Luận án Luận chứng khoa học về xây dựng mô hình kinh tế xanh tại một số xã đảo ven bờ Việt Nam

Luận án Luận chứng khoa học về xây dựng mô hình kinh tế xanh tại một số xã đảo ven bờ Việt Nam trang 1

Trang 1

Luận án Luận chứng khoa học về xây dựng mô hình kinh tế xanh tại một số xã đảo ven bờ Việt Nam trang 2

Trang 2

Luận án Luận chứng khoa học về xây dựng mô hình kinh tế xanh tại một số xã đảo ven bờ Việt Nam trang 3

Trang 3

Luận án Luận chứng khoa học về xây dựng mô hình kinh tế xanh tại một số xã đảo ven bờ Việt Nam trang 4

Trang 4

Luận án Luận chứng khoa học về xây dựng mô hình kinh tế xanh tại một số xã đảo ven bờ Việt Nam trang 5

Trang 5

Luận án Luận chứng khoa học về xây dựng mô hình kinh tế xanh tại một số xã đảo ven bờ Việt Nam trang 6

Trang 6

Luận án Luận chứng khoa học về xây dựng mô hình kinh tế xanh tại một số xã đảo ven bờ Việt Nam trang 7

Trang 7

Luận án Luận chứng khoa học về xây dựng mô hình kinh tế xanh tại một số xã đảo ven bờ Việt Nam trang 8

Trang 8

Luận án Luận chứng khoa học về xây dựng mô hình kinh tế xanh tại một số xã đảo ven bờ Việt Nam trang 9

Trang 9

Luận án Luận chứng khoa học về xây dựng mô hình kinh tế xanh tại một số xã đảo ven bờ Việt Nam trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 149 trang Hà Tiên 06/04/2024 760
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Luận án Luận chứng khoa học về xây dựng mô hình kinh tế xanh tại một số xã đảo ven bờ Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Luận chứng khoa học về xây dựng mô hình kinh tế xanh tại một số xã đảo ven bờ Việt Nam

Luận án Luận chứng khoa học về xây dựng mô hình kinh tế xanh tại một số xã đảo ven bờ Việt Nam
h động tăng trưởng xanh của ngành Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn đến 
năm 2020; Quyết định số 419/Qð-BXD ngày 11/05/2017 Kế hoạch hành động của 
ngành Xây dựng về tăng trưởng xanh đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; 
Quyết định số 1552/Qð-NHNN ngày 06/08/2015 về Kế hoạch hành động của 
ngành ngân hàng thực hiện Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh đến năm 2020; 
Quyết định số 1604/Qð-NHNN ngày 07/08/2018 về phê duyệt ðề án phát triển 
ngân hàng xanh tại Việt Nam. 
3.3.2. Chính sách liên quan kinh tế xanh 
59 
Trong Chiến lược quốc gia về phát triển bền vững và tăng trưởng xanh cĩ đề 
cập đến kinh tế xanh, nhằm từng bước xanh hĩa nền kinh tế Chính phủ đã ban hành 
các chính sách liên quan các vấn đề phát triển năng lượng tái tạo; bảo vệ mơi trường 
sinh thái biển đảo; phát triển cơ sở hạ tầng, điện nước tại hải đảo; phát triển thơng 
tin truyền thơng, văn hĩa, du lịch hải đảo; phát triển giáo dục, y tế, xĩa đĩi giảm 
nghèo hải đảo; và phát triển năng lượng tái tạo; bảo vệ an ninh chủ quyền biển đảo. 
Cụ thể như: Quyết định số 432/Qð-TTg ngày 12/04/2012 phê duyệt Chiến lược số 
phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020; Quyết định số 798/Qð-TTg 
ngày 11/05/2016 ban hành Kế hoạch thực hiện Chiến lược khai thác, sử dụng bền 
vững tài nguyên và bảo vệ mơi trường biển đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; 
Quyết định số 1740/Qð-TTg ngày 13/12/2018 phê duyệt Chương trình mục tiêu 
Cấp điện nơng thơn, miền núi và hải đảo, giai đoạn 2016-2020, xác định ưu tiên cấp 
điện ổn định, liên tục cho các hộ dân và các doanh nghiệp, trung tâm hành chính và 
lực lượng vũ trang trên các đảo tiền tiêu bằng điện lưới quốc gia hoặc những nguồn 
năng lượng tái tạo ổn định, liên tục, tạo động lực cho việc phát triển kinh tế - xã hội, 
tăng cường an ninh quốc gia và chủ quyền biển đảo. Khi hồn thành Chương trình, 
đảm bảo cấp điện cho 02 huyện đảo và 03 xã đảo; Quyết định số 467/Qð-TTg ngày 
25/04/2019 về tích hợp chính sách hỗ trợ thơng tin, tuyên truyền cho hộ nghèo, 
đồng bào dân tộc ít người, miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới và hải đảo; Quyết 
định số 1482/Qð-BVHTTDL ngày 21/04/2009 của Bộ trưởng Bộ văn hĩa, Thể thao 
và Du lịch về việc giao nhiệm vụ lập đề án phát triển du lịch biển, đảo và vùng ven 
biển Việt Nam đến năm 2020; Quyết định số 1722/Qð-TTg ngày 2/9/2016 phê 
duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 – 
2020; Quyết định số 1385/Qð-TTg ngày 21/10/2018 phê duyệt ðề án hỗ trợ thơn, 
bản, ấp của các xã đặc biệt khĩ khăn khu vực biên giới, vùng núi, vùng bãi ngang 
ven biển và hải đảo xây dựng nơng thơn mới và giảm nghèo bền vững giai đoạn 
2018-2020; Quyết định số 2068/Qð-TTg ngày 25/11/2015 phê duyệt chiến lược 
phát triển năng lượng tái tạo của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050. 
Chiến lược phát triển năng lượng tái tạo Việt Nam đến năm 2030 và tầm nhìn đến 
năm 2050 là hầu hết các hộ dân được tiếp cận các dịch vụ năng lượng hiện đại, bền 
vững với giá thành hợp lý; Chỉ thị số 07/CT-TTg ngày 15/3/2021 của Thủ tướng 
Chính phủ về thu hút các nguồn lực xã hội cho nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 
vùng biên giới đất liền, trên biển và hải đảo, gắn với bảo vệ vững chắc chủ quyền 
quốc gia và nâng cao đời sống nhân dân. 
3.3.3. Cơ sở pháp lý xác định xã đảo 
Khi đề cập đến mơ hình kinh tế xanh tại xã đảo, chúng ta cần hiểu rõ quy 
định về quy mơ diện tích, khơng gian và dân số của một xã đảo, để cĩ cơ sở xác 
60 
định xã đảo, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 569/Qð-TTg ngày 
22/4/2014 trong đĩ quy định rõ các tiêu chí, điều kiện, cơng nhận xã đảo. ðối tượng 
áp dụng là các đơn vị hành chính cấp xã thuộc huyện đảo quản lý; các đơn vị hành 
chính cấp xã ở trên đảo, ở trên cù lao cĩ điều kiện tương tự như đảo và các đơn vị 
hành chính cấp xã cĩ một phần diện tích tự nhiên là đảo thuộc đơn vị hành chính 
cấp huyện trong đất liền quản lý. 
Về đơn vị hành chính xã đảo hiện nay trên tồn quốc gồm: 84 đơn vị xã đảo 
thuộc 14 tỉnh/thành trải dài từ miền Bắc vào miền Nam, thuộc các tỉnh, thành phố: 
Quảng Ninh, Hải Phịng, Thanh Hĩa, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình ðịnh, Khánh 
Hịa, Bình Thuận, thành phố Hồ Chí Minh, Tiền Giang, Trà Vinh, Sĩc Trăng, Cà 
Mau, Kiên Giang. Thủ tướng Chính phủ đã ban hành 14 Quyết định cơng nhận các 
đơn vị hành chính thuộc các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương là xã đảo. 
Bảng 4. Danh sách các xã, thị trấn được cơng nhận là xã đảo 
Stt Tỉnh/thành phố Xã/ thị trấn được cơng nhận 
Văn bản cơng 
nhận 
1. 
Thành phố Hồ 
Chí Minh 
Xã Thạnh An 
Quyết định số 
530/Qð-TTg ngày 
01/04/2021 
2. Quảng Ngãi Xã An Vĩnh, xã An Hải, xã An Bình 
Quyết định số 
524/Qð-TTg ngày 
14/05/2018 
3. Hải Phịng 
xã Xuân ðám, xã Hiền Hào, xã Phù 
Long, xã Gia Luận, xã Việt Hải, xã 
Trân Châu, xã Văn Phong, xã Nghĩa 
Lộ, xã ðồng Bài, xã Hồng Châu và 
thị trấn Cát Bà, thị trấn Cát Hải 
Quyết định số 
1859/Qð-TTg 
ngày 23/11/2017 
4. Quảng Ninh 
Xã Cái Chiên thuộc huyện Hải Hà, xã 
Ngọc Vừng, xã Thắng Lợi, xã Quan 
Lạn, xã Minh Châu, xã Bản Sen thuộc 
huyện Vân ðồn; thị trấn Cơ Tơ, xã 
ðồng Tiến, xã Thanh Lân thuộc 
huyện Cơ Tơ, xã Vĩnh Trung, xã Vĩnh 
Thực thuộc thành phố Mĩng Cái 
Quyết định số 
425/Qð-TTg ngày 
07/04/2017 
5. Tiền Giang 
Xã Tân Thới, xã Tân Phú, xã Phú 
Thạnh, xã Phú ðơng, xã Phú Tân, xã 
Tân Thạnh thuộc huyện Tân Phú 
ðơng 
Quyết định số 
344/Qð-TTg ngày 
20/03/2017 
61 
6. Sĩc Trăng 
xã An Thạnh 1, xã An Thạnh 2, xã An 
Thạnh 3, xã An Thạnh ðơng, xã An 
Thạnh Tây, xã An Thạnh Nam, xã ðại 
Ân 1, thị trấn Cù Lao Dung thuộc 
huyện Cù Lao Dung và xã Phong 
Nẫm, xã An Lạc Tây, xã Nhơn Mỹ 
thuộc huyện Kế Sách 
Quyết định số 
1900/Qð-TTg 
ngày 04/10/2016 
7. Trà Vinh 
Xã Long Hịa và xã Hịa Minh thuộc 
huyện Châu Thành, xã Long Khánh, 
xã Long Vĩnh, xã ðơng Hải và thị 
trấn Long Thành thuộc huyện Duyên 
Hải 
Quyết định số 
810/Qð-TTg ngày 
13/05/2016 
8. Cà Mau Xã Tân Ân, xã Khánh Bình Tây 
Quyết định số 
362/Qð-TTg ngày 
07/03/2016 
9. Bình Thuận 
Xã Tam Thanh, xã Ngũ Phụng, xã 
Long Hải thuộc huyện Phú Quý và xã 
Phước Thể thuộc huyện Tuy Phong 
Quyết định số 
202/Qð-TTg ngày 
01/02/2016 
10. Thanh Hĩa 
Xã Hải Bình và xã Nghi Sơn thuộc 
huyện Tĩnh Gia; xã Ngư Lộc thuộc 
huyện Hậu Lộc 
Quyết định số 
99/Qð-TTg ngày 
14/01/2016 
11. Kiên giang 
- Các xã, thị trấn thuộc huyện Phú 
Quốc: An Thới, Dương ðơng; các xã: 
Thổ Châu, Hịn Thơm, Hàm Ninh, 
Dương Tơ, Cửa Dương, Cửa Cạn, 
Gành Dầu, Bãi Thơm. 
- Các xã thuộc huyện Kiên Hải: Hịn 
Tre, An Sơn, Lại Sơn, Nam Du. 
- Các xã thuộc huyện Kiên Lương: 
Sơn Hải, Hịn Nghệ. 
- Thị xã Hà Tiên cĩ 01 đơn vị là xã 
Tiên Hải. 
Quyết định số 
2311/Qð-TTg 
ngày 18/12/2015 
12. Khánh Hịa 
Xã Cam Bình thuộc thành phố Cam 
Ranh, xã Vạn Thạnh thuộc huyện Vạn 
Ninh, phường Vĩnh Nguyên thuộc 
thành phố Nha Trang, xã Song Tử 
Tây, xã Sinh Tồn và thị trấn Trường 
Sa thuộc huyện Trường Sa 
Quyết định số 
2312/Qð-TTg 
ngày 18/12/2015 
13. Quảng Nam 
Xã Tân Hiệp thuộc thành phố Hội An 
và xã Tam Hải thuộc huyện Núi 
Thành 
Quyết định số 
1464/Qð-TTg 
ngày 24/08/2015 
14. Bình ðịnh 
Xã Nhơn Châu thuộc thành phố Quy 
Nhơn 
Quyết định số 
489/Qð-TTg ngày 
13/04/2015 
Như vậy, cơ sở pháp lý xác định xã đảo ven bờ Việt Nam đã được xác định 
đầy đủ về tiêu chí cơng nhận, các quyết định của Thủ tướng Chính phủ cơng nhận 
danh sách các xã đảo ven bờ Việt Nam. ðây chính là cơ sở pháp lý quan trọng để 
62 
thực hiện triển khai mơ hình kinh tế xanh tại các xã đảo ven bờ Việt Nam phù hợp 
với chính phát triển bền vững kinh tế biển đảo của ðảng và Nhà nước theo Nghị 
quyết số 36-NQ/TW ngày 22/10/2018 của Bộ Chính trị. 
3.3.4. Một số hạn chế và bất cập 
Hội nhập theo xu thế chung của thế giới hướng tới mục tiêu phát triển bền 
vững ứng phĩ với biến đổi khí hậu, đến nay, Việt Nam đã cĩ Chiến lược quốc gia về 
tăng trưởng xanh. Mục tiêu của chiến lược đã nêu rõ cần tái cấu trúc và hồn thiện thể 
chế kinh tế theo hướng xanh hĩa nền kinh tế, đời sống và mơi trường. Theo đĩ, các 
bộ ngành, địa phương đã cĩ những chiến lược cụ thể để thực hiện chiến lược quốc gia 
về tăng trưởng xanh đến 2020, hầu hết các văn bản pháp lý đều cĩ đề cập hoặc cĩ nội 
dung hành động liên quan đến kinh tế xanh. Tuy nhiên, trong quá trình triển khai vẫn 
gặp một số hạn chế bất cập. Nhận thức, hiểu thế nào là một nền kinh tế xanh hiện 
nay ở Việt Nam vẫn cịn mới mẻ, cần tiếp tục cĩ những nghiên cứu và phổ biến kiến 
thức rộng rãi trong tầng lớp lãnh đạo, các nhà hoạch định chính sách, các doanh 
nghiệp và người dân. 
Mặc dù Việt Nam đã thốt khỏi ngưỡng của nước nghèo nhưng tích luỹ quốc 
gia so với các nước phát triển cịn quá thấp, điều này ảnh hưởng khơng nhỏ tới quá 
trình triển khai nền kinh tế xanh. Hơn nữa, cơ chế chính sách thực hiện nền kinh tế 
xanh ở Việt Nam hiện nay gần như chưa rõ ràng, trong khi trên thế giới cũng mới 
đề xuất hướng tiếp cận. Việc rà sốt lại cơ chế, chính sách liên quan và sửa đổi bổ 
sung cho phù hợp với mơ hình phát triển mới theo hướng cơ cấu lại ngành kinh tế 
và hướng tới nền kinh tế xanh là thách thức khơng nhỏ đối với Việt Nam. 
Hiện nay, cơng nghệ sản xuất ở Việt Nam so với thế giới phần lớn là cơng 
nghệ cũ, lạc hậu tiêu hao năng lượng lớn, vì vậy, việc thay đổi cơng nghệ mới phù 
hợp với nền kinh tế xanh là thách thức khơng nhỏ nếu khơng cĩ trợ giúp của các 
nước cĩ cơng nghệ cao trên thế giới. Bên cạnh đĩ, nhiều vùng nơng thơn và đặc biệt 
vùng hải đảo, sinh kế người dân cịn gặp nhiều khĩ khăn. Các chính sách định 
hướng chưa đề cập chi tiết ưu tiên hỗ trợ áp dụng cơng nghệ mới cho vùng biển đảo. 
Tĩm lại, hầu hết các yêu cầu của kinh tế xanh tại Việt Nam nĩi chung đã được 
xác định trong các văn bản pháp lý liên quan. Tuy nhiên, các văn bản liên quan vẫn 
đề cập rời rạc trong các văn bản khác nhau và chưa cụ thể, đặc biệt đối với phát 
triển kinh tế xanh xã đảo ven bờ. 
3.4. ðánh giá thực tiễn mơ hình tại ba xã đảo theo hướng kinh tế xanh 
3.4.1. Hiện trạng đầu vào đánh giá tại ba xã đảo 
63 
3.4.1.1. Xã Việt Hải 
a) Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên 
Nằm ở phần phía đơng của đảo Cát Bà, hịn đảo lớn thứ ba Việt Nam, Việt 
Hải là một xã của huyện đảo Cát Hải, thành phố Hải Phịng. Việt Hải giáp với xã 
Gia Luận và Trân Châu ở phía tây, giáp với thị trấn Cát Bà trên biển ở phía nam. 
Diện tích thuộc quản lý của xã là 141 ha (trong đĩ 65 ha đất nơng nghiệp). 
Nhiệt độ trung bình năm tại khu vực là 23,1oC được phân thành hai mùa: 
mùa hè nĩng, nhiệt độ trung bình ổn định trên 25oC; mùa đơng rét lạnh, nhiệt độ 
trung bình dưới 20oC. Mùa mưa của khu vực bắt đầu từ tháng 5 và kết thúc vào 
tháng 10 với tổng lượng mưa đạt 85% tổng lượng mưa cả năm. Nhiều năm, lượng 
mưa trung bình năm trong vùng đạt 1560mm. Phân bố của lượng mưa trong cả năm 
theo khơng gian khơng chênh lệch nhau nhiều. Hàng năm, tại xã vẫn xảy ra hiện 
tượng ngập lụt vào các tháng 9 đến tháng 10. 
Hình 6. Vị trí xã đảo Việt Hải 
(Nguồn: KC.08.09/16-20) 
64 
b) Vốn tự nhiên 
Tài nguyên đất: Xã Việt Hải cĩ tổng diện tích tự nhiên là: 7.113,96ha, trong 
đĩ: đất nơng - lâm nghiệp 3.483,83ha; đất phi nơng nghiệp: 3.336,6 ha; đất chưa sử 
dụng: 293,53ha. Ngồi phần diện tích nhỏ là đồng bằng nằm ở trung tâm, thì diện 
tích xã Việt Hải chủ yếu là đồi núi và thung lũng karst. ðất đai tại xã Việt Hải cĩ 
tiềm năng lớn trong nhiều lĩnh vực phát triển kinh tế, đặc biệt trong số đĩ phải kể 
tới lĩnh vực nơng nghiệp với phương hướng để trồng các cây nơng nghiệp hàng 
năm. Một trong những loại đặc sản của địa phương là khoai sọ Mùn Ốc, rất phù hợp 
với đặc điểm thổ nhưỡng, khí hậu địa phương. 
Tài nguyên nước: Hiện nay, xã Việt Hải cĩ 01 hồ chứa nước ngọt với dung 
tích 50.000m3. Vị trí hồ ở phía thượng nguồn đĩng vai trị như hồ điều hịa sinh 
thái, là nơi trữ nước từ áng Ninh Tiếp, áng Tùng Phèo đổ về, qua hệ thống xử lý sẽ 
cung cấp nước sinh hoạt cho người dân địa phương. Xã cĩ hệ thống kênh mương 
nội đồng với tổng độ dài 2.350m, đã bê tơng hĩa 2.000m đạt tỉ lệ 85%, đảm bảo nhu 
cầu tưới tiêu cho sản xuất nơng nghiệp của nhân dân địa phương. Như vậy, tài 
nguyên nước tại địa phương hiện nay khơng quá dồi dào nhưng đã được sử dụng 
hợp lý phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt và phát triển kinh tế của địa phương. 
Tài nguyên rừng: Tổng diện tích đất lâm nghiệp và vườn đồi trên địa bàn xã 
là 3.426,75ha được phân thành hai loại rừng: Rừng phịng hộ: 83,2ha, Rừng đặc 
dụng: 3,343,27ha. Là vùng lõi của vườn quốc gia Cát Bà, hệ thống núi đá vơi ở Việt 
Hải phân làm 2 phần: phần gắn liền khối với hệ thống núi đá trên đảo, địa hình hiểm 
trở độ dốc lớn chiếm 30% diện tích tồn xã. Phần cịn lại (70% diện tích) được chia 
thành nhiều hịn đảo với diện tích to nhỏ khác nhau, độ che phủ của rừng trên núi đá 
từ 40-50%, tạo cảnh quan mơi trường trong lành, rất thuận lợi để phát triển ngành 
du lịch sinh thái biển. 
ða dạng sinh học: Việt Hải cĩ mảng sinh vật rừng, sinh vật biển và thảm 
thực vật rất đa dạng và quý hiếm. Tính đa dạng sinh học là đặc trưng nổi trội của 
Việt Hải, là tài nguyên du lịch và ưu thế để Việt Hải phát triển. Rừng ở Việt Hải nĩi 
riêng và ở khu vực Cát Bà nĩi chung thuộc loại rừng nhiệt đới với các kiểu phụ thổ 
nhưỡng đặc biệt như: rừng nhiệt đới thường xanh mưa mùa ở đai thấp, rừng trên 
sườn núi đá vơi, rừng trên đỉnh, rừng kim giao... Trong đĩ, rừng trên sườn núi đá 
vơi chiếm diện tích lớn nhất, xen kẽ là những khu rừng mọc tự nhiên trên núi đất. 
Nơi đây cĩ khoảng 620 lồi thực vật bậc cao phân bố thuộc 495 chi, 149 họ, trong 
đĩ cĩ 250 lồi cây thuốc. Quần thể động vật ở Việt Hải cĩ khoảng 20 lồi thú; 69 
lồi chim; 20 lồi bị sát và lưỡng cư. Hệ sinh thái rạn san hơ tại Việt Hải tuy khơng 
quá nhiều và đa dạng nhưng cũng gĩp phần làm giàu thêm cho địa phương và quần 
đảo Cát Bà nĩi chung. 
65 
Tài nguyên khác: Một trong những tài nguyên nổi bật của xã Việt Hải là tài 
nguyên du lịch. Lợi dụng lợi thế là cảnh quan hoang sơ, khí hậu trong lành, mơi 
trường sạch sẽ, người dân xã Việt Hải đã phát triển hoạt động du lịch sinh thái cộng 
đồng thu hút một lượng lớn khách du lịch trong và ngồi nước. Hoạt động du lịch 
đã gĩp phần bảo tồn tài nguyên thiên nhiên địa phương, đem lại thu nhập cho người 
dân địa phương. 
c) Hiện trạng mơi trường 
Chất lượng mơi trường nước biển ven bờ xã đảo: Phân tích, đánh giá số liệu 
kế thừa kết quả nghiên cứu của đề tài KC.08.09/16-20 cho thấy, các thơng số mơi 
trường vật lý như, nhiệt độ, độ muối, ơ xy hịa tan, độ đục, pH đều nằm trong giá trị 
giới hạn của nuơi trồng thủy sản và bảo tồn thủy sinh. Các thơng số mơi trường dinh 
dưỡng như nhĩm muối Nitrat, nhĩm muối Phosphat, nhĩm muối Silic đều nằm 
trong giá trị giới hạn của nuơi trồng thủy sản và bảo tồn thủy sinh. Các thơng số ơ 
nhiễm mơi trường cĩ độc tính như kim loại nặng, Xyanua và Coliform đều thấp hơn 
giới hạn cho phép của Quy chuẩn Việt Nam quy định cho chất lượng nước biển ven 
bờ (QCVN 10-MT: 2015/BTNMT). 
Vấn đề nước thải: cơng tác thu gom, xử lý nước thải sinh hoạt tại xã đảo Việt 
Hải chưa được quan tâm nhiều, chưa cĩ diện tích đất được quy hoạch đất để xây 
dựng cơng trình xử lý nước thải. Người dân cịn xả rác bừa bãi, nhiều khu vực chưa 
cĩ hệ thống cống rãnh thu gom nước thải. Nước thải sinh hoạt và nước thải chăn 
nuơi đều được thu gom lẫn với nhau. Hệ thống thu gom mới được xây dựng một 
phần ở các khu tập trung đơng dân cư sinh sống, hệ thống thốt nước thải được kết 
hợp chung với hệ thống thốt nước mưa; thốt bằng trọng lực, tự chảy, trên hệ 
thống chưa cĩ hố ga tách cặn. Phần lớn các loại nước thải đều chưa được xử lý, 
chảy tự do, ngấm xuống đất. Chưa cĩ biện pháp xử lý nước thải với khu vực được 
thu gom, nước thải đổ thẳng ra mơi trường mà khơng qua xử lý gây ảnh hưởng đến 
mơi trường nĩi chung và ơ nhiễm nguồn nước. Chưa cĩ hướng dẫn về mơ hình cơng 
nghệ xử lý nước thải cho cụm dân cư tập trung. 
ðối với chất thải rắn: rác thải đã được thu gom nhưng chưa được phân loại 
triệt để và tái chế một phần nên dẫn đến tình trạng ơ nhiễm tại bãi rác như gây mùi 
khĩ chịu, cĩ nhiều ruồi và rác chưa được chơn lấp hợp vệ sinh, thay vào đĩ là đốt 
thủ cơng gây ơ nhiễm khơng khí cục bộ. Thành phần rác thải sinh hoạt phát sinh 
được thể hiện trong bảng dưới đây: 
Bảng 5. Thành phần chất thải rắn sinh hoạt phát sinh tại xã đảo Việt Hải 
66 
Stt Thành phần CTRSH Tỷ lệ (%) 
1 Thực phẩm thừa (cơm, thức ăn, rau củ) 60 
2 Rác thải vườn (cỏ, cây, lá) 5 
3 Giấy, bìa carton 4,3 
4 Chai nhựa, ống nhựa 2,1 
5 Nilon, bao bì sản phẩm 9 
6 Kim loại 0,75 
7 Chất trơ: thủy tinh, sành, sứ, vỏ ốc, gốm, gạch đá... 18,85 
 Tổng cộng 100 
(Nguồn: KC.08.09/16-20) 
ðối với xã đảo Việt Hải, thành phần chất thải rắn sinh hoạt cĩ tỷ lệ rác hữu 
cơ chiếm đến 65%, rác tái chế 6,5%. Với dân số 270 người, thêm lượng khách du 
lịch ở xã chỉ khoảng 20 người/ngày nên lượng rác phát sinh ước tính là 85 kg/ngày. 
Khối lượng thu gom đạt 60% (40% đã được phân loại tái chế, thu gom làm thức ăn 
cho chăn nuơi, triển khai mơ hình ủ phân hữu cơ) nên lượng rác vào bãi chơn lấp là 
51 kg/ngày (18 tấn/năm). 
Về thốt nước và vệ sinh mơi trường: Xã đã được đầu tư xây dựng kiên cố 
tuyến rãnh thu gom nước thải và nước mưa (dài khoảng 1,0km). Số hộ gia đình cĩ 
nhà tiêu hợp vệ sinh đạt 100%. Tuyến đường xã quản lý được dọn dẹp thường 
xuyên. Xã cĩ một tổ thu gom rác, rác thải được thu gom 2 ngày/lần. Xã cũng đã đầu 
tư một số thùng rác cơng cộng đặt dọc tuyến đường giao thơng của xã và 02 xe thu 
gom rác đẩy tay. Xã đã quy hoạch một khu chơn lấp chất thải rắn, diện tích 1.800m2 
nằm gần khu vực rừng phịng hộ, cách khu dân cư 500m. 
d) Hiện trạng dân số, lao động và việc làm 
Dân số trên xã đảo hiện nay là 390 người với tổng 88 hộ sống tập trung tại 
khu vực thung lũng, nằm ở vùng đệm của vườn quốc gia Cát Bà. Tỷ lệ người trong 
độ tuổi lao động cĩ việc làm thường xuyên là 91%. ðời sống vật chất, tinh thần của 
người dân được cải thiện đáng kể, nhưng một bộ phận nhân dân cĩ mức thu nhập 
chưa cao, cuộc sống cịn gặp khĩ khăn, do gặp nhiều yếu tố bất lợi trong sản xuất, 
lại nằm ở vị trí biệt lập, việc giao lưu, liên kết với các xã xung quanh chỉ bằng 
đường thủy. Nguồn lao động trẻ, dồi dào, cần cù nhưng vẫn cịn một số lực lượng 
lao động trẻ hiện nay chưa cĩ việc làm; chất lượng đào tạo nghề chưa đạt hiệu quả, 
chưa đáp ứng yêu cầu đặt ra trong thời kỳ cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa nơng thơn. 
Bảng 6. ðặc điểm lao động xã đảo Việt Hải 
Stt Nội dung 2015 2020 
67 
Stt Nội dung 2015 2020 
1 Dân số trong tuổi lao động (người) 167 234 
 Tỷ lệ % so với dân số 57,7 60 
2 Phân theo ngành: 
2.1 Lao động nơng nghiệp (người) 75 70 
 Tỷ lệ % so với lao động làm việc 46 29,7 
2.2 Lao động phi nơng nghiệp (người) 92 164 
 Tỷ lệ % so với lao động làm việc 54 70,3 
(Nguồn: KC.08.09/16-20) 
e) Hiện trạng cơ sở hạ tầng giáo dục 
Hiện xã cĩ một điểm trường gồm 2 cấp học là mầm non và tiểu học, tập 
trung ở thơn 2. Trường mầm non: Nằm trong khuơn viên của trường tiểu học, cĩ 1 
phịng học diện tích 62m2, hiện cĩ 2 lớp với 22 cháu. Các đồ dùng dạy và học, đồ 
chơi trong nhà và ngồi sân cịn sơ sài, giản đơn. Trường tiểu học: cĩ 04 phịng học 
diện tích 48m2/phịng đủ cho các lớp với 24 cháu. Số phịng học đáp ứng đủ cho 
nhu cầu giảng dạy, tuy nhiên các trang thiết bị chưa đầy đủ và số lượng giáo viên 
tiểu học cịn thiếu. Cụ thể, tính đến năm 2017, bậc tiểu học cịn thiếu 2 giáo viên 
giảng dạy. Ở Việt Hải chưa cĩ hệ thống giáo dục bậc Trung học cơ sở và Trung học 
phổ thơng, học sinh học 2 cấp học này tại các điểm trường trong đất liền. 
Trình độ văn hĩa và kỹ năng chưa cao, hầu hết người dân thế hệ trước đều 
học hết cấp 1, cĩ người chưa qua đào tạo văn hĩa. Thế hệ trẻ hiện nay được học đến 
cấp 2, cấp 3 và tỷ lệ học cao đẳng, đại học chiếm rất thấp. Lao động trẻ chiếm 60% 
lực lượng, nếu được quan tâm hướng nghiệp, đào tạo nghề kết hợp với nâng cao 
trình độ văn hĩa thì 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_luan_chung_khoa_hoc_ve_xay_dung_mo_hinh_kinh_te_xanh.pdf
  • pdf4.(NCS TVPhương)_Tóm tắt Luận án_TV.pdf
  • pdf5.(NCS TVPhương)_Tóm tắt Luận án_TA.pdf
  • pdf6.(NCS TVPhương)_Thông tin những đóng góp mới.pdf
  • pdf7.(NCS TVPhương)_Trích yếu luận án.pdf