Luận án Mô hình và giải pháp quản lý hồ điều hòa nhằm điều tiết nước mưa, giảm thiểu úng ngập đô thị trung tâm Thành phố Hà Nội
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Luận án Mô hình và giải pháp quản lý hồ điều hòa nhằm điều tiết nước mưa, giảm thiểu úng ngập đô thị trung tâm Thành phố Hà Nội", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Mô hình và giải pháp quản lý hồ điều hòa nhằm điều tiết nước mưa, giảm thiểu úng ngập đô thị trung tâm Thành phố Hà Nội
nâng cao hiệu quả sử dụng hồ điều hòa. 2.2.3. Các Quy chuẩn, tiêu chuẩn liên quan a. Các Quy chuẩn - Quy chuẩn QCXDVN 01:2019/BXD, Quy chuẩn Việt Nam về Quy hoạch xây dựng (thay thế QCXDVN 01:2008/BXD) - Quy chuẩn QCVN 07: 2016/BXD Quy chuẩn Việt Nam về Công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị - Quy chuẩn Việt Nam QCVN 08:2008/BTNMT về Quy chuẩn quốc gia về chất lƣợng nguồn nƣớc mặt. b. Một số tiêu chuẩn liên quan đến quản lý chất lượng nguồn nước 86 - Tiêu chuẩn Việt nam TCVN 5524 - 1995, “Chất lƣợng nƣớc yêu cầu chung về bảo vệ nƣớc mặt khỏi bị nhiễm bẩn”. Có nội dung quy định: - Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5942 - 1995, “Chất lƣợng nƣớc, Tiêu chuẩn chất lƣợng nƣớc mặt”, có nội dung quy định: giới hạn các thông số và nồng độ cho phép của các chất ô nhiễm trong nƣớc mặt, đánh giá mức độ ô nhiễm của một nguồn nƣớc mặt. - TCVN 6981:2001 Chất lƣợng nƣớc - Tiêu chuẩn nƣớc thải công nghiệp thải vào lƣu vực nƣớc hồ dùng cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt - TCVN 6982:2001 Chất lƣợng nƣớc - Tiêu chuẩn nƣớc thải công nghiệp thải vào lƣu vực nƣớc sông dùng cho mục đích thể thao và giải trí dƣới nƣớc - TCVN 6983:2001 Chất lƣợng nƣớc - Tiêu chuẩn nƣớc thải công nghiệp thải vào lƣu vực nƣớc hồ dùng cho mục đích thể thao và giải trí dƣới nƣớc - Một số tiêu chí đánh giá mức độ ô nhiễm nguồn nƣớc hồ Bảng sau đây thống kê một số tiêu chí đánh giá chất lƣợng nƣớc hồ theo một nghiên cứu của tổ chức JICA Nhật Bản về Hà Nội (Bảng 2.1.) Bảng 2.1. Các tiêu chí đánh giá chất lượng nước hồ.[29] Mức độ Chỉ tiêu COD Tiêu chí Mức 1 Chất lƣợng tốt < 20mg/l Không có nguồn gây ô nhiễm nghiêm trọng và thƣờng xuyên đƣợc bổ sung nƣớc mới Mức 2 Đạt tiêu chuẩn < 35mg/l Không có nguồn gây ô nhiễm nghiêm trọng và không có bùn lắng ô nhiễm nhƣng cũng không đƣợc bổ sung nƣớc mới Mức 3 Ô nhiễm 35 ^ 50mg/l Giữa mức 2 và mức 4 Mức 4 Ô nhiễm nghiêm trọng > 50mg/l Nồng độ các chất hữu cơ cao hoặc nhận nguồn nƣớc thải chƣa qua xử lý, hoặc có bùn lắng ô nhiễm Nguồn: HAIDEP Nhật Bản - Chương trình phát triển đô thị tổng thể ở Hà Nội. 2.2.4. Các Quy hoạch liên quan đến thoát nƣớc và hồ điều hòa[45,47,54] Có nhiều đồ án quy hoạch liên quan đến quy hoạch và quản lý hồ điều hòa Đô thị Trung tâm thành phố Hà Nội, nhƣng bao trùm và chủ yếu nhất là 3 đồ án quy hoạch, mà nội dung đƣợc trình bày tóm tắt sau đây: 87 a. Quy hoạch thoát nước thành phố Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050. [45] Quyết định số 725/2013/QĐ-TTg ngày 10/5/2013 của Thủ tƣớng Chính phủ Phê duyệt quy hoạch thoát nƣớc thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Tại điều 1 của Quyết định nêu rõ: Nội dung quy hoạch: Quy hoạch thoát nước mưa - Các chỉ tiêu tính toán: Các chỉ tiêu tính toán hệ thống thoát nƣớc mƣa căn cứ theo các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật liên quan theo quy định. Các tiêu chí chính trong quy hoạch thoát nƣớc mƣa Thủ đô Hà Nội đó là việc thiết lập phƣơng pháp tính toán lƣu lƣợng mƣa cho từng trận mƣa với chu kỳ lặp lại đƣợc quy định cụ thể cho từng khu vực trong đô thị. - Các khu vực trong phạm vi quy hoạch thoát nƣớc mƣa đƣợc phân chia thành các lƣu vực chính và các tiểu lƣu vực nhỏ, bảo đảm thoát nƣớc mƣa, trên bề mặt nhanh, triệt để. Các chu kỳ lặp lại đối với các loại hình cống, kênh, mƣơng thoát nƣớc đƣợc thể hiện trong bảng sau đây (bảng 2.2): Bảng 2.2. Các tiêu chí chủ yếu trong quy hoạch thoát nước Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050.[45] STT Tiêu chuẩn quy hoạch Sông, kênh, cống/ hồ điều hòa đầu mối, trạm bơm nƣớc mƣa Kênh mƣơng, cống thoát nƣớc mƣa chính Cống, mƣơng nhánh thoát nƣớc mƣa 1 Chu kỳ lặp lại trận mƣa tính toán 10 năm và có tính đến lƣợng mƣa tăng theo kịch bản biến đổi khí hậu đến năm 2050 5-10 năm 2-5 năm 2 Lƣợng mƣa tính toán 310mm/2 ngày cho đô thị lõi phía Nam sông Hồng và cao hơn 200mm/ngày cho từng lƣu vực đô thị cụ thể đối với trận mƣa có chu kỳ lặp lại 10 năm; - Phát huy tối đa khả năng thoát nƣớc mặt bằng tiêu tự chảy, tăng diện tích thấm nƣớc mƣa, bố trí hệ thống công trình trữ và chứa nƣớc hợp lý nhằm 88 điều hòa lƣợng nƣớc mƣa, kết hợp cùng với giải pháp bơm thoát nƣớc cƣỡng bức; hạn chế chuyển đổi diện tích mặt nƣớc sang mục đích sử dụng khác. - Đối với khu vực đô thị: + Cải tạo, xây dựng mới hệ thống mạng lƣới cống, kênh, sông và các trạm bơm thoát nƣớc, các công trình thấm, trữ và chứa nƣớc mƣa. + Cải tạo, bảo tồn và giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng các hồ hiện có, phát huy chức năng tổng hợp của các hồ điều hòa, hồ cảnh quan. + Khu vực đô thị cũ: Cải tạo, nâng cấp hệ thống thoát nƣớc hiện có, xây dựng hoàn thiện hệ thống thoát nƣớc chung để thoát nƣớc mƣa, kết hợp xây dựng mới các công trình thu gom và truyền dẫn nƣớc thải về nhà máy xử lý. + Khu vực đô thị mới: Xây dựng hệ thống thoát nƣớc riêng đồng bộ với phát triển hạ tầng đô thị bao gồm mạng lƣới thoát nƣớc mƣa, kênh mƣơng, hồ điều hòa, trạm bơm và các công trình thoát nƣớc tại chỗ (thấm, trữ nƣớc mƣa...). Nƣớc mƣa đƣợc thoát ra sông, kênh, hồ; tiến tới xử lý ô nhiễm do nƣớc mƣa trong tƣơng lai. Bảng dự kiến xây dựng công trình đầu mối chính tiêu thoát nƣớc mƣa cho Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (xem phần Phụ lục – phụ lục 2): b. Quy hoạch hệ thống cây xanh, công viên, vườn hoa, hồ thành phố Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050. [54] Quyết định số: 1495/QĐ-UBND ngày 18 tháng 3 năm 2014 của UBND thành phố Hà Nội phê duyệt Quy hoạch hệ thống cây xanh, công viên, vƣờn hoa, hồ thành phố Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050. Một số nội dung của Quyết định liên quan đến hồ điều hòa bao gồm: - Tối ƣu hóa quỹ cây xanh mặt nƣớc tự nhiên - Tích hợp các giải pháp cảnh quan với các giải pháp môi trƣờng nhƣ gắn liền các mặt nƣớc hiện có thành các công viên, mảng xanh đô thị kết hợp với thoát nƣớc mƣa - Bảo tồn mặt nƣớc hiện có: Thực hiện theo chỉ đạo của UBND Thành phố về bảo tồn diện tích mặt nƣớc và cải tạo môi trƣờng các hồ nội thành Hà Nội 89 - Kết hợp giải pháp quy hoạch với giải pháp tài chính, quản lý và xã hội - Ngoài ra các khu vực khác đa dạng hóa bằng các hình thức công viên vƣờn hoa, văn hóa tổng hợp, giao lƣu cộng đồng, công viên chuyên đề. Từ các thống kê trên đây, có thể sơ đồ hóa các vấn đề liên quan đến quản lý hồ điều hòa trong các đồ án quy hoạch phát triển của Thủ đô (hình 2.14). Hình 2.14. Sơ đồ tổng hợp các loại hình quy hoạch liên quan đến hồ điêu hòa Đô thị Trung tâm thành phố Hà Nội. 2.2.5. Kịch bản biến đổi khí hậu năm 2016 (phần dự báo cho TP. Hà Nội) [4] Theo Kịch bản biến đổi khí hậu năm 2016 thì các dự báo về thay đổi nhiệt độ và thay đổi về lƣợng mƣa khu vực thành phố Hà Nội nhƣ sau: a.Về thay đổi nhiệt độ trung bình: Sự thay đổi nhiệt độ cũng là yếu tố trực tiếp hay gián tiếp ảnh hƣởng tới khả năng điều tiết của hồ điều hòa, cũng nhƣ ảnh hƣởng đến chế độ thoát nƣớc, mức độ ngập úng ... 90 Theo kịch bản RCP4.5, vào đầu thế kỷ, nhiệt độ trung bình năm trên toàn quốc có mức tăng phổ biến từ 0,6÷0,8 OC. Vào giữa thế kỷ, mức tăng từ 1,3÷1,7 OC. Trong đó, khu vực Bắc Bộ (Tây Bắc, Đông Bắc, Đồng bằng Bắc Bộ) có mức tăng từ 1,6÷1,7OC. Đến cuối thế kỷ, ở phía Bắc nhiệt độ tăng chủ yếu từ 1,9÷2,4oC. Theo kịch bản RCP8.5, vào đầu thế kỷ, nhiệt độ trung bình năm trên toàn quốc có mức tăng phổ biến từ 0,8÷1,1 OC. Vào giữa thế kỷ, mức tăng phổ biến từ 1,8÷2,3 OC. Trong đó, khu vực phía Bắc tăng phổ biến từ 2,0÷2,3 OC và ở phía Nam từ 1,8÷1,9 OC. Đến cuối thế kỷ, nhiệt độ ở phía Bắc tăng từ 3,3÷4,0 OC và ở phía Nam từ 3,0÷3,5 OC Dự báo về thay đổi nhiệt độ cho thành phố Hà Nội qua các mốc thời gian đƣợc thống kê trong Bảng 5.1 – Kịch bản biến đổi khí hậu 2016 nhƣ sau: Bảng 2.3. Biến đổi của nhiệt độ trung bình năm (0C) so với thời kỳ cơ sở 1986 – 2005. (Giá trị trong ngoặc đơn là khoảng biến đổi quanh giá trị trung bình với cận dưới 10% và cận trên 90%) [4] TP. Hà Nội Kịch bản phát thải RCP 4.5 Kịch bản phát thải RCP 8.5 2016-2035 0,6 (0,2÷1,1) 2046 - 2065 1,7 (1,2÷2,5) 2080 -2099 2,4 (1,6÷3,4) 2016-2035 1,1 (0,6÷1,6) 2046-2065 2,2 (1,4÷3,4) 2080 - 2099 3,9 (3,0÷5,7) a. Về thay đổi lượng mưa Theo kịch bản RCP4.5, vào đầu thế kỷ, lƣợng mƣa năm có xu thế tăng ở hầu hết cả nƣớc, phổ biến từ 5÷10%. Vào giữa thế kỷ, mức tăng phổ biến từ 5÷15%. Đến cuối thế kỷ, mức biến đổi lƣợng mƣa năm có phân bố tƣơng tự nhƣ giữa thế kỷ, tuy nhiên vùng có mức tăng trên 20% mở rộng hơn. Theo kịch bản RCP8.5, vào đầu thế kỷ, lƣợng mƣa năm có xu thế tăng ở hầu hết cả nƣớc, phổ biến từ 3÷10%. Vào giữa thế kỷ, xu thế tăng tƣơng tự nhƣ kịch bản RCP4.5. Đáng chú ý là vào cuối thế kỷ mức tăng nhiều nhất có thể trên 20%. Dự báo cho TP. Hà Nội qua các mốc thời gian nhƣ sau (Bảng 5.2 – Kịch bản năm 2016). Áp dụng cho kịch bản phát thải RCP 4.5 và kịch bản RCP 8.5. 91 Ngoài ra, cần tham khảo thêm các phụ lục A1, A2 của Kịch bản biến đổi khí hậu năm 2016 các dự bảo thay đổi về nhiệt độ và lƣợng mƣa đối với Thủ đô Hà Nội theo 4 mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông để cân nhắc thêm các giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu Bảng 2.4. Biến đổi của lượng mưa năm (%) so với thời kỳ cơ sở 1986 – 2005-(Giá trị trong ngoặc đơn là khoảng biến đổi quanh giá trị trung bình với cận dưới 20% và cận trên 80%). [4] TP. Hà Nội Kịch bản phát thải RCP 4.5 Kịch bản phát thải RCP 8.5 2016 - 2035 12,6 (3,1÷22,9) 2046 - 2065 17,0 (10,8÷23,8) 2080-2099 24,0 (14,3÷35,3) 2016-2035 9,9 (2,7÷17,0) 2046 -2065 17,8 (9,8÷25,9) 2080 - 2099 29,8 (18,0÷40,9) 2016 2030(BĐKH) Hình 2.15. Bản đồ hiện trạng ngập úng (2016) và dự báo tình trạng ngập úng đến năm 2030 của Đô thị Trung tâm thành phố Hà Nội [62,73] Khu vực có “vòng tròn” trên bản đồ chỉ sự gia tăng tình trạng ngập úng nhiều nhất vào năm 2030 do ảnh hƣởng của BĐKH so với hiện trạng 2016. Phân tích các dự báo trên đây cho thấy biến đổi khí hậu sẽ làm gia tăng nhiệt độ cũng nhƣ lƣợng mƣa dẫn đến gia tăng hiện tƣợng ngập úng hay hạn hán của Đô thị Trung tâm thành phố Hà Nội. Vì vậy, trong mọi trƣờng hợp, tùy mức độ ảnh hƣởng mà Thành phố cần có giải pháp ứng phó phù hợp. Ghi chú mức độ ngập (m) Không ngập < 0,2 Ngập nhẹ 0,2– 0,5 Ngập trung bình 0,5 – 1,5 Ngập nặng > 1,5 Ghi chú mức độ ngập (m) Không ngập < 0,2 Ngập nhẹ 0,2 – 0,5 Ngập trung bình 0,5 – 1,5 Ngập nặng > 1,5 92 2.3. Kinh nghiệm nƣớc ngoài và Việt Nam trong quản lý hồ điều hòa nhằm tiết nƣớc mƣa, giảm thiểu úng ngập cho đô thị 2.3.1. Kinh nghiệm nƣớc ngoài [63,76] a. Kinh nghiệm tại nước Anh – Giải pháp chống ngập tại London [63] London - thủ đô của Liên hiệp Vƣơng quốc Anh và Bắc Ireland, nằm ở Đông Nam nƣớc Anh, trên bờ sông Thames, cách cửa sông đổ ra biển Bắc 64km. London có tọa độ địa lý 51026’B và 00 kinh tuyến (nơi có kinh tuyến gốc Greenwich chạy qua), lƣợng mƣa trung bình hàng năm chỉ 750mm. London có mùa hè ấm hơn các vùng khác. Mùa đông rất nhiều sƣơng mù, vì thế ngƣời ta còn gọi London là “thành phố sƣơng mù”. Thủ đô London có diện tích 1 580 Km2, dân số theo số liệu điều tra năm 2019 là 9 126 366 ngƣời. Mức tăng trƣởng của thành phố cao gấp hai lần mức trung bình của cả Vƣơng Quốc Anh. Không những thế, 75% số ngƣời giàu của cả nƣớc tập trung tại London. Sự tập trung đó cũng đang đặt ra những vấn đề lớn cho thành phố về cơ sở hạ tầng. Là quốc gia có mƣa nhiều nhƣng thƣờng là nhỏ. Năm 2014, đột nhiên Anh nhận lƣợng mƣa lớn nhất trong 248 năm, gây úng lụt cho hàng vạn hộ gia đình và thiệt hại 1,1 tỷ bảng. Điều này đã thúc đẩy chính quyền phải sáng tạo hơn trong chống úng ngập. Ý tƣởng chống ngập của thành phố vẫn là dựa vào các điều kiện có sẵn và chỉ gia tăng khả năng chống ngập của các hồ, mặt nƣớc có trong thành phố bằng giải pháp kỹ thuật. Chính điều này làm giảm chi phí cho việc chống ngập úng, khi mà chúng ta biết khai thác và sử dụng triệt để các yếu tố tự nhiên cho việc chống ngập úng. Các đô thị trên thế giới cũng nhƣ Việt Nam cần xem đây là yếu tố đầu tiên, sau đó mới xem xét các giải pháp khác. Trong điều kiện cụ thể của thành phố Hà Nội, khi mà tình trạng ngập úng gia tăng do quá trình đô thị hóa và biến đổi khí hậu thì bài học kinh nghiệm mà chúng ta học hỏi là cần chú trọng việc tiêu thoát nƣớc mƣa bằng điều kiện tự nhiên sẵn có, sử dụng hiệu quả hồ điều hòa trong đô thị, áp dụng mô hình thoát nƣớc bền vững . 93 Tại thành phố Luân Đôn, vấn đề ngập úng không phải thƣờng xuyên mà nó chỉ xẩy ra trong một khoảng thời gian ngắn và chỉ trong một số thời điểm nhất định trong một năm. Vì vậy, chính quyền thành phố quyết đinh triển khai giải pháp tổng thể bằng 5 nội dung cụ thể sau đây: 1-Thiết bị chống ngập di động và nước tràn: Đây là thiết bị bao quanh sông hồ trong trƣờng hợp mƣa lớn nƣớc có thể dâng cao ngoài khả năng chứa của hồ và sông quanh London (hiện đã có các loại thiết bị chắn linh hoạt nhƣ vậy trên sông Thames - Thames Barriers). Hệ thống này có thể đóng/mở, nâng các lớp, xoay tấm chắn để chuyển dòng tháo nƣớc, tùy nhu cầu nhằm giảm thiểu úng ngập cho London. Từ năm 2015, nƣớc Anh đã cho thiết kế nhiều loại “đập nhẹ” (lightweight sectional metal barriers), có thể thay đổi cấu trúc và đặt vào các điểm cần ngăn nƣớc tràn. Khi mực nƣớc hạ thấp xuống giới hạn ngập, ngƣời ta dỡ bỏ các loại thiết bị này. 2-Can thiệp và điều chỉnh dòng lũ: sử dụng hệ thống liên hoàn các ao nhỏ, tấm chắn, đập di động và cửa tháo lũ có kiểm soát cho nƣớc sông chảy vào đồng ruộng và vùng trũng theo nguyên tắc “Tạo không gian cho nƣớc” (make space for water) áp dụng ở Anh, Đức, Hà Lan từ 1999. Hình 2.16. Thiết bị chống ngập tạm thời khi mực nước vượt quá khả năng chứa của hồ nước. [63] Thiết bị chống ngập Tấm chắn bằng thép hoặc kim loại cứng Mực nước dâng Khung móng Thiết bị chống rò rỉ Ranh giới tầng không thấm nước Chốt cố định tấm 94 3-Hút nước lụt qua hệ thống cống và hồ bền vững: dẫn nguồn nƣớc thoát nhanh khỏi đô thị, nơi nhiều mặt bằng đã bị bê-tông hóa. Các cơn mƣa lớn thƣờng tạo một khối lƣợng nƣớc khổng lồ nhanh chóng làm đầy hệ thống cống rãnh và gây ngập úng. Xử lý nƣớc mƣa thực hiện theo hai dạng: thấm thoát nƣớc bằng vật liệu cứng, thấm nhân tạo (grey drainage - đƣờng ống, cống, vỉa hè thấm nƣớc), và bằng chất liệu tự nhiên (green drainage - mái nhà trồng cây - green roof, bãi cỏ, công viên...). Cùng lúc, ngƣời ta xây dựng các hồ (bể) chứa lớn ngầm dƣới mặt đất (large detention basins) hoặc hồ chứa để hỗ trợ việc thu nƣớc mƣa rồi bơm ra dần sau khi mƣa chấm dứt. 4- Nạo vét dòng sông, lòng hồ: nhằm tăng thể tích chứa nƣớc khi có mƣa to, giúp cho dòng chảy nhanh hơn, đƣa nƣớc lụt tháo nhanh về hạ lƣu. 5-Chính sách bảo vệ môi trường tổng thể: đó là trồng rừng ở thƣợng nguồn các sông ngòi; duy trì các hồ nƣớc gần đô thị lớn có đƣờng dẫn thông với sông ngòi quanh vùng dân cƣ để điều tiết nƣớc; tuyên truyền tới cộng đồng ngƣời dân cũng nhƣ các tổ chức chính trị xã hội xây dựng ý thức duy trì sông ngòi nhƣ hệ thống điều phối nƣớc tự nhiên. Hình 2.17. Hình ảnh minh họa giải pháp thấm chống ngập úng tại thành phố Luân Đôn, Vương quốc Anh. [63] Khu vực xây dựng Quản lý vùng tự nhiên Dải thấmlọc Lớp thấm nước nhân tạo Ao, hồ chứa nước Sự thấm nước Vùng ngập nước, sông 95 4- Nạo vét dòng sông, lòng hồ: nhằm tăng thể tích chứa nƣớc khi có mƣa to, giúp cho dòng chảy nhanh hơn, đƣa nƣớc lụt tháo nhanh về hạ lƣu. 5-Chính sách bảo vệ môi trường tổng thể: đó là trồng rừng ở thƣợng nguồn các sông ngòi; duy trì các hồ nƣớc gần đô thị lớn có đƣờng dẫn thông với sông ngòi quanh vùng dân cƣ để điều tiết nƣớc; tuyên truyền xây dựng ý thức duy trì sông ngòi nhƣ hệ thống điều phối nƣớc tự nhiên.[66,68] b. Kinh nghiệm sử dụng hồ điều hòa điều tiết nước mưa, giảm thiểu ngập úng tại Bangkok Thái Lan. [63,66,82] Thủ đô Bangkok của Thái Lan có dân số xấp xỉ 10 triệu ngƣời, là đô thị đông dân lớn thứ chín của Đông Á và là vùng đô thị có diện tích lớn thứ năm của Đông Á và đứng thứ sáu về GDP tại Châu Á. Nguy cơ ngập lụt của Bangkok hình thành từ các yếu tố của sự biến đổi khí hậu (làm cho mực nƣớc ở sông Chao Phraya dâng lên, mƣa lớn,...) và sự phát triển của đô thị (nhiều kênh rạch tại thành phố bị cải tạo thành các tuyến đƣờng). Trận lũ lịch sử ở thủ đô Bangkok vào năm 2011 khiến 675 ngƣời chết, hàng triệu ngƣời bị ảnh hƣởng và thiệt hại lên đến 15 tỉ USD, thủ tƣớng Thái Lan thời điểm đó là bà Yingluck Shinawatra công bố một kế hoạch trị giá 9,4 tỉ USD để thực hiện các dự án quản lý và kiểm soát mƣa lũ nhằm ngăn chặn những thiệt hại do mƣa lũ gây ra trong tƣơng lai. Các dự án này bao gồm việc trồng cây và xây dựng những con đập dọc các nhánh thƣợng lƣu của sông Chao Praya, trong đó có việc khởi công xây dựng các bể chứa nƣớc ở các lƣu vực sông nơi hình thành lũ, xây dựng các kênh tháo lũ ở một khu vực rộng 323.749ha đất nông nghiệp cộng với các hệ thống tƣới tiêu, các dự án làm sạch các kênh rạch và xây dựng một hệ thống dữ liệu quản lý nƣớc ... Chính quyền thành phố Bangkok đang đẩy nhanh việc xây dựng các "ngân hàng nƣớc" ngầm dƣới lòng đất nhằm giải cứu những khu vực trũng thƣờng xuyên bị ngập lụt vào mùa mƣa. Theo kế hoạch, 5 "ngân hàng nƣớc" (hồ điều hòa) với tổng dung tích lên tới 27.030m3 sẽ đƣợc xây dựng tại Băngkok. Dự án 96 đầu tiên tại khu vực thƣờng xuyên bị ngập lụt Asok-Din Daeng đƣợc đƣa vào sử dụng trong năm 2019. Biện pháp chống lụt mới ở thủ đô Bangkok này đƣợc thực hiện theo mô hình các “ngân hàng nƣớc” ở Nhật Bản, theo đó, các giếng bê tông khổng lồ đƣợc xây ngầm dƣới lòng đất để trữ nƣớc khi mƣa to. Các giếng này cũng đƣợc kết nối với hệ thống ống dẫn nƣớc và cống để chứa nƣớc lụt. Đến nay, tiến độ xây dựng ngân hàng nƣớc ngầm ở Asok-Din Daeng đã hoàn thành đƣợc 40% và một máy bơm cỡ lớn với tốc độ 1,25m3/giây sẽ đƣợc lắp đặt để bơm nƣớc qua một đƣờng ống dài 400m vào giếng. Tiếp theo dự án này, 4 hồ điều hòa ngầm nữa sẽ đƣợc xây dựng tại những nơi thƣờng xuyên bị ngập lụt khác. Ngoài ra, chính quyền Bangkok cũng đang áp dụng những biện pháp khác để đối phó với lũ lụt dựa theo các vùng địa lý khác nhau của thành phố, nhƣ lắp đặt các đƣờng ống ngầm sử dụng công nghệ kích đẩy ống (pipe jacking) tại những tuyến phố phỏ nhƣng đông đúc và xây dựng 5 hồ lớn chứa nƣớc mƣa ở ngoại ô với tổng dung tích 141.100m3. Một trong những dự án chống ngập lớn nhất là dự án Công viên Thế Kỷ Đại học Chulalongkorn, một khu vực rộng đến 11 mẫu Anh (khoảng 4,4 hecta), đủ để chứa khoảng 1 triệu gallon nƣớc mƣa (khoảng 3.795m3). Công ty kiến trúc quy hoạch Landprocess, Bangkok đã thiết kế kiểu công viên này để giải quyết nạn ngập lụt ở nhiều khu vực lân cận. Tên thƣờng gọi của công viên này là CU Park, dự án này bắt đầu đƣợc xây dựng trên một khu đất trị giá đến 700 triệu USD ngay gần trung tâm Bangkok vào năm 2017 Công viên này có rất nhiều điểm đặc biệt giúp giữ và điều hướng lại dòng chảy nước mưa khi xảy ra ngập lụt thay vì để chảy vào các tuyến phố Trong trƣờng hợp xảy ra lũ lụt nghiêm trọng, hồ chứa nƣớc này có thể tăng kích cỡ lên gấp đôi bằng cách mở rộng sang bãi cỏ chính của công viên. Tổng cộng, công viên này có thể lƣu chứa đƣợc 1 triệu gallon nƣớc (3.795 m3) Một khu vƣờn mƣa trải dài – cũng giúp lƣu trữ nƣớc – nằm bao quanh công viên giúp bảo vệ các tuyến đƣờng lân cận bị ngập lụt 97 Các tuyến đƣờng bao gồm đƣờng xe đạp và các tuyến đƣờng đi bộ rộng rãi, tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời dân có thể đi bộ vào công viên Tuy chỉ rộng khoảng 4,4 hecta và chỉ bao trọn đƣợc một tỷ lệ nhỏ diện tích thành phố, nhƣng công viên CU Park là một bƣớc đi hƣớng đến mục tiêu đƣa Bangkok thành một thành phố đủ sức chống chọi với những trận lụt. Thái Lan cũng đang thiết kế một công viên rộng hơn giúp giải quyết vấn đề ngập lụt n
File đính kèm:
- luan_an_mo_hinh_va_giai_phap_quan_ly_ho_dieu_hoa_nham_dieu_t.pdf
- 5.Chu Mạnh Hà _ Điểm mới của luận án (tiếng Anh).pdf
- 4.Chu Mạnh Hà _ Điểm mới của luận án.pdf
- 3.Chu Mạnh Hà _ Tóm tắt luận án (tiếng Anh).pdf
- 2.Chu Mạnh Hà _ Tóm tắt luận án.pdf