Luận án Nghiên cứu giải phẫu mạch máu gan bằng chụp x quang cắt lớp vi tính

Luận án Nghiên cứu giải phẫu mạch máu gan bằng chụp x quang cắt lớp vi tính trang 1

Trang 1

Luận án Nghiên cứu giải phẫu mạch máu gan bằng chụp x quang cắt lớp vi tính trang 2

Trang 2

Luận án Nghiên cứu giải phẫu mạch máu gan bằng chụp x quang cắt lớp vi tính trang 3

Trang 3

Luận án Nghiên cứu giải phẫu mạch máu gan bằng chụp x quang cắt lớp vi tính trang 4

Trang 4

Luận án Nghiên cứu giải phẫu mạch máu gan bằng chụp x quang cắt lớp vi tính trang 5

Trang 5

Luận án Nghiên cứu giải phẫu mạch máu gan bằng chụp x quang cắt lớp vi tính trang 6

Trang 6

Luận án Nghiên cứu giải phẫu mạch máu gan bằng chụp x quang cắt lớp vi tính trang 7

Trang 7

Luận án Nghiên cứu giải phẫu mạch máu gan bằng chụp x quang cắt lớp vi tính trang 8

Trang 8

Luận án Nghiên cứu giải phẫu mạch máu gan bằng chụp x quang cắt lớp vi tính trang 9

Trang 9

Luận án Nghiên cứu giải phẫu mạch máu gan bằng chụp x quang cắt lớp vi tính trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 149 trang Hà Tiên 29/06/2024 710
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu giải phẫu mạch máu gan bằng chụp x quang cắt lớp vi tính", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu giải phẫu mạch máu gan bằng chụp x quang cắt lớp vi tính

Luận án Nghiên cứu giải phẫu mạch máu gan bằng chụp x quang cắt lớp vi tính
ạo chi tiết toàn bộ chiều dài của từng TMG trên máy 
XQCLVT, nhất là ở các phân nhánh xa. Nghiên cứu chúng tôi chỉ dừng lại ở 
việc đo đạc đường nh c c TMG mà hông đo chiều dài. 
Đo chiều dài mạch máu gan: ng ỹ thuật MI để quan t rõ hình 
th i mạch m u, ử ụng ỹ thuật CPR x c định hai điểm: điểm đầu tiên 
(nguyên ủy) và điểm cuối của mạch máu trên hình, hệ thống phần mềm sẽ tự 
động uỗi thẳng đoạn mạch m u này và đo chiều dài. 
Đ đường kính mạch máu gan: x c định hướng đi mạch máu cần đo, 
 uỗi thẳng mạch m u này bằng ỹ thuật MI và C R, đo đường nh th o 
47 
kiểu đo trong - trong hay đường kính lòng mạch (là phần chứa thuốc tương 
phản có máu trắng ng tr n hình), hướng đo vuông góc với đường đi mạch 
m u, vị tr đo trong hoảng chiều dài 10mm tính từ nguyên ủy đối với động 
mạch và chỗ hợ lưu đối với tĩnh mạch. 
C c ch thước mạch m u được tính bằng đơn vị milimet (mm), lấy 
một số thập phân sau dấu phẩy. 
Hình 2.1. Kỹ thuật ựng hình mạch máu 
“BN Châu Phúc T., SHS N16-0210964” 
Trên giao diện xử lý hình ảnh của hệ thống lưu trữ và truyền tải hình 
ảnh của hãng Carestream, hình góc trên bên trái là hình ảnh 3 chiều mạch máu 
gan sau tái tạo bằng phần mềm tạo khối thể tích. Hình góc trên bên phải: xác 
định và đ nh ấu tại nguyên ủy mạch máu cần đo. ình góc ưới bên trái: 
 uỗi thẳng mạch máu đã x c định để đo chiều dài. ình góc ưới bên phải: 
x c định lòng mạch máu (là phần chứa thuốc tương phản có màu trắng sáng 
48 
trên hình) để đo đường kính, vị tr đo đường nh được qui định trong khoảng 
chiều dài 10mm tính từ nguyên ủy của mạch máu. 
Hình 2.2. Đ chiều dài và đường kính động mạch gan chung 
“BN Võ B., SHS N16-0237742” 
Hình góc trên bên trái: mạch m u được duỗi thẳng và đo chiều dài. 
Hình góc trên bên phải: hình ảnh 3 chiều mạch máu. ình góc ưới bên trái: 
x c định lòng mạch (phần chứa thuốc tương hản có màu trắng sáng trên 
hình) để đo đường kính mạch máu. ình góc ưới bên phải: x c định hướng 
đi mạch máu cần đo. 
Tất cả số liệu được thu thập và xử lý bởi c ng một người. Để đ nh gi 
độ tin cậy của hương h đo đạc chiều ài và đường kính mạch máu, kết 
quả đo đạc được kiểm tra ngẫu nhiên bởi một người thứ hai là một b c ĩ chẩn 
đo n hình ảnh với tr n 5 năm inh nghiệm (khoảng 10 mẫu nghi n cứu). 
2.6. Qui trình thu thập số liệu 
 Số liệu được thu thậ đầy đủ vào bảng thu thập số liệu. 
 Lưu trữ và quản lý số liệu bằng phần mềm Microsoft Excel 2013. 
49 
 Văn bản, bảng và biểu đồ được trình bày bằng phần mềm Microsoft 
Word 2013. 
2.7. h n t ch ố liệu 
Xử lý và hân t ch ố liệu bằng hần mềm thống kê STATA phiên bản 
14. 
2.7.1. Thống m tả 
 C c biến số định t nh như giới tính, nguyên ủy ĐMG, ạng hân chia giải 
phẫu của hệ ĐMG, hệ TMC, hệ TMG được mô tả bằng tần số hoặc tỷ lệ phần 
trăm. 
 C c biến số định lượng như tuổi, chiều ài và đường nh hệ ĐMG, TMC 
và TMG được mô tả bằng ố trung bình độ lệch chuẩn, gi trị lớn nhất, gi 
trị nhỏ nhất. 
2.7.2. Thống h n t ch 
 Sử dụng test T khi so sánh hai số trung bình và t t chi bình hương 2 
để so sánh hai hay nhiều tỉ lệ. 
 X c định mối tương quan giữa các biến số định lượng (đường kính, chiều 
dài mạch m u gan) bằng tương quan Pearson. Tương quan yếu khi giá trị r 
trong khoảng 0,2-0,4. Tương quan trung bình hi gi trị r trong khoảng 0,5-
0, . Tương quan mạnh khi r trong khoảng 0,7-0,9. 
 C c h iểm được x m là có ý nghĩa thống kê khi chỉ số p < 0,05. 
2.8. Định nghĩ iến ố 
2.8.1. Một ố u ước các mốc giải hẫu 
Qua tham khảo c c tài liệu nghiên cứu, chúng tôi thống nhất định nghĩa 
một ố quy ước giải hẫu như au. 
- Động mạch gan chung [81]: thân động mạch chứa ít nhất một nh nh 
động mạch gan (động mạch gan tr i hoặc động mạch gan phải) và động mạch 
vị-t , hông x t đến nguyên ủy và lộ trình giải hẫu. 
50 
- Động mạch gan chung điển hình [81]: thân động mạch xuất phát từ động 
mạch thân tạng. 
- Động mạch gan thay thế [23]: nh nh động mạch cấ m u cho gan xuất 
 h t từ một vị trí không chính thống và là nh nh uy nhất cấ m u cho th y 
gan. 
- Động mạch gan hụ [23]: nh nh động mạch cấ m u cho gan xuất h t 
từ một vị tr h c b n cạnh vị trí chính thống. 
- Không tồn tại động mạch gan chung [81]: ĐM vị-tá và hai động mạch 
gan trái và phải không chung thân. 
- Thân chung tĩnh mạch gan [91]: tĩnh mạch gan tr i và tĩnh mạch gan giữa 
hợ thành thân chung đổ về tĩnh mạch chủ ưới. 
- Tĩnh mạch gan phải phụ [63]: nh nh tĩnh mạch ở gan phải, thuộc phân 
th y trước hoặc phân thùy sau, nằm ưới hai tĩnh mạch gan giữa và tĩnh mạch 
gan phải, dẫn lưu m u trực tiếp về tĩnh mạch chủ ưới. 
Hình 2.3. Động mạch gan phải thay thế và động mạch gan trái thay thế. 
“ ồn: Uflacker R., 2015” [88]. 
51 
Hình 2.4. Động mạch gan phải phụ và động mạch gan trái phụ. 
“ ồ ” [88]. 
Hình 2.5. Động mạch gan chung thay thế và động mạch gan trái phân 
nhánh sớm. 
“ ồ ” [88]. 
52 
Hình 2.6. Kênh thông nối giữa động mạch thân tạng và động mạch mạc 
treo tràng trên trên hình MIP. 
“ ồn: Sukera B., 2013” [83]. 
2.8.2. Liệt các iến ố 
2.8.2.1. Biến định tính 
 Giới: biến nhị gi , gồm 2 gi trị là nam và nữ. 
 Nguy n ủy của động mạch gan chung: biến định t nh, độc lậ , được mô 
tả theo vị trí xuất phát của động mạch này: tại động mạch thân tạng và ngoài 
động mạch thân tạng ví dụ như từ động mạch chủ bụng, từ động mạch mạc 
treo tràng trên hoặc không có nguyên ủy do không tồn tại động mạch gan 
chung. 
 ạng hân chia giải phẫu hệ động mạch gan: biến định t nh, độc lập, 
được mô tả theo hệ thống hân loại biến thể giải hẫu động mạch gan của t c 
giả Michels công bố năm 1 55, gồm 10 dạng. 
53 
Bảng 2.3. Phân loại giải phẫu hệ động mạch gan theo Michels 
Dạng giải phẫu Đặc điểm 
Dạng 1 Dạng phổ biến hay dạng thường gặp 
Dạng 2 ĐM gan tr i thay thế xuất phát từ ĐM vị trái 
Dạng 3 ĐM gan hải thay thế xuất phát từ ĐMMTTT 
Dạng 4 ĐM gan tr i và ĐM gan hải thay thế 
Dạng 5 ĐM gan tr i hụ xuất phát từ ĐM vị trái 
Dạng 6 ĐM gan hải phụ xuất phát từ ĐMMTTT 
Dạng 7 ĐM gan tr i và ĐM gan hải phụ 
Dạng 8 ĐM gan tr i hoặc ĐM gan hải thay thế èm ĐM gan hụ 
Dạng 9 ĐM gan chung xuất phát từ ĐMMTTT 
Dạng 10 ĐM gan tr i và ĐM gan hải xuất phát từ ĐM vị trái 
- 
54 
Hình 2.7. Phân loại các ạng giải phẫu hệ động mạch g n th Mich l . 
“ ồ ” [33]. 
Dạng phân chia giải phẫu hệ tĩnh mạch cửa: biến định t nh, độc lậ , được mô 
tả th o hân loại của các tác giả Akgul [9], Atasoy [13] và Atri[14], gồm 5 
dạng theo thứ tự từ 1 đến 5. Cụ thể: 
- Dạng 1: dạng giải phẫu phổ biến. 
- Dạng 2: tĩnh mạch cửa chia ba nhánh gồm tĩnh mạch cửa tr i, tĩnh mạch 
cửa phải trước và tĩnh mạch cửa phải sau. 
- Dạng 3: tĩnh mạch cửa phải au là nh nh đầu tiên xuất phát từ tĩnh mạch 
cửa ở vị tr ngoài gan. Tĩnh mạch cửa chính tiếp tục đi đến rốn gan thì chia 
hai nhánh tận là tĩnh mạch cửa tr i và tĩnh mạch cửa phải trước. 
55 
- Dạng 4: tĩnh mạch cửa phải trước tách ra từ tĩnh mạch cửa trái hoặc 
ngược lại. 
- Dạng 5: tĩnh mạch cửa chia bốn gồm tĩnh mạch cửa tr i, tĩnh mạch cửa 
phải trước, tĩnh mạch cho T VII và tĩnh mạch cho HPT VI. 
 Thân chung tĩnh mạch gan: biến nhị gi , gồm 2 gi trị có và không có 
thân chung. 
 Tĩnh mạch gan phải phụ: biến định t nh, độc lập, gồm các giá trị: không 
có nh nh tĩnh mạch gan phải phụ (đường kính từ 3mm trở lên), có một nhánh, 
có hai nhánh, có từ 3 nhánh trở lên. 
2.8.2.2. Biến định lượng 
 Tuổi: biến định lượng, độc lậ , đơn vị là năm, được x c định bằng năm 
chụp XQCLVT trừ đi năm inh t nh th o ương lịch. 
Chiều ài động mạch gan chung: biến định lượng, độc lập, liên tục, đơn 
vị là milimet, là khoảng cách từ nơi nguy n ủy của ĐMGC đến chỗ xuất phát 
ĐM vị-tá. 
Đường nh động mạch gan chung: biến định lượng, độc lập, liên tục, 
đơn vị milimet. 
Đường nh của động mạch gan ri ng: biến định lượng, độc lập, liên 
tục, đơn vị milimet. 
Chiều ài tĩnh mạch cửa chính: biến định lượng, độc lập, liên tục, đơn 
vị milimet. Là khoảng cách từ nguyên ủy TMC (chỗ hợ lưu của tĩnh mạch 
l ch và tĩnh mạch mạc tr o tràng tr n) đến rốn gan nơi hân chia thành tĩnh 
mạch cửa tr i và tĩnh mạch cửa phải. 
Đường nh tĩnh mạch cửa chính: biến định lượng, độc lập, liên tục, 
đơn vị milim t. Là đường kính lòng mạch đo được ngay sau chỗ xuất phát của 
tĩnh mạch này (trong khoảng chiều dài 10mm tính từ nguyên ủy). 
56 
Chiều ài tĩnh mạch cửa trái: biến định lượng, độc lập, liên tục, đơn vị 
milimet. Là khoảng cách từ nguyên ủy TMCT (chỗ chia của tĩnh mạch cửa 
chính ở rốn gan) đến chỗ phân nhánh tận là TM cho phân thùy bên. 
Đường nh tĩnh mạch cửa trái: biến định lượng, độc lập, liên tục, đơn 
vị milim t, c ch đo tương tự TMCC. 
Chiều ài tĩnh mạch cửa phải: biến định lượng, độc lập, liên tục, đơn vị 
milimet. Là khoảng cách từ nguyên ủy TMCP (chỗ chia của tĩnh mạch cửa 
chính ở rốn gan) đến chỗ phân nhánh tận cho hân th y trước và sau, chỉ thực 
hiện được đối với c c trường hợp hiện diện thực sự TMCP, nghĩa là TMC ở 
dạng 1 theo phân chia giải phẫu TMC. 
Đường nh tĩnh mạch cửa phải: biến định lượng, độc lập, liên tục, đơn 
vị milim t, c ch đo tương tự tĩnh mạch cửa chính. 
Đường nh c c tĩnh mạch gan tr i, tĩnh mạch gan giữa, tĩnh mạch gan 
phải: biến định lượng, độc lập, liên tục đơn vị milimet, là đường kính lòng 
mạch đo được ngay sau chỗ xuất h t c c tĩnh mạch này (trong khoảng chiều 
dài 10mm tính từ nguyên ủy). 
Chiều ài thân chung tĩnh mạch gan: biến định lượng, độc lập, liên tục, 
đơn vị milimet. Là khoảng cách từ chỗ hợ lưu TMGT và TMGG tới chỗ đổ 
vào TMCD. 
Đường nh thân chung tĩnh mạch gan: biến định lượng, độc lập, liên 
tục, đơn vị milim t, đo đường nh lòng mạch vuông góc với hướng đi mạch 
m u, ngay chỗ đổ vào TMCD. 
2.9. Vấn đề đức 
Nghiên cứu của chúng tôi thực hiện trên những hình ảnh chụp 
XQCLVT bụng tiêm thuốc tương hản sẵn có của bệnh nhân, không gây tổn 
thất về mặt sức khỏ cũng như inh tế cho bệnh nhân. 
57 
Các thông tin cá nhân và dữ liệu li n quan được mã hóa và giữ kín. Các 
hình ảnh hi đưa vào mẫu nghiên cứu được xóa tên. 
Nghiên cứu đã được Hội đồng Đạo đức trong nghiên cứu Y sinh học 
Đại học ược TP.HCM xét duyệt theo qui trình rút gọn. 
58 
Chương 3. KẾT QUẢ 
3.1. Đặc điểm mẫu nghiên cứu 
Mẫu nghiên cứu có tổng cộng 11 đối tượng là những người đến chụp 
XQCLVT thỏa tiêu chuẩn nhận vào mẫu. 
3.1.1. Tuổi 
Để tiện việc so sánh, chúng tôi chia 11 người trong mẫu nghiên cứu 
thành 6 nhóm tuổi với khoảng cách trong mỗi nhóm là 10 tuổi: <30, 30 – 39, 
40 – 49, 50 – 59, 60 - 69, > 70. Kết quả nghiên cứu chúng tôi gồm 11 đối 
tượng. Tuổi trung bình là 55,0 ± 13,1, tuổi nhỏ nhất là 18, lớn nhất là 93. 
Phân bố nhóm tuổi của mẫu nghiên cứu được thể hiện ở biểu đồ 
Biểu đồ 3.1. Phân bố mẫu nghiên cứu theo nhóm tuổi 
Nhận xét: Nhóm tuổi 50 – 59 chiếm đa ố với 1 người (29,3%). Kế 
đến là nhóm tuổi 60 - có 1 2 người (26,5%). Nhóm tuổi 40 – 4 đứng thứ 
23 
60 
112 
179 
162 
75 
0
40
80
120
160
200
< 30 30 - 39 40 - 49 50 - 59 60 - 69 ≥ 0 
59 
ba với 112 người chiếm 18,3%. Nhóm tuổi < 30 có tỉ lệ thấp nhất trong 
nghiên cứu với 23 người chiếm 3,8%. 
3.1.2. Giới 
Biểu đồ 3.2. Phân bố mẫu nghiên cứu theo giới 
Nhận xét: Trong 611 trường hợp thì 334 người là nam chiếm tỉ lệ 
54,7%. Nữ có 2 người chiếm 45,3%. Tỉ lệ nam/ nữ xấp xỉ 1,2. 
45.3% 
54.7% 
Nữ 
Nam
60 
3.2. Dạng phân nhánh giải phẫu và ch thước hệ mạch máu gan 
3.2.1. Hệ động mạch gan 
3.2.1.1. Nguyên y động mạch gan chung 
Bảng 3.1. Nguyên động mạch gan chung 
Nguyên ĐMGC Tần số Tỉ lệ (%) 
Từ ĐMCB 6 1,0 
Từ ĐMMTTT 26 4,3 
Từ ĐMTT chia 3 nh nh 99 16,2 
Từ ĐMTT chia 2 nh nh 465 76,1 
Không tồn tại ĐMGC 15 2,4 
Tổng 611 100 
Biểu đồ 3.3. Nguyên y động mạch gan chung 
Nhận xét: Trong nghiên cứu của chúng tôi, 5 4 trường hợp ĐMGC có 
nguyên ủy từ ĐMTT chiếm tỉ lệ 92,3%. Cụ thể, chúng tôi ghi nhận 4 5 người 
(76,1%) có ĐMTT chia hai nhánh tận là ĐMGC và ĐM l ch, trường hợp 
(16,2%) ĐMTT chia 3 nhánh tận là ĐMGC, ĐM vị trái và ĐM lách. 
92.3% 
ĐMCB
ĐMMTTT
ĐMTT
Không có
61 
2 người có nguyên ủy ĐMGC xuất phát từ ĐMMTTT chiếm tỉ lệ 
4,3 . trường hợp (1,0%) ĐMGC có nguyên ủy từ ĐMCB. Chúng tôi cũng 
ghi nhận 15 trường hợp nghiên cứu không tồn tại ĐMGC do đó hông x c 
định được nguyên ủy của ĐM này. Như vậy, tổng cộng có 32 đối tượng 
nghiên cứu có nguyên ủy ĐMGC ở ngoài ĐM thân tạng chiếm tỉ lệ 5,3%. 
3.2.1.2. Các dạng phân nhánh giải phẫu động mạch gan 
Theo phân lo i Michels 
Bảng 3.2. Phân chia giải phẫu động mạch gan theo Michels 
Dạng giải phẫu Tần số Tỉ lệ (%) 
Dạng 1 450 73,6 
Dạng 2 43 7,0 
Dạng 3 33 5,4 
Dạng 4 11 1,8 
Dạng 5 14 2,3 
Dạng 6 7 1,2 
Dạng 7 1 0,2 
Dạng 8 6 1,0 
Dạng 9 27 4,4 
Dạng 10 0 0 
Dạng khác 19 3,1 
Tổng 611 100 
62 
Nhận xét: Trong 11 trường hợp thuộc mẫu nghiên cứu, 450 trường 
hợp (73,6%) có dạng giải phẫu phổ biến là dạng ĐMGC xuất phát từ ĐMTT, 
cho nh nh ĐM vị t , au đó đổi t n thành ĐMGR và cuối cùng chia thành hai 
nh nh ĐMGT và ĐMG , xếp dạng 1 theo phân loại Mich l . Đối với các 
dạng thay đổi giải phẫu xếp theo thứ tự từ 2 đến 10, chúng tôi tìm được 142 
trường hợp (23,3%) bao gồm 8 trên 9 dạng, cụ thể chúng tôi hông tìm được 
trường hợp nào cả hai ĐMGT và ĐMG c ng xuất phát từ ĐM vị trái (dạng 
10). Thay vào đó, chúng tôi tìm thấy 1 trường hợp (3,1%) hệ động mạch gan 
có các dạng giải phẫu không nằm trong bảng phân loại của Michels. 
Ngoài phân lo i Michels 
Bảng 3.3. Các dạng động mạch gan ngoài phân loại Michels 
Nguyên y Tần số Tỉ lệ (%) 
ĐMGC từ ĐMCB 6 1,0 
ĐMG thay thế từ ĐMCB 1 0,2 
ĐMG thay thế từ ĐMTT 6 1,0 
ĐMG hụ từ ĐM vị tá 1 0,2 
Có kênh thông nối 5 0,8 
Tổng 19 3,1 
Nhận xét: Chúng tôi tìm thấy 5 dạng phân chia giải phẫu ĐMG nằm 
ngoài bảng phân loại Michels. Cụ thể chúng tôi ghi nhận trường hợp (1%) 
ĐMGC xuất phát từ ĐMCB, trường hợ (1 ) ĐMG thay thế từ ĐMTT, 1 
trường hợ (0,2 ) ĐMCB cho nh nh ĐMG thay thế, 1 trường hợp (0,2%) 
ĐM vị t cho nh nh ĐMG hụ và 5 trường hợp (0.8%) hiện diện kênh thông 
nối giữa ĐMGC với ĐMMTTT hoặc giữa ĐMTT với ĐMMTTT. 
63 
Biểu đồ 3.4. Các dạng giải phẫu động mạch gan theo giới 
Nhận xét: 76,4% nam giới trong mẫu nghiên cứu có ĐMG ạng phổ 
biến trong khi tỉ lệ này ở nữ giới là 70,4%. Sử dụng phép kiểm chi bình 
 hương để tìm sự khác biệt về tỉ lệ các biến thể ĐMG giữa hai nhóm nam và 
nữ. Kết quả chỉ ra không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về dạng phân 
nhánh giải phẫu hệ ĐMG giữa hai nhóm nam và nữ (p > 0,05). 
3.2.1.3. K ch thước hệ động mạch gan 
Động m ch gan chung 
Bảng 3.4. Chiều ài động mạch gan chung 
Trung bình 
(mm) 
Nhỏ nhất 
(mm) 
Lớn nhất 
(mm) 
p 
Nam (n=328) 33,3 ± 7,9 14,5 64,0 
0,009 
Nữ (n=268) 31,6 ± 8,5 12,0 68,8 
Tổng (n=596) 32,5 ± 8,3 12,0 68,8 
76.4% 
23.6% 
70.4% 
29.6% 
0.0%
10.0%
20.0%
30.0%
40.0%
50.0%
60.0%
70.0%
80.0%
90.0%
 ạng thường gặ Biến thể 
Nam
Nữ 
64 
Nhận xét: Trong 11 đối tượng nghiên cứu, 5 trường hợp có 
ĐMGC, 15 trường hợp không tồn tại ĐMGC. Chiều dài trung bình của ĐM 
này là 32,5 ± 8,3 mm, nhỏ nhất là 12 mm, lớn nhất là 68,8 mm. Sự khác biệt 
về chiều dài ĐMGC theo giới có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). 
Bảng 3.5. Đường kính động mạch gan chung 
Trung bình 
(mm) 
Nhỏ nhất 
(mm) 
Lớn nhất 
(mm) 
p 
Nam 
(n=328) 
5,6 ± 1,1 3,6 8,8 
< 0,001 
Nữ (n=268) 5,1 ± 0,9 3,3 8,8 
Tổng 
(n=596) 
5,4 ± 1,0 3,3 8,8 
Biểu đồ 3.5. Đường kính động mạch gan chung theo giới 
65 
Nhận xét: Với 596 bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu, chúng tôi đo 
được đường kính trung bình ở nam là 5,6 ± 1,1mm, ở nữ là 5,1 ± 0,9mm. 
Đường kính này ở nữ nhỏ hơn o với nam, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê 
(p<0,001). 
Động m ch gan riêng 
415 người trong mẫu nghiên cứu đo được ch nh x c đường kính 
ĐMGR 
Bảng 3.6. Đường kính động mạch gan riêng 
Trung bình 
(mm) 
Nhỏ nhất 
(mm) 
Lớn nhất 
(mm) 
p 
Nam (n=223) 4,6 ± 0,9 2,7 8,0 
< 0,001 
Nữ (n=192) 4,2 ± 0,8 2,6 7,2 
Tổng (n=415) 4,4 ± 0,9 2,6 8,0 
Nhận xét: Đường kính trung bình ĐMGR ở nam là 4,6 ± 0,9mm, ở nữ 
là 4,2 ± 0,8mm.Đường kính ĐMGR của nữ nhỏ hơn nam, sự khác biệt có ý 
nghĩa thống kê (p<0,001). 
66 
3.2.1.4. Tương u n giữ đường nh động mạch g n chung và động 
mạch gan riêng 
Chúng tôi khảo sát xem có hay không mối tương quan giữa đường kính 
ĐMGC và ĐMGR, cũng như mức độ của sự tương quan nếu có. 
Biểu đồ 3.6. Tương u n giữa đường kính động mạch gan chung và động 
mạch gan riêng 
Nhận xét: Có mối tương quan thuận mức độ mạnh giữa đường kính 
ĐMGC và ĐMGR với hệ số tương quan ar on r = 0, ( <0,05). Như vậy, 
đường nh ĐMGC càng lớn thì đường nh ĐMGR càng lớn. 
3.2.2. Hệ tĩnh mạch cửa 
3.2.2.1. Vị trí tĩnh mạch cửa 
Tất cả 11 trường hợp trong mẫu nghiên cứu đều có vị trí xuất phát của 
TMC nằm au đầu tụy, chúng tôi không phát hiện trường hợp nào TMC được 
hình thành từ một số vị trí khác từng được mô tả trong y văn như h a trước 
đầu tụy hay h a trước tá tràng. 
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
0 2 4 6 8 10
Đ
ư
ờ
n
g
 n
h
 Đ
M
G
R
Đường nh ĐMGC 
67 
3.2.2.2. Các bất thường bẩm sinh lớn c a tĩnh mạch cửa 
Nghiên cứu chúng tôi không phát hiện trường hợp nào TMC có các bất 
thường bẩm sinh lớn li n quan đến phôi thai do tắc nghẽn sự thông nối giữa 
c c tĩnh mạch noãn hoàng và tĩnh mạch rốn, ví dụ trường hợp hai tĩnh mạch 
cửa, bất sản tĩnh mạch cửa, hay tĩnh mạch cửa không phân chia. 
3.2.2.3. Các dạng phân nhánh giải phẫu tĩnh mạch cửa 
Theo tác giả Gallego [35] ghi nhận có 5 dạng phân nhánh TMC gồm 
dạng 1 là dạng giải phẫu phổ biến, các dạng còn lại là các biến thể được xếp 
theo thứ tự từ dạng 2 đến 5. 
Bảng 3.7. Phân chia giải phẫu tĩnh mạch cửa 
Các dạng Tần số Tỉ lệ (%) 
Dạng 1 514 84,1 
Dạng 2 69 11,3 
Dạng 3 7 1,2 
Dạng 4 10 1,6 
Dạng 5 11 1,8 
Tổng 611 100 
Nhận xét: Trong 11 trường hợp, 514 (84,1%) bệnh nhân có dạng giải 
phẫu phổ biến (dạng 1) là tĩnh mạch cửa đến rốn gan thì chia hai nhánh tận là 
TMCT và TMC , au đó TMC tiếp tục chia hai nhánh tận là TMC trước và 
TMC au. Đứng vị trí thứ hai về tần suất là dạng biến thể TMC chia ba 
(dạng 2), trong đó TMC đến rốn gan sẽ chia ba nhánh tận gồm TMCT, TMCP 
trước và TMCP sau, nghiên cứu chúng tôi tìm thấy trường hợp (11,3%) có 
dạng giải phẫu này. Ba dạng còn lại từ dạng 3 đến 5 chiếm tỉ lệ lần lượt là 
68 
1,2 , 1, và 1,8 . Không có trường hợp nào trong mẫu nghiên cứu chúng 
tôi có dạng phân chia giải phẫu TMC nằm ngoài 5 dạng này. 
Biểu đồ 3.7. So sánh sự phân nhánh giải phẫu tĩnh mạch cửa theo giới 
Nhận xét: Chúng tôi sử dụng phép kiểm chi bình hương để tìm xem 
có sự khác biệt về tỉ lệ biến thể TMC chính giữa hai nhóm nam và nữ hay 
không. Kết quả chỉ ra không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa hai 
nhóm nam và nữ (p=0,34 > 0,05). 
3.2.2.4. K ch thước tĩnh mạch cửa 
 ĩ ch cửa chính 
Bảng 3.8. Chiều dài tĩnh mạch cửa chính 
Trung bình 
(mm) 
Nhỏ nhất 
(mm) 
Lớn nhất 
(mm) 
p 
Nam (n=334) 43,7 ± 5,3 23,1 60,9 
p>0,05 
Nữ (n=277) 43,0 ± 5,8 19,7 59,9 
Tổng (n=611) 43,4 ± 5,5 19,7 60,9 
82.9% 
17.1% 
85.6% 
14.4% 
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
 ạng thường gặ Biến thể 
Nam
Nữ 
69 
Nhận xét: Chiều dài trung bình của TMCC là 43,7 ± 5,3 mm ở nam và 
43,0 ± 5,8mm ở nữ. Chiều dài nhỏ nhất đo được là 19,7 mm, lớn nhất là 60,9 
mm. Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về chiều dài TMCC theo giới 
(p>0,05). 
Bảng 3.9. Đường kính tĩnh mạch cửa chính 
Trung bình 
(mm) 
Nhỏ nhất 
(mm) 
Lớn nhất 
(mm) 
p 
Nam (n=334) 13,6 ± 1,7 9,8 18,8 
p < 0,001 
Nữ (n=277) 12,3 ± 1,6 8,0 17,5 
Tổng (n=611) 13,0 ± 1,7 8,0 18,8 
Biểu đồ 3.8. S ánh đường kính tĩnh mạch cửa chính theo giới 
Nhận xét: Đường kính TMCC trung bình là 13,6 ± 1,7mm ở nam và 
12,3 ± 1,6mm ở nữ. Đường kính TMCC ở nam lớn hơn nữ, sự khác biệt có ý 
nghĩa thống kê (p < 0,001). 
70 
 ĩ ch cửa trái 
Bảng 3.10. Chiều ài tĩnh mạch cửa trái 
Trung bình 
(mm) 
Nhỏ nhất 
(mm) 
Lớn nhất 
(mm) 
p 
Nam (n=334) 23,2± 4,1 6,8 39,1 
p>0,05 
Nữ (n=277) 23,1 ± 4,1 10,5 42,7 
Tổng (n=611) 23,2 ± 4,1 6,8 42

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_giai_phau_mach_mau_gan_bang_chup_x_quang.pdf
  • pdfTom tat LA NCS Thien.pdf
  • pdfNGUYỄN THỊ THANH THIÊN.pdf
  • doc30. Mẫu Thông tin luận án đưa lên mạng Thiên.doc