Luận án Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh và giá trị của SPECT/CT ⁹⁹ᵐTc-MAA trong tắc mạch xạ trị bằng hạt vi cầu resin gắn yttrium-90 ở bệnh nhân ung thư biểu mô tế bào gan

Luận án Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh và giá trị của SPECT/CT ⁹⁹ᵐTc-MAA trong tắc mạch xạ trị bằng hạt vi cầu resin gắn yttrium-90 ở bệnh nhân ung thư biểu mô tế bào gan trang 1

Trang 1

Luận án Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh và giá trị của SPECT/CT ⁹⁹ᵐTc-MAA trong tắc mạch xạ trị bằng hạt vi cầu resin gắn yttrium-90 ở bệnh nhân ung thư biểu mô tế bào gan trang 2

Trang 2

Luận án Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh và giá trị của SPECT/CT ⁹⁹ᵐTc-MAA trong tắc mạch xạ trị bằng hạt vi cầu resin gắn yttrium-90 ở bệnh nhân ung thư biểu mô tế bào gan trang 3

Trang 3

Luận án Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh và giá trị của SPECT/CT ⁹⁹ᵐTc-MAA trong tắc mạch xạ trị bằng hạt vi cầu resin gắn yttrium-90 ở bệnh nhân ung thư biểu mô tế bào gan trang 4

Trang 4

Luận án Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh và giá trị của SPECT/CT ⁹⁹ᵐTc-MAA trong tắc mạch xạ trị bằng hạt vi cầu resin gắn yttrium-90 ở bệnh nhân ung thư biểu mô tế bào gan trang 5

Trang 5

Luận án Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh và giá trị của SPECT/CT ⁹⁹ᵐTc-MAA trong tắc mạch xạ trị bằng hạt vi cầu resin gắn yttrium-90 ở bệnh nhân ung thư biểu mô tế bào gan trang 6

Trang 6

Luận án Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh và giá trị của SPECT/CT ⁹⁹ᵐTc-MAA trong tắc mạch xạ trị bằng hạt vi cầu resin gắn yttrium-90 ở bệnh nhân ung thư biểu mô tế bào gan trang 7

Trang 7

Luận án Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh và giá trị của SPECT/CT ⁹⁹ᵐTc-MAA trong tắc mạch xạ trị bằng hạt vi cầu resin gắn yttrium-90 ở bệnh nhân ung thư biểu mô tế bào gan trang 8

Trang 8

Luận án Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh và giá trị của SPECT/CT ⁹⁹ᵐTc-MAA trong tắc mạch xạ trị bằng hạt vi cầu resin gắn yttrium-90 ở bệnh nhân ung thư biểu mô tế bào gan trang 9

Trang 9

Luận án Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh và giá trị của SPECT/CT ⁹⁹ᵐTc-MAA trong tắc mạch xạ trị bằng hạt vi cầu resin gắn yttrium-90 ở bệnh nhân ung thư biểu mô tế bào gan trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 167 trang Hà Tiên 13/06/2024 840
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh và giá trị của SPECT/CT ⁹⁹ᵐTc-MAA trong tắc mạch xạ trị bằng hạt vi cầu resin gắn yttrium-90 ở bệnh nhân ung thư biểu mô tế bào gan", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh và giá trị của SPECT/CT ⁹⁹ᵐTc-MAA trong tắc mạch xạ trị bằng hạt vi cầu resin gắn yttrium-90 ở bệnh nhân ung thư biểu mô tế bào gan

Luận án Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh và giá trị của SPECT/CT ⁹⁹ᵐTc-MAA trong tắc mạch xạ trị bằng hạt vi cầu resin gắn yttrium-90 ở bệnh nhân ung thư biểu mô tế bào gan
 và SPECT/CT 
Thể tích (ml) 
Hình ảnh 99mTc-MAA (n=52) 
Planar SPECT/CT P 
 < 500 
<300 6,1 6,7 0,53 
300 ≤ Thể tích < 500 3,45 6,65 <0,0001 
 ≥ 500 2,1 3,9 0,02 
TNr: tỷ số giữa số đếm phóng xạ của khối u và gan lành 
Nhận xét: TNr ước tính trên planar và SPECT/CT có sự khác biệt có ý nghĩa 
thống kê ở khối u có thể tích ≥ 300 ml (p<0,05). Ở khối u có thể tích ≥ 300 và 
< 500 ml, TNr planar là 3,45 thấp hơn có ý nghĩa thống kê so với TNr 
SPECT/CT là 6,65 (p 500 ml, chỉ số TNr planar là 
64 
2,1 thấp hơn rõ rệt so với 3,9 là TNr SPECT/CT (p = 0,02). 
N
hó
m
 1
N
hó
m
 2
N
hó
m
 3
N
hó
m
 4
0
10
20
30
T
N
r 
(c
o
u
n
t/
m
l)
p=0,006
p=0,136
TNr: số đếm phóng xạ của khối u/gan lành; Nhóm 1: u phân bố phóng xạ đều 
trên SPECT/CT; Nhóm 2: u phân bố phóng xạ đều trên planar; Nhóm 3: u 
phân bố phóng xạ không đều trên SPECT/CT; Nhóm 4: u phân bố phóng xạ 
không đều trên planar 
 Biểu đồ 3.5. So sánh chỉ số TNr của khối UBTG phân bố phóng 
xạ đều và không đều trên 99mTc-MAA SPECT/CT và planar 
Nhận xét: Ở khối u phân bố phóng xạ không đều, trung vị TNr trên SPECT/CT 
là 5,5 cao hơn so với TNr trên hình ảnh planar là 3,85 (nhóm 3 so với 4) với sự 
khác biệt có ý nghĩa thống kê (p=0,006). Đối với khối u phân bố phóng xạ đều, 
trung vị TNr trên SPECT/CT lớn hơn so với planar (6,05 so với 3,8), tuy nhiên, 
sự khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê với p =0,136 (nhóm 1 so với 2). 
65 
N
hó
m
 1
N
hó
m
 2
N
hó
m
 3
N
hó
m
 4
0
10
20
30
T
N
r(
c
o
u
n
t/
m
l)
p=0,01 p=0,015
 TNr: số đếm phóng xạ của khối u/gan lành; Nhóm 1: u hoại tử trên 
SPECT/CT; Nhóm 2: u hoại tử trên planar; Nhóm 3: u không hoại tử trên 
SPECT/CT; Nhóm 4: u không hoại tử trên planar 
 Biểu đồ 3.6. So sánh chỉ số TNr của khối u hoại tử và u không hoại tử 
trên 99mTc-MAA SPECT/CT và planar 
Nhận xét: 5,5 là trung vị của TNr trên hình ảnh SPECT/CT nhóm 1 (u hoại tử 
trên SPECT/CT) cao hơn rõ rệt so với 4,4 là trung vị của của nhóm 2 (u hoạt tử 
trên planar) (p=0,01). Tương tự, trung vị của TNr SPECT/CT của u không hoại 
tử cao hơn so với TNr tương ứng trên planar có ý nghĩa thống kê (5,95 so với 
3,45). 
66 
Hình 3.3. Lập kế hoạch điều trị ở khối UBTG có hoại tử 
trên hình ảnh 99mTc-MAA SPECT/CT 
Bệnh nhân Đ.Đ.Th nam, 33 tuổi (số hồ sơ: 18804024), được chẩn đoán 
UBTG giai tiến triển trên nền viêm gan siêu virus B, xơ gan (Child - Pugh A). 
U gan ở hạ phân thùy V, VII và VIII có hoại tử. Hình ảnh 2D planar (A): vùng 
quan tâm được vẽ vào khối u (đường màu đen) không phát hiện và loại bỏ được 
phần hoại tử của khối u. Hình ảnh cắt lớp thông thường (SPECT) (B) và cắt 
lớp SPECT/CT (C) xác định và loại bỏ được vùng hoại tử trung tâm khối u để 
vẽ chính xác bờ viền khối u cần điều trị (đường màu đỏ). Hình ảnh cắt lớp 
SPECT/CT cho phép ước tính liều chiều vào khối u (Dtumor) vào khối u là 
120Gy cao hơn so với 100Gy trên planar. 
67 
Bảng 3.9. Liều chiếu vào khối u ước tính được trên hình ảnh 99mTc-MAA 
planar và SPECT/CT 
Liều ước tính 
Hình ảnh 99mTc-MAA 
Planar (n=52) 
n (%) 
SPECT/CT (n=52) 
n (%) 
<120 39 (75,5) 6 (11,5) 
120 ≤ Dtumor < 150 5 (9,6) 14 (26,9) 
150 ≤ Dtumor < 200 7 (13,5) 17 (32,7) 
≥ 200 1 (1,9) 15 (28,8) 
Dtumor: liều chiếu vào khối u (Gy) 
Nhận xét: Tỷ lệ Dtumor < 120 Gy trên SPECT/CT là 11,5%% thấp hơn rõ rệt 
so với 75,5% trên planar. Trong khi đó, tỷ lệ Dtumor ≥ 120Gy khi ước tính trên 
SPECT/CT cao hơn so với planar. 
Dtumor: liều chiếu vào khối u (Gy), (*): có ý nghĩa thống kê 
 Biểu đồ 3.7. So sánh liều chiếu vào khối u ước tính được trên hình 
ảnh 99mTc-MAA planar và SPECT/CT 
Nhận xét: Dtumor trên SPECT/CT nhỏ nhất là 50, lớn nhất là 710 Gy, Dtumor ước 
tính trên planar nhỏ nhất là 20, lớn nhất là 225. Trung vị của Dtumor trên 
SPECT/CT là 154,5 cao hơn rõ rệt so với 120Gy trên hình ảnh planar với p<0,0001. 
68 
N
hó
m
 1
N
hó
m
 2
N
hó
m
 3
N
hó
m
 4
0
200
400
600
800
D
tu
m
o
r 
(G
y
)
p=0,0028
p<0,0001
(*): có ý nghĩa thống kê, Dtumor: liều chiếu ước tính vào khối u (Gy) 
Nhóm 1: u phân bố phóng xạ không đều trên SPECT/CT; Nhóm 2: u phân bố 
phóng xạ không đều trên planar; Nhóm 3: u phân bố phóng xạ đều trên 
SPECT/CT; Nhóm 4: u phân bố phóng xạ đều trên planar 
Biểu đồ 3.8. So sánh chỉ số Dtumor của khối u phân bố phóng xạ đều và 
không đều trên 99mTc-MAA SPECT/CT và planar 
 Nhận xét: Trung vị Dtumor trên SPECT/CT của khối u có phân bố 
phóng xạ đều là 150 Gy cao hơn rõ rệt so với Dtumor planar là 110 Gy (nhóm 
3 so với nhóm 4) với sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p = 0,0028). Trung 
vị Dtumor của khối u phân bố phóng xạ không đều trên SPECT/CT cũng lớn 
hơn Dtumor tương ứng trên planar (155 so với 100, nhóm 1 so với nhóm 2) 
với sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p <0,0001). 
69 
N
hó
m
 1
N
hó
m
 2
N
hó
m
 3
N
hó
m
 4
0
200
400
600
800
D
tu
m
o
r 
(G
y
)
p=0,0005
p<0,0001
(*): có ý nghĩa thống kê Dtumor: liều chiếu ước tính vào khối u (Gy) 
Nhóm 1: u không hoại tử trên SPECT/CT; Nhóm 2: u không hoại tử trên 
planar. Nhóm 3: u hoại tử trên SPECT/CT; Nhóm 4: u hoại tử trên planar. 
Biểu đồ 3.9. So sánh Dtumor của khối u hoại tử và không hoại tử trên 
hình ảnh 99mTc-MAA SPECT/CT và planar 
 Nhận xét: Đối với khối u hoại tử, trung vị Dtumor trên SPECT/CT 
là 155 Gy lớn hơn rõ rệt so với Dtumor planar là 100 Gy với p = 0,0005 
(nhóm 3 so với nhóm 4). Đối với khối u không hoại tử (nhóm 1 so với nhóm 
2) trung vị Dtumor trên SPECT/CT cũng cao hơn rõ rệt so với Dtumor 
planar (150 so với 100) với sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p <0,0001). 
70 
Bảng 3.10. So sánh liều chiếu tại khối u với thể tích u khác nhau trên hình 
ảnh 99mTc-MAA planar và SPECT/CT 
Thể tích khối u (ml) 
Dtumor trên hình ảnh 99mTc-MAA 
Planar 
(n=52) 
SPECT/CT 
(n=52) 
P 
< 500 
< 300 120 198 0,006 
300 ≤ thể tích < 500 100 170 <0,0001 
 ≥ 500 70 120 <0,0001 
 Dtumor: liều chiếu vào khối u 
Nhận xét: Trung vị Dtumor ở khối u có thể tích < 300 ml, ≥ 300ml, < 
500 và ≥ 500 ml trên SPECT/T lớn hơn rõ rệt Dtumor tương ứng trên planar (p 
<0,05). 
0 200 400 600 800
0
500
1000
1500
2000
r= 0,318, P=0,02, 95% of CI: 0,04-0,54
Dtumor SPECT/CT
V
o
lu
m
e
 o
f 
tu
m
o
r
A
0 50 100 150 200 250
0
500
1000
1500
2000
Dtumor planar
V
o
lu
m
e
 o
f 
tu
m
o
r
 B
r=0,2, P=0,15, 95% of CI:-0,08-0,45
Dtumor: liều chiếu vào khối u (Gy), volume of tumor: thể tích khối u (ml) 
Biểu đồ 3.10. Mối tương quan tuyến tính giữa Dtumor và thể tích khối u 
trên hình ảnh 99mTc-MAA SPECT/CT (A) và planar (B) 
Nhận xét: Dtumor trên hình ảnh SPECT/CT có mối tương quan ở mức 
độ yếu với thể tích khối u (biểu đồ A, r=0,318, P=0,02). Liều chiếu vào khối u 
ước tính trên hình ảnh planar không có mối tương quan với thể tích khối u 
(r=0,2, p=0,15). 
71 
Bảng 3.11. So sánh liều chiếu vào phổi và gan lành trên hình ảnh 99mTc-MAA 
planar và SPECT/CT 
Planar 
n=52 
SPECT/CT 
n=52 
p 
Dphổi (Gy) (trung vị, nhỏ 
nhất-lớn nhất) 
3,9 (0,2-19,6) 
6,18 (0,19-29,5) 
0,004 
Dgan (Gy) (trung vị, nhỏ nhất-
lớn nhất) 
28,99 (3,98-55,56) 
29,13 (6-52,17) 
0,6 
Dgan: liều chiếu vào gan (Gy), Dphổi: liều chiếu vào phổi (Gy) 
 Nhận xét: Liều chiếu vào phổi (< 20Gy) và gan (<30Gy) đều ở ngưỡng 
an toàn trên cả hình ảnh SPECT/CT và planar. Liều chiếu vào hai phổi trên 
hình ảnh SPECT/CT lớn hơn so với planar với sự khác biệt có ý nghĩa thống 
kê với p = 0,004. 
BN: bệnh nhân, LFS (%): shunt gan – phổi, TNr: chỉ số phóng xạ khối u/gan lành 
trên một đơn vị thể tích, (*): thay đổi điều trị sau xạ hình SPECT/CT. 
Hình 3.4. Vai trò của 99mTc-MAA SPECT/CT trong chỉ định điều trị 90Y. 
 Nhận xét: 52 bệnh nhân ung thư gan có chỉ định điều trị hạt vi cầu gắn 
90Y được chụp xạ hình 99mTc-MAA để lập kế hoạch điều trị. Sau khi chụp cắt 
72 
lớp SPECT/CT, 04 bệnh nhân có LSF > 20% (planar chỉ phát hiện được 03 BN) 
và 01 bệnh nhân có TNr < 2 không khuyến cáo tiếp tục điều trị TARE. Bên 
cạnh đó, 01 bệnh nhân có nguy cơ suy gan và 10 bệnh nhân được lựa chọn 
phương pháp điều trị khác và không tiếp tục tham gia điều trị 90Y. 36 bệnh nhân 
điều trị 90Y và theo dõi đáp ứng điều trị. 
3.3. MỐI LIÊN QUAN GIỮA CÁC THÔNG SỐ TRÊN XẠ HÌNH 99mTc-MAA 
PLANAR VÀ SPECT/CT TRONG ĐÁNH GIÁ ĐÁP ỨNG KHỐI U 
Bảng 3.12. Một số đặc lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân điều trị TARE 
 Số BN (n=36) Tỷ lệ (%) 
Phân loại Child Pugh A 36 100 
Giai đoạn bệnh theo BCLC 
B 8 22,2 
C 28 77,8 
Huyết khối nhánh tĩnh mạch cửa 28 77,8 
 Phương pháp điều trị đã được 
thực hiện 
TACE 1 2,8 
TARE 2 5,6 
Số lượng khối u được điều trị 36 100 
Số nhánh động mạch nuôi được điều trị 49 
Điều trị 01 nhánh mạnh nuôi 23 63,99 
Điều trị 02 nhánh mạnh nuôi 13 36,11 
Thời gian theo dõi (tháng) 2,8 ± 0,57 
 Nhận xét: Chức năng gan ở thang điểm Child Pugh A chiếm 100%, 
phần lớn ở giai đoạn tiến triển theo BCLC (77,8%) tương ứng với số bệnh 
nhân được điều trị TARE có huyết khối nhánh tĩnh mạch cửa. Tỷ lệ bệnh 
nhân đã được điều trị TARE và TACE trước đây chỉ chiểm 8,4%. Số lượng 
khối u được điều trị là 36 trong đó có 13/36 (36,11%) khối u được điều trị 
vào hai nhánh mạch nuôi. Tổng số nhánh động mạch nuôi khối u được lựa 
chọn để điều trị là 49. 
73 
Bảng 3.13. Đặc điểm đáp ứng khối u 
Đáp ứng khối u (n=36) Số lượng (%) 
Đáp ứng 
Hoàn toàn 5 (13,9) 
Một phần 18 (50) 
Tổng 23 (63,9) 
Tỷ lệ kiểm soát khối u 28 (77,8) 
Không đáp ứng 
Ổn định 5 (13,9) 
Tiến triển 8 (22,2) 
Tổng 13 (26,1) 
Nhận xét : Tỷ lệ đáp ứng khối u là 63,9% trong đó 13,9% đáp ứng hoàn 
toàn, 50% đáp ứng một phần. Tỷ lệ kiểm soát khối u là 77,8%. Tỷ lệ không đáp 
ứng khối u là 26,1% bao gồm 13,9% bệnh ổn định và 22,2% bệnh tiến triển. 
Bảng 3.14. Hoạt độ phóng xạ 90Y ở bệnh nhân được điều trị 
Hoạt độ phóng xạ (GBq) 
n=36 
Trung bình ± SD 2,1 ± 0,99 
Trung vị 2,04 
Nhỏ nhất 0,39 
Lớn nhất 4,87 
Nhận xét: Hoạt độ phóng xạ thấp nhất là 0,39 Giga Becquerel (GBq), 
hoạt độ lớn nhất là 4,87 GBq. Hoạt độ phóng xạ trung bình là 2,1 ± 0,99, trung 
vị là 2,04 GBq. 
74 
Biểu đồ 3.11. Tác dụng phụ và tử vong trong thời gian theo dõi 
 Nhận xét: 1/36 (2,7%) bệnh nhân viêm phổi sau xạ trị, 2/26 (5,4%) bệnh 
nhân tử vong trong thời gian theo dõi sau điều trị. 
Bảng 3.15. Mối liên quan giữa giai đoạn bệnh theo BCLC và tỷ lệ đáp ứng 
khối u 
 Đáp ứng 
(n,%) 
Không đáp ứng 
(n,%) P 
Giai đoạn tiến triển 16 (69,5) 12 (92,3) 
0,115 Giai đoạn trung gian 7 (20,5) 1 (7,7) 
Tổng 23 (100) 13 (100) 
Nhận xét: Trong số bệnh nhân đáp ứng điều trị, 69,5% bệnh nhân ở giai 
đoạn tiến triển, 20,5% giai đoạn trung gian. BN không đáp ứng điều trị gồm 
92,2% ở giai đoạn tiến triển và chỉ có 7,7% ở giai đoạn trung gian. Chưa có 
sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa giai đoạn bệnh với đáp ứng khối u (p = 
0,115). 
2,7% 5,4%
91,9%
Viêm phổi Tử vong Không có biến chứng
75 
Bảng 3.16. Mối liên quan giữa số nhánh động mạch nuôi khối u được điều trị 
trên 99mTc MAA- SPECT/CT và đáp ứng khối u 
 01 nhánh 
(n,%) 
02 nhánh 
(n,%) 
P 
Đáp ứng 17 (73,9) 6 (46,2) 
0,096 
Không đáp ứng 6 (26,1) 7 (53,8) 
Tổng 23 (100) 13 (100) 
 Nhận xét: Trong số bệnh nhân được điều trị 01 nhánh nuôi khối u, 73,9 
% đáp ứng với điều trị, 26,1 % không đáp ứng. Đối với bệnh nhân có 02 nhánh 
nuôi, 46,2 % đáp ứng với điều trị. Sự khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê giữa 
số nhánh nuôi được điều trị và đáp khối u (p = 0,096). 
Bảng 3.17. Mối liên quan giữa đặc điểm phân bố phóng xạ tại khối u trên 
hình ảnh 99mTc-MAA planar, SPECT/CT với đáp ứng điều trị 
Hình ảnh 99mTc-MAA 
Đáp ứng 
(n,%) 
Không đáp ứng 
(n,%) 
P 
Planar 
Phân bố đều 15 (65,2) 6 (46,2) 
0,265 Phân bố không đều 8 (34,8) 7 (53,8) 
Tổng 23 (100) 13 (100) 
SPECT/CT 
Phân bố đều 9 (39,1) 5 (38,5) 
0,986 Phân bố không đều 14 (60,9) 8 (61,5) 
Tổng 23 (100) 13 (100) 
Nhận xét: Trên hình ảnh planar, số bệnh nhân đáp ứng có tỷ lệ khối u 
phân bố phóng xạ không đều là 34,8% thấp hơn so với phân bố phóng xạ đều. 
Chưa có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa đặc điểm phân bố phóng xạ 
trên planar và đáp ứng khối u (p = 0,265). 
76 
Trên hình ảnh SPECT/CT, 60,9% bệnh nhân đáp ứng điều trị có khối u 
phân bố phóng xạ không đều cao hơn so với tỷ lệ 38,5% của khối u phân bố 
phóng xạ đều. Chưa có mối liên quan giữa đặc điểm phân bố phóng xạ trên 
SPECT/CT và đáp ứng khối u với p = 0,986. 
Bảng 3.18. Mối liên quan giữa hoại tử của khối u trên hình ảnh 99mTc-MAA 
SPECT/CT, planar với đáp ứng điều trị 
Hình ảnh 99mTc-MAA 
Đáp ứng 
(n,%) 
Không đáp ứng 
(n,%) 
P 
Planar 
Hoại tử 2 (8,7) 1 (7,7) 
0,917 
Không hoại tử 21 (91,3) 12 (92,3) 
Tổng 23 (100) 13 (100) 
SPECT/CT 
Hoại tử 7 (30,4) 6 (46,2) 
0,286 
Không hoại tử 16 (69,6) 7 (53,8) 
Tổng 23 (100) 13 (100) 
 Nhận xét: Trên hình ảnh planar, trong số bệnh nhân có đáp ứng, tỷ 
lệ u không hoại tử là 91,3% cao hơn so với u có hoại tử. Mối liên quan giữa 
đáp ứng điều trị và hình ảnh hoại tử khối u trên planar chưa có ý nghĩa 
thống kê (p = 0,917). 
Trên hình ảnh SPECT/CT, trong số bệnh nhân có đáp ứng, tỷ lệ khối u 
không hoại tử cao hơn so với u có hoại tử (69,6% so với 30,4%). Tuy nhiên, sự 
khác biệt này chưa có ý nghĩa thống kê với p = 0,286. 
77 
 Bảng 3.19. Mối liên quan giữa huyết khối tăng hoạt tính phóng 
xạ trên SPECT/CT và đáp ứng điều trị 
 Đáp ứng Không đáp ứng p 
Huyết khối không tăng HTPX 14 (87,5) 10 (83,3) 
0,755 
Huyết khối tăng HTPX 2 (12,5) 2 (16,7) 
Tổng 16 (100) 12 (100) 
Nhận xét: Trong số 28 bệnh nhân có huyết khối được điều trị được điều 
trị có 4/28 (14,28%) huyết khối tăng hoạt tính phóng xạ trên xạ hình 99mTc-
SPECT/CT MAA. Tuy nhiên, chưa có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa 
huyết khối tăng hoạt tính phóng xạ và đáp ứng điều trị. 
Bảng 3.20. Mối liên quan giữa thể tích khối u và đáp ứng khối u 
 Đáp ứng Không đáp ứng P 
Thể tích u < 500 ml 17 (69,6) 4 (31) 
0,017 
Thể tích u ≥ 500 ml 6 (30,4) 9 (69) 
Tổng 23 (100) 13 (100) 
Nhận xét: Trong số bệnh nhân đáp ứng điều trị, tỷ lệ BN có khối u thể 
tích < 500 ml là 69,6%. Đối với bệnh nhân không đáp ứng, tỷ lệ bệnh nhân có 
khối u ≥ 500 ml chiếm tỷ lệ là 69%. Thể tích u < 500 ml và ≥ 500 ml có mối 
liên hệ có ý nghĩa thống kê với đáp ứng điều trị (p = 0,017). 
78 
Nhóm 1 Nhóm 2
0
500
1000
1500
2000
T
h
ể
 t
íc
h
 u
 (
m
l)
p<0,0004
Nhóm 1: đáp ứng điều trị; Nhóm 2: không đáp ứng điều trị 
Biểu đồ 3.12. So sánh thể tích khối u được điều trị ở bệnh nhân đáp ứng 
và không đáp ứng. 
Nhận xét: Trung vị thể tích của khối u đáp ứng điều trị là 327 ml nhỏ hơn 
rõ rệt so với 758 ml là trung vị thể tích của khối u ở nhóm bệnh nhân không 
đáp ứng (p <0,0004). 
79 
N
hó
m
 1
N
hó
m
 2
N
hó
m
 3
N
hó
m
 4
0
10
20
30
T
N
r 
(c
o
u
n
t/
m
l)
p=0,0095
p=0,12
TNr: tỉ số số đếm phóng xạ giữa khối u và gan lành/đơn vị thể tích. ns: 
không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, (*): có khác biệt có ý nghĩa thống kê. 
Nhóm 1: TNr trên planar của nhóm không đáp ứng; Nhóm 2: TNr trên planar 
của nhóm đáp ứng; Nhóm 3: TNr trên SPECT/CT của nhóm không đáp ứng; 
Nhóm 4: TNr trên SPECT/CT của nhóm đáp ứng 
Biểu đồ 3.13. So sánh TNr trên hình ảnh 99mTc-MAA planar và 
SPECT/CT của nhóm đáp ứng và không đáp ứng điều trị. 
Nhận xét: Trên hình ảnh planar, trung vị TNr (count/ml) ở nhóm BN đáp ứng 
là 4,2 cao hơn so với 3,2 ở nhóm BN không có đáp ứng (nhóm 1 so với nhóm 
2). Tuy nhiên, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p = 0,12). Trên hình ảnh 
SPECT/CT, TNr ở nhóm bệnh nhân đáp ứng có trung vị là 6,8 cao hơn rõ rệt 
so với trung vị TNr ở nhóm bệnh nhân không đáp ứng với p = 0,0095 (nhóm 3 
so với nhóm 4). 
80 
N
hó
m
 1
N
hó
m
 2
N
hó
m
 3
N
hó
m
 4
0
200
400
600
800
D
tu
m
o
r 
(G
y
)
p=0,03
p=0,0004
Dtumor: liều chiếu ước tính vào khối u 
Nhóm 1: Dtumor ước tính trên planar ở nhóm đáp ứng; Nhóm 2: Dtumor ước 
tính trên planar ở nhóm không đáp ứng; Nhóm 3: Dtumor ước tính trên 
SPECT/CT ở nhóm đáp ứng; Nhóm 4: Dtumor ước tính trên SPECT/CT ở 
nhóm không đáp ứng. 
Biểu đồ 3.14. So sánh Dtumor trên hình ảnh planar và SPECT/CT của 
nhóm đáp ứng và không đáp ứng. 
Nhận xét: Trên hình ảnh planar (nhóm 1 so với nhóm 2), Dtumor của nhóm 
đáp ứng điều trị có trung vị là 120 Gy cao hơn rõ rệt nhóm không đáp ứng là 
75 Gy (p = 0,03). Trên hình ảnh SPECT/CT (nhóm 3 so với nhóm 4), Dtumor của 
nhóm đáp ứng là 180 Gy cao hơn cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm không 
đáp ứng là 120 Gy với p = 0,0004. 
81 
Sensitivity: độ nhạy, specificity: độ đặc hiệu, 
AUC: diện tích dưới đường cong ROC 
 ___: đường cong ROC của SPECT/CT 
-----: đường cong ROC của planar 
Biểu đồ 3.15. Đường cong ROC biểu hiện giá trị của Dtumor ước tính 
trên 99mTc-MAA planar, SPECT/CT trong dự báo đáp ứng khối u 
Nhận xét: Biểu đồ đường cong ROC cho thấy giá trị dự báo đáp ứng tại khối 
u của Dtumor trên SPECT/CT (đường liền) là cao nhất với diện tích dưới đường 
cong ROC là 0,838; khoảng tin cậy 95%: 0,701 - 0,975 với p = 0,01. Diện tích 
dưới đường cong ROC của planar (đường đứt đoạn) là 0,714, khoảng tin cậy 
95%: 0,538 - 0,890, với p = 0,035. Ngưỡng dự báo đáp ứng tại khối u tối ưu 
nhất của Dtumor SPECT/CT là 125 Gy (vị trí đánh dấu trên biểu đồ) với độ 
nhạy: 87%, đặc hiệu: 69,2%. Trong khi đó ngưỡng dự báo đáp ứng tại khối u 
tốt nhất của Dtumor planar chỉ là là 77,5 Gy (vị trí đánh dấu trên biểu đồ) với 
độ nhạy: 82,6%, độ đặc hiệu: 53,8%, thấp hơn độ nhạy và độ đặc hiệu trên 
SPECT/CT. 
82 
Bảng 3.21. Liều chiếu vào khối u trên planar và giá trị dự báo đáp ứng 
điều trị 
Liều chiếu (Gy) Độ nhạy (%) Độ đặc hiệu (%) 
30 95,7 - 
45 91,3 - 
72,5 82,6 46,2 
77,5 82,6 63,7 
90 78,3 63,7 
110 56,5 86,9 
125 26,1 92,3 
140 21,7 92,3 
175 8,7 100 
Nhận xét: Trong số ngưỡng liều chiếu ước tính vào khối u trên hình ảnh planar, 
30 Gy cho độ nhạy cao nhất là 95,7% nhưng độ đặc hiệu 0%. Ngưỡng 175 Gy 
cho độ đặc hiệu cao nhất với giá trị là 100% nhưng độ nhạy chỉ có 8,7%. 
Ngưỡng 77,5 Gy cho độ nhạy và độ đặc hiệu tối ưu với giá trị lần lượt là 82,6% 
và 63,7%. 
 Bảng 3.22. Liều chiếu vào khối u trên SPECT/CT và giá trị dự báo 
đáp ứng khối u 
Dtumor (Gy) Độ nhạy (%) Độ đặc hiệu (%) 
99 100 7,7 
125 87 69,2 
135 82,6 69,2 
145 78,3 76,9 
152 60,9 84,6 
157 60,9 84,6 
167 56,5 92,3 
177 52,2 92,3 
225 17,4 100 
Nhận xét: Trên hình ảnh SPECT/CT, ngưỡng 99 Gy cho độ nhạy cao nhất với 
giá trị là 100 % nhưng độ đặc hiệu chỉ 7,7%. Ngưỡng 225 Gy cho độ đặc hiệu 
cao nhất là 100% nhưng độ nhạy chỉ là 17,4%. Ngưỡng 125 Gy cho độ nhạy và 
83 
độ đặc hiệu tối ưu với giá trị lần lượt là 87% và 69,2%. 
Hình 3.5. Hình ảnh đáp ứng hoàn toàn sau điều trị 
Bệnh nhân P.C.T, nam, 80 tuổi (số hồ sơ: 18367619), chẩn đoán HCC giai đoạn 
tiến triển có chỉ định điều trị hạt vi cầu gắn 90Y. Lập kế hoạch điều trị trên planar (A) 
cho thấy tăng hoạt tính phóng đồng đều ở u gan (mũi tên), liều chiếu vào khối u dự 
kiến 120Gy. Trong khi đó lập kế hoạch trên hình ảnh SPECT/CT (B) cho thấy bờ viền 
khối u được xác định rõ hơn so với planar, vùng quan tâm (ROI) được vẽ vào khối u 
tăng hoạt tính phóng xạ (‘’viable’’ tumor, ROI màu đỏ), loại bỏ tổ chức hoại tử, liều 
chiếu vào khối u là 150Gy. Hình ảnh CT trước điều trị có tiêm thuốc cản quang ở thì 
động mạch (C), thấy khối u 67 x 80,5 x 85 mm ở hạ phân thùy V-VIII, ngấm thuốc cản 
quang. Sau điều trị 03 tháng CT cản quang thì động mạch (D) cho thấy khối u hoại tử 
hoan toàn tương ứng với đáp ứng hoàn toàn tại khối u theo mRECIST. 
84 
Hình 3.6. Đáp ứng một phần sau điều trị 
Bệnh nhân Đ.Đ.Th. nam, 33 tuổi (số hồ sơ: 18804024), chẩn đoán HCC giai 
đoạn tiến triển có chỉ định điều trị hạt vi cầu gắn 90Y, khối u kích thước lớn ở gan 
phải và có 02 nhánh mạch nuôi. Hình ảnh planar lập kế hoạch điều trị (A) chỉ cho 
p

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_dac_diem_hinh_anh_va_gia_tri_cua_spectct.pdf
  • docxTrang thong tin moi ve luan an.docx
  • pdfLuan an tom tat - Viet.pdf
  • pdfLuan an tom tat - Eng.pdf