Luận án Nghiên cứu chỉ định và ảnh hưởng của xẻ võng van động mạch phổi trong phẫu thuật tứ chứng fallot

Luận án Nghiên cứu chỉ định và ảnh hưởng của xẻ võng van động mạch phổi trong phẫu thuật tứ chứng fallot trang 1

Trang 1

Luận án Nghiên cứu chỉ định và ảnh hưởng của xẻ võng van động mạch phổi trong phẫu thuật tứ chứng fallot trang 2

Trang 2

Luận án Nghiên cứu chỉ định và ảnh hưởng của xẻ võng van động mạch phổi trong phẫu thuật tứ chứng fallot trang 3

Trang 3

Luận án Nghiên cứu chỉ định và ảnh hưởng của xẻ võng van động mạch phổi trong phẫu thuật tứ chứng fallot trang 4

Trang 4

Luận án Nghiên cứu chỉ định và ảnh hưởng của xẻ võng van động mạch phổi trong phẫu thuật tứ chứng fallot trang 5

Trang 5

Luận án Nghiên cứu chỉ định và ảnh hưởng của xẻ võng van động mạch phổi trong phẫu thuật tứ chứng fallot trang 6

Trang 6

Luận án Nghiên cứu chỉ định và ảnh hưởng của xẻ võng van động mạch phổi trong phẫu thuật tứ chứng fallot trang 7

Trang 7

Luận án Nghiên cứu chỉ định và ảnh hưởng của xẻ võng van động mạch phổi trong phẫu thuật tứ chứng fallot trang 8

Trang 8

Luận án Nghiên cứu chỉ định và ảnh hưởng của xẻ võng van động mạch phổi trong phẫu thuật tứ chứng fallot trang 9

Trang 9

Luận án Nghiên cứu chỉ định và ảnh hưởng của xẻ võng van động mạch phổi trong phẫu thuật tứ chứng fallot trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 179 trang Hà Tiên 01/06/2024 870
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu chỉ định và ảnh hưởng của xẻ võng van động mạch phổi trong phẫu thuật tứ chứng fallot", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu chỉ định và ảnh hưởng của xẻ võng van động mạch phổi trong phẫu thuật tứ chứng fallot

Luận án Nghiên cứu chỉ định và ảnh hưởng của xẻ võng van động mạch phổi trong phẫu thuật tứ chứng fallot
 trƣớc mổ đều tốt trong 
100% trƣờng hợp với EF = 65.4 6.9%. Đa số (99.1%) chỉ có 1 lỗ TLT với 
đƣờng kính trung bình là 13.8 mm 4.3 mm, có 3 trƣờng hợp có kèm theo lỗ 
TLT thứ hai. 
Vị trí lỗ thông là phần màng trong 82.9 % và phần phễu là 36.7%. 
Bảng 3.9. Đặc điểm của đƣờng thoát thất phải qua siêu âm tim trƣớc mổ 
Đƣờng ra thất phải Số ca Tỉ lệ (%) 
Hẹp dƣới van ĐMP (n = 327) 
 Có 
 Không ghi nhận 
253 
74 
77.4 
22.6 
Hẹp tại van ĐMP (n = 327) 
 Có 
 Không 
216 
111 
66.1 
33.9 
Hẹp trên van ĐMP (n = 326) 
 Có 
 Không 
82 
244 
25.2 
74.8 
Đa số các bệnh nhân có hẹp đƣờng thoát thất phải dƣới van ĐMP do 
vách nón phì đại, di lệch ra trƣớc và sang trái (77.4%). Có 66.1% số bệnh 
nhân là có hẹp tại van và 25.2% có hẹp trên van ĐMP. 
77 
Bảng 3.10. Kích thƣớc ĐMP qua SAT trƣớc mổ 
Kích thƣớc ĐMP Giá trị Tỉ lệ (%) 
Kích thƣớc vòng van ĐMP (mm) (n = 325) 
 Trung bình 
 Độ lệch chuẩn 
10.7 
3.6 
Chỉ số Z vòng van ĐMP (n = 325) 
 Trung bình 
 Độ lệch chuẩn 
-1.3 
1.7 
Kích thƣớc thân ĐMP (mm) (n = 319) 
 Trung bình 
 Độ lệch chuẩn 
10.3 
4.3 
Chỉ số Z thân ĐMP (n = 319) 
 Trung bình 
 Độ lệch chuẩn 
-1.9 
2.2 
Kích thƣớc hai nhánh ĐMP (mm) (n = 327) 
 ĐMP phải 
 Trung bình 
 Độ lệch chuẩn 
 ĐMP trái 
 Trung bình 
 Độ lệch chuẩn 
9.8 
3.4 
9.0 
3.1 
Hẹp nhánh ĐMP (n = 327) 
 Có 
 Không 
32 
295 
9.8 
90.2 
Siêu âm tim qua thành ngực là phƣơng tiện quan trọng để đánh giá van 
và thân, nhánh ĐMP trƣớc mổ. Kích thƣớc trung bình của vòng van ĐMP là 
10.7 3.6 mm với chỉ số Z là -1.3 1.7, kích thƣớc trung bình của thân ĐMP 
là 10.3 4.3 mm, chỉ số Z là - 1.9 2.2. 
 Có 32 trƣờng hợp (9.8%) có hẹp nhánh ĐMP kèm theo. 
78 
Bảng 3.11. Các đặc điểm khác trên SAT trƣớc mổ 
Đặc điểm khác trên SAT trƣớc mổ Giá trị Tỉ lệ (%) 
Còn ống ĐM (n = 327) 
 Có 
 Không 
127 
200 
38.8 
61.2 
Đƣờng kính ống ĐM (mm) (n = 123) 
 Trung bình 
 Độ lệch chuẩn 
2.3 
1.6 
Đƣờng kính tâm trƣơng thất trái (mm) 
 Trung bình 
 Độ lệch chuẩn 
25.3 
5.8 
Thông liên nhĩ (mm) (n = 326) 
 Có 
 Không 
25 
301 
7.7 
92.3 
Tuần hòan bàng hệ chủ phổi lớn (n = 327) 
 Có 
 Không 
13 
314 
4% 
96% 
Kênh nhĩ thất toàn phần (n = 327) 
 Có 
 Không 
2 
325 
0.6 
99.4 
Hở van động mạch chủ (n = 327) 
 Không 
 Có 
Mức độ hở van ĐMC 
 - Nhẹ 
 - Trung bình 
 - Nặng 
235 
92 
82 
8 
1 
71.9 
28.1 
90.1 
8.8 
1.1 
ĐMV bất thƣờng bắc ngang phễu (n = 327) 
 Có 
 Không 
4 
323 
1.2 
98.8 
Kèm sửa chữa bất thƣờng hẹp khí phế quản 1 0.3 
Kèm sửa chữa kênh nhĩ thất toàn phần 2 0.6 
79 
Tổn thƣơng đi kèm nhiều nhất là ống động mạch với 38.8%, kích thƣớc 
ống động mạch trung bình 2.3 1.6 mm, thông liên nhĩ 7.7%. 
Hở van động mạch chủ trƣớc khi phẫu thuật: đa số hở nhẹ (90.1%), hở 
trung bình (8.8%), chỉ có 1 trƣờng hợp có hở nặng trƣớc mổ. 
Có 4 trƣờng hợp có bất thƣờng mạch vành: nhánh mạch vành chính bắc 
ngang phần phễu, chiếm tỉ lệ 1.2%. 
Có 2 bệnh nhân ToF kèm theo kênh nhĩ thất toàn phần (0.6%) và 1 có 
kèm theo hẹp khí phế quản đƣợc sửa chữa cùng một thì (0.3%). 
3.2. Yếu tố liên quan đến chỉ định xẻ qua vòng van động mạch phổi 
Bảng 3.12. Đặc điểm phẫu thuật 
Thông số phẫu thuật Giá trị Tỉ lệ (%) 
Thời gian chạy máy tim phổi (phút) (n = 327) 
 Trung bình 
 Độ lệch chuẩn 
134.7 
43.5 
Thời gian kẹp ngang ĐMC (phút) (n = 327) 
 Trung bình 
 Độ lệch chuẩn 
91.4 
30.1 
Chạy máy tim phổi lần thứ hai để sửa chữa (n = 327) 
 Không 
 Có 
286 
41 
87.5 
12.5 
Kẹp ngang ĐMC, ngƣng tim lần hai để sửa (n = 327) 
 Không 
 Có 
293 
34 
89.6 
10.4 
Dung dịch liệt tim (n = 327) 
 Tinh thể hoặc máu 
 Custodiol 
 Cả hai 
169 
157 
1 
51.7 
48 
0.3 
80 
Thời gian chạy máy tim phổi trong phẫu thuật trung bình là 143.7 
43.5 phút và thời gian kẹp ngang ĐMC để làm liệt tim là 91.4 30.1 phút. 
Có 12.5% trƣờng hợp sau khi sửa chữa lần đầu, qua đánh giá huyết 
động, đo áp lực và/ hoặc siêu âm tim qua thực quản thì phải chạy máy tim 
phổi trở lại để sửa chữa thêm tổn thƣơng còn tồn lƣu, trong đó có 10.4% 
trƣờng hợp là phải ngƣng tim lại để sửa chữa và 7 (2.1%) trƣờng hợp sửa 
chữa bên ngoài khi tim vẫn đập. 
Bảng 3.13. Phẫu thuật trên đƣờng thoát thất phải 
Thao tác trên đƣờng thoát thất phải Giá trị Tỉ lệ (%) 
Bảo tồn vòng van ĐMP 165 50.5 
Xẻ qua vòng van ĐMP giới hạn 66 20.2 
Xẻ qua vòng van rộng rãi 96 29.4 
Tạo hình van ĐMP một lá 60 18.3 
Thao tác trên vòng van ĐMP: 50.5% bảo tồn đƣợc vòng van ĐMP, 
không xẻ vào phễu và đƣờng thoát thất phải, 20.2% có xẻ giới hạn qua vòng 
van và 29.4% có xẻ rộng qua vòng van. 
Có 60 trƣờng hợp đƣợc tạo hình van động mạch phổi một lá. 
81 
Bảng 3.14. Các đặc điểm tổn thƣơng ghi nhận trong lúc mổ 
Đặc điểm phẫu thuật Giá trị Tỉ lệ (%) 
Vị trí lỗ TLT 
 Phần màng 
 Phần phễu 
 Phần màng lan sang phễu 
298 
47 
18 
91.1 
14.4 
5.5 
Đƣờng kính lỗ TLT (mm) 
 Trung bình 
 Độ lệch chuẩn 
14.7 
3.6 
ĐMC cƣỡi ngựa trên vách liên thất 
 < 50% 
 50% 
29 
297 
8.9 
91.1 
Còn ống động mạch 108 33 
Thông liên nhĩ 29 8.9 
ĐMV chính bắc ngang phần phễu 10 3.1 
Van ĐMP hai mảnh 178 54.4 
Đa số các trƣờng hợp, vị trí lỗ thông liên thất là phần màng (91.1%), có 
47 bệnh nhân (14.4%) lỗ thông liên thất ở vị trí phần phễu. 
Đƣờng kính trung bình của lỗ thông liên thất là 14.7 3.6 mm. 
91.1% số trƣờng hợp có ĐMC cƣỡi ngựa trên vách liên thất nhiều hơn 
50%. 
Các tổn thƣơng kèm theo thƣờng gặp là van ĐMP hai mảnh 54.4%, còn 
ống động mạch 33%, thông liên nhĩ 8.9%. 
Có 10 trƣờng hợp (3.1%) có bất thƣờng nhánh ĐMV chính bắc ngang 
phần phễu của đƣờng thoát thất phải phát hiện trong lúc phẫu thuật. 
82 
3.3. Đánh giá các kĩ thuật xẻ qua vòng van động mạch phổi 
3.3.1. Kết quả sớm sau mổ 
Thời gian thở máy trung bình là 36.6 giờ 
Thời gian nằm hồi sức trung bình là 99.3 giờ 
Số ngày nằm viện sau mổ là 12.9 ngày 
Bảng 3.15. Các biến chứng sau phẫu thuật 
Biến chứng sau mổ Số bệnh nhân Tỉ lệ (%) 
Hội chứng cung lƣợng tim thấp sau mổ 6 1.8 
Hở xƣơng ức sau mổ 4 1.2 
Tổn thƣơng nhánh mạch vành chính 2 0.6 
Nhịp nhanh bộ nối JET 3 0.6 
Block nhánh phải sau mổ 67 20.5 
Biến chứng phải mổ lại 11 3.4 
 Chảy máu ngoại khoa phải mở ngực lại 2 0.6 
 Thông liên thất tồn lƣu phải mổ lại 4 1.2 
 Nhiễm trùng xƣơng ức 1 0.3 
 Hẹp đƣờng thoát thất phải phải mổ lại sớm 2 0.6 
 Liệt cơ hòanh 1 0.3 
Tràn dịch màng ngoài tim 7 2.1 
Phù phổi cấp sau mổ 1 0.3 
Xuất huyết não sau mổ 1 0.3 
Suy thận cấp 10 3 
Nhiễm trùng vết mổ thành ngực 10 3 
Viêm phổi sau mổ 55 16.8 
Tử vong nội viện 4 1.2 
Biến chứng thƣờng gặp nhất sau mổ là block nhánh phải (20.5%), viêm 
phổi hậu phẫu (16.8%), suy thận cấp sau mổ (3%), nhiễm trùng vết mổ nông 
ở thành ngực (3%), tràn dịch màng ngoài tim phải dẫn lƣu (2.1%). 
83 
3.3.2. Kết quả trƣớc khi ra viện 
Thời gian nằm viện sau mổ 12.9 ngày 
Bảng 3.16. Kết quả siêu âm tim khi ra viện 
Kết quả SAT xuất viện Giá trị Tỉ lệ (%) 
Chức năng co bóp thất trái (EF %) (n = 323) 
 Trung bình 
 Độ lệch chuẩn 
65 
6 
Chênh áp qua van ĐMP (mmHg) 
 Trung bình 
 Độ lệch chuẩn 
301 
20.9 
11.2 
Hở van ĐMP (n = 323) 
 Không 
 Nhẹ 
 Trung bình 
 Nặng 
 Rất nặng 
323 
69 
133 
78 
42 
1 
100 
21.4 
41.2 
24.1 
13 
0.3 
Hở van ĐMC (n = 324) 
 Không 
 Nhẹ 
 Trung bình 
 Nặng 
324 
227 
95 
2 
0 
100 
70.1 
29.3 
0.6 
0 
TLT tồn lƣu (n = 324) 
 Không 
 Nhỏ 
 Trung bình 
 Lớn 
271 
52 
0 
1 
100 
83.6 
16 
0 
0.3 
84 
Trƣớc khi ra viện, tất cả các bệnh nhân đều có chức năng tim tốt với 
chức năng co bóp thất trái là 65% 6% với độ chênh áp tối đa qua đƣờng 
thoát thất phải là 20.9 mmHg 11.2 mmHg. 
Hở van ĐMP lúc ra viện đa số là ở mức độ nhẹ (41.2%) và mức độ 
trung bình (24.1%). Hở van ĐMP nặng chiếm 13%. 
Van ĐMC không hở hoặc hở nhẹ (99.4%), không có trƣờng hợp nào hở 
mức độ nặng. 
Thông liên thất tồn lƣu: không có (83.6%), lỗ nhỏ (16%), chỉ có 1 
trƣờng hợp (0.3%) có thông liên thất tồn lƣu lớn. 
3.3.3. Kết quả theo dõi sau mổ 
3.3.3.1. Sau mổ 1 tháng 
Bảng 3.17. Kết quả khi theo dõi sau 1 tháng (n = 323) 
Kết quả theo dõi sau 1 tháng Số bệnh nhân Tỉ lệ (%) 
Suy tim theo Ross/ NYHA (n = 294) 
 Độ 1 
 Độ 2 
 Độ 3 
 Độ 4 
294 
282 
11 
1 
0 
100 
95.9 
3.7 
0.4 
0 
Chức năng co bóp thất phải (n = 315) 
 Tốt 
 Trung bình 
 Kém 
315 
306 
9 
0 
100 
97.1 
2.9 
0 
Giãn thất phải (n = 315) 
 Không 
 Nhẹ 
 Trung bình 
 Nặng 
315 
198 
98 
19 
0 
100 
62.9 
31.1 
6 
0 
85 
Kết quả theo dõi sau 1 tháng Số bệnh nhân Tỉ lệ (%) 
Dòng máu qua đƣờng thoát TP 
 Chênh áp TP - ĐMP (mmHg) 
 Vận tốc dòng máu (m/s) 
21.4 
2.2 
Hẹp đƣờng thoát thất phải (n = 219) 
 Chênh áp < 16 mmHg 
 16-36 mmHg 
 > 36 mmHg 
219 
69 
116 
34 
100 
31.5 
53 
15.5 
Hở van ĐMP (n= 260) 
 Không 
 Nhẹ 
 Trung bình 
 Nặng 
260 
43 
68 
98 
51 
100 
16.4 
26.1 
37.9 
19.6 
Hở van ba lá (n = 262) 
 Không 
 Nhẹ 
 Trung bình 
 Nặng 
262 
64 
101 
83 
14 
100 
24.5 
38.5 
31.7 
5.3 
Thông liên thất tồn lƣu (n = 315) 
 Không 
 Nhỏ 
 Lớn 
315 
303 
12 
0 
100 
96.2 
3.8 
0 
Hở van động mạch chủ (n = 316) 
 Không 
 Nhẹ 
 Trung bình 
 Nặng 
316 
248 
64 
4 
0 
100 
78.5 
20.3 
1.3 
0 
86 
Sau mổ 1 tháng, 323 BN còn sống và tái khám. Một số BN không đƣợc 
ghi nhận đầy đủ dữ liệu lâm sàng và siêu âm tim. Các thông tin đƣợc ghi nhận 
khi tái khám bao gồm có 95.9% số bệnh nhân Ross độ 1, tức là không có triệu 
chứng suy tim, 3.7% có triệu chứng suy tim nhẹ (Ross độ 2), chỉ có 1 bệnh 
nhân có triệu chứng suy tim trung bình (Ross độ 3) và không có suy tim nặng 
(Ross độ 4). 
Chức năng co bóp thất phải đánh giá qua siêu âm tim thành ngực một 
tháng sau khi xuất viện cho thấy 97.1% trƣờng hợp có chức năng co bóp thất 
phải tốt. 
62.9% không có giãn thất phải trên siêu âm, 31.1% thất trái còn giãn 
nhẹ và 6% giãn mức độ trung bình, không có trƣờng hợp nào giãn nặng. 
Chênh áp tối đa qua đƣờng thoát thất phải trung bình là 21.4 mmHg, 
trong đó 53% trƣờng hợp có mức chênh áp tối đa rơi vào khoảng từ 16 đến 36 
mmHg. 
Mức độ hở van động mạch phổi theo thứ tự là trung bình (37.9%), nhẹ 
(26.1%), hở nặng (19.6%) và không hở là 16.4%. 
Hở van ba lá đa số từ mức độ trung bình trở xuống: nhẹ (38.5%), trung 
bình (31.7%), không hở (24.5%), chỉ có 5.3% có hở van ba lá nặng. 
3.8% có thông liên thất tồn lƣu lỗ nhỏ, không có trƣờng hợp nào có 
thông liên thất tồn lƣu lỗ lớn. 
Mức độ hở van động mạch chủ: không có ca nào hở nặng, 1.3% hở 
trung bình, 20.3% hở nhẹ và đa số là không hở chủ sau mổ (78.5%) 
87 
3.3.3.2. Kết quả theo dõi sau 6 tháng 
Bảng 3.18. Kết quả theo dõi sau 6 tháng 
Kết quả Số bệnh nhân Tỉ lệ (%) 
Suy tim theo phân độ Ross (n = 242) 
 Độ 1 
 Độ 2 
 Độ 3 
 Độ 4 
242 
232 
9 
1 
0 
100 
95.9 
3.7 
0.4 
0 
Dày giãn thất phải (n = 211) 
 Không 
 Có 
211 
134 
77 
100 
63.5 
36.5 
Hẹp đƣờng thoát thất phải (n = 164) 
 Chênh áp < 16 mmHg 
 16-36 mmHg 
 > 36 mmHg 
164 
56 
88 
20 
100 
34.1 
53.7 
12.2 
Hở van ĐMP (n = 210) 
 Không 
 Nhẹ 
 Trung bình 
 Nặng 
210 
21 
49 
65 
75 
100 
10 
23.3 
31 
35.7 
Hở van ba lá (n = 213) 
 Không 
 Nhẹ 
 Trung bình 
 Nặng 
213 
46 
85 
67 
15 
100 
21.6 
39.9 
31.5 
7 
88 
Qua theo dõi sau 6 tháng trên 242 bệnh nhân, 95.9% số bệnh nhân theo 
dõi không có biểu hiện lâm sàng của suy tim (Ross độ 1), 9 bệnh nhân có triệu 
chứng cơ năng của suy tim nhẹ (3.7%), 1 bệnh nhân có triệu chứng suy tim 
trung bình (0.4%) và không có suy tim nặng (0%). 
Giãn thất phải: 36.5% trƣờng hợp bắt đầu có giãn thất phải. 
Chênh áp qua đƣờng thoát thất phải: 53.7% có chênh áp trong khoảng 
16 đến 36 mmHg, 34.1% có chênh áp dƣới 16 mmHg và 12.2% có chênh áp 
trên 36 mmHg. 
Hở van động mạch phổi: nặng (35.7%), trung bình (31%), nhẹ (23.3%) 
và không có hở (10%) 
Hở van ba lá: nhẹ (39.9%), trung bình (31.5%), không hở (21.1%) và 
nặng (7%) 
3.3.3.3. Kết quả sau 1 năm 
Bảng 3.19. Kết quả theo dõi sau 1 năm 
Kết quả Số bệnh nhân Tỉ lệ (%) 
Suy tim theo phân độ Ross (n = 207) 
 Độ 1 
 Độ 2 
 Độ 3 
 Độ 4 
207 
192 
14 
1 
0 
100 
92.8 
6.8 
0.5 
0 
Giãn thất phải (n = 179) 
 Không 
 Có 
179 
117 
62 
100 
65.4 
34.6 
Hẹp đƣờng thoát thất phải (n = 142) 
 Chênh áp < 16 mmHg 
 16-36 mmHg 
 > 36 mmHg 
142 
51 
72 
19 
100 
35.9 
50.7 
13.4 
89 
Kết quả Số bệnh nhân Tỉ lệ (%) 
Hở van ĐMP (n = 176) 
 Không 
 Nhẹ 
 Trung bình 
 Nặng 
176 
17 
33 
41 
85 
100 
9.7 
18.7 
23.3 
48.3 
Hở van ba lá (n = 181) 
 Không 
 Nhẹ 
 Trung bình 
 Nặng 
181 
40 
75 
51 
15 
100 
22.1 
41.4 
28.2 
8.3 
Có 207 bệnh nhân đƣợc theo dõi sau 1 năm, 92.8% bệnh nhân không có 
biểu hiện lâm sàng của suy tim, 14 trƣờng hợp có triệu chứng suy tim nhẹ 
(6.8%) và 1 trƣờng hợp có suy tim nặng (0.5%). 
Giãn thất phải ghi nhận đƣợc qua siêu âm tim ở 34.6% trong số 176 
trƣờng hợp đƣợc theo dõi sau 1 năm. 
Mức độ hẹp đƣờng thoát thất phải đƣợc theo dõi trên 142 bệnh nhân 
qua 1 năm trong đó mức độ nhẹ, chênh áp tối đa từ 16 đến 36 mmHg vẫn là 
nhóm chiếm đa số (50.7%), 35.9% có chênh áp dƣới 16 mmHg và 13.4% có 
chênh áp tối đa trên 36 mmHg. 
176 bệnh nhân đƣợc đánh giá mức độ hở phổi bao gồm: nặng (48.3%), 
trung bình (23.3%), nhẹ (18.7%), không hở (9.7%) 
Mức độ hở van ba lá trên 181 bệnh nhân: nhẹ (41.4%), trung bình 
(28.2%), không hở (22.1%) và nặng (8.3%). 
90 
3.3.3.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến thao tác trên vòng van ĐMP lúc mổ 
Bảng 3.20. Sự khác biệt về đặc điểm BN giữa ba nhóm bảo tồn và xẻ vòng 
van ĐMP 
Biến số 
Bảo tồn 
vòng van 
Xẻ 
giới hạn 
Xẻ vòng 
van rộng 
p 
Số BN 165 66 96 
Chỉ số Z vòng van ĐMP 
 < -2 
 ≥ -2 
23 (13,9%) 
142 (86,1%) 
15 (22,7%) 
51 (77,3%) 
52 (55,3%) 
42 (44,7%) 
<0,001
*
Nhóm cân nặng 
 < 6 kg 
 ≥ 6 kg 
1 (0,6%) 
164 (99,4%) 
1 (1,5%) 
65 (98,5%) 
0 (0,0%) 
96 (100,0%) 
0,478
**
Nhóm cân nặng 
 < 8 kg 
 ≥ 8 kg 
34 (20,6%) 
131 (79,4%) 
17 (25,8%) 
49 (74,2%) 
32 (33,3%) 
64 (66,7%) 
0,074
*
TLT phần màng 
 Không 
 Có 
27 (16,4%) 
138 (83,6%) 
8 (12,1%) 
58 (87,9%) 
21 (21,9%) 
75 (78,1%) 
0,252
*
TLT phần phễu 
 Không 
 Có 
110 (66,7%) 
55 (33,3%) 
45 (68,2%) 
21 (31,8%) 
52 (54,2%) 
44 (45,8%) 
0,085
*
(*): Phép kiểm Chi bình phương 
(**): Phép kiểm chính xác Fisher 
91 
Kết quả phẫu thuật chia theo phân nhóm (thao tác trên vòng van ĐMP) 
Bảng 3.21. Sự khác biệt về phẫu thuật giữa ba nhóm bảo tồn và xẻ vòng van 
ĐMP 
Biến số 
Bảo tồn 
vòng van 
Xẻ giới hạn 
Xẻ rộng 
vòng van 
p 
Số bệnh nhân 165 66 96 
Thời gian chạy máy tim 
phổi nhân tạo (phút) 
122,8 (36,1) 140,6 (45,3) 151,1 (48,0) <0,001
§
Thời gian kẹp ngang ĐMC 
(phút) 
82,4 (24,4) 92,7 (29,8) 105,8 (33,5) <0,001
§
Thời gian thở máy sau mổ 
(giờ) 
28,4 (47,2) 35,5 (41,3) 51,6 (66,8) <0,001
§
Thời gian nằm hồi sức (giờ) 84,9 (72,3) 113,9 (127,8) 113,9 (86,6) <0,001§ 
Số ngày hậu phẫu 12,3 (9,5) 14,3 (10,9) 12,8 (6,6) 0,166
§
Số ngày nằm viện 24,1 (17,3) 24,4 (15,0) 25,2 (12,2) 0,045
§
Tử vong 
 Không 
 Có 
164 (99,4%) 
1 (0,6%) 
66 (100,0%) 
0 (0,0%) 
93 (96,9%) 
3 (3,1%) 
0,122
**
(§): Phép kiểm T độc lập 
(**): Phép kiểm chính xác Fisher 
Thời gian chạy máy tim phổi và thời gian kẹp ngang ĐMC trong lúc 
mổ có sự khác biệt giữa 3 nhóm: bảo tồn vòng van ĐMP, xẻ vòng van giới 
hạn và xẻ vòng van rộng, p < 0.001. Trong đó, nhóm bảo tồn vòng van ĐMP 
thì thời gian là ngắn nhất: 122.6 36.1 phút và 82.4 34.4 phút, nhóm xẻ 
rộng vòng van ĐMP là dài nhất: 151.1 48 phút và 105.8 33.5 phút, nhóm 
xẻ giới hạn vòng van: 140.6 45.3 phút và 92.7 29.8 phút. 
Thời gian thở máy sau mổ có sự khác biệt giữa ba nhóm, p < 0.001. 
Trong đó, nhóm thở máy ngắn nhất là nhóm bảo tồn vòng van: 28.4 giờ, 
nhóm có xẻ vòng van ĐMP giới hạn: 35.5 giờ, nhóm xẻ rộng vòng van ĐMP: 
51.6 giờ. 
92 
Thời gian nằm hồi sức tim sau mổ có sự khác biệt giữa ba nhóm, 
p < 0.001. Nhóm nằm hồi sức ngắn nhất là nhóm bảo tồn vòng van: 84.9 giờ, 
nhóm xẻ giới hạn và xẻ rộng vòng van đều là 113.9 giờ. 
3.3.3.5. Kết quả theo dõi sau mổ 1 tháng theo phân nhóm 
Bảng 3.22. Sự khác biệt giữa ba nhóm qua theo dõi 1 tháng 
Biến số 
Bảo tồn vòng 
van 
Xẻ giới hạn 
Xẻ rộng 
vòng van 
p 
Độ suy tim theo Ross 
 Độ 1 
 Độ 2 
 Độ 3 
149 
146 (98%) 
2 (1.3%) 
1 (0.7%) 
56 
51 (91%) 
5 (8.9%) 
0 
89 
85 (95.5%) 
4 (4.5%) 
0 
0.106 
 Độ 4 
Hở van ba lá 
 Không 
 Nhẹ 
 Trung bình 
 Nặng 
0 
133 
36 (27.1%) 
54 (40.6%) 
37 (27.8%) 
6 (4.5%) 
0 
48 
13 (27.1%) 
16 (33.3%) 
16 (33.3%) 
3 (6.2%) 
0 
81 
15 (18.5%) 
31 (38.3%) 
30 (37%) 
5 (6.2%) 
0.688 
Hở van ĐMP (n = 260) 
 Không 
 Nhẹ 
 Trung bình 
 Nặng 
133 
26 (19.5%) 
47 (35.3% 
42 (31.6%) 
18 (13.5%) 
47 
10 (21.3%) 
10 (21.3%) 
18 (38.3%) 
9 (19.1% 
80 
7 (8.8%) 
11 (13.8%) 
38 (47.5%) 
24 (30%) 
< 
0.001 
Giãn tim phải 
 Không 
 Có 
133 
95 (71.4%) 
38 (28.6%) 
48 
33 (68.8%) 
15 (31.2%) 
80 
52 (65%) 
28 (35%) 
0.617 
Chênh áp tối đa giữa 
TP - ĐMP (n = 219) 
 < 16 mmHg 
 16 - 36 mmHg 
 > 36 mmHg 
109 
21 (19.3%) 
71 (65.1%) 
17 (15.6%) 
39 
18 (46.2%) 
15 (38.5%) 
6 (15.4%) 
71 
30 (42.3%) 
30 (42.3%) 
11 (15.5%) 
0.002 
Phép kiểm Chi bình phương 
93 
So sánh kết quả sau 1 tháng, có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa 
ba nhóm bảo tồn, xẻ giới hạn và xẻ rộng vòng van ĐMP ở mức độ hở van 
ĐMP (N = 260 bệnh nhân), p < 0.001 và độ chênh áp tối đa qua đƣờng thoát 
thất phải (N = 219 bệnh nhân), p = 0.002. 
Cụ thể nhóm bảo tồn vòng van ĐMP có mức độ hở van sau 1 tháng là 
nhẹ (35.3%), trung bình (31.6%) và không hở (19.5%), nhóm xẻ rộng vòng 
van có mức độ hở van ĐMP trung bình là 47.5%, hở nặng là 30%. 
Chênh áp tối đa qua đƣờng thoát của nhóm bảo tồn vòng van chiếm đa 
số (65.1%) rơi vào khoảng từ 16 đến 36 mmHg, nhóm xẻ giới hạn là dƣới 16 
mmHg (46.2%) và nhóm xẻ rộng rãi là dƣới 16 mmHg (42.3%) và từ 16 - 36 
mmHg (42.3%). 
Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa ba nhóm về triệu 
chứng biểu hiện suy tim, mức độ hở van ba lá, tình trạng giãn tim phải qua 
theo dõi 1 tháng. 
3.3.3.6. Kết quả theo dõi sau mổ 6 tháng theo phân nhóm 
Bảng 3.23. Sự khác biệt giữa ba nhóm qua theo dõi 6 tháng 
Biến số 
Bảo tồn vòng 
van 
Xẻ giới hạn 
Xẻ rộng 
vòng van 
p 
Độ suy tim theo Ross 
 Độ 1 
 Độ 2 
 Độ 3 
123 
119 (96.7%) 
3 (2.4%) 
1 (0.8%) 
44 
43 (97.7%) 
1 (2.3%) 
0 
75 
70 (93.3%) 
5 (6.7%) 
0 
0.465 
 Độ 4 
Hở van ba lá 
 Không 
 Nhẹ 
 Trung bình 
 Nặng 
0 
110 
23 (20.9%) 
47 (42.7%) 
34 (30.9%) 
6 (5.5%) 
0 
37 
11 (29.7%) 
14 (37.8%) 
9 (24.3%) 
3 (8.1%) 
0 
66 
12 (18.2%) 
24 (36.4%) 
24 (26.4%) 
6 (9.1%) 
0.685 
94 
Biến số 
Bảo tồn vòng 
van 
Xẻ giới hạn 
Xẻ rộng 
vòng van 
p 
Hở van ĐMP 
 Không 
 Nhẹ 
 Trung bình 
 Nặng 
110 
14 (12.7%) 
34 (30.9%) 
36 (32.7%) 
26 (23.6%) 
37 
4 (10.8%) 
4 (10.8%) 
9 (24.3%) 
20 (54.1%) 
63 
3 (4.8%) 
11 (4.8%) 
20 (31.7%) 
29 (46%) 
0.004 
Giãn tim phải 
 Không 
 Có 
110 
71 (64.5%) 
39 (35.5%) 
37 
28 (75.7%) 
9 (24.3%) 
64 
35 (54.7%) 
29 (45.3%) 
0.102 
Chênh áp tối đa giữa 
TP-ĐMP 
 < 16 mmHg 
 16 - 36 mmHg 
 > 36 mmHg 
88 
23 (26.1%) 
52 (59.1%) 
13 (14.8%) 
26 
14 (53.8%) 
10 (38.5%) 
2 (7.7%) 
50 
19 (38%) 
26 (52%) 
5 (10%) 
0.109 
Phép kiểm Chi bình phương 
Có 210 bệnh nhân đƣợc đánh giá sau 6 tháng, sự khác biệt có ý nghĩa, 
p = 0.004, ở mức độ hở phổi giữa ba nhóm. Mức độ hở phổi nặng rơi vào 
nhóm có xẻ vòng van ĐMP: xẻ giới hạn (54.1%) và xẻ rộng (46%) trong khi 
nhóm bảo tồn vòng van đa số là hở nhẹ (30.9%), trung bình (32.7%), hở nặng 
chỉ có 23.6%. 
Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa ba nhóm về triệu 
chứng biểu hiện suy tim, mức độ hở van ba lá, tình trạng

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_chi_dinh_va_anh_huong_cua_xe_vong_van_don.pdf
  • pdfTTLAĐLM.pdf
  • pdf4. Tom tat luan an 21-12.pdf
  • pdf2. Mẫu Thông tin luận án đưa lên mạng-BS Khang.pdf