Luận án Kết quả can thiệp thử nghiệm nâng cao năng lực sức khỏe tâm thần cho sinh viên khoa xã hội học, trường đại học khoa học xã hội và nhân văn, Hà Nội

Luận án Kết quả can thiệp thử nghiệm nâng cao năng lực sức khỏe tâm thần cho sinh viên khoa xã hội học, trường đại học khoa học xã hội và nhân văn, Hà Nội trang 1

Trang 1

Luận án Kết quả can thiệp thử nghiệm nâng cao năng lực sức khỏe tâm thần cho sinh viên khoa xã hội học, trường đại học khoa học xã hội và nhân văn, Hà Nội trang 2

Trang 2

Luận án Kết quả can thiệp thử nghiệm nâng cao năng lực sức khỏe tâm thần cho sinh viên khoa xã hội học, trường đại học khoa học xã hội và nhân văn, Hà Nội trang 3

Trang 3

Luận án Kết quả can thiệp thử nghiệm nâng cao năng lực sức khỏe tâm thần cho sinh viên khoa xã hội học, trường đại học khoa học xã hội và nhân văn, Hà Nội trang 4

Trang 4

Luận án Kết quả can thiệp thử nghiệm nâng cao năng lực sức khỏe tâm thần cho sinh viên khoa xã hội học, trường đại học khoa học xã hội và nhân văn, Hà Nội trang 5

Trang 5

Luận án Kết quả can thiệp thử nghiệm nâng cao năng lực sức khỏe tâm thần cho sinh viên khoa xã hội học, trường đại học khoa học xã hội và nhân văn, Hà Nội trang 6

Trang 6

Luận án Kết quả can thiệp thử nghiệm nâng cao năng lực sức khỏe tâm thần cho sinh viên khoa xã hội học, trường đại học khoa học xã hội và nhân văn, Hà Nội trang 7

Trang 7

Luận án Kết quả can thiệp thử nghiệm nâng cao năng lực sức khỏe tâm thần cho sinh viên khoa xã hội học, trường đại học khoa học xã hội và nhân văn, Hà Nội trang 8

Trang 8

Luận án Kết quả can thiệp thử nghiệm nâng cao năng lực sức khỏe tâm thần cho sinh viên khoa xã hội học, trường đại học khoa học xã hội và nhân văn, Hà Nội trang 9

Trang 9

Luận án Kết quả can thiệp thử nghiệm nâng cao năng lực sức khỏe tâm thần cho sinh viên khoa xã hội học, trường đại học khoa học xã hội và nhân văn, Hà Nội trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 189 trang Hà Tiên 26/06/2024 620
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Luận án Kết quả can thiệp thử nghiệm nâng cao năng lực sức khỏe tâm thần cho sinh viên khoa xã hội học, trường đại học khoa học xã hội và nhân văn, Hà Nội", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Kết quả can thiệp thử nghiệm nâng cao năng lực sức khỏe tâm thần cho sinh viên khoa xã hội học, trường đại học khoa học xã hội và nhân văn, Hà Nội

Luận án Kết quả can thiệp thử nghiệm nâng cao năng lực sức khỏe tâm thần cho sinh viên khoa xã hội học, trường đại học khoa học xã hội và nhân văn, Hà Nội
vân” về bản chất đều thể hiện sự không chắc chắn của ĐTNC với các câu trả lời 
nêu ra cho từng câu hỏi. Vì vậy, ĐTNC đề xuất bỏ đi một trong hai phương án đó. Sau 
thử nghiệm, các phương án lựa chọn được điều chỉnh lại còn 4 lựa chọn: Giúp đỡ được, 
Có tác động tiêu cực, Phân vân, và Không biết. 
Theo quan điểm của các chuyên gia, nếu chọn “Không tốt không xấu” có nghĩa là 
ĐTNC đã biết chắc chắn câu trả lời đó là không tốt cũng không xấu. Còn nếu chọn “Phân 
vân” nghĩa là ĐTNC không chắc chắn về câu trả lời của mình. Tuy nhiên, với văn hóa 
của người Việt Nam, để lựa chọn “Phân vân” sẽ dễ dàng cho ĐTNC trả lời hơn là “không 
tốt không xấu”. Ngoài ra, các chuyên gia cũng cho rằng, nếu đã có lựa chọn “giúp đỡ 
được” thì nên có thêm lựa chọn “không giúp đỡ được”. Các chuyên gia đã kết luận nên 
để 4 phương án lựa chọn cho các câu hỏi về kiến thức là: Giúp đỡ được, Không giúp đỡ 
được, Có tác động tiêu cực, và Không biết. 
Các câu hỏi về yếu tố nguy cơ của RLLA và trầm cảm, dự định hỗ trợ, thông tin 
chung của ĐTNC và nhu cầu biết thêm thông tin về RLLA và trầm cảm do NCS tự xây 
dựng. 
Bước 5. Hoàn thiện bộ công cụ 
Sau khi thử nghiệm với sinh viên và tham khảo ý kiến của chuyên gia SKTT, NCS 
đã hoàn thiện bộ công cụ để chuẩn bị sử dụng cho khảo sát ban đầu. Bộ công cụ hoàn 
thiện 43 câu hỏi, chia thành 2 tình huống: 1/ Tình huống về RLLA với mô tả nhân vật 
nữ 20 tuổi tên Linh, là sinh viên và mắc RLLA; 2/ Tình huống về trầm cảm với mô tả 
nhân vật nam 20 tuổi tên Hùng, là sinh viên và mắc trầm cảm, trong đó có 32 câu hỏi 
liên quan đến RLLA và trầm cảm có nội dung giống nhau và 11 câu hỏi về thông tin nhu 
cầu biết thêm thông tin về RLLA và trầm cảm, và thông tin chung về ĐTNC được trình 
bày chi tiết tại Phụ lục 4, trang 144. 
66 
3.2. Sự thay đổi năng lực SKTT về rối loạn lo âu và trầm cảm của sinh viên Khoa Xã 
hội học ở hai trường trước và sau can thiệp 
3.2.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu 
Nghiên cứu thực hiện trên đối tượng sinh viên Khoa Xã hội học với 724 sinh viên 
giai đoạn trước can thiệp (TCT) và 383 sinh viên giai đoạn sau can thiệp (SCT). Đánh 
giá SCT chỉ tập trung ở 215 sinh viên năm 2 và năm 3 của ĐHKHXHNV (trường can 
thiệp). Vào thời điểm SCT có 168 sinh viên năm 2 và năm 3 của HVBCTT (trường 
chứng) cũng tham gia khảo sát. Đặc điểm của ĐTNC được trình bày ở bảng 3.3. 
Bảng 3.3. Đặc điểm nhân khẩu học của ĐTNC tham gia khảo sát 
trước và sau can thiệp 
Đặc điểm 
Trường can thiệp 
(n=661) 
Trường chứng 
(n=446) 
Chung 
TCT 
n=446 
n (%) 
SCT 
n=215 
n (%) 
TCT 
n=278 
n (%) 
SCT 
n=168 
n (%) 
TCT 
n=724 
n (%) 
SCT 
n=383 
n (%) 
Giới2,3 
Nam 87 
(19,5) 
52 
(24,2) 
51 
(18,4) 
56 
(33,3) 
138 
(19,1) 
108 
(28,2) 
Nữ 359 
(80,5) 
163 
(75,8) 
227 
(81,6) 
112 
(66,7) 
586 
(80,9) 
275 
(71,8) 
Tuổi 
20 143 
(32,1) 
88 
(41,1) 
82 
(29,5) 
0 225 
(31,1) 
88 
(41,1) 
21 109 
(24,4) 
56 
(26,2) 
66 
(23,7) 
83 
(49,4) 
175 
(68,9) 
139 
(36,3) 
22 121 
(27,1) 
63 
(29,4) 
65 
(23,3) 
82 
(48,8) 
186 
(50,4) 
145 
(37,9) 
23+ 73 
(16,4) 
7 
(3,3) 
65 
(23,3) 
3 
(1,8) 
138 
(39,7) 
10 
(2,9) 
Năm đang 
học 
Năm 1 143 
(32,1) 
0 85 
(30,6) 
0 228 
(31,5) 
0 
Năm 2 114 
(25,6) 
106 
(49,3) 
64 
(23,0) 
83 
(49,4) 
178 
(24,6) 
189 
(49,3) 
Năm 3 120 
(26,9) 
109 
(50,7) 
64 
(23,0) 
85 
(50,6) 
184 
(25,4) 
194 
(50,7) 
Năm 4 69 
(15,5) 
0 65 
(23,4) 
0 134 
(18,5) 
0 
67 
Đặc điểm 
Trường can thiệp 
(n=661) 
Trường chứng 
(n=446) 
Chung 
TCT 
n=446 
n (%) 
SCT 
n=215 
n (%) 
TCT 
n=278 
n (%) 
SCT 
n=168 
n (%) 
TCT 
n=724 
n (%) 
SCT 
n=383 
n (%) 
Dân tộc 
Kinh 353 
(80,8) 
154 
(71,6) 
244 
(89,4) 
148 
(89,7) 
597 
(84,1) 
302 
(79,5) 
Khác 84 
(19,2) 
61 
(28,4) 
29 
(10,6) 
17 
(10,3) 
113 
(15,9) 
78 
(20,5) 
Tôn giáo 
Không theo tôn 
giáo 
361 
(82,2) 
188 
(82,3) 
226 
(82,2) 
134 
(81,2) 
587 
(82,2) 
322 
(85,2) 
Có tôn giáo 78 
(17,7) 
25 
(11,7) 
49 
(17,8) 
31 
(18,8) 
127 
(17,8) 
56 
(14,8) 
Nơi gia 
đình đang 
sinh sống 
Quận trung tâm 
của Hà Nội 
42 
(9,6) 
10 
(4,7) 
30 
(10,9) 
23 
(13,9) 
72 
(10,1) 
33 
(8,7) 
Quận mới của 
Hà Nội 
129 
(28,0) 
62 
(29,0) 
91 
(33,1) 
58 
(35,2) 
214 
(29,9) 
120 
(31,7) 
Tỉnh khác 275 
(62,4) 
142 
(66,3) 
154 
(56,0) 
84 
(50,9) 
429 
(60,0) 
226 
(59,6) 
Đang sống 
cùng ai 
Một mình 38 
(8,6) 
13 
(6,1) 
17 
(6,2) 
6 
(3,6) 
55 
(7,7) 
19 
(5,1) 
Gia đình/ họ 
hàng 
168 
(38,1) 
87 
(40,9) 
123 
(44,7) 
79 
(47,9) 
291 
(40,6) 
166 
(43,9) 
Nhà trọ /KTX 206 
(46,7) 
105 
(49,3) 
118 
(42,9) 
72 
(43,6) 
324 
(45,3) 
177 
(46,8) 
Khác 29 
(6,6) 
8 
(3,7) 
17 
(6,2) 
8 
(4,9) 
46 
(6,4) 
16 
(4,2) 
Ghi chú: Kiểm định 2 
2: Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về tỷ lệ ở trường chứng, trước-sau can thiệp với p<0,01. 
3: Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về tỷ lệ ở hai trường, trước-sau can thiệp với p<0,01. 
Một số biến số bị thiếu mẫu từ 3-5 đối tượng. 
ĐTNC ở trường can thiệp và trường chứng trong cả giai đoạn TCT và SCT không 
có sự khác biệt về tuổi, năm đang học, dân tộc, tôn giáo, nơi gia đình đang sống, và đang 
sống cùng ai. Phần lớn ĐTNC là nữ, người dân tộc Kinh, không theo tôn giáo, và đến từ 
tỉnh khác. Có sự khác biệt về giới ở trường chứng và ở cả hai trường, trước-sau can thiệp 
(p<0,01). ĐTNC là nữ có tỷ lệ cao hơn nam ở cả hai trường trước và sau can thiệp. Tỷ 
68 
lệ sinh viên nam ở cả hai trường giai đoạn SCT cao hơn ở TCT (ĐHKHXHNV: 19,5% 
và 24,2%; HVBCTT: 18,4% và 33,3%). 
3.2.2. Thay đổi về nhận biết dấu hiệu của RLLA và trầm cảm 
Trước can thiệp, có 724 sinh viên ở trường can thiệp và 383 sinh viên ở trường 
chứng tham gia trả lời bộ câu hỏi. Sau can thiệp, số lượng sinh viên lần lượt ở hai trường 
là 446 sinh viên và 168 sinh viên. Kiểm định 2 được sử dụng để đánh giá sự khác biệt 
về tỷ lệ nhận biết dấu hiệu của RLLA và trầm cảm SCT so với TCT. 
* Rối loạn lo âu: 
Biểu đồ 3.2 dưới đây mô tả tỷ lệ nhận biết được dấu hiệu của RLLA ở cả hai trường 
SCT so với TCT. Kết quả cho thấy, tỷ lệ nhận biết được RLLA SCT là 62,1%, cao hơn 
có ý nghĩa so với TCT là 25,8% (p<0,001). 
Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ ĐTNC nhận biết dấu hiệu của RLLA, trước và sau can thiệp 
Có một tỷ lệ khá cao sinh viên (59,1%) TCT cho rằng những gì được mô tả trong 
tình huống RLLA là dấu hiệu của “căng thẳng”; tuy nhiên, kết quả SCT giảm còn 20,6%. 
Khả năng nhận biết dấu hiệu của RLLA được mã hóa lại thành biến có hai giá trị 
“nhận biết đúng” và “nhận biết sai”. Nếu ĐTNC chọn đúng RLLA cho đoạn mô tả dấu 
hiệu của RLLA có nghĩa là ĐTNC “nhận biết đúng”, các phương án còn lại là “nhận biết 
25.8
9.4
59.1
5.7
62.1
12.8
20.6
4.5
0
10
20
30
40
50
60
70
Lo âu Trầm cảm Căng thẳng (stress) Khác
Trước can thiệp (n=724) Sau can thiệp (n=383)
69 
sai”. Kiểm định 2 được sử dụng để đánh giá sự khác biệt về tỷ lệ “nhận biết đúng” dấu 
hiệu của RLLA SCT so với TCT. 
Kết quả tại biểu đồ 3.3 mô tả tỷ lệ sinh viên nhận biết dấu hiệu của RLLA theo 
nhóm trường SCT so với TCT. Tỷ lệ “nhận biết đúng” dấu hiệu của RLLA SCT ở trường 
can thiệp là 56,3%, cao hơn có ý nghĩa so với TCT là 29,2% (p<0,001). Ở trường chứng, 
tỷ lệ này SCT cũng cao hơn so với TCT, có ý nghĩa thống kê (p<0,001). 
Biểu đồ 3.3. Tỷ lệ ĐTNC nhận biết đúng dấu hiệu của RLLA, theo nhóm trường, 
trước và sau can thiệp 
* Trầm cảm: 
Biểu đồ 3.4 dưới đây mô tả tỷ lệ nhận biết dấu hiệu của trầm cảm ở cả hai trường 
SCT so với TCT. Kết quả cho thấy tỷ lệ nhận biết được dấu hiệu của trầm cảm SCT là 
65,3%, cao hơn có ý nghĩa so với TCT là 42,3% (p<0,001). Cũng giống như trường hợp 
RLLA, vẫn có một tỷ lệ nhất định (32,6%) sinh viên của cả hai trường cho rằng những 
gì được mô tả trong tình huống trầm cảm là dấu hiệu của “căng thẳng”; tỷ lệ này SCT 
giảm còn 12,5%. 
29.2
56.3
20.5
69.670.8
43.7
79.5
30.4
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
TCT (n=446) SCT (n=215) TCT (n=278) SCT (n=168)
Trường can thiệp Trường chứng
Nhận biết đúng Nhận biết sai
70 
Biểu đồ 3.4. Tỷ lệ ĐTNC nhận biết dấu hiệu của trầm cảm, trước và sau can thiệp 
Khả năng nhận biết dấu hiệu của trầm cảm được mã hóa lại thành biến có hai giá 
trị “nhận biết đúng” và “nhận biết sai”. Nếu ĐTNC chọn đúng trầm cảm cho đoạn mô tả 
dấu hiệu của trầm cảm có nghĩa là ĐTNC “nhận biết đúng”, các phương án còn lại là 
“nhận biết sai”. Kiểm định 2 được sử dụng để đánh giá sự khác biệt về tỷ lệ “nhận biết 
đúng” dấu hiệu của trầm cảm SCT so với TCT. 
Kết quả tại biểu đồ 3.5 mô tả tỷ lệ sinh viên nhận biết đúng dấu hiệu của trầm cảm 
theo nhóm trường, SCT so với TCT. Tỷ lệ “nhận biết đúng” dấu hiệu của trầm cảm SCT 
ở trường can thiệp là 58,1%, cao hơn có ý nghĩa so với TCT là 44,2% (p<0,01). Ở trường 
chứng, tỷ lệ này SCT cũng cao hơn so với TCT, có ý nghĩa thống kê (p<0,001). 
9.7
42.3
32.6
15.413.6
65.3
12.5
8.6
0
10
20
30
40
50
60
70
Lo âu Trầm cảm Căng thẳng (stress) Khác
Trước can thiệp (n=724) Sau can thiệp (n=383)
71 
Biểu đồ 3.5. Tỷ lệ ĐTNC nhận biết dấu hiệu của trầm cảm, theo nhóm trường, 
trước và sau can thiệp 
* Dự định hỗ trợ cho RLLA và trầm cảm 
Trong bộ câu hỏi tự điền, có một câu hỏi liên quan đến dự định hỗ trợ cho RLLA 
và trầm cảm. ĐTNC được hỏi “Nếu một người bạn của bạn có những biểu hiện giống 
như mô tả trong tình huống, bạn có dự định làm gì để giúp đỡ bạn mình không?”. Chi 
tiết kết quả được thể hiện ở bảng 3.4. 
Bảng 3.4. Tỷ lệ ĐTNC dự định hỗ trợ cho RLLA và trầm cảm 
Stt Biến số 
Trường can thiệp Trường chứng 
TCT 
n (%) 
SCT 
n (%) 
TCT 
n (%) 
SCT 
n (%) 
1. RLLA* 398 (90,5) 181 (84,2) 254 (92,4) 154 (92,2) 
2. Trầm cảm* 401 (90,9) 184 (85,6) 249 (90,2) 150 (89,8) 
Ghi chú: 
*: Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về tỷ lệ ở trường can thiệp, trước-sau can thiệp 
với p<0,05. 
44.2
58.1
39.2
74.4
55.8
41.9
60.8
25.6
0
10
20
30
40
50
60
70
80
TCT (n=446) SCT (n=215) TCT (n=278) SCT (n=168)
Trường can thiệp Trường chứng
Nhận biết đúng Nhận biết sai
72 
Như đã trình bày trong Chương 2. Đối tượng và Phương pháp nghiên cứu, năng 
lực SKTT được được xác định dựa trên việc kết hợp hai khía cạnh: nhận biết đúng 
dấu hiệu và có dự định hỗ trợ. Kết quả tại biểu đồ 3.6 cho thấy, tỷ lệ ĐTNC của cả hai 
trường có năng lực SKTT về RLLA SCT là 55,1%, cao hơn có ý nghĩa so với TCT là 
24,2% (p<0,001). Tương tự như vậy, tỷ lệ ĐTNC có năng lực SKTT về trầm cảm SCT 
là 59,5%, cao hơn có ý nghĩa so với TCT là 39,0% (p<0,001). 
Biểu đồ 3.6. Tỷ lệ ĐTNC có năng lực SKTT về RLLA và trầm cảm, 
trước và sau can thiệp 
Kết quả tại biểu đồ 3.7 mô tả tỷ lệ sinh viên có năng lực SKTT về RLLA theo nhóm 
trường, SCT so với TCT. Tỷ lệ sinh viên có năng lực SKTT về RLLA SCT là 48,8%, 
cao hơn có ý nghĩa so với trước can thiệp là 27,8% (p<0,001); tỷ lệ sinh viên có năng 
lực SKTT về trầm cảm sau can thiệp là 52,6%, cao hơn có ý nghĩa so với trước can thiệp 
là 40,8% (p<0,01). Tại trường chứng, tỷ lệ sinh viên có năng lực SKTT về RLLA ở giai 
đoạn sau can thiệp là 63,1%, cao hơn có ý nghĩa so với giai đoạn trước can thiệp là 18,4% 
(p<0,001); tỷ lệ sinh viên có năng lực SKTT về trầm cảm giai đoạn sau can thiệp là 
68,5%, cao hơn có ý nghĩa so với trước can thiệp là 36,0% (p<0,001). 
24.2
39
55.1
59.5
75.8
61
44.9
40.5
0
10
20
30
40
50
60
70
80
RLLA Trầm cảm RLLA Trầm cảm
Trước can thiệp (n=724) Sau can thiệp (n=383)
Có năng lực SKTT Không có năng lực SKTT
73 
Biểu đồ 3.7. Tỷ lệ ĐTNC có năng lực SKTT về RLLA và trầm cảm theo trường, 
trước và sau can thiệp 
3.2.3. Thay đổi trong hiểu biết về người trợ giúp cho người mắc RLLA và trầm cảm 
Với câu hỏi liên quan đến hiểu biết của ĐTNC về người có thể trợ giúp cho người 
mắc RLLA và trầm cảm, các phương án trả lời được nêu ra bao gồm: giúp đỡ được, 
không giúp đỡ được, có tác động tiêu cực, và không biết. 
* Rối loạn lo âu: 
Bảng 3.5 dưới đây thể hiện tỷ lệ ĐTNC ở cả hai trường can thiệp và trường chứng 
lựa chọn người “có thể giúp được” những người mắc RLLA. Kết quả trước và sau can 
thiệp cũng được mô tả ở bảng này. 
27.8
48.8
18.4
63.1
40.8
52.6
36
68.5
0
10
20
30
40
50
60
70
80
TCT (n=446) SCT (n=215) TCT (n=278) SCT (n=168)
Trường can thiệp Trường chứng
Có năng lực SKTT về RLLA Có năng lực SKTT về trầm cảm
74 
Bảng 3.5. Tỷ lệ ĐTNC lựa chọn người “có thể giúp được” cho vấn đề RLLA 
Stt Biến số 
Trường can thiệp Trường chứng 
TCT 
n (%) 
SCT 
n (%) 
TCT 
n (%) 
SCT 
n (%) 
1. Bác sĩ đa khoa 150 (34,1) 73 (34,0) 83 (30,2) 45 (27,1) 
2. Bác sĩ đông y 53 (12,2) 26 (12,2) 31 (11,2) 14 (8,4) 
3. Giáo viên* 319 (72,8) 155 (72,8) 202 (73,7) 120 (72,3) 
4. Người làm tư vấn 367 (83,6) 193 (89,8) 231 (84,0) 142 (85,5) 
5. Đường dây tư vấn tâm lý, 
ví dụ: 1900 6877 
334 (75,9) 173 (81,2) 189 (68,7) 118 (71,1) 
6. Nhà tâm lý 417 (94,6) 205 (96,4) 255 (93,1) 152 (91,6) 
7. Bác sĩ tâm thần 285 (65,5) 143 (67,1) 166 (60,8) 100 (60,2) 
8. Nhân viên công tác xã 
hội* 
329 (74,4) 179 (84,4) 160 (58,2) 90 (54,6) 
9. Người gần gũi nhất trong 
gia đình 
397 (89,6) 191 (88,8) 244 (88,4) 147 (88,6) 
10. Bạn thân 405 (91,4) 184 (87,2) 250 (90,9) 154 (92,3) 
11. Cha đạo, nhà sư 133 (30,6) 61 (28,9) 79 (28,6) 42 (25,3) 
12. Nhóm đồng đẳng (những 
người có cùng vấn đề) 
186 (42,3) 83 (38,8) 93 (33,8) 65 (39,2) 
13. Linh phải tự ứng phó với 
vấn đề của mình** 
145 (32,9) 51 (23,9) 79 (28,7) 50 (30,1) 
Ghi chú: 
*: Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về tỷ lệ ở trường can thiệp, trước-sau can thiệp với 
p<0,05. 
**: Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về tỷ lệ ở trường can thiệp, trước-sau can thiệp với 
p<0,001. 
75 
Tại trường can thiệp, ở giai đoạn TCT, có hơn 80% số sinh viên tin rằng người “có 
thể giúp được”6 đối với vấn đề RLLA là: nhà tâm lý, bạn thân, người gần gũi nhất trong 
gia đình, và người làm tư vấn. Đường dây tư vấn tâm lý, nhân viên công tác xã hội, giáo 
viên là những lựa chọn của hơn 70% số sinh viên về người có thể hỗ trợ RLLA. Đến giai 
đoạn SCT, những lựa chọn ưu tiên nhất vẫn là nhóm 4 người như TCT; tuy nhiên, thứ tự 
ưu tiên có sự thay đổi theo hướng tin tưởng hơn vào sự hỗ trợ của người có chuyên môn: 
nhà tâm lý, người làm tư vấn, người gần gũi nhất trong gia đình, và bạn thân. Nhân viên 
công tác xã hội và giáo viên là hai đối tượng mà sinh viên của trường can thiệp lựa chọn 
là người “có thể giúp được” cả trước và sau can thiệp. Tỷ lệ lựa chọn giáo viên là người 
hỗ trợ RLLA ở trước và sau can thiệp có sự tương đồng (đều là 72,8%). Tỷ lệ lựa chọn 
nhân viên công tác xã hội hỗ trợ cho RLLA có sự tăng lên ở giai đoạn SCT so với TCT 
(TCT: 74,4%; SCT: 84,4%). Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p<0,05). Trong số 
các phương án trả lời có một phương án là “Linh phải tự ứng phó với vấn đề của mình”. 
Tỷ lệ sinh viên lựa chọn phương án này SCT là 23,9%, thấp hơn có ý nghĩa so với TCT 
là 32,9% (p<0,001). Có thể thấy rằng, sinh viên của trường can thiệp đã nhận ra rằng cần 
phải tìm cách nào đó để hỗ trợ người có RLLA, không nên để họ phải tự ứng phó với 
vấn đề của bản thân. 
Tại trường chứng, ở giai đoạn TCT, nhà tâm lý, bạn thân, người gần gũi nhất trong 
gia đình, và người làm tư vấn là lựa chọn của hơn 80% số sinh viên. Có 60-70% số sinh 
viên tin rằng giáo viên, đường dây tư vấn tâm lý, bác sĩ tâm thần là những người có thể 
giúp đỡ được cho vấn đề RLLA. Quan điểm về người hỗ trợ RLLA của trường chứng có 
sự khác biệt với trường can thiệp ở hai đối tượng, đó là trong danh sách người hỗ trợ của 
trường chứng có “bác sĩ tâm thần” nhưng không có “nhân viên công tác xã hội”; trong 
khi đó, danh sách của trường can thiệp có “nhân viên công tác xã hội” nhưng không có 
“bác sĩ tâm thần”. Một sự khác biệt nữa của trường chứng so với trường can thiệp là tỷ 
6 Xếp theo thứ tự tỷ lệ giảm dần. 
76 
lệ sinh viên cho rằng “Linh phải tự ứng phó với vấn đề của mình” tăng lên SCT so với 
trước can thiệp (sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê). 
* Trầm cảm: 
Đối với vấn đề trầm cảm, kết quả tại bảng 3.6 thể hiện tỷ lệ ĐTNC ở cả hai trường 
can thiệp và trường chứng lựa chọn người có thể giúp đỡ được cho vấn đề trầm cảm. Kết 
quả trước và sau can thiệp cũng được mô tả ở bảng này. 
Bảng 3.6. Tỷ lệ ĐTNC lựa chọn người “có thể giúp được” cho vấn đề trầm cảm 
Stt Biến số 
Trường can thiệp Trường chứng 
TCT 
n (%) 
SCT 
n (%) 
TCT 
n (%) 
SCT 
n (%) 
1. Bác sĩ đa khoa 199 (44,8) 91 (42,3) 129 (46,7) 73 (43,7) 
2. Bác sĩ đông y 75 (17,0) 38 (17,7) 50 (18,2) 29 (17,5) 
3. Giáo viên* 277 (62,8) 147 (68,4) 185 (66,8) 100 (59,9) 
4. Người làm tư vấn* 374 (84,6) 201 (93,5) 229 (82,7) 141 (84,4) 
5. Đường dây tư vấn tâm lý, 
ví dụ: 1900 6877* 
329 (74,4) 178 (82,8) 196 (70,8) 117 (70,1) 
6. Nhà tâm lý* 409 (92,5) 210 (97,7) 265 (96,0) 162 (97,0) 
7. Bác sĩ tâm thần* 328 (74,6) 179 (84,4) 196 (71,0) 121 (72,9) 
8. Nhân viên công tác xã 
hội** 
321 (72,8) 183 (85,1) 
170 (61,4) 100 (59,9) 
9. Người gần gũi nhất trong 
gia đình* 
399 (90,5) 195 (90,1) 243 (87,7) 146 (87,4) 
10. Bạn thân* 401 (90,7) 184 (85,6) 248 (89,5) 150 (89,8) 
11. Cha đạo, nhà sư 100 (22,7) 74 (34,4) 54 (19,6) 28 (16,9) 
77 
Stt Biến số 
Trường can thiệp Trường chứng 
TCT 
n (%) 
SCT 
n (%) 
TCT 
n (%) 
SCT 
n (%) 
12. Nhóm đồng đẳng (những 
người có cùng vấn đề) 
181 (41,1) 84 (39,1) 94 (34,1) 64 (38,3) 
13. Hùng phải tự ứng phó với 
vấn đề của mình* 
114 (25,9) 40 (18,6) 68 (24,6) 41 (24,6) 
Ghi chú: 
*: Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về tỷ lệ ở trường can thiệp, trước-sau can thiệp 
với p<0,05. 
**: Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về tỷ lệ ở trường can thiệp, trước-sau can thiệp 
với p<0,001. 
Đối với sinh viên ở trường can thiệp, nhà tâm lý, bạn thân, người gần gũi nhất 
trong gia đình, người làm tư vấn là lựa chọn về người hỗ trợ trầm cảm của hơn 80% số 
sinh viên ở giai đoạn TCT. Đường dây tư vấn tâm lý, bác sĩ tâm thần, nhân viên công 
tác xã hội, giáo viên là những phương án lựa chọn của khoảng 70% số ĐTNC. Ở giai 
đoạn SCT, sự lựa chọn vẫn chụm vào 4 đối tượng như ở giai đoạn TCT; tuy nhiên, thứ 
tự ưu tiên có sự thay đổi theo hướng tin tưởng người có chuyên môn: nhà tâm lý, người 
làm tư vấn, người gần gũi nhất trong gia đình, bạn thân. Sự khác biệt này có ý nghĩa với 
p<0,05. Lựa chọn tiếp theo của hơn 70% sinh viên là nhân viên công tác xã hội, bác sĩ 
tâm thần, đường dây tư vấn tâm lý, và giáo viên. Thứ tự ưu tiên của nhóm này cũng thay 
đổi có ý nghĩa SCT so với TCT (p<0,05 và p<0,001). Từ kết quả này có thể thấy rằng, 
với vấn đề trầm cảm, sinh viên nhận thấy vai trò quan trọng của nhà tâm lý, người tư 
vấn, và bác sĩ tâm thần. Với quan điểm “Hùng phải tự ứng phó với vấn đề của mình”, tỷ 
lệ sinh viên lựa chọn phương án này SCT là 18,6%, thấp hơn có ý nghĩa so với TCT 
(p<0,05). Kết quả này là một dấu hiệu đáng mừng cho thấy ĐTNC ở trường can thiệp đã 
nhận ra tác động tiêu cực của việc để người mắc trầm cảm ở một mình. 
78 
Ở trường chứng, lựa chọn những người giúp được cho vấn đề trầm cảm cũng tương 
tự như lựa chọn của trường can thiệp. Tuy nhiên, thứ tự ưu tiên không có sự thay đổi 
SCT so với TCT như ở trường can thiệp. 
Khi mời các ĐTNC tham gia TLN để chia sẻ thêm về hiểu biết của họ về người có 
thể hỗ trợ được cho hai vấn đề SKTT này, khá nhiều bạn sinh viên nói rằng gia đình và 
những người bạn thân đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống của họ. Nhiều bạn ở nhà 
vẫn có thói quen nói chuyện với mẹ, khi đi học đại học không có điều kiện được ở gần 
nhà với bố mẹ nên đôi lúc cũng thấy nhớ nhà. 
“Mẹ em ở nhà tâm lý lắm chị ạ. Em nhớ là từ bé, từ hồi học tiểu học em đã hay kể 
chuyện với mẹ mỗi khi đi học về. Lâu dần thành thói quen, về nhà không nói gì với mẹ 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_ket_qua_can_thiep_thu_nghiem_nang_cao_nang_luc_suc_k.pdf
  • pdfTrang thong tin LA_tieng Viet_Q.Chi.pdf
  • pdfTrang thong tin LA_tieng Anh_Q.Chi.pdf
  • pdfTom tat luan an.Nguyen Thai Quynh Chi.pdf