Luận án Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị bằng thiabendazole trên người mắc bệnh ấu trùng giun đũa chó, mèo tại trung tâm medic Thành phố Hồ Chí Minh (2017 - 2019)
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị bằng thiabendazole trên người mắc bệnh ấu trùng giun đũa chó, mèo tại trung tâm medic Thành phố Hồ Chí Minh (2017 - 2019)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị bằng thiabendazole trên người mắc bệnh ấu trùng giun đũa chó, mèo tại trung tâm medic Thành phố Hồ Chí Minh (2017 - 2019)
hĩa (p < 0,001). - Triệu chứng chóng mặt trước điều trị 13,8%, sau điều trị 3 tháng còn 5,0%, sự khác biệt về tỷ lệ có ý nghĩa (p = 0,016). Riêng triệu chứng rối loạn giấc ngủ trước điều trị 10,0%, sau điều trị 3 tháng còn 3,8%, sự khác biệt về tỷ lệ không ý nghĩa. 83 Bảng 3.36. Tỷ lệ triệu chứng hô hấp trước và sau điều trị 1; 3 tháng (n = 80) Triệu chứng lâm sàng (Số lượng, %) Trước điều trị (1) Sau 1 tháng (2) Sau 3 tháng (3) p (1-3) p (2-3) Ho khan 13 (16,3) 5 (6,3) 2 (2,5) < 0,001 0,069 Đau ngực 6 (7,5) 2 (2,5) 0 (0) 0,037 0,477 Khó thở 4 (5,0) 2 (2,5) 0 (0) 0,128 0,477 Khò khè 3 (3,8) 0 (0) 0 (0) 0,244 - Nhận xét: Triệu chứng ho khan trước điều trị 16,3%, sau điều trị 3 tháng còn 2,5%, khác biệt có ý nghĩa (p < 0,001). Triệu chứng đau ngực, khó thở, khò khè trước điều trị tỷ lệ lần lượt là 7,5%; 5,0%; 3,8%, sau điều trị 3 tháng cải thiện không còn trường hợp nào có triệu chứng. So sánh tỷ lệ các triệu chứng hô hấp ở thời điểm 1 tháng và 3 tháng sau điều trị chưa có sự khác biệt. 3.2.1.4. So sánh sự thay đổi cận lâm sàng trước và sau điều trị 3 tháng Bảng 3.37. So sánh số lượng bạch cầu trước và sau điều trị 1; 3 tháng (n = 80) Bạch cầu (tế bào/mm3) Trước điều trị (1) Sau 1 tháng (2) Sau 3 tháng (3) p (1-3) p (2-3) < 4.000 0 (0%) 0 (0%) 0 (0%) - - 4.000 - 10.000 63 (78,8%) 72 (90%) 74 (92,5%) 0,001 * 0,727 * > 10.000 17 (21,2%) 8 (10,0%) 6 (7,5%) Trung bình ( X ± SD) 8.297 ± 2.117 7.993 ± 1.587 7.655 ± 1.406 < 0,001 ** 0,052 ** ( *: so sánh tỷ lệ trước và sau điều trị bằng phép kiểm McNemar; **: so sánh giá trị trung bình trước và sau điều trị bằng phép kiểm t - test bắt cặp). Nhận xét: Tỷ lệ bạch cầu trong giới hạn bình thường sau điều trị 3 tháng là 92,5%, tỷ lệ bạch cầu tăng (> 10.000 tế bào/mm3) là 7,5%. Sự khác biệt về các tỷ lệ bạch bạch cầu trước và sau điều trị 3 tháng có ý nghĩa (p = 0,001). Số lượng bạch cầu trung bình sau điều trị 3 tháng là 7.655 ± 1.406 tế bào/mm3. Sự khác biệt số lượng bạch cầu trung bình trước và sau điều trị 3 tháng có ý nghĩa (p < 0,001). So sánh các tỷ lệ bạch cầu bình thường, tỷ lệ bạch cầu tăng và số lượng bạch cầu trung bình ở thời điểm sau điều trị tháng 1 và tháng thứ 3 khác biệt không ý nghĩa. 84 Bảng 3.38. Số lượng bạch cầu ái toan trước và sau điều trị 1; 3 tháng (n = 80) Bạch cầu ái toan (Số lượng, %) Trước điều trị (1) Sau 1 tháng (2) Sau 3 tháng (3) p (1-3) p (2-3) Bình thường 0 (0) 43 (53,8) 64 (80,0) 0,001 * < 0,001 * Tăng nhẹ 74 (92,5) 37 (46,2) 15 (18,8) Tăng trung bình 6 (7,5) 0 (0) 1 (1,2) Trung bình ( X ± SD) 896 ± 481 573 ± 401 372 ± 245 0,005 ** < 0,001 ** ( * : so sánh các tỷ lệ trước và sau điều trị bằng phép kiểm ꭓ2; **: so sánh giá trị trung bình trước và sau điều trị bằng phép kiểm t - test bắt cặp). Nhận xét: Sau 3 tháng điều trị, tỷ lệ BCAT về giới hạn bình thường (< 500 tế bào/mm3) là 80,0%, tỷ lệ tăng nhẹ (500 - < 1.500 tế bào/mm3) là 18,8% và tăng trung bình (1.500 - < 5.000 tế bào/mm3) chỉ còn 1 ca (1,2%). Sự khác biệt về tỷ lệ BCAT bình thường và tỷ lệ BCAT tăng so với trước điều trị khác biệt có ý nghĩa (p = 0,001). Số lượng BCAT trung bình sau 3 tháng điều trị là 372 ± 245 tế bào/mm3. Sự khác biệt về số lượng BCAT trung bình sau 3 tháng so với trước điều trị có ý nghĩa thống kê (p < 0,001). Sự khác biệt về các tỷ lệ và số lượng BCAT trung bình sau tháng thứ 1 và tháng thứ 3 có ý nghĩa với giá trị p lần lượt là p < 0,001 và p = 0,005. Bảng 3.39. Chỉ số enzyme gan trước và sau điều trị 1; 3 tháng (n = 80) Chỉ số AST (U/L) (Số lượng, %) Trước điều trị (1) Sau 1 tháng (2) Sau 3 tháng (3) p (1-3) p (2-3) Bình thường 54 (67,5%) 52 (65%) 62 (77,5%) 0,134 * 0,064 * Tăng 26 (32,5%) 28 (35,0) 18 (22,5%) Trung bình ( X ± SD) 27,6 ± 9,1 28,5 ± 11,2 26,6 ± 7,4 0,314 ** 0,082 ** Chỉ số ALT (U/L) Trước điều trị (1) Sau 1 tháng (2) Sau 3 tháng (3) p (1-3) p (2-3) Bình thường 53 (66,2%) 50 (62,5%) 55 (68,8%) 0,774 * 0,18 * Tăng 27 (33,8%) 30 (37,5%) 25 (31,2%) Trung bình ( X ± SD) 27,7 ± 16,0 31,6 ± 26,0 28,2 ± 16,7 0,753 ** 0,031 ** Chỉ số GGT (U/L) Trước điều trị (1) Sau 1 tháng (2) Sau 3 tháng (3) p (1-3) p (2-3) Bình thường 50 (62,5%) 46 (57,5%) 51 (63,7%) 1,00 * 0,18 * Tăng 30 (37,5%) 34 (42,5%) 29 (36,3%) Trung bình ( X ± SD) 50,4 ± 54,2 50,5 ± 46,2 48,3 ± 51,0 0,688 ** 0,488 ** ( *: so sánh tỷ lệ trước và sau điều trị bằng phép kiểm McNemar; **: so sánh giá trị trung bình trước và sau điều trị bằng phép kiểm t - test bắt cặp). 85 Nhận xét: Sau 3 tháng điều trị, tỷ lệ AST bình thường là 77,5%, tỷ lệ AST tăng là 22,5%, khác biệt về các tỷ lệ không ý nghĩa so với trước điều trị (p = 0,134). Giá trị trung bình của AST sau 3 tháng điều trị là 26,6 ± 7,4 U/L, khác biệt không ý nghĩa so với trước điều trị (p = 0,314). Tỷ lệ ALT bình thường là 68,8%, tỷ lệ ALT tăng là 31,2% sau 3 tháng điều trị, sự khác biệt không ý nghĩa so với trước điều trị (p = 0,774). Giá trị trung bình của ALT sau 3 tháng điều trị là 28,2 ± 16,7 U/L, khác biệt không có ý nghĩa so với giá trị trung bình của ALT trước điều trị (p = 0,753). Tỷ lệ GGT bình thường là 63,7%, tỷ lệ GGT tăng là 36,3% sau 3 tháng điều trị, sự khác biệt không ý nghĩa so với trước điều trị (p = 1,00). Giá trị trung bình của GGT sau 3 tháng điều trị là 48,3 ± 51,0 U/L, khác biệt không có ý nghĩa so với giá trị trung bình của GGT trước điều trị (p = 0,688). So sánh các chỉ số AST, ALT, GGT giữa tháng thứ 2 và tháng thứ 3 sau điều trị, chỉ có giá trị ALT trung bình khác biệt có ý nghĩa (p = 0,031). Bảng 3.40. Nồng độ IgE toàn phần trước và sau điều trị 1; 3 tháng (n = 80) Nồng độ IgE toàn phần (IU/mL) Trước điều trị(1) Sau 1 tháng (2) Sau 3 tháng (3) p (1-3) p (2-3) Mức nồng độ IgE (Số lượng, %) < 130 0 (0) 9 (11,3) 23 (28,7) <0,001 * <0,001 * 130 -<520 31 (38,8) 33 (41,2) 39 (48,8) ≥ 520 49 (61,2) 38 (47,5) 18 (22,5) Trung bình ( X ± SD) 871,9 ± 723,3 694,0 ± 670,3 416,0 ± 469,7 < 0,001 ** < 0,001 ** ( *: so sánh các tỷ lệ trước và sau điều trị bằng phép kiểm ꭓ2; **: so sánh giá trị trung bình trước và sau điều trị bằng phép kiểm t - test bắt cặp). Nhận xét: Sau 3 tháng điều trị, tỷ lệ IgE toàn phần trong huyết thanh về giới hạn bình thường (< 130 IU/mL) là 28,7%, tỷ lệ IgE còn tăng là 71,3%, trong đó IgE tăng < 4 lần giới hạn bình thường trên (130 - < 520 IU/mL) là 48,8%, tỷ lệ IgE còn tăng trên 4 lần giới hạn bình thường trên (≥ 520 IU/mL) là 22,5%. Sự khác biệt về các tỷ lệ của IgE trước và sau điều trị 3 tháng có ý nghĩa (p < 0,001). Sự khác biệt về giá trị IgE trung bình trước và sau điều trị 3 tháng có ý nghĩa (p < 0,001). So với thời điểm 86 1 tháng sau điều trị, nồng độ IgE trung bình và tỷ lệ trở về bình thường đều khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,001). Bảng 3.41. Mật độ quang của anti-Toxocara spp. IgG bằng xét nghiệm ELISA trước và sau điều trị 1; 3 tháng (n = 80) Mật độ quang (OD) Trước điều trị (1) Sau 1 tháng (2) Sau 3 tháng (3) p (1-3) p (2-3) Mức OD (Số lượng, %) < 0,35 0 (0) 0 (0) 7 (8,8) < 0,001 * < 0,001 * 0,35 - <1,0 35 (43,8) 43 (53,8) 50 (62,4) 1,0 - < 2,0 28 (35,0) 26 (32,5) 16 (20,0) ≥ 2,0 17 (21,2) 11 (13,7) 7 (8,8) Trung bình ( X ± SD) 1,36 ± 0,89 1,19 ± 0,85 0,96 ± 0,75 < 0,001 ** 0,004 ** ( *: so sánh các tỷ lệ trước và sau điều trị bằng phép kiểm ꭓ2; **: so sánh giá trị trung bình trước và sau điều trị bằng phép kiểm t - test bắt cặp). Nhận xét: Kết quả nghiên cứu cho thấy sau 3 tháng điều trị, tỷ lệ nhóm mật độ quang OD giảm về âm tính (OD < 0,35) là 8,8%, nhóm xét nghiệm ELISA còn dương với OD từ 0,35 - < 1,0 là 62,4%, nhóm còn dương với OD từ 1,0 - < 2,0 là 20,0% và nhóm còn dương với OD ≥ 2,0 là 8,8%. Sự khác biệt về phân bố tỷ lệ nhóm xét nghiệm ELISA âm tính và nhóm dương tính trước và sau điều trị 3 tháng có ý nghĩa (p < 0,001). Giá trị trung bình mật độ quang OD sau điều trị 3 tháng là 0,96 ± 0,75, khác biệt có ý nghĩa so với trước điều trị (p < 0,001). So với thời điểm 1 tháng sau điều trị, sự phân bố về các tỷ lệ nhóm OD và giá trị OD trung bình đều khác biệt có ý nghĩa thống kê với các giá trị p lần lượt là p < 0,001 và p = 0,004. 87 Bảng 3.42. Kết quả điều trị trên lâm sàng, cận lâm sàng sau 3 tháng (n = 80) Triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng Tiêu chí Số lượng Tỷ lệ (%) Da, niêm mạc Khỏi 49 75,4 Chưa khỏi 16 24,6 Tiêu hóa Khỏi 18 75,0 Chưa khỏi 6 25,0 Thần kinh Khỏi 15 62,5 Chưa khỏi 9 37,5 Hô hấp Khỏi 15 88,2 Chưa khỏi 2 11,8 Bạch cầu ái toan Về bình thường 64 80,0 Còn tăng 16 20,0 Nồng độ IgE toàn phần Về bình thường 23 28,8 Còn tăng 57 71,2 Anti-Toxocara spp. IgG (OD) Âm tính 7 8,8 Dương và giảm ≥ 30% OD 35 43,7 Dương và giảm < 30% OD 22 27,5 Không giảm hoặc tăng 16 20,0 Nhận xét: Sau 3 tháng điều trị, về lâm sàng, triệu chứng trên tổn thương da, niêm mạc khỏi 75,4%, còn 24,6%. Triệu chứng trên tiêu hóa khỏi 75,0%, còn 25,0%. Triệu chứng trên thần kinh khỏi 62,5%, còn 37,5%. Triệu chứng trên hô hấp khỏi 88,2%, còn 11,8%. Về cận lâm sàng, tỷ lệ bạch cầu ái toan về bình thường (< 500 tế bào/mm 3) là 80,0%, tỷ lệ bạch cầu ái toan còn tăng 20,0%. Nồng độ IgE toàn phần trong huyết thanh về bình thường (< 130 IU/mL) là 28,8%, IgE còn tăng 71,2%. Mật độ quang của anti-Toxocara spp. IgG bằng xét nghiệm ELISA sau điều trị 3 tháng tỷ lệ âm tính (OD < 0,35) là 8,8%, còn dương tính nhưng giảm ≥ 30% OD so với trước điều trị là 43,7%, mật độ quang giảm < 30% OD so với trước điều trị là 27,5% và mật độ quang không giảm hoặc tăng so với trước điều trị là 20,0%. 88 3.2.1.5. Đánh giá sự thay đổi lâm sàng trước và sau điều trị 6 tháng Bảng 3.43. Tỷ lệ triệu chứng trên da, niêm mạc trước và sau điều trị (n = 80) Triệu chứng (Số lượng, %) Trước điều trị Sau điều trị 1 tháng Sau điều trị 3 tháng Sau điều trị 6 tháng Mày đay 47 (58,8) 21 (26,3) 7 (8,8) 2 (2,7)aaa, bb Mẩn ngứa 21 (26,3) 16 (20,0) 5 (6,3) 2 (2,5)aaa, bb Ban đỏ từng vùng 15 (18,8) 11 (13,8) 3 (3,8) 1 (1,3)aaa, b ATDC/ban trườn dưới da 11 (13,8) 7 (8,8) 3 (3,8) 0 (0)aa, b Xuất hiện thường xuyên 34 (42,5) 18 (22,5) 5 (6,3) 2 (2,5)aaa, bb Xuất hiện từng đợt 31 (38,8) 24 (30,0) 4 (5,0) 2 (2,5)aaa, bbb a: so sánh với thời điểm bắt đầu điều trị, b: so sánh với 1 tháng sau điều trị, c: so sánh với 3 tháng sau điều trị. Số ký tự thể hiện mức ý nghĩa, ví dụ: a: < 0,05; aa: < 0,01, aaa: < 0,001. Nhận xét: Triệu chứng mày đay trước điều trị 58,8%, sau điều trị 6 tháng giảm còn 2,5%, khác biệt có ý nghĩa (p < 0,001). Triệu chứng nổi mẩn ngứa ở da trước điều trị 26,3%, sau điều trị 6 tháng giảm còn 2,5%, khác biệt có ý nghĩa (p < 0,001). Ban đỏ từng vùng trước điều trị 18,8%, sau điều trị 6 tháng còn 1,3%, khác biệt có ý nghĩa (p < 0,001). Triệu chứng ATDC/ ban trườn dưới da trước điều trị 13,8%, sau điều trị 6 tháng giảm về 0%, khác biệt có ý nghĩa (p < 0,01). Về tính chất tổn thương, dấu hiệu và triệu chứng xuất hiện thường xuyên trước điều trị 42,5%, sau điều trị 6 tháng giảm còn 2,5%, sự khác biệt có ý nghĩa (p < 0,001). Triệu chứng xuất hiện từng đợt trước điều trị 38,8%, sau điều trị 6 tháng giảm còn 2,5%, sự khác biệt có ý nghĩa (p < 0,001). Kết quả nghiên cứu cho thấy sau 6 tháng điều trị, tỷ lệ BN có biểu hiện da, niêm mạc giảm rõ rệt so với 1 tháng sau điều trị. Tuy nhiên, so với thời điểm 3 tháng sau điều trị tỷ lệ BN giảm các triệu chứng khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê (không có ký tự c nào). 89 Bảng 3.44. Tỷ lệ triệu chứng tiêu hóa trước và sau điều trị (n = 80) Triệu chứng lâm sàng (Số lượng, %) Trước điều trị Sau 1 tháng Sau 3 tháng Sau 6 tháng Đau bụng 20 (25,0) 11 (13,8) 3 (3,8) 2 (2,5)aaa Chán ăn 14 (17,5) 6 (7,5) 2 (2,5) 0 (0)aaa, b Rối loạn tiêu hóa 10 (12,5) 4 (5,0) 2 (2,5) 1 (1,3)aa Tổn thương gan 7 (8,8) 4 (5,0) 1 (1,3) 0a a: so sánh với thời điểm bắt đầu điều trị, b: so sánh với 1 tháng sau điều trị, c: so sánh với 3 tháng sau điều trị. Số ký tự thể hiện mức ý nghĩa, ví dụ: a: < 0,05; aa: < 0,01, aaa: < 0,001. Nhận xét: Triệu chứng đau bụng trước điều trị là 25,0%, sau điều trị 6 tháng giảm còn 2,5%, sự khác biệt có ý nghĩa (p < 0,001). Triệu chứng chán ăn trước điều trị 17,5%, sau điều trị 6 tháng giảm về 0%, sự khác biệt có ý nghĩa (p < 0,001). Rối loạn tiêu hóa trước điều trị 12,5%, sau điều trị 6 tháng còn 1,3%, sự khác biệt có ý nghĩa (p < 0,01). Tổn thương gan trước điều trị 8,8%, sau điều trị 6 tháng không còn ca nào có hình ảnh tổn thương trên siêu âm, sự khác biệt có ý nghĩa (p < 0,05). Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy sau 6 tháng điều trị, tỷ lệ triệu chứng thay đổi ít so với thời điểm 1,3 tháng sau điều trị. Bảng 3.45. Tỷ lệ triệu chứng thần kinh trước và sau điều trị (n = 80) Triệu chứng (Số lượng, %) Trước điều trị Sau 1 tháng Sau 3 tháng Sau 6 tháng Đau đầu 18 (22,5) 12 (15,0) 4 (5,0) 2 (2,5)aa, b Chóng mặt 11 (13,8) 7 (8,8) 4 (5,0) 2 (2,5)a Mất ngủ 8 (10,0) 5 (6,3) 3 (3,8) 0 (0)a a: so sánh với thời điểm bắt đầu điều trị, b: so sánh với 1 tháng sau điều trị, c: so sánh với 3 tháng sau điều trị. Số ký tự thể hiện mức ý nghĩa, ví dụ: a: < 0,05; aa: < 0,01, aaa: < 0,001. Nhận xét: Triệu chứng đau đầu trước điều trị là 22,5%, sau điều trị 6 tháng còn 2,5%, sự khác biệt có ý nghĩa (p < 0,01). Triệu chứng chóng mặt trước điều trị 13,8%, sau điều trị 6 tháng còn 2,5%, sự khác biệt về tỷ lệ có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Triệu chứng mất ngủ trước điều trị 10,0%, sau 6 tháng giảm về 0%, sự khác biệt về tỷ lệ có ý nghĩa (p < 0,05). 90 Bảng 3.46. Tỷ lệ triệu chứng hô hấp trước và sau điều trị (n = 80) Triệu chứng (Số lượng, %) Trước điều trị Sau 1 tháng Sau 3 tháng Sau 6 tháng Ho khan 13 (16,3) 5 (6,3) 0 (0) 1 (1,3)aa Đau ngực 6 (7,5) 2 (2,5) 0 (0) 0 (0)a Khó thở 4 (5,0) 2 (2,5) 0 (0) 0 (0) Khò khè 3 (3,8) 0 (0) 0 (0) 0 (0) a: so sánh với thời điểm bắt đầu điều trị, b: so sánh với 1 tháng sau điều trị, c: so sánh với 3 tháng sau điều trị. Số ký tự thể hiện mức ý nghĩa, ví dụ: a: < 0,05; aa: < 0,01, aaa: < 0,001. Nhận xét: Triệu chứng ho khan trước điều trị 16,3%, sau điều trị 6 tháng còn 1,3%, khác biệt có ý nghĩa (p < 0,01). Triệu chứng đau ngực, khó thở, khò khè trước điều trị tỷ lệ lần lượt là 7,5%, 5,0%, 3,8%, sau 6 tháng cải thiện không còn trường hợp nào. 3.2.1.6. Sự thay đổi cận lâm sàng trước điều trị và sau điều trị 6 tháng (n = 80) Bảng 3.47. Tỷ lệ các nhóm bạch cầu trước và sau điều trị (n = 80) Bạch cầu (tế bào/mm3) Trước điều trị Sau 1 tháng Sau 3 tháng Sau 6 tháng < 4.000 0 (0) 0 (0) 0 (0) 0 (0) 4.000 - 10.000 63 (78,8) 72 (90,0) 74 (92,5) 77 (96,2) a > 10.000 17 (21,2) 8 (10,0) 6 (7,5) 3 (3,8) aa Trung bình ( X ± SD) 8.297 ± 2.117 7.993 ± 1.587 7.655 ± 1.406 7.738 ± 1.267 a: so sánh với thời điểm bắt đầu điều trị, b: so sánh với 1 tháng sau điều trị, c: so sánh với 3 tháng sau điều trị. Số ký tự thể hiện mức ý nghĩa, ví dụ: a: < 0,05; aa: < 0,01, aaa: < 0,001. Nhận xét: Tỷ lệ bạch cầu trong giới hạn bình thường (4.000 - 10.000 tế bào/mm3) sau điều trị 6 tháng là 96,2%, tỷ lệ bạch cầu tăng (> 10.000 tế bào/mm3) là 3,8%. Sự khác biệt các tỷ lệ bạch bạch cầu trước và sau điều trị 6 tháng có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Số lượng bạch cầu trung bình sau điều trị 6 tháng là 7.738 ± 1.267 tế bào/mm 3. Sự khác biệt số lượng bạch cầu trung bình trước và sau điều trị 6 tháng không có ý nghĩa. So sánh tỷ lệ các nhóm bạch cầu và số lượng bạch cầu trung bình ở các thời điểm 1 tháng, 3 tháng và 6 tháng sau điều trị chưa khác biệt có ý nghĩa. 91 Bảng 3.48. Số lượng bạch cầu ái toan trước và sau điều trị (n = 80) Bạch cầu ái toan (Số lượng, %) Trước điều trị Sau 1 tháng Sau 3 tháng Sau 6 tháng Bình thường 0 (0) 43 (53,8) 64 (80,0) 75(93,8)aaa, bbb, c Tăng nhẹ 74 (92,5) 37 (46,2) 15 (18,8) 5 (6,2) Tăng trung bình 6 (7,5) 0 (0) 1 (1,2) 0 (0) Trung bình ( X ± SD) (tế bào/mm3) 896 ± 4801 573 ± 401 372 ± 245 316 ± 159 aaa, bbb, ccc a: so sánh với thời điểm bắt đầu điều trị, b: so sánh với 1 tháng sau điều trị, c: so sánh với 3 tháng sau điều trị. Số ký tự thể hiện mức ý nghĩa, ví dụ: a: < 0,05; aa: < 0,01, aaa: < 0,001. Nhận xét: Sau 6 tháng điều trị, tỷ lệ BCAT về giới hạn bình thường (< 500 tế bào/mm3) là 93,8%, tỷ lệ BCAT còn tăng nhẹ (500 - < 1.500 tế bào/mm3) là 6,2% và không còn trường hợp nào tăng ở mức trung bình. Sự khác biệt về các tỷ lệ BCAT so với trước điều trị khác biệt có ý nghĩa (p < 0,001). Số lượng BCAT trung bình sau 6 tháng điều trị là 316 ± 159 tế bào/mm3. Sự khác biệt về số lượng BCAT trung bình so với trước điều trị có ý nghĩa thống kê (p < 0,001). So sánh sau 6 tháng điều trị, tỷ lệ BN có mức BCAT bình thường cao hơn có ý nghĩa so với thời điểm 1 và 3 tháng sau điều trị (p < 0,05). Số lượng BCAT trung bình 6 tháng sau điều trị so với thời điểm 1 và 3 tháng sau điều trị giảm hơn có ý nghĩa thống kê (p < 0,001). Hình 3.7: Diễn biến số lượng bạch cầu ái toan trước và sau điều trị (n = 80) 92 Nhận xét: Sau điều trị đặc hiệu, giá trị trung bình BCAT gần đạt mức bình thường ở thời điểm 1 tháng và hầu hết BN có BCAT về giới hạn bình thường 6 tháng sau điều trị. Bảng 3.49. Nồng độ IgE toàn phần trước và sau điều trị 6 tháng (n = 80) Nồng độ IgE toàn phần (IU/mL) Trước điều trị Sau 1 tháng Sau 3 tháng Sau 6 tháng Mức nồng độ IgE (Số lượng, %) < 130 0 (0) 9 (11,3) 23 (28,7) 52 (65,0) aaa,bbb,ccc 130 - < 520 31 (38,8) 33 (41,2) 39 (48,8) 20 (25,0) ≥ 520 49 (61,2) 38 (47,5) 18 (22,5) 8 (10,0) Trung bình ( X ± SD) 871,9 ± 723,3 694,0 ± 670,3 416,0 ± 469,7 205,3 ± 317,0 aaa,bbb,ccc a: so sánh với thời điểm bắt đầu điều trị, b: so sánh với 1 tháng sau điều trị, c: so sánh với 3 tháng sau điều trị. Số ký tự thể hiện mức ý nghĩa, ví dụ: a: < 0,05; aa: < 0,01, aaa: < 0,001. Nhận xét: Sau 6 tháng, tỷ lệ IgE toàn phần trong huyết thanh về giới hạn bình thường là 65,0%, tỷ lệ IgE còn tăng là 35,0%; trong đó tỷ lệ IgE tăng dưới 4 lần giới hạn bình thường trên (130 - < 520 IU/mL) là 25,0% và tỷ lệ IgE tăng trên 4 lần giới hạn bình thường trên (≥ 520 IU/mL) là 10,0%. Sự khác biệt về tỷ lệ IgE bình thường sau điều trị 6 tháng so với trước điều trị, sau 1 tháng và 3 tháng có ý nghĩa (p < 0,001). Sự khác biệt về giá trị IgE trung bình sau điều trị 6 tháng so với các thời điểm trước, 1 và 3 tháng sau điều trị có ý nghĩa thống kê (p < 0,001). 93 Hình 3.8: Diễn biến nồng độ IgE toàn phần trước và sau điều trị (n = 80) Nhận xét: Nồng độ IgE toàn phần trong huyết thanh trung bình giảm dần và dưới mức bình thường (130 IU/mL) ở thời điểm 6 tháng sau điều trị. Bảng 3.50. Mật độ quang của anti-Toxocara spp. IgG bằng xét nghiệm ELISA trước và sau điều trị (n = 80) Mật độ quang (OD) Trước điều trị Sau 1 tháng Sau 3 tháng Sau 6 tháng < 0,35 0 (0) 0 (0) 7 (8,8) 9 (11,3) a 0,35 - < 1,0 35 (43,8) 43 (53,8) 50 (62,4) 58 (72,5) 1,0 - < 2,0 28 (35,0) 26 (32,5) 16 (20,0) 11 (13,7) ≥ 2,0 17 (21,2) 11 (13,7) 7 (8,8) 2 (2,5) Trung bình ( X ± SD) 1,36 ± 0,89 1,19 ± 0,85 0,96 ± 0,75 0,74 ± 0,53 aaa, bbb, ccc a: so sánh với thời điểm bắt đầu điều trị, b: so sánh với 1 tháng sau điều trị, c: so sánh với 3 tháng sau điều trị. Số ký tự thể hiện mức ý nghĩa, ví dụ: a: < 0,05; aa: < 0,01, aaa: < 0,001.
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_dac_diem_lam_sang_can_lam_sang_va_ket_qua.pdf
- Trang thông tin Ta va TV.pdf
- tóm tắt Luận án - tv.pdf
- Tóm tắt Luận án - Tiếng Anh.pdf