Luận án Nghiên cứu giải pháp phát triển bền vững ngoại thương đường biển Việt Nam
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu giải pháp phát triển bền vững ngoại thương đường biển Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu giải pháp phát triển bền vững ngoại thương đường biển Việt Nam
xu hướng tĕng trưởng với kim ngạch tổng XNK cả nước. Cụ thể, ngoại trừ sự sụt giảm do cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu nĕm 2009, kim ngạch XNKĐB có xu hướng 82 ngày càng tĕng, đạt 322,6 tỷ vào nĕm 2019, gấp xấp xỉ 3 lần quy mô nĕm 2008 với 109,4 tỷ USD. Tuy nhiên, biểu đồ cơ cấu trên chỉ ra rằng, mặc dù quy mô tĕng đều qua các nĕm nhưng cơ cấu của kim ngạch XNKĐB trong tổng XNK lại có xu hướng ngày càng giảm. Nguyên nhân là do phương thức ngoại thương bằng đường bộ và đường hàng không ngày càng phát triển hơn. (ii) Đánh giá chỉ tiêu kim ngạch xuất khẩu đường biển a) Đánh giá chung Bảng 4.5: Tình hình thực hiện kim ngạch xuất khẩu đường biển Việt Nam Nĕm Quy mô (Tỷ USD) TĐTT KN XKĐB (%) TĐTT tổng XK (%) 2008 46,5 - - 2009 41,7 -10,3 -8,9 2010 51,1 22,5 26,5 2011 69,4 35,8 34,2 2012 76,0 9,5 18,2 BQ 2008-2012 56,9 14,4 17,5 2013 85,8 12,9 15,3 2014 96,3 12,2 13,8 2015 101,7 5,6 7,9 2016 111,1 9,2 9,0 2017 131,2 18,1 21,8 2018 155,7 18,7 13,3 2019 162,4 4,3 8,4 BQ 2013-2019 120,6 11,6 12,8 BQ cả giai đoạn 94,1 12,6 14,5 (Nguồn: Tổng cục Hải quan) Hình 4.6: Biến động kim ngạch xuất khẩu đường biển Việt Nam 83 Số liệu trên đã chỉ ra, ngoài nĕm kinh tế toàn thế giới đình trệ - nĕm 2009, kim ngạch XKĐB có xu hướng tĕng qua các nĕm tuy không đồng đều - tương đồng với xu hướng tĕng trưởng của tổng xuất khẩu. Nguyên nhân của sự tĕng trưởng là “Hiện nay, các nước đang phát triển đang là nhà xuất khẩu và nhập khẩu chủ yếu trên thế giới, sự thay đổi ngoạn mục so với thời kỳ trước đây khi các nước đang phát triển đáp ứng một khối lượng lớn hàng hóa xuất khẩu (chủ yếu là hàng thô và tài nguyên thiên nhiên)” (UNCTAD, 2011). Và Việt Nam chính là một trong số các nước đang phát triển đang vươn lên mạnh mẽ đó. Trên thực tế, có nhiều chỉ tiêu để đánh giá tình hình thực hiện kim ngạch XKĐB, ở đây, trong giới hạn số liệu thu thập được, luận án lựa chọn kim ngạch XKĐB các mặt hàng chủ yếu. b) Tình hình thực hiện kim ngạch xuất khẩu đường biển theo các mặt hàng chủ yếu Bảng 4.6 :Tình hình thực hiện kim ngạch xuất khẩu đường biển theo các mặt hàng chủ yếu Đơn vị: tỷ USD STT Mặt hàng 2008 2009 2010 2012 2015 2017 2018 2019 BQ 1 Hàng thủy sản 4,06 3,83 4,52 5,48 6,13 7,48 8,28 8,16 6,08 2 Hạt điều 0,82 0,76 1,01 1,31 2,07 3,10 3,02 2,81 1,82 3 Café 1,94 1,59 1,70 3,38 2,54 3,18 3,39 2,66 2,66 4 Gạo 2,90 2,67 3,25 3,67 2,69 2,63 3,06 2,79 2,94 5 Than các loại 1,36 1,29 1,58 1,22 0,18 0,28 0,32 0,17 0,80 6 Balo, túi, vali, mũ, ô dù 0,65 0,70 0,84 1,29 2,50 2,86 2,94 3,39 1,90 7 Xơ sợi dệt 0,49 0,74 1,20 1,60 2,24 3,14 3,53 3,61 2,06 8 Dầu thô 10,36 6,20 5,02 8,21 3,72 2,89 2,20 1,73 5,37 9 Cao su 1,60 1,23 2,39 2,86 1,45 2,25 2,09 2,30 2,11 10 Gỗ và sản phẩm gỗ 2,77 2,99 3,44 4,67 6,80 7,70 8,91 10,35 5,86 11 Hàng dệt may 7,93 7,89 9,75 12,55 20,25 22,73 26,73 28,36 16,88 12 Giày dép 4,67 3,99 5,02 7,11 11,51 14,30 16,24 17,11 9,76 13 Sắt thép các loại 1,74 0,38 1,04 1,63 1,55 3,12 4,55 4,04 2,12 14 Máy móc, thiết bị và dụng cụ phụ tùng 1,56 1,59 2,12 3,70 5,79 8,84 11,35 11,97 5,48 (Nguồn: Tổng cục Hải quan) 84 Hình 4.7: Biến động kim ngạch các mặt hàng chủ yếu của xuất khẩu đường biển Đánh giá chung qua bảng ta thấy, trong giai đoạn 2008-2019, XKĐB bao gồm 14 mặt hàng chủ yếu, được chia làm 04 nhóm chính: thứ nhất là nhóm hàng thủy sản; thứ hai là nhóm hàng nông sản (bao gồm hạt điều, cafe, gạo và cao su), thứ ba là nhóm hàng công nghiệp chế biến (bao gồm Balo, túi, vali, mũ, ô dù; Xơ sợi dệt; Gỗ và sản phẩm gỗ; Hàng dệt may; Giày dép; Sắt thép các loại; Máy móc, thiết bị và dụng cụ phụ tùng) và thứ tư là nhóm hàng nhiên liệu, khoáng sản (bao gồm Dầu thô và than các loại). Trong giai đoạn nghiên cứu, có thể thấy nhóm hàng công nghiệp chế biến đang trở thành những mặt hàng chủ lực trong XKĐB với kim ngạch XKĐB nhóm hàng này tĕng trưởng mạnh mẽ trong 12 nĕm qua, ngược lại là kim ngạch XK nhóm nhiên liệu và khoáng sản (Dầu thô, than các loại) chứng kiến sự sụt giảm rõ rệt. Sau đây, luận án tiến hành phân tích chi tiết kim ngạch một số mặt hàng chủ yếu của XKĐB. * Nhóm hàng thủy sản Từ nhiều nĕm nay, các mặt hàng thủy sản XKĐB chủ lực của Việt Nam vẫn là tôm, cá tra, cá biển, nhuyễn thể, các loại thủy sản đông lạnh và các loại thủy sản khô. Cơ cấu các mặt hàng XKĐB của nước ta ngày càng bổ sung thêm các mặt hàng có giá trị như cá ngừ, nghêu và một số đặc sản khác. 85 Bảng 4.7: Tình hình thực hiện kim ngạch xuất khẩu đường biển của nhóm hàng thủy sản Nĕm Quy mô (tỷ USD) TĐTT (%) 2008 4,06 - 2009 3,83 -5,7 2010 4,52 18,0 2011 5,5 21,7 2012 5,48 -0,4 BQ 2008-2012 4,7 8,4 2013 6,02 9,9 2014 7,05 17,1 2015 6,13 -13,0 2016 6,47 5,5 2017 7,48 15,6 2018 8,28 10,7 2019 8,16 -1,4 BQ 2013-2019 7,1 6,3 BQ cả giai đoạn 6,1 7,1 (Nguồn: Tổng cục Hải quan) Hình 4.8: Biến động kim ngạch xuất khẩu đường biển nhóm hàng thủy sản và tốc độ tĕng trưởng Đây là mặt hàng có kim ngạch XKĐB BQ lớn thứ ba trong tổng số 14 mặt hàng XKĐB chủ yếu với BQ 6,1 tỷ USD và TĐTT BQ đạt 7,1%/nĕm - đứng thứ hai sau nhóm hàng công nghiệp chế biến. Sau sự sụt giảm vào nĕm 2009 do suy thoái kinh tế toàn cầu xảy ra nĕm 2008, kim ngạch và TĐTT nhóm hàng thủy sản tĕng trưởng không ổn định. Nguyên nhân là giá xuất khẩu hạ và biến động giảm giá của các đồng ngoại tệ so với USD. Giai đoạn 2016 – 2019, XKĐB thủy sản tĕng trưởng trở lại, tuy nhiên TĐTT có sụt giảm bởi sự tác động không nhỏ từ cĕng thĕng thương mại Mỹ - Trung. Ngoài ra, những nĕm gần đây, xuất hiện tình 86 trạng hàng thủy sản XKĐB bị trả lại/tiêu hủy do không đạt tiêu chuẩn chất lượng như cá ngừ đại dương, cá ngừ phi lê dẫn đến một số mặt hàng bị yêu cầu tạm ngưng hoặc cấm xuất khẩu. * Nhóm hàng nông sản Bảng 4.8: Tình hình thực hiện kim ngạch xuất khẩu đường biển của nhóm hàng nông sản Đơn vị: Tỷ USD STT Mặt hàng 2008 2009 2010 2012 2015 2017 2018 2019 BQ 1 Hạt điều 0,82 0,76 1,01 1,31 2,07 3,10 3,02 2,81 1,82 2 Café 1,94 1,59 1,70 3,38 2,54 3,18 3,39 2,66 2,66 3 Gạo 2,90 2,67 3,25 3,67 2,69 2,63 3,06 2,79 2,94 4 Cao su 1,60 1,23 2,39 2,86 1,45 2,25 2,09 2,30 2,11 Tổng 7,26 6,25 8,36 11,21 8,75 11,16 11,56 10,56 9,53 (Nguồn: Tổng cục Hải quan) Hình 4.9: Biến động kim ngạch xuất khẩu đường biển của nhóm hàng nông sản và TĐTT Có thể thấy, giai đoạn 2008 - 2019, TĐTT của cả nhóm hàng nông sản bất ổn định, thậm chí đạt TĐTT âm, khiến TĐTT BQ của kim XKĐB nhóm hàng này khiêm tốn ở mức 4,7%/nĕm. Cụ thể, kim ngạch XKĐB mặt hàng gạo có TĐTT không ổn định, đạt BQ 0,8%/nĕm trong giai đoạn 2008-2019, thấp nhất trong 04 mặt hàng nông sản. Hiện nay, Việt Nam đang đứng thứ 3 thế giới về xuất khẩu gạo (sau Ấn Độ và Thái Lan) với thị trường rộng lớn gồm 150 quốc gia và vùng lãnh thổ. Nĕm 2019, lần đầu tiên, Việt Nam đạt danh hiệu giống gạo ngon nhất thế giới. Còn kim ngạch XKĐB mặt hàng cao su, cafe có mức độ bất ổn định lớn và có xu hướng giảm ở cuối thời kỳ. Một trong nguyên nhân chính là do thời gian qua, một số nước, đặc biệt là các nước phát triển gia tĕng rào cản phi thuế quan, cụ thể hàng nông sản XKĐB Việt Nam chủ yếu phải chịu tác động của các biện 87 pháp kiểm dịch động, thực vật khiến hàng nông sản XKĐB Việt Nam bị trả lại/tiêu hủy, yêu cầu tạm ngưng hoặc cấm xuất khẩu. * Nhóm hàng công nghiệp chế biến Bảng 4.9: Tình hình thực hiện kim ngạch xuất khẩu đường biển của nhóm hàng công nghiệp chế biến Đơn vị: Tỷ USD STT Mặt hàng 2008 2009 2010 2012 2015 2017 2018 2019 BQ 1 Balo, túi, vali, mũ, ô dù 0,65 0,70 0,84 1,29 2,50 2,86 2,94 3,39 1,90 2 Xơ sợi dệt 0,49 0,74 1,20 1,60 2,24 3,14 3,53 3,61 2,06 3 Gỗ và sản phẩm gỗ 2,77 2,99 3,44 4,67 2,46 7,70 8,91 10,35 5,50 4 Hàng dệt may 7,93 7,89 9,75 12,55 20,25 22,73 26,73 28,36 16,88 5 Giày dép 4,67 3,99 5,02 7,11 11,51 14,30 16,24 17,11 9,76 6 Sắt thép các loại 1,74 0,38 1,04 1,63 1,55 3,12 4,55 4,04 2,12 7 Máy móc, TB và DCPT 1,56 1,59 2,12 3,70 5,79 8,84 11,35 11,97 5,48 Tổng KN XKĐB nhóm hàng công nghiệp chế biến 19,82 18,27 23,42 32,55 46,30 62,69 74,25 78,83 43,69 (Nguồn: Tổng cục Hải quan) Hình 4.10: Biến động kim ngạch xuất khẩu đường biển của các mặt hàng chủ yếu thuộc nhóm công nghiệp chế biến và TĐTT Bảng số liệu và biểu đồ trên cho thấy, ngoại trừ nĕm 2009, TĐTT kim ngạch XKĐB nhóm hàng công nghiệp chế biến qua các nĕm là không âm, dẫn đến TĐTTBQ đạt cao nhất trong các nhóm hàng, 13,8%/nĕm . Điều đó có nghĩa là kim ngạch XKĐB của nhóm hàng công nghiệp chế biến đều tĕng lên mạnh mẽ qua các nĕm, bất kể những thĕng trầm của kinh tế Việt Nam cũng như thế giới. Đây được coi là điểm sáng tĕng trưởng của XKĐB nói riêng và toàn nền kinh tế Việt Nam nói chung. 88 (iii) Đánh giá chỉ tiêu kim ngạch nhập khẩu đường biển a) Đánh giá chung Bảng 4.10: Tình hình thực hiện kim ngạch nhập khẩu đường biển Việt Nam Nĕm Quy mô (tỷ USD) TĐTT NK đường biển (%) TĐTT tổng NK (%) 2008 62,9 - - 2009 52,9 -15,9 -13,3 2010 63,5 20,0 21,3 2011 79,3 24,9 25,8 2012 82,8 4,4 6,6 BQ 2008-2012 68,3 8,4 10,1 2013 93,5 12,9 16,0 2014 104 11,2 12 2015 110,6 6,3 12,1 2016 115,6 4,5 5,6 2017 134,3 16,2 21,9 2018 153,9 14,6 11,2 2019 160,2 4,1 6,8 BQ 2013-2019 124,6 10,0 12,2 BQ cả giai đoạn 101,1 9,4 11,5 (Nguồn: Tổng cục Hải quan) Hình 4.11: Biến động kim ngạch nhập khẩu đường biển và TĐTT Bảng và hình kết hợp trên cho thấy, kim ngạch NKĐB tĕng trưởng thời gian qua và có TĐTT đồng đều với TĐTT của kim ngạch tổng nhập khẩu cả nước. Bảng 4.5 và 4.10 đã chỉ ra giai đoạn 2008 – 2019, NKĐB luôn lớn hơn XKĐB nhưng TĐTTBQ lại thấp hơn, đặc biệt giai đoạn ngay sau khủng hoảng 2008 – 2012. Để hiểu rõ hơn sự biến động của kim ngạch NKĐB, luận án tiến hành phân tích biến động kim ngạch NKĐB theo các mặt hàng chủ yếu như sau: 89 b) Tình hình thực hiện kim ngạch nhập khẩu đường biển theo các mặt hàng chủ yếu Bảng 4.11: Tình hình thực hiện kim ngạch nhập khẩu đường biển theo các mặt hàng chủ yếu Đơn vị: Tỷ USD STT Mặt hàng 2008 2009 2010 2012 2015 2017 2018 2019 BQ 1 Thức ĕn GS và NL 1,73 1,76 2,17 2,46 3,38 3,23 3,91 3,69 2,87 2 Xĕng dầu các loại 9,31 5,53 5,47 7,62 5,34 6,14 6,48 5,50 6,36 3 Hóa chất và các sp 3,25 3,11 4,01 4,71 5,89 7,69 9,43 9,07 5,74 4 Phân bón các loại 1,16 1,12 0,96 1,34 1,01 0,99 0,95 0,84 1,08 5 Chất dẻo NL và các sp từ chất dẻo 3,49 3,31 4,51 5,76 8,33 10,82 12,77 12,67 7,56 6 Vải các loại 4,01 3,79 4,84 6,43 9,11 10,29 11,72 11,73 7,79 7 Nhóm hàng nguyên phụ liệu, dệt may, da giầy 1,68 1,40 1,84 2,29 3,90 4,08 4,17 4,18 2,94 8 Sắt thép các loại 6,84 5,31 6,10 5,96 7,38 9,08 9,85 9,26 7,36 9 Máy móc TB và DCPT 9,23 8,36 9,04 10,59 20,21 23,15 22,13 23,33 15,25 10 Ô tô nguyên chiếc 0,94 1,13 0,88 0,53 1,98 1,84 1,83 2,98 1,42 11 Bông 0,47 0,40 0,67 0,88 1,61 2,36 3,01 2,56 1,44 12 Kim loại thường 1,56 1,41 2,23 2,21 3,94 5,30 5,90 5,80 3,37 (Nguồn: Tổng cục Hải quan) Hình 4.12: Biến động kim ngạch nhập khẩu đường biển theo các mặt hàng chủ yếu Từ bảng biểu có thể thấy, hầu hết các mặt hàng NKĐB đều là hàng tư liệu sản xuất để phục vụ sản xuất trong nước và gia công XK, đều có xu hướng tĕng trong giai đoạn nghiên cứu. Trong đó, mặt hàng máy móc thiết bị và dụng cụ phụ tùng có kim ngạch NKĐB lớn nhất, đứng thứ hai là mặt hàng vải và chất dẻo; mặt hàng sắt thép đứng thứ ba. Sau đây, luận án tiến hành phân tích cụ thể một số nhóm hàng để làm rõ sự biến động đối với kim NKĐB trong thời gian qua. 90 * Mặt hàng xĕng dầu và phân bón Mặt hàng xĕng dầu có kim ngạch BQ 6,36 tỷ USD, đứng thứ 4 trong 12 mặt hàng chủ yếu của NKĐB. Mặt hàng phân bón có kim ngạch BQ là 1,08 tỷ USD – thấp nhất trong 12 mặt hàng chủ yếu. Đây là hai mặt hàng có kim ngạch sụt giảm trong 12 nĕm qua với TĐTTBQ thấp nhất trong nhóm hàng chủ yếu, lần lượt là -1,2%/nĕm và -1,4%/nĕm. Hình 4.13: Biến động kim ngạch nhập khẩu đường biển mặt hàng xĕng dầu và mặt hàng phân bón * Nhóm hàng nguyên phụ liệu Đối với nhóm hàng nguyên phụ liệu bao gồm vải các loại, nguyên phụ liệu dệt may da giầy và bông. Bảng 4.12: Tình hình thực hiện kim ngạch nhập khẩu đường biển của nhóm hàng nguyên phụ liệu Đơn vị: Tỷ USD STT Mặt hàng 2008 2009 2010 2012 2015 2017 2018 2019 BQ 1 Vải các loại 4,01 3,79 4,84 6,43 9,11 10,29 11,72 11,73 7,79 2 Nguyên phụ liệu dệt may da giầy 1,68 1,40 1,84 2,29 3,90 4,08 4,17 4,18 2,94 3 Bông 0,47 0,40 0,67 0,88 1,61 2,36 3,01 2,56 1,44 Tổng 6,16 5,58 7,35 9,59 14,62 16,73 18,90 18,47 12,17 (Nguồn: Tổng cục Hải quan) Hình 4.14: Biến động kim ngạch nhập khẩu đường biển của các mặt hàng chủ yếu thuộc nhóm hàng nguyên phụ liệu và TĐTT 91 Qua bảng biểu và biểu đồ ta thấy, chiếm tỷ trọng lớn nhất trong kim ngạch NKĐB của nhóm hàng nguyên phụ liệu là mặt hàng Vải, sau đó đến mặt hàng Nguyên phụ liệu dệt may và cuối cùng là mặt hàng Bông. Mặc dù 03 mặt hàng thuộc nhóm NKĐB chủ yếu có kim ngạch tĕng nhưng TĐTT giai đoạn 2008 – 2019 của cả 3 mặt hàng đều giảm. * Mặt hàng ô tô nguyên chiếc Phần lớn các mặt hàng chủ yếu của NKĐB đều thuộc nhóm cần nhập khẩu, ngoại trừ mặt hàng ô tô nguyên chiếc. Hiện nay, mặt hàng này được coi là hàng tiêu dùng hạn chế nhập khẩu. Bảng 4.13: Tình hình thực hiện kim ngạch nhập khẩu đường biển của mặt hàng ô tô nguyên chiếc Nĕm Quy mô (tỷ USD) TĐTT (%) 2008 0,94 - 2009 1,13 20,2 2010 0,88 -21,6 2011 0,93 5,1 2012 0,53 -42,7 BQ 2008-2012 0,88 -9,8 2013 0,68 27,1 2014 1,42 110,7 2015 1,98 39,2 2016 1,97 -0,5 2017 1,84 -6,6 2018 1,83 -0,5 2019 2,98 62,8 BQ 2013-2019 1,8 33,2 BQ cả giai đoạn 1,4 17,6 (Nguồn: Tổng Cục Hải quan) Hình 4.15: Biến động kim ngạch nhập khẩu đường biển và TĐTT của mặt hàng ô tô nguyên chiếc. 92 Bảng số liệu 4.13 và đồ thị 4.15 chỉ ra rằng, kim ngạch NKĐB của mặt hàng ô tô nguyên chiếc có xu hướng tĕng nhưng không ổn định. Nguyên nhân là do từ nĕm 2012 thông tư số 20/2011/TT-BCT về bổ sung thủ tục nhập khẩu xe ô tô bắt đầu có hiệu lực khiến chính sách nhập khẩu đối với nhóm hàng này thắt chặt hơn. Như vậy, có thể tổng kết rằng hầu hết 12 mặt hàng chủ yếu của NKĐB đều có kim ngạch tĕng thể hiện nhu cầu NKĐB hàng hóa của Việt Nam về lĩnh vực tư liệu sản xuất cũng như tiêu dùng tĕng. Thực trạng này được coi là một tín hiệu tốt đối với một quốc gia đang phát triển tĕng trưởng nhu cầu tiêu dùng trong nước. Nhưng nó cũng chứng minh, nền sản xuất trong nước còn phụ thuộc rất lớn vào nguồn nguyên liệu, vật liệu, thiết bị nhập khẩu. Ngoài ra, các loại hàng hóa NKĐB còn được phục vụ cho khu vực FDI, một khu vực mà hầu hết máy móc, thiết bị, nguyên nhiên vật liệu dùng cho sản xuất đều phải nhập khẩu để phục vụ cho xuất khẩu. Như vậy, có thể thấy thực tế, khu vực công nghiệp Việt Nam đang xuất khẩu hộ các nước khác. Lợi ích của quá trình này không thể bù đắp được những thảm họa về môi trường mà Việt Nam đã, đang và sẽ phải gánh chịu. (iv) Đánh giá sự phát triển ngoại thương đường biển Việt Nam theo thị trường Theo số liệu thống kê, Việt Nam có quan hệ ngoại thương đường biển với 06 thị trường chủ yếu, đó là: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, ASEAN, EU, Hoa Kỳ, bởi tổng kim ngạch NTĐB của Việt Nam với các thị trường này chiếm 70 – 80% tổng số. Sau đây, luận án tiến hành phân tích cụ thể tình hình kim ngạch XNKĐB của Việt Nam với 06 thị trường trên. a) Các thị trường xuất khẩu đường biển Bảng 4.14: Tình hình thực hiện kim ngạch xuất khẩu đường biển theo các thị trường Đơn vị: Tỷ USD STT Thị trường 2008 2009 2010 2012 2015 2017 2018 2019 BQ 1 Trung Quốc 3,4 3,8 4,3 6,4 9,2 14,6 16,8 18,6 16,8 Tỷ trọng (%) 7,3 9,1 8,4 8,4 9,0 11,1 10,8 11,5 9,3 2 Nhật Bản 6,6 4,8 5,8 9,1 9,6 11,8 13,4 14,5 12,8 Tỷ trọng (%) 14,2 11,5 11,4 12,0 9,4 9,0 8,6 8,9 10,7 3 Hàn Quốc 1,3 1,5 2,2 3,9 4,5 7,8 9,4 9,7 9,0 Tỷ trọng (%) 2,8 3,6 4,2 5,1 4,4 5,9 6,0 6,0 5,0 4 ASEAN 7,2 5,7 6,6 9,6 10,0 13,0 15,9 16,2 10,2 Tỷ trọng (%) 15,6 13,7 12,9 12,6 9,8 9,9 10,2 10,0 11,5 93 STT Thị trường 2008 2009 2010 2012 2015 2017 2018 2019 BQ 5 EU 7,6 6,6 8,4 14,2 22,3 26,6 30,7 29,0 18,1 Tỷ trọng (%) 16,3 15,8 16,4 18,7 21,9 20,3 19,7 17,9 18,8 6 Hoa Kỳ 9,5 9,0 11,3 12,8 22,7 31,2 34,9 42,9 20,4 Tỷ trọng (%) 20,4 21,6 22,1 16,8 22,3 23,8 22,4 26,4 21,1 7 Các thị trường khác 10,9 10,3 12,6 20,0 23,4 26,2 34,6 31,5 21,8 Tỷ trọng (%) 23,4 24,7 24,6 26,3 23,0 20,0 22,2 21,2 24,0 Tổng 46,5 41,7 51,1 76,0 101,7 131,2 155,7 162,4 94,1 (Nguồn: Tổng cục Hải quan) Hình 4.16: Biến động kim ngạch xuất khẩu đường biển theo các thị trường Xét theo thị trường, kim ngạch XKĐB sang các thị trường chủ yếu đều tĕng trưởng. Trong đó, đứng đầu là khối nước thuộc Đông Bắc Á (Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc), đứng thứ hai là thị trường Hoa Kỳ (Nếu xét về từng cá thể mỗi nước thì Hoa Kỳ là thị trường XKĐB lớn nhất của Việt Nam), đứng thứ ba là thị trường EU (Liên minh châu Âu gồm 27 nước), thấp nhất trong các thị trường chủ yếu là khối ASEAN – các nước thuộc vùng Đông Nam Á. Như vậy, về mặt thị trường, xu hướng XKĐB Việt Nam trong thời gian qua đã có sự dịch chuyển từ khu vực Đông Nam Á, sang khu vực Đông Bắc Á (Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc) và châu Âu, châu Mỹ. b) Các thị trường nhập khẩu đường biển Bảng 4.15: Tình hình thực hiện kim ngạch nhập khẩu đường biển theo các thị trường Đơn vị: Tỷ USD STT Thị trường 2008 2009 2010 2012 2015 2017 2018 2019 BQ 1 Trung Quốc 12,1 10,8 14,1 22 32,7 36,9 40,4 46,5 27,1 Tỷ trọng (%) 19,2 20,4 21,9 26,4 29,3 27 25,7 29,0 25,9 2 Nhật Bản 6,9 5,5 7,2 8,7 10 11,6 13,2 13,5 9,5 Tỷ trọng (%) 11 10,4 11,2 10,4 9 8,5 8,4 8,4 9,6 3 Hàn Quốc 5,9 5 7,8 12,1 19,3 28 33,3 32,8 17,5 Tỷ trọng (%) 9,4 9,5 12,1 14,5 17,3 20,5 21,2 20,5 15,9 4 ASEAN 14,7 13,2 13,4 14,1 15,5 18,2 20,7 20,9 15,9 Tỷ trọng (%) 23,4 25 20,8 16,9 13,9 13,3 13,2 13,0 16,9 94 STT Thị trường 2008 2009 2010 2012 2015 2017 2018 2019 BQ 5 EU 4,2 3,9 5,2 6,5 7,3 8,4 9,7 10,4 7,0 Tỷ trọng (%) 6,7 7,4 8,1 7,8 6,5 6,1 6,2 6,5 7,0 6 Hoa Kỳ 2 2,1 3,2 3,7 5,8 7,2 9,6 10,8 5,2 Tỷ trọng (%) 3,2 4 5 4,4 5,2 5,3 6,1 6,7 4,9 7 Các thị trường khác 17,1 12,4 12,6 15,7 20,0 24,0 27,0 25,3 18,9 Tỷ trọng (%) 27,2 23,4 21 19,4 18,9 19,3 19,2 15,8 19,9 Tổng 62,9 52,9 63,5 82,8 110,6 134,3 153,9 160,2 101,1 (Nguồn: Tổng cục Hải quan) Hình 4.17: Biến động kim ngạch nhập khẩu đường biển theo các thị trường Xét theo thị trường, NKĐB Việt Nam từ các thị trường chủ yếu đều tĕng trưởng trong thời gian qua. Trong đó, đứng đầu là các nước thuộc khối Đông Bắc Á (Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc) chiếm tỷ trọng BQ 50,8%. Nếu xét về cá thể mỗi nước thì Trung Quốc và Hàn Quốc là thị trường NKĐB lớn nhất và thứ hai của Việt Nam. Đứng thứ hai trong các thị trường chủ yếu của kim ngạch NKĐB Việt Nam là thị trường ASEAN (các nước thuộc khu vực Đông Nam Á), với tỷ trọng giảm đáng kể trong thời gian qua – BQ cả giai đoạn chiếm 16,9%. Đứng thứ ba là thị trường EU (Liên minh châu Âu gồm 27 quốc gia) và thấp nhất trong các thị trường chủ yếu của NKĐB Việt Nam là Hoa Kỳ. Như vậy, thời gian qua đã có sự chuyển hướng trong NKĐB của Việt Nam, từ các nước ASEAN sang các nước thuộc khối Đông Bắc Á. 4.2.1.2. Đánh giá sự phát triển ngoại thương đường biển Việt Nam theo khối lượng hàng hóa vận chuyển Để đánh giá phát triển NTĐB về mặt kinh tế thì các chỉ tiêu về khối lượng vận chuyển là tối quan trọng. Bởi sản phẩm của vận tải chính là sự di chuyển hàng hóa trong không gian. Quy mô của sản xuất vận tải phụ thuộc vào hai yếu tố là khối lượng và cự ly vận chuyển. Nhưng do sự hạn chế của nguồn cung cấp số liệu nên luận án lựa chọn chỉ tiêu khối lượng hàng hóa NTĐB. 95 (i) Đánh giá tổng khối lượng hàng hóa ngoại thương đường biển Bảng 4.16: Tình hình thực hiện khối lượng hàng hóa NTĐB Nĕm Quy mô Tốc độ tĕng trưởng (%) 106 Tấn TEU Theo tấn Theo TEU 2008 147,03 4,15 - - 2009 158,88 4,44 8,1 7,0 2010 157,
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_giai_phap_phat_trien_ben_vung_ngoai_thuon.pdf
- VTGiang -Tóm tắt luận án.pdf
- VTGiang -Thông tin luận án tiến sĩ.pdf