Luận án Nghiên cứu hiệu quả kiểm soát hô hấp của phương pháp thông khí ngắt quãng và thông khí dạng tia trong phẫu thuật tạo hình khí quản
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu hiệu quả kiểm soát hô hấp của phương pháp thông khí ngắt quãng và thông khí dạng tia trong phẫu thuật tạo hình khí quản", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu hiệu quả kiểm soát hô hấp của phương pháp thông khí ngắt quãng và thông khí dạng tia trong phẫu thuật tạo hình khí quản
là 230 giây, số lần ngắt quãng để thao tác nhiều nhất là 8 lần. Bảng 3.16 : Thời điểm rút NKQ sau mổ ở 2 nhóm bệnh nhân Nhóm Thời điểm Nhóm TKDT (n = 41) Nhóm TKNQ (n = 44) Tổng (n = 85) p n % n % n % Ngay sau mổ 34 82,9 41 93,2 75 88,2 ˃ 0,05 Sau 6 giờ 1 2,4 1 2,3 2 2,4 Sau 12 giờ 2 4,8 0 0 2 2,4 Sau 24 giờ 4 9,9 2 4,5 6 7,0 Nhận xét: 75/85 BN đƣợc rút ống NKQ ngay sau mổ (chiếm 88,2%). - Nhóm TKDT và TKNQ mỗi nhóm có 1 BN đƣợc rút NKQ 6 giờ sau mổ. Có 4 BN ở nhóm TKDT và 2 BN nhóm TKNQ rút ống sau 24 giờ. - Sự khác biệt về thời điểm rút ống NKQ ở 2 nhóm không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. Bảng 3.17: Điểm Aldrete của BN rút NKQ ngay sau mổ trƣớc khi chuyển ICU Chỉ số Nhóm n = 75 Điểm Aldrete ( X ± SD) p TKDT 34 9,13 ± 0,72 > 0,05 TKNQ 41 9,22 ± 0,67 Nhận xét: Tất cả các BN sau khi rút ống NKQ đều có điểm Aldrete > 9 trƣớc khi chuyển về ICU. Không có sự khác biệt giữa 2 nhóm nghiên cứu với p > 0,05. 67 3.2. Hiệu quả kiểm soát hô hấp của 2 nhóm thông khí ngắt quãng và thông khí dạng tia trong giai đoạn cắt nối tạo hình KQ Bảng 3.18: Thay đổi Vt, Vte, MV ở 2 nhóm BN trƣớc và sau cắt nối khí quản Nhóm Chỉ số Nhóm TKDT n = 41 Nhóm TKNQ n = 44 p Vt(ml) X ± SD (min- max) T2 469,02 ± 68,84 (350 - 600) 497,05 ± 63,52 (400 – 650 > 0,05 T4 510,39 ± 63,04 (400 - 626) 511,36 ± 57,93 (400 - 650) >0,05 Vte(ml) X ± SD (min- max) T2 407,10 ± 78,53 (220 - 570) 379,95 ± 80,08 (230 - 550) >0,05 T4 491,15 ± 57,34 (390 - 590) 491,50 ± 57,35 (370 - 640) >0,05 MV(l/ph) X ± SD (min- max) T2 5,59 ± 1,06 (3 - 8) 5,16 ± 1,06 (3 - 8) >0,05 T4 6,71 ± 0,60 (6 - 8) 6,71 ± 0,69 (6 - 8) >0,05 Nhận xét: Các chỉ số Vt, Vte, MV ở 2 nhóm không có sự khác biệt tại thời điểm trƣớc và sau cắt nối khí quản p > 0,05. Bảng 3.19: Thay đổi Ppeak, Pmean của 2 nhóm BN trƣớc và sau cắt nối KQ Nhóm Chỉ số Nhóm TKDT X ± SD (min- max) Nhóm TKNQ X ± SD (min- max) p Ppeak(cmH2O) T2 32,51 ± 6,93 (21 – 48) 30,00 ± 6,53 (17 – 50) > 0,05 T4 25,17 ± 4,37* (18 – 41) 23,70 ± 3,45* (16 – 32) > 0,05 Pmean(cmH2O) T2 10,07 ± 2,20 (7 – 16) 9,57 ± 1,68 (6 – 13) > 0,05 T4 7,63 ± 1,39* (6 – 10) 7,39 ± 1,37* (6 – 10) > 0,05 *: p < 0,05 so với thời điểm T2 Nhận xét: - Áp lực đƣờng thở (Ppeak) và áp lực đƣờng thở trung bình (Pmean) giữa 2 nhóm không có sự khác biệt trƣớc và sau TKDT, TKNQ - Ppeak, Pmean ở cả 2 nhóm giảm có ý nghĩa thống kê tại thời điểm sau khi cắt nối khí quản T4 so với T2 (p < 0,05). 68 Bảng 3.20: Giá trị PaCO2 trung bình ở 2 nhóm bệnh nhân Nhóm PaCO2 (mmHg) X ± SD (min- max) Thời điểm Nhóm TKDT n = 41 Nhóm TKNQ n = 44 p T1 42,13 ± 6,56 (28 - 57) 41,27 ± 10,14 (28 - 73) > 0,05 T2 38,69 ± 10,06 (24 - 77) 41,94 ± 10,54 (25 - 79) > 0,05 T3 45,6 ± 10,23 (28 - 65) 52,53 ± 11,96 (32 - 82) < 0,05 T3’ 52,15 ± 11,06* (30 - 74) 58,91 ± 13,52* (38 - 89) < 0,05 T4 37,77 ± 5,58 (26 - 50) 39,42 ± 6,04 (28 - 62) > 0,05 T5 44,87 ± 8,69 (18 - 62) 42,69 ± 7,33 (27 - 59) > 0,05 T6 44,44 ± 5,86 (29 - 56) 42,49 ± 5,35 (24 - 53) > 0,05 T7 43,49 ± 5,74 (35 - 56) 45,14 ± 6,22 (33 - 66) > 0,05 T8 43,85 ± 6,00 (33 - 65) 45,09 ± 5,57 (31 - 60) > 0,05 *: p < 0,05 so với thời điểm T2 Nhận xét: Giá trị PaCO2 trung bình tại thời điểm T1,T2 ở hai nhóm không có sự khác biệt (p>0,05). - Tại thời điểm T3, T3’ có tình trạng tăng PaCO2 trung bình ở cả 2 nhóm. Tuy nhiên, PaCO2 nhóm TKNQ tăng cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm TKDT (p < 0,05). Lần lƣợt là: TKNQ: 52,53 ± 11,96 và 58,91 ± 13,52. TKDT : 45,6 ± 10,23 và 52,15 ± 11,06; PaCO2 ở cả 2 nhóm sau đều tăng có ý nghĩa so với thời điểm trƣớc thông khí, T3’ so với T2 (p< 0,05). 69 - Kết thúc giai đoạn TKDT và TKNQ, PaCO2 trung bình ở 2 nhóm trở về trong giới hạn cho phép, lần lƣợt là 37,77 ± 5,58 và 39,42 ± 6,04 ở mmHg. Không có sự khác biệt giữa 2 nhóm nghiên cứu với p > 0,05. Bảng 3.21: Thay đổi EtCO2 ở 2 nhóm trƣớc và sau TKDT,TKNQ Nhóm EtCO2 (mmHg) X ± SD (min- max) Thời điểm Nhóm TKDT n = 41 Nhóm TKNQ n = 44 p T2 34,63 ± 6,36 (25 - 47) 37,65 ± 8,21 (27 – 52) > 0,05 T3 42,79 ± 6,45 (28 – 61) T3’ 46,10 ± 5,53* (33 – 62) T4 33,78 ± 5,34 (22 - 42) 35,12 ± 3,70 (27 - 46) > 0,05 *: p < 0,05 so với thời điểm T2 Nhận xét: Tại thời điểm T2, EtCO2 trung bình ở 2 nhóm không có sự khác biệt với p > 0,05 và nằm trong giới hạn cho phép. - Khi kết thúc quá trình TKDT, TKNQ (T4), EtCO2 trung bình ở 2 nhóm cũng nằm trong giới hạn bình thƣờng, không có sự khác biệt giữa 2 nhóm với p > 0,05. - Ở nhóm TKNQ, sau 30 phút thông khí (T3’), EtCO2 trung bình cao hơn có ý nghĩa so với thời điểm trƣớc TKNQ (T2). 70 Bảng 3.22: Giá trị HCO3- trung bình của 2 nhóm bệnh nhân Nhóm HCO3 - (mmol/l) X ± SD (min- max) p Thời điểm Nhóm TKDT n = 41 Nhóm TKNQ n = 44 T1 31,04 ± 4,96 (20 - 42) 30,46 ± 4,00 (21 - 39) > 0,05 T2 29,27 ± 6,8 (17 - 42,9) 29,9 ± 4,14 (20,9 - 38,8) > 0,05 T3 28,71 ± 7,81 (12,2 - 42,3) 30,92 ± 4,46 (17,5 - 37,2) > 0,05 T3’ 30,58 ± 6,37 (16,9 - 44,2) 32,98 ± 4,62 (25,5 - 48,8) > 0,05 T4 28,45 ± 5,84 (16,1 - 39) 28,62 ± 3,46 (23,1 - 35) > 0,05 T5 28,08 ± 6,63 (3,5 - 43,2) 28,88 ± 4,07 (21 - 37,1) > 0,05 T6 27,78 ± 3,06 (21 - 35,9) 28,68 ± 2,93 (21,6 - 33,5) > 0,05 T7 29,52 ± 3,69 (22,4 - 39,3) 30,08 ± 3,18 (24,6 - 36,8) > 0,05 T8 29,51 ± 3,54 (23,5 - 41,8) 30,24 ± 3,44 (22,1 - 38) > 0,05 Nhận xét: Nồng độ HCO3- trung bình ở 2 nhóm nghiên cứu nằm trong giới hạn cho phép. Không có sự khác biệt giữa hai nhóm với p > 0,05 tại tất cả các thời điểm nghiên cứu. 71 Bảng 3.23: Giá trị pH trung bình của hai nhóm bệnh nhân Nhóm pH X ± SD (min- max) p Thời điểm Nhóm TKDT n = 41 Nhóm TKNQ n = 44 T1 7,47 ± 0,09 (7,29 - 7,59) 7,48 ± 0,08 (7,3 - 7,59) > 0,05 T2 7,49 ± 0,09 (7,33 - 7,7) 7,47 ± 0,08 (7,22 - 7,57) > 0,05 T3 7,41 ± 0,12 (7,19 - 7,61) 7,38 ± 0,09 (7,16 - 7,53) > 0,05 T3’ 7,37 ± 0,12 (7,15 - 7,59) 7,36 ± 0,09 (7,16 - 7,46) > 0,05 T4 7,48 ± 0,09 (7,31 - 7,63) 7,47 ± 0,07 (7,29 - 7,58) >0,05 T5 7,41 ± 0,08 (7,23 - 7,68) 7,44 ± 0,05 (7,31 - 7,54) > 0,05 T6 7,41 ± 0,06 (7,23 - 7,54) 7,44 ± 0,04 (7,36 - 7,62) > 0,05 T7 7,44 ± 0,03 (7,39 - 7,49) 7,43 ± 0,05 (7,23 - 7,52) > 0,05 T8 7,44 ± 0,04 (7,34 - 7,52) 7,44 ± 0,03 (7,37 - 7,53) > 0,05 Nhận xét: Giá trị pH trung bình tại các thời điểm của 2 nhóm nghiên cứu không có sự khác biệt với p > 0,05 - Tại thời điểm T3’, cả 2 nhóm có giá trị pH thấp nhất là 7,15. Bảng 3.24: Tỷ lệ BN có pH dƣới 7,2 ở 2 nhóm tại một số thời điểm Nhóm Thời điểm pH < 7,2 Tổng (n=85) p Nhóm TKDT(n=41) n (%) Nhóm TKNQ(n=44) n (%) T2 0 0 0 T3 1 (2,4%) 1 (2,3%) 2 (2,4%) > 0,05 T3’ 1 (2,4%) 2 (5,1%) 3 (3,8%) > 0,05 T4 0 1 (2,3%) 1 (1,2%) > 0,05 Nhận xét: Giá trị pH trung bình ở 2 nhóm đều > 7,2 trƣớc khi TKDT, TKNQ. Không có sự khác biệt với p > 0,05. - Tại thời điểm T3’, nhóm TKDT có 1 BN có pH < 7,2; nhóm TKNQ có 2 BN có pH 0,05. 72 Bảng 3.25: Thay đổi bão hòa Oxy mao mạch của 2 nhóm bệnh nhân Nhóm SpO2 (%) X ± SD (min- max) Thời điểm Nhóm TKDT n = 41 Nhóm TKNQ n = 44 p T1 98,8 ± 2,54 (89 - 100) 98,3 ± 2,68 (90 - 100) ˃ 0,05 T2 99,8 ± 0,75 (96 - 100) 99,95 ± 0,21 (99 - 100) ˃ 0,05 T3 99,76 ± 0,94 (95 - 100) 94,2 ± 3,14 (90 - 100) < 0,05 T3’ 99,63 ± 1,22 (94 - 100) 92,95 ± 3,38* (90 - 100) < 0,05 T4 100 ± 0 (100 - 100) 99,84 ± 0,81 (95 - 100) ˃ 0,05 T5 98,0 ± 2,28 (96 - 100) 99,84 ± 0,81 (95 - 100) ˃ 0,05 T6 96,39 ± 2,55 (85- 100) 96,41 ± 2,32 (85 - 99) ˃ 0,05 T7 96,24 ± 2,49 (86 - 100) 96,68 ± 2,1 (86 - 99) ˃ 0,05 T8 97,02 ± 2,17 (90 - 100) 97,52 ± 1,72 (89 - 99) ˃ 0,05 *: p < 0,05 so với thời điểm T2 Nhận xét: SpO2 trung bình ở 2 nhóm nghiên cứu không có sự khác biệt tại các thời điểm trƣớc và sau TKDT, TKNQ với p > 0,05. - Trong quá trình TKDT, TKNQ (T3 và T3’), SpO2 trung bình của nhóm TKDT cao hơn có ý nghĩa so với nhóm TKNQ; lần lƣợt là 99,63 ± 1,22%; 92,95 ± 3,38% (p < 0,05). - Trong quá trình TKNQ, SpO2 giảm có ý nghĩa thống kê so với thời điểm trƣớc thông khí (T3’ so với T2) (p < 0,05). 73 Bảng 3.26: Phân áp Oxy trong máu động mạch của 2 nhóm bệnh nhân Nhóm PaO2 (mmHg) X ± SD (min- max) p Thời điểm Nhóm TKDT n = 41 Nhóm TKNQ n = 44 T1 153,5 ± 85,7 (70 - 519) 165,4 ± 85,5 (75 - 456) > 0,05 T2 364,1 ± 112,7 (157 - 588) 375,9 ± 96,1 (116 - 537) ˃ 0,05 T3 308,8 ± 130,0 (75 - 582) 193,9 ± 97,7 (68 - 380) ˂ 0,001 T3’ 295,63 ± 124,02* (74 - 593) 127,88 ± 96,62* (58 - 471) ˂ 0,001 T4 273,87 ± 78,02 (125 - 433) 259,13 ± 102,12 (83 - 519) ˃ 0,05 T5 166,31 ± 64,58 (67 - 377) 178,12 ± 75,02 (60 - 381) ˃ 0,05 T6 123,24 ± 50,56 (65 - 312) 111,79 ± 52,23 (57 - 263) ˃ 0,05 T7 101,1 ± 36,89 (64 - 215) 101,16 ± 29,33 (60 - 195) ˃ 0,05 T8 95,9 ± 31,21 (61 - 234) 92,45 ± 23,95 (64 - 170) ˃ 0,05 *p< 0,05 so với thời điểm T2 Nhận xét: PaO2 trung bình ở 2 nhóm nghiên cứu trƣớc thời điểm TKDT, KNQ không có sự khác biệt với p > 0,05 và đều > 300 ở cả 2 nhóm. Tại thời điểm T3 và T3’, PaO2 trung bình nhóm TKDT cao hơn nhóm TKNQ; lần lƣợt là 308,8 ± 130,0; 295,63 ± 124,02 và 193,9 ± 97,7; 127,88 ± 96,62. Sự khác biệt giữa 2 nhóm có ý nghĩa thống kê với p < 0,001. - Ở cả 2 nhóm, sau 30 phút TKDT, TKNQ, PaO2 giảm có ý nghĩa so với thời điểm trƣớc thông khí (p< 0,05). 74 Bảng 3.27: Chỉ số P/F của 2 nhóm bệnh nhân Nhóm P/F X ± SD(min- max) p Thời điểm Nhóm TKDT n = 41 Nhóm TKNQ n = 44 T1 310,72 ± 112,43 (143 - 634) 328,99 ± 135,35 (124 - 768) ˃ 0,05 T2 421,1 ± 153,71 (157 - 830) 382,26 ± 89,64 (116 - 537) ˃ 0,05 T4 449,59 ± 127,39 (192 - 829) 376,08 ± 166,82 (91 - 865) < 0,05 T5 441,64 ± 102,69 (223 – 807 ) 427,86 ± 142 (110 - 715) ˃ 0,05 T6 413,00 ± 65,26 (230 - 553) 365,52 ± 81,28 (233 - 650) > 0,05 T7 386,9 ± 62,24 (239 - 538) 375,25 ± 67,4 (260 - 567) ˃ 0,05 T8 392 ± 84,23 (115 - 585) 362,89 ± 78,14 (113 - 567) ˃ 0,05 Nhận xét: Giá trị P/F trung bình ở 2 nhóm tại thời điểm trƣớc TKDT, TKNQ (T2) ở 2 nhóm đều > 300, không có sự khác biệt giữa 2 nhóm với p > 0,05. - Sau khi kết thúc TKDT, TKNQ (T4), tỷ lệ P/F trung bình của nhóm TKDT cao hơn nhóm TKNQ. Khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. - Sau mổ 3 ngày, cả 2 nhóm đều có P/F trung bình > 300. Khác biệt không có ý nghĩa với p > 0,05. 75 Bảng 3.28: Giá trị SaO2 của 2 nhóm bệnh nhân Nhóm Thời điểm SaO2 (%) X ± SD (min- max) Nhóm TKDT n = 41 Nhóm TKNQ n = 44 p T1 97,8 ± 1,9 (94 - 100) 98,6 ± 1,9 (91,0 - 100) > 0,05 T2 99,9 ± 0,4 (97,8 - 100) 99,9 ± 0,3 (98,7 - 100) ˃ 0,05 T3 99,4 ± 1,5 (93 - 100) 98,0 ± 3,3 (83 - 100) < 0,05 T3’ 99,3 ± 1,6 (93 - 100) 94,1 ± 6,4 (69,2 - 100)* < 0,05 T4 99,8 ± 0,4 (99 - 100) 99,6 ± 0,6 (97,5 - 100) < 0,05 T5 98,9 ± 1,4 (93 - 100) 98,5 ± 2,4 (90 - 100) ˃ 0,05 T6 97,8 ± 1,7 (94 - 100) 97,3 ± 2,1 (90 - 100) ˃ 0,05 T7 97 ± 1,8 (93 - 100) 97,1 ± 2,2 (88 - 100) ˃ 0,05 T8 96,8 ± 1,8 (92 - 100) 96,1 ± 5,3 (67 - 100) ˃ 0,05 *p< 0,05 so với thời điểm T2 Nhận xét: - Tại thời điểm T1, T2, SaO2 trung bình ở 2 nhóm không có sự khác biệt giữa 2 nhóm nghiên cứu (p > 0,05). - Trong giai đoạn T3 và T3’, giá trị SaO2 trung bình ở nhóm TKDT là 99,4 ± 1,5 (93 - 100) và 99,3 ± 1,6 (93 - 100); nhóm TKNQ là 98,0 ± 3,3 (83 - 100) và 94,1 ± 6,4 (69,2 - 100). Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. - Tại nhóm TKNQ, sau 30 phút thông khí (T3’), SaO2 giảm có ý nghĩa so với thời điểm trƣớc thông khí (T2). - Sau khi kết thúc TKDT, TKNQ 15 phút (T4), giá trị SaO2 ở nhóm TKDT là 99,8 ± 0,4 (99 - 100), nhóm TKNQ là 99,6 ± 0,6 (97,5 - 100). Có sự khác biệt giữa 2 nhóm với p < 0,05. 76 Bảng 3.29: Tổng lƣợng Oxy máu chuyên chở (O2ct) ở 2 nhóm bệnh nhân Nhóm O2ct (ml) X ± SD (min- max) Thời điểm Nhóm TKDT n = 41 Nhóm TKNQ n = 44 p T1 18,9 ± 2,3 (13 - 23,2) 19,4 ± 2,5 (13,3 - 26,9) ˃ 0,05 T2 20,0 ± 2,4 (14,0 - 24,1) 19,6 ± 1,7 (15,0 - 22,5) ˃ 0,05 T3 19,2 ± 3,0 (13,0 - 24,5) 17,7 ± 2,7 (9,0 - 21,4) < 0,05 T3’ 19,1 ± 3,0 (13,2 - 24,2) 17,2 ± 2,6 (12,2 - 21,4) < 0,05 T4 22,1 ± 2,9 (13 – 23,2) 20,6 ± 2,7 (11,3 – 17,3) < 0,05 T5 22,1 ± 2,3 (12,0 – 22,7) 18,3 ± 2,2 (11,3 - 22,2) ˃ 0,05 T6 18,3 ± 2,3 (12 - 23,1) 20,8 ± 1,7 (11,2 – 14,1) ˃ 0,05 T7 17,7 ± 2,7 (12,0 - 25,4) 17,8 ± 2,2 (11,1 - 22,1) ˃ 0,05 T8 17,9 ± 2,5 (12,0 - 25,3) 17,7 ± 2,3 (11,2 - 21,5) ˃ 0,05 Nhận xét: - Tại thời điểm T1,T2, giá trị O2ct của 2 nhóm không có sự khác biệt (p > 0,05) và đều nằm trong giới hạn bình thƣờng. - Tại thời điểm T3, T3’, giá trị O2ct ở nhóm TKDT là 19,2 ± 3,0 (13,0 - 24,5) và 19,1 ± 3,0 (13,2 - 24,2); nhóm TKNQ là 17,7 ± 2,7 (9,0 - 21,4) và 17,2 ± 2,6 (12,2 - 21,4). Sự khác biệt giữa 2 nhóm có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 - Tại các thời điểm kết thúc TKDT, TKNQ (T4) vẫn có sự chệnh lệch O2ct giữa 2 nhóm với p< 0,05. 77 Bảng 3.30: Chênh áp Oxy phế nang – động mạch của 2 nhóm bệnh nhân Nhóm D(A-a)O2 (mmHg) X ± SD (min- max) Thời điểm Nhóm TKDT n = 41 Nhóm TKNQ n = 44 p T1 120,0 ± 50,3 (16,0 – 283,1) 152,0 ± 111,5 (18,4 – 571,0) > 0,05 T2 223,89 ± 144,59 (- 8,3 – 511) 270,03 ± 90,18 (129,77 – 544,48) > 0,05 T4 98,72 ± 73,16* (- 52,5 – 254,3) 207,72 ± 163,67 (- 142,4 – 578,3) < 0,05 T5 46,6 ± 30,4 (3,2 – 138,3) 70,57 ± 56,40 (2,9 – 303,05) < 0,05 T6 28,6 ± 20,7 (0,2 – 69,9) 48,1 ± 31,3 (3,7 – 137,0) < 0,05 T7 28,2 ± 20,0 (0,2 – 70,7) 33,1 ± 22,6 (0,7 – 71,65) > 0,05 *:p < 0,05 so với thời điểm T2 Nhận xét: D(A-a)O2 tại thời điểm T1,T2 ở hai nhóm không có sự khác biệt với p > 0,05. - Sau khi kết thúc TKDT, TKNQ (T4) và sau khi rút ống NKQ (T5), sau mổ ngày đầu (T6) giá trị D(A-a)O2 nhóm TKDT thấp hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm TKNQ (p < 0,05). 78 Bảng 3.31: Giá trị Lactac của 2 nhóm bệnh nhân Nhóm Lactac (mmol/l) X ± SD (min- max) Thời điểm Nhóm TKDT n = 41 Nhóm TKNQ n = 44 p T1 1,7 ± 0,9 (0,6 – 5,7) 1,6 ± 1,2 (0,7 – 7,1) >0,05 T2 1,7 ± 1,5 (0,5 – 4,6) 1,5 ± 1,0 (0,5 – 5,6) >0,05 T3 1,6 ± 1,6 (0,5 – 4,2) 1,4 ± 0,8 (0,2 – 4,8) >0,05 T3’ 1,5 ± 1,6 (0,3 – 3,5) 1,3 ± 0,7 (0,3 – 3,6) >0,05 T4 1,4 ± 0,7 (0,5 – 3,1) 1,4 ± 0,8 (0,6 – 4,8) >0,05 T5 1,9 ± 0,9 (0,6 – 4,8) 2,0 ± 1,2 (0,5 – 5,0) >0,05 T6 2,5 ± 1,2 (0,8 – 6,3) 2,0 ± 0,8 (0,7 – 4,6) >0,05 T7 2,1 ± 0,7 (0,8 – 3,5) 1,8 ± 0,7 (0,6 – 3,7) >0,05 T8 2,0 ± 1,0 (0,7 – 5,1) 1,8 ± 0,8 (0,7 – 3,9) >0,05 Nhận xét: - Giá trị Lactac trung bình của 2 nhóm nghiên cứu tại các thời điểm không có sự khác biệt với p > 0,05. - Trong quá trình cắt đoạn KQ dùng TKDT, TKNQ giá trị Lactac không tăng và nằm trong giới hạn cho phép. 79 Mối tương quan giữa PaCO2, D(A-a)O2 với thời gian TKDT, TKNQ Biểu đồ 3.1: Tƣơng quan giữa PaCO2 với thời gian TKDT Nhận xét: PaCO2 có mối tƣơng quan thuận, mức độ yếu với thời gian thông khí dạng tia (r = 0,23). Biểu đồ 3.2: Tƣơng quan giữa PaCO2 với thời gian TKNQ Nhận xét: PaCO2 có mối tƣơng quan thuận, mức độ trung bình với thời gian thông khí ngắt quãng (r = 0,37). 80 Biểu đồ 3.3: Tƣơng quan D(A-a)O2 với thời gian TKDT thời điểm T4 Nhận xét: D(A-a)O2 có mối tƣơng quan thuận, mức độ trung bình với thời gian thông khí dạng tia (r = 0,32). Biều đồ 3.4: Tƣơng quan D(A-a)O2 với thời gian TKNQ thời điểm T4 Nhận xét: D(A-a)O2 có mối tƣơng quan thuận, mức độ yếu với thời gian thông khí ngắt quãng (r = 0,18). 81 3.3. Ảnh hƣởng lên huyết áp, tần số tim và một số tác dụng không mong muốn của 2 phƣơng pháp thông khí 3.3.1. Ảnh hƣởng lên huyết áp, tần số tim của 2 phƣơng pháp thông khí Bảng 3.32: Huyết áp động mạch trung bình của 2 nhóm bệnh nhân Nhóm Thời điểm HATB (mmHg) X ± SD (min- max) Nhóm TKDT n = 41 Nhóm TKNQ n = 44 p T1 94,5 ± 9,8 (70 - 125,67) 99,8 ± 13,2 (75 - 140,67) > 0,05 T2 80,7 ± 8,1 (61,33 - 99,33) 84,8 ± 10,9 (69,67 - 117) > 0,05 T3 75,8 ± 5,6 (64,33 - 90) 81,7 ± 9,7 (68 - 108) > 0,05 T3’ 76,4 ± 7,0 (66 - 96) 79,4 ± 8,2 (65,33 - 100) > 0,05 T4 81,7 ± 7,8 (66,33 - 99,67) 82,3 ± 8,3 (62,67 - 110,33) > 0,05 T5 91,5 ± 6,3 (78,33 - 113) 93,6 ± 6,1 (76 - 105) > 0,05 T6 88,8 ± 6,3 (76,67 - 109,67) 88,7 ± 3,9 (83 - 96,67) > 0,05 T7 88,0 ± 3,9 (83,33 - 106,67) 86,9 ± 6,2 (76,67 - 106,67) > 0,05 T8 88,5 ± 6,1 (78,33 - 108,33) 87,8 ± 3,8 (80 - 95) > 0,05 Nhận xét: - Huyết áp động mạch trung bình của 2 nhóm nghiên cứu ổn định tại các thời điểm và không có sự khác biệt với p > 0,05. 82 Bảng 3.33: Tần số tim trung bình của 2 nhóm bệnh nhân Nhóm Thời điểm Tần số tim (lần/phút) X ± SD (min- max) p Nhóm TKDT n = 41 Nhóm TKNQ n = 44 T1 95,8 ± 14,4 (59 - 135) 98,8 ± 14,7 (72 - 125) > 0,05 T2 84,5 ± 13,8 (60 - 125) 87,6 ± 14,4 (56 - 120) > 0,05 T3 83,1 ± 16,1 (61 - 120) 90,18 ± 11,2 (66 - 115) < 0,05 T3’ 81,9 ± 15,5 (62 - 121) 88,17 ± 10,7 (65 - 118) < 0,05 T4 77,7 ± 9,3 (61 - 113) 82,5 ± 12,3 (66 - 120) > 0,05 T5 83,6 ± 6,5 (68 - 99) 85,8 ± 8,3 (75 - 105) > 0,05 T6 82,2 ± 4,7 (72 - 90) 83,3 ± 6,6 (73 - 98) > 0,05 T7 83,6 ± 5,3 (71 - 93) 83,1 ± 5,5 (72 - 96) > 0,05 T8 79,3 ± 7,6 (68 - 95) 80,7 ± 6,9 (71 - 89) > 0,05 Nhận xét: - Tại thời điểm trƣớc mổ, tần số tim trung bình của 2 nhóm nghiên cứu hơi nhanh, có thể do BN khó thở, kích thích. Tần số tim dao động từ 59 – 135 ở nhóm TKDT, 72 – 125 ở nhóm TKNQ. Không có sự khác biệt giữa 2 nhóm với p > 0,05. - Trong quá trình TKDT, TKNQ ( T3, T3’), tần số tim ở nhóm TKDT giảm có ý nghĩa thống kê so với nhóm TKNQ (p<0,05). 83 3.3.2. Tác dụng không mong muốn của hai phƣơng pháp thông khí Bảng 3.34: Mức độ thay đổi PaO2 ở 2 nhóm sau 30 phút TKDT,TKNQ Thời điểm PaO2 (mmHg) Tổng < 40 40 – 59 60 – 79 ≥ 80 TKDT 0 0 2(4,9%) 39(95,1%) 41 T3’ TKNQ 0 6(16,2%) 11(29,7%) 27(61,4%) 44 P < 0,05 85 Nhận xét: - Sau quá trình cắt nối KQ (tƣơng ứng TKDT, TKNQ 30 phút) nhóm TKDT chỉ có 2 BN giảm Oxy mức độ vừa, chiếm 4,9%; 39/41 BN vẫn đảm bảo PaO2 > 80 mmHg. - Trong đó ở nhóm TKNQ có 11 BN (chiếm 29,7%) giảm Oxy mức độ nhẹ và 6 BN (chiếm 16,2%) giảm Oxy mức độ vừa. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Biểu đồ 3.5: Mức độ thay đổi PaO2 ở 2 nhóm sau cắt nối KQ 84 Bảng 3.35: Mức độ thay đổi PaCO2 của 2 nhóm sau 30 phút TKDT,TKNQ Thời điểm PaCO2 (mmHg) Tổng < 25 25 – 45 45 – 60 60 – 80 ˃ 80 TKDT 0 12(29,3%) 19(46,3% 10(24,4%) 0 41 T3’ TKNQ 0 8(18,2%) 23(59%) 10(25,6%) 3(7,7%)
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_hieu_qua_kiem_soat_ho_hap_cua_phuong_phap.pdf
- Dong gop moi cua luan an.docx
- Luan an tom tat - Eng.pdf
- Luan an tom tat - Viet.pdf