Luận án Nghiên cứu điều trị các bướu xương và tổn thương dạng bướu đầu gần xương đùi

Luận án Nghiên cứu điều trị các bướu xương và tổn thương dạng bướu đầu gần xương đùi trang 1

Trang 1

Luận án Nghiên cứu điều trị các bướu xương và tổn thương dạng bướu đầu gần xương đùi trang 2

Trang 2

Luận án Nghiên cứu điều trị các bướu xương và tổn thương dạng bướu đầu gần xương đùi trang 3

Trang 3

Luận án Nghiên cứu điều trị các bướu xương và tổn thương dạng bướu đầu gần xương đùi trang 4

Trang 4

Luận án Nghiên cứu điều trị các bướu xương và tổn thương dạng bướu đầu gần xương đùi trang 5

Trang 5

Luận án Nghiên cứu điều trị các bướu xương và tổn thương dạng bướu đầu gần xương đùi trang 6

Trang 6

Luận án Nghiên cứu điều trị các bướu xương và tổn thương dạng bướu đầu gần xương đùi trang 7

Trang 7

Luận án Nghiên cứu điều trị các bướu xương và tổn thương dạng bướu đầu gần xương đùi trang 8

Trang 8

Luận án Nghiên cứu điều trị các bướu xương và tổn thương dạng bướu đầu gần xương đùi trang 9

Trang 9

Luận án Nghiên cứu điều trị các bướu xương và tổn thương dạng bướu đầu gần xương đùi trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 209 trang Hà Tiên 09/08/2024 690
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu điều trị các bướu xương và tổn thương dạng bướu đầu gần xương đùi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu điều trị các bướu xương và tổn thương dạng bướu đầu gần xương đùi

Luận án Nghiên cứu điều trị các bướu xương và tổn thương dạng bướu đầu gần xương đùi
hợp loạn sản sợi nhiều nơi). Điểm trung bình Mirels ở nhóm bệnh nhân có 
dọa gãy là 9,3 ± 1,1; điểm Mirels tối thiểu là 8 và tối đa là 11. 
77 
3.1.6. Các đặc điểm phân loại bướu theo tên gọi giải phẫu bệnh, theo nguồn gốc 
tạo mô, nhóm bệnh và giai đoạn bướu 
Về đặc điểm phân loại bướu theo tên gọi giải phẫu bệnh, theo nguồn gốc tạo 
mô, nhóm bệnh và phân giai đoạn bướu, nghiên cứu chúng tôi có các số liệu như 
trong các bảng, hình vẽ minh họa và các nhận xét như sau: 
Bảng 3.13. Phân loại bệnh theo tên gọi giải phẫu bệnh 
 Tần số (n=50) Tỷ lệ (%) 
 Carcinôm di căn 14 28 
 Bướu đại bào xương 8 16 
 Loạn sản sợi ± xương 7 14 
 Bọc phình mạch xương 6 12 
 Ung thư hệ limphô 4 8 
 Bướu sụn xương 3 6 
 Sarcôm (sợi/sụn) 3 6 
 Bướu tủy tương bào 2 4 
 Bọc xương 1 2 
 Bướu mạch máu 1 2 
 Bướu sợi 1 2 
- Bệnh nhân thuộc nhóm carcinôm di căn chiếm tỷ lệ cao nhất là 28%, kế đến 
là bướu đại bào xương và loạn sản sợi ± xương chiếm tỷ lệ cao lần lượt là 
16% và 14%, bọc phình mạch xương chiếm 12%. 
- Các bệnh còn lại chiếm tỷ lệ tương đối thấp là ung thư hệ limphô, bướu sụn 
xương chiếm 8%, sarcôm (sợi/ sụn) là 6%, bướu tủy tương bào 4% và thấp 
nhất là bọc xương, bướu mạch máu và bướu sợi chiếm tỷ lệ lần lượt là 2%. 
78 
Để dễ hình dung, chúng tôi phác họa vị trí các bướu có thể gặp trong nghiên 
cứu ở vị trí đầu gần xương đùi như trong hình vẽ minh họa sau (hình 3.1): 
Chú thích: 
1. Bọc xương /Bọc 
phình mạch xương 
2. Bướu đại bào xương 
3. Bướu mạch máu 
4. Ung thư di căn 
5. Bướu sợi / sarcôm sợi 
6. Loạn sản sợi – xương 
7. Bướu limphô / Bướu 
tủy tương bào 
8. Bướu sụn xương 
Hình 3.1. Vị trí các bướu xương và các tổn thương dạng bướu đầu gần 
xương đùi gặp trong nghiên cứu 
Về đặc điểm phân loại bướu theo nhóm bệnh, theo nguồn gốc tạo mô và 
phân giai đoạn bướu, nghiên cứu chúng tôi có các số liệu như trong các bảng 3.14 , 
bảng 3.15, bảng 3.16 và các nhận xét như sau: 
Bảng 3.14. Chẩn đoán bệnh theo nhóm bệnh 
Nhóm bệnh (n=50) Tần số (n=50) Tỷ lệ (%) 
 Bướu lành 4 8 
 Bướu giáp biên ác 8 16 
 Bướu ác nguyên phát 9 18 
 Bướu ác di căn 14 28 
 Tổn thương giả bướu 15 30 
- Có 30% bệnh nhân có tổn thương giả bướu, 28% bệnh nhân bướu ác di căn, 
18% bệnh nhân bướu ác nguyên phát; 16% bệnh nhân bướu giáp biên ác và 8% 
bướu lành không hóa ác. 
79 
Bảng 3.15. Xếp loại theo nguồn gốc tạo mô (không tính các tổn thương dạng bướu 
và carcinôm di căn xương) 
Xếp loại theo nguồn gốc tạo mô Tần số (n=21) Tỷ lệ (%) 
1. Mô sụn 1 4,8 
2. Mô xương 3 14,3 
3. Mô tủy 6 28,5 
4. Mô bào 0 0 
5. Mô sợi 2 9,5 
6. Mạch máu 1 4,8 
7. Chưa rõ (Bướu đại bào xương) 8 38,1 
- Trong các loại mô phân mô rõ, tỷ lệ mô tủy chiếm 28,5%; kế đến là mô 
xương 14,3% và mô sợi chiếm tỷ lệ 9,5%. Tỷ lệ mô sụn và mạch máu 
chiếm thấp nhất bằng nhau là 4,8%. Ngoài ra, chiếm tỷ lệ tương đối lớn là 
nguồn gốc tạo mô chưa rõ 38,1%. 
Bảng 3.16. Mô tả xếp giai đoạn bướu theo Enneking 
Giai đoạn bệnh theo Enneking Tần số (n=30) Tỷ lệ %) 
 Bướu lành không hóa ác (GĐ 1) 16 53,3 
 Bướu lành đôi khi hóa ác (GĐ 2) 3 10,0 
 Bướu giáp biên ác (GĐ 3A-B) 8 26,7 
 Bướu ác thấp (GĐ IA-B) 1 3,3 
 Bướu ác cao, không di căn (GĐIIA-B) 1 3,3 
 Bướu ác, di căn xa (GĐ IIIA-B) 1 3,3 
- Có 30 trường hợp đủ điều kiện xếp giai đoạn theo phân giai đoạn Enneking (khi 
không tính đến các nhóm khối bướu có nguồn gốc từ tủy hoặc hệ thống lưới nội 
80 
mô như bướu limphô, đa u tủy và ung thư biểu mô di căn). Tỷ lệ nhóm bướu 
lành không hóa ác chiếm cao nhất với tỷ lệ 53,3%; kế đến là bướu giáp biên ác 
chiếm tỷ lệ là 26,7% và bướu lành đôi khi hóa ác là 10%. 
- Các tỷ lệ giai đoạn bệnh thuộc nhóm bướu ác thấp, bướu ác cao không di căn, 
bướu ác di căn xa chiếm tỷ lệ thấp tương tự nhau là 3,3%. 
3.2. Các đặc điểm về phẫu thuật điều trị 
Phẫu thuật điều trị trong nghiên cứu được thực hiện trên 33 trường hợp. Phần 
kết quả phẫu thuật điều trị được trình bày với số liệu các ca phẫu thuật này. Các 
trường hợp còn lại (17 trường hợp) không mổ điều trị tiếp sau sinh thiết chẩn đoán, 
được trình bày kết quả trong bảng riêng (bảng 3.19 trang 84). 
3.2.1. Kết quả các phương pháp phẫu thuật bướu xương 
Về đặc điểm các phương pháp và phương tiện phẫu thuật khối bướu, nghiên 
cứu chúng tôi có các số liệu kết quả như trong bảng 3.17 và các nhận xét như sau: 
Bảng 3.17. Các đặc điểm về các phương pháp phẫu thuật cắt nạo bướu 
Các đặc điểm về PP phẫu thuật Tần số Tỷ lệ (%) 
PP phẫu thuật bướu (n=33) 
 Nạo bướu 23 69,7 
 Cắt trọn 3 9,1 
 Cắt rộng 5 15,1 
 Cắt tận gốc 2 6,1 
Nạo bướu (n=23) 
 Muỗng nạo 22 95,6 
 Muỗng nạo + mài cao tốc 1 4,4 
- Hơn 2/3 bệnh nhân phẫu thuật bướu bằng nạo bướu và đa số được thực hiện 
nạo bằng muỗng nạo, chiếm tỉ lệ 95,6%.
81 
3.2.2. Kết quả các phương pháp lấp khuyết hổng, tái tạo cấu trúc xương 
Về đặc điểm các phương pháp lấp khuyết hổng và tái tạo cấu trúc xương, 
nghiên cứu chúng tôi có các số liệu như trong bảng 3.18 và các nhận xét như sau: 
Bảng 3.18. Các đặc điểm về các phương pháp lấp khuyết hổng, tái tạo cấu trúc 
xương 
Các đặc điểm về các PP lấp 
khuyết hổng, tái tạo cấu trúc 
Tần số Tỷ lệ (%) 
Ghép xương (n=18) 
 Tự thân 14 77,8 
 Hỗn hợp 4 22,2 
Phương tiện bổ sung (n=6) 
 Xi măng 2 33,3 
 Xương khoáng tổng hợp 4 66,7 
Phương tiện cố định (n=28) 
 Nẹp nén ép động (DHS) 13 46,4 
 Nẹp vít khóa 3 10,8 
 Đinh chốt 7 25 
 Khớp háng nhân tạo 5 17,8 
- Trong 18 BN ghép xương: có hơn ¾ bệnh nhân ghép xương tự thân, chiếm tỷ lệ 
77,8% các trường hợp. 
- Về phương tiện bổ sung: có 66,7% bệnh nhân sử dụng xương khoáng tổng hợp; 
33,3% trường hợp còn lại là dùng xi măng lấp khoảng trống. 
- Về phương pháp cố định và thay thế: dùng nẹp DHS chiếm 46,4%; đinh chốt 
chiếm 25%; nẹp vít khóa 10,8% và khớp háng nhân tạo là 17,8%. 
82 
3.2.3. Kết quả các phương pháp điều trị nhóm bướu lành 
Số liệu phẫu thuật điều trị các nhóm bướu này chi tiết theo các sơ đồ minh họa sau: 
Sơ đồ 3.1: Các hình thức phẫu thuật điều trị bướu lành 
- Trong nhóm các bướu lành có 3 trường hợp bướu sụn xương được mổ cắt trọn 
khối bướu, một trường hợp bướu lành mạch máu cổ xương đùi được mổ nạo 
bướu ghép xương, kết hợp xương. 
Sơ đồ 3.2: Các hình thức phẫu thuật điều trị tổn thương dạng bướu 
- Trong nhóm tổn thương giả (dạng) bướu có một trường hợp loạn sản sợi nhiều 
nơi điều trị bảo tồn; các trường hợp còn lại (14 trường hợp) tất cả đều được điều 
trị bảo tồn khớp háng bằng phương pháp nạo bướu, ghép xương và KHX dự 
phòng hoặc điều trị GXBL. 
83 
Sơ đồ 3.3: Các hình thức phẫu thuật điều trị bướu giáp biên ác 
3.2.4. Kết quả các phương pháp điều trị bướu ác 
Số liệu phẫu thuật điều trị các nhóm bướu này chi tiết theo các sơ đồ minh họa sau: 
Sơ đồ 3.4: Các hình thức điều trị bướu ác nguyên phát 
Sơ đồ 3.5: Các hình thức điều trị bướu ác di căn xương 
Bướu ác di căn 
(14 ca) 
Cắt rộng 
khối bướu, 
thay khớp 
háng: 1 ca 
Tháo khớp 
háng: 1 ca 
Điều trị hóa 
trị liệu, giảm 
nhẹ: 9 ca 
KHX đinh 
chốt: 3 ca 
Bướu ác nguyên phát 
(9 ca) 
Sarcôm: 3 ca 
1 ca cắt bướu + thay 
khớp, 2 ca điều trị giảm 
nhẹ 
Bướu tủy tương bào: 2 
ca: 1 ca KHX đinh 
chốt; 1 ca hóa trị, điều 
trị bảo tồn 
Bướu limphô: 4 ca 
điều trị hóa trị, giảm 
nhẹ, nâng đỡ thể trạng 
 Bướu giáp 
biên ác 
 Bướu đại bào 
xương: 8 ca 
8 ca 
1 ca tái phát -> tháo 
khớp háng 
4 ca nạo bướu ghép 
xương, KHX 
3 ca cắt rộng, thay 
khớp háng 
Lành bệnh Lành bệnh Nặng thêm 
84 
Các trường hợp không mổ điều trị: trong nghiên cứu, có 17 trường hợp bệnh 
nhân vì nhiều lý do khác nhau không mổ điều trị tiếp tục sau sinh thiết chẩn đoán. 
Các lý do không mổ điều trị, hình thức điều trị bảo tồn, diễn tiến bệnh và kết quả 
cuối cùng các trường hợp này được mổ tả trong bảng số liệu 3.19 sau: 
Bảng 3.19 . Số liệu các trường hợp không mổ điều trị 
Tên/loại 
bệnh 
Số 
ca 
Lý do không mổ điều trị Hình thức điều trị 
và diễn tiến bệnh 
- Điểm MSTS 
- Kết quả, 
- Thời gian 
theo dõi 
Có chỉ 
định 
bảo 
tồn 
BN suy 
kiệt, quá 
chỉ định 
PT 
BN xin 
về, từ 
chối PT 
/hóa trị 
Loạn sản 
sợi 
01 + - Điều trị nội khoa 
- Đáp ứng tốt 
- Rất tốt 
- Lành bệnh 
- 2 năm 
Sarcôm 
sụn 
01 + - Điều trị giảm nhẹ 
- Nâng đỡ 
- Kém 
- Tử vong 
- 2 tháng 
Sarcôm 
sợi 
01 + - Chờ kết thúc thai kỳ bướu 
lớn xâm lấn 
- Tử vong 
- 1 năm 
Bướu 
limphô 
03 
+ + - Tổn thương nhiều nơi, 
Xuyên đinh kéo tạ, nâng 
đỡ thể trạng 
- Kém, 
- Không giảm 
- Tử vong 
- (1 – 3) tháng 
01 + - Lành xương có biến chứng 
ngắn chi, cal lệch xoay 
- Tốt, 
- Lành bệnh 
- 3,5 năm 
 Bướu tủy 
tương 
bào 
01 + - Xuất huyết tiêu hóa trên, 
suy kiệt 
- Kém 
- Tử vong 
- 3 tháng 
 Carcinôm 
di căn 
xương 
01 
+ 
- Không dọa GXBL, 
- Dáp ứng hóa trị liệu 
- Rất tốt (LS ổn 
định 1,5 năm) 
- Không giảm 
(trên HAH) 
03 
 + 
- Di căn nhiều nơi, suy kiệt 
- Điều trị giảm nhẹ, nâng đỡ 
- Kém 
- Không giảm (4 
ca) 
- Nặng thêm (2 
ca) 
- Tử vong (2 ca) 
- (1 - 12 tháng) 
05 + - Tiếp tục khám, điều trị 
khối ung thư nguyên phát 
- Điều trị hóa xạ trị gián 
đoạn, bỏ điều trị 
- Kéo tạ, nẹp vải chống 
xoay 
85 
3.2.5. Kết quả điều trị chung trên toàn mẫu 
3.2.5.1. Kết quả điều trị theo phẫu thuật 
Bảng 3.20. Đặc điểm kết quả điều trị giữa nhóm có mổ và không mổ điều trị 
Đặc điểm kết quả điều trị 
Mổ điều trị 
Không mổ điều 
trị 
Giá trị p 
n = 33 (%) n = 17 (%) 
 Lành bệnh 27 (81,9) 2 (11,8) 
0,000 
 Không giảm 3 (9,1) 7 (41,2) 
 Nặng thêm 1 (3,03) 2 (11,8) 
 Tử vong 2 (6,07) 6 (35,2) 
- Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về kết quả điều trị giữa nhóm có phẫu 
thuật điều trị và nhóm không phẫu thuật điều trị sau sinh thiết. Cụ thể, ở 
nhóm không được mổ điều trị tiếp sau sinh thiết có tỷ lệ tử vong là 35,2% 
cao hơn nhóm có mổ điều trị (6,07%) và tỷ lệ lành bệnh cũng thấp hơn rõ rệt 
(11,8%) so với nhóm được mổ điều trị tiếp tục (81,9%). Sự khác biệt kết quả 
này được minh họa như trong biểu đồ 3.1 sau: 
Biểu đồ 3.1: So sánh kết quả điều trị giữa nhóm có mổ và không mổ điều trị 
86 
3.2.5.2. Kết quả điều trị theo phân nhóm bướu ác – bướu lành 
Bảng 3.21. Kết quả điều trị theo phân nhóm bướu ác – bướu lành 
Đặc điểm kết quả điều trị 
Bướu ác 
(n = 23) 
Bướu lành 
(n = 27) 
Giá trị p 
n (%) n (%) 
 Lành bệnh 3 (13,0) 26 (96,3) 
0,000 
 Không giảm 10 (43,5) 0 (0) 
 Nặng thêm 2 (8,7) 1 (3,7) 
 Tử vong 8 (34,8) 0 
- Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về kết quả điều trị giữa nhóm bướu ác 
và nhóm bướu lành. Cụ thể, tỷ lệ lành bệnh ở nhóm bướu lành rất cao chiếm 
96,3%, tỷ lệ này cao hơn so với tỷ lệ lành bệnh ở nhóm bướu ác là 13%. 
Trong khi đó, tỷ lệ tử vong ở nhóm bướu ác là 34,8%, tỷ lệ này cao hơn so 
với tỷ lệ tử vong ở bướu lành 0%. Sự khác biệt kết quả điều trị này thể hiện 
như trong biểu đồ 3.2 sau: 
Biểu đồ 3.2: So sánh kết quả điều trị theo phân nhóm bướu ác – bướu lành 
87 
3.2.5.3. Kết quả điều trị chung trên toàn mẫu 
Nghiên cứu chúng tôi có kết quả như trong bảng 3.21 và các nhận xét như sau: 
Bảng 3.22. Các đặc điểm về kết quả điều trị chung trên toàn mẫu 
 Tần số Tỷ lệ (%) 
Kết quả 
 Lành bệnh 29 58 
 Không giảm 10 20 
 Nặng thêm 3 6 
 Tử vong 8 16 
Kết quả đánh giá chức năng theo Enneking 
 Kém < 14 điểm; < 70 % 20 40 
 Khá 14 - 21 điểm; 70 - 79 % 1 2 
 Tốt 22 - 26 điểm; 80 - 89 % 5 10 
 Rất tốt 27 - 30 điểm; 90 - 100 % 24 48 
- Về các kết cuộc điều trị, tính chung cả bướu lành và bướu ác có 58% bệnh nhân 
lành bệnh. Tuy nhiên, có 20% BN không giảm bệnh, 6% BN diễn biến nặng 
thêm và 16% BN tử vong do tiến triển bệnh ung thư. 
- Về kết quả đánh giá chức năng chung theo Enneking, 48% BN có chức năng Rất 
tốt với điểm số chức năng cao từ 27 - 30 điểm sau điều trị. 
3.2.6. Các biến chứng trong quá trình điều trị phẫu thuật 
Phần lớn các biến chứng liên quan đến phẫu thuật điều trị khuyết hổng và 
KHX gồm các biến chứng sớm như gãy tách dọc xương, gồm trật khớp háng nhân 
tạo, gãy xương đùi dưới nẹp cũng như các BC muộn (gồm tiêu xương ghép, trồi 
vít, lún chồng ngắn ổ gãy, ngắn chi, can lệch). Biến chứng liên quan đến PT bướu 
gồm 1 trường hợp nghi sót mô bướu trên BN loạn sản sợi xương và 1 trường hợp 
hủy xương tại chỗ tiến triển do kỹ thuật cắt rộng khối bướu chưa triệt để. Tỷ lệ các 
biến chứng trong quá trình phẫu thuật điều trị thể hiện như trong bảng 3.22 sau: 
88 
Bảng 3.23. Các biến chứng trong quá trình điều trị phẫu thuật 
 Tần số Tỷ lệ (%) 
Biến chứng trong mổ (n = 33) 
 Có 1 3,03 
 Không 32 96,97 
Biến chứng sau mổ 
 Có 5 15,15 
 Không 28 84,85 
Biến chứng muộn 
 Có 7 21,21 
 Không 26 78,79 
3.2.7. Các kết quả về thời gian theo dõi 
Về thời gian theo dõi trung bình trên tổng mẫu và riêng theo nhóm bướu lành 
- bướu ác trong nghiên cứu, số liệu như trong bảng sau (bảng 3.23): 
Bảng 3.24. Mô tả về tổng thời gian theo dõi ở hai nhóm bướu ác - lành 
Đặc điểm về kết quả thời gian theo dõi trên tổng mẫu 
Tổng thời gian theo dõi (Tháng) 
 Trung bình ± ĐLC 19,42 ± 17,80 
 Trung vị (25% - 75%) 17,5 (3 – 24) 
Nhóm bướu 
Thời gian theo dõi (tháng) 
Trung bình ± ĐLC Trung vị (25% - 75%) 
Bướu ác (n=23) 7,17 ± 10,97 3 (1 - 12) 
Bướu lành (n=27) 29,85 ± 15,80 24 (24 - 36) 
Tử vong (n=8) 6,5 ± 4,72 4,5 (2,5 - 12) 
Lành/không giảm/nặng thêm 
(n=42) 
21,88 ± 18,33 24 (3 - 30) 
89 
- Thời gian theo dõi trung bình của nghiên cứu là 19,42 ± 17,80 tháng. Tuy 
nhiên, thời gian theo dõi trung vị của cả mẫu có khoảng cách rộng (3 - 24 
tháng) do có một số bệnh ung thư giai đoạn cuối đời sống còn lại ngắn. Thời 
gian theo dõi trung vị của nhóm bướu lành là dài hơn so với thời gian được ghi 
nhận ở nhóm bướu ác. Đến thời điểm tổng kết nghiên cứu, thời gian theo dõi 
trung vị nhóm bướu lành dài khoảng gấp 8 lần nhóm bướu ác. 
Bảng 3.25. Hàm sống còn ở hai nhóm bướu ác và bướu lành với thời gian xảy ra 
biến cố quan tâm là tử vong 
Nhóm bướu ác (n=23) Nhóm bướu lành (n=27) 
t 
Thời 
gian 
n 
Người 
d 
Tử 
vong 
Hàm 
sống 
còn S(t) 
(1 - d/n) 
t 
Thời 
gian 
n 
Người 
d 
Tử 
vong 
Hàm 
sống 
còn S(t) 
(1 - d/n) 
1 23 0 1,000 9 27 0 1,0000 
2 14 2 0,8571 12 26 0 1,0000 
3 12 2 0,7143 17 23 0 1,0000 
6 7 1 0,6122 24 22 0 1,0000 
12 6 3 0,3061 29 10 0 1,0000 
18 3 0 0,3061 30 9 0 1,0000 
36 2 0 0,3061 36 8 0 1,0000 
41 1 0 0,3061 45 5 0 1,0000 
 48 4 0 1,0000 
 60 3 0 1,0000 
 64 2 0 1,0000 
 72 1 0 1,0000 
Cụ thể các bệnh nhân trong nhóm bướu lành đều theo dõi bình thường ổn tới 
tháng thứ 24 và không có trường hợp tử vong. Trong khi đó, tỉ lệ 50% bệnh nhân 
trong nhóm bướu ác còn theo dõi được tới tháng thứ 18. 
90 
Biểu đổ 3.3. Đường sống còn Kaplan – Meier ở nhóm bướu ác 
Ở nhóm bướu ác: tỉ lệ sống còn toàn bộ ở tháng 12 là 30% và duy trì mức đó 
theo thời gian, đường sống còn Kaplan - Meier giảm dần theo thời gian và ổn định 
sau 1 năm theo dõi. 
Dự đoán tỉ lệ sống còn Kaplan - Meier 
Thời gian phân tích 
91 
3.3. Mối liên quan giữa loại bướu với các đặc điểm lâm sàng, hình ảnh học, giải 
phẫu bệnh 
3.3.1. Mối liên quan giữa loại bướu với các đặc tính nền của dân số nghiên cứu 
Bảng 3.26. Mối liên quan giữa loại bướu với đặc tính nền của dân số nghiên cứu 
Đặc điểm dân số 
nghiên cứu 
Bướu ác 
(n = 23) 
Bướu lành 
(n = 27) 
Giá trị 
p 
OR (KTC 95%) 
n (%) n (%) 
Giới 
 Nữ 12 (52,2) 12 (44,4) 
0,586 1,363 (0,447 – 4,162) 
 Nam 11 (42,8) 15 (55,6) 
Nhóm tuổi 
 ≤ 40 tuổi 4 (17,4) 18 (66,7) 1 
 41- 60 tuổi 10 (43,5) 7 (25,9) 0,012 2,88 (1,506 – 27,445) 
 > 60 tuổi 9 (39,1) 2 (7,4) 0,002 5,4 (3,101 – 132,248) 
Các lý do nhập viện 
Do đau 
 Có 10 (43,5) 19 (70,4) 
0,058 0,32 (0,100 - 1,040) 
 Không 13 (56,5) 8 (29,6) 
Do chấn thương 
 Có 7 (30,4) 5 (18,5) 
0,329 1,92 (0,516 - 7,177) 
 Không 16 (69,6) 22 (81,5) 
Do gãy bệnh lý 
 Có 17 (73,9) 7 (25,9) 
0,001 8,09 (2,278 – 28,759) 
 Không 6 (26,1) 20 (74,1) 
Do phát hiện tình cờ 
 Có 0 (0) 3 (11,1) 
0,240f --/-- 
 Không 23 (100) 24 (88,9) 
f: phép kiểm chính xác Fisher 
92 
- Có sự khác biệt về nhóm tuổi ở hai nhóm bướu ác và nhóm bướu lành. Tỷ lệ 
BN ở nhóm tuổi 41 - 60 tuổi và nhóm cao tuổi > 61 tuổi là nhiều ở nhóm bướu 
ác tỷ lệ lần lượt là 43,5% và 39,1%, trong khi đó nhóm tuổi dưới 40 được ghi 
nhận là nhiều hơn ở nhóm bướu lành (66,7%). 
- Không có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa loại bướu với giới, nhập 
viện do đau, chấn thương hay do phát hiện tình cờ ở hai nhóm NC (p>0,05). 
- Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa nhập viện do gãy xương bệnh lý ở 
hai nhóm bướu (p<0,05). Trong đó, tỷ lệ nhập viện do GXBL được tìm thấy ở 
nhóm bướu ác là 73,9% cao hơn so với nhóm bướu lành (25,9%). 
3.3.2. Mối liên quan giữa loại bướu với đặc điểm đại thể về khối bướu 
Về mối liên quan này, nghiên cứu chúng tôi có các số liệu và nhận xét sau: 
Bảng 3.27. Mối liên quan giữa loại bướu với đặc điểm về khối bướu 
Bướu ác 
(n = 23) 
Bướu lành 
(n= 27) 
Giá trị 
p 
OR (KTC 95%) 
n (%) n (%) 
Khối u biểu hiện ra 
 Có 12 (52,2) 12 (44,4) 
0,586 1,36 (0,447 – 4,163) 
 Không 11 (47,8) 15 (55,6) 
Mật độ (n=24) 
 Cứng 0 (0) 4 (33,3) 
0,327 
1 
 Chắc 11 (91,7) 6 (50,0) 3,67 (0,272 – 49,287) 
 Mềm 1 (8,3) 2 (16,7) --/-- 
Giới hạn (n=24) 
 Rõ 0 (0) 3 (25,0) 
0,217 f 1 
 Không rõ 12 (100) 9 (75,0) 
- Không có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa loại bướu với khối bướu có 
biểu hiện ra dưới da, mật độ khối bướu và độ giới hạn của khối bướu (p > 0,05). 
93 
3.3.3. Mối liên quan giữa loại bướu với bên chi tổn thương và tiền căn 
Về mối liên quan giữa loại bướu với bên chi tổn thương và tiền căn, nghiên 
cứu chúng tôi có các số liệu như trong bảng 3.28 và các nhận xét như sau: 
Bảng 3.28. Mối liên quan giữa loại bướu với bên chi tổn thương và tiền căn 
Bướu ác 
(n = 23) 
Bướu lành 
(n = 27) 
Giá trị 
p 
OR (KTC 95%) 
n (%) n (%) 
Chi tổn thương 
 Phải 6 (26,1) 8 (29,6) 1 
 Trái 17 (73,9) 18 (66,7) 0,718 1,26 (0,361 – 4,390) 
 Cả hai bên 0 (0) 1 (3,7) --/-- --/-- 
Khối bướu cơ quan 
khác 
 Có 13 (56,5) 0 (0) 
0,001 f 1 
 Không 10 (43,5) 27 (100) 
f: phép kiểm chính xác Fisher 
- Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa loại bướu với khối bướu ở cơ 
quan khác của bệnh nhân (p < 0,05). Ở nhóm bướu ác, tỷ lệ có khối bướu ở 
cơ quan khác là 56,5%; tỉ lệ này không có ở nhóm bướu lành. Không có mối 
liên quan có ý nghĩa thống kê giữa loại bướu với bên chi tổn thương 
(p > 0,05). 
94 
3.3.4. Mối liên quan giữa loại bướu với các đặc điểm về hình ảnh học 
Về mối liên quan giữa loại bướu với các đặc điểm về hình ảnh học, NC 
chúng tôi có các số liệu như trong bảng 3.29, bảng 3.30 và các nhận xét như sau: 
Bảng 3.29. Mối liên quan giữa loại bướu với các đặc điểm về hình ảnh học 
Các đặc điểm về hình ảnh 
học 
Bướu ác 
(n = 23) 
Bướu 
lành 
(n = 27) 
Giá trị 
p 
OR (KTC 95%) 
n (%) n (%) 
Vị trí tổn thương X-quang 
 Cổ 2 (8,7) 2 (7,4) 1 
 Mấu chuyển 4 (17,4) 5 (18,5) 0,853 0,8 (0,075 – 8,473) 
 Cổ - mấu chuyển 4 (17,4) 12 (44,5) 0,341 0,33 (0,034 – 3,204) 
 Đầu trên xương đùi 13 (56,5) 8 (29,6) 0,658 0,62 (0,189 – 13,933) 
Hình thái tổn thương xương 
 Tạo xương 0 (0) 3 (11,1) 
0,240f 1 
 Hủy xương 23 (100) 24 (88,9) 
Gãy xương bệnh lý 
 Không 1 (4,3) 3 (11,1) 1 
 Có 21 (91,3) 8 (29,6) 0,093 7,87 (0,710 – 87,261) 
 Dọa gãy 1 (4,4) 16 (59,3) 0,279 0,18 (0,009 – 3,895) 
- Không có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa loại bướu với vị trí tổn thương 
xương trên phim X-quang, cũng như với hình thái tổn thương xương và gãy 
xương bệnh lý (p > 0,05). 
95 
Bảng 3.30. Mối liên quan giữa nhóm bệnh với các đặc điểm về hình ảnh học (tt) 
Các đặc điểm về hình ảnh 
học (n = 47) 
Bướu ác 
(n= 23) 
Bướu 
lành 
(n= 24) 
Giá trị p OR (KTC 95%) 
n (%) n (%) 
Độ Xquang Lodwick 
(n=47) 
n=23 n=24 
 Độ IA 0 (0) 2 (8,3) 
0,000 --/-- 
 Độ IB 0 (0) 15 (62,5) 
 Độ IC 0 (0) 7 (29,2) 
 Độ II 12 (52,2) 0 (0) 
 Độ I

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_dieu_tri_cac_buou_xuong_va_ton_thuong_dan.pdf
  • docNCS Minh Lý - Mẫu Thông tin luận án đưa lên mạng.doc
  • pdfTTLA NCS Minh Lý.pdf
  • pdfVĂN ĐỨC MINH LÝ.pdf