Luận án Hiệu quả quản lý điều trị bệnh tăng huyết áp của trạm y tế xã hoạt động theo nguyên lý y học gia đình tại Hải Phòng
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Luận án Hiệu quả quản lý điều trị bệnh tăng huyết áp của trạm y tế xã hoạt động theo nguyên lý y học gia đình tại Hải Phòng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Hiệu quả quản lý điều trị bệnh tăng huyết áp của trạm y tế xã hoạt động theo nguyên lý y học gia đình tại Hải Phòng
n % Được tư vấn chế độ ăn giảm muối Đã được tư vấn 242 82,9 174 69,6 139 67,1 555 74,1 Chưa được tư vấn 50 17,1 76 30,4 68 32,9 194 25,9 p 0,000 Được tư vấn hoạt động thể lực Đã được tư vấn 192 65,8 156 62,4 127 61,4 475 63,4 Chưa được tư vấn 100 34,2 94 37,6 80 38,6 274 36,6 p 0,553 Tổng 292 100 250 100 207 100 749 100 Nhận xét: 25,9% bệnh nhân đã điều trị THA nhưng chưa được tư vấn chế độ ăn giảm muối và 36,6% bệnh nhân chưa được tư vấn hoạt động thể lực. Bảng 3.14: Tư vấn tác hại của thuốc lá, thuốc lào cho người bệnh tăng huyết áp đã điều trị (n=749) Được tư vấn tác hại của thuốc lá Tiên Lãng An Lão Vĩnh Bảo Chung n % n % n % n % Đã được tư vấn 94 32,2 39 15,6 85 41,1 218 29,1 Chưa được tư vấn 198 67,8 211 84,4 122 58,9 531 70,9 p 0,000 Tổng 292 100 250 100 207 100 749 100 Nhận xét: Có 70,9% bệnh nhân tăng huyết áp đã được chẩn đoán và điều trị chưa được tư vấn về tác hại của thuốc lá. Bảng 3.15: Tuân thủ điều trị thuốc của đối tượng nghiên cứu đã điều trị thuốc (n=749) Tuân thủ điều trị Tiên Lãng An Lão Vĩnh Bảo Chung n % n % n % n % Có 145 49,7 121 48,4 102 49,3 368 49,1 Không 147 50,3 129 51,6 105 50,7 381 50,9 p 0,961 Tổng 292 100 250 100 207 100 749 100 Nhận xét: 49,1 % bệnh nhân đang điều trị bằng thuốc tuân thủ điều trị, 50,9 % bệnh nhân không tuân thủ điều trị. Không có sự khác biệt về tỷ lệ tuân thủ điều trị thuốc giữa các huyện (p>0,05). Hình 3.3: Tỷ lệ bệnh nhân tăng huyết áp lựa chọn cơ sở y tế điều trị tăng huyết áp (n=749) Nhận xét: Trong số 749 bệnh nhân được điều trị tăng huyết áp, có 61,9% bệnh nhân lựa chọn điều trị tại bệnh viện và trung tâm y tế huyện 13,9% bệnh nhân lựa chọn trạm y tế. Bảng 3.16: Lý do chọn cơ sở điều trị tăng huyết áp của bệnh nhân tăng huyết áp (n=749) Lý do chọn cơ sở điều trị Tiên Lãng An Lão Vĩnh Bảo Chung n % n % n % n % Gần nhà, nhanh chóng 58 19,9 69 27,6 59 28,5 186 24,8 Nơi đó đăng kí bảo hiểm y tế 206 70,5 145 58,0 109 52,7 460 61,4 Cơ sở vật chất đầy đủ 6 2,1 18 7,2 10 4,8 34 4,5 Nhân viên y tế có trình độ cao 14 4,8 11 4,4 11 5,3 36 4,8 Khác 8 2,7 7 2,8 18 8,7 33 4,4 Tổng 292 100 250 100 207 100 749 100 Nhân xét: 61,4% bệnh nhân tăng huyết áp lựa chọn cơ sở khám chữa bệnh cho mình là do bảo hiểm y tế đăng ký tại đó, 24,8% bệnh nhân lựa chọn cơ sở y tế gần nhà thuận tiện đi lại. Chỉ có 4,8% bệnh nhân lựa chọn cơ sở khám chữa bệnh vì nhân viên y tế có trình độ cao, 4,5% vì cơ sở y tế có cơ sở vật chất đầy đủ. Bảng 3.17: Sự hài lòng của bệnh nhân đang điều trị tăng huyết áp với hoạt động khám chữa bệnh tại trạm y tế Công tác KCB tại TYT Tiên Lãng An Lão Vĩnh Bảo Chung n % n % n % n % Hài lòng 101 34,6 92 36,8 93 44,9 286 38,2 Không hài lòng 14 4,8 78 31,2 44 21,3 136 18,2 Không bao giờ đến TYT 177 60,6 80 32,0 70 33,8 327 43,7 Tổng 292 100 250 100 207 100 749 100 Nhận xét: 43,7% BN đang điều trị THA không đến trạm y tế bao giờ, 38,2% bệnh nhân hài lòng với các dịch vụ y tế của trạm y tế. Hình 3.4: Mong muốn của bệnh nhân tăng huyết áp về bác sĩ điều trị bệnh (n=749) Nhận xét: 61,3% bệnh nhân cho rằng ai điều trị tăng huyết áp cho mình cũng được không nhất thiết cần có 1 bác sĩ theo dõi, 38,7% bệnh nhân mong muốn được 01 bác sĩ điều trị theo dõi lâu dài cho mình. Bảng 3.18: Sự hài lòng của đối tượng nghiên cứu với hoạt động khám chữa bệnh tại trạm y tế Công tác KCB tại TYT Tiên Lãng An Lão Vĩnh Bảo Chung n % n % n % n % Hài lòng 208 35,9 183 32,0 254 44,7 645 37,5 Không hài lòng 26 4,5 167 29,2 92 16,2 285 16,6 Không bao giờ đến TYT 346 59,7 221 38,7 222 39,1 789 45,9 Tổng 580 100 571 100 568 100 1.719 100 Nhận xét: Có 37,5% ĐTNC tại 3 huyện hài lòng với các dịch vụ khám chữa bệnh tại trạm, 16,6% không hài lòng còn 45,9% bệnh nhân không có ý kiến do chưa bao giờ đến trạm. Một số yếu tố liên quan đến hiệu quả quản lý điều trị tăng huyết áp Bảng 3.19: Mối liên quan giữa giới tính với đạt huyết áp mục tiêu HA mục tiêu Giới tính Không đạt Đạt Tổng n % n % n % Nam 232 73,7 83 26,3 315 42,1 Nữ 310 71,4 124 28,6 434 57,9 Tổng 542 100 207 100 749 100 OR = 1,12; CI95% [0,81 – 1,55]; p = 0,509 Nhận xét: Tỷ lệ không đạt HA mục tiêu ở bệnh nhân nam (73,7%) cao hơn nữ (71,4%). Không có mối tương quan giữa tỷ lệ kiểm soát huyết áp đạt mục tiêu và giới tính (p>0,05). Bảng 3.20: Mối liên quan giữa độ tuổi với đạt huyết áp mục tiêu HA mục tiêu Nhóm tuổi Không đạt Đạt Tổng OR; CI95%; p n % N % n % ≥ 60 397 74,2 138 25,8 535 71,4 1,63; [0,87 – 3,05]; 0,123 50-59 115 68,9 52 31,1 167 22,3 1,25; [0,64 – 2,47]; 0,514 < 50 30 63,8 17 36,2 47 6,3 1 Tổng 542 100 207 100 749 100 Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân không đạt HA mục tiêu ở các nhóm tuổi dưới 50 tuổi, 50-59 tuổi và ≥ 60 lần lượt là 63,8%, 68,9% và 74,2%. Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa nhóm tuổi và không đạt HA mục tiêu. Bảng 3.21: Mối liên quan giữa chỉ số khối cơ thể với huyết áp mục tiêu HA mục tiêu BMI Không đạt Đạt Tổng OR; CI95%; p n % n % n % < 18,5 70 75,3 23 24,7 93 12,4 1,25; [0,75 – 2,10]; 0,396 18,5-22,9 297 70,9 122 29,1 419 55,9 1 23,0-24,9 175 73,8 62 26,2 237 31,6 1,16; [0,81 – 1,66]; 0,418 Tổng 542 100 207 100 749 100 Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân không đạt HA mục tiêu ở các nhóm bệnh nhân có BMI từ 18,5 – 22,9; 23,0 – 24,9 và < 18,5 lần lượt là 70,9%, 73,8% và 73,8%. Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa BMI và không đạt huyết áp mục tiêu. Bảng 3.22: Mối liên quan giữa vòng eo với huyết áp mục tiêu HA mục tiêu Vòng eo Không đạt Đạt Tổng n % n % n % Tăng (nam≥90;nữ≥80cm) 216 79,4 56 20,6 272 36,3 Bình thường 326 68,3 151 31,7 477 63,7 Tổng 542 100 207 100 749 100 OR = 1,79; CI95% [1,26 – 2,54]; p = 0,001 Nhận xét: Có 79,4% bệnh nhân có vòng eo tăng không đạt được huyết áp mục tiêu, trong khi bệnh nhân có vòng eo bình thường có 68,3% bệnh nhân không đạt huyết áp mục tiêu. Nguy cơ không đạt huyết áp mục tiêu của người có vòng eo tăng cao gấp 1,79 lần so với người có vòng eo bình thường với p < 0,01. Bảng 3.23: Mối liên quan giữa chỉ số eo/ mông với đạt huyết áp mục tiêu HA mục tiêu Chỉ số eo/mông Không đạt Đạt Tổng n % n % n % Tăng (nam > 0,9; nữ > 0,8) 440 76,4 136 23,6 576 76,9 Bình thường 102 59,0 71 41,0 173 23,1 Tổng 542 100 207 100 749 100 OR = 2,25; CI95% [1,54 – 3,22]; p <0,001 Nhận xét: Có 76,9% bệnh nhân có chỉ số eo mông tăng không đạt được huyết áp mục tiêu. Bệnh nhân có chỉ số eo/mông tăng có nguy cơ không đạt huyết áp mục tiêu lên 2,25 lần so với bệnh nhân có chỉ số eo/ mông bình thường với p<0,001. Bảng 3.24: Mối liên quan giữa thực hiện ăn giảm muối với huyết áp mục tiêu HA mục tiêu Chế độ ăn Không đạt Đạt Tổng n % n % n % Ăn mặn 295 84,5 54 15,5 349 46,6 Ăn giảm muối 247 61,7 153 38,3 400 53,4 Tổng 542 100 207 100 749 100 OR = 3,84; CI95% [2,38 – 4,82]; p <0,001 Nhận xét: Có 84,5% bệnh nhân THA ăn mặn không đạt huyết áp mục tiêu, 61,7% bệnh nhân ăn giảm muối không đạt được huyết áp mục tiêu. Bệnh nhân ăn mặn có nguy cơ không kiểm soát được huyết áp mục tiêu gấp 3,84 lần so với ăn giảm muối với p<0,001. Bảng 3.25: Mối liên quan giữa hút thuốc lá và huyết áp mục tiêu HA mục tiêu Hút thuốc lá Không đạt Đạt Tổng n % n % n % Có 92 75,4 30 24,6 122 16,3 Không 450 71,8 177 28,2 627 83,7 Tổng 542 100 207 100 749 100 OR = 1,21; CI95% [0,77 – 1,89]; p = 0,440 Nhận xét: Có 16,5% bệnh nhân tăng huyết áp hút thuốc lá. Có 75,4% bệnh nhân hút thuốc lá không đạt huyết áp mục tiêu. Bệnh nhân hút thuốc lá có nguy cơ không kiểm soát được huyết áp gấp 1,21 lần so với người không hút thuốc lá nhưng sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p>0,05. Bảng 3.26: Mối liên quan giữa mức độ sử dụng rượu và huyết áp mục tiêu HA mục tiêu Sử dụng rượu Không đạt Đạt Tổng n % n % n % Mức nguy cơ trở lên 20 69,0 9 31,0 29 3,9 Hợp lý/nguy cơ thấp 522 72,5 198 27,5 720 96,1 Tổng 542 100 207 100 749 100 OR = 0,84; CI95% [0,38 – 1,88]; p = 0,833 Nhận xét: Có 3,9% bệnh nhân THA sử dụng rượu có nguy cơ. Tỷ lệ bệnh nhân không đạt mục tiêu điều trị ở nhóm sử dụng rượu ở mức nguy cơ trở lên là 69%. Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về kiểm soát huyết áp với tình trạng sử dụng rượu với p>0,05. Bảng 3.27: Mối liên quan giữa hoạt động thể lực đủ theo khuyến cáo và huyết áp mục tiêu HA mục tiêu Hoạt động thể lực đủ theo khuyến cáo Không đạt Đạt Tổng n % n % n % Không 184 86,8 28 13,2 212 28,3 Có 358 66,7 179 33,3 537 71,7 Tổng 542 100 207 100 749 100 OR = 3,29; CI95% [1,12 – 5,08]; p<0,001 Nhận xét: Bảng trên cho ta thấy có 28,3% bệnh nhân tăng huyết áp không vận động thể lực đủ theo khuyến cáo, trong đó 86,8% bệnh nhân không hoạt động thể lực không kiểm soát được huyết áp, còn với bệnh nhân có hoạt động thể lực là 66,7%. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p<0,001. Nguy cơ không kiểm soát được huyết áp của những người không có đủ hoạt động thể lực gấp 3,29 lần so với những người hoạt động thể lực đủ theo khuyến cáo. Bảng 3.28: Mối liên quan giữa tuân thủ dùng thuốc và huyết áp mục tiêu HA mục tiêu Tuân thủ dùng thuốc Không đạt Đạt Tổng n % n % n % Không 346 90,8 35 9,2 381 50,9 Có 196 53,3 172 46,7 368 49,1 Tổng 542 100 207 100 749 100 OR = 8,68; CI95% [5,79 – 12,99]; p < 0,001 Nhận xét: Bệnh nhân không tuân thủ điều trị bằng thuốc có nguy cơ không đạt huyết áp mục tiêu gấp 8,68 lần bệnh nhân tuân thủ điều trị với p<0,001. Bảng 3.29: Mối liên quan giữa có tiền sử mắc đái tháo đường với huyết áp mục tiêu HA mục tiêu TS Đái tháo đường Không đạt Đạt Tổng n % n % n % Có 92 86,0 15 14,0 107 14,3 Không 450 70,1 192 29,9 642 85,7 Tổng 542 100 207 100 749 100 OR = 2,62; CI95% [1,48 – 4,63]; p = 0,001 Nhận xét: Có 14,3% bệnh nhân tăng huyết áp đã được chẩn đoán mắc đái tháo đường. Có 86,0% số bệnh nhân tăng huyết áp kèm theo tiền sử đái tháo đường không kiểm soát được huyết áp mục tiêu, trong khi đó ở bệnh nhân tăng huyết áp không có tiền sử đái tháo đường kèm theo là 70,1%. Bệnh nhân tăng huyết áp kèm theo tiền sử đái tháo đường có nguy cơ không kiểm soát được huyết áp mục tiêu cao gấp 2,62 lần bệnh nhân tăng huyết áp không có đái tháo đường với p<0,01. Bảng 3.30: Mối liên quan giữa lựa chọn cơ sở điều trị và huyết áp mục tiêu HA mục tiêu Nơi khám chữa bệnh Không đạt Đạt Tổng n % n % n % Cơ sở y tế khác 483 74,9 162 25,1 645 86,1 Trạm y tế 59 56,7 45 43,3 104 13,9 Tổng 542 100 207 100 749 100 OR = 1,27; CI95% (1,27 – 3,49); p < 0,001 Nhận xét: Bệnh nhân điều trị tại cơ sở khác có huyết áp không đạt mục tiêu gấp 1,27 lần bệnh nhân điều trị tại TYT với p<0,001. Bảng 3.31: Phân tích đa biến một số yếu tố liên quan đến không đạt mục tiêu điều trị ở bệnh nhân tăng huyết áp đang được điều trị (n=749) Biến số aOR (95% CI) p Tuân thủ điều trị Có Tham khảo Không 8,58; (5,57 – 13,23) 0,000 Hoạt động thể lực Có Tham khảo Không 3,61; (2,20 – 5,919) 0,000 Tiền sử đái tháo đường Không Tham khảo Có 2,95; (1,55 – 5,63) 0,001 Chế độ ăn Ăn giảm muối Tham khảo Ăn mặn 3,76; (2,50 – 5,65) 0,000 Vòng bụng Bình thường Tham khảo Tăng 1,32; (0,84 – 2,08) 0,229 Chỉ số eo mông Bình thường Tăng Tham khảo 1,62; (1,01 – 2,61) 0,046 Cơ sở điều trị Trạm y tế Tham khảo Cơ sở y tế khác 0,936; (0,41 – 2,16) 0,877 p = 0,000 , R2 = 39,1% Nhận xét: Kết quả phân tính đa biến cho thấy các yếu tố liên quan đến kiểm soát huyết áp không đạt mục tiêu ở bệnh nhân là: không tuân thủ điều trị thuốc (OR=8,58; p<0,001), hoạt động thể lực không đủ theo khuyến cáo (OR=3,61; p<0,001), tiền sử mắc đái tháo đường kèm theo (OR=2,95; p<0,001), chế độ ăn mặn (OR=3,76; p<0,001) và chỉ số eo/ mông lớn (OR = 1,62; p<0,05). Hiệu quả quản lý điều trị tăng huyết áp tại trạm y tế xã hoạt động theo nguyên lý y học gia đình. Tư vấn từ cán bộ y tế Bảng 3.32: Sự thay đổi về được tư vấn ăn giảm muối và hoạt động thể lực tại thời điểm trước và sau can thiệp (n=3.460) Thời điểm Được tư vấn Trước can thiệp n (%) Sau can thiệp n (%) p Có Không Có Không Ăn giảm muối Nhóm can thiệp 398 (44,7) 493 (55,3) 675 (75,3) 221 (24,7) <0,001 Nhóm chứng 381 (46,0) 447 (54,0) 396 (46,9) 449 (53,1) 0,732 p 0,594 <0,001 Hoạt động thể lực Nhóm can thiệp 328 (36,8) 563 (63,2) 639 (71,3) 257 (28,7) <0,001 Nhóm chứng 341 (41,2) 487 (58,8) 354 (41,9) 491 (58,1) 0,804 p 0,067 <0,001 Nhận xét: Tại thời điểm sau can thiệp, tỷ lệ bệnh nhân ở nhóm can thiệp nhận được tư vấn về ăn giảm muối từ cán bộ y tế tăng 30,6% so với trước can thiệp, trong khi tỷ lệ này ở nhóm chứng chỉ tăng 0,9%. Tại thời điểm sau can thiệp, tỷ lệ bệnh nhân ở nhóm can thiệp nhận được tư vấn về hoạt động thể lực từ cán bộ y tế tăng 34,5% so với trước can thiệp, trong khi tỷ lệ này ở nhóm chứng chỉ tăng 0,7%. Đánh giá ở nhóm can thiệp và không can thiệp về nhận được tư vấn ăn giảm muối và hoạt động thể lực từ cán bộ y tế cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,001). Bảng 3.33: Hiệu quả can thiệp về tư vấn ăn giảm muối và hoạt động thể lực Hiệu quả can thiệp về bệnh nhân được tư vấn CSHQ (%) HQCT (%) Can thiệp Đối chứng Ăn giảm muối 68,5 2,0 66,5 Hoạt động thể lực 93,8 1,7 92,1 Nhận xét: Hiệu quả về can thiệp nhận được tư vấn ăn giảm muối và hoạt động thể lực sau 1 năm can thiệp là 66,5% và 92,1%. Bảng 3.34: Sự thay đổi về được tư vấn quản lý cân nặng và tác hại của thuốc lá tại thời điểm trước và sau can thiệp (n=3.460) Thời điểm Được tư vấn Trước can thiệp n (%) Sau can thiệp n (%) p Có Không Có Không Quản lý cân nặng Nhóm can thiệp 180 (20,2) 711 (79,8) 404 (45,1) 492 (54,9) 0,000 Nhóm chứng 195 (23,6) 633 (76,4) 204 (24,1) 641 (75,9) 0,819 p 0,102 0,000 Tác hại của thuốc lá Nhóm can thiệp 270 (30,3) 621 (69,7) 498 (55,6) 398 (44,4) 0,000 Nhóm chứng 248 (30,0) 580 (70,0) 285 (33,7) 560 (66,3) 0,104 p 0,875 0,000 Nhận xét: Tại thời điểm sau can thiệp, tỷ lệ bệnh nhân ở nhóm can thiệp nhận được tư vấn về quản lý cân nặng tăng 24,9% so với trước can thiệp, trong khi tỷ lệ này ở nhóm chứng chỉ tăng 0,5%. Tại thời điểm sau can thiệp, tỷ lệ bệnh nhân ở nhóm can thiệp nhận được tư vấn về tác hại của thuốc lá tăng 25,3% so với trước can thiệp, trong khi tỷ lệ này ở nhóm chứng chỉ tăng 3,7%. Đánh giá ở nhóm can thiệp và không can thiệp về nhận được tư vấn về quản lý cân nặng và tác hại của thuốc lá từ cán bộ y tế cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,001). Bảng 3.35: Hiệu quả can thiệp đối với tư vấn quản lý cân nặng và tác hại của thuốc lá Hiệu quả can thiệp về bệnh nhân được tư vấn CSHQ (%) HQCT (%) Can thiệp Đối chứng Quản lý cân nặng 123,3 2,1 121,1 Tác hại của thuốc lá 83,5 12,3 71,2 Nhận xét: Hiệu quả về can thiệp nhận được tư vấn về quản lý cân nặng và tác hại của thuốc là sau can thiệp 1 năm 121,1% và 71,2%. Thay đổi chỉ số nhân trắc Bảng 3.36: Sự thay đổi về chỉ số nhân trắc của bệnh nhân tại thời điểm trước và sau can thiệp (n=3.460) Thời điểm Chỉ số nhân trắc Trước can thiệp n (%) Sau can thiệp n (%) p Bình thường Tăng Bình thường Tăng Vòng eo Nhóm can thiệp 607 (68,1) 284 (31,9) 625 (69,8) 271 (30,2) 0,474 Nhóm chứng 524 (63,3) 304 (36,7) 530 (62,7) 315 (37,3) 0,840 p 0,037 0,002 Chỉ số eo/mông Nhóm can thiệp 214 (24,0) 677 (76,0) 220 (24,6) 676 (75,4) 0,825 Nhóm chứng 207 (25,0) 621 (75,0) 210 (24,9) 635 (75,1) 0,955 p 0,654 0,911 Nhận xét: Tại thời điểm sau can thiệp, tỷ lệ bệnh nhân ở nhóm can thiệp có chỉ số vòng eo bình thường tăng 1,7% so với trước can thiệp, trong khi tỷ lệ này ở nhóm chứng giảm 0,6%. Tại thời điểm sau can thiệp, tỷ lệ bệnh nhân ở nhóm can thiệp có chỉ số eo/mông bình thường tăng 0,6% so với trước can thiệp, trong khi tỷ lệ này ở nhóm chứng giảm 0,1%. Đánh giá ở nhóm can thiệp và không can thiệp về thay đổi vòng eo và chỉ số eo/ mông không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Bảng 3.37: Hiệu quả can thiệp đối với chỉ số nhân trắc của bệnh nhân Hiệu quả can thiệp về chỉ số nhân trắc CSHQ (%) HQCT (%) Can thiệp Đối chứng Vòng eo 2,5 -0,9 3,4 Chỉ số eo/mông 2,5 -0.4 2,9 Nhận xét: Hiệu quả về can thiệp thay đổi vòng eo và chỉ số eo/mông sau can thiệp 1 năm 3,4% và 2,9%. Bảng 3.38: Sự thay đổi về chỉ số BMI của bệnh nhân tại thời điểm trước và sau can thiệp (n=3.460) Thời điểm Chỉ số BMI Trước can thiệp n (%) Sau can thiệp n (%) p Giảm Bình thường Tăng Giảm Bình thường Tăng Nhóm can thiệp 125 (14,0) 505 (56,7) 261 (29,3) 104 (11,6) 518 (57,8) 274 (30,6) 0,302 Nhóm chứng 110 (13,3) 436 (52,7) 282 (34,1) 114 (13,5) 447 (52,9) 284 (33,6) 0,306 p 0,105 0,112 Phân loại chỉ số BMI: Giảm: < 18,5; Bình thường: 18,5-22,9; Tăng: 23,0-24,9 Nhận xét: Tại thời điểm sau can thiệp, tỷ lệ bệnh nhân ở nhóm can thiệp có chỉ số BMI bình thường tăng 1,1% so với trước can thiệp, trong khi tỷ lệ này ở nhóm chứng chỉ tăng 0,2%. Nhóm can thiệp và không can thiệp về thay đổi chỉ số BMI cho thấy không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Bảng 3.39: Hiệu quả can thiệp đối với chỉ số BMI của bệnh nhân Hiệu quả can thiệp về chỉ số BMI CSHQ (%) HQCT (%) Can thiệp Đối chứng Chỉ số BMI 1,9 0,4 1,6 Nhận xét: Hiệu quả can thiệp về thay đổi chỉ số BMI là 1,6%. Thay đổi về các hành vi nguy cơ Bảng 3.40: Sự thay đổi về thực hành ăn giảm muối và hoạt động thể lực đủ theo khuyến cáo tại thời điểm trước và sau can thiệp (n=3.460) Thời điểm Thực hành Trước can thiệp n (%) Sau can thiệp n (%) p Có Không Có Không Ăn giảm muối Nhóm can thiệp 504 (56,6) 387 (43,4) 554 (61,8) 342 (38,2 0,024 Nhóm chứng 462 (55,8) 366 (44,2) 470 (55,6) 365 (44,4) 0,844 p 0,770 0,009 Hoạt động thể lực đủ theo khuyến cáo Nhóm can thiệp 573 (64,3) 318 (35,7) 723 (80,7) 173 (19,3) 0,003 Nhóm chứng 616 (74,4) 212 (25,6) 632 (74,8) 213 (25,2) 0,866 p 0,000 0,003 Nhận xét: Tại thời điểm sau can thiệp, tỷ lệ bệnh nhân ở nhóm can thiệp thực hiện ăn nhạt tăng 5,2% so với trước can thiệp, trong khi tỷ lệ này ở nhóm chứng giảm 0,2%. Tại thời điểm sau can thiệp, tỷ lệ bệnh nhân thực hiện hoạt động thể lực đủ theo khuyến cáo tăng 16,4% so với trước can thiệp, trong khi tỷ lệ này ở nhóm chứng chỉ tăng 0,4%. Đánh giá ở nhóm can thiệp và không can thiệp về thực hành ăn giảm muối và hoạt động thể lực cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05). Bảng 3.41: Hiệu quả can thiệp đối với thực hành ăn giảm muối và hoạt động thể lực đủ theo khuyến cáo Hiệu quả can thiệp về thực hành CSHQ (%) HQCT (%) Can thiệp Đối chứng Ăn giảm muối 9,2 -0.9 9,5 Hoạt động thể lực đủ theo khuyến cáo 25,5 0,5 25,0 Nhận xét: Hiệu quả về can thiệp về ăn giảm muối và hoạt động thể lực đủ theo khuyến cáo sau 1 năm can thiệp là 9,5% và 25,0%. Thay đổi về quản lý điều trị tăng huyết áp. Bảng 3.42: Sự thay đổi về được đo huyết áp, được chẩn đoán tăng huyết áp tại thời điểm trước và sau can thiệp (n=3.460) Thời điểm Đo huyết áp và chẩn đoán Trước can thiệp n (%) Sau can thiệp n (%) p Có Không Có Không Từng đo huyết áp Nhóm can thiệp 788 (88,4) 103 (11,6) 866 (96,7) 30 (3,3) 0,000 Nhóm chứng 725 (87,6) 103 (12,4) 760 (89,9) 85 (10,1) 0,141 p 0,603 0,000 Được chẩn đoán THA Nhóm can thiệp 639 (71,7) 252 (28,3) 775 (86,5) 121 (13,5) 0,000 Nhóm chứng 596 (72,0) 232 (28,0) 573 (67,8) 272 (32,2) 0,070 p 0,915 0,000 Nhận xét: Tại thời điểm sau can thiệp, tỷ lệ bệnh nhân ở nhóm can thiệp đã từng được đo huyết áp trước khi tiến hành nghiên cứu đánh giá lại tăng 8,3% so với trước can thiệp, trong khi tỷ lệ này ở nhóm chứng chỉ tăng 2,3%. Tại thời điểm sau can thiệp, tỷ lệ bệnh nhân ở nhóm can thiệp được chẩn đoán tăng huyết áp trước khi tiến hành nghiên cứu đánh giá lại tăng 14,8% so với trước can thiệp, trong khi tỷ lệ này ở nhóm chứng giảm 4,2%. Đánh giá ở nhóm can thiệp và không can thiệp tỷ lệ bệnh nhân được đo huyết áp và chẩn đoán bệnh THA cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,001). Bảng 3.43: Hiệu quả can thiệp đối với đo huyết áp và chẩn đoán tăng huyết áp Hiệu quả can thiệp về được đo huyết áp và chẩn đoán CSHQ (%) HQCT (%) Can thiệp Đối chứng Đo huyết áp 9,4 2,6 6,8 Chẩn đoán 20,6 -5,8 26,5 Nhận xét: Hiệu quả về can thiệp về đã từng đo huyết áp và chẩn đoán tăng huyết áp là 6,8% và 26,5%. Bảng 3.44: Sự thay đổi về điều trị tăng huyết áp và tuân thủ điều trị tại thời điểm trước và sau can thiệp (n=3.460) Thời đ
File đính kèm:
- luan_an_hieu_qua_quan_ly_dieu_tri_benh_tang_huyet_ap_cua_tra.doc
- tom tat luan an 17_12.docx
- NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI-09-12.docx
- Bản dịch tóm tắt_22_11.docx