Luận án Nghiên cứu điều trị sỏi thận bằng phẫu thuật lấy sỏi thận qua da trên thận đã mổ mở lấy sỏi
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu điều trị sỏi thận bằng phẫu thuật lấy sỏi thận qua da trên thận đã mổ mở lấy sỏi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu điều trị sỏi thận bằng phẫu thuật lấy sỏi thận qua da trên thận đã mổ mở lấy sỏi
t đầu đặt thông niệu quản đến lúc kết thúc phẫu thuật, tính bằng phút. 65 2.5. SƠ ĐỒ TÓM TẮT QUÁ TRÌNH THU THẬP SỐ LIỆU VÀ NGHIÊN CỨU 1. Chuẩn bị bệnh nhân tại khoa Khám lâm sàng, cận lâm sàng và chẩn đoán 2. Tƣ vấn và lên lịch mổ chƣơng trình Giải thích quy trình phẫu thuật, kết quả, tai biến biến chứng Ký cam kết phẫu thuật 3. Chuẩn bị dụng cụ trang thi t bị phòng mổ Máy soi bàng quang, máy soi thận, máy tán sỏi, máy C-arm Các dụng cụ: kim chọc dò, bộ nong đƣờng hầm, dụng cụ gắp sỏi 4. Thực hiện phẫu thuật tại phòng mổ Đặt ống thông niệu quản Chọc dò thận, tạo đƣờng hầm, soi thận, tán và gắp sỏi. Đặt dẫn lƣu thận 5. Chăm sóc sau phẫu thuật Kháng sinh, giảm đau, theo dõi dẫn lƣu, thông tiểu. Ghi nhận diễn biến hậu phẫu Đánh giá kết quả, xuất viện và hẹn tái khám 6. Tái khám tại khoa Khám và đánh giá kết quả sau 1 tháng, ghi nhận số liệu thu thập Hoàn tất thu thập số liệu nghiên cứu Xử lý số liệu KẾT THÚC NGHIÊN CỨU 66 2.6. XỬ LÝ SỐ LIỆU Xử lý số liệu theo phƣơng pháp thống kê y học, sử dụng phần mềm SPSS 20. - Tính số trung bình, độ lệch chuẩn, tỷ lệ %. - Sự liên quan giữa các biến phụ thuộc và các biến độc lập đƣợc thực hiện bằng phép kiểm chi bình phƣơng. - Lấy mức so sánh có ý ngh a thống kê với p < 0,05. - Trình bày số liệu dƣới dạng bảng, biểu đồ và hình minh họa. 2.7. KHÍA CẠNH ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU - Phẫu thuật LSTQD điều trị sỏi thận đã đƣợc Hội đồng khoa học Bệnh viện Trung ƣơng Huế và Bệnh viện Trƣờng Đại học Y Dƣợc Huế thông qua và đƣợc triển khai từ năm 2007 đảm bảo tính an toàn, khả thi của phƣơng pháp. - Những BN trong nhóm nghiên cứu đƣợc giải thích rõ ràng về ƣu điểm, nhƣợc điểm của kỹ thuật phẫu thuật LSTQD để họ tự nguyện tham gia nghiên cứu. Tất cả BN đều tự nguyện tham gia nghiên cứu và không chịu bất kỳ một sự ép buộc nào, những ngƣời không tự nguyện tham gia không bị phân biệt đối xử. - BN đƣợc theo dõi, điều trị trƣớc - sau mổ, phát hiện và xử lý những tai biến - biến chứng. - Chỉ đƣa vào nghiên cứu những BN theo đúng những tiêu chuẩn chọn bệnh đã đƣợc đặt ra. Mọi thông tin của BN đều đƣợc bảo mật và chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu. - Thƣờng xuyên rút kinh nghiệm về mặt kỹ thuật, luôn cập nhật những thông tin và những nghiên cứu mới trong và ngoài nƣớc nhằm mang lại kết quả điều trị tốt nhất. 67 Chƣơng 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Từ tháng 9/2014 đến tháng 9/2018 tại khoa Ngoại Tiết niệu bệnh viện Trung Ƣơng Huế và bệnh viện Trƣờng Đại học Y Dƣợc Huế, chúng tôi đã tiến hành phẫu thuật lấy sỏi thận qua da tiêu chuẩn với một đƣờng hầm ở 68 bệnh nhân có tiền sử mổ mở lấy sỏi thận. Chúng tôi có kết quả nhƣ sau: 3.1. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG 3.1.1. Đặc điểm chung 3 1 1 1 Tuổi Bảng 3 1: Phân bố tuổi của bệnh nhân Tuổi n (bệnh nhân) Tỷ lệ % < 20 1 1,5 20-39 8 11,7 40-59 39 57,4 ≥ 60 20 29,4 Tổng 68 100 Trung bình 53,7 11,0 - Tuổi trung bình: 53,7 11,0 (thấp nhất 19, cao nhất 78) - Độ tuổi gặp nhiều nhất là 40-59 tuổi (57,4%) - Độ tuổi < 40 chiếm tỷ lệ thấp 13,2% 68 3 1 1 2 Giới Biểu đồ 3 1: Phân bố giới của bệnh nhân - Nam chiếm tỷ lệ 61,8% và nữ chiếm tỷ lệ 38,2%. 3 1 1 3 Nghề nghiệp Biểu đồ 3 2: Phân bố nghề nghiệp của bệnh nhân - Nông dân chiếm tỷ lệ cao nhất chiếm 61,8%. Sự khác biệt này có ý ngh a thống kê với p < 0,05. 42 (61,8%) 26 (38,2%) Nam Nữ 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 Cán bộ Công nhân Nông dân Học sinh, sinh viên Hƣu trí 4 (5,9%) 5 (7,4%) 42 (61,8%) 1 (1,5%) 16 (23,5%) Tỷ lệ % Nghề nghiệp 69 3 1 1 4 Tiền sử bệnh Bảng 3 2: Phân bố thời gian mổ mở lần cuối cùng trong tiền sử bệnh Thời gian mổ mở lần cuối cùng n (bệnh nhân) Tỷ lệ % < 3 tháng 8 11,8 3-12 tháng 3 4,4 >12 tháng 57 83,8 Tổng 68 100 - Tiền sử mổ mở lần cuối trên 12 tháng chiếm tỷ lệ cao 83,8% Bảng 3 3: Phân bố số lần mổ mở trong tiền sử bệnh Số lần mổ mở (tiền sử) n (bệnh nhân) Tỷ lệ % 1 49 72,1 ≥ 2 19 27,9 Tổng 68 100 - Tiền sử mổ mở 1 lần chủ yếu chiếm 72,1%. Sự khác biệt này có ý ngh a thống kê với p < 0,05. Bảng 3 4: Đặc điểm mổ mở lấy sỏi thận trong tiền sử bệnh Đặc điểm lấy sỏi thận trong mổ mở n = 68 (bệnh nhân) Tỷ lệ % Mỗi loại Tổng Mở bể thận lấy sỏi đơn thuần 36 52,9 100 Mở nhu mô lấy sỏi đơn thuần 4 5,9 Mở bể thận và nhu mô kết hợp 28 41,2 Dẫn lƣu thận qua nhu mô ra da 21 30,9 100 Không dẫn lƣu thận 47 69,1 - Tỷ lệ mổ mở nhu mô thận lấy sỏi đơn thuần thấp chiếm 5,9%. - Tỷ lệ mổ mở bể thận chiếm đa số (52,9%). - Tỷ lệ dẫn lƣu thận qua nhu mô ra da sau mổ chiếm tỷ lệ 30,9%. 70 3 1 1 5 Chỉ số BMI Bảng 3 5: Chỉ số BMI BMI n (bệnh nhân) Tỷ lệ % < 18,5 18 26,5 18,5-24,9 42 61,8 ≥ 25 8 11,7 Trung bình 20,7 2,9 - BMI trung bình: 20,7 2,9 (thấp nhất 15,4; cao nhất 27,6) - BMI của bệnh nhân đa số trong giới hạn cho phép của ngƣời bình thƣờng chiếm 61,8% 3.1.2. Đặc điểm lâm sàng 3 1 2 1 Triệu chứng cơ năng Biểu đồ 3 3: Đau vùng thắt lưng - Triệu chứng đau âm ỉ chiếm tỷ lệ cao 91,2%. 62 1 5 Đau âm ỉ (91,2%) Đau quặn thận (1,5%) Không đau (7,4%) 71 3 1 2 2 Triệu chứng thực thể Bảng 3 6: riệu chứng tại thận phẫu thuật Triệu chứng n = 68 (bệnh nhân) Tỷ lệ % Chạm thận (+) 14 20,6 Rung thận (+) 5 7,6 - Tỷ lệ thận lớn chạm thận (+) chiếm 20,6%. - Tỷ lệ rung thận (+) thấp 7,6%. Bảng 3 7: Vị trí vết mổ cũ Vị trí v t mổ cũ n = 68 (bệnh nhân) Tỷ lệ % Vị trí Tổng Vết mổ đƣờng dƣới xƣơng sƣờn 12 52 76,5 100 Vết mổ đƣờng giữa xƣơng sƣờn 11-12 10 14,7 Kết hợp cả 2 loại đƣờng mổ trên 6 8,8 Thoát vị thành bụng ở vết mổ cũ 1 1,5 100 Không thoát vị thành bụng vết mổ cũ 67 98,5 - Tất cả các vết mổ đƣờng xiên hông (đƣờng sƣờn – thắt lƣng) - Không có trƣờng hợp nào có cắt xƣơng sƣờn 12. - Trong 19 trƣờng hợp mổ mở lấy sỏi thận ≥ 2 lần (bảng 3.3), có 6 trƣờng hợp mổ mở các đƣờng mổ xiên hông trên và dƣới xƣơng sƣờn 12. - Tỷ lệ thoát vị thành bụng ở vết mổ cũ 1,5%. 72 3.1.3. Đặc điểm cận lâm sàng 3.1.3.1. Siêu âm Biểu đồ 3 4: Độ ứ nước thận trên siêu âm - Thận ứ nƣớc độ 1 và độ 2 chiếm tỷ lệ 72,1% 3 1 3 2 H nh ảnh X-quang Biểu đồ 3 5: Phân loại sỏi trên X-quang - Tỷ lệ sỏi rải rác các đài thận là chủ yếu chiếm 52,9 % - Sỏi bể thận ít với tỷ lệ 2,9%. 0 5 10 15 20 25 30 35 Không ứ nƣớc Ứ nƣớc độ 1 Ứ nƣớc độ 2 Ứ nƣớc độ 3 17,6% 26,5% 45,6% 10,3 % Tỷ lệ % 12 18 31 7 Độ ứ nƣớc 0 5 10 15 20 25 30 35 40 Sỏi bể thận Sỏi đài bể thận Sỏi san hô Sỏi rải rác các đài thận 2 10 20 36 2,9% 14,7% 29,4% 52,9% Tỷ lệ % Phân loại sỏi 73 Bảng 3 8: Diện tích bề mặt sỏi trên X-quang Diện tích bề mặt (mm2) n (thận) Tỷ lệ % < 400 7 10,3 400-799 32 47,0 800-1599 22 32,4 ≥ 1600 7 10,3 Tổng 68 100 Diện tích bề mặt trung bình 960,3 568,3 - Diện tích bề mặt sỏi 400-799mm2 và 800-1599mm2 chiếm phần lớn với tỷ lệ lần lƣợt 47,0% và 32,4%. - Diện tích bề mặt trung bình: 960,3 568,3 mm2 3.1.3.3 H nh ảnh chụp cắt lớp vi tính (CT-scan) và phân loại sỏi Bảng 3.9: Phân loại sỏi theo thang điểm S. .O.N.E Đặc điểm sỏi Thang điểm S.T.O.N.E 1 2 3 4 Kích thƣớc sỏi (mm2) n = 68 < 400 7 400-799 32 800-1599 22 ≥ 1600 7 Số lƣợng đài thận n = 68 1-2 10 ≥ 3 38 Sỏi san hô 20 Mật độ sỏi n = 68 < 950 15 ≥ 950 53 Độ dài đƣờng hầm n = 68 < 100 54 ≥ 100 14 Mức độ tắc nghẽn thận n = 68 Nhẹ 31 Nặng 37 74 3.1.4. K t quả đánh giá thang điểm S.T.O.N.E và GSS 3 1 4 1 Thang điểm S T O N E Bảng 3 10: hang điểm S. .O.N.E Thang điểm n = 68 Tỷ lệ % 6 2 2,9 7 6 8,8 8 17 25,0 9 14 20,6 10 18 26,5 11 8 11,8 12 3 4,4 Trung bình 9,12 1,42 - Từ 8-10 điểm là 49/68 trƣờng hợp chiếm tỷ lệ 72,1%. - Thang điểm S.T.O.N.E trung bình là 9,12 1,42. 3.1.4.2. GSS Bảng 3 11: Phân loại sỏi theo GSS GSS n Tỷ lệ % GSS I 0 0 GSS II 10 14,7 GSS III 41 60,3 GSS IV 17 25,0 Tổng 68 100 Trung bình 3,10 0,63 - GSS III chiếm tỷ lệ cao 60,3%. - GSS trung bình: 3,10 0,63 75 3.2. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN 3.2.1. K t quả về tính chất chọc dò 3 2 1 1 Vị trí kim chọc dò đài thận Biểu đồ 3 6: Vị trí kim chọc dò đài thận - Vị trí chọc vào đài dƣới và đài giữa gần tƣơng đƣơng nhau và chiếm phần lớn với tỷ lệ tƣơng đƣơng nhau là 41,2%. 3 2 1 2 Góc chọc dò Biểu đồ 3 7: Góc chọc dò - Góc chọc dò từ 450-650 chiếm tỷ lệ cao 72,1% 0 5 10 15 20 25 30 Đài dƣới Đài giữa Đài trên 28 (41,2%) 28 (41,2%) 12 (17,6%) Tỷ lệ % Vị trí chọc dò 0 10 20 30 40 50 < 45° 45°- 65° > 65° 9 49 10 (14,7%) (72,1%) (13,2%) Góc Tỷ lệ % 76 3.2.2. K t quả về sử dụng phƣơng tiện phẫu thuật 3 2 2 1 Sử dụng ống soi niệu quản trong hỗ trợ nong đường hầm Biểu đồ 3 8: ỷ lệ sử d ng ống soi niệu quản - Sử dụng ống soi niệu quản nhằm hỗ trợ nong đƣờng hầm trong quá trình nong chiếm 32,4%. 3 2 2 2 Phương pháp tán sỏi Biểu đồ 3 9: Các phương pháp tán sỏi - Tán sỏi kết hợp cả 2 phƣơng pháp có tỷ lệ thấp chiếm 14,7%. 22 (32,4%) 46 (67,6%) Có Không 0 5 10 15 20 25 30 35 Xung hơi Laser Kết hợp 25 (36,8%) 33 (48,5%) 10 (14,7%) Tỷ lệ % Phƣơng pháp tán sỏi 77 3 2 2 3 Đặt thông JJ trong khi phẫu thuật Biểu đồ 3 10: ỷ lệ đặt thông JJ - Đặt thông JJ trong khi phẫu thuật chiếm tỷ lệ 57,4% 3 2 2 4 Kẹp dẫn lưu thận ngay sau phẫu thuật Biểu đồ 3 11: ỷ lệ cặp dẫn lưu thận ngay sau phẫu thuật - Dẫn lƣu thận trong 100% các bệnh nhân và kẹp dẫn lƣu ngay sau phẫu thuật ở 16 bệnh nhân chiếm 23,5% trong những trƣờng hợp dẫn lƣu chảy máu đỏ tƣơi, thời gian cặp là 3-6 giờ. 39 (57,4%) 29 (42,6%) 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 Có Không Đặt JJ Tỷ lệ % 16 (23,5%) 52 (76,5%) Kẹp dẫn lƣu thận Không kẹp dẫn lƣu thận 78 3.2.3. K t quả phẫu thuật 3 2 3 1 Thời gian chọc dò Bảng 3 12: hời gian chọc dò thận Thời gian chọc dò (giây) n = 68 (thận) Tỷ lệ % ≤ 15 42 61,7 16 - 30 21 30,9 > 30 5 7,4 Thời gian chọc dò trung bình 17,0 9,3 (thấp nhất 7, cao nhất 65) - Thời gian chọc dò ≤ 15 giây chiếm phần lớn với tỷ lệ 61,7. - Thời gian chọc dò trung bình: 17,0 9,3 giây 3 2 3 2 Thời gian nong đường hầm Bảng 3 13: hời gian nong đường hầm Thời gian nong (phút) n = 68 (thận) Tỷ lệ % < 3 47 69,1 3 - 6 18 26,5 > 6 3 4,4 Thời gian nong đƣờng hầm trung bình 3,3 1,2 (thấp nhất 1,4; cao nhất 9) - Thời gian nong đƣờng hầm < 3 phút chủ yếu chiếm 69,1%. 3 2 3 3 Thời gian chiếu tia Bảng 3 14: hời gian chiếu tia Thời gian chọc dò (giây) n = 68 (thận) Tỷ lệ % ≤ 20 22 32,4 21 - 30 35 51,5 31 - 40 7 10,3 > 40 4 5,9 Thời gian chiếu tia trung bình 25,3 11,5 (thấp nhất 15, cao nhất 84) - Thời gian chiếu tia ≤ 30 giây chiếm 83,9% 79 3 2 3 4 Thời gian phẫu thuật Bảng 3 15: hời gian phẫu thuật Thời gian phẫu thuật (phút) n = 68 (bệnh nhân) Tỷ lệ % ≤ 60 10 14,7 61-120 36 52,9 > 120 22 32,4 Thời gian phẫu thuật trung bình 107,2 40,7 (thấp nhất 35, cao nhất 230) - Thời gian phẫu thuật phần lớn > 60 phút. 3.2.3.5 Tỷ lệ sạch sỏi Bảng 3 16: ỷ lệ sạch sỏi K t quả n = 68 (thận) Tỷ lệ % P Sạch sỏi 48 70,6 0,001 Sót sỏi ≥ 4mm 20 29,4 - Tỷ lệ sạch sỏi cao chiếm 70,6%, sự khác biệt có ý ngh a thống kê với p < 0,05. - Trong 20 trƣờng hợp sót sỏi ≥ 4mm có 16 trƣờng hợp sót sỏi không có triệu chứng, chỉ 4 trƣờng hợp sót sỏi có triệu chứng. 3 2 3 6 Biến chứng Bảng 3 17: Phân loại biến chứng theo Clavien-Dindo Độ n (bệnh nhân) Tỷ lệ % 0 63 92,6 I 2 2,9 II 2 2,9 IIIa 1 1,5 Tổng 68 100 - Tỷ lệ có biến chứng thấp: sốt 2 trƣờng hợp (2,9%), truyền máu 3 trƣờng hợp (4,4%) trong đó có 1 trƣờng hợp (1,5%) nút mạch thận chọn lọc. 80 3.2.3.7 Thời gian rút thông dẫn lưu thận Bảng 3 18: hời gian rút dẫn lưu Thời gian rút dẫn lƣu (ngày) n = 68 (bệnh nhân) Tỷ lệ % < 3 42 61,8 3 - 4 19 27,9 > 4 7 10,3 Thời gian rút thông dẫn lƣu trung bình 2,6 1,5 ngày thấp nhất 1, cao nhất 7 - Thời gian rút thông dẫn lƣu trung bình: 2,6 1,5 ngày - Thời gian rút dẫn lƣu từ 1-2 ngày chiếm 61,8%. 3.2.3.8 Thời gian hậu phẫu Bảng 3 19: hời gian hậu phẫu Thời gian hậu phẫu (ngày) n = 68 (bệnh nhân) Tỷ lệ % < 5 8 11,8 5 - 7 32 47,1 8 - 10 23 33,8 > 10 5 7,4 Thời gian hậu phẫu trung bình 7,3 2,9 ngày thấp nhất 2, cao nhất 18 - Thời gian hậu phẫu trung bình: 7,3 2,9 ngày (thấp nhất 2, cao nhất 18) - Thời gian hậu phẫu từ 5-10 chiếm chủ yếu 80,9%. 81 3.2.3.9 Số lượng Hồng cầu và Hb trước và sau phẫu thuật Bảng 3.20: Chỉ số h ng cầu và Hb Chỉ số trung bình Hồng cầu (M/μL) Hb (g/dL) Trƣớc phẫu thuật (n = 68) 4,49 0,51 (3,5 – 6,5) 13,25 1,41 (8,1 – 15,9) Sau phẫu thuật (n = 68) 4,05 0,65 (2,7 – 6,3) 11,93 1,92 (7,8 – 15.9) P < 0,001 < 0,001 - Số lƣợng Hồng cầu và Hb trung bình có giảm sau phẫu thuật, sự khác biệt có ý ngh a thống kê với p < 0,05. - Trong số này có 3 trƣờng hợp phải truyền máu sau phẫu thuật. 3.2.3.10. Đánh giá chức năng thận bằng xạ hình thận trước và sau phẫu thuật - Trong số 68 BN đƣợc phẫu thuật LSTQD có 50 BN đƣợc làm xạ hình thận trƣớc phẫu thuật và chỉ có 32 trƣờng hợp trong số này đƣợc làm xạ hình thận sau phẫu thuật. Bảng 3 21: So sánh chức năng thận đã phẫu thuật bằng xạ hình thận Thời điểm đánh giá Tỷ lệ % trung bình chức năng thận P Thận trƣớc phẫu thuật (n = 32) 46,3 15,7 0,108 Thận sau phẫu thuật (n = 32) 46,4 16,2 - Chức năng thận trƣớc với sau phẫu thuật khác biệt không có ý ngh a thống kê với p > 0,05. 82 3.3. ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN KẾT QUẢ PHẪU THUẬT 3.3.1. Liên quan tiền sử mổ mở lấy sỏi thận với k t quả phẫu thuật 3 3 1 1 Liên quan giữa số lần mổ mở với kết quả phẫu thuật Bảng 3 22: Liên quan số lần mổ mở với thời gian chọc dò và thời gian nong Các y u tố liên quan Số lần mổ mở trƣớc đây (n = 68) P 1 (n = 49) ≥ 2 (n = 19) Thời gian chọc dò (giây) 16,7 7,5 17,7 13,0 0,702 Thời gian nong (phút) 3,3 1,3 3,2 0,9 0,697 - Thời gian chọc dò và thời gian nongđƣờng hầm đối với mổ mở một lần hay nhiều lần không khác biệt có ý ngh a thống kê với p > 0,05. 3.3.1.2 Liên quan giữa đặc điểm mổ mở lấy sỏi thận với tỷ lệ sạch sỏi Bảng 3 23: Liên quan giữa đặc điểm mổ mở lấy sỏi thận với tỷ lệ sạch sỏi Đặc điểm mổ mở lấy sỏi thận trong tiền sử bệnh (n = 68) Tỷ lệ sạch sỏi (%) P Sạch sỏi (n = 48) Sót sỏi (n = 20) Mở bể thận lấy sỏi (n = 36) 31 (86,1%) 5 (13,9%) 0,005 Mở nhu mô lấy sỏi (n = 4) 1 (25,0%) 3 (75,0%) Kết hợp (n = 28) 16 (57,1%) 12 (42,9%) Dẫn lƣu thận qua nhu mô ra da (n = 21) 7 (33,3%) 14 (66,7%) < 0,001 Không dẫn lƣu thận (n = 47) 41 (87,2%) 6 (12,8%) - Tiền sử chỉ mở bể thận lấy sỏi có tỷ lệ sạch sỏi cao chiếm 86,1%, mở nhu mô lấy sỏi đơn thuần có tỷ lệ sạch sỏi thấp chiếm 25% và mở bể thận kèm mở nhu mô lấy sỏi có tỷ lệ sạch sỏi cao hơn không đáng kể. Sự khác biệt này có ý ngh a thống kê với p < 0,05. - Tỷ lệ sạch sỏi ở bệnh nhân có tiền sử dẫn lƣu thận qua nhu mô ra da thấp chiếm 33,3% và không dẫn lƣu thận cao chiếm 87,2%. Sự khác biệt này có ý ngh a thống kê với p < 0,05. 83 3.3.1.3 Liên quan vị trí vết mổ cũ với kết quả phẫu thuật Bảng 3 24: Liên quan vị trí vết mổ cũ với kết quả phẫu thuật K t quả phẫu thuật (n = 68) Vị trí v t mổ cũ P Dƣới xs 12 (n = 52) Giữa xs 11-12 (n = 10) K t hợp (n = 6) Thời gian chọc dò (giây) 15,6 7,1 24,9 16,2 14,5 4,6 0,011 Thời gian nong (phút) 3,1 1,0 4,0 1,8 3,5 1,0 0,071 Thời gian phẫu thuật (phút) 105,8 41,6 109,2 42,4 113,3 46,2 0,870 - Vị trí vết mổ cũ thấy có sự khác biệt có ý ngh a thống kê với p < 0,05 đối với thời gian chọc dò ở giữa xƣơng sƣờn 11-12 với các vị trí vết mổ khác. 3.3.2. Các tính chất của kỹ thuật ảnh hƣởng đ n k t quả 3.3.2.1 Liên quan vị trí chọc dò đài thận với kết quả phẫu thuật Bảng 3 25: Liên quan vị trí chọc dò đài thận với kết quả phẫu thuật K t quả phẫu thuật (n = 68) Vị trí chọc dò đài thận P Đài dƣới (n = 28) Đài giữa (n = 28) Đài trên (n = 12) Thời gian chọc dò (giây) 17,8 8,1 17,6 11,6 13,8 4,8 0,437 Thời gian nong (phút) 3,3 1,2 3,5 1,3 2,6 0,5 0,083 Thời gian chiếu tia (giây) 29,0 16,0 23,7 6,2 20,3 3,7 0,056 Thời gian phẫu thuật (phút) 108,0 40,0 109,2 42,4 100,8 41,6 0,835 Thời gian hậu phẫu (ngày) 7,6 3,1 6,9 2,4 7,7 3,3 0,559 - Kết quả phẫu thuật không khác biệt có ý ngh a thống kê đối với vị trí chọc dò đài thận. 84 Biểu đồ 3.12: Liên quan vị trí chọc dò đài thận với tỷ lệ sạch sỏi - Tỷ lệ sạch sỏi cao nhất ở nhóm đài trên (75%) 3.3.2.2 Liên quan góc chọc dò với kết quả phẫu thuật Bảng 3 26: Liên quan giữa góc chọc dò và vị trí chọc dò vào đài thận Góc chọc dò (n = 68) Vị trí chọc dò đài thận P Đài dƣới (n = 28) Đài giữa (n = 28) Đài trên (n = 12) < 45 0 9 (13,3%) 0 0 < 0,001 45 0 - 65 0 19 (27,9%) 22 (32,4%) 8 (11,8%) > 65 0 0 6 (8,8%) 4 (5,9%) - Góc chọc dò 650 không chọc vào đài dƣới. - Góc chọc dò 450-650 chọc vào cho cả 3 nhóm đài. - Sự khác biệt này có ý ngh a thống kê p < 0,05. 0 5 10 15 20 Đài dƣới Đài giữa Đài trên 19 20 9 9 8 3 Sạch sỏi Sót sỏi 67,9% 32,1% 71,4% 28,6% 75% 25% Vị trí chọc dò Tỷ lệ % 85 Bảng 3 27: Liên quan góc chọc dò với kết quả phẫu thuật K t quả phẫu thuật (n = 68) Góc chọc dò P < 45 0 (n = 9) 45 0 - 65 0 (n = 49) > 65 0 (n = 10) Thời gian chọc dò (giây) 16,9 6,8 17,1 10,3 16,5 5,6 0,983 Thời gian nong (phút) 3,4 1,1 3,2 1,2 3,3 1,5 0,854 Thời gian chiếu tia (giây) 29,3 21,0 24,6 10,1 25,0 5,9 0,527 Thời gian phẫu thuật (ngày) 113,3 53,9 104,5 37,5 115,0 46,4 0,681 Thời gian hậu phẫu (ngày) 7,0 1,2 7,2 3,1 8,1 2,6 0,633 - Kết quả phẫu thuật không khác biệt có ý ngh a thống kê đối với các góc chọc dò. 3.3.2.3 Liên quan giữa sử dụng ống soi niệu quản hỗ trợ nong đường hầm với thời gian chiếu tia Bảng 3 28: Liên quan giữa yếu tố sử d ng ống soi niệu quản hỗ trợ nong đường hầm với thời gian chiếu tia Thời gian chi u tia (giây) Sử dụng ống soi niệu quản hỗ trợ nong đƣờng hầm P Có (n = 22) Không (n = 46) ≤ 20 2 (9,1%) 20 (43,5%) 0,002 21 - 30 13 (59,3%) 22 (47,8%) 31 - 40 3 (13,6%) 4 (8,7%) > 40 4 (18,2%) 0 (0,0%) Thời gian chiếu tia trung bình 32,5 16,9 21,8 5,1 < 0,001 - Sử dụng ống soi niệu quản hỗ trợ nong đƣờng hầm so với không sử dụng có thời gian chiếu tia cao hơn, sự khác biệt có ý ngh a thống kê với p < 0,05. 86 3.3.2.4 Liên quan giữa loại sỏi với thời gian phẫu thuật và tỷ lệ sạch sỏi Bảng 3 29: Liên quan giữa phân loại sỏi với thời gian phẫu thuật Phân loại sỏi Thời gian phẫu thuật trung bình (phút) P Sỏi bể thận (n = 2) 80,0 14,2 0,008 Sỏi đài bể thận (n = 10) 92,5 33,9 Sỏi san hô (n = 20) 132,3 45,3 Sỏi rải rác các đài thận (n = 36) 98,9 35,0 Tổng (n = 68) 107,2 40,7 - Sỏi san hô có thời gian phẫu thuật dài nhất và sỏi bể thận có thời gian phẫu thuật ngắn nhất, sự khác biệt này có ý ngh a thống kê với p < 0,05. Bảng 3 30: Liên quan giữa phân loại sỏi với tỷ lệ sạch sỏi Phân loại sỏi (n = 68) Tỷ lệ sạch sỏi (%) P Sạch sỏi (n = 48) Sót sỏi (n = 20) Sỏi bể thận (n = 2) 2 (100%) 0 0,229 Sỏi đài bể thận (n = 10) 8 (80,0%) 2 (20,0%) Sỏi san hô (n = 20) 16 (80,0%) 4 (20,0%) Sỏi rải rác các đài thận (n = 36) 22 (61,1%) 14 (38,9%) - Sỏi bể thận có tỷ lệ sạch sỏi hoàn toàn - Tỷ lệ sạch sỏi ở loại sỏi san hô cao (80,0%) - Sỏi rải rác các đài thận có tỷ lệ sạch sỏi thấp nhất (61,1%) - Sự khác biệt không có ý ngh a thống kê với p > 0,05. 87 3.3.2.5 Liên quan phương pháp tán sỏi với thời gian phẫu thuật và tỷ lệ sạch sỏi Bảng 3 31: Liên quan giữa các phương pháp tán sỏi với thời gia phẫu thuật Phƣơng pháp tán sỏi Thời gian phẫu thuật
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_dieu_tri_soi_than_bang_phau_thuat_lay_soi.pdf
- ĐÓNG GÓP MỚI - LUẬN ÁN TIẾN SĨ -NCS. TRƯƠNG VĂN CẨN.pdf
- TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ - NCS.TRƯƠNG VĂN CẨN (TIẾNG ANH).pdf
- TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ - NCS.TRƯƠNG VĂN CẨN (TIẾNG VIỆT).pdf