Luận án Nghiên cứu hình ảnh động mạch xuyên ở vùng cẳng chân bằng chụp cắt lớp vi tính 320 dãy và ứng dụng trong điều trị khuyết hổng phần mềm

Luận án Nghiên cứu hình ảnh động mạch xuyên ở vùng cẳng chân bằng chụp cắt lớp vi tính 320 dãy và ứng dụng trong điều trị khuyết hổng phần mềm trang 1

Trang 1

Luận án Nghiên cứu hình ảnh động mạch xuyên ở vùng cẳng chân bằng chụp cắt lớp vi tính 320 dãy và ứng dụng trong điều trị khuyết hổng phần mềm trang 2

Trang 2

Luận án Nghiên cứu hình ảnh động mạch xuyên ở vùng cẳng chân bằng chụp cắt lớp vi tính 320 dãy và ứng dụng trong điều trị khuyết hổng phần mềm trang 3

Trang 3

Luận án Nghiên cứu hình ảnh động mạch xuyên ở vùng cẳng chân bằng chụp cắt lớp vi tính 320 dãy và ứng dụng trong điều trị khuyết hổng phần mềm trang 4

Trang 4

Luận án Nghiên cứu hình ảnh động mạch xuyên ở vùng cẳng chân bằng chụp cắt lớp vi tính 320 dãy và ứng dụng trong điều trị khuyết hổng phần mềm trang 5

Trang 5

Luận án Nghiên cứu hình ảnh động mạch xuyên ở vùng cẳng chân bằng chụp cắt lớp vi tính 320 dãy và ứng dụng trong điều trị khuyết hổng phần mềm trang 6

Trang 6

Luận án Nghiên cứu hình ảnh động mạch xuyên ở vùng cẳng chân bằng chụp cắt lớp vi tính 320 dãy và ứng dụng trong điều trị khuyết hổng phần mềm trang 7

Trang 7

Luận án Nghiên cứu hình ảnh động mạch xuyên ở vùng cẳng chân bằng chụp cắt lớp vi tính 320 dãy và ứng dụng trong điều trị khuyết hổng phần mềm trang 8

Trang 8

Luận án Nghiên cứu hình ảnh động mạch xuyên ở vùng cẳng chân bằng chụp cắt lớp vi tính 320 dãy và ứng dụng trong điều trị khuyết hổng phần mềm trang 9

Trang 9

Luận án Nghiên cứu hình ảnh động mạch xuyên ở vùng cẳng chân bằng chụp cắt lớp vi tính 320 dãy và ứng dụng trong điều trị khuyết hổng phần mềm trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 168 trang Hà Tiên 13/08/2024 650
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu hình ảnh động mạch xuyên ở vùng cẳng chân bằng chụp cắt lớp vi tính 320 dãy và ứng dụng trong điều trị khuyết hổng phần mềm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu hình ảnh động mạch xuyên ở vùng cẳng chân bằng chụp cắt lớp vi tính 320 dãy và ứng dụng trong điều trị khuyết hổng phần mềm

Luận án Nghiên cứu hình ảnh động mạch xuyên ở vùng cẳng chân bằng chụp cắt lớp vi tính 320 dãy và ứng dụng trong điều trị khuyết hổng phần mềm
g không chênh lệch nhiều giữa chân phải và chân trái 
(50,9% và 49,1%), tập trung chủ yếu ở 1/3D cẳng chân (89,2%), đặc biệt là 
mặt sau 1/3D cẳng chân (41,9%). 
3.2.2.2. Kích thước tổn thương 
Bảng 3.12. Kích thước tổn thương (n=55) 
Kích thước KHPM ̅ ± SD (Min – Max) (cm) 
Chiều dài 6,5 ± 2,1 (3 -14) 
Chiều rộng 4,5 ± 1,2 (2 – 8) 
 Số bệnh nhân Tỷ lệ % 
Diện tích 
6 - 20 cm
2 
11 20 
20 - 60 cm
2 
42 76,4 
60 - 84 cm
2 
2 3,6 
 ̅ ± SD (Min – Max) 30,7 ± 16,2 (6 – 84) 
65 
Hình 3.6. KHPM 6x14cm, mặt trong 1/3D cẳng chân, lộ xương mắt cá trong 
A: KHPM trước khi cắt lọc, B: KHPM sau khi cắt lọc 
(BN Nguyễn Văn L., SBA: BH-2751/2018/BV108) 
 Chiều dài trung bình của KHPM là 6,5 cm, nhỏ nhất là 3cm và lớn nhất 
là 14cm (ảnh 20); trung bình chiều rộng KHPM là 5,2cm, nhỏ nhất là 2cm và 
lớn nhất là 8cm (ảnh 21). Có 44 bệnh nhân có diện tích tổn thương từ 20cm2 
trở lên. Các bệnh nhân có kích thước KHPM dưới 20cm2 chỉ chiếm 20%; diện 
tích trung bình KHPM là 30,7 cm
2. 
3.2.2.3. Tình trạng tổn thương 
Bảng 3.13. Tình trạng tổn thương (n=55) 
Tình trạng tổn thương Số BN Tỷ lệ % 
Lộ gân 16 29,1 
Lộ xương, ổ gãy xương 29 52,7 
Lộ ổ kết xương và khớp giả 10 18,2 
∑ 55 100 
Các KHPM đa dạng, phức tạp đều có kèm theo: lộ gân, lộ xương, lộ ổ 
gãy xương, khớp giả hoặc ổ kết xương. 
A B 
66 
Hình 3.7. KHPM 8x9cm, mặt sau 1/3D cẳng chân, lộ gân gót 
A: KHPM trước khi cắt lọc; B: KHPM sau khi cắt lọc. 
(BN: Nguyễn Thị L., SBA: DV-24631/2014/BV108) 
3.2.3. Đặc điểm của vạt 
3.2.3.1. Vị trí vạt 
Các vạt sử dụng đa số nằm ở 2/3 dưới cẳng chân (49/55 BN). Các vị 
trí được ứng dụng nhiều là mặt trong 1/3G-D (10/55 BN), mặt ngoài 1/3G-
D (9/55 trường hợp) và mặt sau 1/3G-D (9/55 BN). 
3.2.3.2. Nguyên ủy cuống mạch xuyên của vạt 
Bảng 3.14. Nguyên ủy cuống vạt (n=55) 
 Số lượng 
Nguyên ủy 
Số BN Tỷ lệ % 
ĐM chày trước 1 1,82 
ĐM chày sau 33 60 
ĐM mác 21 38,18 
 55 100% 
Cuống vạt được sử dụng nhiều nhất là ĐM xuyên từ ĐM chày sau với 33 
BN (60%), tiếp đến là ĐM xuyên từ ĐM mác với 21 BN (38,18%). 
A B 
67 
3.2.3.3. Kích thước vạt 
Bảng 3.15. Kích thước vạt (n=55) 
Kích thước vạt 
 ̅ ± SD Min Max 
Chiều dài (cm) 13,5 ± 3,6 5 21 
Chiều rộng (cm) 5,4 ± 1,1 3 8 
Diện tích (cm2) 73,2 ± 25,9 20 130 
Vạt được sử dụng có chiều rộng trung bình là 5,4cm, tối đa tới 8cm (ảnh 
21), chiều dài trung bình là 13,5cm, tối đa tới 21cm (ảnh 22). 
Hình 3.8. Vạt 4x21cm, mặt trong 1/3G-D cẳng chân 
(BN: Bùi Văn T., SBA: DV-1752/2013/BV108) 
68 
3.2.3.4. Đặc điểm động mạch xuyên làm cuống vạt 
Bảng 3.16. Đặc điểm cuống mạch của vạt (n=55) 
Đặc điểm cuống mạch của vạt 
 ̅ ± SD Min Max 
Vị trí (cách mắt cá ngoài) (cm) 11,5 ± 48 4 26 
Chiều dài (mm) 29 ± 8 5 50 
Đường kính (mm) 1,2 ± 0,25 0,9 1,93 
Vị trí cuống mạch của vạt sử dụng trong phẫu thuật cách mắt cá ngoài 
trung bình 11,5cm (nhỏ nhất là 4cm và lớn nhất là 26cm). 
Chiều dài cuống mạch trung bình là 29mm (ngắn nhất là 5mm và dài 
nhất là 50mm). 
Đường kính cuống mạch trung bình là 1mm (nhỏ nhất là 0,5mm và lớn 
nhất là 1,9mm). 
3.2.3.5. Góc xoay của vạt 
Bảng 3.17. Góc xoay vạt (n=55) 
 Kết quả phẫu thuật 
Góc xoay 
Sống Hoại tử P 
45
0
 3 (100%) 0 (0%) 
0,266 90
0
 - 120
0 
5 (55,6%) 4 (44,4%) 
170
0
 - 180
0 
34 (79,1%) 9 (20,9%) 
 ̅ ± SD 158,1 ± 41,7 157,7 ± 35,6 0,975 
 Góc xoay trung bình của nhóm đối tượng nghiên cứu là 158° (từ 45-
180
o
). Kết quả kiểm định chỉ ra trong giới hạn từ 45-180°, góc xoay với sức 
sống của vạt không có sự liên quan có ý nghĩa thống kê với mức xác suất 5%. 
69 
Hình 3.9. Vạt xoay 90° che phủ KHPM 
(BN: Đặng Hữu Tr., SBA: BH-6730/2013/BV108) 
Hình 3.10. Vạt xoay 180° che phủ KHPM 
(BN: Trương Văn V., SBA: BH-11787/2013/BV108) 
70 
3.2.4. Kết quả phẫu thuật 
3.2.4.1. Tình trạng sống và hoại tử của vạt 
Bảng 3.18. Tình trạng sống và hoại tử của vạt (n = 55) 
 Số lượng 
Tình trạng vạt 
Số BN Tỷ lệ % 
Sống hoàn toàn 42 76,4% 
Hoại tử dưới 50% 11 20% 
Hoại tử trên 50% 1 1,8% 
Hoại tử hoàn toàn 1 1,8% 
∑ 55 100% 
Đa số bệnh nhân phẫu thuật điều trị KHPM đều có kết quả vạt sống 
hoàn toàn (76,4%); 20% vạt hoại tử dưới 50%; 1 trường hợp vạt hoại tử trên 
50% và 1 trường hợp vạt hoại tử hoàn toàn. 
3.2.4.2. Kết quả phẫu thuật theo đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 
Bảng 3.19. Kết quả phẫu thuật theo đặc điểm chung của đối tượng 
nghiên cứu (n=55) 
 Kết quả phẫu thuật 
Thông tin chung 
Sống Hoại tử p 
Giới 
Nam 36 8 
0,07 
Nữ 6 5 
Nhóm tuổi 
< 18 2 0 
0,23 18 – 50 17 8 
> 50 23 5 
 Tỷ lệ nam giới có kết quả vạt sống hoàn toàn cao hơn nữ giới. Tỷ lệ 
sống vạt hoàn toàn ở nhóm bệnh nhân >50 tuổi cao hơn nhóm 18 – 50 tuổi. 
Tuy nhiên, sự khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê. 
71 
3.2.4.3. Kết quả phẫu thuật theo chiều dài và chiều rộng tổn thương 
Bảng 3.20. Kết quả phẫu thuật theo chiều dài và chiều rộng tổn thương (n=55) 
 Kết quả phẫu thuật 
Kích thước 
Sống Hoại tử 
p 
 ̅ ± SD ̅ ± SD 
Chiều dài tổn thương 63 ± 19 73 ± 26 0,128 
Chiều rộng tổn thương 43 ± 12 51 ± 13 0.045 
 Kiểm định so sánh hai giá trị trung bình của chiều dài tổn thương và 
chiều rộng tổn thương theo kết quả phẫu thuật cho thấy chiều dài tổn thương 
không ảnh hưởng đến kết quả phẫu thuật, có ý nghĩa thống kê. Tuy nhiên, 
chiều rộng tổn thương có ảnh hưởng đến kết quả phẫu thuật có ý nghĩa thống 
kê với P<0,05. Mối tương quan là chiều rộng tổn thương càng lớn thì khả 
năng hoại tử của vạt càng cao. 
3.2.4.4. Kết quả phẫu thuật theo tình trạng tổn thương 
Bảng 3.21. Kết quả phẫu thuật theo đặc điểm tổn thương (n=55) 
 Kết quả phẫu thuật 
Tổn thương 
Sống Hoại tử p 
Lộ gân đơn thuần 14 (87,5%) 2 (12,5%) 
0.274 Lộ xương, ổ gãy xương 22 (75,9%) 7 (24,1%) 
Lộ ổ kết xương và khớp giả 6 (60%) 4 (40%) 
 Khi phân tích tình trạng KHPM lộ gân đơn thuần với tổn thương lộ 
xương (bao gồm lộ xương đơn thuần, lộ ổ gãy xương, ổ kết xương và lộ ổ 
khớp giả) thì nhóm tổn thương KHPM kết hợp lộ xương có tỷ lệ vạt hoại tử 
cao hơn. Tuy nhiên, tình trạng tổn thương không ảnh hưởng đến kết quả 
phẫu thuật với P>0.05. 
72 
3.2.4.5. Kết quả phẫu thuật theo chiều dài và chiều rộng của vạt 
Bảng 3.22. Kết quả phẫu thuật theo chiều dài và chiều rộng vạt (n=55) 
 Kết quả phẫu thuật 
Kích thước 
Sống Hoại tử 
P ̅ ± SD ̅ ± SD 
Chiều dài vạt 132 ± 37 145 ± 32 0,262 
Chiều rộng vạt 52±11 59,6 ± 10 0.026 
So sánh hai giá trị trung bình của chiều dài vạt và chiều rộng vạt theo kết 
quả phẫu thuật cho thấy: Chiều dài vạt không có ảnh hưởng đến kết quả phẫu 
thuật có ý nghĩa thống kê. Tuy nhiên, chiều rộng vạt có ảnh hưởng đến kết 
quả phẫu thuật có ý nghĩa thống kê với mối tương quan là chiều rộng vạt càng 
lớn thì khả năng hoại tử càng cao. 
3.2.4.6. Kết quả phẫu thuật theo diện tích tổn thương và diện tích của vạt 
Bảng 3.23. Kết quả phẫu thuật theo diện tích tổn thương 
và diện tích của vạt (n=55) 
Kết quả phẫu thuật 
Kích thước 
Sống Hoại tử p 
Diện tích 
tổn thương 
< 20 cm
2
 10 (90,9%) 1 (9,1%) 
0,27 
≥ 20 cm2 32 (72,7%) 12 (27,3%) 
 ̅ ± SD 28,1 ± 13,3 39,2 ± 21,8 0,03 
Diện tích 
vạt 
 60 cm2 19 (90,5%) 2 (9,5%) 
0,05 
 60 cm2 23 (67,6%) 11 (32,4%) 
 ̅ ± SD 69,4 ± 26,5 85,4 ± 20 0,05 
Tỷ lệ vạt sống hoàn toàn ở nhóm bệnh nhân có diện tích tổn thương 
<20 cm
2
 cao hơn nhóm bệnh nhân có diện tích tổn thương ≥20 cm2. Tỷ lệ vạt 
sống hoàn toàn ở nhóm bệnh nhân có diện tích vạt 60 cm2 là cao hơn nhóm 
bệnh nhân có diện tích vạt 60 cm2 có ý nghĩa thống kê (P<0,05). Theo diện 
tích trung bình, kích thước tổn thương và kích thước vạt có diện tích nhỏ có tỉ 
lệ hoại tử thấp hơn có ý nghĩa thống kê với P<0,05. 
73 
3.2.4.7. Kết quả phẫu thuật theo đường kính động mạch xuyên làm cuống vạt 
Bảng 3.24. Kết quả phẫu thuật theo đường kính mạch xuyên cuống vạt 
đo bằng CT 320 dãy (n=18) 
Đường kính 
Kết quả phẫu thuật 
p 
Sống hoàn toàn Hoại tử 
 ̅ ± SD 1,2 ± 0,27 1,46 ± 0,4 0,164 
 Kiểm định sự phụ thuộc của kết quả phẫu thuật với đường kính ĐM 
xuyên cuống vạt được đo bằng CT 320 dãy, với lựa chọn tất cả các cuống vạt 
đều ≥ 0.5mm thì tỷ lệ vạt sống hay hoại tử ở nhóm có đường kính cuống vạt 
nhỏ và nhóm có đường kính cuống vạt lớn có sự khác biệt nhưng không có ý 
nghĩa thống kê. 
3.2.4.8. Kết quả phẫu thuật theo chiều dài động mạch xuyên làm cuống vạt 
Bảng 3.25. Kết quả phẫu thuật theo chiều dài động mạch cuống vạt 
 Kết quả phẫu thuật 
Chiều dài 
Sống Hoại tử p 
 30 mm 23 (69,7%) 10 (30,3%) 
0,135 
 30 mm 19 (86,4%) 3 (13,6%) 
 ̅ ± SD 30 ± 8,5 26 ± 6,4 0,04 
 Tỷ lệ vạt sống hay hoại tử ở nhóm bệnh nhân có cuống vạt ngắn và 
nhóm có cuống vạt dài có sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê. 
74 
3.2.4.9. Kết quả phẫu thuật theo nguyên ủy động mạch xuyên làm cuống vạt 
Bảng 3.26. Tình trạng vạt theo nguyên ủy cuống vạt (n=55) 
Kết quả 
Nguyên ủy 
Sống hoàn 
toàn 
Hoại tử 
(<50%) 
Hoại tử 
(>50%) 
Hoại tử 
hoàn toàn 
∑ 
Chày sau 29 (87,9%) 3 (9,1%) 0 1 (3%) 33 
Chày trước 0 1 (100%) 0 0 1 
Mác 13 (61,9%) 7 (33,3%) 1 (4,8%) 0 21 
Tổng 42 11 1 1 55 
Vạt có cuống là ĐM xuyên từ ĐM chày sau có tỷ lệ sống hoàn toàn cao 
nhất (87,9%), tiếp đến là vạt ĐM xuyên từ ĐM mác (61,9%). Vạt ĐM xuyên 
từ ĐM chày trước chỉ được ứng dụng trên 1 trường hợp với kết quả hoại tử 
diện tích nhỏ. 
Tổng hợp đánh giá tác động đồng thời của các yếu tố kích thước tổn 
thương, kích thước vạt; chiều dài và đường kính cuống vạt tình trạng hoại tử 
của vạt (thông qua dữ liệu từ các bảng 16, 17, 20, 23), sử dụng mô hình 
trong hồi quy logistic với tỷ suất chênh đưa ra tỷ số nguy cơ và xác suất hoại 
tử của vạt. 
Bảng 3.27. Tác động cộng gộp của một số yếu tố đối với tình trạng vạt 
Hệ số 
Tỷ suất chênh 
(p-value) 
Góc quay 1,0 (0.70) 
Đường kính cuống 0,16 (0.86) 
Chiều dài cuống 0,3** (0.036) 
Kích thước tổn thương 1,05* (0.07) 
Kích thước vạt 1,02 (0,192) 
Sự phù hợp của mô hình 12,05** (0,034) 
(**:p-value<0,05;*:p-value<0,1) 
75 
Sử dụng mô hình hồi quy logit để đánh giá tác động đồng thời của các 
yếu tố đến khả năng hoại tử của vạt cho thấy chiều dài cuống vạt và kích 
thước tổn thương có tác động đến sức sống của vạt với mức ý nghĩa thống kê 
lần lượt là 5% và 10%. Chiều dài cuống có tác động nghịch chiều với sức 
sống của vạt với tỷ suất chênh là 0,3 < 1, tức là, chiều dài cuống tăng lên 1cm 
thì khả năng vạt hoại tử giảm 0,3 lần (P<0,05); kích thước tổn thương có tác 
động thuận chiều với sức sống vạt với tỷ suất chênh là 1,05 >1, khi kích thước 
tổn thương tăng lên 1cm2 thì nguy cơ hoại tử vạt có thể tăng lên 1,05 lần. 
3.2.4.10. Kết quả theo chụp cắt lớp vi tính 320 dãy chuẩn bị trước phẫu thuật 
Bảng 3.28. Tình trạng vạt theo chụp CLVT 320 dãy trước phẫu thuật (n=55) 
 Kết quả phẫu thuật 
CT 320 dãy 
Sống Hoại tử P 
Không chụp 27 (73,0%) 10 (27,0%) 
0,311 
Chụp 15 (83,3%) 3 (16,7%) 
Tỷ lệ vạt hoại tử của nhóm bệnh nhân chụp CT 320 dãy chuẩn bị trước 
phẫu thuật thấp hơn rất nhiều so với tỷ lệ vạt sống trong khi nhóm bệnh nhân 
không chụp CT 320 dãy (3/15 so với 10/27). Tuy nhiên, sự phụ thuộc của kết 
quả phẫu thuật vào chụp CT 320 dãy chưa thấy có ý nghĩa thống kê. 
76 
Bảng 3.29. So sánh các thông số của động mạch cuống vạt trên hình 
ảnh CTA 320 và trong phẫu thuật 
BN 
ĐM 
nguyên ủy 
Khoảng cách so với đỉnh 
mắt cá (mm) 
Chiều dài (mm) 
CLVT 320 
dãy 
Phẫu thuật 
CLVT 320 
dãy 
Phẫu thuật 
1 Chày sau 82 82 19.9 20 
2 Chày sau 84 84 33 33 
3 Chày sau 234.6 239 26.3 26 
4 Chày sau 110.3 109 20 20 
5 Chày sau 94 94 22 22 
6 Chày sau 204 204 50 50 
7 Chày sau 160.3 159 23 28 
8 Chày sau 133 133 35 35 
9 Chày sau 98.5 99 38.5 38 
10 Chày sau 189.8 193 20 20 
11 Chày sau 122.2 119 20 20 
12 Chày trước 258 258 25 25 
13 Mác 62.5 65 27.5 28 
14 Mác 73.9 74 21 21 
15 Mác 85 85 28 28 
16 Mác 91 92 31 32 
17 Mác 89.5 90 29.5 30 
18 Mác 120 120 33 33 
p 0.969 0.832 
p> 0.05 đối với cả vị trí và chiều dài của động mạch xuyên khi so sánh giữa 
CTA 320 và phẫu thuật (kiểm định Mann-Whitney U). 
 Kiểm định phi tham số Mann-Whitney U cho thấy, không có sự khác 
biệt có ý nghĩa thống kê giữa vị trí và chiều dài của động mạch xuyên 
trên hình ảnh CLVT 320 dãy và trong phẫu thuật (p > 0.05). 
77 
3.2.4.11. Tình trạng nơi cho vạt 
Biểu đồ 3.5. Các kỹ thuật làm liền nơi cho vạt 
Trong nghiên cứu này, nơi cho vạt được xử lý ghép da xẻ đôi (52,7%); 
34,6% được xử lý khâu đóng da trực tiếp; 12,7% ghép da dày. 
3.2.4.12. Kết quả điều trị 
Kết quả điều trị bao gồm cả nơi cho vạt, tình trạng tổn thương, những 
ảnh hưởng đến chức năng và thẩm mỹ sau lấy vạt. 
Kết quả gần (3 tháng đầu sau mổ) 
Tình trạng tại vạt và tổn thương 
- 42/55 (76,4%) trường hợp đạt kết quả tốt: vạt sống hoàn toàn, vết mổ 
liền sẹo, không viêm rò. 
- 11/55 (20%) trường hợp đạt kết quả trung bình. Trong đó có: 
+ 10 vạt hoại tử dưới 50%, 1 vạt hoại tử trên 50% diện tích vạt. 
+ Trong 10 trường hợp hoại tử vạt dưới 50%: 6/11 BN bị hoại tử 
nông lớp thượng bì vùng đỉnh vạt và mép vạt sau thay băng tự liền; 4/11 
trường hợp hoại tử toàn bộ lớp thượng bì vùng đỉnh vạt, được cắt lọc, thay 
băng và ghép da xẻ đôi làm liền; 
+ 1 trường hợp vạt hoại tử trên 50%, phần vạt hoại tử khu trú ở lớp 
thượng bì dọc theo trục vạt ở chính giữa và nửa sau của vạt. Tổ chức cân mỡ 
dưới lớp thượng bì không bị hoại tử. BN đã được cắt lọc hoại tử, thay băng 
34,600% 
52,700% 
12,700% 
Khâu da trực tiếp 
Ghép da xẻ đôi 
Ghép da dày
78 
chờ tổ chức hạt đầy và ghép da xẻ đôi. Vết mổ liền tốt trong thời gian bệnh 
nhân nằm viện. 
- 2/55 (3,6%) trường hợp đạt kết quả xấu. Trong đó: 
+ 1 trường hợp mặc dù chỉ hoại tử diện tích nhỏ vùng đỉnh vạt 
nhưng hoại tử sâu, lộ ổ kết xương, vạt không đạt hiệu quả che phủ, phải 
tạo hình lại bằng vạt cơ thon vi phẫu. 
+ 1 trường hợp vạt bị hoại tử hoàn toàn, phải chạy VAC, chờ tổ chức hạt 
mọc rất chậm trong thời gian dài, sau đó ghép da xẻ đôi làm liền tổn thương. 
+ 2 trường hợp này sẽ được trình bày rõ hơn ở trong phần phụ lục. 
Tình trạng tại nơi cho vạt 
Có 19 BN được khâu đóng trực tiếp làm liền nơi lấy vạt, 7 trường hợp 
được ghép da dày và 29 trường hợp được ghép da xẻ đôi (biểu đồ 3.5). Tất cả 
các trường hợp này đều liền vết mổ kì đầu tốt. 
Kết quả xa (trên 3 tháng sau phẫu thuật) 
Kiểm tra xa được 46/55 BN (83,6%). Trong đó có 2 trường hợp bị thất 
bại nên việc đánh giá kết quả xa chỉ thực hiện trên 44 BN. Trường hợp được 
kiểm tra xa nhất là 91 tháng, gần nhất là 6 tháng, trung bình là 36,8 tháng. 
Tình trạng tổn thương 
Kết quả ở thời điểm kiểm tra cuối cùng cho thấy: Tất cả các tổn thương 
đều liền sẹo, không có trường hợp nào bị viêm rò tái phát. Các trường hợp 
gãy xương thì đã liền xương và tháo phương tiện kết xương. 
Tình trạng tại nơi lấy vạt 
- Các trường hợp khâu đóng trực tiếp làm liền nơi cho vạt thì hình dáng 
cẳng chân không bị thay đổi, sẹo mổ liền tốt, không bị trợt loét. 
- Các trường hợp ghép da ở nơi lấy vạt, mặc dù hình dáng cẳng chân 
không thay đổi, vết mổ không bị trợt loét, nhưng màu sắc da ghép có khác 
biệt không đáng kể với da vùng lân cận. 
79 
Hình 3.11. Vạt mạch xuyên ĐM chày sau che phủ KHPM 1/3D cẳng 
chân/BN cứng khớp cổ chân do di chứng vết thương chiến tranh 
A. Thiết kế vạt trước mổ; B. Tình trạng vạt sau mổ, 
C. Kết quả xa sau 20 tháng 
(BN: Ng. Văn M., SBA: BH-49317/2017/BV108) 
Thẩm mỹ chi thể 
Nhìn chung, các vạt có độ dày và màu sắc tương đồng với nơi nhận; hình 
dáng của cẳng chân không bị thay đổi. 
Trong 5 trường hợp vạt hoại tử một phần được điều trị bằng cắt lọc, ghép 
da, màu sắc da ghép khác biệt với da của vùng lân cận, 1 trường hợp vạt 
phồng so với phần mềm xung quanh. 1 trường hợp vạt teo nhỏ, vùng da ghép 
có lõm hơn, thâm đen so với vùng lân cận. 
Chức năng chi thể 
 42/44 trường hợp với biên độ vận động khớp cổ chân và khớp gối trong 
giới hạn biên độ bình thường; 2/44 trường hợp cứng khớp cổ chân do di 
chứng có từ trước mổ. Khi tái khám xa, vạt mềm mại, chùng chặn, không gây 
co kéo (hình 3.11). 
A B C 
80 
Kết quả chung 
- Tình trạng tổn thương: 44/44 (100%) đạt kết quả tốt, không có trường 
hợp nào bị viêm rò tái phát. 
- Tại nơi lấy vạt: 44/44 (100%) đạt kết quả tốt, không có trường hợp nào 
bị chợt loét. 
- Thẩm mỹ chi thể: 38/44 đạt kết quả tốt, 5 trường hợp đạt kết quả vừa, 1 
trường hợp đạt kết quả xấu. 
81 
CHƢƠNG 4 
BÀN LUẬN 
4.1. Hình ảnh động mạch xuyên nuôi da trên CLVT 320 dãy 
Các tiến bộ về khoa học kỹ thuật đã giúp khảo sát tốt hơn và cung cấp 
các thông tin về đặc điểm mạch máu của chi dưới ngày càng chi tiết hơn, nhờ 
đó đã dẫn tới sự phát triển trong phát hiện và ứng dụng các loại vạt khác nhau 
tại nhiều vị trí của chi thể. Trước đây, việc xác định xây dựng bản đồ các 
mạch máu của ĐM chày và ĐM mác hầu hết được tiến hành bằng nhuộm màu 
và phẫu tích mạch máu trên xác. Các nghiên cứu giải phẫu về sau được phát 
triển thêm bằng sử dụng siêu âm Doppler [31], [100], [110]. Tiến bộ hơn xa 
nữa trong lĩnh vực chẩn đoán hình ảnh chụp CLVT cung cấp hình ảnh mạch 
máu rõ ràng, chi tiết và sát thực tế hơn [5],[92]. Với công cụ chẩn đoán hình 
ảnh tiên tiến này, toàn bộ cây mạch có thể được dựng hình từ thân mạch chính 
đến đám rối dưới da. Ứng dụng lâm sàng của chụp CLVT, đặc biệt là CLVT 
320 dãy cho đến thời điểm hiện tại được đánh giá cao, đặc biệt là trong ứng 
dụng khảo sát các ĐM có kích thước nhỏ, với các đặc điểm về vị trí, và 
kích thước không hằng định [8],[83],[104]. 
4.1.1. Số lượng của động mạch xuyên 
Trên tổng số 47 cẳng chân được chụp CLVT 320 dãy, chúng tôi tìm thấy 
217 ĐM xuyên, số ĐM xuyên trung bình là 4,6 ± 2,1. Tần suất bắt gặp 2-6 
ĐM xuyên trên 1 cẳng chân chiếm tỷ lệ cao 78,7% (37/47 trường hợp). Đặc 
biệt có 9 trường hợp tìm thấy 6 mạch xuyên trên một cẳng chân (bảng 3.1). 
ĐM xuyên từ ĐM chày trước chiếm số lượng ít nhất (24%). Ưu thế nhất về số 
lượng là ĐM xuyên từ ĐM chày sau, chiếm 45,6% trên tổng số. Tiếp theo là 
ĐM xuyên từ ĐM mác với tỉ lệ 30,4% (bảng 3.3, biểu đồ 3.1). Theo một số 
nghiên cứu khảo sát tổng hợp về ĐM xuyên từ cả 3 ĐM chày trước, chày sau 
82 
và ĐM mác, như nghiên cứu phẫu tích 20 cẳng chân của xác tươi của Tapadar 
A.[107] (2014), ĐM xuyên từ ĐM chày trước có số lượng ít nhất trên cẳng 
chân (27,2%), tỉ lệ lớn nhất là ĐM xuyên từ ĐM chày sau (39,8%) và số 
lượng lớn thứ 2 là ĐM xuyên từ ĐM mác (33%). Nghiên cứu của Whetzel T. 
P.[119] (1997) trên 30 xác cẳng chân tươi cũng có kết quả tương tự với 
nghiên cứu của chúng tôi, khi chỉ ra số lượng ĐM xuyên lớn nhất từ ĐM chày 
sau, tiếp đến là ĐM mác và ít nhất là từ ĐM chày trước. 
Trong nghiên cứu này, trung bình trên 1 cẳng chân có 1,10 ± 1,29 ĐM 
xuyên xuất phát từ động mạch chày trước, 2,11± 1,05 - từ ĐM chày sau và 
1,40 ± 1,10 - từ ĐM mác. Số lượng này khá khác biệt so với các nghiên cứu ở 
trên xác, thường là ít (bảng 4.1). Shaverien M.[96] (2008) đã phẫu tích xác và 
bơm chất chỉ thị màu (latex, hỗn hợp barium sulfate/gelatin) và thuốc cản 
quang vào trong lòng ĐM chính trước khi chụp CLVT 16 dãy để nghiên cứu 
về giải phẫu, cũng như nghiên cứu phẫu tích sau bơm chất chỉ thị màu của Lê 
Xuân Giang [58] (2014) và Nguyễn Văn Thạch [81] (2019), những động 
mạch xuyên được liệt kê vào số lượng khi có đường kính trên 0,5mm, thỏa 
mãn tiêu chí của động mạch làm cuống vạt. Kết quả cho thấy, số lượng các 
ĐM này lớn hơn nhiều so với nghiên cứu của chúng tôi. Sự khác nhau được 
giải thích là do khi bơm hỗn hợp chất chỉ thị màu và thuốc cản quang trực tiếp 
vào trong lòng ĐM trên xác, vô tình làm tăng đường kính của các động mạch 
xuyên, một số mạch trở nên lớn hơn 0,5mm, do đó làm tăng số lượng của các 
ĐM này. Theo một số nghiên cứu giải phẫu khác ở trên xác như nghiên cứu 
của Whetzel T. P.[119] (1997), Carriquiry C.[14] (1985), khi phẫu tích tìm 
kiếm các ĐM xuyên với kích thước không giới hạn (cả trên và dưới 0,5mm) 
cũng cho kết quả tương tự như Schaverien M. (bảng 4.1). 
83 
Bảng 4.1. Số lượng động mạch 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_hinh_anh_dong_mach_xuyen_o_vung_cang_chan.pdf
  • pdfLuan an tom tat - Viet.pdf
  • pdfLuan an tom tat - Eng.pdf
  • docDong gop moi cua luan an.doc