Luận án Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh cắt lớp vi tính đa dãy hệ tĩnh mạch cửa và vòng nối ở bệnh nhân xơ gan có chỉ định can thiệp tips
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh cắt lớp vi tính đa dãy hệ tĩnh mạch cửa và vòng nối ở bệnh nhân xơ gan có chỉ định can thiệp tips", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh cắt lớp vi tính đa dãy hệ tĩnh mạch cửa và vòng nối ở bệnh nhân xơ gan có chỉ định can thiệp tips
(45 BN) Chụp CLVT 320 dãy tại BVTƯQĐ 108, 128 dãy tại BVĐK tỉnh Phú Thọ Bệnh nhân không can thiệp TIPS (21 BN) Số bệnh nhân can thiệp TIPS (50 BN) Mô tả đặc điểm hình ảnh chụp CLVT đa dãy hệ TMC và vòng nối bàng hệ Đánh giá vai trò CLVT trong lập kế hoạch can thiệp TIPSdựa trên phân tích hình ảnh CLVT Đánh giá một số đặc điểm CLVT đa dãyđối với bệnh nhân không can thiệp TIPS Mục tiêu 1 Mục tiêu 2 60 CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3. 1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 3. 1. 1. Các đặc điểm về tuổi, giới Bảng 3. 1. Đặc điểm về tuổi Nhóm tuổi 60 tuổi Tổng n 7 51 13 71 % 9,9 71,8 18,3 100% Nhận xét:Phần lớn bệnh nhân trong nhóm nghiên cứu có tuổi từ 40 đến 60 tuổi, chiếm tỷ lệ là 71,8%. Tuổi trung bình: 50,8 ± 8,9, thấp nhất là 24 tuổi, cao nhất là 68 tuổi. Biểu đồ 3. 1. Đặc điểm về giới Nhận xét: Số bệnh nhân nam chiếm đa số với tỷ lệ 93,0% (66/71BN). Nam 93% Nữ 7% Nam Nữ 61 3. 1. 2. Nguyên nhân gây xơ gan Bảng 3. 2. Nguyên nhân gây xơ gan Nguyên nhân n % Viêm gan virus 15 21,2 Lạm dụng rượu 48 67,6 Kết hợp viêm gan virus và rượu 4 5,6 Nguyên nhân khác 4 5,6 Tổng 71 100 Biểu đồ 3. 2. Nguyên nhân xơ gan Nhận xét: Nguyên nhân chủ yếu gây xơ gan là lạm dụng rượu, chiếm tỷ lệ 67,6%. Nguyên nhân do virus viêm gan B và C chiếm tỷ lệ 21,2%. 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% Viêm gan virus Lạm dụng rượu Viêm gan và rượu Khác 67,6% 21,2% % 5,6% 5,6% 62 3. 1. 3. Phân loại mức độ xơ gan theo Child - Pugh Bảng 3. 3. Phân loại mức độ xơ gan theo Child-Pugh Mức độ xơ gan n = 71 % Child - Pugh A 27 38,0 B 32 45,1 C 12 16,9 Nhận xét:Đa số bệnh nhân xơ gan ở giai đoạn Child - Pugh A và Child - Pugh B, chiếm tỷ lệ lần lượt là 38,0% và 45,1%, Child - Pugh C chiếm tỷ lệ thấp nhất là 16,9%. 3. 1. 4. Đặc điểm chảy máu tiêu hóa Bảng 3. 4. Đặc điểm số lần CMTH CMTH n % 2 – 3 lần 25 35,2 4 – 5 lần 34 47,9 ≥ 6 lần 12 16,9 Tổng 71 100 Trung bình 4,2± 1,7 lần Nhận xét:Phần lớn bệnh nhân có số lần CMTH từ 4 đến 5 lần chiếm tỷ lệ 47,9%. Số lần chảy máu trung bình 4,2± 1,7 lần, số lần chảy máu thấp nhất là 2 lần, cao nhất 11 lần. 63 3. 1. 5. Đặc điểm hình ảnh giãn TMTQ, TMDD trên nội soi Bảng 3. 5. Vị trí giãn TMTQ, TMDD trên nội soi Vị trí giãn n % Giãn TMTQ đơn thuần 48 67,6 Giãn TMTQ phối hợp TMDD 19 26,8 Giãn TMDD đơn thuần 4 5,6 Tổng 71 100 Nhận xét: Số bệnh nhân giãn TMTQ đơn thuần chiếm tỷ lệ cao nhất 67,6%, bệnh nhân giãn TMDD đơn thuần chiếm 5,6%. Bảng 3. 6. Phân độ giãn trên NS đối với nhóm có giãn TMTQ (giãn TMTQ đơn thuần và giãn TMTQ phối hợp giãn TMDD) Phân độ n = 67 % Giãn độ I 0 0 Giãn độ II 7 10,4 Giãn độ III 60 89,6 Tổng 67 100 Nhận xét: Chủ yếu bệnh nhân giãn TMTQ độ III, chiếm tỷ lệ 89,6%; Số bệnh nhân giãn TMTQ độ II chiếm tỷ lệ 10,4%;không có trường hợp não giãn độ I. 64 3. 1. 6. Đặc điểm các phương pháp điều trị cầm máu đã áp dụng Bảng 3. 7. Các phương pháp điều trị cầm máu đã áp dụng Phương pháp điều trị n % Nội khoa 15 21,1 Nội soi thắt vòng cao su 52 73,3 Tiêm xơ cầm máu qua nội soi 1 1,4 Can thiệp nội mạch nút búi giãn 2 2,8 Phẫu thuật cầm máu 1 1,4 Tổng 71 100 Nhận xét: Đa số bệnh nhân đã được điều trị cầm máu bằng nội soi thắt búi giãn, chiếm tỷ lệ 73,3%; các phương pháp điều trị khác chiếm tỷ lệ thấp. 3. 2. Đặc điểm hình ảnh hệ TMC và các TM vòng nối trên CLVT đa dãy 3. 2. 1. Đặc điểm hình ảnh TMC Bảng 3. 8. Đặc điểm đường kính TMC Đường kính n % < 12 mm 8 11,3 12-14 mm 21 29,6 > 14 mm 42 59,0 Trung bình 14,6 ± 2,2 Nhận xét: Đa số bệnh nhân có đường kính TMC lớn hơn 14 mm (59,0%). Đường kính TMC trung bình 14,6± 2,2 mm, giá trị nhỏ nhất là 9,2 mm và lớn nhất là 21,3 mm. 65 Bảng 3. 9. Đặc điểm huyết khối hệ TMC Huyết khối TMC n % Có 15 21,1 Không 56 78,9 Tổng 71 100 Nhận xét: Tỷ lệ có huyết khối TMC là 21,1%, còn lại 78,9% không có huyết khối TMC trong nhóm bệnh nhân xơ gan có chỉ định TIPS. Bảng 3. 10. Đặc điểm vị trí và mức độ hẹp TMC trong nhóm có huyết khối Huyết khối TMC n = 15 % Vị trí huyết khối Nhánh TMC 4 26,7 Thân TMC 4 26,7 Lan tỏa 7 46,6 Mức độ huyết khối Độ I 2 13,3 Độ II 6 40,0 Độ III 2 13,3 Độ IV 5 33,4 Tổng 15 100 Nhận xét: Trong 15 bệnh nhân huyết khối TMC, 4/15 trường hợp (26,7%) huyết khối ở nhánh TMC, 4/15 trường hợp (26,7%) huyết khối ở thân TMC và 7/15 trường hợp (46,6%) huyết khối lan tỏa cả nhánh và thân TMC. Có 33,4% bệnh nhân (5/15) hẹp độ IV, còn lại là mức độ hẹp từ độ I đến III. 66 Hình 3. 1. Hình ảnh CLVT huyết khối TMC. A: Huyết khối nhánh phải TMC,B: Huyết khối nhánh trái TMC, C: Huyết khối thân TMC (mũi tên). (Bệnh nhân Kiều Thị Minh L. , nữ 56 tuổi, BANC số 39). Bảng 3. 11. Đặc điểm vị trí ngã ba TMC Ngã ba TMC n % Trong gan 39 54. 9 Ngoài gan 32 45. 1 Tổng 71 100 Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân có ngã ba TMC ở ngoài gan là 45,1% (32/71 BN) và ở trong gan là 54,9% (39/71 BN). Hình 3. 2. Ngã ba TMC trên CLVT đa dãy dựng hình MPR. A:Ngã ba TMC trong gan (Bệnh nhân Nguyễn Đăng T. - BANC số 70); B: Ngã ba TMC tại cửa gan (Bệnh nhân Vũ Ngọc K. - BANC số 50); C: Ngã ba TMC ngoài gan (Bệnh nhân Trương Bá L. - BANC số 46). 67 Bảng 3. 12. Đặc điểm độ dài nhánh phải TMC ngoài gan (n = 32) Độ dài nhánh phải TMC n = 32 % < 10 mm 7 21,9 10 – 20 mm 20 62,5 > 20mm 5 15,6 Trung bình 14,2 ± 4,8 mm Nhận xét: Trong số 32 bệnh nhân có ngã ba TMC ngoài gan, độ dài nhánh phải TMC ở ngoài gan trung bình là 14,2± 4,8 mm; 62,5% (20/32 bệnh nhân) có độ dài nhánh phải TMC ngoài gan trong khoảng từ 10 - 20 mm, có 5/32 bệnh nhân (15,6%) có độ dài nhánh phải TMC lớn hơn 20 mm. 3. 2. 2. Đặc điểm hình ảnh giãn TMTQ, TMDD trên CLVT đa dãy 3. 2. 2. 1. Vị trí giãn TMTQ, TMDD Bảng 3. 13. Vị trí giãn TMTQ, TMDD Vị trí giãn TMTQ, TMDD n % Giãn TMTQ đơn thuần 36 50,7 Giãn TMTQ phối hợp giãn TMDD 31 43,7 Giãn TMDD đơn thuần 4 5,6 Tổng 71 100 Nhận xét: Giãn TMTQ đơn thuần trên phim chụp CLVT chiếm 50,7% (36/71 BN), giãn TMDD đơn thuần chiếm 5,6%. 68 Hình 3. 3. Hình ảnh giãn TMTQ đơn thuần trên phim chụp CLVT dựng hình MIP (hình A, B) và 3D (hình C). (Bệnh nhân Vũ Đức S. , nam 62 tuổi, BANC số 37). 3. 2. 2. 2. Mức độ giãn TMTQ, TMDD Bảng 3. 14. Phân độ giãn TMTQ,TMDD theo đường kính lớn nhất búi giãn Phân độ giãn TMTQ n % Đường kính búi giãn < 5 mm 11 15,5 Đường kính búi giãn ≥ 5 mm 60 84,5 Trung bình (mm) 7,7 ± 2,8 Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân có đường kính giãn tĩnh mạch lớn nhất ≥ 5 mm chiếm đa số 84,5% (60/71 BN). Đường kính tĩnh mạch tại búi giãn trung bình là 7,7 ± 2,8 mm, thấp nhất 3,8 mm và cao nhất 16,7 mm. 69 Hình 3. 4. CLVT đo đường kính búi giãn TMTQtrên hình cắt ngang (đường kính 7,7 mm) (Bệnh nhân Nguyễn Thị V. , nữ 57 tuổi, BANC số 40). 3. 2. 2. 3. Đặc điểm tĩnh mạchnuôi búi giãn Bảng 3. 15. Số lượng tĩnh mạch nuôi búi giãn Số lượng tĩnh mạch nuôi n % 1 tĩnh mạch nuôi 47 66,2 2 tĩnh mạch nuôi 18 25,4 3 tĩnh mạch nuôi 6 8,4 Trung bình 1,4 ± 0,6 Nhận xét: Phần lớn bệnh nhân giãn TMTQ, TMDD có 01 tĩnh mạch nuôi, chiếm tỷ lệ 66,2%; số bệnh nhân có 3 tĩnh mạch nuôi chiếm tỷ lệ thấp nhất 8,4%; số lượng tĩnh mạch nuôi trung bình: 1,4 ± 0,6. 70 Bảng 3. 16. Vị trí tĩnh mạch nuôi búi giãn Vị trí tĩnh mạch nuôi n % Tĩnh mạch vị trái 39 54,9 Tĩnh mạch trái phối hợp vị sau/vị ngắn 24 33,8 Tĩnh mạch vị sau/vị ngắn 8 11,3 Tổng 71 100% Nhận xét: Đa số bệnh nhân giãn TMTQ, TMDD có tĩnh mạch vị trái nuôi búi giãn, trong đó tĩnh mạch vị trái đơn thuần là 39/71 BN (54,9%) và vị trái phối hợp với vị sau/vị ngắn là 24/71 (33,8%). Tỷ lệ bệnh nhân có tĩnh mạch vị sau/vị ngắn đơn thuần nuôi búi giãn là 11,3%. CLVT dựng hình MIP đứng ngang CLVT dựng hình 3D-VR Hình 3. 5. Giãn TM vị sau nuôi búi giãn TMTQ và cạnh TQ trên CLVT (Bệnh nhân Vũ Ngọc Đ. , nam 55 tuổi, BANC số 22) 71 3. 2. 2. 4. Tĩnh mạch dẫn lưu búi giãn Bảng 3. 17. Phân bố tĩnh mạch dẫn lưu búi giãn TMTQ, TMDD TM dẫn lưu n % Dẫn lưu về tĩnh mạch chủ trên (Tĩnh mạch đơn/ bán đơn) 49 69,0 Dẫn lưu về tĩnh mạch chủ dưới (Shunt vị - thận) 3 4,2 Cả tĩnh mạch chủ trên và chủ dưới 19 26,8 Tổng 71 100 Nhận xét: Chủ yếu các giãn TMTQ, TMDD có tĩnh mạch dẫn lưu về tĩnh mạch chủ trên qua tĩnh mạch đơn và bán đơn với tỷ lệ 69,0%. Tỷ lệ dẫn lưu về hệ thống tĩnh mạch chủ dưới chiếm thấp nhất 4,2%. 72 CLVT dựng hình MIP đứng ngang CLVT dựng hình 3D-VR Chụp DSA hệ TMC Chụp DSA hệ TMC Hình 3. 6. CLVT và chụp DSA giãn TMTQ phối hợp giãn TMDD. Giãn TMTQ dẫn lưu về TMCT, giãn TMDD ở phình vị lớn dẫn lưu về TMCD qua shunt vị thận; TM nuôi búi giãn là TM vị trái phối hợp TM vị sau (Bệnh nhân Nguyễn Văn Đ., nam 55 tuổi, BANC số 11) 73 3. 2. 3. Các vòng nối tĩnh mạchbàng hệ khác trên CLVT đa dãy Bảng 3. 18. Các vòng nốitĩnh mạchbàng hệ khác Hình thái vòng nối bàng hệ khác n = 71 % Giãn tĩnh mạch cạnh thực quản 26 36,6 Tuần hoàn cạnh rốn, thành bụng 10 14,1 Giãn tĩnh mạch trực tràng 10 14,1 Giãn tĩnh mạch mạc treo, mạc nối 1 1,4 Giãn tĩnh mạch sau phúc mạc 1 1,4 Giãn tĩnh mạch túi mật 2 2,8 Giãn tĩnh mạch ví trí khác 1 1,4 Nhận xét: Giãn cạnh thực quản hay gặp nhất chiếm tỷ lệ 36,6%, giãn các tĩnh mạch cạnh rốn và thành bụng chiếm 14,1%, giãn tĩnh mạch trực tràng chiếm 14,1%. Giãn các tĩnh mạch bàng hệ khác ít gặp. Giãn TMTQ/cạnh TQ Giãn TM cạnh rốn/thành bụng Giãn TM trực tràng Hình 3. 7. CLVT giãn các TM bàng hệ khác A: Bệnh nhân Bùi Xuân T. , nam 63 tuổi, BANC số 53, B: Bệnh nhân Đặng Văn K. , nam 39 tuổi, BANC số 59, C: Bệnh nhânTrần Quang K. , nam 59 tuổi, BANC số 31. 74 3. 3. Đặc điểm hình ảnh hệ TMC và vòng nối trên DSA, và mức độ tương đồng chẩn đoán giữa CLVT đa dãy và DSA ở nhóm can thiệp TIPS thành công. 3. 3. 1. Vị trí giãn TMTQ, TMDD trên DSA Bảng 3. 19. Vị trí giãn TMTQ, TMDD Vị trí giãn TMTQ, TMDD n % Giãn TMTQ đơn thuần 27 56,2 Giãn TMTQ phối hợp giãn TMDD 19 39,6 Giãn TMDD đơn thuần 2 4,2 Tổng 48 100 Nhận xét: Giãn TMTQ đơn thuần chiếm tỷ lệ cao nhất là 56,2%, giãn TMDD đơn thuần chiếm 4,2%. 3. 3. 2. Các tĩnh mạchnuôi búi giãn trên DSA Bảng 3. 20. Số lượng tĩnh mạch nuôi búi giãn Số lượng tĩnh mạch nuôi n % 1 tĩnh mạch nuôi 24 50,0 2 tĩnh mạch nuôi 17 35,4 3 tĩnh mạch nuôi 7 14,6 Trung bình 1,6 ± 0,7 Nhận xét: Phần lớn bệnh nhân có 1 tĩnh mạch nuôi búi giãn, chiếm tỷ lệ 50,0%; có 14,6% bệnh nhân có 3 tĩnh mạch nuôi; số lượng tĩnh mạch nuôi trung bình là 1,6 ± 0,7. 75 Bảng 3. 21. Vị trí tĩnh mạch nuôi búi giãn Vị trí tĩnh mạch nuôi n % Tĩnh mạch vị trái 22 45,8 Tĩnh mạch trái phối hợp vị sau/vị ngắn 22 45,8 Tĩnh mạch vị sau/vị ngắn 4 8,3 Tổng 48 100% Nhận xét: Tĩnh mạch vị trái là tĩnh mạch chủ yếu nuôi búi giãn, trong đó tĩnh mạch vị trái đơn thuần chiếm 45,8% và tĩnh mạch vị trái phối hợp với tĩnh mạch vị sau/vị ngắn là 45,8%. 3. 3. 3. Tĩnh mạch dẫn lưu búi giãn trên DSA Bảng 3. 22. Phân bố TM dẫn lưu búi giãn TMTQ, TMDD TM dẫn lưu n % Dẫn lưu về tĩnh mạch chủ trên (Tĩnh mạch đơn/ bán đơn) 33 68,7 Dẫn lưu về tĩnh mạch chủ dưới (Shunt vị - thận) 2 4,2 Cả tĩnh mạch chủ trên và chủ dưới 13 27,1 Tổng 48 100 Nhận xét: Chủ yếu các giãn TMTQ, TMDD có tĩnh mạch dẫn lưu về tĩnh mạch chủ trên qua tĩnh mạch đơn và bán đơn với tỷ lệ 68,7%. Tỷ lệ dẫn lưu về hệ thống tĩnh mạch chủ dưới chiếm thấp nhất 4,2%. 76 CLVT dựng hình MIP đứng ngang Chụp DSA hệ TMC Chụp DSA hệ TMC Chụp DSA hệ TMC Hình 3. 8. CLVT và DSA giãn TMTQ phối hợp giãn TMDD (Bệnh nhân Trần Thành L. , nam 42 tuổi, BANC số 54) 77 3. 3. 4. Mức độ tương đồngchẩn đoán giãn TMTQ, TMDD giữa CLVT đa dãy và DSA Bảng 3. 23. Mức độ tương đồng chẩn đoán giữa CLVT đa dãy và DSA Đặc điểm CLVT DSA kappa Giãn TMTQ 25 27 0,92 Giãn TMTQ phối hợp TMDD 21 19 Giãn TMDD 2 2 Giãn tĩnh mạch vị trái 26 22 0,82 Giãn tĩnh mạch vị trái phối hợp vị sau/vị ngắn 17 22 Giãn tĩnh mạch vị sau/vị ngắn 5 4 Dẫn lưu tĩnh mạch chủ trên 33 33 0,91 Dẫn lưu tĩnh mạch chủ dưới 2 2 Dẫn lưu tĩnh mạch chủ trên và chủ dưới 13 13 Nhận xét: Độ tương đồng chẩn đoán giãn TMTQ, TMDD của hai phương pháp CLVT và DSA với giá trị k = 0,92 đối với vị trí giãn, k = 0,82 đối với tĩnh mạch nuôi búi giãn, k = 0,91 đối với tĩnh mạch dẫn lưu búi giãn. 3. 3. 5. Mức độ tương đồng chẩn đoán số lượng tĩnh mạch nuôi búi giãn giữa CLVT đa dãy và DSA Bảng 3. 24. Mức độ tương đồng chẩn đoán số lượng tĩnh mạch nuôi búi giãn giữa CLVT đa dãy và DSA Số lượng TM nuôi CLVT DSA k 1 TM nuôi 31 24 k = 0,67 2 TM nuôi 13 17 ≥ 3 TM nuôi 4 7 Tổng 48 48 Nhận xét: Độ tương đồng chẩn đoán số lượng tĩnh mạch nuôi búi giãn giữa CLVT và DSA ở mức độ cao với k = 0,67. 78 Bảng 3. 25. So sánh số lượng TM nuôi búi giãn trung bình phát hiện trên CLVT đa dãy và DSA Số lượng tĩnh mạch nuôi CLVT DSA p Trung bình 1,4 ± 0,6 (1 – 3 TM) 1,6 ± 0,7 (1 – 3 TM) p = 0,0029 Tổng số tĩnh mạch nuôi 69 79 Nhận xét: Số lượng tĩnh mạch nuôi phát hiện trên DSA (tổng số 79 tĩnh mạch, trung bình 1,6 ± 0,7) cao hơn trên CTVT đa dãy (tổng số 69 tĩnh mạch, trung bình 1,4 ± 0,6), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, với p = 0,0029. CLVT dựng hình 3D-VR Chụp DSA hệ TMC Chụp DSA hệ TMC sau TIPS Hình 3. 9. CLVT và DSA ở bệnh nhân được can thiệp TIPS có tĩnh mạch Nuôi búi giãn là TM vị trái (Bệnh nhân Nguyễn Hữu D. , nam 43 tuổi, BANC số 18) 79 3. 4. Lập kế hoạch can thiệp TIPS dựa trên hình ảnh CLVT đa dãy 3. 4. 1. Tỷ lệ can thiệp TIPS Bảng 3. 26. Tỷ lệ can thiệp TIPS trong số bệnh nhân được lựa chọn Can thiệp TIPS n % Can thiệp TIPS 50 70,4 Không can thiệp TIPS 21 29,6 Tổng 71 100 Nhận xét: Trong số 71 bệnh nhân có đủ tiêu chuẩn lựa chọn can thiệp TIPS trên lâm sàng, có 50/71 bệnh nhân (70,4%) được thực hiện can thiệp TIPS. Bảng 3. 27. Đặc điểm hoàn cảnh chỉ định can thiệp TIPS Chỉ định TIPS n = 50 % Can thiệp TIPS cấp cứu 4 8,0 Can thiệp TIPS sớm 4 8,0 Can thiệp TIPS thường quy 42 84,0 Tổng 50 100 Nhận xét: Chủ yếu bệnh nhân được can thiệp TIPS thường quy chiếm 84,0%, tỷ lệ bệnh nhân được can thiệp TIPS cấp cứu và TIPS sớm là 16,0%. 80 Bảng 3. 28. Đặc điểm các nguyên nhân không can thiệp TIPS Nguyên nhân không can thiệp TIPS n = 21 % Can thiệp CARTO, PARTO 2 9,5 Can thiệp PTVO 4 19,1 Bất thường hình thái gan và TMC 8 38,1 Bệnh nhân diễn biến nặng trên lâm sàng 4 19,1 Bệnh nhân ổn định sau điều trị nội khoa 3 14,2 Tổng 21 100 Nhận xét: Chủ yếu bệnh nhân không can thiệp TIPS do có bất thường về hình thái gan và TMC chiếm tỷ lệ 38,1% (8/21 bệnh nhân); 28,6% (6/21 bệnh nhân) được lựa chọn phương pháp can thiệp khác (PTVO và CARTO, PARTO); 19,1% (4/21 bệnh nhân) có diễn biến nặng lên trên lâm sàng và 14,2% (3/21 bệnh nhân) đã ổn định sau khi được điều trị nội khoa. 3. 4. 2. Kế hoạch can thiệp TIPS dựa trên CLVT đa dãy và kết quả tạo shunt Bảng 3. 29. Kế hoạch can thiệp TIPS dựa trên hình ảnh CLVT đa dãy Vị trí tạo shunt TIPS n % TMG phải – nhánh phải TMC 46 92,0 TMG phải – ngã ba TMC 0 0 TMG giữa – nhánh phải TMC 3 6,0 TMG giữa – ngã ba TMC 0 0 TMG giữa – nhánh trái TMC 1 2,0 Tổng 50 100 Nhận xét: Chủ yếu bệnh nhân được dự kiến đường tạo shunt từ TMG phải đến nhánh phải TMC chiếm tỷ lệ 92,0% (46/50 trường hợp); tạo shunt TMG giữa - nhánh phải TMC chiếm 6,0% (3 bệnh nhân); TMG giữa - nhánh trái TMC là 2,0% (1 bệnh nhân). 81 Bảng 3. 30. Thực tế can thiệp tạo shunt TIPS Vị trí tạo shunt TIPS Thực tế tạo shunt % TMG phải – nhánh phải TMC 35 70,0 TMG phải – ngã ba TMC 7 14,0 TMG giữa – nhánh phải TMC 5 10,0 TMG giữa – ngã ba TMC 0 0 TMG giữa – nhánh trái TMC 1 2,0 Không tạo shunt thành công 2 4,0 Tổng 50 100 Nhận xét: Phần lớn đường tạo shunt thực tế từ TMG phải - nhánh phải TMC, chiếm tỷ lệ 70,0% (35 trường hợp); TMG phải - ngã ba TMC chiếm 14,0% (7 trường hợp); TMG giữa - nhánh phải TMC chiếm 10,0% (5 trường hợp); TMG giữa - nhánh trái TMC chiếm 2,0% (1 bệnh nhân); và có 2 bệnh nhân (4,0%) không tạo được shunt cửa - chủ trong quá trình can thiệp. Hình 3. 10. Can thiệp TIPS thành công, stent TMG phải - nhánh phải TMC (Bệnh nhân Đào Quang H. , 43 tuổi, BANC số 08) 82 CLVT dựng hình MPR hệ TMC DSA sau khi chọc kim vào nhánh TMC DSA hệ TMC DSA sau nút giãn TMDD, không tạo shunt Hình 3. 11. Can thiệp TIPS không thành công (Bệnh nhân Lê Văn K. , 62 tuổi, BANC số 71) 83 Bảng 3. 31. Kế hoạch chọc vào nhánh phải TMC theo góc quay đầu kim dựa trên CLVT và thực tế can thiệp Góc quay của kim chọc Trước TIPS (n = 47) Sau TIPS (n = 47) p Góc quay phải 30,1 ± 5,2 (20 - 42) 25,2±7,1 (10 - 45) 0,0001 Góc quay trước 34,6 ± 4,6 (23 - 46) 35,3 ± 5,9 (21 - 49) 0,36 Nhận xét: Trong lập kế hoạch, kim chọc vào nhánh phải TMC với góc quay phải trung bình 30,1° và quay trước trung bình 34,6°. Trong tạo shunt cửa chủ, góc quay phải là 25,2° (sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p = 0,0001) và góc quay trước tăng lên 35,3° (sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p = 0,36). Hình 3. 12. Góc quay đầu kim sang phải theo kế hoạch và thực tế can thiệp Hình A: Góc quay phải dự kiến trên CLVT là 22,4° Hình B: góc thực tế trong can thiệp TIPS là 19° (BN Trương Bá L. - BANC 46) 84 Bảng 3. 32. Số lần chọc kim vào TMC trong quá trình can thiệp Số lần chọc kim n % 1 lần 15 31,3 2 lần 22 45,8 3-5 lần 11 22,9 Trung bình 2,0 ± 0,9 lần Nhận xét: Chủ yếu trong can thiệp TIPS có số lần chọc kim vào TMC là 2 lần, chiếm tỷ lệ 45,8%; số lần chọc kim là 1 lần chiếm 31,3%; số lần chọc kim từ 3 đến 5 lần chiếm tỷ lệ thấp nhất 22,9%. Trung bình số lần chọc vào TMC là 2,0 ± 0,9 lần, thấp nhất là 1 lần và cao nhất là 5 lần. Bảng 3. 33. Đặc điểm lựa chọn độ dài stent dựa trên CLVT và thực tế can thiệp Độ dài stent Dựa trên CLVT (n = 48) Thực tế (n = 48) k, p 60 mm 4 6 k = 0,74 70 mm 12 8 80 mm 32 34 90 mm 0 0 Trung bình (mm) 75,6 75,8 p > 0,05 Nhận xét: Độ dài stent dự kiến trên hình ảnh CLVT đa dãy có độ hoà hợp cao với độ dài stent thực tế được sử dụng trong can thiệp TIPS với k = 0,74. Độ dài trung bình của stent thực tế lớn hơn do với dự kiến, tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. 85 3. 4. 3. Đặc điểm chênh áp cửa chủ và một số yếu tố liên quan Bảng 3. 34. Đặc điểm chênh áp cửa chủ (n = 48) Chênh áp n % < 20 mmHg 9 18,7 20 – 29 mmHg 28 58,3 ≥ 30 mmHg 11 22,9 Trung bình (mmHg) 25,1 ± 6,3 (16 - 41 mmHg) Nhận xét: Chủ yếu các bệnh nhân được can thiệp TIPS có chênh áp cửa chủ từ 20 đến 29 mmHg, chiếm 58,3%. Giá trị chênh áp cửa - chủ trung bình trước can thiệp là 25,1 ± 6,3 mmHg, thấp nhất là 16 mmHg và cao nhất là 41 mmHg. Bảng 3. 35. Liên quan chênh áp cửa - chủ và đường kính TMC ĐKTMC Chênh áp < 14 mm (n = 19) ≥ 14 mm (n = 29) p Chênh áp trung bình (mmHg) 23,0 ± 5,9 26,2 ± 6,3 > 0,05 Nhận xét: Chênh áp cửa - chủ trung bình của nhóm có đường kính TMC ≥ 14 mm cao hơn không có ý nghĩa thống kê so với nhóm có đường kính TMC 0,05. 3. 4. 4. Tỷ lệ nút tắc TM nuôi và búi giãn trong can thiệp TIPS Bảng 3. 36. Tỷ lệ nút tắc TM nuôi và búi giãn Nút tắc n % Hoàn toàn 45 93,7% Không hoàn toàn 3 6,3% Tổng 48 100 Nhận xét: Tỷ lệ nút tắc TM nuôi và búi giãn hoàn toàn là 45/48 bệnh nhân (93,7%), 3/48 bệnh nhân (6,3%) nút tắc không hoàn toàn. 86 Bảng 3. 37. Số lượng tĩnh mạch nuôi được nút tắc Nút tắc n % Nút tắc 76 96,2 Không nút tắc 3 3,8 Tổng 79 100 Nhận xét: Trong tổng số 79 tĩnh mạch nuôi được phát hiện trên DSA, có 76 TM được nút tắc (96,2%), còn lại 3 tĩnh mạch không nút tắc (3,8%). 3. 4. 5. Một số tai biến liên quan đến kỹ thuật can thiệp TIPS Bảng 3. 38. Một số tai biến của kỹ thuật Tai biến n = 48 % Tụ máu máng cảnh 1 2,1 Chọc vào đường mật 3 6,3 Chọc vào động mạch gan 1
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_dac_diem_hinh_anh_cat_lop_vi_tinh_da_day.pdf
- Luan an tom tat - Eng.pdf
- Luan an tom tat - Viet.pdf
- TRANG THÔNG TIN VỀ NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN.docx