Luận án Nghiên cứu các yếu tố nguy cơ của biến chứng hô hấp sau phẫu thuật vùng bụng

Luận án Nghiên cứu các yếu tố nguy cơ của biến chứng hô hấp sau phẫu thuật vùng bụng trang 1

Trang 1

Luận án Nghiên cứu các yếu tố nguy cơ của biến chứng hô hấp sau phẫu thuật vùng bụng trang 2

Trang 2

Luận án Nghiên cứu các yếu tố nguy cơ của biến chứng hô hấp sau phẫu thuật vùng bụng trang 3

Trang 3

Luận án Nghiên cứu các yếu tố nguy cơ của biến chứng hô hấp sau phẫu thuật vùng bụng trang 4

Trang 4

Luận án Nghiên cứu các yếu tố nguy cơ của biến chứng hô hấp sau phẫu thuật vùng bụng trang 5

Trang 5

Luận án Nghiên cứu các yếu tố nguy cơ của biến chứng hô hấp sau phẫu thuật vùng bụng trang 6

Trang 6

Luận án Nghiên cứu các yếu tố nguy cơ của biến chứng hô hấp sau phẫu thuật vùng bụng trang 7

Trang 7

Luận án Nghiên cứu các yếu tố nguy cơ của biến chứng hô hấp sau phẫu thuật vùng bụng trang 8

Trang 8

Luận án Nghiên cứu các yếu tố nguy cơ của biến chứng hô hấp sau phẫu thuật vùng bụng trang 9

Trang 9

Luận án Nghiên cứu các yếu tố nguy cơ của biến chứng hô hấp sau phẫu thuật vùng bụng trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 139 trang Hà Tiên 29/06/2024 730
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu các yếu tố nguy cơ của biến chứng hô hấp sau phẫu thuật vùng bụng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu các yếu tố nguy cơ của biến chứng hô hấp sau phẫu thuật vùng bụng

Luận án Nghiên cứu các yếu tố nguy cơ của biến chứng hô hấp sau phẫu thuật vùng bụng
) phẫu thuật nội soi. Tỷ lệ phẫu thuật bụng trên 
và phẫu thuật nội soi cao hơn so với phẫu thuật bụng dưới và phẫu thuật mổ 
mở có ý nghĩa thống kê (p<0,05). 
55 
3.1.3.2. Thời gian gây mê- phẫu thuật 
Bảng 3.6. Thời gian gây mê- phẫu thuật 
Biến số Trung vị 
(tứ phân vị) 
Tối thiểu- Tối đa 
Thời gian gây mê- PT (phút) 
 ≥ 3 giờ 
 < 3 giờ 
210(160- 270) 
430a 
237 
80- 690 
 64,5b 
35,5 
aTần số (n= 667), btỷ lệ (%). PT: phẫu thuật 
Kết quả nghiên cứu cho thấy: Thời gian gây mê- phẫu thuật trung bình là 
210 phút, thời gian phẫu thuật ngắn nhất là 80 phút và dài nhất là 690 phút. 
Thời gian phẫu thuật trên 3 giờ chiếm 64,5%. 
3.1.3.3. Đặc điểm về truyền máu trong mổ 
Bảng 3.7. Đặc điểm truyền máu trong mổ 
Biến số Tần số (n= 667) Tỷ lệ (%) 
Truyền máu trong mổ 
 Có 
 Không 
14 
653 
2,1 
97,9 
Kết quả nghiên cứu cho thấy: 14 người bệnh (2,1%) cần phải truyền máu 
trong mổ chiếm tỷ lệ thấp. 
56 
3.1.3.4. Đặc điểm về đặt ống thông dạ dày trong mổ và thời gian lưu ống 
thông dạ dày 
Bảng 3.8. Đặt ống thông dạ dày và thời gian lưu ống thông dạ dày 
Biến số Trung vị 
(tứ phân vị) 
Tối thiểu- Tối đa 
Đặt ống thông dạ dày trong mổ 
 Có 
 Không 
 240a 
427 
 36,0b 
64 
Thời gian lưu ống thông dạ dày 
(ngày) 
1 (1-2) 1- 20 
aTần số (n= 667), btỷ lệ (%). 
Kết quả nghiên cứu cho thấy: 
+ 240 người bệnh (36%) được đặt ống thông dạ dày trong mổ. Chỉ định đặt 
ống thông dạ dày chủ yếu ở nhóm người bệnh phẫu thuật cắt gan và khối tá 
tụy. 
+ Đa số người bệnh có thời gian lưu ống thông dạ dày 1 ngày. Có 1 người 
bệnh lưu ống thông dạ dày 20 ngày. 
57 
3.1.4. Đặc điểm sau phẫu thuật 
3.1.4.1. Phương pháp giảm đau sau phẫu thuật 
Bảng 3.9. Phương pháp giảm đau sau phẫu thuật 
Biến số PT mổ mở PT nội soi n (%) 
Giảm đau sau mổ 
có GTNMC 
 Có 
 Không 
125a (18,7b) 
42 (6,3) 
184 (27,6) 
316 (47,4) 
309 (46,3) 
358 (53,7) 
GTNMC: Gây tê ngoài màng cứng, PT: phẫu thuật, atần số ( n= 667), 
 btỷ lệ (%). 
Kết quả nghiên cứu cho thấy: 309 người bệnh (46,3%) được điều trị đau 
sau phẫu thuật bằng phương pháp gây tê ngoài màng cứng. 358 người bệnh 
(53,7%) được điều trị đau bằng đường tĩnh mạch. Đa số phẫu thuật mổ mở được 
điều trị đau sau phẫu thuật bằng phương pháp gây tê ngoài màng cứng. 
3.1.4.2. Truyền máu sau phẫu thuật 
Bảng 3.10. Truyền máu sau phẫu thuật 
Biến số Tần số (n= 
667) 
Tỷ lệ (%) 
Truyền máu sau phẫu thuật 
 Có 
 Không 
51 
616 
7,7 
92,3 
58 
Kết quả nghiên cứu cho thấy: 51 người bệnh (7,7%) cần phải truyền máu 
sau phẫu thuật. 
3.1.4.3. Thời gian nằm viện sau phẫu thuật 
Bảng 3.11. Thời gian nằm viện sau phẫu thuật 
Biến số Ngày 
Thời gian nằm viện sau phẫu thuật 
 Trung bình ± độ lệch chuẩn 
 Nhỏ nhất- lớn nhất 
 8,3± 3,3 
 5 – 27 
Kết quả nghiên cứu cho thấy: Thời gian nằm viện sau phẫu thuật trung 
bình là 8,3 ± 3,3 ngày. Trong đó thời gian nằm viện sau phẫu thuật ngắn nhất 
là 5 ngày và dài nhất là 27 ngày. 
59 
3.2. Biến chứng hô hấp sau phẫu thuật của đối tượng nghiên cứu 
3.2.1. Đặc điểm các loại biến chứng hô hấp sau phẫu thuật: 
Bảng 3.12. Biến chứng hô hấp sau mổ phẫu thuật 
Các loại biến chứng hô hấp Tần số (n=119) Tỷ lệ (%) 
 Viêm phổi 
 Xẹp phổi 
 ARDS 
 Viêm phổi hít 
67 
61 
2 
1 
56,3 
51,3 
1,7 
0,8 
Thời gian xuất hiện BCHH 
(ngày) 
Trung bình ± độ lệch chuẩn 
Nhỏ nhất- lớn nhất 
3,5 ± 1,8 
1 – 11 
ARDS: Hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển, BCHH: biến chứng hô hấp 
Kết quả nghiên cứu cho thấy: 
+ Biến chứng hô hấp sau phẫu thuật có 119 người bệnh chiếm 17,8%, trong 
đó: 
• Viêm phổi có 67 người bệnh (56,3%) chiếm tỷ lệ cao nhất. 
• Xẹp phổi có 61 người bệnh (51,3%). 
• ARDS có 2 người bệnh (1,7%). 
• Viêm phổi hít có 1 người bệnh (0,8%). 
+ Trong số người bệnh có biến chứng hô hấp sau phẫu thuật, có 11 người 
bệnh có 2 biến chứng bao gồm 9 người bệnh có xẹp phổi và viêm phổi, 2 
người bệnh có viêm phổi và ARDS. 
60 
+ Thời gian xuất hiện biến chứng hô hấp sau phẫu thuật trung bình là 3,5 ± 
1,8 ngày. Trong đó, thời gian xuất hiện biến chứng hô hấp sớm nhất là ngày 
thứ 1 sau phẫu thuật và muộn nhất là ngày thứ 11 sau phẫu thuật. 
3.2.2. Ảnh hưởng của biến chứng hô hấp sau phẫu thuật 
3.2.2.1. Ảnh hưởng của biến chứng hô hấp sau phẫu thuật 
Bảng 3.13. Ảnh hưởng của biến chứng hô hấp sau phẫu thuật 
Biến số Không BCHH Có BCHH Tỷ lệ (%) 
Đặt lại nội khí quản 0 7 1,1 
Nhập khoa hồi sức tích cực 0 11 1,7 
Tử vong 
 Tử vong tại bệnh viện 
 Tử vong trong vòng 
30 ngày 
0 
2 
0 
5 
0 
1,1 
Thời gian nằm khoa hồi sức tích cực (ngày) 
Trung bình ± Độ lệch chuẩn 
Nhỏ nhất – Lớn nhất 
7,6 ± 3,4 
3 – 11 
 BCHH: Biến chứng hô hấp. 
Kết quả nghiên cứu cho thấy trong số người bệnh có biến chứng hô hấp 
sau phẫu thuật có: 
+ 7 người bệnh (1,1%) phải đặt lại nội khí quản để hỗ trợ hô hấp. 
+ 11 người bệnh (1,7%) nhập khoa hồi sức tích cực để điều trị. Thời gian 
người bệnh có biến chứng hô hấp điều trị tại khoa hồi sức tích cực trung bình 
61 
là 7,6 ± 3,4 ngày, Thời gian ngắn nhất là 3 ngày, thời gian dài nhất là 11 
ngày. 
+ Không có trường hợp nào tử vong tại bệnh viện do hậu quả của biến chứng 
hô hấp sau phẫu thuật. 
+ 7 người bệnh (1,1%) tử vong trong vòng 30 ngày sau phẫu thuật, trong đó 
5 người bệnh có biến chứng hô hấp sau phẫu thuật và 2 người bệnh không 
có biến chứng hô hấp sau phẫu thuật. 
3.2.2.2. So sánh thời gian nằm viện sau phẫu thuật theo biến chứng hô 
hấp 
Bảng 3.14. So sánh thời gian nằm viện sau phẫu thuật theo biến chứng hô hấp 
Biến số Biến chứng hô hấp p 
Có 
(n = 119) 
Không 
(n = 548) 
Thời gian nằm viện sau PT 
Trung bình ± Độ lệch chuẩn 
Trung vị (Tứ phân vị) 
 11,7 ± 4,6 
 10 (8 – 15) 
7,6 ± 2,4 
7 (6 – 8) 
<0,001c 
<0,001b 
bKiểm định t với phương sai khác nhau, cKiểm định Mann-Whitney 
Kết quả nghiên cứu tìm thấy: Thời gian nằm viện trung bình sau phẫu 
thuật ở người bệnh có biến chứng hô hấp sau phẫu thuật là 11,7 ± 4,6 ngày, kéo 
dài hơn so với người bệnh không có biến chứng hô hấp sau phẫu thuật có ý 
nghĩa thống kê với p < 0,001. 
62 
3.3. Các yếu tố liên quan đến biến chứng hô hấp sau phẫu thuật 
3.3.1. Các yếu tố liên quan đến biến chứng hô hấp bằng mô hình hồi quy 
Poisson đơn biến 
3.3.1.1. Mối liên quan giữa biến chứng hô hấp với các đặc điểm người 
bệnh trước phẫu thuật 
Bảng 3.15. Mối liên quan giữa biến chứng hô hấp với các đặc điểm người 
bệnh trước phẫu thuật 
Biến số Biến chứng hô hấp P RR (KTC 95%) 
Có 
(n = 119) 
Không 
(n = 548) 
Giới tính 
 Nam 
 Nữ 
71 (18,7) 
48 (16,7) 
308 (81,3) 
240 (83,3) 
0,490a 
1,12 (0,80 – 1,57) 
Nhóm tuổi 
 ≥65 tuổi 
 <65 tuổi 
53 (24,4) 
66 (14,7) 
164 (75,6) 
384 (85,3) 
0,002a 
1,67 (1,21 – 2,30) 
Hút thuốc lá 
 Chưa bao giờ hút 
 Đã ngừng hút 
 Hiện đang hút 
50 (15,1) 
26 (19,3) 
43 (21,5) 
282 (84,9) 
109 (80,7) 
157 (78,5) 
0,152a 
1 
1,28 (0,83 – 1,97) 
1,43 (0,99 – 2,06) 
Béo phì 
 Có 
 Không 
2 (13,3) 
117(17,9) 
13 (86,7) 
535 (82,1) 
0,100b 
0,74 (0,20 – 2,73) 
Sụt cân 
 Có 
 Không 
42 (20,3) 
77 (16,7) 
165 (79,7) 
383 (83,3) 
0,268a 
1,21 (0,86 – 1,70) 
63 
Biến số Biến chứng hô hấp P RR (KTC 95%) 
Có 
(n = 119) 
Không 
(n = 548) 
Khả năng gắng sức 
 < 4 METs 
 ≥ 4 METs 
23 (32,4) 
96 (16,1) 
48 (67,6) 
500 (83,9) 
0,001a 
2,01 (1,37 – 2,95) 
Tình trạng thể chất 
theo ASA 
 >ASA II 
 ≤ ASA II 
 76 (25,3) 
43 (11,7) 
224 (74,7) 
324 (88,3) 
<0,001a 
2,16 (1,54 – 3,04) 
METs: đương lượng chuyển hóa, ASA: Hội Gây mê Hoa Kỳ, aKiểm định chi 
bình phương, bKiểm định chính xác Fisher. 
Kết quả phân tích đơn biến tìm thấy: 
+ Chưa tìm thấy mối liên quan giữa biến chứng hô hấp với các yếu tố như 
giới tính, hút thuốc lá, béo phì, sụt cân. 
+ Có mối liên quan giữa nhóm tuổi với biến chứng hô hấp với p = 0,002. 
Người bệnh ≥ 65 tuổi có nguy cơ bị biến chứng hô hấp sau phẫu thuật bằng 
1,67 lần so với người bệnh < 65 tuổi với khoảng tin cậy 95% từ 1,21 đến 
2,30. 
+ Người bệnh có khả năng gắng sức theo METs < 4 có nguy cơ bị biến chứng 
hô hấp sau phẫu thuật cao hơn 2,01 lần so với những người bệnh có có khả 
năng gắng sức theo METs ≥ 4 với khoảng tin cậy 95% từ 1,39 đến 2,95, p= 
0,001. 
+ Người bệnh có tình trạng thể chất trên ASA II thì có nguy cơ bị biến chứng 
hô hấp sau phẫu thuật cao hơn 2,16 lần so những người bệnh có tình trạng 
thể chất ASA I, II với khoảng tin cậy 95% từ 1,54 đến 3,04, p< 0,001. 
64 
3.3.1.2. Mối liên quan giữa biến chứng hô hấp với đặc điểm người bệnh 
trước phẫu thuật 
- Mối liên quan giữa biến chứng hô hấp với bệnh nội khoa đi kèm 
Bảng 3.16. Mối liên quan giữa biến chứng hô hấp với bệnh nội đi kèm 
Đặc điểm Biến chứng hô hấp P RR (KTC 95%) 
Có 
(n = 119) 
Không 
(n = 548) 
Bệnh đi kèm 
 Có 
 Không 
64 (19,0) 
55 (16,7) 
273 (81,0) 
275 (83,3) 
0,006a 
1,58 (1,14 – 2,19) 
Tăng huyết áp 
 Có 
 Không 
55 (23,5) 
64 (14,8) 
179 (76,5) 
369 (85,2) 
0,005a 
1,59 (1,15 – 2,20) 
Bệnh mạch vành 
 Có 
 Không 
19 (29,2) 
100 (16,6) 
46 (70,8) 
502 (83,4) 
0,012a 
1,76 (1,16 – 2,67) 
Suy tim sung huyết 
 Có 
 Không 
1 (33,3) 
118 (17,8) 
2 (66,7) 
546 (82,2) 
0,446b 
1,88 (0,38 – 9,37) 
Đái tháo đường 
 Có 
 Không 
29 (26,4) 
90 (16,2) 
81 (73,6) 
467 (83,8) 
0,011a 
1,63 (1,13 – 2,35) 
Suy thận 
 Có 
 Không 
9 (25,7) 
110 (17,4) 
26 (74,3) 
522 (82,6) 
0,211a 
1,48 (0,82 – 2,66) 
Bệnh lý thần kinh 
 Có 
 Không 
1 (9,1) 
118 (18,0) 
10 (90,9) 
538 (82,0) 
0,699b 
0,51 (0,08 – 3,30) 
aKiểm định chi bình phương, bKiểm định chính xác Fisher 
Kết quả phân tích đơn biến tìm thấy mối liên quan giữa biến chứng hô hấp 
sau phẫu thuật với các bệnh nội khoa đi kèm, cụ thể như sau: 
65 
+ Người bệnh có bệnh tăng huyết áp có nguy cơ bị biến chứng hô hấp sau 
phẫu thuật cao hơn 1,59 lầ lần so những người bệnh không có bệnh tăng 
huyết áp với khoảng tin cậy 95% từ 1,15 đến 2,20, p= 0,005. 
+ Người bệnh có bệnh mạch vành có nguy cơ bị biến chứng hô hấp sau phẫu 
thuật cao hơn 1,76 lần so những người bệnh không có bệnh mạch vành với 
khoảng tin cậy 95% từ 1,16 đến 2,67, p= 0,012. 
+ Người bệnh có bệnh đái tháo đường có nguy cơ bị biến chứng hô hấp sau 
phẫu thuật cao hơn 1,63 lần so những người bệnh không có bệnh đái tháo 
đường với khoảng tin cậy 95% từ 1,13 đến 2,35, p= 0,011. 
- Mối liên quan giữa biến chứng hô hấp với các bệnh hô hấp 
Bảng 3.17. Mối liên quan giữa biến chứng hô hấp với các bệnh hô hấp 
Biến số Biến chứng hô hấp Giá trị p RR (KTC 95%) 
Có 
(n = 119) 
Không 
(n = 548) 
Nhiễm trùng hô 
hấp gần đây 
 Có 
 Không 
1 (9,1) 
118 (18,0) 
10 (90,9) 
538 (82,0) 
0,699b 
0,51 (0,08 – 3,30) 
Bệnh COPD 
 Có 
 Không 
5 (33,3) 
114 (17,5) 
10 (66,7) 
538 (82,5) 
0,162b 
1,91 (0,91 – 3,98) 
Hen phế quản 
 Có 
 Không 
7 (35,0) 
112 (17,3) 
13 (65,0) 
535 (82,7) 
0,067b 
2,02 (1,03 – 3,99) 
Bệnh hô hấp khác 
 Có 
 Không 
2 (25,0) 
117 (17,8) 
6 (75,0) 
542 (82,2) 
0,638b 
1,41 (0,42 – 4,73) 
COPD: Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, bKiểm định chính xác Fisher 
66 
Kết quả phân tích đơn biến chưa tìm thấy mối liên quan giữa biến chứng 
hô hấp với các đặc điểm lâm sàng như bệnh hô hấp gần đây, bệnh COPD, hen 
phế quản hay bệnh lý hô hấp khác. 
- Mối liên quan giữa biến chứng hô hấp với đặc điểm cận lâm sàng 
Bảng 3.18. Mối liên quan giữa biến chứng hô hấp với đặc điểm cận lâm sàng 
Biến số Biến chứng hô hấp P RR (KTC 95%) 
Có 
(n = 119) 
Không 
(n = 548) 
Thiếu máu 
 Có 
 Không 
14 (14,6) 
105 (18,4) 
82 (85,4) 
466 (81,6) 
0,368a 
0,79 (0,47 – 1,33) 
Truyền máu trước mổ 
 Có 
 Không 
6 (13,3) 
113 (18,2) 
39 (86,7) 
509 (81,8) 
0,413a 
0,73 (0,34 – 1,57) 
Xquang ngực bất thường 
 Có 
 Không 
3 (27,3) 
116 (17,7) 
8 (72,7) 
540 (82,3) 
0,424b 
1,54 (0,58 – 4,11) 
Albumin máu thấp 
 Có 
 Không 
12 (30,8) 
107 (17,0) 
27 (69,2) 
521 (83,0) 
0,030a 
1,81 (1,09 – 2,98) 
Độ bão hòa oxy thấp 
 Có 
 Không 
11 (57,9) 
108 (16,7) 
8 (42,1) 
540 (83,3) 
<0,001b 
3,47 (2,28 – 5,29) 
aKiểm định chi bình phương, bKiểm định chính xác Fisher 
Kết quả phân tích đơn biến tìm thấy: 
+ Chưa tìm thấy mối liên quan giữa biến chứng hô hấp với các đặc điểm cận 
lâm sàng như thiếu máu, truyền máu trước mổ hay X-quang ngực bất thường. 
+ Có sự khác biệt về nguy cơ bị biến chứng hô hấp theo chỉ số albumnin máu 
và độ bão hòa oxy trước phẫu thuật thấp. Nguy cơ bị biến chứng hô hấp ở 
67 
người bệnh có chỉ số albumin máu trước phẫu thuật thấp cao hơn 1,81 lần so 
với người bệnh có chỉ số albumin máu trong giới hạn bình thường với khoảng 
tin cậy 95% từ 1,09 đến 2,98, p= 0,030. Độ bão hòa oxy trước phẫu thuật 
thấp có nguy cơ bị biến chứng hô hấp sau phẫu thuật cao hơn 3,47 lần so với 
người bệnh không có giảm độ bão hòa oxy trước phẫu thuật, p < 0,001. 
- Mối liên quan giữa biến chứng hô hấp với chẩn đoán trước phẫu thuật 
Bảng 3.19. Mối liên quan giữa biến chứng hô hấp với chẩn đoán trước phẫu 
thuật 
Biến số Biến chứng hô hấp P RR (KTC 95%) 
Có 
(n = 119) 
Không 
(n = 548) 
Chẩn đoán trước PT 
 Có bệnh ác tính 
 Không có bệnh ác tính 
115 (20,0) 
4 (4,4) 
461 (80,0) 
87 (95,6) 
<0,001 4,54 (1,72 – 12,01) 
PT: phẫu thuật, aKiểm định chi bình phương 
Kết quả phân tích đơn biến tìm thấy có mối liên quan giữa chẩn đoán trước 
phẫu thuật với biến chứng hô hấp với p <0,001. Nguy cơ bị biến chứng hô hấp 
ở người bệnh phẫu thuật là bệnh ác tính cao gấp 4,54 lần so với những người 
bệnh phẫu thuật không phải là bệnh ác tính với khoảng tin cậy 95% từ 1,72 đến 
12,01. 
68 
3.3.1.3. Mối liên quan giữa biến chứng hô hấp với đặc điểm trong mổ 
- Mối liên quan giữa biến chứng hô hấp với vị trí và phương pháp phẫu 
thuật 
Bảng 3.20. Mối liên quan giữa biến chứng hô hấp với vị trí và phương pháp 
phẫu thuật 
Biến số Biến chứng hô hấp p RR (KTC 95%) 
Có 
(n = 119) 
Không 
(n = 548) 
Vị trí PT 
 Bụng trên 
 Bụng dưới 
107 (22,0) 
12 (6,6) 
379 (78,0) 
169 (93,4) 
<0,001a 
3,32 (1,87 – 5,88) 
Phương pháp PT 
 Mổ mở 
 Nội soi 
49 (28,5) 
70 (14,1) 
123 (71,5) 
425 (85,9) 
<0,001a 2,01 (1,46 – 2,78) 
PT: phẫu thuật Tần số (tỷ lệ %) aKiểm định chi bình phương 
Kết quả phân tích đơn biến tìm thấy mối liên quan giữa biến chứng hô hấp 
với vị trí phẫu thuật và phương pháp phẫu thuật với p<0,001. Theo đó: 
+ Những người bệnh có vị trí phẫu thuật ở bụng trên có nguy cơ bị biến 
chứng hô hấp bằng 3,32 lần so với những người bệnh có vị trí phẫu thuật ở 
vùng bụng dưới với khoảng tin cậy 95% từ 1,87 đến 5,88. 
+ Người bệnh phẫu thuật mổ mở có nguy cơ bị biến chứng hô hấp bằng 2,01 
lần so với những người bệnh phẫu thuật nội soi với khoảng tin cậy 95% từ 
1,46 đến 2,78. 
69 
- Mối liên quan giữa biến chứng hô hấp với thời gian phẫu thuật, đặt ống 
thông dạ dày và truyền máu trong mổ 
Bảng 3.21. Mối liên quan giữa biến chứng hô hấp với thời gian phẫu thuật, 
đặt ống thông dạ dày và truyền máu trong mổ 
Biến số Biến chứng hô hấp p RR (KTC 95%) 
Có 
(n = 119) 
Không 
(n = 548) 
Thời gian PT 
 ≥3 giờ 
 <3 giờ 
102 (23,8) 
17 (7,1) 
327 (76,2) 
221 (92,9) 
<0,001a 
3,33 (2,04 – 5,42) 
Đặt ống thông dạ 
dày 
 Có 
 Không 
80 (33,3) 
39 (9,1) 
160 (66,7) 
388 (90,9) 
<0,001a 
3,65 (2,58 – 5,17) 
Truyền máu 
trong mổ 
 Có 
 Không 
5 (35,7) 
114 (17,5) 
9 (64,3) 
539 (82,5) 
0,086b 
2,05 (0,99 – 4,21) 
PT: Phẫu thuật aKiểm định chi bình phương bKiểm định chính xác Fisher 
Kết quả phân tích đơn biến tìm thấy: 
+ Có mối liên quan giữa biến chứng hô hấp với thời gian phẫu thuật, đặt ống 
thông dạ dày trong mổ với p<0,001. Thời gian phẫu thuật kéo dài ≥ 3 giờ có 
nguy cơ bị biến chứng hô hấp bằng 3,33 lần so với thời gian phẫu thuật kéo 
dài <3 giờ với khoảng tin cậy 95% từ 2,04 đến 5,42. Người bệnh có đặt ống 
thông dạ dày trong mổ có nguy cơ bị biến chứng hô hấp bằng 3,65 lần so với 
70 
những người bệnh không có đặt ống thông dạ dày với khoảng tin cậy 95% 
từ 2,58 đến 5,17. 
+ Không có mối liên quan giữa biến chứng hô hấp sau phẫu thuật với yếu tố 
truyền máu trong mổ. 
3.3.1.4. Mối liên quan giữa biến chứng hô hấp với đặc điểm sau phẫu 
thuật 
Bảng 3.22. Mối liên quan giữa biến chứng hô hấp với đặc điểm sau phẫu thuật 
Biến số Biến chứng hô hấp p RR (KTC 95%) 
Có 
(n = 119) 
Không 
(n = 548) 
Giảm đau bằng 
GTNMC 
 Có 
 Không 
77 (24,9) 
42 (11,7) 
232 (75,1) 
316 (88,3) 
<0,001a 
2,12 (1,51 – 3,00) 
Truyền máu sau PT 
 Có 
 Không 
20 (39,2) 
99 (16,1) 
31 (60,8) 
517 (83,9) 
<0,001a 
2,44 (1,66 – 3,59) 
GTNMC: gây tê ngoài màng cứng, PT: phẫu thuật, aKiểm định chi bình phương 
Kết quả phân tích đơn biến tìm thấy mối liên quan giữa biến chứng hô hấp 
với phương pháp giảm đau sau phẫu thuật bằng gây tê ngoài màng cứng và 
truyền máu sau phẫu thuật với p<0,001. Cụ thể như sau: 
+ Người bệnh được điều trị đau sau phẫu thuật bằng gây tê ngoài màng cứng 
có nguy cơ biến chứng hô hấp sau phẫu thuật bằng 2,12 lần so với người 
bệnh dùng phương pháp giảm đau khác với khoảng tin cậy 95% từ 1,51 đến 
3,00. 
71 
+ Nguy cơ biến chứng hô hấp sau phẫu thuật ở người bệnh có truyền máu 
sau phẫu thuật cao gấp 2,44 lần so với người bệnh không truyền máu sau 
phẫu thuật với khoảng tin cậy 95% từ 1,66 đến 3,59. 
3.3.1.5. Các yếu tố nguy cơ có mối liên quan với biến chứng hô hấp trong 
mô hình Poisson đơn biến 
Biểu đồ 3.1. Các yếu tố nguy cơ có mối liên quan với biến chứng hô hấp 
trong mô hình Poisson đơn biến 
Kết quả phân tích đơn biến tìm thấy có 13 yếu tố nguy cơ của biến chứng 
hô hấp sau phẫu thuật, đó là: người bệnh trên 65 tuổi, bệnh lý ác tính, bệnh nội 
khoa đi kèm, độ bão hòa oxy trước phẫu thuật thấp, albumin máu thấp, khả 
năng gắng sức METs < 4, tình trạng thể chất theo ASA trên ASA II, phẫu thuật 
bụng trên, phẫu thuật mổ mở, thời gian phẫu thuật trên 3 giờ, có đặt ống thông 
dạ dày trong mổ, giảm đau sau phẫu thuật bằng gây tê ngoài màng cứng và 
truyền máu sau phẫu thuật. 
1,67
4,54
1,58
3,47
1,81 2,01
2,16
3,32
2,01
3,33
3,65
2,12
2,442,3 2,19
5,29
2,98 2,95 3,04
5,88
2,78
5,42 5,17
3
3,59
1,21
1,72
1,14
2,28
1,09
1,37 1,54
1,87
1,46
2,04
2,58
1,51 1,66
0
1
2
3
4
5
6
Nh
óm
 tu
ổi
Bệ
nh
 ác
 tín
h
Bệ
nh
 nộ
i k
ho
a đ
i k
èm
Độ
 bã
o h
òa 
ox
y t
hấp
Al
bu
mi
n m
áu 
thấ
p
Kh
ả n
ăng
 gắ
ng
 sứ
c
Tìn
h t
rạn
g t
hể 
chấ
t th
eo 
AS
A
Vị
 trí
 ph
ẫu 
thu
ật
Ph
ươ
ng
 ph
áp 
ph
ẫu 
thu
ật
Th
ời 
gia
n p
hẫu
 th
uật
Đặ
t ố
ng
 th
ôn
g d
ạ d
ày
Gi
ảm
 đa
u s
au 
PT
 bằ
ng
 G
TN
MC
Tru
yền
 m
áu 
sau
 PT
72 
3.3.2. Các yếu tố liên quan đến biến chứng hô hấp bằng mô hình hồi quy 
Poisson đa biến 
Bảng 3.23. Các yếu tố liên quan đến biến chứng hô hấp bằng mô hình 
hồi quy Poisson đa biến 
Biến số Có BCHH 
(n = 119) 
pthô RRthô (KTC 95%) phc RRhc (KTC 
95%) 
Nhóm tuổi 
 ≥65 tuổi 
 <65 tuổi 
53 (24,4) 
66 (14,7) 
0,002 
1,67 (1,21 – 2,30) 
0,820 
1,24 (0,86 – 1,80) 
Độ bão hòa 
oxy thấp 
 Có 
 Không 
11 (57,9) 
108 (16,7) 
<0,001 
3,47 (2,28 – 5,29) 
<0,001 
2,76 (1,78 – 4,30) 
Alb máu thấp 
 Có 
 Không 
12 (30,8) 
107 (17,0) 
0,030 
1,81 (1,09 – 2,98) 
0,221 
1,43 (0,80 – 2,54) 
ASA 
 > ASA 2 
 ≤ ASA 2 
76 (25,3) 
43 (11,7) 
<0,001 
2,16 (1,54 – 3,04) 
0,063 
1,43 (0,98 – 2,09) 
Chẩn đoán 
trước PT 
 Bệnh ác 
tính 
 Không bệnh 
ác tính 
115 (20,0) 
 4 (4,4) 
<0,001 
4,54 (1,72 – 2,01) 
0,005 
3,62 (1,48 – 8,87) 
Vị trí PT 
 Bụng trên 
 Bụng dưới 
107 (22,0) 
12 (6,6) 
<0,001 
3,32 (1,87 – 5,88) 
0,032 
1,99 (1,06 – 3,74) 
73 
Biến số Có BCHH 
(n = 119) 
pthô RRthô (KTC 95%) phc RRhc (KTC 
95%) 
Thời gian PT 
 ≥3 giờ 
 <3 giờ 
102 (23,8) 
17 (7,1) 
<0,001 
3,33 (2,04 – 5,42) 
0,015 
1,80 (1,12 – 2,90) 
Đặt ống thông 
dạ dày 
 Có 
 Không 
80

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_cac_yeu_to_nguy_co_cua_bien_chung_ho_hap.pdf
  • pdfTÓM TẮT LUẬN ÁN - NCS.NGUYỄN THỊ PHƯƠNG DUNG.pdf
  • pdfNGUYỄN THỊ PHƯƠNG DUNG.pdf
  • doc2. Thông tin luận án đưa lên mạng.doc