trên của stent 2 (5.9%) 3 (8.8%) 5 (14.7%) Mô hạt đầu dưới của stent 0 0 0 Tắc đàm trong lòng stent 2 (5.9%) 10 (29.4%) 12 (35.3%) Gập đầu trên của stent 0 1 (2.9%) 1 (2.9%) Dị vật trong lòng stent 0 2 (5.8%) 2 (5.8%) Ho kéo dài, ho ra máu 5 (14.7%) 9 (26.5%) 14 (41.2%) Nhận xét: Có 4/34 (11.8%) trường hợp nhiễm trùng tại chỗ ngay vị trí mở khí quản, vị trí đặt stent Montgomery T (đầu ngoài). Có 5/34 (14.7%) trường hợp mọc mô hạt đầu trên stent, thường phát hiện khi bệnh nhân không thể bịt đầu ngoài của stent được hoặc bịt lại mà chưa thể phát âm được. Không có trường hợp nào bị mô hạt đầu dưới stent Montgomery T. Có 12/34 (35.3%) trường hợp tắc đàm phía dưới của stent gây hôi và bệnh nhân thở nặng, phải phẫu thuật nội soi kiểm tra, stent được lấy ra để vệ sinh, hút sạch đàm nhớt và đặt lại. Có 1/34 (2.9%) trường hợp gập đầu trên của stent Montgomery, nội soi và chỉnh lại vị trí đầu trên cho phù hợp. 93 Có 2/34 (5.8%) trường hợp dị vật trong lòng của stent Montgomery, soi kiểm tra kịp thời và gắp dị vật ra, làm sạch lòng stent và đặt lại stent cho bệnh nhi (dị vật là đầu bông gòn do người nhà vệ sinh và bị rớt vô trong lòng stent) Có 14/34 (41.2%) trường hợp ho kéo dài và
File đính kèm:
- luan_an_dieu_tri_hep_ha_thanh_mon_khi_quan_tren_o_tre_em.pdf
- 30. Mẫu Thông tin luận án đưa lên mạng.doc
- TÓM TẮT LUẬN ÁN-PQV-ĐỦ THÔNG TIN.pdf
- TTLAĐLM.pdf