Luận án Nghiên cứu biến đổi các chỉ số khí máu động mạch và cơ học phổi khi áp dụng nghiệm pháp huy động phế nang trong gây mê phẫu thuật bụng ở người cao tuổi
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu biến đổi các chỉ số khí máu động mạch và cơ học phổi khi áp dụng nghiệm pháp huy động phế nang trong gây mê phẫu thuật bụng ở người cao tuổi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu biến đổi các chỉ số khí máu động mạch và cơ học phổi khi áp dụng nghiệm pháp huy động phế nang trong gây mê phẫu thuật bụng ở người cao tuổi
,77 (Min-Max) 73 - 110 50 – 113,33 Nhịp thở (lần/phút) 18,09 ± 0,93 18,11 ± 1,7 > 0,05 (Min-Max) 16 - 22 12 - 22 CVP (cmH2O) 8,2 ± 3,1 8,4 ± 3,2 > 0,05 (Min-Max) 5,1 - 11,3 5,2 - 11,6 Nhận xét: Tại thời điểm trước phẫu thuật, gần như không khác biệt có ý nghĩa về đặc điểm lâm sàng giữa hai nhóm bệnh nhân nghiên cứu, với p > 0,05. Tất cả các bệnh nhân đều trong tình trạng ổn định về các chỉ số sinh tồn như hô hấp, huyết động. 60 * Đặc điểm về cận lâm sàng của hai nhóm trước gây mê Bảng 3.6: Đặc điểm về xét nghiệm huyết học trước phẫu thuật Nhóm Đặc điểm Nhóm CT (n = 45) Nhóm chứng (n = 37) p Hồng cầu (T/l) 4,17 ± 0,72 4,34 ± 0,72 > 0,05 (Min-Max) 3,4 – 6,1 2,87 – 6,05 Bạch cầu (G/l) 9,15 ± 5,37 10,58 ± 4,73 (Min-Max) 3,3 – 35,45 3,36 – 22,77 Tiểu cầu (G/l) 252,63 ± 87,0 257,29 ± 100,01 (Min-Max) 100,1 – 488,8 107,2 - 553 Hemoglobin (g/l) 121,76 ± 19,06 128,57 ± 19,29 (Min-Max) 94,5 – 163,3 92,1 - 183 Nhận xét: Không có sự khác biệt về đặc điểm xét nghiệm huyết học tại thời điểm trước phẫu thuật giữa hai nhóm bệnh nhân, với p > 0,05. Các chỉ số xét nghiệm đều nằm trong giới hạn bình thường. 3.1.3 Đặc điểm chung về gây mê và phẫu thuật * Đặc điểm về cơ quan phẫu thuật Bảng 3.7. Đặc điểm phân loại tạng phẫu thuật Nhóm Đặc điểm Nhóm CT (n = 45) Nhóm chứng (n = 37) p n % n % Dạ dày 13 28,89 14 37,84 > 0,05 Đại tràng 13 28,89 10 27,03 Gan-mật 11 24,44 11 29,73 Khác 8 17,78 2 5,41 Nhận xét: Phân bố tạng phẫu thuật giữa 2 nhóm tương đương nhau, với p > 0,05. Nhóm bệnh nhân phẫu thuật dạ dày chiếm nhiều nhất ở cả hai nhóm. 61 * Thuốc sử dụng trong gây mê Bảng 3.8: Thuốc sử dụng gây mê của hai nhóm Nhóm Thuốc Nhóm CT (n=45) Nhóm chứng (n=37) p Propofol (mg) (Min-Max) 107,2 ± 21,1 (90 – 150) 106,3 ± 16,4 (95 -160) > 0,05 Fentanyl (mcg) (Min-Max) 128,2 ± 324,7 (100 – 200) 131,5 ± 23,6 (100 – 200) > 0,05 Sevofluran (ml) (Min-Max) 56,9 ± 22,3 (28 - 93) 55,8 ± 26,7 (31 - 89) > 0,05 Rocuronium (mg) (Min-Max) 42,7 ± 11,2 (30 - 70) 43,2 ± 9,9 (30- 70) > 0,05 Neostigmin (mg) (Min-Max) 1,43 ± 0,2 (1 - 2) 1,37 ± 0,22 (1-2) > 0,05 Nhận xét: Lượng thuốc propofol của hai nhóm là tương đương với liều thấp nhất là 90mg và cao nhất là 160mg. Lượng thuốc fentanyl của hai nhóm là tương đương với mức thấp nhất là 100mcg và cao nhất là 200mcg. Lượng sevofluran của hai nhóm là tương đương với thể tích ít nhất là 28ml và nhiều nhất là 93 ml. Lượng rocuronium cảu hai nhóm là tương đương với mức thấp nhất là 30 mg và cao nhất là 70 mg. Không có sự khác biệt giữa hai nhóm về lượng thuốc sử dụng trong quá trình gây mê. 62 * Thời gian gây mê và phẫu thuật Bảng 3.9: Đặc điểm về thời gian gây mê và phẫu thuật Nhóm Đặc điểm Nhóm CT (n = 45) Nhóm chứng (n = 37) p Thời gian gây mê (phút) 249,56 ± 66,64 240,27± 81,36 > 0,05 (Min-Max) 130 - 390 130 - 510 Thời gian phẫu thuật (phút) 239,73 ± 62,17 233,81± 60,35 > 0,05 (Min-Max) 120 - 375 125 - 495 Nhận xét: Không có sự khác biệt về thời gian gây mê và thời gian phẫu thuật giữa 2 nhóm nghiên cứu, với p > 0,05. * Thay đổi nồng độ thuốc mê tối thiểu tại phế nang (MAC) của hai nhóm Bảng 3.10: Thay đổi nồng độ thuốc mê tối thiểu tại phế nang ở hai nhóm Nhóm Thời điểm Nhóm CT (n=45) Nhóm chứng (n=37) p Sau đặt NKQ 1,08 ± 0,08 1,1 ± 0,06 > 0,05 Min-Max 0,8 – 1,3 0,8 – 1,4 Rạch da 1,11 ± 0,05 1,13 ± 0,07 > 0,05 Min-Max 0,9 - 1,4 0,8 – 1,4 Đóng bụng 1,1 ± 0,06 1,11 ± 0,09 > 0,05 Min-Max 0,7 – 1,3 0,9 – 1,4 Nhận xét: Nồng độ thuốc mê tối thiểu tại phế nang của hai nhóm là tương đương nhau tại các thời điểm trong quá trình gây mê. Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê, với p > 0,05. 63 3.2. Đặc điểm thông khí và cơ học phổi trong huy động phế nang 3.2.1 Số lần huy động phế nang Biểu đồ 3.2: Số lần huy động phế nang Nhận xét: Số lần huy động phế nang phụ thuộc vào thời gian gây mê phẫu thuật, với số lần nhiều nhất là 6 lần/ bệnh nhân và ít nhất là 2 lần/ bệnh nhân. 3.2.2 Thay đổi thể tích khí thở ra trước và sau huy động phế nang Bảng 3.11: Thay đổi thể tích khí thở ra Thời điểm Vte (mL) Trước HĐPN Sau HĐPN p Lần 1 (n=45) 397,0 ± 81, 8 456,3 ± 61,2 < 0,01 Min-Max 273 - 580 339 - 659 Lần 2 (n=45) 390,0 ± 91,7 465,0 ± 71,3 < 0,01 Min-Max 335 - 567 367 - 697 Lần 3 (n=41) 395,6 ± 84,3 460,5 ± 66,1 < 0,01 Min-Max 356 - 588 359-594 Lần 4 (n=32) 410 ± 77,5 444,5 ± 0,48 < 0,01 Min-Max 373 - 583 347 - 365 Lần 5 (n=14) 401,5 ± 85,2 433,2 ± 48,6 < 0,01 Min-Max 448 - 536 355 - 532 Lần 6 (n=5) 409,6 ± 75,9 432,8 ± 44,0 < 0,05 Min-Max 352 - 580 365 - 517 lần 64 Nhận xét: Trong cả 6 lần huy động phế nang giá trị trung bình thể tích khí thở ra (Vte) sau huy động phế nang cao hơn so với thời điểm trước huy động phế nang. Trong 5 lần huy động trước, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,01. Trong đó, sự khác biệt ở lần huy động thứ 6 thấp nhất, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Mức Vte trước huy động phế nang của nhóm can thiệp có xu hướng giữ ổn định trong suốt quá trình gây mê. Biều đồ 3.3: Thay đổi của Vte sau các lần huy động phế nang Nhận xét: Mức chênh lệch về thể tích khí thở ra tại thời điểm huy động lần thứ 2 là nhiều nhất với Vte. Sau huy động là 465,0 so với trước huy động là 390,2. Sự khác biệt tại lần huy động thứ 6 là ít nhất với 423,8 so với 409,0. Sự chênh lệch giảm dần theo thời gian gây mê. 65 Sau huy động phế nang, thể tích khí lưu thông thở ra giảm dần về gần mức cài đặt. Tại thời điểm trước huy động phế nang lần sau, thể tích khí lưu thông thở ra về gần với thể tích cài đặt ban đầu. 3.2.3 Thay đổi áp lực đường thở Bảng 3.12: Thay đổi áp lực trung bình Thời điểm P.mean (cmH2O) Trước HĐPN Sau HĐPN p Lần 1 (n=45) 8,8 ± 1,58 8,69 ± 0,63 > 0,05 Min-Max 7 - 14 7 - 15 Lần 2 (n=45) 8,64 ± 0,75 8,62 ± 0,61 > 0,05 Min-Max 7 - 15 7 - 14 Lần 3 (n=41) 8,71 ± 1,65 8,65 ± 1,97 > 0,05 Min-Max 7 - 15 7 - 15 Lần 4 (n=32) 8,55 ± 0,62 8,56 ± 0,48 > 0,05 Min-Max 7 - 15 8 - 15 Lần 5 (n=14) 8,64 ± 0,76 8,44 ± 0,5 > 0,05 Min-Max 7 - 14 8 - 13 Lần 6 (n=5) 8,6 ± 0,55 8,56 ± 0,55 > 0,05 Min-Max 7 - 14 7 - 14 Nhận xét: Trong các lần huy động phế nang, giá trị trung bình của P.mean thời điểm sau huy động phế nang thấp hơn so với thời điểm trước khi huy động phế nang. Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. Giá trị P.mean cao nhất là 15 và thấp nhất là 7, giá trị P.mean duy trì ổn định trong thời gian gây mê. 66 3.2.4 Thay đổi áp lực đỉnh sau huy động phế nang Bảng 3.13: Thay đổi của áp lực đỉnh Thời điểm Ppeak (cmH2O) Trước HĐPN Sau HĐPN p Lần 1 (n=45) 16,8 ± 1,76 17,09 ± 1,54 > 0,05 Min-Max 13 - 20 13 - 21 Lần 2 (n=45) 16,7 ± 2,59 15,9 ± 1,41 > 0,05 Min-Max 7 - 20 13 - 21 Lần 3 (n=41) 16,8 ± 2,1 15,7 ± 1,1 > 0,05 Min-Max 13 - 20 14 - 21 Lần 4 (n=32) 16,68 ± 1,99 16,25 ± 1,22 > 0,05 Min-Max 13 - 20 12 - 19 Lần 5 (n=14) 16,97 ± 2,88 17,07 ± 0,27 > 0,05 Min-Max 12 - 20 14 - 19 Lần 6 (n=5) 17,2 ± 3,12 17,1 ± 0,45 > 0,05 Min-Max 13 - 20 14 - 21 Nhận xét: Trong các lần huy động phế nang áp lực đỉnh trước và sau HĐPN có sự thay đổi, tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. Áp lực đỉnh thấp nhất là 7 và cao nhất là 21. 67 3.2.5 Thay đổi áp lực cao nguyên sau huy động phế nang Bảng 3.14: Thay đổi của áp lực cao nguyên Thời điểm P.plateau (cmH2O) Trước HĐPN Sau HĐPN p Lần 1 (n=45) 12,71 ± 2,28 12,78 ± 2,25 > 0,05 Min-Max 8 - 18 7 - 17 Lần 2 (n=45) 12,71 ± 2,53 12,78 ± 2,06 > 0,05 Min-Max 8 - 20 7 - 17 Lần 3 (n=41) 12,34 ± 2,54 12,15 ± 1,45 > 0,05 Min-Max 8 - 18 7 - 17 Lần 4 (n=32) 12,94 ± 1,89 12,88 ± 1,58 > 0,05 Min-Max 8 - 16 6 - 17 Lần 5 (n=14) 13,43 ± 2,34 12,57 ± 1,6 > 0,05 Min-Max 7 - 16 7 - 13 Lần 6 (n=5) 13,6 ± 3,51 13,4 ± 0,89 > 0,05 Min-Max 8 - 17 13 - 15 Nhận xét: Áp lực cao nguyên (P.plateau) thời điểm trước và sau tại các lần huy động phế nang khác biệt không có ý nghĩa thống kê, với p > 0,05. Áp lực cao nguyên thấp nhất là 7cmH2O và cao nhất là 20cmH2O. 68 3.2.6 Thay đổi độ giãn nở phổi sau huy động phế nang Bảng 3.15: Thay đổi của độ giãn nở phổi Thời điểm Compliance (ml/CmH2O) Trước HĐPN Sau HĐPN p Lần 1 (n=45) 45,5 ± 5,3 52,4 ± 5,1 < 0,01 Min-Max 37 - 59 42 - 72 Lần 2 (n=45) 46,3 ± 5,6 52,0 ± 5,3 < 0,01 Min-Max 39 - 59 39 - 69 Lần 3 (n=41) 46,8 ± 6,7 51,9 ± 5,0 < 0,01 Min-Max 31 - 58 40 - 69 Lần 4 (n=32) 47,0 ± 5,04 51,7 ± 5,6 < 0,01 Min-Max 37 - 54 40 - 70 Lần 5 (n=14) 47,7 ± 5,9 51,7 ± 4,7 < 0,01 Min-Max 37 – 59 42 - 68 Lần 6 (n=5) 47,8 ± 6,8 51,9 ± 4,9 < 0,01 Min-Max 37 - 57 45 - 71 Nhận xét: Độ giãn nở phổi (Compliance) ở thời điểm sau cao hơn hẳn so với trước tại các lần huy động phế nang, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, với p < 0,01. Độ giãn nở phổi trung bình thấp nhất trước khi HĐPN là 45,5 ± 5,3cmH2O và cao nhất là 47,8 ± 6,8cmH2O. Độ giãn nở phổi trung bình thấp nhất sau khi HĐPN là 51,7 ± 5,6cmH2O và cao nhất là 52,4 ± 5,1cmH2O. 69 Biểu đồ 3.4: Thay đổi độ giãn nở phổi sau huy động phế nang Nhận xét: Sau huy động phế nang, độ giãn nở của phổi tăng hơn so với thời điểm trước huy động phế nang. Độ giãn nở của phổi tại thời điểm trước mỗi lần huy động phế nang có xu hướng tăng trong quá trình gây mê. Độ giãn nở của phổi sau huy động phế nang có xu hướng giảm dần sau mỗi lần huy động phế nang. Khoảng chênh sau huy động phế nang của compliance phổi giảm dần theo thời gian gây mê. 70 3.2.7 Thay đổi thông khí phút thì thở sau huy động phế nang. Bảng 3.16: Thay đổi thông khí phút thì thở ra Thời điểm MVexp (L/phút) Trước HĐPN Sau HĐPN p Lần 1 (n=45) 4,23 ± 0,73 4,76 ± 0,78 < 0,05 Min-Max 3,8 – 6,2 4,2 – 6,5 Lần 2 (n=45) 4,48 ± 1,03 4,99 ± 0,78 < 0,05 Min-Max 4,1 – 6,2 4,2 – 6,6 Lần 3 (n=41) 4,54 ± 1,09 4,82 ± 0,72 < 0,05 Min-Max 4,1 – 6,2 4,3 – 6,7 Lần 4 (n=32) 4,36 ± 0,92 4,73 ± 1,0 < 0,05 Min-Max 3,9 – 6,1 4,5 – 6,3 Lần 5 (n=14) 4,37 ± 1,02 4,61 ± 0,83 < 0,05 Min-Max 4,1 – 5,95 4,4 – 6,5 Lần 6 (n=5) 4,38 ± 1,05 4,66 ± 0,79 < 0,05 Min-Max 4,1 – 6,1 4,6 – 6,4 Nhận xét: Thông khí phút thì thở ra ở thời điểm sau HĐPN cao hơn so với trước khi HĐPN tại các lần huy động, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, với p < 0,05. Mức chênh trung bình của thông khí phút thì thở ra ở các lần huy động thứ nhất, thứ hai cao hơn so với lần huy động thứ 5 và thứ 6. 71 3.3 Thay đổi chỉ số cơ học phổi của hai nhóm trong gây mê 3.3.1 Thay đổi thể tích khí thở ra của 2 nhóm Bảng 3.17: Thay đổi thể tích khí thở ra của 2 nhóm Nhóm Thời điểm Vte (mL) p Nhóm CT (n= 45) Nhóm chứng (n= 37) Sau đặt NKQ 409,2 ± 66,9 408,43 ± 76,56 > 0,05 (Min-Max) 38 4 - 568 405 - 590 Sau HĐPN lần 1 456,3 ± 61,2* 405,43 ± 91,36 < 0,01 (Min-Max) 339 - 659 375 - 602 Lúc đóng bụng 412,2 ± 76,4 395,43 ± 86,21 > 0,05 (Min-Max) 444 - 588 335 - 582 Trước rút NKQ 415,4 ± 57,9 390,43 ± 73,26 > 0,05 (Min-Max) 364 - 567 335 - 572 (*: p<0,01 khi so sánh với thời điểm sau đặt NKQ) Nhận xét: Thời điểm sau huy động phế nang thể tích khí thở ra (Vte) của nhóm can thiệp cao hơn so với nhóm chứng, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với với p < 0,01. Thể tích khí thở ra (Vte) sau huy động phế nang cao hơn so với thời điểm trước huy động phế nang, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, với p < 0,01. 72 3.3.2 Thay đổi độ giãn nở phổi 2 nhóm Bảng 3.18: Thay đổi độ giãn nở phổi 2 nhóm Nhóm Thời điểm Compliance (ml/cmH2O) p Nhóm CT (n= 45) Nhóm chứng (n= 37) Sau đặt NKQ 46,13 ± 5,4 46,8 ± 5,6 > 0,05 (Min-Max) 39 - 59 39 – 58 Sau HĐPN lần 1 52,4 ± 4,9 45,1 ± 3,0 < 0,01 (Min-Max) 39 - 58 39 - 51 Lúc đóng bụng 47,4 ± 7,7 44,5 ± 5,6 < 0,05 (Min-Max) 31 - 58 35 - 58 Trước rút NKQ 46,9 ± 5,1 43,8 ± 4,8 < 0,05 (Min-Max) 39 - 54 37 - 55 Nhận xét: Giá trị trung bình của chỉ số compliance tại thời điểm trước huy động phế nang ở nhóm chứng và nhóm can thiệp tương đương với nhau với p > 0,05. Sau huy động phế nang thì chỉ số compliance của nhóm can thiệp cao hơn nhóm chứng, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê, với p < 0,01. Biểu đồ 3.5: Thay đổi compliance của hai nhóm trong gây mê 73 3.3.3. Thay đổi áp lực đỉnh trước và sau huy động phế nang 2 nhóm Bảng 3.19: Thay đổi áp lực đỉnh Nhóm Thời điểm Ppeak (cmH2O) p Nhóm CT (n= 45) Nhóm chứng (n= 37) Sau đặt NKQ 16,01 ± 1,76 16,24 ± 1,34 > 0,05 (Min-Max) 13 - 20 10 – 21 Sau HĐPN lần 1 17,09 ± 1,44 16,89 ± 1,75 > 0,05 (Min-Max) 13 - 21 13 – 20 Lúc đóng bụng 16,08 ± 1,26 16,54 ± 1,62 > 0,05 (Min-Max) 12 - 20 9 – 20 Trước rút NKQ 16,79 ± 1,54 16,19 ± 1,75 > 0,05 (Min-Max) 13 - 21 11 – 20 Nhận xét: Không có sự khác biệt giữa hai nhóm nghiên cứu về chỉ số Ppeak tại các thời điểm trong quá trình gây mê với p > 0,05. 3.3.4. Thay đổi thông khí phút thì thở ra 2 nhóm Bảng 3.20: Thay đổi thông khí phút thì thở ra của 2 nhóm Nhóm Thời điểm MVexp (L/phút) p Nhóm CT (n= 45) Nhóm chứng (n= 37) Sau đặt NKQ 3,73 ± 1,03 4,16 ± 1,22 > 0,05 (Min-Max) 4,8 – 6,2 3,8 – 8,1 Sau HĐPN lần 1 4,76 ± 0,78 3,69 ± 1,03 < 0,01 (Min-Max) 4,2 – 6,5 4,8 – 6,2 Lúc đóng bụng 3,73 ± 1,03 4,16 ± 1,22 < 0,05 (Min-Max) 4,8 – 6,2 3,8 – 8,1 Trước rút NKQ 5,03 ± 0,78 3,69 ± 1,03 < 0,05 (Min-Max) 4,2 – 7,6 4,8 – 6,2 74 Nhận xét: Chỉ số MVexp tại thời điểm trước huy động phế nang giữa hai nhóm nghiên cứu không có sự khác biệt, với p > 0,05. Tại thời điểm sau huy động phế nang lần thứ nhất thì nhóm can thiệp chỉ số MVexp cao hơn nhóm chứng, với p < 0,01. 3.4. Biến đổi các chỉ số khí máu động mạch 3.4.1. Thay đổi chỉ số PaO2 của hai nhóm Bảng 3.21: Thay đổi PaO2 Nhóm Thời điểm PaO2 (mmHg) p Nhóm CT (n= 45) Nhóm chứng (n= 37) Trước HĐPN 167,8 ± 14,34 172,4 ± 12,3 > 0,05 (Min–Max) 150 – 205 153 – 190 Sau HĐPN 5 phút 207,5 ± 17,99** 169,4 ± 6,5 < 0,01 (Min–Max) 188 – 238 160 - 189 Kết thúc thở máy 181,4 ± 12,3** 166,3 ± 8,9 < 0,05 (Min–Max) 168 - 216 155 – 180 Sau rút NKQ 30 phút 154,8 ± 14,8 126,7 ± 9,65 < 0,01 (Min–Max) 135 – 185 116 – 141 (**: p<0,05 khi so sánh với thời điểm trước HĐPN) Nhận xét: Chỉ số PaO2 thời điểm sau HĐPN 5 phút và trước khi kết thúc thở máy cao hơn so với trước khi HĐPN, với p < 0,05. Chỉ số PaO2 của nhóm can thiệp cao hơn so với nhóm chứng ở các thời điểm sau huy động phế nang, kết thúc thở máy và sau rút ống NKQ 30 phút. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,01. 75 Biểu đồ 3.6: Thay đổi PaO2 của hai nhóm trong gây mê 3.4.2. Thay đổi tỉ lệ PaO2/FiO2 của hai nhóm Bảng 3.22: Thay đổi PaO2/FiO2 của hai nhóm Nhóm Thời điểm PaO2/FiO2 (mmHg) p Nhóm CT (n= 45) Nhóm chứng (n= 37) Trước HĐPN 358,7 ± 17,88 364,7 ± 18,27 > 0,05 (Min–Max) 338 – 410 332 – 390 Sau HĐPN 5 phút 397,27 ± 26,9* 363,0 ± 17,12 < 0,01 (Min–Max) 365 – 468 330 – 388 Kết thúc thở máy 369,47 ± 20,0** 361,0 ± 16,6 < 0,05 (Min–Max) 340 - 432 338 – 390 Sau rút NKQ 30 phút 373,8 ± 22,47** 361,2 ± 20,6 < 0,05 (Min–Max) 340 – 420 327 – 395 (*: p<0,01 khi so sánh với thời điểm trước HĐPN) (**: p<0,05 khi so sánh với thời điểm trước HĐPN) Nhận xét: Tỉ lệ PaO2/FiO2 trung bình tại thời điểm sau HĐPN 5 phút cao hơn có ý nghĩa thống kê so với trước HĐPN, với p < 0,01. Thời điểm kết thúc thở máy và sau rút ống NKQ, PaO2/FiO2 ở nhóm can thiệp cao hơn so với trước HĐPN, sự khác biệt có ý nghĩa với p < 0,05. 76 Thời điểm sau HĐPN 5 phút, chỉ số PaO2/FiO2 của nhóm can thiệp cao hơn so với nhóm chứng, sự khác biệt có ý nghĩa với p < 0,01. Ở thời điểm kết thúc thở máy và sau rút NKQ 30 phút, PaO2/FiO2 của nhóm can thiệp cao hơn nhóm chứng với p < 0,05. Biểu đồ 3.7: Thay đổi PaO2/FiO2 của hai nhóm trong gây mê 3.4.3 Thay đổi PaCO2 của hai nhóm * Thay đổi PaCO2 Bảng 3.23: Thay đổi PaCO2 Nhóm Thời điểm PaCO2 (mmHg) p Nhóm CT (n= 45) Nhóm chứng (n= 37) Trước HĐPN 36,57 ± 6,18 36,52 ± 5,38 > 0,05 (Min–Max) 27,5 – 50,2 26,1 – 49,1 Sau HĐPN 5 phút 40,36 ± 7,46 40,36 ± 7,46 > 0,05 (Min–Max) 26,1 – 55,9 26,1 – 55,9 Kết thúc thở máy 39,12 ± 7,20 38,21 ± 5,76 > 0,05 (Min–Max) 24,5 - 51 28,3 – 49,7 Sau rút NKQ 30 phút 35,37 ± 5,46 35,70 ± 5,86 > 0,05 (Min–Max) 27,2 – 47,8 25,7 – 49,7 77 Nhận xét: Chỉ số trung bình PaCO2 tại các thời điểm nghiên cứu khác biệt không có ý nghĩa thống kê, với p > 0,05. * Thay đổi nồng độ khí CO2 thở ra của hai nhóm Bảng 3.24: Thay đổi nồng độ CO2 cuối thì thở ra Nhóm Thời điểm EtCO2 (mmHg) p Nhóm CT (n=45) Nhóm chứng (n=37) Sau đặt NKQ 37,2 ± 1,9 36,8 ± 2,6 > 0,05 Min-Max 34 - 41 33 - 42 Rạch da 36,9 ± 1,4 36,7 ± 1,77 > 0,05 Min-Max 34 - 39 34 - 40 Đóng bụng 36,3 ± 1,5 37,1 ± 1,4 > 0,05 Min-Max 35 - 39 35 - 41 Trước rút NKQ 36,5 ± 1,3 37,2 ± 1,6 > 0,05 Min-Max 35 - 39 35 - 41 Nhận xét: Chỉ số EtCO2 ở các thời điểm nghiên cứu không khác biệt có ý nghĩa thống kê, với p > 0,05. 78 Biểu đồ 3.8: Thay đổi nồng độ EtCO2 của hai nhóm 3.4.4 Thay đổi pH máu của hai nhóm Bảng 3.25: Thay đổi pH máu Nhóm Thời điểm pH máu p Nhóm CT (n= 45) Nhóm chứng (n= 37) Trước HĐPN 7,40 ± 0,06 7,39 ± 0,07 > 0,05 (Min–Max) 7,37 – 7,52 7,36 – 7,52 Sau HĐPN 5 phút 7,37 ± 0,12 7,36 ± 0,08 > 0,05 (Min–Max) 7,35 – 7,48 7,36 – 7,49 Kết thúc thở máy 7,38 ± 0,06 7,38 ± 0,09 > 0,05 (Min–Max) 7,36 – 7,53 7,34 – 7,54 Sau rút NKQ 30 phút 7,43 ± 0,06 7,40 ± 0,16 > 0,05 (Min–Max) 7,33 – 7,54 7,34 – 7,55 Nhận xét: Chỉ số pH máu không có sự khác biệt giữa hai nhóm tại các thời điểm nghiên cứu, với p > 0,05. 79 3.4.5 Thay đổi nồng độ HCO3- của hai nhóm Bảng 3.26: Thay đổi HCO3- Nhóm Thời điểm HCO3- (mmol) p Nhóm CT (n= 45) Nhóm chứng (n= 37) Trước HĐPN 22,66 ± 2,67 22,33 ± 3,39 > 0,05 (Min–Max) 17,5 – 28,6 17,9 – 28,8 Sau HĐPN 5 phút 23,02 ± 3,7 23,12 ± 4,1 > 0,05 (Min–Max) 17,3 – 33,4 16,8 – 31,5 Kết thúc thở máy 22,74 ± 3,35 22,8 ± 2,92 > 0,05 (Min–Max) 18,8 – 33,0 15,2 – 28,6 Sau rút NKQ 30 phút 23,2 ± 3,01 23,26 ± 2,93 > 0,05 (Min–Max) 15,5 – 28,5 16,4 – 30,0 Nhận xét: Giá trị trung bình của chỉ số HCO3- máu không khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa hai nhóm nghiên cứu, với p > 0,05. 80 3.5 Ảnh hưởng lên tuần hoàn, hô hấp và tác dụng không mong muốn. 3.5.1 Thay đổi về huyết động * Thay đổi về tần số tim của hai nhóm nghiên cứu Bảng 3.27: Thay đổi về tần số tim của hai nhóm Nhóm Tần số tim (lần/phút) Nhóm CT (n=45) Nhóm chứng (n=37) p Sau đặt NKQ 80,4 ± 11,81 79,09 ± 14,35 > 0,05 Min-Max 59 - 107 54 - 112 Rạch da 80,96 ± 14,53 78,79 ± 8,01 > 0,05 Min-Max 54 - 102 56 - 98 Đóng bụng 78,51 ± 14,66 77,12 ± 8,89 > 0,05 Min-Max 58 - 99 56 - 94 Trước rút NKQ 80,44 ± 11,74 79,84 ± 8,58 > 0,05 Min-Max 54 - 97 56 - 94 Nhận xét: Tần số tim của hai nhóm không có sự khác biệt tại các thời điểm trong quá trình gây mê. Tần số tim chậm n
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_bien_doi_cac_chi_so_khi_mau_dong_mach_va.pdf
- Đóng góp mới của luan án.docx
- Luan an tom tat - Eng.pdf
- Luan an tom tat - Viet.pdf