Luận án Hiệu quả phục hồi của phác đồ phối hợp châm cứu – vật lý trị liệu – thuốc y học cổ truyền trên bệnh nhân thiếu sót vận động sau đột quỵ 3 tháng
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Luận án Hiệu quả phục hồi của phác đồ phối hợp châm cứu – vật lý trị liệu – thuốc y học cổ truyền trên bệnh nhân thiếu sót vận động sau đột quỵ 3 tháng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Hiệu quả phục hồi của phác đồ phối hợp châm cứu – vật lý trị liệu – thuốc y học cổ truyền trên bệnh nhân thiếu sót vận động sau đột quỵ 3 tháng
kê (p>0,05). 70 Bảng 3.21: Hiệu quả phục hồi chức năng vận động toàn thân của nhóm 1 và 2 dựa vào chỉ số Barthel Biểu đồ 3.6: Chỉ số Barthel trước và sau điều trị của nhóm 1 và 2 Nhận xét: Sau mỗi liệu trình điều trị, tình trạng vận động toàn thân của các bệnh nhân ở cả 2 nhóm đều được cải thiện. Chỉ số Barthel ở nhóm 1 và 2 đều tăng có ý nghĩa thống kê (p<0,001). Trước điều trị, chỉ số Barthel giữa 2 nhóm là tương đương nhau (p>0,05). Nhưng sau 40 ngày điều trị, chỉ số Barthel của nhóm 2 tăng nhanh hơn nhóm 1 có ý nghĩa thống kê (p<0,05). Trước điều trị Liệu trình 1 Liệu trình 2 Liệu trình 3 Liệu trình 4 Nhóm 1 (n=76) 40.3 44.9 51.2 55.7 58.4 Nhóm 2 (n=76) 40.7 48.7 56.3 62.5 66.4 30 35 40 45 50 55 60 65 70 Chỉ số Barthel Trước điều trị Sau điều trị 10 ngày Sau điều trị 20 ngày Sau điều trị 30 ngày Sau điều trị 40 ngày TB TB P TB P TB P TB P Nhóm 1 40,3 ±13,1 44,9 ±14,6 <0,001 51,2 ±15,9 <0,001 55,7 ±17,1 <0,001 58,4 ±17,8 <0,001 Nhóm 2 40,7 ±13,7 48,7 ±16,4 <0,001 56,3 ±17,6 <0,001 62,5 ±18,4 <0,001 66,4 ±18,2 <0,001 P 0,832* 0,138* 0,061* 0,020* 0,007* *Kiểm định t với phương sai bằng nhau Kiểm định t bắt cặp so sánh trước và sau điều trị 71 3.2.2.2. Hiệu quả phục hồi chức năng vận động tay liệt của nhóm 1 và 2 dựa vào Test khéo tay Bảng 3.22: Tỉ lệ BN thực hiện được Test khéo tay (bỏ được vòng trong 1 phút) của nhóm 1 và 2 Tỉ lệ BN bỏ được vòng trong 1 phút Nhóm 1 (n=76) Nhóm 2 (n=76) Giá trị p N % N % Trước điều trị 19 25,0 21 27,6 0,713* Liệu trình 1 24 31,6 30 39,5 0,309* Liệu trình 2 31 40,8 36 47,4 0,414* Liệu trình 3 34 44,7 40 52,6 0,330* Liệu trình 4 35 46,1 42 55,3 0,256* Giá trị p 0,007** <0,001** *Kiểm định chi bình phương **Kiểm định z so sánh trước và sau điều trị Biểu đồ 3.7: Tỉ lệ bệnh nhân bỏ được vòng trước và sau điều trị của nhóm 1 và 2 Nhận xét: Sau 40 ngày điều trị, số lượng bệnh nhân thực hiện được Test khéo tay ở mỗi nhóm đều tăng có ý nghĩa thống kê (p<0,05). Trước điều trị, số lượng bệnh nhân thực hiện được Test khéo tay ở nhóm 1 và nhóm 2 là tương đương nhau (p>0,05). Sau điều trị, nhóm 1 tăng từ 19 lên 35 người (tăng 21,1%), nhóm 2 tăng từ 21 lên 42 người (tăng 27,7%), sự khác biệt về tỉ lệ bệnh nhân thực hiện được test khéo tay giữa 2 nhóm không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Trước điều trị Liệu trình 1 Liệu trình 2 Liệu trình 3 Liệu trình 4 Nhóm 1 (n=76) 25 31.6 40.8 44.7 46.1 Nhóm 2 (n=76) 27.6 39.5 47.4 52.6 55.3 20 25 30 35 40 45 50 55 60 72 Bảng 3.23: Hiệu quả phục hồi chức năng vận động tay liệt của nhóm 1 và 2 dựa vào Test khéo tay (số vòng bỏ được trong 1 phút) Test khéo tay Trước điều trị Sau điều trị 10 ngày Sau điều trị 20 ngày Sau điều trị 30 ngày Sau điều trị 40 ngày TB TB P TB P TB P TB P Nhóm 1 0,64 ±1,33 1,32 ±2,54 <0,001 2,37 ±3,89 <0,001 3,5 ±5,19 <0,001 4,55 ±6,12 <0,001 Nhóm 2 0,88 ±1,61 2,20 ±3,08 <0,001 4,08 ±5,20 <0,001 6,11 ±7,29 <0,001 7,78 ±8,62 <0,001 P 0,325* 0,056* 0,023** 0,012** 0,009** *Kiểm định t với phương sai bằng nhau **Kiểm định t với phương sai không bằng nhau Kiểm định t bắt cặp so sánh trước và sau điều trị Biểu đồ 3.8: Hiệu quả phục hồi chức năng vận động tay liệt trước và sau điều trị của nhóm 1 và 2 dựa vào Test khéo tay Trước điều trị Liệu trình 1 Liệu trình 2 Liệu trình 3 Liệu trình 4 Nhóm 1 (n=76) 0.64 1.32 2.37 3.5 4.55 Nhóm 2 (n=76) 0.88 2.2 4.08 6.11 7.78 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 73 Nhận xét: - Sau mỗi liệu trình điều trị, tình trạng vận động tay liệt của các bệnh nhân ở nhóm 1 và nhóm 2 đều được cải thiện. Số vòng trung bình bỏ được trong 1 phút ở cả 2 nhóm đều tăng có ý nghĩa thống kê (p<0,001). Số vòng tăng từ 0,64 ±1,33 lên 4,55 ± 6,12 ở nhóm 1 và từ 0,88 ±1,61 lên 7,78 ± 8,62 ở nhóm 2. - Trước điều trị, số vòng trung bình bỏ được trong 1 phút giữa nhóm 1 và nhóm 2 khác nhau không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Từ sau liệu trình 2 (20 ngày điều trị), số vòng trung bình bỏ được trong 1 phút ở nhóm 2 tăng nhanh hơn nhóm 1 có ý nghĩa thống kê (p<0,05). 3.2.2.3. Hiệu quả phục hồi chức năng vận động chân liệt của nhóm 1 và 2 dựa vào Thời gian bệnh nhân đi 10m (có ho c không có dụng cụ hỗ trợ) Bảng 3.24: Tỉ lệ bệnh nhân đi được 10m của nhóm 1 và 2 Tỉ lệ bệnh nhân đi được 10m Nhóm 1 (n=76) Nhóm 2 (n=76) Giá trị p N % N % Trước điều trị 37 48,7 35 46,1 0,745* Liệu trình 1 41 54 45 59,2 0,513* Liệu trình 2 45 59,2 50 65,8 0,402* Liệu trình 3 47 61,8 53 69,7 0,305* Liệu trình 4 49 64,5 55 72,4 0,295* Gía trị p 0,05** 0,001** *Kiểm định chi bình phương so sánh tỉ lệ giữa 2 nhóm **Kiểm định z so sánh tỉ lệ BN đi được 10m trước và sau liệu trình 4 74 Biểu đồ 3.9: Tỉ lệ bệnh nhân đi được 10m trước và sau điều trị của nhóm 1 và 2 Nhận xét: Sau 40 ngày điều trị, số lượng bệnh nhân đi được 10m ở nhóm 1 và nhóm 2 đều tăng có ý nghĩa thống kê (p<0,05). Trước điều trị, số bệnh nhân đi được 10m giữa 2 nhóm là tương đương nhau (p>0,05). Sau điều trị, nhóm 1 tăng từ 37 lên 49 người (tăng 15,8%), nhóm 2 tăng từ 35 lên 55 người (tăng 26,3%), sự khác biệt về tỉ lệ bệnh nhân đi được 10m giữa 2 nhóm không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Bảng 3.25: Hiệu quả phục hồi chức năng vận động chân liệt của nhóm 1 và 2 dựa vào Thời gian bệnh nhân đi 10m Thời gian đi 10m Trước điều trị Sau điều trị 10 ngày Sau điều trị 20 ngày Sau điều trị 30 ngày Sau điều trị 40 ngày TB TB P TB P TB P TB P Nhóm 1 N=37 78,95 ±19,56 N=41 69,51 ±25,35 <0,001 N=45 58,64 ±22,60 <0,001 N=47 49,23 ±21,10 <0,001 N=49 42,92 ±21,15 <0,001 Nhóm 2 N=35 78,26 ±19,95 N=45 67,53 ±23,63 <0,001 N=50 54,62 ±19,67 <0,001 N=53 44,91 ±25,98 <0,001 N=55 33,05 ±12,07 <0,001 P 0,883* 0,709* 0,356** 0,366** 0,005** *Kiểm định t với phương sai bằng nhau; **Kiểm định t với phương sai không bằng nhau; Kiểm định t bắt cặp so sánh trước và sau điều trị Trước điều trị Liệu trình 1 Liệu trình 2 Liệu trình 3 Liệu trình 4 Nhóm 1 (n=76) 48.7 54 59.2 61.8 64.5 Nhóm 2 (n=76) 46.1 59.2 65.8 69.7 72.4 30 35 40 45 50 55 60 65 70 75 80 75 Biểu đồ 3.10: Hiệu quả phục hồi chức năng vận động chân liệt trước và sau điều trị của nhóm 1 và 2 dựa vào Thời gian bệnh nhân đi 10m Nhận xét: - Sau mỗi liệu trình điều trị, tình trạng vận động chi liệt của các bệnh nhân ở nhóm 1 và nhóm 2 đều được cải thiện. Thời gian trung bình bệnh nhân đi được 10m ở cả 2 nhóm đều giảm có ý nghĩa thống kê (p<0,001). Thời gian trung bình bệnh nhân đi 10m giảm từ 78,95 ± 19,56 giây xuống còn 42,92 ± 21,15 giây ở nhóm 1 và từ 78,26 ± 19,95 giây xuống còn 33,05 ±12,07 giây ở nhóm 2. - Trước điều trị, thời gian trung bình bệnh nhân đi được 10m giữa nhóm 1 và nhóm 2 là tương đương nhau. Sau 40 ngày điều trị, thời gian trung bình bệnh nhân đi 10m ở nhóm 2 giảm nhanh hơn nhóm 1 có ý nghĩa thống kê (p<0,05). Trước điều trị Liệu trình 1 Liệu trình 2 Liệu trình 3 Liệu trình 4 Nhóm 1 (n=76) 78.95 69.51 58.64 49.23 42.92 Nhóm 2 (n=76) 78.26 67.53 54.62 44.91 33.05 30 35 40 45 50 55 60 65 70 75 80 85 90 76 3.2.3. Hiệu quả cải thiện bệnh cảnh Thận âm hư khi có chế phẩm Lục vị trong phác đồ Châm cứu cải tiến, VLTL và chế phẩm Bổ dương hoàn ngũ 3.2.3.1. Hiệu quả cải thiện bệnh cảnh Thận âm hư của nhóm 1 Bảng 3.26: Hiệu quả cải thiện bệnh cảnh TAH qua các LT điều trị của nhóm 1 Số BN có biểu hiện triệu chứng/ Bệnh cảnh TAH Trước điều trị Sau điều trị 10 ngày Sau điều trị 20 ngày Sau điều trị 30 ngày Sau điều trị 40 ngày N N p N p N p N p HC thần kinh kích thích 76 76 76 75 0,316 71 0,023 Nhức đầu 58 56 0,708 46 0,036 32 <0,001 28 <0,001 Đầu choáng 43 42 0,870 34 0,144 31 0,052 32 0,074 Mắt hoa 42 41 0,871 31 0,074 24 0,003 23 0,002 Mất ngủ 62 61 0,837 59 0,546 56 0,243 53 0,089 Bứt rứt 57 58 0,850 51 0,283 44 0,026 42 0,011 Kinh hãi 9 7 0,597 5 0,262 0 0,002 0 0,002 Hồi hộp 15 13 0,676 10 0,274 6 0,034 4 0,007 HC tăng quá trình dị hóa 76 76 76 75 0,316 74 0,155 Nóng về đêm 50 48 0,735 44 0,316 41 0,136 37 0,033 Mạch tế sác 34 34 1,000 34 1,000 33 0,870 31 0,623 Lòng bàn tay chân nóng 26 26 1,000 26 1,000 26 1,000 23 0,603 Mồ hôi trộm 16 14 0,684 11 0,289 7 0,042 7 0,042 Mặt má đỏ 28 21 0,224 11 0,002 8 <0,001 8 <0,001 Môi khô 46 42 0,511 27 0,002 22 <0,001 22 <0,001 Lưỡi ráo 30 28 0,738 28 0,738 25 0,399 20 0,084 Lưỡi đỏ 51 51 1,000 49 0,732 48 0,610 47 0,498 Khô miệng 38 34 0,516 27 0,071 17 <0,001 16 <0,001 Táo bón 53 52 0,861 46 0,234 43 0,093 34 0,002 Tiểu sẻn 20 20 1,000 20 1,000 18 0,708 16 0,445 HC suy kém nuôi dưỡng 76 75 0,316 70 0,012 67 0,002 59 <0,001 Gầy yếu 48 48 1,000 46 0,738 44 0,507 41 0,249 Đau lưng 70 69 0,772 66 0,290 61 0,034 55 0,002 Răng lung lay 38 38 1,000 38 1,000 41 0,626 40 0,746 Bệnh cảnh Thận âm hư 76 75 0,316 70 0,012 66 0,001 56 <0,001 Kiểm định z so sánh sự khác biệt tỉ lệ trước và sau điều trị 77 Nhận xét: - Sau 10 ngày điều trị, các biểu hiện của Thận âm hư hoàn toàn không có cải thiện, các thay đổi đều không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). - Sau 20 ngày điều trị, có 3/21 triệu chứng thuyên giảm có ý nghĩa thống kê, gồm nhức đầu, mặt má đỏ, môi khô (p<0,05). Hội chứng Suy kém nuôi dưỡng giảm từ 76 xuống còn 70 trường hợp (p=0,012), vì vậy bệnh cảnh Thận âm hư cũng giảm theo ở 6 bệnh nhân, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p<0,05). - Sau 30 ngày điều trị, có 10/21 triệu chứng thuyên giảm có ý nghĩa thống kê (p<0,05). Trong đó ở hội chứng Thần kinh kích thích giảm 5/7 triệu chứng gồm nhức đầu, mắt hoa, bứt rứt, kinh hãi và hồi hộp; hội chứng Tăng quá trình dị hóa giảm 4/11 triệu chứng gồm mồ hôi trộm, mặt má đỏ, môi khô, khô miệng; hội chứng Suy kém nuôi dưỡng giảm 1/3 triệu chứng là đau lưng. Tỉ lệ bệnh cảnh Thận âm hư giảm thêm 4 trường hợp (p<0.05) - Sau 40 ngày điều trị, có 12/21 triệu chứng thuyên giảm có ý nghĩa thống kê (p<0,05). Trong đó ở hội chứng Thần kinh kích thích giảm 5/7 triệu chứng (gồm nhức đầu, mắt hoa, bứt rứt, kinh hãi và hồi hộp); hội chứng Tăng quá trình dị hóa giảm 6/11 triệu chứng (gồm nóng về đêm, mồ hôi trộm, mặt má đỏ, môi khô, khô miệng và táo bón); hội chứng Suy kém nuôi dưỡng giảm 1/3 triệu chứng là đau lưng. Hội chứng Thần kinh kích giảm từ 76 xuống còn 71 trường hợp, hội chứng Suy kém nuôi dưỡng giảm từ 76 xuống còn 59 trường hợp, sự thuyên giảm của 2 hội chứng này trước và sau 40 ngày điều trị có ý nghĩa thống kê (p<0,05). Bệnh cảnh Thận âm hư giảm 20 trường hợp (từ 76 xuống còn 56), sự khác biệt trước và sau điều trị của bệnh cảnh Thận âm hư có ý nghĩa thống kê (p<0,001). 78 3.2.3.2. Hiệu quả cải thiện bệnh cảnh Thận âm hư của nhóm 2 Bảng 3.27: Hiệu quả cải thiện bệnh cảnh TAH qua các LT điều trị của nhóm 2 Số BN có biểu hiện triệu chứng/ Bệnh cảnh Thận âm hư Trước điều trị Sau điều trị 10 ngày Sau điều trị 20 ngày Sau điều trị 30 ngày Sau điều trị 40 ngày N N p N p N p N p HC thần kinh kích thích 76 76 72 0,043 56 <0,001 35 <0,001 Nhức đầu 59 55 0,454 42 0,004 23 <0,001 15 <0,001 Đầu choáng 45 38 0,254 24 <0,001 16 <0,001 13 <0,001 Mắt hoa 41 31 0,104 19 <0,001 13 <0,001 13 <0,001 Mất ngủ 68 67 0,797 58 0,031 49 <0,001 37 <0,001 Bứt rứt 62 59 0,546 51 0,041 39 <0,001 27 <0,001 Kinh hãi 11 11 1,000 8 0,462 1 0,003 0 <0,001 Hồi hộp 16 12 0,403 6 0,021 2 <0,001 2 <0,001 HC tăng quá trình dị hóa 76 76 70 0,012 56 <0,001 48 <0,001 Nóng về đêm 52 45 0,237 33 0,002 19 <0,001 13 <0,001 Mạch tế sác 37 34 0,626 31 0,328 25 0,048 24 0,034 Lòng bàn tay chân nóng 21 21 1,000 15 0,252 10 0,027 9 0,015 Mồ hôi trộm 19 20 0,853 13 0,233 9 0,036 7 0,010 Mặt má đỏ 22 14 0,127 8 0,004 4 <0,001 4 <0,001 Môi khô 42 40 0,745 29 0,035 17 <0,001 16 <0,001 Lưỡi ráo 38 34 0,516 25 0,032 17 <0,001 8 <0,001 Lưỡi đỏ 58 56 0,708 46 0,036 37 <0,001 37 <0,001 Khô miệng 39 36 0,627 19 <0,001 7 <0,001 5 <0,001 Táo bón 52 51 0,862 42 0,095 17 <0,001 9 <0,001 Tiểu sẻn 21 19 0,713 15 0,252 12 0,077 11 0,047 HC suy kém nuôi dưỡng 76 71 0,023 60 <0,001 39 <0,001 29 <0,001 Gầy yếu 41 41 1,000 38 0,626 29 0,051 27 0,022 Đau lưng 72 67 0,147 57 <0,001 42 <0,001 33 <0,001 Răng lung lay 44 44 1,000 44 1,000 44 0,870 43 0,870 Bệnh cảnh Thận âm hư 76 71 0,023 56 <0,001 32 <0,001 20 <0,001 Kiểm định z so sánh sự khác biệt tỉ lệ trước và sau điều trị 79 Nhận xét: - Sau 10 ngày điều trị, hội chứng suy kém nuôi dưỡng giảm từ 76 xuống còn 71 trường hợp (p=0,023), vì vậy bệnh cảnh Thận âm hư cũng giảm theo ở 5 bệnh nhân, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p<0,05). - Sau 20 ngày điều trị, có 13/21 triệu chứng thuyên giảm có ý nghĩa thống kê (p<0,05). Trong đó ở hội chứng Thần kinh kích thích giảm 6/7 triệu chứng ngoại trừ triệu chứng kinh hãi; hội chứng Tăng quá trình dị hóa giảm 6/11 triệu chứng (ngoại trừ triệu chứng mạch tế sác, lòng bàn tay chân nóng, mồ hôi trộm, táo bón và tiểu sẻn); hội chứng Suy kém nuôi dưỡng giảm 1/3 triệu chứng là đau lưng. - Sau 30 ngày điều trị, hầu hết các triệu chứng (18/21) đều thuyên giảm có ý nghĩa thống kê (p<0,05), ngoại trừ triệu chứng tiểu sẻn (thuộc hội chứng tăng quá trình dị hóa), gầy yếu và răng lung lay (thuộc hội chứng Suy kém nuôi dưỡng). Cả 3 hội chứng Thần kinh kích thích, Tăng quá trình dị hóa và Suy kém nuôi dưỡng đều thuyên giảm có ý nghĩa thống kê (p<0,001). Tỉ lệ bệnh cảnh Thận âm hư giảm từ 76 xuống còn 32 trường hợp, sự khác biệt về tỉ lệ này có ý nghĩa thống kê (p<0,001). - Sau 40 ngày điều trị, có 20/21 triệu chứng thuyên giảm có ý nghĩa thống kê (p<0,05) ngoại trừ triệu chứng răng lung lay (thuộc hội chứng Suy kém nuôi dưỡng). Cả 3 hội chứng Thần kinh kích thích, Tăng quá trình dị hóa và Suy kém nuôi dưỡng đều thuyên giảm có ý nghĩa thống kê (p<0,001). Bệnh cảnh Thận âm hư giảm 56 trường hợp (từ 76 xuống còn 20), sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p<0,001). 3.2.3.3. So sánh hiệu quả cải thiện bệnh cảnh Thận âm hư giữa nhóm 1 và 2 80 Bảng 3.28: So sánh hiệu quả cải thiện bệnh cảnh Thận âm hư qua các liệu trình điều trị giữa nhóm 1 và 2 Số BN có biểu hiện triệu chứng/ Bệnh cảnh Thận âm hư Trước điều trị Sau điều trị 10 ngày Sau điều trị 20 ngày Sau điều trị 30 ngày Sau điều trị 40 ngày Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 1 Nhóm 2 p Nhóm 1 Nhóm 2 p Nhóm 1 Nhóm 2 p Nhóm 1 Nhóm 2 p Hội chứng thần kinh kích thích 76 76 76 76 76 72 0,12* 75 56 <0,001 71 35 <0,001 Nhức đầu 58 59 56 55 0,855 46 42 0,511 32 23 0,129 28 15 0,019 Đầu choáng 43 45 42 38 0,516 34 24 0,095 31 16 0,008 32 13 0,001 Mắt hoa 42 41 41 31 0,104 31 19 0,038 24 13 0,038 23 13 0,056 Mất ngủ 62 68 61 67 0,182 59 58 0,847 56 49 0,219 53 37 0,008 Bứt rứt 57 62 58 59 0,847 51 51 1,000 44 39 0,415 42 27 0,015 Kinh hãi 9 11 7 11 0,315 5 8 0,384 0 1 1,000* 0 0 Hồi hộp 15 16 13 12 0,827 10 6 0,290 6 2 0,276* 4 2 0,681* Hội chứng tăng quá trình dị hóa 76 76 76 76 76 70 0,028* 75 56 <0,001 74 48 <0,001 Nóng về đêm 50 52 48 45 0,618 44 33 0,074 41 19 <0,001 37 13 <0,001 Mạch tế sác 34 37 34 34 1,000 34 31 0,623 33 25 0,182 31 24 0,237 Lòng bàn tay chân nóng 26 21 26 21 0,380 26 15 0,044 26 10 0,002 23 9 0,005 Mồ hôi trộm 16 19 14 20 0,243 11 13 0,656 7 9 0,597 7 7 1,000 Mặt má đỏ 28 22 21 14 0,177 11 8 0,462 8 4 0,229 8 4 0,229 Môi khô 46 42 42 40 0,745 27 29 0,737 22 17 0,353 22 16 0,261 Lưỡi ráo 30 38 28 34 0,322 28 25 0,610 25 17 0,147 20 8 0,012 Lưỡi đỏ 51 58 51 56 0,374 49 46 0,615 48 37 0,072 47 37 0,103 Khô miệng 38 39 34 36 0,745 27 19 0,158 17 7 0,026 16 5 0,010 Táo bón 53 52 52 51 0,862 46 42 0,511 43 17 <0,001 34 9 <0,001 Tiểu sẻn 20 21 20 19 0,853 20 15 0,335 18 12 0,221 16 11 0,289 Hội chứng suy kém nuôi dưỡng 76 76 75 71 0,209* 70 60 0,021 67 39 <0,001 59 29 <0,001 Gầy yếu 48 41 48 41 0,249 46 38 0,192 44 29 0,015 41 27 0,022 Đau lưng 70 72 69 67 0,597 66 57 0,063 61 42 0,001 55 33 <0,001 Răng lung lay 38 44 38 44 0,329 38 44 0,329 41 44 0,624 40 43 0,625 Bệnh cảnh Thận âm hư 76 76 75 71 0,209* 70 56 0,003 66 32 <0,001 56 20 <0,001 Kiểm định chi bình phương *Kiểm định Fisher 81 Nhận xét: - Sau 10 ngày điều trị, không có sự khác biệt về tỉ lệ các triệu chứng của bệnh cảnh Thận âm hư giữa nhóm 1 và nhóm 2 (p>0,05). Sự cải thiện của 3 hội chứng Thần kinh kích thích, Tăng quá trình dị hóa, Suy kém nuôi dưỡng và tỉ lệ bệnh cảnh Thận âm hư giữa nhóm 1 và nhóm 2 cũng không khác biệt có ý nghĩa thống kê (p>0,05). - Sau 20 ngày điều trị, chỉ có 2/21 triệu chứng có sự khác biệt giữa nhóm 1 và nhóm 2 là mắt hoa và long bàn tay chân nóng (p<0,05). Sự cải thiện hội chứng Tăng quá trình dị hóa, Suy kém nuôi dưỡng và tỉ lệ bệnh cảnh Thận âm hư giữa nhóm 1 và nhóm 2 khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05). - Sau 30 ngày điều trị, có 8/21 triệu chứng có sự khác biệt giữa nhóm 1 và nhóm 2 (p<0,05). Trong đó, ở hội chứng Thần kinh kích thích khác biệt 2/7 triệu chứng (gồm đầu choáng và mất ngủ); hội chứng Tăng quá trình dị hóa khác biệt 4/11 triệu chứng (gồm nóng về đêm, lòng bàn tay chân nóng, khô miệng và táo bón); hội chứng Suy kém nuôi dưỡng khác biệt 2/3 triệu chứng (gầy yếu và đau lưng). Sự cải thiện của 3 hội chứng Thần kinh kích thích, Tăng quá trình dị hóa, Suy kém nuôi dưỡng và tỉ lệ bệnh cảnh Thận âm hư giữa nhóm 1 và nhóm 2 đều khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,001). - Sau 40 ngày điều trị, có đến 12/21 triệu chứng có sự khác biệt giữa nhóm 1 và nhóm 2 (p<0,05), ngoại trừ các triệu chứng mắt hoa và hồi hộp (thuộc hội chứng Thần kinh kích thích), các triệu chứng mạch tế sác, mồ hôi trộm, mặt má đỏ, môi khô, lưỡi đỏ, tiểu sẻn (thuộc hội chứng Tăng quá trình dị hóa) và triệu chứng răng lung lay (thuộc hội chứng Suy kém nuôi dưỡng). Sự cải thiện của 3 hội chứng Thần kinh kích thích, Tăng quá trình dị hóa, Suy kém nuôi dưỡng và tỉ lệ bệnh cảnh Thận âm hư giữa nhóm 1 và nhóm 2 đều khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,001). 82 3.3. Những sự cố y khoa và tác dụng không mong muốn của thuốc Trong suốt quá trình nghiên cứu, không ghi nhận bất kỳ tác dụng không mong muốn nào của các chế phẩm thuốc Y học cổ truyền, chỉ ghi nhận được sự cố y khoa Chảy máu gây bầm tím dưới da xuất hiện ở cả 2 mục tiêu. 3.3.1. Sự cố y khoa ở mục tiêu 1 Bảng 3.29: Sự cố y khoa ở mục tiêu 1 Sự cố y khoa n=152x40 N % Chảy máu gây bầm tím dưới da 40 0,66 Nhận xét: - Trong suốt quá trình theo dõi và điều trị, chỉ ghi nhận được sự cố y khoa gây ra do châm cứu, gồm 40 lượt Chảy máu gây bầm tím dưới da (0,66%) trên 6080 lượt (152 x 40) điều trị bằng Châm cứu cải tiến. - Những bệnh nhân bị sự cố nói trên đã được tạm ngưng châm cứu tại huyệt đó trong vài ngày và thay vào đó bằng một huyệt khác phù hợp với phác đồ điều trị. Các nốt bầm tím đã tự khỏi sau vài ngày mà không cần xử lý gì thêm. 3.3.2. Sự cố y khoa ở mục tiêu 2 Bảng 3.30: Sự cố y khoa ở mục tiêu 2 Tác dụng không mong muốn Chung (n=152x40) Nhóm 1 (n=76x40) Nhóm 2 (n=76x40) Giá trị p N % N % N % Chảy máu gây bầm tím dưới da 43 0,71 21 0,69 22 0,72 0,857 Kiểm định chi bình phương 83 Nhận xét: - Trong suốt quá trình theo dõi và điều trị, chỉ ghi nhận được sự cố y
File đính kèm:
- luan_an_hieu_qua_phuc_hoi_cua_phac_do_phoi_hop_cham_cuu_vat.pdf
- Thông tin luận án đưa lên mạng M (1).doc
- TTLA-NGUYỄN VĂN TÙNG FINAL.pdf