Luận án Nghiên cứu điều kiện lên men Cordyceps Sinensis tạo sinh khối giàu selen và khảo sát hoạt tính Sinh học
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu điều kiện lên men Cordyceps Sinensis tạo sinh khối giàu selen và khảo sát hoạt tính Sinh học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu điều kiện lên men Cordyceps Sinensis tạo sinh khối giàu selen và khảo sát hoạt tính Sinh học
hối NT. KT. Sac. Pep. NM. KH2PO4 K2HPO4 MgCl2 TN. MH. 1 150 60 15 15 0,5 0,5 0,1 25,4 24,3 2 250 60 5 15 1,5 1,5 0,1 27,3 26,8 3 250 60 5 5 0,5 1,5 0,1 24,2 24,7 4 150 40 15 5 1,5 1,5 0,1 22,1 21,6 5 150 60 15 5 1,5 1,5 1 28,3 28,8 6 150 60 5 15 1,5 0,5 1 23,6 24,3 7 250 40 15 15 0,5 1,5 1 22,1 22,6 8 150 40 5 5 0,5 0,5 0,1 14,3 15,0 9 250 40 5 1 1,5 0,5 1 21,1 20,1 10 150 40 5 15 0,5 1,5 1 17,4 16,9 11 250 60 15 5 0,5 0,5 1 28,2 27,8 12 250 40 15 15 1,5 0,5 0,1 22,1 22,8 NT. Nghiệm thức; KT. Khoai tây; Sac. Saccharose; Pep. Peptone; NM. Cao nấm men; TN. Thực nghiệm; MH. Mô hình 45 Bảng 3.2. Kết quả phân tích ANOVA của mô hình Tên yếu tố Kí hiệu Mức Mức độ ảnh hưởng Thấp (-1) Cao (+1) Ảnh hưởng Prob > F Mô hình 0,0019 Khoai tây (g/L) X1 150 250 1,03a 0,0172 Saccharose (g/L) X2 40 60 3,28a 0,0002 Peptone (g/L) X3 5 15 1,82a 0,0023 Cao nấm men (g/L) X4 5 15 -0,13b 0,6518 KH2PO4 (g/L) X5 0,5 1,5 1,19a 0,0105 K2HPO4 (g/L) X6 0,5 1,5 0,67b 0,0625 MgCl2 (g/L) X7 0,1 1 0,56b 0,1006 R2 = 0,9844; CV = 3,93%; R2-điều chỉnh = 0,9571; R2-dự đoán = 0,8595, Adeq Precision = 20,286; aCó ý nghĩa ở độ tin cậy α = 0,05; bKhông có ý nghĩa ở độ tin cậy α = 0,05. Trong khoai tây chứa nhiều dinh dưỡng như nguồn carbon, nitơ, khoáng và vitamin nên nó thường được sử dụng làm môi trường nền trong nuôi cấy vi sinh vật. Đối với saccharose, đây là disaccharide khi thủy phân sẽ tạo ra glucose và fructose tốt cho sự phát triển của nấm và có giá thành thấp. Nhiều nghiên cứu về Cordyceps cũng cho thấy khi sử dụng saccharose thì khối lượng sinh khối đạt cao nhất. Ngoài ra, kết quả cho thấy peptone có ảnh hưởng đến sản xuất sinh khối của nấm C. sinensis, tuy nhiên một số nghiên cứu cho rằng cao nấm men hoặc cao thịt bò là nguồn nitơ phù hợp. Sự khác biệt này có thể do chủng giống cũng như điều kiện nuôi cấy khác nhau. Bên cạnh đó, sự sinh trưởng của nấm C. sinensis còn chịu ảnh hưởng bởi pH, trong đó pH phù hợp khoảng 5,5 - 6,5. Do đó, khi bổ sung KH2PO4 ngoài việc cung cấp nguồn K, P còn tạo ra hệ đệm cần thiết cho nấm sinh trưởng và phát triển. Từ kết quả sàng lọc bằng Plackett – Burman, có thể thấy saccharose, peptone, khoai tây và KH2PO4 là những yếu tố ảnh hưởng mạnh đến khả năng sản xuất sinh khối. Kết quả 46 này tạo tiền đề tối ưu môi trường nuôi cấy theo phương pháp đáp ứng bề mặt Box - Behnken. Sau khi tiến hành đánh giá sự ảnh hưởng của môi trường đến lượng sinh khối, tiếp tục đánh giá tác động của những yếu tố này đến khả năng tích lũy Se. Kết quả được trình bày trong bảng 3.3. Lượng Se tổng tích lũy trong sinh khối nấm đều cao vượt trội so với đối chứng (14,0µg) dao động từ 14145,0µg đến 23334,5µg (bảng 3.3), điều này chứng tỏ C. sinensis có khả năng tích lũy Se cao trong môi trường thực nghiệm. Khi tiến hành đánh giá ảnh hưởng của thành phần môi trường đến khả năng tích lũy Se bằng mô hình Plackett - Burman cho thấy mô hình không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) (bảng 3.4). Như vậy, những thành phần môi trường trong nuôi cấy gồm khoai tây, saccharose, peptone, cao nấm men, KH2PO4, K2HPO4, MgCl2 không ảnh hưởng nhiều đến sự tích lũy Se trong sinh khối hệ sợi nấm C. sinensis. 47 Bảng 3.3. Lượng Se tổng (µg) trong sinh khối của các nghiệm thức theo Plackett - Burman (*) Lượng Se tổng của sinh khối từ 1L môi trường nuôi cấy = hàm lượng Se (µg/g) * trọng lượng sinh khối (g/L). NT. Nghiệm thức; KT. Khoai tây; Sac. Saccharose; Pep. Peptone; NM. Cao nấm men; TN. Thực nghiệm; MH. Mô hình Thành phần môi trường (g/L) Selen* NT. KT. Sac. Pep. NM. KH2PO4 K2HPO4 MgCl2 TN. MH. 1 150 60 15 15 0,5 0,5 0,1 19837,4 17791,4 2 250 60 5 15 1,5 1,5 0,1 22159,5 19284,2 3 250 60 5 5 0,5 1,5 0,1 18571,4 21446,7 4 150 40 15 5 1,5 1,5 0,1 19333,3 20141,9 5 150 60 15 5 1,5 1,5 1 23334,5 22525,9 6 150 60 5 15 1,5 0,5 1 16857,5 19189,0 7 250 40 15 15 0,5 1,5 1 17023,6 15956,7 8 150 40 5 5 0,5 0,5 0,1 20320,1 18967,6 9 250 40 5 1 1,5 0,5 1 23155,9 21109,9 10 150 40 5 15 0,5 1,5 1 14145,0 15212,0 11 250 60 15 5 0,5 0,5 1 21573,0 22096,2 12 250 40 15 15 1,5 0,5 0,1 14959,9 17549,7 48 Bảng 3.4. Phân tích ANOVA về mức độ ảnh hưởng của các yếu tố khảo sát đến lượng Se tổng trong sinh khối nấm Tên yếu tố Kí hiệu Mức độ ảnh hưởng Ảnh hưởng Prob > F Mô hình 0,6250 Khoai tây (g/L) X1 301,29 0,7655 Saccharose (g/L) X2 1116,28 0,3023 Peptone (g/L) X3 71,03 0,9436 Cao nấm men (g/L) X4 -1775,43 0,1330 KH2PO4 (g/L) X5 694,17 0,5027 K2HPO4 (g/L) X6 -178,04 0,8595 MgCl2 (g/L) X7 75,68 0,9399 3.2.2 Tối ưu hóa thành phần môi trường Việc tối ưu hóa bằng phương pháp bề mặt đáp ứng giúp chúng ta có thể đánh giá được sự tương tác giữa các yếu tố và giảm đáng kể được số lượng thí nghiệm cần thực hiện. Dựa vào thí nghiệm sàng lọc bằng Plackett - Burman, chọn được 3 yếu tố là saccharose, peptone, KH2PO4 là 3 yếu tố có tác động mạnh nhất đến sinh khối nấm, để tiến hành tối ưu hóa theo mô hình Box - Behnken gồm 17 nghiệm thức ở ba mức -1, 0, +1 với môi trường nền gồm khoai tây (200g/L), cao nấm men (4g/L), K2HPO4 (0,5g/L), MgCl2 (0,1g/L). Sự sinh trưởng của nấm được quan sát và đánh giá theo từng giai đoạn 10, 20, 30, 40 ngày. Nhìn chung, nấm đều có sự tăng trưởng tốt và đồng đều giữa các nghiệm thức. Sau thời gian nuôi cấy lỏng tĩnh 10 ngày, các nghiệm thức 1, 9, 13, 17 hệ sợi lan chậm, yếu và sinh khối mỏng, phân thành từng mảng, màu môi trường vàng nhạt. Những nghiệm thức 3, 6, 7, 8, 14, 15, 16 có sự phát triển mạnh hơn, sinh khối đã lan đầy bề mặt môi trường, hệ sợi tương đối dày tùy theo từng nghiệm thức. Kết quả được tóm tắt trong phụ lục 9. Sau thời gian 20, 30 ngày nấm tiếp tục tăng trưởng và hệ sợi phủ đầy bề mặt hộp và chủ yếu nấm tăng bề dày của sinh khối và màu môi trường có sự thay đổi sang vàng đậm đến đỏ nâu. Đến thời điểm 40 ngày, tiến hành thu sinh khối, đa số các nghiệm thức đều tăng trưởng tương đối đồng đều, hệ sợi mọc dày, mạnh (phụ lục 10). Một số nghiệm thức 2, 3, 6, 7, 11, 14, 15, 17 sinh trưởng tốt hơn những nghiệm thức còn lại. Sau thời gian 40 ngày, tiến 49 hành thu sinh khối và sấy ở 60°C đến khi khối lượng không đổi, kết quả trình bày như bảng 3.5. Trọng lượng sinh khối thực nghiệm không có sự chênh lệch đáng kể so với kết quả dự đoán bằng phần mềm DE. Bảng 3.5. Sản lượng sinh khối nấm Cordyceps sinensis (g/L) của các nghiệm thức theo Box – Behnken và hàm lượng Se tổng (µg) trong sinh khối. Thành phần môi trường (g/L) Sinh khối Se* NT. Sacc. Pep. KH2PO4 TN. MH. TN. 1 40 10 1,5 19,0 18,9 10627 2 50 10 1 25,3 26,2 21289 3 50 10 1 26,1 26,2 18286 4 50 15 0,5 22,5 22,5 24805 5 60 10 0,5 22,1 22,2 12115 6 50 10 1 26,8 26,2 20654 7 50 10 1 26,6 26,2 22916 8 40 15 1 22,1 22,0 16800 9 40 10 0,5 17,6 17,8 20626 10 60 10 1,5 23,3 23,2 19467 11 50 10 1 26,2 26,2 22721 12 50 5 1,5 22,6 22,6 21466 13 50 5 0,5 22,5 22,3 18000 14 50 15 1,5 24,0 24,2 17196 15 60 15 1 24,8 24,7 24101 16 40 5 1 19,3 19,4 14311 17 60 5 1 25,3 25,4 13622 Lượng selen tổng của sinh khối từ 1L môi trường nuôi cấy = hàm lượng Se (µg/g) * trọng lượng sinh khối (g/L). NT. Nghiệm thức; Sac. Saccharose; Pep. Peptone; TN. Thực nghiệm; MH. Mô hình Kết quả tiếp tục được phân tích bằng ANOVA một chiều. Bảng 3.6 cho thấy mô hình có ý nghĩa thống kê với p 0,75 chứng tỏ mô hình tương thích với thực nghiệm. Hơn nữa, R2 dự đoán (0,9556) tương thích 50 với R2 hiệu chỉnh (0,9722) và Adeq Precision = 23,965 > 4 chứng tỏ mô hình đủ độ chính xác cho thí nghiệm tối ưu hóa môi trường. Bảng 3.6. Kết quả phân tích ANOVA của mô hình Box – Behnken Biến độc lập Tổng bình phương Bậc tự do Bình phương trung bình Sai số chuẩn F- value p-value Mô hình 119,22 9 13,25 63,26 < 0,0001 Y1 38,00 1 38,00 0,16 181,46 < 0,0001 Y2 1,74 1 1,74 0,16 8,31 0,0235 Y3 2,11 1 2,11 0,16 10,05 0,0157 Y1Y2 2,74 1 2,74 0,23 13,08 0,0085 Y1Y3 0,01 1 0,01 0,23 0,03 0,8616 Y2Y3 0,48 1 0,48 0,23 2.31 0,1722 Y12 34,16 1 34,16 0,22 163,14 < 0,0001 Y22 0,87 1 0,87 0,22 4,16 0,0807 Y32 33,70 1 33,70 0,22 160,90 < 0,0001 R2 = 0,9879; CV = 1,96%; R2-điều chỉnh = 0,9722; R2-dự đoán = 0,9556; C.V% = 1,96; Adeq Precision = 23,965 Phương trình hồi quy theo sinh khối như sau: Sinh khối (g/L) = -80,854 + 3,342Y1 + 1,166Y2 + 22,476Y3 – 0,0166Y1Y2 – 0,008Y1Y3 + 0,058Y2Y3 – 0,029Y12 – 0,014Y22 – 10,909Y32 Trong đó: Y1: saccharose (g/L), Y2: peptone (g/L), Y3: KH2PO4 (g/L). 51 Bên cạnh đó, để xác định sự tương tác của mỗi biến cho trọng lượng sinh khối nấm C. sinensis tối ưu, đồ thị tương tác bề mặt ba chiều được xây dựng với trục z thể hiện trọng lượng sinh khối và hai biến độc lập bất kỳ trục x, y và biến còn lại duy trì ở mức tối ưu. Quy luật của sự tương tác giữa các yếu tố được thể hiện qua hình 3.5. Bề mặt đáp ứng của sinh khối nấm Cordyceps sinensis theo hai yếu tố. (A) tương tác của peptone và saccharose với KH2PO4 cố định (1,05g/L); (B) tương tác của KH2PO4 và peptone với saccharose cố định (53,48g/L); (C) KH2PO4 và saccharose với peptone cố định (11,17g/L). Chúng tôi tiếp tục đánh giá sự tích lũy Se của nấm C. sinensis trong các nghiệm thức của mô hình tối ưu. Kết quả cho thấy lượng Se tổng trong sinh khối dao động từ 10627µg đến 24805µg (bảng 3.5). Sau khi phân tích các số liệu của mô hình Box – Behnken, sử dụng phần mềm DE để dự đoán thành phần môi trường tối ưu cho sự phát triển của nấm C. sinensis. Thông số được đưa ra như sau: saccharose 53,48g/L, peptone 11,17g/L, KH2PO4 1,05g/L với trọng lượng sinh khối nấm C. sinensis và lượng Se tổng tích lũy dự đoán đạt 25,4g/L và 24343,9µg (khoảng 960,3µg/g). Kết quả này cao hơn so với kết quả trước khi tối ưu (23882,9µg). Điều này cho thấy môi trường đã được tối ưu hóa nên nấm đã thích nghi và sinh trưởng tốt trong môi trường có nồng độ Se cao và cơ chế chuyển hóa, hấp thụ Se cũng được cải thiện nên có khả năng chuyển hóa selenate tốt hơn. Sau đó, đã tiến hành kiểm tra thực nghiệm công thức môi trường do mô hình Box – Behnken dự đoán. Kết quả thu được như sau: trọng lượng sinh khối đạt 24,9g/L lệch so với dự đoán 1,65%, hàm lượng Se đạt 1059µg/g lệch 9,3% so với dự đoán, từ đây có thể kết luận mô hình tối ưu hóa môi trường nuôi cấy đã được thực hiện thành công. Tóm lại, môi trường tối ưu cho nuôi cấy C. sinensis thu sinh khối giàu Se theo mô hình Box - Behnken gồm khoai tây 15,0 19,3 21,2 23,0 24,9 26,7 15 5 7,5 10 12,5 (A) (B) (C) ,0 52 200g/L, saccharose 53,48g/L, cao nấm men 4g/L, peptone 11,17g/L, KH2PO4 1,05g/L, K2HPO4 0,5g/L, MgCl2 0,1g/L cho phép thu được 24,9g/L sinh khối C. sinensis và lượng Se tổng tích lũy đạt 26400,8µg (1059µg/g). 3.2.3 Tối ưu hóa điều kiện nuôi cấy Kết quả tối ưu hóa thành phần môi trường cho thấy hàm lượng Se cũng như trọng lượng sinh khối tăng đáng kể so với giai đoạn ban đầu sau khi thu nhận được chủng thích nghi trên Se. Nhằm tối ưu, tăng thêm khả năng tăng sản xuất sinh khối cũng như sự chuyển hóa Se sang dạng hữu cơ, tiến hành tối ưu hóa điều kiện nuôi cấy C. sinensis trong môi trường đã tối ưu. Trong nghiên cứu này 3 yếu tố cần được tối ưu hóa gồm: ánh sáng (trắng, xanh dương, đỏ), pH (6, 7, 8), nhiệt độ (20, 25, 30°C), theo mô hình D-optimal với 19 nghiệm thức ở ba mức -1, 0, +1. Sự tăng trưởng của sinh khối nấm được đánh giá sau 10, 20, 30, và 40 ngày nuôi cấy. Nhìn chung, nấm đều tăng trưởng tốt và có sự khác biệt giữa các nghiệm thức trong thực nghiệm. Ở thời điểm sau 10 ngày nuôi cấy tĩnh trong môi trường lỏng nhận thấy ở điều kiện nhiệt độ 20°C, 25°C nấm sinh trưởng tốt ở tất cả các nghiệm thức, sợi nấm lan tỏa gần đầy bề mặt hộp, trong khi ở 30°C chỉ thấy xuất hiện vài mảng nhỏ tơ nấm. Sau 20, 30 ngày nuôi cấy nấm C. sinensis tiếp tục tăng trưởng và hệ sợi phủ đầy bề mặt hộp, chủ yếu tăng bề dày của sinh khối và màu môi trường bắt đầu chuyển sang màu vàng sậm hoặc đỏ nâu. Sau 40 ngày nuôi cấy tiến hành thu sinh khối và nhận thấy có sự khác biệt rõ rệt về hình thái giữa cái lô thí nghiệm như NT2, NT4, NT7, NT11, NT13, NT16, NT18: sinh khối phát triển không mạnh, bề mặt nhăn, lớp sinh khối mỏng (Phụ lục 11), đặc điểm của nấm sau thu hoạch ở các nghiệm thức trên đã được mô tả (Phụ lục 12). Sau 40 ngày nuôi cấy, sinh khối được thu và rửa sạch bằng nước cất, sau đó đem sấy khô ở 60°C đến khối lượng không đổi, kết quả được trình bày trong bảng 3.7. Môi trường ở các nghiệm thức 1, 3, 5, 6, 12, 15, 17 tác động tốt đến sự tích lũy sinh khối của C. sinensis. Trọng lượng khô của sinh khối và hàm lượng Se có trong đó ở từng nghiệm thức được xác định (bảng 3.7, bảng 3.9). Kết quả phân tích ANOVA (bảng 3.8) cho thấy, mô hình có ý nghĩa thống kê (p < 0,005) với hệ số hồi quy R2 = 0,793 > 0,75, chứng tỏ 79,30% số liệu thực nghiệm tương thích với số liệu dự đoán theo mô hình. Điều này cho thấy mô hình đủ độ chính xác cho thí nghiệm sàng lọc. 53 Bảng 3.7. Trọng lượng sinh khối C. sinensis ở các nghiệm thức theo D-optimal Nghiệm thức Nhiệt độ pH Ánh sáng Sinh khối (g/L) Thực nghiệm Mô hình 1 20 6 Đỏ 24,00 24,45 2 30 6 Đỏ 21,34 21,77 3 20 8 Đỏ 22,14 23,05 4 30 8 Đỏ 18,06 18,03 5 20 7 Đỏ 24,7 23,75 6 25 7 Đỏ 22,64 21,83 7 30 7 Trắng 21,22 22,34 8 25 6 Trắng 24,73 24,08 9 25 8 Trắng 22,61 23,14 10 20 6 Trắng 23,42 24,77 11 30 6 Trắng 24,65 23,39 12 20 8 Trắng 25,94 24,99 13 30 8 Trắng 20,72 21,28 14 25 8 Trắng 23,84 23,14 15 20 6 Xanh 20,97 20,41 16 30 6 Xanh 20,38 21,41 17 20 8 Xanh 21,82 22,85 18 30 8 Xanh 22,08 21,51 19 25 7 Xanh 22,45 21,54 Bên cạnh đó, để xác định sự tương tác của mỗi biến cho trọng lượng sinh khối nấm C. sinensis tối ưu, đồ thị tương tác bề mặt ba chiều được xây dựng với trục z thể hiện trọng lượng sinh khối và hai biến độc lập bất kỳ trục x, y và biến còn lại là các điều kiện ánh sáng. Quy luật của sự tương tác giữa các yếu tố được thể hiện qua hình 3.6. 54 Bảng 3.8. Kết quả phân tích ANOVA của mô hình D-optimal Biến độc lập p-value Ảnh hưởng Nhiệt độ 0,009 -1,095 pH 0,283 -0,373 Ánh sáng (Đỏ) 0,256 -0.498 Ánh sáng (Trắng) 0,0087 1,283 Ánh sáng (Xanh) 0,099 -0,785 Nhiệt độ*pH 0,132 -0,584 Nhiệt độ * Ánh sáng (Đỏ) 0,105 -0,829 Nhiệt độ * Ánh sáng (Trắng) 0,705 -0,180 Nhiệt độ * Ánh sáng (Xanh) 0,066 1,009 pH* Ánh sáng (Đỏ) 0,089 -0,912 pH* Ánh sáng (Trắng) 0,825 -0,096 pH* Ánh sáng (Xanh) 0,065 1,009 Kết quả phân tích Se cho thấy lượng Se trong sinh khối dao động từ 743 đến 1415µg/g (bảng 3.9), đồng thời phân tích sự ảnh hưởng của các điều kiện nuôi cấy bằng mô hình D-optimal cho thấy R2 của mô hình 0,29 < 0,75, sự tương thích mô hình rất thấp và các yếu tố không ảnh hưởng đến sự tích lũy Se trong sinh khối (bảng 3.10). 55 Bề mặt đáp ứng của sinh khối C. sinensis theo hai yếu tố. A: nhiệt độ và pH trong điều kiện ánh sáng trắng; B: nhiệt độ và pH trong điều kiện ánh sáng đỏ; C: nhiệt độ và pH trong điều kiện ánh sáng xanh Bảng 3.9. Hàm lượng Se ở các nghiệm thức (µg/g) Nghiệm thức Nhiệt độ pH Ánh sáng Hàm lượng selen (µg/g) Thực nghiệm Mô hình 1 20 6 Đỏ 1098 989,133 2 30 6 Đỏ 1105 1080,28 3 20 8 Đỏ 1042 1044,8 4 30 8 Đỏ 1283 1146,61 5 20 7 Đỏ 1072 1016,97 6 25 7 Đỏ 743 1065,21 7 30 7 Trắng 1415 1254,97 8 25 6 Trắng 1226 1204,67 9 25 8 Trắng 1255 1102,25 10 20 6 Trắng 1173 1105,83 11 30 6 Trắng 1135 1303,51 Sinh khoi pH N h iệ t đ ộ (A) Sinh khoi N h iệ t đ ộ (B) Sinh khoi Nhiệt độ (C) 56 12 20 8 Trắng 802 998,08 13 30 8 Trắng 1086 1206,43 14 25 8 Trắng 1186 1102,25 15 20 6 Xanh 1016 1143,57 16 30 6 Xanh 1252 1112,23 17 20 8 Xanh 1159 1019,23 18 30 8 Xanh 871 998,567 19 25 7 Xanh 1044 1068,4 Bảng 3.10. Kết quả phân tích ANOVA của mô hình D-optimal Biến p-value Biến p-value Nhiệt độ 0,418 Nhiệt độ * Ánh sáng (Đỏ) 0,972 pH 0,626 Nhiệt độ * Ánh sáng (Trắng) 0,472 Ánh sáng (Đỏ) 0,658 Nhiệt độ * Ánh sáng (Xanh) 0,474 Ánh sáng (Trắng) 0,379 pH* Ánh sáng (Đỏ) 0,481 Ánh sáng (Xanh) 0,703 pH* Ánh sáng (Trắng) 0,729 Nhiệt độ*pH 0,964 pH* Ánh sáng (Xanh) 0,684 R2 = 0,29 Dựa vào các phân tích, mô hình D-optimal đưa ra điều kiện nuôi cấy tối ưu cho nấm C. sinensis giàu Se như sau: nhiệt độ 20°C, ánh sáng trắng, pH 6,1 với điều kiện này, trọng lượng sinh khối và hàm lượng Se theo mô hình dự đoán đạt được lần lượt 24,79g/L và 1097µg/g. Sau đó, tiến hành nuôi kiểm chứng tại điều kiện như trên và thu được sinh khối 26,45g/L và hàm lượng Se đạt 1068µg/g. Tóm lại, điều kiện tối ưu cho nuôi cấy C. sinensis giàu Se theo mô hình D-optimal gồm nhiệt độ 20°C, ánh sáng trắng, pH 6,1 với điều kiện này, trọng lượng sinh khối và hàm lượng Se đạt được lần lượt 26,45g/L và hàm lượng Se đạt 1068µg/g. Từ kết quả này, đã tiến hành 57 nuôi cấy ở quy mô pilot 50L (theo thông số của thành phần môi trường và điều kiện tối ưu) để thu nhận sinh khối, các cao chiết và hợp chất giàu Se để đánh giá hoạt tính sinh học của chúng. 3.2.4 Thảo luận Kết quả tối ưu thành phần môi trường cho thấy saccharose 53,48g/L, peptone 11,17g/L, KH2PO4 1,05g/L là 3 yếu tố ảnh hưởng lớn nhất đến trọng lượng sinh khối. Nghiên cứu trước đây trong môi trường lên men C. sobolifera, 3 yếu tố ảnh hưởng đáng kể là khoai tây, KH2PO4 và peptone và với tỉ lệ tương ứng 40%, 0,4%, 0,5% đạt sinh khối cao nhất [47]. Một nghiên cứu khác trên chủng C. militaris cho thấy đậu nành, saccharose, KH2PO4 và thiamine có ảnh hưởng đến sự phát triển quả thể khi bổ sung selenite và quả thể đạt cao nhất với thành phần môi trường tương ứng 30g/L, 40g/L, 1,5mgSe/L, 5µg/L [39]. Bên cạnh đó, một số nghiên cứu làm giàu Se trên một số đối tượng khác cho thấy saccharose, peptone, khoai tây và KH2PO4 luôn được sử dụng trong môi trường lỏng nuôi cấy sinh khối hệ sợi nấm Cordyceps (bảng 3.11). Từ kết quả tương tác giữa thành phần môi trường lên trọng lượng sinh khối nấm C. sinensis, ngưỡng saccharose phù hợp cho nấm C. sinensis 50g/L, kết quả phù hợp với nồng độ saccharose cần cho sự tăng trưởng của nấm vì nếu nồng độ saccharose quá cao sẽ tạo thành môi trường ưu trương gây ức chế sự tăng trưởng [72]. Nhiều nghiên cứu trước đây trên Cordyceps nói chung và C. sinensis nói riêng mặc dù có mục tiêu khác nhau nhưng đa phần đều sử dụng saccharose trong quá trình nuôi cấy như nghiên cứu của Kim và cộng sự trên C. militaris 50g/L [31], Singh và cộng sự trên C. sinensis 30g/L [27], Dong và cộng sự trên C. sinensis 50g/L [33], Lin và cộng sự trên C. guangdongensis 20g/L [34], Zhang và cộng sự trên C. militaris 3% [39], Zhu và cộng sự trên chủng C. gunnii 2% [73], Wang và cộng sự trên chủng C. sinensis 30g/L [74], Smirnov và cộng sự cũng bổ sung 30g/L [75]. 58 Bảng 3.11. So sánh kết quả một số nghiên cứu về thành phần môi trường Đối tượng Thành phần môi trường Sinh khối (g/L) Tác giả C. militaris C738 Saccharose 6% (w/v), peptone 1% (w/v) và K2HPO4 0,05% (w/v) 12,7 Kim và cộng sự (2003) [31] C. militaris Saccharose 3% (w/v), khoai tây 20% (w/v), NaNO3 0,2% (w/v) và KH2PO4 0,5% (w/v) 19,16 Zang và cộng sự (2014) [39] C. sinensis Khoai tây 200g/L, glucose 30g/L, cao nấm men 4g/L, KH2PO4 2g/L, MgSO4.7H2O 1g/L, Na2SeO3 60mgSe/L 15,14 Zheng và cộng sự (2014) [38] Đối với peptone, đây là nguồn nitơ hữu cơ phổ biến trong các nghiên cứu nuôi cấy nấm, với hàm lượng peptone dao động từ 5 đến 15g/L, trong nghiên cứu này hàm lượng peptone theo môi trường tối ưu là 11,17g/L. Zhu và cộng sự trên chủng C. gunnii cho thấy peptone là nguồn nitơ tốt cho sinh khối nấm cũng như sản xuất polysaccharide (IPS) [73], trong nghiên cứu của Wang và cộng sự, bên cạnh cao nấm men, peptone (2g/L) cũng là nguồn nitơ cho lượng sinh khối C. sinensis và IPS [74], Smirnov và cộng sự cũng bổ sung peptone vào nuôi cấy 2g/L [75], Gang và cộng sự bổ sung 3%
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_dieu_kien_len_men_cordyceps_sinensis_tao.pdf
- Dong gop moi LA (tieng viet + tieng anh) da chinh sua.doc
- Dong gop moi LA (tieng viet + tieng anh) da chinh sua.pdf
- LQP - Tom tat LA - 09.2021 (Tieng Anh).pdf
- LQP - Tom tat LA - 09.2021 (Tieng Việt).pdf
- LQP-Trich-yeu-luan-an.doc
- LQP-Trich-yeu-luan-an.pdf