Luận án Giá trị xét nghiệm Mp1p trong chẩn đoán và dự báo nhiễm nấm Talaromyces Marneffei ở bệnh nhân AIDS
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Luận án Giá trị xét nghiệm Mp1p trong chẩn đoán và dự báo nhiễm nấm Talaromyces Marneffei ở bệnh nhân AIDS", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Giá trị xét nghiệm Mp1p trong chẩn đoán và dự báo nhiễm nấm Talaromyces Marneffei ở bệnh nhân AIDS
phân lập T.marneffei, phân lập mầm bệnh tại sẩn da chiếm 44,3% (31/70), phân lập 29.4% 42.9% 8.7% 5.6% 13.4% Tm C.neoformans Salmonella spp S.aureus Khác 61 T.marneffei trong máu là 31,4% (22/70), phân lập mầm bệnh đồng thời tại 2 vị trí sẩn da và máu là 21,5% (15/70). Nghiên cứu ghi nhận 2 trường hợp chẩn đoán T.marneffei dựa vào tủy xương. Trong 70 trường hợp nhiễm nấm T.marneffei, 59 trường hợp nhẹ, chiếm 84,3%. Bảng 3.2. Đặc điểm lâm sàng của nhóm bệnh Talaromyces marneffei (n=70) Đặc điểm Tần số (n) Tỉ lệ (%) Tuổi Trung bình ± độ lệch chuẩn: 32,9 ± 7,7 tuổi < 40 tuổi 55 78,6 ≥ 40 tuổi 15 21,4 Giới Nam 59 84,3 Nữ 11 15,7 BMI Trung vị (IQR): 16,8 (15,1 - 18,3) Nơi cư ngụ TP.HCM 21 30 Khu vực Đông Nam Bộ 20 28,6 Khu vực Tây Nguyên 16 22,8 Các vùng khác 13 18,6 Ngày bệnh Trung vị (IQR): 21 (14 - 28) Sốt 60 85,7 Sẩn da (n=52) 52 74,3 Vị trí sẩn da Mặt 27 51,9 Mặt + ngực 14 26,9 Thân mình 5 9,6 Chi 2 3,8 Toàn thân 4 7,8 Gan lách to 42 60 Chẩn đoán Tm theo vị trí phân lập Da và máu 15 21,4 Da 31 44,3 Máu 22 31,4 Tủy xương 2 2,9 Độ nặng của bệnh Tm Nhẹ 59 84,3 Nặng 11 15,7 62 Nghiên cứu ghi nhận số lượng dòng lymphô, hồng cầu và tiểu cầu của bệnh nhân Talaromyces marneffei giảm. Theo đó, trung vị của lymphô là 0,35 (0,22 - 0,58) K/mm3, trung vị hemoglobin là 8,6 (7,5 - 10,7) g% và trung vị của tiều cầu là 92 (43 - 152) K/mm3. Mặt khác, transaminase gia tăng trong các trường hợp bệnh Talaromyces marneffei với trung vị AST và ALT lần lượt là 122 (83 - 162) IU/mL và 56 (30 - 91) IU/mL. Trung vị TCD4+ của các bệnh nhân nhiễm nấm Talaromyces marneffei là 11 (4 - 24) (TB/mm3). Bảng 3.3. Đặc điểm cận lâm sàng của nhóm bệnh Talaromyces marneffei (n=70) Trung vi Khoảng tứ phân vị (IQR) Bạch cầu (K/mm3) 4,1 2,3 - 7,5 Lymphô (K/mm3) 0,35 0,22 - 0,58 Hb (g%) 8,6 7,5 - 10,7 Tiểu cầu (K/ mm3) 92 43 - 152 AST (IU/mL) 122 83 - 162 ALT (IU/mL) 56 30 - 91 Creatinin (µL/L) 75 58 - 91 TCD4+ (TB/ mm3) 11 4 - 24 3.2. Đặc điểm phân bố nồng độ Mp1p và xác định các yếu tố liên quan 3.2.1. Đặc điểm phân bố nồng độ Mp1p Bảng 3.4. Nồng độ Mp1p ở huyết thanh và nước tiểu ở nhóm bệnh nhân Tm (+) (n = 70) Đặc điểm Mp1p huyết thanh Mp1 nước tiểu p* Trung vị IQR (OD) 2,53 (0,76 - 3,01) 3,15 (2,38 - 3,29) < 0,001 63 Biểu đồ 3.3. Phân bố nồng độ Mp1p ở huyết thanh và nước tiểu ở nhóm bệnh nhân nhiễm nấm Talaromyces marneffei (n = 70) Ghi nhận nồng độ Mp1p huyết thanh của bệnh nhân Tm là 2,53 (0,76 - 3,01) OD thấp hơn nồng dộ Mp1p nước tiểu là 3,15 (2,38 - 3,29), khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 Hình 3.1. Bản đồ mật độ Mp1p huyết thanh > 0,2 OD theo nơi cư ngụ trên 100.000 người nhiễm HIV 64 Bản đồ ước đoán phân bố mật độ Mp1p huyết thanh theo nơi cư ngụ. Nghiên cứu ghi nhận 78 trường hợp có nồng độ Mp1p huyết thanh > 0,2 OD, chiếm 14,6%. Dựa vào các trường hợp nhập viện, phân bố dân số ở các khu vực cũng như số trường hợp nhiễm HIV trên 100.000 dân, nghiên cứu cho thấy mật độ kháng nguyên Mp1p tập trung chủ yếu ở các bệnh nhân đến từ các tỉnh khu vực Tây Nguyên và Đông Nam Bộ, trong đó có 4 tỉnh có mật độ Mp1p cao nhất là Đắc Nông (651:100.000 người nhiễm HIV), Lâm Đồng (292:100.000 người nhiễm HIV), Khánh Hoà (257:100.000 người nhiễm HIV) và Bình Phước (183:100.000 người nhiễm HIV); Khu vực các tỉnh miền Tây Nam Bộ có mật độ Mp1p thấp hơn, khoảng 50:100.000 người nhiễm HIV. (Phụ lục-3) Bảng 3.5. Nồng độ Mp1p ở huyết thanh và nước tiểu giữa 2 nhóm bệnh Tm (+) và NTCH khác Đặc điểm Tm NTCH khác p OR KTC 95% Trung vị IQR (OD) (n=70) (n=463) Mp1p huyết thanh 2,53 (0,76 - 3,01) 0,02 (0,01 - 0,05) <0,001 20,8 9,6 - 45,5 Mp1p nước tiểu 3,15 (2,38 - 3,29) 0,02 (0,01 - 0,03) <0,001 7,1 5,2 - 10,1 65 Tm (n = 70) NTCH khác (n = 463) 0 1 2 3 4 5 M p 1 p h u y ế t th a n h ( O D ) Tm (n = 70) NTCH khác (n = 463) 0 1 2 3 4 5 M p 1 p n ư ớ c t iể u ( O D ) Biểu đồ 3.4. Phân bố nồng độ Mp1p ở huyết thanh và nước tiểu giữa 2 nhóm bệnh Tm (+) và NTCH khác Ghi nhận giá trị trung vị của Mp1p huyết thanh ở nhóm nhiễm nấm T.marneffei là 2,53 (0,76 - 3,01) OD cao hơn nhóm NTCH khác là 0,02 (0,01 - 0,05) OD, với p <0,001. Đối với bệnh phẩm nước tiểu, nồng độ Mp1p ở nhóm nhiễm nấm T.marneffei là 3,15 (2,38 - 3,29) OD cao hơn nhóm NTCH khác là 0,02 (0,01 - 0,03) OD, p<0,001. Bảng 3.6. Phân bố Mp1p huyết thanh và nước tiểu theo vị trí phân lập của Tm (n = 68) Đặc điểm Trung vị (IQR (OD)) Da và máu (n=15) Da (n=31) Máu (n=22) TX** (n=2) p* Mp1p huyết thanh 2,45 (0,52-3,17) 2,54 (0,95-3,12) 2,68 (0,29-3,05) 1,05-2,96 0,87 Mp1p nước tiểu 3,33 (3,19-3,60) 3,15 (1,20-3,26) 3,06 (2,21-3,25) 2,84-2,92 0,06 (*) Kruskal-Wallis, (**): Giá trị Mp1p của 2 bệnh nhân phân lập Tm ở tủy xương 66 Da v à m áu (n = 1 5) Da (n = 3 1) M áu (n = 2 2) 0 1 2 3 4 5 M p1 p hu yế t t ha nh (O D ) D a và m áu (n = 1 5) Da (n = 3 1) M áu (n = 2 2) 0 1 2 3 4 5 M p1 p nư ớ c tiể u (O D ) Biểu đồ 3.5. Phân bố nồng độ Mp1p ở huyết thanh và nước tiểu ở nhóm bệnh nhân Tm (+) theo vị trí phân lập của Tm Trung vị Mp1p huyết thanh ở 3 vị trí phân lập nấm T.marneffei gồm “da và máu”, “da” và “máu” lần lượt là 2,45 (0,52-3,17) OD, 2,54 (0,95-3,12) OD, 2,68 (0,29-3,05) OD và không ghi nhận sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về trung vị nồng độ Mp1p giữa 3 nhóm (p = 0,87). Đối với bệnh phẩm nước tiểu, giá trị trung vị của Mp1p cũng ghi nhận không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở 3 nhóm (p = 0,06), trong đó trung vị ở nhóm “da và máu” là 3,33 (3,19-3,60) OD, “da” là 3,15 (1,20-3,26) OD và “máu” là 3,06 (2,21-3,25) OD. Có 2 trường hợp phân lập nấm T.marneffei ở tủy xương với nồng độ Mp1p huyết thanh là 1,05 OD và 2,96 OD và Mp1p nước tiểu là 2,84 OD và 2,92 OD. 67 Bảng 3.7. Phân bố nồng độ Mp1p theo độ nặng của Tm (n = 70) Đặc điểm Nặng Không nặng p OR KTC 95% Trung vị IQR (OD) (n=11) (n=59) Mp1p huyết thanh 2,51 (0,06 - 3,08) 2,54 (0,83 - 3,09) 0,51 1,1 0,6 - 1,8 Mp1p nước tiểu 3,19 (2,01 - 3,33) 3,14 (2,38 - 3,29) 0,48 1,3 0,6 - 2,6 Biểu đồ 3.6. Phân bố nồng độ Mp1p huyết thanh và nước tiểu theo độ nặng của Tm (n = 70) Ghi nhận có 11 trường hợp nhiễm nấm T.marneffei nặng, chiếm 15,7%. Khi tiến hành so sánh nồng độ Mp1p ở 2 nhóm nhiễm nấm T.marneffei nặng và không nặng lần lượt trên 2 bệnh phẩm huyết thanh và nước tiểu cho thấy giá trị trung vị của Mp1p huyết thanh ở nhóm nhiễm nấm T.marneffei nặng là 2,51 (0,06 - 3,08) OD không khác biệt với nhóm nhiễm nấm T.marneffei không nặng là 2,54 (0,83 - 3,09) OD, với p = 0,51. Đối với bệnh phẩm nước tiểu, giá trị trung vị của Mp1p ở nhóm nhiễm nấm T.marneffei nặng là 3,19 (2,01 - 3,33) OD không khác biệt với nhóm nhiễm nấm T.marneffei không nặng là 3,14 (2,38 - 3,29) OD, với p = 0,48. 68 3.2.2. Xác định các yếu tố liên quan đến nồng độ Mp1p 3.2.2.1. Xác định các yếu tố liên quan đến nồng độ Mp1p huyết thanh Bảng 3.8. Phân tích đơn biến các yếu tố liên quan đến nồng độ Mp1p huyết thanh (n = 533) Các yếu tố β KTC 95% α p BMI - 0,013 - 0,04 0,08 0,552 0,31 Sẩn da - 1,203 - 0,01 - 0,03 2,539 <0,001 Gan lách to - 0,545 - 1,37 - 0,02 1,27 0,01 ĐNB và TN - 0,442 - 1,04 - 0,003 1,115 <0,001 Hb (g%) - 0,540 - 0,69 - 0,067 0,859 <0,001 Tiểu cầu (K/µL) - 0,03 - 0,39 - 0,01 0,801 <0,001 TCD4+/10 (TB/µL) - 0,038 - 0,61 - 0,033 0,415 0,009 AST/40 (IU/mL) 0,086 - 0,27 - 0,089 0,132 0,01 α: hệ số chặn (intercept), β: độ dốc (slope) Tiến hành phân tích hồi quy tuyến tính đơn biến ghi nhận các yếu liên quan đến nồng độ Mp1p huyết thanh gồm có sẩn da, gan lách to, sống tại khu vực Đông Nam Bộ và Tây Nguyên, Hemoglobin, tiểu cầu, TCD4+ và AST. Theo mã hóa biến số danh định trong nghiên cứu, có sẩn da, có gan lách to và sống tại khu vực Đông Nam Bộ và Tây Nguyên là “1”, nhóm không có sẩn da, không có gan lách to, sống ở khu vực khác là “2”, nghiên cứu ghi nhận nhóm có sẩn da, gan lách to và sống tại khu vực Đông Nam Bộ và Tây Nguyên đều có nồng độ Mp1p huyết thanh cao hơn nhóm không sẩn da, không gan lách to và sống tại các khu vực khác với p <0,001. Mặt khác, khi nồng độ Hemoglobin giảm 1g% thì nồng độ Mp1p tăng lên theo mô hình đơn biến Mp1p (OD) = β (Hb) + α = (-0,54) x (-1) + 0,859 = 1,369 OD. Tương tự, khi tiểu cầu giảm 1000 tế bào/µL và số lượng TCD4+ giảm 10 tế bào/µL thì nồng độ Mp1p tăng lần lượt là 0,831 OD và 0,453 OD. 69 Gia tăng AST cũng liên quan đến gia tăng nồng độ Mp1p. Theo đó, khi AST tăng 40 IU/mL thì nồng độ Mp1p tăng lần lượt là 0,218 OD. Bảng 3.9. Phân tích đa biến các yếu tố liên quan đến nồng độ Mp1p huyết thanh (n = 533) Các yếu tố β KTC 95% p α 2,137 Sẩn da - 0,983 - 1,15 - 0,81 0,001 Gan lách to - 0,128 - 0,27 0,02 0,08 ĐNB và TN - 0,165 - 0,32 - 0,04 0,02 Hb (g%) - 0,006 - 0,03 0,02 0,61 Tiểu cầu (K/µL) - 0,002 - 0,57 - 0,26 0,001 TCD4+/10 (TB/µL) - 0,024 - 0,05 - 0,009 0,047 AST/40 (IU/mL) 0,024 0,016 1,047 0,16 Khi tiến hành phân tích hồi quy đa biến, ghi nhận 4 yếu tố độc lập liên quan đến nồng độ Mp1p huyết thanh gồm có sẩn da, sống tại khu vực Đông Nam Bộ và Tây Nguyên, tiểu cầu và TCD4+ với mô hình Mp1p (OD) = 2,137 - 0,983 x sẩn da - 0,165 x ĐNB và TN - 0,002 x Tiểu cầu (K/µL) - 0,024 x TCD4+/10 (tế bào/µL). Như vậy, từ mô hình nhận thấy có hiện diện sẩn da, sống tại khu vực Đông Nam Bộ và Tây Nguyên, giảm số lượng tiểu cầu cũng như giảm số tế bào TCD4+ là các biến số độc lập liên quan đến sự gia tăng nồng độ Mp1p huyết thanh. 70 3.2.2.2. Xác định các yếu tố liên quan đến nồng độ Mp1p nước tiểu Bảng 3.10. Phân tích đơn biến các yếu tố liên quan đến nồng độ Mp1p nước tiểu (n = 533) Các yếu tố β KTC 95% α p BMI - 0,032 - 0,06 0,01 1,012 0,06 Sẩn da - 1,563 - 1,77 - 1,36 3,324 <0,001 Gan lách to - 0,793 - 0,98 - 0,59 1,825 0,01 ĐNB và TN - 0,692 - 0,91 - 0,47 1,687 <0,001 Hb (g%) - 0,067 - 0,103 - 0,03 1,112 <0,001 Tiểu cầu (K/µL) - 0,004 - 0,004 - 0,003 1,203 0,001 TCD4+/10 (TB/µL) - 0,063 - 0,1 - 0,03 0,600 0,01 AST/40 (IU/mL) 0,078 - 0,043 - 0,114 0,286 <0,001 Tiến hành phân tích hồi quy đơn biến ghi nhận các yếu liên quan đến nồng độ Mp1p nước tiểu gồm có sẩn da, gan lách to, sống tại khu vực Đông Nam Bộ và Tây Nguyên, Hemoglobin, tiểu cầu, TCD4+ và AST. Ghi nhận nhóm có sẩn da, gan lách to và sống tại khu vực Đông Nam Bộ và Tây Nguyên đều có nồng độ Mp1p nước tiểu cao hơn nhóm không sẩn da, không gan lách to và sống tại các khu vực khác với p <0,001. Mặt khác, khi nồng độ Hemoglobin giảm 1g% thì nồng độ Mp1p tăng lên 1,179 OD. Tương tự, khi tiểu cầu giảm 1000 tế bào/µL và số lượng TCD4+ giảm 10 tế bào/µL thì nồng độ Mp1p tăng lần lượt là 1,207 OD và 0,663. Gia tăng AST cũng liên quan đến gia tăng nồng độ Mp1p. Theo đó, khi AST tăng 40 IU/mL thì nồng độ Mp1p tăng lần lượt là 0,364 OD. 71 Bảng 3.11. Phân tích đa biến các yếu tố liên quan đến nồng độ Mp1p nước tiểu (n = 533) Các yếu tố β KTC 95% p α 4,318 Sẩn da - 1,202 - 1,41 - 0,98 <0,001 Gan lách to - 0,271 - 0,45 - 0,08 0,003 ĐNB và TN - 0,338 - 0,54 - 0,18 0,001 Hb (g%) 0,001 - 0,02 0,04 0,693 Tiểu cầu (K/µL) - 0,002 - 0,78 - 0,39 <0,001 TCD4+/10 (TB/µL) - 0,045 - 0,08 - 0,01 0,002 AST/40 (IU/mL) 0,011 - 0,004 0,05 0,09 Khi tiến hành phân tích hồi quy đa biến, ghi nhận 5 yếu tố độc lập liên quan đến nồng độ Mp1p nước tiểu gồm có sẩn da, có gan lách to, sống tại khu vực Đông Nam Bộ và Tây Nguyên, tiểu cầu và TCD4+ với mô hình Mp1p (OD) = 4,318 - 1,202 x sẩn da - 0,217 x gan lách to - 0,338 x ĐNB và TN - 0,002 x tiểu cầu (K/µL) - 0,045 x TCD4+/10 (tế bào/µL). Như vậy, ghi nhận có hiện diện sẩn da, có gan lách to, sống tại khu vực Đông Nam Bộ và Tây Nguyên, giảm số lượng tiểu cầu cũng như giảm số tế bào TCD4+ là các biến số độc lập liên quan đến gia tăng nồng độ Mp1p nước tiểu. 3.3. Xác định giá trị chẩn đoán nhiễm nấm T.marneffei của xét nghiệm ELISA Mp1p 3.3.1. Xác định điểm cắt của Mp1p huyết thanh và nước tiểu trong chẩn đoán bệnh do nấm T.marneffei Diện tích dưới đường cong AUC = 0,93 (KTC 95%: 0,88-0,98; p <0,001), chỉ số Youden lớn nhất = 0,856 tương ứng với Mp1p huyết thanh là 0,22 OD có độ nhạy và độ đặc hiệu cao nhất lần lượt là: SEN = 88,6% (62/70) và SPE = 97,0% (449/463). 72 Bảng 3.12. Điểm cắt của Mp1p huyết thanh trong chẩn đoán bệnh do nấm T.marneffei Mp1p Độ nhạy Độ đặc hiệu Chỉ số Youden 0,0015 1,000 0,002 0,002 0,0035 0,971 0,013 - 0,016 0,0025 0,986 0,011 - 0,003 0,2095 0,886 0,965 0,851 0,2175 0,886 0,968 0,854 0,2205 0,886 0,97 0,856 0,2225 0,871 0,97 0,841 3,61400 0,029 1 0,029 3,75350 0,014 1 0,014 Biểu đồ 3.7. Diện tích dưới đường cong của Mp1p huyết thanh chẩn đoán T.marneffei (AUC = 0,93; KTC 95%: 0,88-0,98; p <0,001) 73 Bảng 3.13. Điểm cắt của Mp1p nước tiểu trong chẩn đoán bệnh do nấm T.marneffei Mp1p Độ nhạy Độ đặc hiệu Chỉ số Youden 0,00250 1,000 0,002 0,002 0,00350 1,000 0,006 0,006 0,00450 0,986 0,099 - 0,005 0,44100 0,900 0,968 0,868 0,51950 0,900 0,970 0,870 0,59900 0,900 0,972 0,872 0,70900 0,886 0,972 0,858 3,99000 0,029 1,000 0,029 4,25000 0,014 1,000 0,014 Biểu đồ 3.8. Diện tích dưới đường cong của Mp1p nước tiểu trong chẩn đoán nhiễm T.marneffei (AUC = 0,92; KTC 95%: 0,87-0,98; p <0,001) 74 Diện tích dưới đường cong AUC = 0,92 (KTC 95%: 0,87-0,98; p <0,001), chỉ số Youden lớn nhất = 0,872 tương ứng với Mp1p nước tiểu là 0,60 OD có độ nhạy và độ đặc hiệu cao nhất lần lượt là: SEN = 90% (63/70) và SPE = 97,2% (450/463) Bảng 3.14. So sánh diện tích dưới đường cong giữa 2 bệnh phẩm Bệnh phẩm Diện tích dưới đường cong KTC 95% p GH dưới GH trên Mp1p huyết thanh 0,93 0,88 0,98 <0,001 Mp1p nước tiểu 0,92 0,87 0,98 <0,001 Khi so sánh diện tích dưới đường cong giữa 2 bệnh phẩm cho thấy Mp1p huyết thanh và nước tiểu đều giúp chẩn đoán tốt nhiễm nấm T.marneffei với AUC của Mp1p huyết thanh và Mp1p nước tiểu lần lượt là AUC huyết thanh = 0,93; KTC 95%: 0,88- 0,98; p <0,001 và AUC nước tiểu = 0,92; KTC 95%: 0,87-0,98; p <0,001. 3.3.2. Đánh giá sự tương hợp giữa Mp1p huyết thanh và nước tiểu trong chẩn đoán nhiễm nấm T.marneffei Bảng 3.15. Giá trị chẩn đoán T.marneffei khi kết hợp Mp1p huyết thanh và nước tiểu (n = 533) Đặc điểm T.marneffei Tổng Có Không Mp1p Dương 65 20 85 âm 5 443 448 Tổng 70 463 533 Khi kết hợp Mp1p huyết thanh và Mp1p nước tiểu gia tăng độ nhạy trong chẩn đoán nhiễm nấm T.marneffei 92,3% (65/70) nhưng làm giảm tương đối độ đặc hiệu 95,7% (443/463). 75 Bảng 3.16. Mức độ tương hợp giữa Mp1p huyết thanh và nước tiểu trong chẩn đoán nhiễm nấm T.marneffei (n = 533) Bệnh phẩm Nước tiểu k p Dương Âm Huyết thanh Dương 68 9 0,870 0,001 Âm 8 448 Với điểm cắt Mp1p huyết thanh = 0,22 OD (SEN = 88,6% và SPE = 97%) và Mp1p nước tiểu = 0,6 OD (SEN = 90% và SPE = 97,2%), xác định Mp1p huyết thanh dương tính khi Mp1p ≥ 0,22 OD và Mp1p nước tiểu dương tính khi Mp1p ≥ 0,6 OD. Chỉ số k (kappa) được sử dụng để đánh giá mức độ tương hợp của 2 bệnh phẩm huyết thanh và nước tiểu. Kết quả cho thấy chỉ số kappa = 0,870, p = 0,001; Như vậy, có sự tương hợp mạnh giữa Mp1p huyết thanh và nước tiểu trong chẩn đoán bệnh do nấm T.marneffei. 3.3.3. Xác định giá trị dự báo nhiễm nấm Talaromyces marneffei của xét nghiệm ELISA Mp1p Sơ đồ 3.2. Sơ đồ theo dõi những trường hợp có Mp1p ≥ 0,2 OD nhưng không phân lập được T.marneffei (n = 22) Ghi nhận 22 trường hợp có Mp1p ≥ 0,2 OD nhưng không phân lập được T.marneffei. Dựa vào điểm cắt Mp1p đã xác lập, có 21 trường hợp Mp1p (+) và 1 trường Mp1p HT và/hoặc NT ≥ 0,2 OD (n=22) Chẩn đoán Tm (+) (n=11) Chẩn đoán Tm (-) (n=6) Tử vong* (n=3) Mất theo dõi (n=2) 76 hợp Mp1p (-). Sau 6 tháng theo dõi, trong 22 trường hợp Mp1p ≥ 0,2 OD ghi nhận 11 trường hợp được chẩn đoán nhiễm nấm T.marneffei, 6 trường hợp không nhiễm nấm T.marneffei sau 6 tháng, 3 trường hợp Mp1p (+) tử vong (2 trường hợp lao phổi, suy hô hấp, 1 trường hợp suy kiệt) và 2 trường hợp mất theo dõi. Bảng 3.17. Thời gian phát triển T.marneffei hoặc tử vong của các trường hợp Mp1p ≥ 0,2 OD, cấy âm tính trong thời gian nhập viện (n = 14) Thời gian (tuần) 1 2 4 12 16 Trường hợp 1 3 7* 2** 1 (*): 5 Tm và 2 tử vong, (**): 1 Tm và 1 tử vong Biểu đồ 3.9. Xác suất phát triển thành nấm T.marneffei hoặc tử vong sau 6 tháng theo dõi ở các trường hợp Mp1p ≥ 0,2 OD, cấy âm tính lúc nhập viện (n = 14) Ghi nhận 1 trường hợp có thời gian chẩn đoán nhiễm nấm T.marneffei ngắn nhất từ lúc Mp1p (+) đến lúc phân lập là 1 tuần. 3 trường hợp nhiễm nấm T.marneffei được chẩn đoán sau 2 tuần. Sau 4 tuần theo dõi có 5 trường hợp T.marneffei và 2 trường hợp 77 tử vong. Ghi nhận 1 trường hợp nhiễm T.marneffei và 1 trường hợp tử vong sau 12 tuần. Có 1 trường hợp có thời gian chẩn đoán nhiễm nấm T.marneffei dài nhất là 16 tuần. 3.4. Xây dựng mô hình chẩn đoán bệnh do nấm T.marneffei ở bệnh nhân AIDS, TCD4 < 100 tế bào/mm3 Xây dựng mô hình chẩn đoán bệnh do nấm T.marneffei Các đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng liên quan đến bệnh do nấm T.marneffei gồm nơi cư ngụ, sẩn da, gan lách to, bạch cầu, lymphocyte, hemoglobin, tiểu cầu, TCD4+, AST sẽ được đưa vào mô hình đa biến nhằm xác lập các yếu tố liên quan thực sự đối với bệnh do nấm T.marneffei [11],[68],[108]. Với số trường hợp nhiễm nấm T.marneffei trong mẫu nghiên cứu là 70 nên số lượng biến số được lựa chọn đưa vào mô hình phân tích đa biến gồm các biến số: nơi cư ngụ, sẩn da, gan lách to, hemoglobin, tiểu cầu, TCD4+, AST và kháng nguyên Mp1p. ELISA Mp1p là một kỹ thuật xét nghiệm mới và chưa có sẵn. Vì vậy chúng tôi tiến hành xây dựng mô hình chẩn đoán dựa trên tiềm năng thực hiện xét nghiệm ELISA Mp1p của từng cơ sở y tế. 3.4.1. Xây dựng mô hình chẩn đoán khi không thực hiện xét nghiệm ELISA Mp1p Phân tích đa biến các đặc điểm liên quan nhiễm nấm T.marneffei bằng phương pháp Backward Wald 78 Bước 1-4 Bảng 3.18. Phân tích đơn biến các yếu tố liên quan đến nhiễm nấm T.marneffei (n=533) Các yếu tố OR KTC 95% p ĐNB và TN 4,49 1,89 12,44 0,01 Sẩn da (+) 54,58 18,96 157,15 <0,001 Gan lách to (+) 0,84 0,34 2,11 0,71 Hb (g%) 1,06 0,86 1,30 0,56 TIỂU CẦU (K/µL) 1,02 1,01 1,05 0,01 TCD4+/10 (TB/mm3) 1,16 0,95 1,42 0,14 AST/40 (IU/mL) 0,99 0,86 1,15 0,96 Phương pháp Backward Wald nhận diện các yếu tố có p > 0,05 và loại dần các yếu tố bắt đầu từ p cao nhất. Ghi nhận AST (p=0,96), gan lách to (p=0,71), hemoglobin (p=0,56), TCD4+ (p=0,14) lần lượt được loại khỏi mô hình chẩn đoán. Bước 5 Bảng 3.19. Phân tích đa biến các đặc điểm liên quan nhiễm nấm T.marneffei bằng phương pháp Backward Wald (Bước 5) Các yếu tố OR KTC 95% p ĐNB và TN 4,16 1,68 - 10,28 0,01 Sẩn da (+) 60,09 22,12 - 163,20 <0,001 TIỂU CẦU (K/µL) 1,02 1,01 - 1,04 0,01 Sau khi phân tích đa biến các đặc điểm liên quan nhiễm nấm T.marneffei bằng phương pháp Backward Wald, nhận thấy có 3 yếu tố liên quan đến nguy cơ nhiễm nấm T.marneffei có ý nghĩa thống kê. Theo đó, sẩn da làm tăng nguy cơ mắc bệnh với OR = 60,09 (KTC 95%: 22,12 - 163,20), p <0,001. Cư ngụ tại ĐNB và TN cũng như giảm số lượng tiểu cầu làm tăng nguy cơ nhiễm nấm T.marneffei lần lượt với OR = 4,16 (KTC 79 95%: 1,68 - 10,28), p = 0,01 và OR = 1,02 (KTC 95%: 1,01 - 1,04), p = 0,01. Ba yếu tố này được sử dụng xây dựng bảng điểm chẩn đoán bệnh do nấm T.marneffei bằng Monogram của phần mềm R.3.6.2 (Hình 3.2) Bảng 3.20. Phân loại đối tượng dựa theo quan sát và dự đoán (n = 533) Với mô hình gồm 3 yếu tố dự đoán (Nơi cư ngụ, sẩn d
File đính kèm:
- gia_tri_xet_nghiem_mp1p_trong_chan_doan_va_du_bao_nhiem_nam.pdf
- TTLADLM 1.pdf
- TÓM TẮT LUẬN ÁN_NCS VÕ TRIỀU LÝ.pdf
- THÔNG TIN LA ĐƯA LÊN MẠNG_NCS VÕ TRIỀU LÝ.doc