Luận án Nghiên cứu điều trị phẫu thuật hẹp khí phế quản do lao

Luận án Nghiên cứu điều trị phẫu thuật hẹp khí phế quản do lao trang 1

Trang 1

Luận án Nghiên cứu điều trị phẫu thuật hẹp khí phế quản do lao trang 2

Trang 2

Luận án Nghiên cứu điều trị phẫu thuật hẹp khí phế quản do lao trang 3

Trang 3

Luận án Nghiên cứu điều trị phẫu thuật hẹp khí phế quản do lao trang 4

Trang 4

Luận án Nghiên cứu điều trị phẫu thuật hẹp khí phế quản do lao trang 5

Trang 5

Luận án Nghiên cứu điều trị phẫu thuật hẹp khí phế quản do lao trang 6

Trang 6

Luận án Nghiên cứu điều trị phẫu thuật hẹp khí phế quản do lao trang 7

Trang 7

Luận án Nghiên cứu điều trị phẫu thuật hẹp khí phế quản do lao trang 8

Trang 8

Luận án Nghiên cứu điều trị phẫu thuật hẹp khí phế quản do lao trang 9

Trang 9

Luận án Nghiên cứu điều trị phẫu thuật hẹp khí phế quản do lao trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 176 trang Hà Tiên 05/08/2024 580
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu điều trị phẫu thuật hẹp khí phế quản do lao", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu điều trị phẫu thuật hẹp khí phế quản do lao

Luận án Nghiên cứu điều trị phẫu thuật hẹp khí phế quản do lao
rƣớc mổ 
Tất cả BN 
(N=45) 
Hẹp PQG phải 
(N=9) 
Hẹp PQG trái 
(N=36) 
Giá trị p 
FVC trƣớc mổ (%) 60,7 ± 12,6 57,4 ± 16,3 61,4 ± 11,8 0,52** 
FEV1 trƣớc mổ (%) 55,0 ± 10,8 46,8 ± 18,1 56,9 ± 7,5 0,16** 
FEV1/FVC trƣớc mổ (%) 78,9 ± 13,0 68,9 ± 18,8 81,2 ± 10,3 0,11** 
FEF 25-75 trƣớc mổ (%) 43,6 ± 13,6 35,1 ± 18,6 45,5 ± 11,7 0,17** 
PEF trƣớc mổ (%) 58,3 ± 13,3 40,9 ± 14,6 62,3 ± 9,3 0,004** 
Hội chứng hạn chế 31 (72,1%) 5 (62,5%) 26 (74,3%) 0,66* 
Mức độ hạn chế >0,99* 
Nhẹ 10 (32,3%) 1 (20,0%) 9 (34,6%) 
Trung bình 21 (67,7%) 4 (80,0%) 17 (65,4%) 
Nặng 0 (0,0%) 0 (0,0%) 0 (0,0%) 
Hội chứng tắc nghẽn 10 (23,3%) 3 (37,5%) 7 (20,0%) 0,36* 
Mức độ tắc nghẽn 0,13* 
Nhẹ 4 (40,0%) 1 (33,3%) 3 (42,9%) 
Trung bình 4 (40,0%) 0 (0,0%) 4 (57,1%) 
Nặng 2 (20,0%) 2 (66,7%) 0 (0,0%) 
* : Phép kiểm Chi-square. **: phép kiểm t-test 
 FEV1 trƣớc mổ (%) trung bình là 55,0 ± 10,8, không có sự khác biệt có ý 
nghĩa thống kê giữa hai nhóm (p =0,16). 
 FEV1/FVC trƣớc mổ (%) trung bình là 78,9 ± 13,0, không có sự khác biệt 
có ý nghĩa thống kê giữa hai nhóm (p = 0,11). 
 Đa số bệnh nhân có hội chứng hạn chế với tỷ lệ là 72,1%, chủ yếu là hạn 
chế mức độ trung bình chiếm tỷ lệ 67,7%, không có trƣờng hợp nào hạn chế nặng 
(0%). 
 Có 23,3% BN có hội chứng tắc nghẽn, tƣơng đƣơng giữa hai nhóm, trong 
đó chủ yếu BN có hội chứng tắc nghẽn nhẹ và trung bình với tỷ lệ 40% và 40%. 
72 
3.2.2. Đặc điểm hình ảnh CLVT lồng ngực, NSPQ và mô bệnh học 
3.2.2.1. Đặc điểm hình ảnh CLVT lồng ngực hẹp phế quản gốc do lao 
Bảng 3.8. Đặc điểm hình ảnh CLVT lồng ngực 
Tất cả bệnh nhân 
(N=45) 
Hẹp PQG phải 
(N=9) 
Hẹp PQG trái 
(N=36) 
Giá trị 
p 
Vị trí hẹp PQG 0,18* 
Đầu PQ 4 (8,9%) 1 (11,1%) 3 (8,3%) 
Giữa PQ 9 (20,0%) 0 (0,0%) 9 (25,0%) 
Cuối PQ 5 (11,1%) 0 (0,0%) 5 (13,9%) 
Toàn bộ PQ 27 (60,0%) 8 (88,9%) 19 (52,8%) 
Chiều dài đoạn hẹp 
(mm) 
26,2 ± 8,5 23,3 ± 9,1 27,0 ± 8,4 0,30** 
Đƣờng kính hẹp (mm) 2,0 ± 1,9 2,3 ± 2,3 2,0 ± 1,8 0,69** 
Mức độ hẹp Myer 0,85* 
Độ I (d >6 mm) 0 (0,0%) 0 (0,0%) 0 (0,0%) 
Độ II (4,5<d≤6 mm) 3 (6,7%) 1 (11,1%) 2 (5,6%) 
Độ III (0<d≤4,5 mm) 23 (51,1%) 4 (44,4%) 19 (52,8%) 
Độ IV (0 mm) 19 (42,2%) 4 (44,4%) 15 (41,7%) 
Xẹp phổi >0,99* 
Không 8 (17,8%) 2 (22,2%) 6 (16,7%) 
Hoàn toàn 17 (37,8%) 3 (33,3%) 14 (38,9%) 
Một phần 20 (44,4%) 4 (44,4%) 16 (44,4%) 
Tổn thƣơng phổi 0,46* 
Không 19 (42,2%) 5 (55,6%) 14 (38,9%) 
Có 26 (57,8%) 4 (44,4%) 22 (61,1%) 
Dạng tổn thƣơng phổi 0,79* 
Đông đặc 14 (53,8%) 3 (75,0%) 11 (50,0%) 
Xơ 7 (26,9%) 1 (25,0%) 6 (27,3%) 
Khác 5 (19,2%) 0 (0,0%) 5 (22,7%) 
* : Phép kiểm Chi-square. **: phép kiểm t-test 
73 
 Trên phim chụp CLVT, chúng tôi ghi nhận vị trí hẹp đa số BN hẹp toàn bộ 
phế quản gốc, tỷ lệ 60%. Giữa hai nhóm hẹp PQG phải và trái, không có sự khác 
biệt về vị trí hẹp có ý nghĩa thống kê (p = 0.18). 
 Chiều dài đoạn hẹp trung bình là 26,2 ± 8,5mm, giữa hai nhóm không có sự 
khác biệt có ý nghĩa thống kê (p = 0.30). Đƣờng kính lòng đoạn hẹp trung bình là 
2,0 ± 1,9mm, giữa hai nhóm không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p = 0.69). 
 Mức độ hẹp, ghi nhận toàn bộ hẹp từ độ II trở lên, chủ yếu là độ III và độ IV, 
chiếm 93,3%. Trong đó, hẹp độ III có tỉ lệ cao nhất 51.1%, gần tƣơng đƣơng nhau 
giữa hai nhóm 44,5% và 52.8%, không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê p = 
0.85. 
 Tỷ lệ xẹp phổi ghi nhận trên CLVT đa số bệnh nhân có xẹp phổi 1 phần, tỷ lệ 
44.4% và xẹp hoàn toàn phổi, tỉ lệ 37,8%, tƣơng đƣơng ở cả hai nhóm. Các tổn 
thƣơng khác ở phổi chiếm tỷ lệ nhiều nhất là tổn thƣơng đông đặc phổi, tỷ lệ 75% ở 
nhóm hẹp PQG phải và 50% ở nhóm hẹp PQG trái. 
74 
3.2.2.2. Đặc điểm hình ảnh NSPQ hẹp phế quản gốc do lao 
Bảng 3.9. Đặc điểm hình ảnh nội soi phế quản đoạn hẹp 
Tất cả 
bệnh nhân 
(N=45) 
Hẹp PQG 
phải 
(N=9) 
Hẹp PQG trái 
(N=36) 
Giá trị 
p 
Kiểu hẹp 0,10* 
Vặn xoắn 1 (2,2%) 1 (11,1%) 0 (0,0%) 
Xơ sẹo 42 (93,3%) 7 (77,8%) 35 (97,2%) 
Mềm sụn 2 (4,4%) 1 (11,1%) 1 (2,8%) 
Đƣờng kính hẹp (mm) 2,2 ± 1,9 1,7 ± 2,4 2,3 ± 1,9 0,55** 
Mức độ hẹp Myer 0,29* 
Độ I (d >6 mm) 0 (0,0%) 0 (0,0%) 0 (0,0%) 
Độ II (4,5<d≤6 mm) 5 (11,9%) 1 (14,3%) 4 (11,4%) 
Độ III (0<d≤4,5 mm) 22 (52,4%) 2 (28,6%) 20 (57,1%) 
Độ IV (0 mm) 15 (35,7%) 4 (57,1%) 11 (31,4%) 
Dạng tổn thƣơng 0,20* 
Xơ hẹp 44 (97,8%) 8 (88,9%) 36 (100,0%) 
Mô hạt 1 (2,2%) 1 (11,1%) 0 (0,0%) 
Dạng tổn thƣơng xơ hẹp 0,61* 
Niêm mạc láng 16 (36,4%) 4 (50,0%) 12 (33,3%) 
Niêm mạc co kéo 16 (36,4%) 2 (25,0%) 14 (38,9%) 
Xơ sẹo 9 (20,5%) 1 (12,5%) 8 (22,2%) 
Bạc màu 3 (6,8%) 1 (12,5%) 2 (5,6%) 
AFB đàm âm tính 45 (100%) 9 (100,0%) 36 (100,0%) >0,99* 
* : Phép kiểm Chi-square. **: phép kiểm t-test 
 Đặc điểm nội soi phế quản cho thấy kiểu hẹp gặp nhiều nhất là xơ sẹo với tỷ 
lệ 93,3%, ở mỗi nhóm có tỷ lệ 77.8% (nhóm hẹp PQG phải) và 97.2% (nhóm hẹp 
PQG trái). Khác biệt giữa hai nhóm không có ý nghĩa thống kê p = 0,10. 
75 
 Đƣờng kính trung bình của chỗ hẹp là 2,2 ± 1,9mm. Mức độ hẹp ghi nhận 
toàn bộ BN hẹp từ độ II trở lên, chủ yếu hẹp độ III và độ IV, tỉ lệ 88,1%. Trong đó, 
hẹp độ III chiếm tỷ lệ cao nhất, 52,4%, tuy nhiên có sự khác biệt ở nhóm hẹp PQG 
phải mức độ hẹp nhiều nhất là độ IV (0 mm) với tỷ lệ 57,1% còn ở nhóm hẹp PQG 
trái là độ III ( 0<d≤ 4,5mm) với tỷ lệ 57,1%. Sự khác biệt giữa hai nhóm không có ý 
nghĩa thống kê. 
 Dạng tổn thƣơng chủ yếu ghi nhận qua nội soi là xơ hẹp với tỷ lệ 97,8%. 
 100% bệnh nhân có AFB đàm âm tính. 
Biểu đồ 3.3. So sánh giữa đƣờng kính đoạn hẹp qua NSPQ và đƣờng kính 
đoạn hẹp qua CLVT 
Tƣơng quan giữa đƣờng kính đoạn hẹp qua NSPQ và đƣờng kính đoạn hẹp 
qua CLVT là gần nhƣ nhau, p = 0.224. 
76 
3.2.2.3. Đặc điểm mô bệnh học đoạn hẹp phế quản gốc 
Bảng 3.10. Đặc điểm mô bệnh học đoạn hẹp 
Tất cả BN 
(N=45) 
Hẹp PQG phải 
(N=9) 
Hẹp PQG trái 
(N=36) 
Giá 
trị p* 
Đại thể 2,7 ± 0,9 2,5 ± 0,9 2,7 ± 0,9 0,56 
Mô hạt 33 (73,3%) 6 (66,7%) 27 (75,0%) 0,68 
Mô hoại tử 25 (55,6%) 6 (66,7%) 19 (52,8%) 0,71 
Mô xơ hóa 13 (28,9%) 4 (44,4%) 9 (25,0%) 0,41 
Mô vôi hóa 25 (55,6%) 6 (66,7%) 19 (52,8%) 0,71 
Đại bào langhans 22 (48,9%) 3 (33,3%) 19 (52,8%) 0,46 
Nang lao 7 (15,6%) 3 (33,3%) 4 (11,1%) 0,13 
Tình trạng lao mỏm cắt 0,71 
Lao ổn định 21 (46,7%) 5 (55,6%) 16 (44,4%) 
Lao chƣa ổn định 24 (53,3%) 4 (44,4%) 20 (55,6%) 
* : Phép kiểm Chi-square. 
 Kết quả GPB sau mổ ghi nhận tỷ lệ mô hạt 73,3%, mô lao hoại tử 55,6%, mô 
vôi hóa 55,6% và đại bào langhans 48,9% chiếm đa số, tỷ lệ này tƣơng đƣơng ở hai 
nhóm bệnh nhân. Tình trạng lao của mỏm cắt chƣa ổn định tỷ lệ 53,3%, ổn định 
chiếm tỷ lệ thấp hơn 46,7%. 
Bảng 3.11. Điều trị lao sau mổ 
Tất cả BN 
(N=45) 
Hẹp PQG phải 
(N=9) 
Hẹp PQG trái 
(N=36) 
Giá 
trị p* 
Điều trị lao sau mổ 0,49 
Không 20 (44,4%) 4 (44,4%) 16 (44,4%) 
Tái trị 16 (35,6%) 2 (22,2%) 14 (38,9%) 
Tiếp tục điều trị 9 (20,0%) 3 (33,3%) 6 (16,7%) 
* : Phép kiểm Chi-square. 
Tỷ lệ không điều trị lao sau mổ là 44,4%, tỷ lệ tái trị là 35,6% và tỷ lệ tiếp 
tục điều trị là 20%. Các tỷ lệ này tƣơng đƣơng ở cả hai nhóm bệnh nhân p = 0,49. 
77 
3.2.3. Đặc điểm phẫu thuật tạo hình hẹp phế quản gốc do lao 
3.2.3.1 Đặc điểm đoạn hẹp trong phẫu thuật 
Bảng 3.12. Đặc điểm đoạn hẹp trong phẫu thuật 
Tất cả BN 
(N=45) 
Hẹp PQG phải 
(N=9) 
Hẹp PQG trái 
(N=36) 
Giá trị 
p 
Vị trí hẹp PQ gốc 0,046* 
Đầu PQ 1 (2,2%) 1 (11,1%) 0 (0,0%) 
Giữa PQ 11 (24,4%) 0 (0,0%) 11 (30,6%) 
Cuối PQ 2 (4,4%) 0 (0,0%) 2 (5,6%) 
Gần toàn bộ PQ 31 (68,9%) 8 (88,9%) 23 (63,9%) 
Đƣờng kính lòng đoạn hẹp (mm) 1,8 ± 1,7 1,7 ± 1,9 1,9 ± 1,7 0,75** 
Chiều dài đoạn hẹp (mm) 27,3 ± 7,4 22,8 ± 8,3 28,5 ± 6,8 0,085** 
Phân nhóm chiều dài đoạn hẹp 0,057* 
<3 cm 20 (44,4%) 7 (77,8%) 13 (36,1%) 
≥3 cm 25 (55,6%) 2 (22,2%) 23 (63,9%) 
* : Phép kiểm Chi-square. **: phép kiểm t-test 
 Đa số BN hẹp toàn bộ PQ gốc với tỷ lệ 68,9% trong tổng số toàn bộ BN. Ở 
nhóm hẹp PQ gốc phải ghi nhận đa số hẹp toàn bộ phế quản là 88,9%, còn lại hẹp 
tại vị trí đầu phế quản 11,1%. Ở nhóm hẹp PQ gốc trái ghi nhận trong mổ đa số hẹp 
toàn bộ phế quản 63,9%, tuy nhiên còn lại chủ yếu hẹp đoạn giữa phế quản 30,6%. 
Sự khác biệt về vị trí hẹp giữa hai nhóm có ý nghĩa thống kê 0,046. 
 Ngoài ra, ghi nhận đƣờng kính lòng đoạn hẹp trung bình là 1,8 ± 1,7mm, 
tƣơng đƣơng giữa hai nhóm, không có khác biệt có ý nghĩa thống kê p = 0,75. 
Chiều dài đoạn hẹp trung bình là 27,3 ± 7,4, tƣơng đƣơng giữa hai nhóm. 
 Phân nhóm chiều dài đoạn hẹp trong mổ ghi nhận đoạn hẹp ≥3 cm chiếm tỷ 
lệ 55,6% trong tổng số bệnh nhân, tuy nhiên ở nhóm hẹp PQ gốc phải chiều dài 
đoạn hẹp <3 cm chiếm tỷ lệ lớn hơn 77,8%, còn ở nhóm hẹp PQ gốc trái chiều dài 
đoạn hẹp ≥3 cm chiếm tỷ lệ lớn hơn 63,9%. Sự khác biệt giữa hai nhóm không có ý 
nghĩa thống kê p = 0,057. 
78 
3.2.3.2 Giá trị chẩn đoán của chụp CLVT lồng ngực đoạn hẹp so sánh với thực 
tế trong phẫu thuật 
Biểu đồ 3.4. So sánh chiều dài đoạn hẹp đánh giá qua CLVT và trong mổ 
Tƣơng quan giữa chiều dài đoạn hẹp đánh giá qua CLVT và trong mổ là gần 
nhƣ nhau, p = 0.265. 
Biểu đồ 3.5. So sánh đƣờng kính đoạn hẹp đánh giá qua CLVT và trong mổ 
Tƣơng quan giữa đƣờng kính đoạn hẹp đánh giá qua CLVT và trong mổ là 
gần nhƣ nhau, p = 0.398. 
79 
3.2.3.3. Phƣơng pháp phẫu thuật hẹp phế quản gốc 
Bảng 3.13. Phƣơng pháp phẫu thuật hẹp phế quản gốc 
Tất cả bệnh 
nhân 
(N=45) 
Hẹp PQG 
phải 
(N=9) 
Hẹp PQG 
trái 
(N=36) 
Giá trị 
p 
Mở ngực 
Bên trái 36 (80,0%) 0 (0,0%) 36 (100,0%) 
Bên phải 9 (20,0%) 9 (100,0%) 0 (0,0%) 
Kiểu phẫu thuật 0,72* 
Cắt nối KPQ đơn thuần 18 (40,0%) 3 (33,3%) 15 (41,7%) 
Cắt thùy phổi kèm cắt 
nối KPQ 
27 (60,0%) 6 (66,7%) 21 (58,3%) 
Lý do cắt thùy phổi >0,99* 
Tổn thƣơng thùy phổi 13 (48,1%) 3 (50,0%) 10 (47,6%) 
Hẹp PQ thùy 4 (14,8%) 1 (16,7%) 3 (14,3%) 
Cả 2 10 (37,0%) 2 (33,3%) 8 (38,1%) 
* : Phép kiểm Chi-square. 
Tất cả các TH hẹp PQ đều đƣợc gây mê kiểm soát đƣờng thở bằng nội PQ 
Carlens 2 nòng, mở ngực phù hợp vị trí hẹp. 
Đa số chiếm 60% là cắt thùy phổi kèm cắt nối KPQ, tỷ lệ này tƣơng đƣơng ở 
từng nhóm bệnh nhân 66,7% ở nhóm hẹp PQ gốc phải và 58,3% ở nhóm hẹp PQ 
gốc trái, cao hơn so với cắt nối KPQ đơn thuần. 
 Lý do chính cắt thùy phổi là do có tổn thƣơng thùy phổi đi kèm 48,1% hoặc 
vừa có tổn thƣơng thùy phổi vừa có hẹp PQ thùy chiếm 37%. 
80 
Biểu đồ 3.6. So sánh phƣơng pháp xử lý đoạn hẹp phế quản giữa hai nhóm 
Phƣơng pháp xử lý đoạn hẹp phế quản chủ yếu là cắt thùy + cắt nối PQ thùy 
– carina ở cả hai nhóm. Ở nhóm hẹp PQ gốc phải phƣơng pháp chủ yếu là cắt thùy 
+ cắt nối PQ thùy – carina và cắt nối PG gốc – KQ. Ở nhóm hẹp PQ gốc trái chủ 
yếu là cắt thùy + cắt nối PQ thùy – carina và cắt thùy + cắt nối PQ thùy – PQ gốc. 
Bảng 3.14. Kỹ thuật khâu nối trong phẫu thuật hẹp phế quản 
Tất cả bệnh 
nhân 
(N=45) 
Hẹp PQG 
phải 
(N=9) 
Hẹp PQG 
trái 
(N=36) 
Giá trị p 
Kiểu khâu nối >0,99* 
 Mũi liên tục 19 (42,2%) 4 (44,4%) 15 (41,7%) 
 Mũi liên tục + rời 26 (57,8%) 5 (55,6%) 21 (58,3%) 
Giảm căng miệng nối 45 (100,0%) 9 (100,0%) 36 (100,0%) 
Di động KQ 2 (4,4%) 2 (22,2%) 0 (0,0%) 0,036* 
Di động rốn phổi 45 (100,0%) 9 (100,0%) 36 (100,0%) 
Gỡ dây chằng 34 (75,6%) 6 (66,7%) 28 (77,8%) 0,67* 
Tai biến khi mổ 0 (0,0%) 0 (0,0%) 0 (0,0%) 
Thời gian phẫu thuật (phút) 160,9 ± 37,1 166,1 ± 35,6 159,6 ± 37,9 0,64** 
Máu mất (ml) 141,1 ± 60,6 127,8 ± 56,5 144,4 ± 61,8 0,45** 
* : Phép kiểm Chi-square. **: phép kiểm t-test 
81 
 Khâu nối chính là sử dụng mũi liên tục kết hợp với mũi rời chiếm tỷ lệ 
57,8%, lớn hơn 50% ở cả hai nhóm, giảm căng miệng nối 100% các trƣờng hợp. Di 
động KQ chỉ ở nhóm hẹp PQ gốc phải, có 2 TH chiếm tỷ lệ 4,4% trong tổng số 
bệnh nhân, khác biệt so với nhóm hẹp PQ gốc trái không có TH nào di động KQ 
(0%) có ý nghĩa thống kê p = 0,036. Tất cả 100% trƣờng hợp có di động rốn phổi. 
Đa số cần phải gỡ dây chằng phổi chiếm tỷ lệ 75,6% tổng số TH, tƣơng đƣơng ở cả 
hai nhóm bệnh nhân p = 0,67. Tỷ lệ tai biến trong mổ là 0%. 
 Thời gian phẫu thuật trung bình là 160,9 ± 37,1 phút, giữa hai nhóm không 
có khác biệt có ý nghĩa thống kê p = 0,64. 
 Lƣợng máu mất trung bình là 141,1 ± 60,6 ml, giữa hai nhóm không có khác 
biệt có ý nghĩa thống kê p = 0,45. 
3.2.4. Kết quả sớm phẫu thuật tạo hình hẹp phế quản gốc do lao 
3.2.4.1. Đặc điểm bệnh nhân sau mổ 
Bảng 3.15. Đặc điểm sau mổ của nhóm bệnh nhân nghiên cứu 
Tất cả bệnh 
nhân 
(N=45) 
Hẹp PQG 
phải 
(N=9) 
Hẹp PQG 
trái 
(N=36) 
Giá trị 
p 
Thời điểm rút NKQ >0,99* 
Tại phòng mổ 45 (100,0%) 9 (100,0%) 36 (100,0%) 
Tại phòng hồi sức 0 (0,0%) 0 (0,0%) 0 (0,0%) 
Thở máy 0 (0,0%) 0 (0,0%) 0 (0,0%) 
Thời gian lƣu DLMP (ngày) 4,7 ± 2,4 6,2 ± 2,9 4,3 ± 2,1 0,092** 
Thời gian nằm viện sau mổ 
(ngày) 
10,7 ± 3,0 12,6 ± 3,4 10,2 ± 2,8 0,083** 
* : Phép kiểm Chi-square. **: phép kiểm t-test 
 100% TH rút NKQ tại phòng mổ, tỷ lệ thở máy sau mổ là 0%. 
 Thời gian lƣu DLMP trung bình là 4,7 ± 2,4 ngày, giữa hai nhóm không có 
khác biệt có ý nghĩa thống kê p = 0,092. Thời gian nằm viện sau mổ trung bình là 
10,7 ± 3,0, giữa hai nhóm không có khác biệt có ý nghĩa thống kê p = 0,83. 
82 
3.2.4.2. Biến chứng sau mổ 
Bảng 3.16. Biến chứng sau mổ của nhóm bệnh nhân nghiên cứu 
Tất cả bệnh 
nhân 
(N=45) 
Hẹp PQG 
phải 
(N=9) 
Hẹp PQG 
trái 
(N=36) 
Giá trị p* 
Không biến chứng 32 (71,1%) 4 (44,4%) 28 (77,8%) 0,094 
Chảy máu sau mổ 0 (0,0%) 0 (0,0%) 0 (0,0%) 
Rò khí kéo dài 6 (13,3%) 3 (33,3%) 3 (8,3%) 0,084 
Rò KPQ 0 (0,0%) 0 (0,0%) 0 (0,0%) 
Viêm phổi 1 (2,2%) 0 (0,0%) 1 (2,8%) >0,99 
Xẹp phổi 2 (4,4%) 1 (11,1%) 1 (2,8%) 0,36 
Ho ra máu 1 (2,2%) 0 (0,0%) 1 (2,8%) >0,99 
Khàn tiếng 2 (4,4%) 0 (0,0%) 2 (5,6%) >0,99 
Biến chứng tim mạch 2 (4,4%) 1 (11,1%) 1 (2,8%) 0,36 
Xử lý biến chứng >0,99 
Nội khoa 8 (66,7%) 3 (75,0%) 5 (62,5%) 
Nội soi hút 3 (25,0%) 1 (25,0%) 2 (25,0%) 
Nội khoa+nội soi hút 1 (8,3%) 0 (0,0%) 1 (12,5%) 
* : Phép kiểm Chi-square. 
Sau mổ đa số không có biến chứng, chiếm tỷ lệ 71,1% trong tổng số TH. Các 
biến chứng ghi nhận gồm có rò khí kéo dài tỷ lệ 13,3%, viêm phổi 2,2%, xẹp phồi 
4.4%, ho ra máu 2,2%, khàn tiếng 4,4%, biến chứng tim mạch 4,4%, tỷ lệ này tƣơng 
đƣơng ở cả hai nhóm. Không có TH nào có biến chứng chảy máu sau mổ và rò 
KPQ (0%). 
 Xử lý biến chứng chủ yếu là điều trị nội khoa. Điều trị nội khoa các biến 
chứng tim mạch, ho ra máu và viêm phổi. NSPQ làm thông thoáng miệng nối cho 
biến chứng xẹp phổi. Điều trị bảo tồn cho biến chứng rò khí kéo dài: hút ODL áp 
lực âm, tập VLTL hô hấp và bơm dính màng phổi nội khoa bằng Betadin 10%. 
Theo dõi cho các biến chứng khàn tiếng do liệt dây thanh. 
83 
3.2.4.3. Đặc điểm nội soi phế quản sau mổ 
 Tổng 45 BN sau phẫu thuật đều đƣợc NSPQ kiểm tra trong khoảng thời gian 
trƣớc xuất viện. 
55.6
8.9
2.2
4.4
22.2
6.6
NSPQ sau mổ (n =45)
Mô hoại tử+phù nề+ sung huyết ( n =3 ) Thông thoáng (n=10)
Sung huyết (n=2) Phù nề (n =1)
Đàm máu (n=4) Mô hoại tử (n=25)
Biểu đồ 3.7. Kết quả NSPQ sau mổ 
NSPQ sau mổ ghi nhận kết quả chủ yếu là mô hoại tử tỷ lệ 55,6%. Sau xử lý 
hút và gắp sạch mô hoại tử, đàm máu đánh giá lại miệng nối. 
Bảng 3.17. Kết quả miệng nối sau nội soi phế quản xử lý 
Tất cả BN 
(N=45) 
Hẹp PQG phải 
(N=9) 
Hẹp PQG trái 
(N=36) 
Giá 
trị p* 
Miệng nối PQ 0,37 
Thông thoáng 32 (71,1%) 8 (88,9%) 24 (66,7%) 
Hẹp nhƣng không tắc nghẽn 13 (28,9%) 1 (11,1%) 12 (33,3%) 
* : Phép kiểm Chi-square 
 Sau khi xử lý hút sạch đàm máu và mô hoại tử, NSPQ đánh giá lại ghi nhận 
71,1% TH PQ thông thoáng, tỷ lệ hẹp nhƣng không tắc nghẽn là 28,9%, tƣơng 
đƣơng ở hai nhóm bệnh nhân p = 0,37. 
84 
Bảng 3.18. Đƣờng kính miệng nối sớm 
Tất cả bệnh 
nhân 
(N=45) 
Hẹp PQG 
phải 
(N=9) 
Hẹp PQG 
trái 
(N=36) 
Giá trị 
p** 
Đƣờng kính / soi PQ 
(mm) 
6,6 ± 1,5 6,6 ± 1,5 6,6 ± 1,5 0,98 
**: phép kiểm t-test 
Đƣờng kính miệng nối qua soi phế quản ghi nhận trung bình là 6,6 ± 1,5mm, 
tƣơng đƣơng ở cả hai nhóm p =0,98. 
Biểu đồ 3.8. So sánh đƣờng kính miệng nối sớm so với trƣớc mổ 
Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về đƣờng kính phế quản trƣớc và sau mổ 
trên NSPQ với p < 0,001. 
3.2.5. Kết quả trung hạn phẫu thuật tạo hình hẹp phế quản gốc do lao 
 Chúng tôi theo dõi 45 BN hẹp phế quản gốc do lao sau mổ với thời gian theo 
dõi trung bình là 34,0 ± 11,3 tháng. 
85 
3.2.5.1 Điều trị trong thời gian theo dõi 
Bảng 3.19. Điều trị trong thời gian theo dõi 
1 tháng 
(N=45) 
3 tháng 
(N=45) 
6 tháng 
(N=45) 
12 tháng 
(N=45) 
24 tháng 
(N=40) 
36 tháng 
(N=31) 
48 tháng 
(N=12) 
Điều trị 
lao 
24 
(53,3%) 
22 
(48,9%) 
19 
(43,2%) 
1 
(2,2%) 
0 
(0,0%) 
0 
(0,0%) 
0 
(0,0%) 
Điều trị 
đau 
33 
(73,3%) 
8 
(17,8%) 
4 
(8,9%) 
0 
(0,0%) 
0 
(0,0%) 
0 
(0,0%) 
0 
(0,0%) 
Điều trị 
nhiễm 
trùng 
21 
(46,7%) 
1 
(2,2%) 
3 
(6,7%) 
0 
(0,0%) 
0 
(0,0%) 
1 
(3,2%) 
0 
(0,0%) 
Điều trị 
long đàm 
36 
(80,0%) 
17 
(37,8%) 
10 
(22,2%) 
2 
(4,4%) 
3 
(7,5%) 
2 
(6,5%) 
0 
(0,0%) 
Không 
điều trị 
hỗ trợ gì 
7 
(15,6%) 
24 
(53,3%) 
34 
(75,6%) 
43 
(95,6%) 
37 
(92,5%) 
29 
(93,5%) 
11 
(100%) 
Trong thời gian theo dõi 1 tháng, có 53,3% TH điều trị lao, 73,3% TH điều 
trị đau, 46,7% Th điều trị nhiễm trùng, đa số các TH đều điều trị long đàm với tỷ lệ 
80%. Sau 3 tháng các tỷ lệ điều trị lao giảm còn 48,9%, điều trị đau 17,8%, điều trị 
nhiễm trùng 2,2%, điều trị long đàm 37,8%. Sau 6 tháng tỷ lệ điều trị lao, điều trị 
đau, điều trị long đàm tiếp tục giảm, tỷ lệ điều trị nhiễm trùng tăng 6,7%. Sau 12 
tháng chỉ còn 1 TH điều trị lao. Sau 12 tháng, 24 tháng và 36 tháng chỉ còn các TH 
điều trị long đàm. Sau 48 tháng tất cả các TH đều không còn cần điều trị hỗ trợ. 
3.2.5.2. Tái hẹp miệng nối và xử trí 
 Trong tổng số 45 BN phẫu thuật tạo hình, 2 BN (Nguyễn Thị Th, số hồ sơ 
16/17645 và Triệu Lê V., số hồ sơ 16/21136) bị biến chứng tái hẹp hoàn toàn miệng 
nối nên nhập viện phẫu thuật lại cắt toàn bộ thùy phổi còn lại ở lần tái khám 3 tháng 
và 12 tháng. Hai TH này đƣợc coi nhƣ thất bại phẫu thuật tạo hình KPQ. 
86 
Tại lần tái khám 1 tháng, 1 BN hẹp miệng nối cần nhập viện để nong miệng 
nối, kết quả sau đó ổn định. 
Tại lần tái khám 3 tháng, 2 BN hẹp miệng nối cần nhập viện. Trong đó, 1 BN 
hẹp miệng nối PQ thùy dƣới – PQG trái hoàn toàn, NSPQ can thiệp thất bại nên phẫu 
thuật lại, 1 BN hẹp miệng nối PQ trung gian – KQ nên NSPQ can thiệp nong KPQ. 
Tại lần tái khám 6 tháng, 1 BN nhập viện để NSPQ can thiệp nong PQ. 
Tại lần tái khám 12 tháng, 1 BN tái hẹp hoàn miệng nối PQ thùy dƣới trái – 
Carina, NSPQ can thiệp thất bại, nhập viện phẫu thuật lại. 
Tại lần tái khám 24 tháng, 36 tháng và 48 tháng tất cả BN ổn định. 
Hình 3.1. Sơ đồ theo dõi bệnh nhân sau phẫu thuật 
Bảng 3.20. Tóm tắt các biến chứng sau mổ 
Biến chứng 
sau mổ 
1 
tháng 
3 
tháng 
6 
tháng 
12 
tháng 
24 
tháng 
36 
tháng 
48 
tháng 
Liệt dây thanh 2 1 0 0 0 0 0 
Hẹp miệng nối 8 2 2 3 2 2 2 
Mô hạt 3 2 1 0 0 0 0 
Khác 0 0 0 0 0 0 
NV lại 1 2 2 1 0 0 0 
87 
Biến chứng sau mổ 1 tháng ghi nhận nhiều nhất là còn hẹp miệng nối với 8 
TH, ngoài ra có 2 TH liệt dây thanh, 3 TH có mô hạt và 1 TH phải nhập viện lại. 
Sau 3 tháng và 6 tháng, các TH biến chứng hẹp miệng nối, liệt dây thanh và mô hạt 
giảm dần, số nhập viện lại tăng thành 2 TH. Sau 12 tháng chỉ còn 3 TH hẹp miệng 
nối và 1 TH phải nhập viện lại, không còn các biến chứng liệt dây thanh và mô hạt. 
Sau 24 tháng, 36 tháng và 48 tháng chỉ còn 2 TH hẹp miệng nối nhẹ, lâm sàng ổn 
định, không khó thở. 
3.2.5.3 Tình trạng lâm sàng của BN trong thời gian theo dõi 
Biểu đồ 3.9. Tình trạng lâm sàng sau mổ 
Tình trạng lâm sàng sau mổ ghi nhận chỉ số Karnofsky > 90 tăng dần qua 1 
tháng, 3 tháng, 6 tháng, 12 tháng, 24 tháng. Tình trạng lâm sàng bệnh nhân không 
còn khó thở sau 6 tháng, 12 tháng, 24 tháng, 36 tháng và 48 tháng đạt 100%. 
88 
3.2.5.4 Kết quả X quang trong thời gian t

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_dieu_tri_phau_thuat_hep_khi_phe_quan_do_l.pdf
  • pdfTRƯƠNG THANH THIẾT.pdf
  • pdfTom tat Luan an NCS Truong Thanh THIET.pdf
  • doc2. Mẫu Thông tin luận án đưa lên mạng. doc.doc