Luận án Kết quả điều trị dị dạng động tĩnh mạch não vỡ bằng phối hợp nút mạch và phẫu thuật
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Luận án Kết quả điều trị dị dạng động tĩnh mạch não vỡ bằng phối hợp nút mạch và phẫu thuật", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Kết quả điều trị dị dạng động tĩnh mạch não vỡ bằng phối hợp nút mạch và phẫu thuật
ểm c2 (có hiẹ ̂u chỉnh Yates khi cần), so sánh trung bình với các giá trị nghiên cứu khác bằng phép kiểm T, với độ tin cạ ̂y 95%. 52 2.6. Đạo đức nghiên cứu Tất cả các bệnh nhân nghiên cứu đều được giải thích kỹ về lợi ích và nguy cơ của điều trị, các biến chứng có thể xảy ra trong quá trình điều trị can thiệp nút mạch cũng như phẫu thuật. Mỗi bệnh nhân điều trị can thiệp đều được hội chẩn bởi hội đồng đầy đủ gồm bác sĩ điện quang can thiệp, bác sĩ phẫu thuật thần kinh bác sĩ nội khoa thần kinh. Kế hoạch điều trị được đưa ra từ đầu đầu cho mỗi bệnh nhân. Sau mỗi lần can thiệp, bệnh nhân và người nhà đều được giải thích kết quả và hướng điều trị tiếp theo. Những trường hợp có tai biến đều giải thích đầy đủ thông tin cho người nhà bệnh nhân, bác sĩ điện quang can thiệp và bác sĩ lâm sàng cùng theo dõi tiến triển điều trị và phối hợp theo dõi bệnh nhân. Các bệnh nhân đều đồng ý tham gia vào nghiên cứu, khám lại theo hẹn để lấy thông số lâm sàng và chụp cắt lớp hoặc chụp DSA. Thông tin về bệnh nhân đều được giữ bí mật. Nghiên cứu này đã được hội đồng đạo đức của trường Đại học Y Hà Nội chấp thuận (Biên bản ký ngày 28.4.2017 – Hồ sơ số 45/khoá 35) 53 Sơ đồ các bước tiến hành nghiên cứu điều trị bệnh nhân DD ĐTMN vỡ bằng phối hợp giữa nút mạch và phẫu thuật tại bệnh viện Bạch Mai 54 Chương 3. KẾT QUẢ 3.1. Đặc điểm tuổi, giới của bệnh nhân: Bảng 3.1. Phân bố tuổi của bệnh nhân (n=48) Nhóm tuổi Số lượng Tỷ lệ (%) <20 tuổi 7 14,58 20-40 tuổi 17 35,42 ≥40 tuổi 24 50,00 TB±SD (Min – Max) 37,91±15,98 (9 – 69) TB: Trung bình; SD: Độ lệch chuẩn; Min: Giá trị nhỏ nhất; Max: Giá trị lớn nhất. Nhận xét: 50% trên 40 tuổi. Tỷ lệ bệnh nhân trong độ tuổi từ 20 đến 40 là 35,42%. Có 7 trường hợp dưới 20 tuổi (14,58%). Biểu đồ 3.1 Phân bố giới tính của bệnh nhân (n=48) 048%052% Nam Nữ 55 Nhận xét: Tỷ lệ giới nam và giới nữ tương ứng 47,92% và 52,08%. 3.2. Lí do vào viện Bảng 3.2 Lý do vào viện (n=48) Lý do vào viện Số lượng Tỷ lệ (%) Đau đầu, buồn nôn, nôn 42 87,50 Động kinh 14 29,17 Dấu hiệu TK khu trú 10 20,83 Giảm tri giác hoặc hôn mê 8 16,67 Khác 1 2,08 Nhận xét: Phần lớn bệnh nhân vào viện vì tăng áp lực nội sọ (87,50%), sau đó là động kinh (29,17%), dấu hiệu thần kinh khu trú (20,83%) và giảm tri giác hoặc hôn mê (16,67%). 3.3. Đặc điểm lâm sàng khi vào viện Bảng 3.3. Tri giác khi vào viện (n=48) GCS Số lượng Tỷ lệ (%) 13-15 43 89,58 9-12 2 4,17 3-8 3 6,25 56 Nhận xét: Phần lớn bệnh nhân tri giác tỉnh (Glasgow 13 - 15 điểm) lúc nhập viện (89,58%). 2 trường hợp lơ mơ (4,17% ) và 3 trường hợp hôn mê (6,25%). 3 trường hợp này có điểm Glasgow 6. Biểu đồ 3.2. Thời gian xuất hiện triệu chứng trước khi đi khám (n=48) Nhận xét: Phần lớn xuất hiện triệu chứng 1 ngày trước khi đi khám (27,08%). 6 trường hợp xuất hiện triệu chứng trên 30 ngày (12,50%). Bảng 3.4. Biểu hiện lâm sàng (n=48) Triệu chứng Số lượng Tỷ lệ (%) Hội chứng màng não 1 2,08 Dấu hiệu tăng áp lực nội sọ 42 87,50 Dấu hiệu thần kinh khu trú Liệt ½ người Thất ngôn Thu hẹp thị trường Hội chứng tiểu não 20 16 2 2 3 41,67 80 10 10 15 Nhận xét: Phần lớn có dấu hiệu tăng áp lực nội sọ (87,50%). Dấu hiệu thần kinh khu trú chiếm 41,67%, trong đó liệt ½ người chiếm 80%. Chỉ có 1 trường hợp có hội chứng màng não (2,08%). 3.4. Chẩn đoán hình ảnh 027% 019% 008% 002% 015% 004% 002% 006% 002% 002% 013% 0% 5% 10% 15% 20% 25% 30% 1 2 3 4 7 8 10 14 25 30 >30 57 3.4.1. Đặc điểm chảy máu 3.4.1.1. Loại chảy máu Bảng 3.5. Phân loại chảy máu (n=48) Phân loại chảy máu Số lượng Tỷ lệ (%) Máu tụ trong não 34 70,83 Chảy máu não thất 18 37,50 Chảy máu dưới nhện 2 4,17 Máu tụ dưới màng cứng 2 4,17 Nhận xét: Phần lớn có máu tụ trong não (70,83%). Chảy máu não thất chiếm 37,50%. Chảy máu dưới nhện và máu tụ dưới màng cứng có tỷ lệ như nhau (4,17%). Hình 3.1. Hình ảnh máu tụ trong nhu mô não (Bệnh nhân Đinh Văn Th., mã lưu trữ I60/239) Hình 3.2. Hình ảnh chảy máu dưới nhện (Bệnh nhân Lưu Thị X., mã lưu trữ I60/179) 58 Hình 3.3. Hình ảnh chảy máu não thất (Bệnh nhân Đặng Thế Q., mã lưu trữ I60/17) 3.4.1.2. Vị trí khối máu tụ trong não Bảng 3.6. Vị trí của khối máu tụ trong não (n=34) Vị trí Số lượng Tỷ lệ (%) Trán 10 26,32 Thái dương 12 31,58 Chẩm 8 21,05 Hố sau 4 10,53 Tổng 34 100 Nhận xét: Vị trí gặp nhiều nhất là thái dương (31,58%), tiếp đến là trán (26,32%) và chẩm (21,05%). Có 4 trường hợp ở hố sau (10,53%). 59 Hình 3.4. Máu tụ vị trí dưới lều (Bệnh nhân Nguyễn Thị Hà Th., mã lưu trữ I60/209) 3.4.1.3. Kích thước khối máu tụ trong não Bảng 3.7. Kích thước của khối máu tụ trong não (n=34) Kích thước Số lượng Tỷ lệ (%) <2 cm 6 17,65 2 – 4 cm 19 55,88 >4 – 6 cm 9 26,47 TB ± ĐLC 3,34 ± 1,34cm Tổng 34 100 Nhận xét: Kích thước trung bình của khối máu tụ trong não 3,34±1,34 cm. Kích thước từ 2 – 4cm chiếm đa số (55,88%) 60 Hình 3.5. Kích thước khối máu tụ trên lều lớn (60mm) (Bệnh nhân Trần Đại H., mã lưu trữ G810/58) Bảng 3.8. Liên quan giữa kích thước và vị trí khối máu tụ trong não (n=34) Vị trí Kích thước Dưới lều Trên lều p <2 cm 0 (0,00) 6 (20,00) 2 – 4 cm 4 (100,00) 15 (50,00) >4 – 6 cm 0 (0,00) 9 (30,00) Tổng 4 (100,00) 30 (100,00) TB ± SD 3,45 ± 0,31 4,11 ± 1,42 0,032* Chi: Pearson's chi-squared test; *: Ý nghĩa thống kê với p <0,05. Nhận xét: Kích thước trung bình khối máu tụ trên lều (4,11±1,44) lớn hơn có ý nghĩa thống kê so với dưới lều (3,45 ± 0,31) (p <0,05). 61 Bảng 3.9. Tương quan giữa kích thước máu tụ trong não và tri giác(n=34) Kích thước GCS <2 cm (SL, %) 2 – 4 cm (SL, %) >4 – 6 cm (SL, %) p 3-8 0 (0,00) 0 (0,00) 2 (22,22) 0,011F 9-12 0 (0,00) 8 (42,11) 5 (55,56) 13-15 6 (100,00) 11 (57,89) 2 (22,22) Tổng 6 (100,00) 19 (100,00) 9 (100,00) Chi: Pearson's chi-squared test. Nhận xét: Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về tình trạng tri giác giữa những khối máu tụ có kích thước khác nhau (p <0,05). 3.4.1.4 Đặc điểm chảy máu não thất Bảng 3.10. Phân độ chảy máu não thất theo Graeb (n=18) Mức độ nặng (%) Điểm Graeb Số BN Tỷ lệ % Nhẹ (55,56%) 2 3 16,67 3 5 27,78 4 2 11,11 Trung bình (16,66%) 6 1 5,56 8 2 11,11 Nặng (27,78%) 9 2 11,11 10 1 5,56 12 2 11,11 62 Nhận xét: Trong số 18 trường hợp có chảy máu não thất, 3 điểm gặp nhiều nhất (27,78%). Mức độ chảy máu não thất nhẹ chiếm đa số (55,56%) 3.4.2. Phân độ khối dị dạng động tĩnh mạch não vỡ theo Spetzler-Martin Bảng 3.11. Đặc điểm chi tiết theo phân độ Spetzler-Martin (n=48) Độ Đặc điểm Số lượng (SL) Tỷ lệ (%) III (n=32) (66,67%) S1 E1 V1 (III-) 7 21,87 S2 E0 V1 (III) 9 28,13 S2 E1 V0 (III+) 14 43,75 S3 E0 V0 (III*) 2 6,25 IV (n=16) (33,33%) S2 E1 V1 12 75 S3 E0 V1 1 6,25 S3 E1 V0 3 18,75 Nhận xét: Khối dị dạng độ III chiếm tỷ lệ cao hơn (66,67%).Trong độ III, III+ chiếm đa số (43,75%). Trong độ IV thì S2E1V1 chiếm đa số (75%) Hình 3.6. Khối dị dạng động tĩnh mạch não độ III+ ( S2E1V0) (Bệnh nhân Vũ Thị Lan H., mã lưu trữ I60/1019) 63 Hình 3.7. Khối dị dạng động tĩnh mạch não độ IV – S2E1V1 (Bệnh nhân Phan Thanh L., mã lưu trữ I60/1004) Bảng 3.12. Tương quan giữa vị trí khối và các đặc điểm lâm sàng (n=48) Đặc điểm Vị trí Dấu hiệu thần kinh khu trú Tăng áp lực nội sọ Hội chứng màng não Yếu/liệt ½ người Thất ngôn Thu hẹp thị trường Hội chứng tiểu não Trán (n=7) 2 (12,50) 1 (50,00) 0 (0,00) 0 (0,00) 7 (16,67) 0 (0,00) TD (n=8) 6 (37,50) 1 (50,00) 0 (0,00) 0 (0,00) 6 (14,28) 0 (0,00) Đỉnh-chẩm (n=14) 3 (18,75) 0 (0,00) 2 (100,00) 0 (0,00) 12 (28,57) 1 (100,00) Não thất/cạnh NT (n=5) 2 (12,50) 0 (0,00) 0 (0,00) 0 (0,00) 5 (11,90) 0 (0,00) Sâu (n=1) 0 (0,00) 0 (0,00) 0 (0,00) 0 (0,00) 0 (0,00) 0 (0,00) Tiểu não (n=2) 0 (0,00) 0 (0,00) 0 (0,00) 1 (33,33) 2 (4,76) 0 (0,00) Hỗn hợp (n=11) 3 (18,75) 0 (0,00) 0 (0,00) 2 (66,67) 10 (23,81) 0 (0,00) Tổng 16 (100,00) 2 (100,00) 2 (100,00) 3 (100,00) 42 (100,00) 1 (100,00) Nhận xét: Liệt ½ người nhiều nhất ở thái dương (6 trường hợp). Tăng áp lực nội sọ nhiều ở đỉnh chẩm (12 trường hợp) và vị trí hỗn hợp (10 trường hợp). 64 3.4.3. Phân loại khối dị dạng động tĩnh mạch não vỡ theo vị trí Bảng 3.13. Vị trí khối dị dạng theo phân loại của Lawton (n=48) Nhóm Dưới nhóm SL % Trán (n=7; 14,58%) Bán cầu 3 42,86 Đường giữa 1 14,29 Cạnh đường giữa 2 28,57 Sylvian 1 14,29 Thái dương (n=8; 16,67%) Bán cầu 4 50,00 Nền 2 25,00 Đường giữa 1 12,5 Sylvian 1 12,5 Đỉnh-chẩm (n=14; 29,17%) Bán cầu 3 21,43 Đường giữa 1 7,14 Cạnh đường giữa 8 57,14 Nền chẩm 2 14,29 Não thất/cạnh NT (n=5; 10,42%) Quanh thể chai 4 80,00 Ngã ba não thất 1 20,00 AVM sâu (n=1; 2,08%) Đồi thị 1 100 Tiểu não (n=2; 4,17%) Dưới chẩm 1 50,00 Lều tiểu não 1 50,00 Hỗn hợp (n=11; 22,92%) Bán cầu + Sylvian (thái dương) 2 18,18 Lều tiểu não + Thùy nhộng 2 18,18 Đường giữa + Quanh thể chai + Ngã ba NT 1 9,09 Đ.giữa + Cạnh đ.giữa (Trán & Đỉnh- chẩm) 2 18,18 Quanh thể chai + Thân não thất + Đồi thị 1 9,09 Nền + Đường giữa (Thái dương) 1 9,09 Bán cầu + Cạnh đ.giữa (Trán-đỉnh) 1 9,09 Quanh thể chai + Ngã ba não thất 1 9,09 Nhận xét: DDĐTMN vùng đỉnh chẩm chiếm tỷ lệ cao nhất (29,17%), tiếp theo là vị trí hỗn hợp (22,92%). Trong các khối vùng đỉnh chẩm, vùng cạnh đường giữa và vùng bán cầu chiếm tỷ lệ cao nhất (57,14% và 21,43%) 65 Hình 3.8: Vị trí khối dị dạng hỗn hợp: Bán cầu+ cạnh đường giữa trái đỉnh (Bệnh nhân Nguyễn Văn D., mã lưu trữ I60/780) 3.4.4. Đặc điểm của động mạch nuôi khối dị dạng động tĩnh mạch não vỡ Bảng 3.14. Động mạch nuôi xác định trên chẩn đoán hình ảnh (n=48) Động mạch nuôi Số lượng (SL) Tỷ lệ (%) Cảnh ngoài 1 2,08 Não giữa 28 58,33 Não trước 22 45,83 Não sau 23 47,92 Mạch mạc/ĐM xuyên 13 27,08 SCA 5 10,42 AICA 4 8,33 PICA 3 6,25 Khác 1 2,08 Nhận xét: Động mạch não giữa gặp nhiều nhất (58,33%). Tiếp đến là động mạch não sau (47,92%) và não trước (45,83%). 66 A B Hình 3.9. Động mạch nuôi khối dị dạng động tĩnh mạch não: A. Từ động mạch não giữa, B. Từ động mạch não sau ( Bệnh nhân Ma Hoàng L., mã lưu trữ I60/89) 3.4.5. Đặc điểm tĩnh mạch dẫn lưu khối dị dạng động tĩnh mạch não vỡ Bảng 3.15. Số lượng tĩnh mạch dẫn lưu nông, sâu và kết hợp (n=48) Số lượng TMDL 1 2 3 4 Tổng số (%) TMDL nông 5 12 3 0 20 (41,75%) TMDL sâu 7 5 0 0 12 (25%) TMDL nông+sâu 0 11 4 1 16 (33,33%) Tổng số 12 28 7 1 67 Nhận xét: Có 33,33% trường hợp có cả tĩnh mạch dẫn lưu nông và sâu. Số trường hợp chỉ có 1 tĩnh mạch dẫn lưu duy nhất chiếm 25% (12 bệnh nhân) Biểu đồ 3.3. Vị trí đổ vào của tĩnh mạch dẫn lưu (n=48) Nhận xét: Phần lớn vị trí đổ vào của tĩnh mạch dẫn lưu là xoang tĩnh mạch dọc trên (54,17%) và xoang thẳng (37,50%). Chỉ có 1 trường hợp tĩnh mạch dẫn lưu đổ vào các xoang đá (2,08%). Hình 3.10. Tĩnh mạch dẫn lưu nông (Bệnh nhân Nguyễn Đình S., mã lưu trữ I63/18) Hình 3.11. Tĩnh mạch dẫn lưu sâu (Bệnh nhân Đặng Thế Q., mã lưu trữ I60/17) 054% 017% 008% 000% 000% 002% 006% 038% 006% 008% 017% 015% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% Dọc trên Xoang ngang Xích ma Các xoang lều tiểu não Xoang hang Các xoang đá Dọc dưới Xoang thẳng TM sylvian nông TM não trong TM Galen TM sylvian sâu 68 3.4.6. Tính chất lan toả của khối dị dạng động tĩnh mạch não vỡ Biểu đồ 3.4. Tính chất lan toả của ổ dị dạng (n=48) Nhận xét: Phần lớn khối DDĐTMN vỡ khu trú (89,58%) - 43 trường hợp. Có 5 trường hợp khối DDĐTMN vỡ có tính chất lan tỏa (10,42%). Hình 3.12. Khối dị dạng động tĩnh mạch não có tính chất lan toả (Bệnh nhân Phạm Thị Thu Th., mã lưu trữ I60/107) Khu trú 090% Lan tỏa 010% 69 3.4.7. Phình động mạch não phối hợp: Có 17 BN có phình động mạch não phối hợp (35,42%). Bảng 3.16. Vị trí phình động mạch não phối hợp (n=17) Vị trí phình Số lượng (SL) Động mạch nuôi đoạn gần 4 Động mạch nuôi đoạn xa 0 Trong ổ dị dạng 10 Trên đa giác Willis 2 Vị trí không liên quan đến khối dị dạng 1 Nhận xét: Vị trí phình động mạch não phối hợp gặp nhiều nhất là ở trong ổ dị dạng (62,50%) - 10 trường hợp. Có 4 trường hợp phình động mạch não phối hợp ở động mạch nuôi đoạn gần (25%). Hình 3.13. Phình động mạch nằm trên đa giác Willis (Bệnh nhân Nguyễn Thị Ch., mã lưu trữ I60/855) Hình 3.14. Phình động mạch não nằm trong ổ dị dạng (Bệnh nhân Phạm Thị Thu Th., mã lưu trữ I60/107) 70 3.5. Nút mạch trước phẫu thuật 3.5.1. Thời gian từ khi chảy máu đến khi nút mạch Bảng 3.17. Thời gian từ khi chảy máu đến khi nút mạch (n=48) Thời gian (ngày) Số lượng (SL) Tỷ lệ (%) <10 ngày 17 35,42 10 - 20 ngày 17 35,42 >20 - 30 ngày 6 12,50 ≥30 ngày 8 16,67 Nhận xét: Thời gian từ khi chảy máu đến khi nút mạch là dưới 10 ngày và từ 10 đến 20 ngày đều là 35,42%, trên 30 ngày chiếm 16,67% 3.5.2. Số lần nút mạch trước phẫu thuật Bảng 3.18. Số lần nút mạch trước phẫu thuật (n=48) Số lần nút mạch Số lượng (SL) Tỷ lệ (%) 1 lần 35 72,92 2 lần 11 22,92 3 lần 1 2,08 4 lần 1 2,08 Nhận xét: Bệnh nhân được nút mạch một lần duy nhất trước khi phẫu thuật chiếm đa số (72,92%). Có 11 trường hợp nút hai lần (22,92%). 1 trường hợp 3 lần và 1 trường hợp 4 lần trước phẫu thuật (2,08%). 3.5.3. Tỷ lệ nút tắc được đánh giá trên phim chụp động mạch não 71 Bảng 3.19. Tỷ lệ nút tắc khối dị dạng trước khi phẫu thuật (n=48) Phần trăm nút tắc Số lượng (SL) Tỷ lệ (%) <50% 6 12,50 ≥50% 37 77,08 Tắc gần hoàn toàn 5 10,42 TB±SD 66,19±21,96 TB: Trung bình; SD: Độ lệch chuẩn. Nhận xét: Tỷ lệ nút tắc trên 50% chiếm đa số (77,08%), tắc gần hoàn toàn là 10,42%. Tỷ lệ nút tắc trung bình trước khi phẫu thuật là 66,19±21,96%. Hình 3.15. Hình ảnh khối DDĐTMN được nút tắc gần 100% (Bệnh nhân Bùi Văn S., mã lưu trữ I60/46) 3.5.4. Số cuống động mạch nuôi được nút tắc 72 Bảng 3.20. Số cuống động mạch nuôi được nút (n=48) Số cuống động mạch Số lượng Tỷ lệ (%) 1 cuống 27 56,25 2 cuống 19 39,58 3 cuống 2 4,17 Nhận xét: Đa số được nút 1 cuống động mạch (56,25%), tiếp đến là 2 cuống (39,58%). Chỉ có 2 trường hợp được nút 3 cuống (4,17%). 3.5.5. Tương quan giữa số lần nút mạch và % ổ dị dạng được nút tắc Bảng 3.21. Tương quan giữa số lần nút mạch và % nút tắc (n=48) % Số lần nút <50% (SL, %) ≥50% (SL, %) Tắc gần hoàn toàn (SL, %) p 1 lần 5 (83,33) 26 (70,27) 4 (80,00) 0,989chi 2 lần 1 (16,67) 9 (24,32) 1 (20,00) 3 lần 0 (0,00) 1 (2,70) 0 (0,00) 4 lần 0 (0,00) 1 (2,70) 0 (0,00) Chi: Pearson's chi-squared test Nhận xét: Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về số lần nút mạch theo phần trăm nút tắc trước khi phẫu thuật (p >0,05). 3.5.6. Tương quan giữa độ Spetzler-Martin và tỷ lệ được nút tắc 73 Bảng 3.22. Tỷ lệ nút tắc và độ Spetzler-Martin (n=48) % Độ <50% (SL, %) ≥50% (SL, %) Tắc gần hoàn toàn (SL, %) p III 4 (66,67) 25 (56,76) 3 (60,00) 0,429chi IV 2 (16,67) 12 (32,43) 2 (40,00) Tổng 6 (100) 37 (100) 5 (100) Chi: Pearson's chi-squared test. Nhận xét: Không có sự khác biệt về tỷ lệ nút tắc ở giữa độ III và IV (p>0,05) 3.5.7. Tương quan giữa tính chất lan toả và phần trăm ổ dị dạng được nút tắc Bảng 3.23. Tương quan giữa tính lan toả và tỷ lệ nút tắc (n=48) % nút tắc Tính chất <50% (SL, %) >50% (SL, %) Tắc gần hoàn toàn (SL, %) p Khu trú (n=43) 6 (13,95) 33 (76,74) 4 (9,30) 0,514chi Lan tỏa (n=5) 0 (0,00) 4 (80,00) 1 (20,00) Chi: Pearson's chi-squared test. Nhận xét: Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về tỷ lệ nút tắc theo tính chất lan toả khối DDĐTMN (p >0,05). 3.5.8. Tương quan giữa số cuống ĐM nuôi và tỷ lệ nút tắc 74 Bảng 3.24. Số cuống ĐM nuôi và phần trăm được nút tắc (n=48) % nút tắc Số cuống <50% (SL, %) >50% (SL, %) Tắc gần hoàn toàn (SL, %) p 1 cuống 4 (14,81) 20 (74,07) 3 (11,11) 0,935chi 2 cuống 2 (10,53) 15 (78,95) 2 (10,53) 3 cuống 0 (0,00) 2 (100) 0 (0,00) Chi: Pearson's chi-squared test. Nhận xét: Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về tỷ lệ nút tắc trước khi phẫu thuật theo số cuống động mạch được nút (p >0,05). 3.5.9. Biến chứng sau khi nút mạch 3.5.9.1. Tỷ lệ biến chứng sau khi nút mạch: Tỷ lệ biến chứng ngay sau khi nút mạch là 14,58%, tương ứng với 7 trường hợp. 3.5.9.2. Các loại biến chứng sau khi nút mạch: Trong số 7 trường hợp có biến chứng, có 4 trường hợp gặp biến chứng chảy máu (8,33%) và 3 trường hợp gặp biến chứng phù não (6,25%). 3.5.9.3. Liên quan giữa biến chứng và tỷ lệ nút tắc Bảng 3.25. Biến chứng và tỷ lệ nút tắc (n=48) Biến chứng % Có Không <50% 0 6 ≥50% 6 31 Tắc gần hoàn toàn 1 4 Chi: Pearson's chi-squared test. 75 Nhận xét: Có 6 trường hợp có biến chứng ở nhóm tắc trên 50% (12,5%). Những trường hợp tắc gần hoàn toàn có 1 trường hợp có biến chứng (2,08%). 3.5.9.4. Thời gian xuất hiện biến chứng sau khi nút mạch Bảng 3.26. Thời gian xuất hiện biến chứng sau khi nút mạch (n=7) Thời gian (ngày) Số lượng Tỷ lệ (%) Trong 24h đầu 1 14,29 Ngày thứ 2 2 28,57 Ngày thứ 3 1 14,29 ≥3 ngày 3 42,86 Nhận xét: Biến chứng xuất hiện sau 3 ngày gặp nhiều nhất (42,86%). Có 1 trường hợp biến chứng sau khi nút mạch trong vòng 24h đầu (14,29%). 2 trường hợp sau 1 ngày (28,57%) và 1 trường hợp ngày thứ 3 (14,29%). 3.5.9.5. Tình trạng lâm sàng của bệnh nhân khi xuất hiện biến chứng Bảng 3.27. Tri giác bệnh nhân có biến chứng sau nút mạch (n=7) Điểm Số lượng Tỷ lệ (%) 13-15 6 85,71 9-12 1 14,29 Nhận xét: Trong số 7 trường hợp biến chứng sau khi nút mạch, phần lớn bệnh nhân tỉnh (6 trường hợp). 1 trường hợp lơ mơ ( tri giác giảm từ 13 còn 9 điểm). 76 Dấu hiệu thần kinh khu trú khi có biến chứng sau nút mạch: Trong số 7 trường hợp biến chứng, có 4 trường hợp có triệu chứng thần kinh khu trú (57,14%): 2 trường hợp thất ngôn và cả 4 yếu/liệt nửa người. 3.5.9.6. Các phương pháp xử trí biến chứng sau nút mạch Bảng 3.28. Các phương pháp xử trí biến chứng sau nút mạch (n=7). Phương pháp Số lượng Lấy khối DD+DLNT ra ngoài 1 Lấy máu tụ + khối DD+ giải toả não 1 thì 1 Lấy máu tụ + khối DD 1 thì 3 Giải toả não thì 1 1 ĐT nội 1 Nhận xét: : Trừ 1 trường hợp không phải phẫu thuật, 6 trường hợp còn lại được phẫu thuật sớm kể từ khi xuất hiện biến chứng sau nút mạch. Hình 3.16. Biến chứng chảy máu sau nút mạch (Bệnh nhân Bùi Văn S., mã lưu trữ I60/46) 77 Hình 3.17. Biến chứng giãn não thất do phù não sau nút mạch (Bệnh nhân Nguyễn Thị Hà Th., mã lưu trữ I60/209) 3.6. Phẫu thuật khối dị dạng động tĩnh mạch não vỡ sau khi nút mạch 3.6.1. Thời gian phẫu thuật sau khi nút mạch Bảng 3.29. Thời gian phẫu thuật sau khi nút mạch (n=48) Thời gian (ngày) Số lượng Tỷ lệ (%) <10 ngày 24 50,00 10 - 19 ngày 16 33,33 20-30 ngày 1 2,08 ≥30 ngày 7 14,58 78 Nhận xét: 50% bệnh nhân được phẫu thuật trong vòng 10 ngày sau khi nút mạch, sau 30 ngày là 14,58%. 3.6.2. Phương pháp phẫu thuật Bảng 3.30. Các phương pháp phẫu thuật Nhóm bệnh nhân Phương pháp phẫu thuật Nhóm 1 (n = 37 - 77,08%) Lấy khối dị dạng+/-máu tụ Lấy khối DD+/-máu tụ + giải toả não chủ động Nhóm 2 (n = 5-10,42%) Lấy máu tụ+ giải toả não Dẫn lưu nt ra ngoài Nhóm 3 (n = 6 – 12,5%) Lấy khối DD+DLNT ra ngoài Lấy khối DD+máu tụ+ giải toả não Lấy khối DD+ máu tụ Giải toả não à Lấy khối DD thì 2 Chú thích. * Nhóm 1: Được phẫu thuật theo kế hoạch sau khi nút mạch * Nhóm 2: Được phẫu thuật cấp cứu sau khi chẩn đoán DDĐTMN vỡ à Nút mạch à PT lấy khối dị dạng theo kế hoạch * Nhóm 3: Được PT cấp cứu do có biến chứng sau nút mạch 79 Nhận xét: Đa số bệnh nhân có diễn biến lâm sàng thuận lợi được nút mạch sau đó phẫu thuật theo kế hoạch (77,08%)
File đính kèm:
- luan_an_ket_qua_dieu_tri_di_dang_dong_tinh_mach_nao_vo_bang.pdf
- ._Tóm tắt luận án tiếng anh.pdf
- ._Tóm tắt luận án tiếng việt.pdf
- THÔNG TIN TÓM TẮT NHỮNG KẾT LUẬN MỚI English.docx
- THÔNG TIN TÓM TẮT NHỮNG KẾT LUẬN MỚI.docx
- Tóm tắt luận án tiếng anh.pdf
- Tóm tắt luận án tiếng việt.pdf
- TRÍCH YẾU LUẬN ÁN.pdf