Luận án Nghiên cứu cơ sở khoa học xác định các thông số kỹ thuật hợp lý của máy đóng cọc hộ lan đường ô tô do Việt Nam chế tạo
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu cơ sở khoa học xác định các thông số kỹ thuật hợp lý của máy đóng cọc hộ lan đường ô tô do Việt Nam chế tạo", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu cơ sở khoa học xác định các thông số kỹ thuật hợp lý của máy đóng cọc hộ lan đường ô tô do Việt Nam chế tạo
Từ kết cấu thực của máy, với các giả thiết như trên, NCS xây dựng mô hình ĐLH hệ khung sàn của máy đóng cọc hộ lan tương ứng với thao tác đóng cọc bằng búa thủy lực như sau: 2 Hình 2.1. Mô hình động lực học hệ khung sàn của máy khi đóng cọc D1, F1, C1, E1- Vị trí cân bằng tĩnh của hệ (máy); D3, F2, C3, E3, G2 - Vị trí đang xét của hệ; ZOX- Hệ tọa độ tuyệt đối; Z1O1X1- Hệ tọa độ tương đối đi qua trọng tâm của khung sàn máy; - Góc nghiêng của nền máy đứng so với phương ngang, rad; 42 1m - Khối lượng quy dẫn của sàn máy và các cụm chi tiết khác lắp trên sàn máy (trừ cần treo búa và búa) về trọng tâm của sàn máy, kg; y1 - Mô men quán tính quy dẫn của sàn máy và các chi tiết khác khi sàn máy quay quanh trục O1Y1, 2kg.m ; 2m - Khối lượng của cần treo búa và búa quy dẫn về trọng tâm của cần, kg ; 2E - Mô men quán tính quy dẫn của cần treo búa khi cần quay quanh khớp E, 2kg.m ; 3m - Khối lượng dao động của búa, kg ; - Chuyển vị tĩnh của khung sàn máy do trọng lượng bản thân máy, m ; R - Khoảng cách từ chốt liên kết giữa cần treo búa và XLTL nâng hạ cần đến khớp nối của cần treo búa với thanh chống xiên, 3R HE m,= ; 2R - Khoảng cách từ trọng tâm của sàn máy đến khớp nối của cần treo búa với thanh chống xiên, 2 2 3R F E= , m ; l - Khoảng cách từ trọng tâm của khối lượng 2m đến khớp nối của cần treo búa với thanh chống xiên, 3 3l G E= , m ; 0b - Khoảng cách từ hình chiếu trọng tâm của khung sàn máy đến hai điểm tiếp xúc của lốp bánh xe bên trái và bên phải xuống nền đường, m ; 2 - Góc nghiêng của 2R so với mặt sàn máy, rad; 1 2S ,S - Tương ứng là độ cứng của hai cụm bánh xe bên trái và bên phải (độ cứng của lốp), N / m ; 1 2K ,K - Tương ứng là hệ số giảm chấn của hai cụm bánh xe bên trái và bên phải, Ns / m ; 3S - Độ cứng của XLTL nâng hạ cần treo búa, N / m ; 4S - Độ cứng của buồng ắc quy thủy lực, N / m ; 1 2 3 4q ,q ,q ,q - Các tọa độ suy rộng, trong đó: 1q - Chuyển vị thẳng của khung sàn máy theo trục vuông góc với nền, m ; 2q - Chuyển vị góc của khung sàn máy quanh trục O1Y1, rad ; 3q - Chuyển vị góc của cần treo búa quanh khớp nối của cần treo búa với thanh chống xiên, rad ; 4q - Chuyển vị thẳng của piston búa theo phương thẳng đứng, m ; xlF - Lực của XLTL tác dụng vào cần treo búa khi đóng cọc, N ; ( )cP t - Lực cản ở đầu cán pít tông của XLTL nâng hạ cần treo búa khi đóng cọc, N ; msF - Lực ma sát của nền đất vào thành cọc, N ; cR - Lực cản đầu cọc, N ; ( )P t - Lực xung kích của búa thủy lực khi đóng cọc, N . Như vậy, đây là mô hình ĐLH của máy đóng cọc hộ lan khi đóng cọc, với lực kích động (ngoại lực) là lực tác dụng của XLTL, lực xung kích của BTL và lực của động cơ diezel khi hoạt động. Mô hình ĐLH là mô hình phẳng có bốn bậc tự do. 2.1.1.2. Thiết lập hệ phương trình chuyển động (mô hình toán) Để thiết lập hệ phương trình chuyển động, NCS sử dụng phương trình Lagrange loại II có dạng như sau: i i i i i d T T Φ U Q dt q q q q − + + = (Với i 1,2,3,4= ) (2.1) 43 Với: T - Hàm động năng của hệ; U - Hàm thế năng của hệ; - Hàm hao tán của hệ; iQ - Các lực suy rộng; iq - Các tọa độ suy rộng. a. Hàm động năng của hệ 2 2 2 2 21 1 1 2 2 2 2E 3 3 3 1 1 1 1 1 T m v y q m v .q m v 2 2 2 2 2 = + + + + (2.2) Trong đó: 2 2 2 i i iv X Z= + (2.3) Để xác định được vận tốc của các khối lượng im , trước tiên cần xác định tọa độ các khối lượng trong hệ trục tọa độ tuyệt đối ZOX như sau: - Với khối lượng 1m : 1 o 1X X q sin= + ; 1 o 1Z Z q cos= − (2.4) + Tiến hành đạo hàm theo thời gian ta có: 1 1X q sin= ; 1 1Z q cos= − (2.5) + Bình phương 2 vế ta có: 2 2 21 1X q .sin= ; 2 2 2 1 1Z q . cos= (2.6) + Thay kết quả (2.6) vào biểu thức (2.3) ta có: ( )2 2 2 2 2 2 21 1 1 1 1v X Z cos sin q q= + = + = Vậy: 2 21 1v q = (2.7) - Với khối lượng 2m : ( )2 o 1 2 2 2 3X X q sin R cos q l.cosq= + + − + − ( )2 o 1 2 2 2 3Z Z q cos R sin q l.sin q= − + − + + (2.8) + Tiến hành đạo hàm theo thời gian ta có: ( )2 1 2 2 2 2 3 3X q .sin R sin q q l.sin q .q= + − + + ( )2 1 2 2 2 2 3 3Z q .cos R cos q q l.cosq .q= − − − + + (2.9) + Bình phương 2 vế ta có: ( )2 2 2 2 2 2 2 2 22 1 2 2 2 2 3 3X q .sin R .sin q q l sin q .q= + − + + ( )2 2 2 1 2 3 1 32R sin .sin q q q 2lsin .sinq .q .q+ − + + ( )2 2 2 3 2 32R lsin q sin q .q .q+ − + ( )2 2 2 2 2 2 2 2 22 1 2 2 2 2 3 3Z q .cos R cos q q l cos q .q= + − + + ( )2 2 2 1 2 3 1 32R cos .cos q q .q 2lcos .cosq .q .q+ − + − ( )2 2 2 3 2 32R lcos q cosq .q .q− − + (2.10) + Thay (2.10) vào biểu thức (2.3) ta có: 2 2 2 2 2 2v X Z= + ( ) 2 2 2 2 2 1 2 2 3 2 2 2 1 2 q R q l q 2R cos q q .q= + + + − (2.11) 44 ( ) ( )3 1 3 2 2 2 3 2 32lcos q q .q 2R l.cos q q q .q− + − + − + - Với khối lượng 3m : 3 30X X const= = ; 3 30 4Z Z q= − (2.12) + Tiến hành đạo hàm theo thời gian ta có: 3X 0= ; 3 4Z q= − (2.13) + Bình phương 2 vế ta có: 23X 0= ; 2 2 3 4Z q = (2.14) + Thay (2.14) vào biểu thức (2.3) ta có: 2 2 2 23 3 3 4v X Z q= + = Vậy: 2 23 4v q = (2.15) - Thay các kết quả (2.7), (2.11) và (2.15) vào công thức (2.2) ta xác định được động năng của hệ như sau: ( ) ( ) ( )2 2 2 2 21 2 1 y1 2 2 2 2E 2 3 1 1 1 T m m q m R q m l q 2 2 2 = + + + + + ( ) ( )2 2 2 2 1 2 2 3 1 3 m R cos q q q m lcos q q q+ − − + ( ) 22 2 2 2 3 2 3 3 4 1 m R l.cos q q q q m q 2 − + − + + (2.16) - Tiến hành đạo hàm theo phương trình Lagrange loại II: Nếu ta đặt: i i i d T T D = dt q q − (Với i 1,2,3,4= ) (2.17) + Với 1D : Đạo hàm T theo 1q ta có: ( ) ( ) ( )1 2 1 2 2 2 2 2 2 3 3 1 T m m q m R cos q q m l.cos q q q = + + − − − (2.18) Đạo hàm T theo thời gian ta có: ( ) ( ) ( ) 21 2 1 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 1 d T m m q m R cos q - q - m R sin q - q dt q = + + ( ) ( )2 3 3 2 3 3m l.cos - q q m l.sin - q q+ + (2.19) Đạo hàm T theo 1q ta có: 1 T 0 q = (2.20) Thay (2.18), (2.19), (2.20) vào công thức (2.17) ta có: ( ) ( ) ( ) 21 1 2 1 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2D m m q m R cos q - q - m R sin q - q= + + ( ) ( )2 3 3 2 3 3-m l.cos q q m l.sin q q + + + (2.21) 45 + Với 2D : Đạo hàm T theo 2q ta có: ( ) ( )2y1 2 2 2 2 2 2 2 1 2 T m R q m R cos q q q = + + − ( )2 2 2 2 3 3m R l.cos q q q− + − + (2.22) Đạo hàm T theo thời gian ta có: ( ) ( ) ( )2y1 2 2 2 2 2 2 2 1 2 2 2 2 1 2 2 d T q m R q m R cos q - q m R sin q - q q dt q = + + ( ) ( )2 2 2 2 3 3 2 2 2 2 3 2 3 m R l.cos q q q m R l.sin q q q q− + − + − + − + ( ) 22 2 2 2 3 3 m R l.sin q q q+ + − + (2.23) Đạo hàm T theo 2q ta có: ( ) ( )2 2 2 2 1 2 2 2 2 2 3 2 3 2 T m R sin q q q m R l.sin q q q q q = − − − + − + (2.24) Thay (2.22), (2.23), (2.24) vào công thức (2.17) ta có: ( ) ( )22 y1 2 2 2 2 2 2 2 1 D m R q m R .cos q q= + + − ( ) ( ) 22 2 2 2 3 3 2 2 2 2 3 3m R l.cos q q q m R l.sin q q q+ + − − + + − − (2.25) + Với 3D : Đạo hàm T theo 3q ta có: ( ) ( ) ( )22 3 1 2 2 2 2 3 2 2E 2 3 3 T m l.cos q q m R l.cos q q q m l q q = − + + − − + + (2.26) Đạo hàm T theo thời gian ta có: ( ) ( ) ( )22E 2 3 2 3 1 2 3 1 3 3 d T q m l q m l.cos a - q q m l.sin a - q q q dt q = + + + ( ) ( )2 2 2 2 3 2 2 2 2 2 3 2 3m R l.cos q q q m R l.sin q q q q+ + − − + + − − ( ) 22 2 2 2 3 2 m R l.sin q q q+ + − − (2.27) Đạo hàm T theo 3q ta có: ( ) ( )2 3 1 3 2 2 2 2 3 2 3 3 T m l.sin q q q m R l.sin q q q q q = − + + − − (2.28) Thay (2.26), (2.27), (2.28) vào công thức (2.17) ta có: ( ) ( )23 2E 2 3 2 3 1 D m l q m l.cos q q= + + − ( ) ( ) 22 2 2 2 3 2 2 2 2 2 3 2m R l.cos q q q m R l.sin q q q+ + − − + + − − (2.29) + Với 4D : 46 Đạo hàm T theo 4q ta có: 3 4 4 T m q q = (2.30) Đạo hàm T theo thời gian ta có: 3 4 4 d T qm dt q = (2.31) Đạo hàm T theo 4q ta có: 4 T 0 q = (2.32) Thay (2.30), (2.31), (2.32) vào công thức (2.17) ta có: 4 3 4D m q= (2.33) b. Hàm hao tán của hệ Hàm hao tán của hệ được tính theo công thức: ( ) ( )2 21 A 2 B 1 1 2K 2K 2 2 = + (2.34) Từ mô hình ĐLH của máy ta có: - Chuyển vị tĩnh của lốp bánh xe bên trái và bên phải là: A 1 0 2q b .q = + − B 1 0 2q b .q = + + (2.35) Trong đó: ( ) ( ) 1 2 1 2 m m g 2 S S + = + (2.36) Với: 0b - Khoảng cách từ hình chiếu trọng tâm của khung sàn máy đến hai điểm tiếp xúc của lốp bánh xe bên trái và bên phải xuống nền đường, m ; g - Gia tốc trọng trường, 2m / s ; - Chuyển vị tĩnh của khung sàn do trọng lượng bản thân máy, m . - Đạo hàm theo thời gian ta có: A 1 0 2q b .q= − B 1 0 2q b .q= + (2.37) - Thay kết quả (2.37) vào công thức (2.34) ta có công thức xác định hàm hao tán của hệ như sau: ( ) ( ) 2 2 1 1 0 2 2 1 0 2K q b q K q b q = − + + (2.38) - Tiến hành đạo hàm theo phương trình Lagrange loại II: Nếu ta đặt: i i P q = (Với i 1,2,3,4= ) + Với 1P : ( ) ( )1 1 1 0 2 2 1 0 2 1 P 2K q b q 2K q b q q = = − + + (2.39) + Với 2P : ( ) ( )2 1 0 1 2 2 0 1 2 2 P 2K b q bq 2K b q bq q = = − − + + ( ) ( )22 0 2 1 1 0 1 2 2 P 2b K K q 2b K K q = − + + (2.40) c. Hàm thế năng của hệ 47 ( ) 22 2 2 1 A 2 B 3 30 3 4 4 1 1 1 1 U (2S )D (2S )D S R q q S q 2 2 2 2 = + + + + 1 1 2 2 3 3m gZ m gZ m gZ+ + + (2.41) - Tọa độ Z của các khối lượng 1 2 3m ,m ,m là: 1 0 1Z Z q .cos= − ; ( )2 o 1 2 2 2 3Z Z q .cos R .sin q lsin q= − + − + − ; 3 30 4Z Z q= − (2.42) Thay các kết quả (2.42) vào công thức (2.41) ta có công thức xác định thế năng của hệ như sau: ( ) ( ) 2 2 2 2 1 1 0 2 2 1 0 2 3 4 4 1 1 U S q b .q S q b .q S R S q 2 2 = + − + + + + + ( ) ( )1 o 1 2 o 1 2 2 2 3 m g Z q .cos m g Z q .cos R .sin q lsinq+ − + − + − + − ( )3 30 4m g Z q+ − (2.43) - Tiến hành đạo hàm theo phương trình Lagrange loại II: Nếu ta đặt: i i U N q = (Với i 1,2,3,4= ) + Với 4N : 4 4 4 3 4 U N S q m g q = = − 4 4 4 3N S .q m g= − (2.47) d. Các lực suy rộng Lực suy rộng bao gồm: Lực xung kích của búa thủy lực, lực của XLTL và các lực của động cơ diezel tác dụng lên khung sàn máy. Các lực suy rộng bao gồm: 1Q , 2Q , 3Q , 4Q + Với 1N : ( ) ( )1 1 1 0 2 2 1 0 2 1 2 1 U N 2S q b .q 2S q b .q m g.cos m g.cos q = = + − + + + − − ( ) ( ) ( ) ( )1 1 2 1 2 1 0 2 1 2 1 2N 2 S S 2 S S q 2b S S q m m g.cos = + + + + − − + (2.44) + Với 2N : ( ) ( ) ( )2 0 1 1 0 2 0 2 1 0 2 2 2 2 2 2 U N 2b S q b q 2b S q b q m gR .cos q q = = − + − + + + − − + ( ) ( ) ( ) ( )22 0 2 1 0 2 1 1 1 2 2 2 2 2 2N 2b S S 2b S S q 2b S S q m gR .cos q= − + − + + − − + (2.45) + Với 3N : ( ) 2 3 3 3o 3 2 3 3 U N S R q q m gl.cosq q = = + − 2 2 3 3 30 3 3 2 3N S R .q S R .q m gl.cosq= + − (2.46) 48 - Xác định lực 1Q : t1 2 1 21 P sin qQ N cos q= − + (2.48) Với: t1P , 1N - Lực của động cơ diezel, có điểm đặt tại tâm cổ trục, tác dụng lên ổ đỡ và bệ động cơ, N . Cách xác định t1P , 1N đã được trình bày trong P2.3.7 (Phụ lục) - Xác định lực 2Q : q t1 12 M eP NQ h+ −= (2.49) Với: qM - Mô men quay truyền cho trục khuỷu, N.m ; e, h - Khoảng cách từ khối tâm của khung sàn máy đến tâm cổ trục của động cơ theo phương song song và vuông góc với khung sàn máy, m . Cách xác định qM ,e, h đã được trình bày trong P2.3.7 (Phụ lục) - Xác định lực 3Q : ( )3 3 c 3Q . q P t .R. q = Suy ra: ( )3 c Q P t .R= (2.50) Lực ở đầu cán pít tông ( )cP t được xác định bằng cách xét cân bằng của cần treo búa khi quay xung quanh khớp E: EM 0= - Xác định lực 4Q : 4 c msQ P(t) - R - F= (2.51) Cách xác định ( )P t , msF , cR và các kích thước a,b,c đã được trình bày chi tiết trong P2.3.1 (Phụ lục). Vậy, phương trình chuyển động của hệ viết theo phương trình Lagrange loại II thu được bằng cách thay các biểu thức tính cụ thể như sau: i i i iD P N Q + + = (Với i 1,2,3,4= ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 2 t1 2 1 2 1 2 2 2 2 2 2 3 3 2 2 2 2 2 2 3 3 1 2 1 0 2 1 2 1 2 1 0 2 1 2 1 2 1 2 2 2 2 2 2 1 y1 2 2 2 2 2 1 2 2 * o P sin q m m q m R .cos q - q m l.cos - q N q m R .sin q q m l.sin q q 2 K K q 2b K K q 2 S S q 2b S S q m m g.cos 2 S S * m R .cos q - c q m R q m q c os R l. + + − − + − + + + − + + + − = + − + + + − + + + + ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 3 3 2 2 2 2 2 2 3 3 0 2 1 1 0 1 2 2 2 0 2 1 1 0 1 2 2 2 2 2 2 0 2 1 2 2 3 1 2 2 2 3 q 2 t1 2 3 2 2 E 3 1 2 2 2 2 s - q - q q m R l.sin q q q 2b K K q 2b K K q 2b S S q 2b S S q m gR .cos q 2 b S S * m l.cos - q q m R l. h cos - q - q e q m l q m R l.sin q q M P N + + + ++ − + − − + − + + + − + + = − − − + + + + + + − − ( ) ( ) 2 2 2 2 3 3 c 3 3o 2 3 3 4 4 4 3 c ms q S R q P t R S R q m gl.cos q * m q S R m g P t R - F + = − + = + − + (2.52) 2.2.1.3. Xây dựng chương trình giải bài toán động lực học Để giải hệ phương trình vi phân (2.52), sử dụng phương pháp Runge - Kutta được lập trình bởi công cụ phần mềm Matlab (trình bày trong phần 3.2.1 Phụ lục) 49 Sau khi tiến hành khảo sát và tính toán (trình bày trong Phụ lục 2), ta có bảng số liệu để chạy chương trình như trong bảng 2.1: Bảng 2.1. Giá trị các thông số chạy chương trình khi đóng cọc TT Thông số Ký hiệu Đơn vị Giá trị 1 Khối lượng quy dẫn của sàn máy và các cụm chi tiết khác lắp trên sàn máy (trừ cần treo búa và búa) về trọng tâm của sàn máy 1m kg 1660 2 Khối lượng của cần treo búa và búa quy dẫn về trọng tâm của cần 2m kg 405 3 Hệ số giảm chấn của cụm bánh xe bên trái và phải 1 2K ,K Ns / m 44.10 4 Độ cứng của cụm bánh xe bên trái và phải 1 2S ,S N / m 60,92.10 5 Độ cứng quy dẫn của XLTL nâng hạ cần treo búa 3S N / m 6109.10 6 Độ cứng quy dẫn của buồng ắc quy thủy lực 4S N / m 64,92.10 7 Khoảng cách từ chốt liên kết của cần treo búa với xi lanh nâng hạ cần đến điểm E R m 0,7 8 Khoảng cách từ trọng tâm của sàn máy đến điểm E 2R m 1,8 9 Khoảng cách từ trọng tâm của khối lượng m2 đến điểm E l m 1,13 10 Khoảng cách từ hình chiếu trọng tâm của khung sàn máy đến hai điểm tiếp xúc của bánh xe bên trái và bên phải xuống nền b m 0,78 11 Gia tốc trọng trường g 2m / s 9,81 12 Góc nghiêng ban đầu của cần treo búa so với phương ngang 30q rad 0,5236 13 Chuyển vị tĩnh của khung sàn máy do trọng lượng bản thân máy ∆ m 0,005 14 Góc nghiêng của 2R so với mặt sàn máy 2 rad 1,0472 50 TT Thông số Ký hiệu Đơn vị Giá trị 15 Góc nghiêng của nền máy đứng so với phương ngang rad 0,0524 16 Mô men quán tính quy dẫn của sàn máy và các chi tiết khác khi sàn máy quay quanh trục O1Y1 y1 2kg.m 236,69 17 Mô men quán tính quy dẫn của cần treo búa khi cần quay quanh khớp E 2E 2kg.m 44,73 18 Chiều dài tay biên của động cơ diezel bl m 0,25 19 Bán kính trục khuỷu của động cơ diezel r m 0,14 20 Tốc độ quay của động cơ diezel dc vòng / phút 1800 2200 21 Khoảng cách từ khối tâm của khung sàn máy đến tâm cổ trục của động cơ theo phương song song với khung sàn máy e m 0,15 22 Khoảng cách từ khối tâm của khung sàn máy đến tâm cổ trục của động cơ theo phương vuông góc với khung sàn máy h m 0,2 2.1.1.4. Quy luật thay đổi các thông số động lực học hệ khung sàn máy Sau khi chạy chương trình Matlab, thu được các đồ thị dưới đây: a. Chuyển vị thẳng đứng, vận tốc, gia tốc của hệ khung sàn máy khi đóng cọc Hình 2.2. Chuyển vị thẳng đứng 1q của khung sàn máy khi đóng cọc 51 Hình 2.3. Vận tốc 1q của khung sàn máy khi đóng cọc Hình 2.4. Gia tốc 1q của khung sàn máy khi đóng cọc Nhận xét: Trong 20 giây của quá trình đóng cọc, từ các đồ thị trên có thể rút ra một số nhận xét như sau: - Từ đồ thị hình 2.2 ta thấy, chuyển vị 1q của khung sàn máy khi đóng cọc dao động liên tục xung quanh giá trị trung bình 3,891 mm− , do các nguồn gây dao động là lực xung kích của BTL và lực của XLTL nâng hạ cần treo búa gây ra. - Vận tốc và gia tốc của khung sàn máy trên đồ thị hình 2.3 và 2.4 cho thấy các thông số ĐLH này cũng thay đổi liên tục theo dạng xung của BTL khi đóng cọc với các biên độ và tần số khác nhau, tuy nhiên chúng đều dao động quanh giá trị bình ổn. 52 b. Chuyển vị góc, vận tốc góc, gia tốc góc của khung sàn máy khi đóng cọc Hình 2.5. Chuyển vị góc 2q của khung sàn máy khi đóng cọc Hình 2.6. Vận tốc góc 2q của khung sàn máy khi đóng cọc Hình 2.7. Gia tốc góc 2q của khung sàn máy khi đóng cọc 53 Nhận xét: Từ các đồ thị trên có thể rút ra một số nhận xét như sau: - Từ đồ thị hình 2.5 ta thấy, chuyển vị góc 2q trong 7 giây đầu tiên dao động với biên độ lớn, sau đó giảm dần quanh giá trị trung bình 00,326− do các nguồn gây dao động là lực xung kích của BTL và lực của XLTL nâng hạ cần treo búa gây ra. - Vận tốc góc và gia tốc góc của khung sàn máy trên đồ thị hình 2.6 và 2.7 cho thấy các thông số ĐLH này thay đổi liên tục theo dạng xung của búa thủy lực khi đóng cọc với các biên độ và tần số khác nhau, tuy nhiên chúng đều dao động quanh giá trị bình ổn. c. Lực tác dụng lên nền tại bánh xe khi đóng cọc (phản lực tại các bánh xe) Lực tác dụng lên nền tại bánh xe A (phía gần cọc) và bánh xe B (phía xa cọc) lần lượt là A BR , R , cũng chính là phản lực từ nền lên các bánh xe và từ đó tác dụng lên khung sàn máy. Đây là những lực động (thay đổi theo thời gian) cần được quan tâm khi tính toán, thiết kế kết cấu thép của máy ĐCHL nói chung và tính toán hệ khung sàn máy nói riêng. Lực phát sinh ở các bánh xe của máy được xác định như sau: t d t A A A A 1 A 1 AR R R R K S= + = + + t d t B B B B 2 B 2 BR R R R K S= + = + + (2.53) Với: t tA BR , R - Thành phần lực tĩnh tại bánh xe A và B, kN ; d d A BR , R - Thành phần lực động tại bánh xe A và B, thay đổi theo thời gian khi hệ dao động, kN . Ở công thức (2.35) và (2.37) ta đã có: A 1 0 2q b .q = + − ; B 1 0 2q b .q = + + A 1 0 2 q b .q= − ; B 1 0 2 q b .q= + Từ đó, tiến hành khảo sát sự thay đổi của lực tác dụng lên nền tại bánh xe A và bánh xe B như các đồ thị dưới đây: Hình 2.8. Lực tác dụng lên nền tại bánh xe A khi đóng cọc 54 Hình 2.9. Lực tác dụng lên nền tại bánh xe B khi đóng cọc Nhận xét: Lực tác dụng lên nền tại bánh xe khi đóng cọc được thể hiện trên đồ thị hình 2.8 và 2.9. Ta thấy lực tác dụng lên nền ở 2 bánh xe AR (phía gần cọc), RB (phía xa cọc) thay đổi liên tục một cách điều hòa trong quá trình đóng cọc và trị số RA (đạt cực đại là 19,301 kN ) lớn hơn so với BR (đạt cực đại là 12,733 kN ) vì bánh xe A nằm ở phía gần cọc hơn, chịu tác động lớn hơn từ xung lực của BTL. 2.1.2. Nghiên cứu động lực học hệ khung sàn máy khi nhổ cọc 2.1.2.1. Xây dựng mô hình động lực học a. Các giả thiết Ngoài các giả thiết nêu ở mục 2.1.1.1, ở trường hợp nhổ cọc, NCS bổ sung thêm một số giả thiết như sau: 1. Do kết cấu của cột dẫn hướng, trong quá trình nhổ cọc, búa thủy lực và cọc chỉ dịch chuyển theo phương thẳng đứng; 2. Chỉ xét lực ma sát giữa thân cọc và nền đất, bỏ qua ma sát giữa búa và cột dẫn hướng; 3. Khối lượng của búa, khối lượng của cọc và khối lượng của cần được quy kết về trọng tâm cần, ký hiệu là 2m ; 4. Chuyển dịch của búa và cọc như nhau theo phương thẳng đứng và chính bằng chuyển dịch của điểm chốt nối giữa cần và búa (điểm I1). b. Mô hình vật lý Từ kết cấu của máy, với các giả thiết như trên, NCS xây dựng mô hình ĐLH hệ khung sàn của máy đóng cọc hộ lan ứng với thao tác nhổ cọc bằng XLTL nâng hạ cần như hình 2.10: 55 2 Hình 2.10. Mô hình động lực học hệ khung sàn máy khi nhổ cọc Như vậy, đây là mô hình ĐLH của máy đóng cọc hộ lan khi nhổ cọc, với lực kích động là lực tác dụng của XLTL. Mô hình ĐLH là mô hình phẳng có ba bậc tự do. 2.1.2.2. Thiết lập hệ phương trình chuyển động của hệ (mô hình toán) Tương tự như trường h
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_co_so_khoa_hoc_xac_dinh_cac_thong_so_ky_t.pdf
- Phụ lục Luận án.pdf
- Thông tin Luận án - ENG.pdf
- Thông tin Luận án - VIE.pdf
- Tóm tắt Luận án - ENG.pdf
- Tóm tắt Luận án - VIE.pdf