Luận án Nghiên cứu hoạt động đảm bảo thuốc bảo hiểm y tế tại bệnh viện quân y 105 từ năm 2015 - 2018

Luận án Nghiên cứu hoạt động đảm bảo thuốc bảo hiểm y tế tại bệnh viện quân y 105 từ năm 2015 - 2018 trang 1

Trang 1

Luận án Nghiên cứu hoạt động đảm bảo thuốc bảo hiểm y tế tại bệnh viện quân y 105 từ năm 2015 - 2018 trang 2

Trang 2

Luận án Nghiên cứu hoạt động đảm bảo thuốc bảo hiểm y tế tại bệnh viện quân y 105 từ năm 2015 - 2018 trang 3

Trang 3

Luận án Nghiên cứu hoạt động đảm bảo thuốc bảo hiểm y tế tại bệnh viện quân y 105 từ năm 2015 - 2018 trang 4

Trang 4

Luận án Nghiên cứu hoạt động đảm bảo thuốc bảo hiểm y tế tại bệnh viện quân y 105 từ năm 2015 - 2018 trang 5

Trang 5

Luận án Nghiên cứu hoạt động đảm bảo thuốc bảo hiểm y tế tại bệnh viện quân y 105 từ năm 2015 - 2018 trang 6

Trang 6

Luận án Nghiên cứu hoạt động đảm bảo thuốc bảo hiểm y tế tại bệnh viện quân y 105 từ năm 2015 - 2018 trang 7

Trang 7

Luận án Nghiên cứu hoạt động đảm bảo thuốc bảo hiểm y tế tại bệnh viện quân y 105 từ năm 2015 - 2018 trang 8

Trang 8

Luận án Nghiên cứu hoạt động đảm bảo thuốc bảo hiểm y tế tại bệnh viện quân y 105 từ năm 2015 - 2018 trang 9

Trang 9

Luận án Nghiên cứu hoạt động đảm bảo thuốc bảo hiểm y tế tại bệnh viện quân y 105 từ năm 2015 - 2018 trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

doc 147 trang Hà Tiên 07/06/2024 700
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu hoạt động đảm bảo thuốc bảo hiểm y tế tại bệnh viện quân y 105 từ năm 2015 - 2018", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu hoạt động đảm bảo thuốc bảo hiểm y tế tại bệnh viện quân y 105 từ năm 2015 - 2018

Luận án Nghiên cứu hoạt động đảm bảo thuốc bảo hiểm y tế tại bệnh viện quân y 105 từ năm 2015 - 2018
 182 HC (năm 2015) lên 252 HC (năm 2018). Tuy nhiên, tỷ lệ mua/trúng thầu giảm đều từ 77,78% (năm 2015) xuống 72,62% (năm 2018). 
- Về giá trị của DMT trúng thầu tăng từ 23.409 triệu đồng (năm 2015) lên 115.029 triệu đồng (năm 2018). Nhưng tỷ lệ % về trúng thầu/mua biến động không tuân theo qui luật: Giảm từ 130,68% (năm 2015) xuống 50,09% (năm 2017) và tăng lên 60,10% (năm 2018).
3.1.2.3. Cơ cấu các thuốc được mua từ kết quả trúng thầu
* Cơ cấu các thuốc được mua theo nhóm tác dụng dược lý
	Cơ cấu các thuốc được mua trong DMT trúng thầu sắp xếp theo nhóm TDDL được thể hiện ở bảng 3.10 dưới đây:
Bảng 3.10. Tỷ lệ thuốc được mua so với thuốc trúng thầu theo nhóm tác dụng dược lý
S TT
Tên nhóm thuốc
Năm 2015
Năm 2016
Năm 2017
Năm 2018
TT
M
TT
M
TT
M
TT
M
1
Gây tê, mê
21
13
20
15
16
13
16
13
2
Giảm đau, hạ sốt
83
40
37
29
48
36
51
27
3
Chống dị ứng
13
6
8
6
8
7
12
9
4
Giải độc
14
8
7
5
7
5
11
11
5
Chống co giật
14
3
9
8
7
3
8
6
6
Điều trị ký sinh trùng
163
66
77
55
126
73
129
80
7
Điều trị đau nửa đầu
4
1
2
0
2
1
3
2
8
Điều trị ung thư
1
0
0
0
7
0
21
18
9
ĐT đường tiết niệu
2
1
5
4
2
2
3
2
10
Chống Pakinson
4
4
3
3
2
2
3
3
11
Tác dụng đối với máu
14
6
15
11
28
22
30
14
12
Tim mạch
144
61
78
59
109
77
113
71
13
Điều trị bệnh da liễu
6
2
0
0
0
0
7
4
14
Dùng chẩn đoán
2
0
1
1
1
1
3
3
15
Tẩy trùng, sát khuẩn
4
2
3
3
3
3
2
1
16
Lợi tiểu
8
2
6
6
4
3
6
6
17
Đường tiêu hóa
98
47
50
39
69
47
68
42
18
Hocmon, nội tiết
68
27
35
26
30
21
46
34
19
Huyết thanh
2
0
1
1
1
1
1
1
20
Giãn cơ
19
7
10
8
8
8
17
10
21
Mắt, tai mũi họng
12
6
8
6
7
3
12
8
22
Thúc đẻ, cầm máu
10
3
4
3
5
2
8
2
23
Thẩm phân phúc mạc
0
0
2
2
2
0
2
2
24
Rối loạn tâm thần
10
9
11
8
10
8
8
5
25
Trên đường hô hấp
30
16
16
13
22
16
21
11
26
Nước-điện giải
48
26
33
27
37
30
38
25
27
Khoáng chất&Vitamin
41
21
21
18
24
12
28
10
28
Thuốc khác
32
15
17
4
39
22
28
20
Tổng cộng
SL
867
392
479
360
624
418
695
440
%
100
45,21
100
75,16
100
66,99
100
63,31
(Ghi chú: M là thuốc được mua, TT là thuốc trúng thầu)
Từ kết quả của bảng 3.10 cho thấy:
- Năm 2015, có 27 nhóm thuốc trúng thầu trong tổng số 28 nhóm thuốc theo TDDL và trong đó chỉ có 24/27 nhóm thuốc trúng thầu được mua với SKM là 392/867 (chiếm tỷ lệ 45,21%).
- Năm 2016, có 26/28 nhóm thuốc trúng thầu, trong đó có 25/26 nhóm thuốc trúng thầu được mua với SKM là 360/479 (chiếm tỷ lệ 75,16%).
- Năm 2017, có 27/28 nhóm thuốc trúng thầu, trong đó có 25/27 nhóm thuốc trúng thầu được mua với SKM là 418/624 (chiếm tỷ lệ 66,99%).
- Năm 2018, cả 28/28 nhóm thuốc trúng thầu đều được mua với SKM là 440/695 (chiếm tỷ lệ 63,31%).
Như vậy, từ năm 2015 – 2018 có 3 nhóm thuốc không trúng thầu (nên cũng không được mua) và có 5 nhóm thuốc trúng thầu nhưng không được mua như: Điều trị đau nửa đầu, nhóm Điều trị ung thư...
* 10 nhóm thuốc được mua với giá trị cao nhất theo tác dụng dược lý 
Thống kê 10 nhóm thuốc được mua với giá trị cao nhất (xếp theo giá trị trung bình) từ năm 2015- 2018 được trình bày ở bảng 3.11 dưới đây: 
Bảng 3.11. 10 nhóm thuốc có giá trị mua cao nhất 
theo phân nhóm tác dụng dược lý 
(Giá trị: triệu đồng)
Nhóm
Tên nhóm thuốc
2015
2016
2017
2018
Trung bình
12
Tim mạch
8.385
10.397
13.255
14.479
11.629±2.388
6
Điều trị ký sinh trùng
6.146
5.042
13.839
19.512
11.135±5.905
18
Hocmon, nội tiết
974 
 6.431 
 8.047 
 9.368 
 6.205±3.194 
17
Đường tiêu hóa
1.816
2.519
6.536
5.068
3.985±1.906
26
Nước-điện giải
5.068
2.555
5.425
436
3.371±2.023
2
Giảm đau, hạ sốt
3.514
2.372
3.295
2.472
2.913 ± 498
27
Khoáng chất, Vitamin
1.743
970
1.500
2.740
1.738 ± 642
11
Tác dụng đối với máu
176
1.077
1.753
3.531
1.634±1.229
25
Trên đường hô hấp
451
143
326
4.697
1.404±1.904
4
Giải độc
1.070
331
1.102
2.914
1.354 ± 951
Tổng cộng
10 nhóm thuốc
29.343 
31.837 
55.078 
65.217
45.369±15.233
Toàn bệnh viện
30.590 
33.991 
58.798 
 69.131 
48.128±16.297 
Tỷ lệ (%)
 95,92 
 93,66 
93,67 
 94,34 
 94,40±0,92
Từ kết quả của bảng 3.11 cho thấy:
Tổng giá trị 10 nhóm thuốc sử dụng kinh phí cao nhất luôn chiếm trên 93% giá trị sử dụng trong 4 năm (trung bình chiếm 94,40 ± 0,92%). Trong đó: Nhóm thuốc tim mạch có giá trị mua trung bình cao nhất (trung bình 11.629 ± 2.388 triệu đồng), kế tiếp là nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng (11.135 ± 5.905 triệu đồng), nhóm thuốc hocmon (6.205 ± 3.194 triệu đồng)...
Tuy nhiên, sự biến động về giá trị của các nhóm thuốc trong từng năm của giai đoạn 2015- 2018 là khá lớn (như nhóm Điều trị ký sinh trùng chênh lệch tăng lên khoảng 13 tỷ đồng; Nhóm Hocmon, nội tiết chênh lệch tăng lên khoảng hơn 8 tỷ đồng). Điều này đã ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động xây dựng kế hoạch mua sắm thuốc hàng năm của bệnh viện.
* Cơ cấu các thuốc được mua theo nguồn gốc 
	Cơ cấu các thuốc được mua theo nguồn gốc: Trong nước (Nội) và nước ngoài (ngoại) được thể hiện ở bảng 3.12 dưới đây:
Bảng 3.12. Cơ cấu các thuốc được mua theo nguồn gốc 
(Giá trị: Triệu đồng)
Thuốc
SD
Năm 2015
Năm 2016
Năm 2017
Năm 2018
P
Nội
Ngoại
Nội
Ngoại
Nội
Ngoại
Nội
Ngoại
SKM
199
193
165
195
197
223
219
221
> 0,05
% SKM
50,77
49,23
45,83
54,17
46,90
53,10
49,77
50,23
Giá trị
9.257
21.333
5.611
28.380
19.069
39.729
22.901
46.230
< 0,05
% giá trị
30,26
69,74
16,51
83,49
32,43
67,57
33,13
66,87
Từ kết quả của bảng 3.12 cho thấy:
- Về SKM, trong giai đoạn năm 2015 - 2018 thuốc nội được mua từ 165 - 219 SKM (chiếm tỷ lệ từ 45,83 - 49,77%). Không có sự khác biệt về SKM được mua giữa thuốc nội và thuốc ngoại với p > 0,05.
- Về giá trị mua, thuốc ngoại luôn chiếm tỷ lệ cao hơn so với thuốc nội trong cả 4 năm, với giá từ 5.611- 22.901 triệu đồng (chiếm từ 16,51- 33,13%). Có sự khác biệt về giá trị mua giữa thuốc nội và thuốc ngoại với p < 0,05.
* Cơ cấu thuốc được mua theo phân nhóm kỹ thuật
Cơ cấu các thuốc được mua so với theo phân nhóm kỹ thuật được thể hiện ở bảng 3.13 dưới đây:
Bảng 3.13. Cơ cấu các thuốc được mua theo nhóm kỹ thuật
Nhóm thuốc
Năm 2015
Năm 2016
Năm 2017
Năm 2018
TT 
M
% 
TT 
M
%
TT 
M
% 
TT 
M
% 
BDG
62
24
38,71
79
63
79,75
82
52
63,41
82
55
67,07
Nhóm 1
216
83
38,43
115
82
71,30
153
113
73,86
210
140
66,67
Nhóm 2
123
62
50,41
53
43
81,13
115
69
60,00
105
55
52,38
Nhóm 3
325
159
48,92
180
136
75,56
233
151
64,81
257
165
64,20
Nhóm 4
6
1
16,67
0
0
0,00
6
4
66,67
15
12
80,00
Nhóm 5
135
63
46,67
52
36
69,23
35
31
88,57
26
13
50,00
Từ kết quả của bảng 3.13 cho thấy:
- SKM thuốc mua cao nhất trong các năm thuộc nhóm 3: Từ năm 2015 – 2018 lần lượt là 159, 136, 151 và 165 khoản (tương ứng 48,92%; 75,56%; 64,81% và 64,20%). SKM thuốc mua thấp nhất thuộc nhóm 4 (thuốc chứng minh Tương đương sinh học): Từ 0 đến 12 khoản.
- Tỷ lệ mua thuốc so với trúng thầu cao nhất: Năm 2015 là nhóm 2 với tỷ lệ là 81,13%, năm 2016 cũng là nhóm 2 với tỷ lệ 50,41%, năm 2017 là nhóm 5 với tỷ lệ là 88,57% và năm 2018 là nhóm 4 với tỷ lệ là 80,0%. 
* Đánh giá một số yếu tố tác động đến công tác đảm bảo thuốc từ các nhà phân phối thuốc trúng thầu qua các năm
- Số lượng nhà thầu trúng thầu liên tục trong 4 năm: Đánh giá trên 2 chỉ tiêu của nhà thầu trúng thầu liên tục là thuốc có cùng tên thương mại và giá trị trúng thầu liên tục từ năm 2015 - 2018. Kết quả được thể hiện ở trong bảng 3.14 dưới đây:
Bảng 3.14. Số lượng nhà thầu, số lượng thuốc trúng thầu và giá trị trúng thầu liên tục từ năm 2015 - 2018 
 Năm
Nội dung
2015
2016
2017
2018
Số lượng nhà thầu trúng thầu
Toàn bệnh viện (BV)
36
43
77
88
Trúng thầu liên tục
36
22
22
21
 % không thay đổi
100
51,16
28,57
23,86
SKM và giá trị trúng thầu toàn bệnh viện
SKM
867
479
624
695
Giá trị (triệu đồng)
23.409
42.460
117.384
115.029
SKM thuốc trúng thầu theo tên thương mại
Trong năm (BV)
468
403
563
662
Liên tục (tính theo năm 2015)
468
128
70
49
 Liên tục/BV (%)
100
31,76
12,43
7,40
21 nhà thầu trúng liên tục
Giá trị (triệu đồng)
20.887
34.873
61.568
64.559
So với BV (%)
89,23
82,13
52,45
56,12
Từ kết quả của bảng 3.14 cho thấy:
+ Số lượng nhà thầu trúng thầu qua các năm của toàn bệnh viện từ 36 - 88 nhà thầu, trong đó số lượng nhà thầu trúng thầu liên tục trong 4 năm có xu hướng giảm, từ 22 nhà thầu (chiếm 51,16% năm 2016) xuống 21 nhà thầu (chiếm 23,86% năm 2018). 
+ Số lượng thuốc trúng thầu cùng tên thương mại của toàn bệnh viện qua các năm từ 403 - 662 thuốc, trong đó số lượng thuốc trúng thầu liên tục giảm nhanh trong 4 năm, từ 468 khoản (chiếm 31,76% năm 2016), xuống còn 49 khoản thuốc (chiếm 7,40% năm 2018).
+ Giá trị trúng thầu của toàn bệnh viện qua các năm từ 23.409 – 117.384 triệu đồng, trong đó giá trị của 21 nhà thầu trúng thầu liên tục từ 20.887- 64.559 triệu đồng (tương ứng tỷ lệ giảm từ 89,23 – 56,12%).
	- Tình hình vi phạm chất lượng của các thuốc trúng thầu:
	Theo số liệu thống kê trên Cổng Thông tin điện tử của Cục Quản lý Dược về một số sản phẩm vi phạm chất lượng từ năm 2015 - 2018. Kết quả khảo sát tình hình vi phạm chất lượng của các thuốc trúng thầu tại BVQy 105 được trình bày ở bảng 3.15 dưới đây: 
Bảng 3.15. Thực trạng vi phạm chất lượng của các thuốc trúng thầu tại bệnh viện từ năm 2015 - 2018
STT
Tên, hoạt chất/hàm lượng
Số đăng ký
ĐVT
Mức độ vi
phạm
Năm vi phạm
1
Alpha chymotrypsin 4,2mg
VD-13220-10
Viên
2
2015
2
Omeprazol 20mg
VN-12333-11
Viên
3
2015
3
Rabeprazone 20mg
VN-14587-12
Viên
2
2015
4
Alpha chymotrypsin
VD-7250-09
Viên
3
2015
5
Doxycyclin 100mg
VD-12694-10
Viên
3
2016
6
Gentamycin 0,3%/5ml
VD-12271-10
Lọ
2
2016
7
Gentamycin 0,3%/5ml
VD-12271-10
Lọ
2
2017
8
Amlodipine besylate 5mg
VN-10465-10
Viên
3
2017
9
Gentamycin 0,3%/5ml
VD-12271-10
 Lọ 
2
2018
10
Misoprostol 200mcg
VD-20509-14
Viên 
2
2018
Từ kết quả của bảng 3.15 cho thấy:
+ Trong giai đoạn từ năm 2015 đến năm 2018, tại BVQy 105 có 10 thuốc đã vi phạm chất lượng (6 thuốc ở mức độ 2; 4 thuốc ở mức độ 3) trong số các thuốc đã mua theo DMT trúng thầu, tất cả đều là thuốc uống và thuốc dùng ngoài (nhỏ mắt). 
+ Trừ năm 2015 có 4 thuốc vi phạm, các năm tiếp theo, mỗi năm đều có 2 thuốc vi phạm.
+ Thuốc Gentamycin 0,3%/5ml đã vi phạm chất lượng trong 03 năm liên tục (2016- 2018). 
3.1.3. Thực trạng tồn trữ thuốc
	Đánh giá trên các tiêu chí về DMT, SKM và giá trị tiền thuốc được sử dụng trung bình mỗi tháng, SKM và giá trị thuốc mua nhưng chưa được sử dụng, làm cơ sở đánh giá kết quả SKM và giá trị tiền thuốc dự trữ trong các năm từ năm 2015 – 2018. 
3.1.3.1. Thuốc tồn kho 
* Giá trị thuốc tồn kho hàng năm
Giá trị thuốc tồn kho so với sử dụng trong các năm được trình bày ở bảng 3.16 dưới đây:
Bảng 3.16. Giá trị thuốc tồn kho so với sử dụng 
(Giá trị: triệu đồng)
Năm
Tiền thuốc
2015
2016
2017
2018
Trung bình
Sử dụng trong năm
29.697
32.580
53.723
64.768
45.192 ± 14.621
Tỷ lệ tăng

9,71%
64,89%
20,56%

Tồn kho trong năm
7.046
8.441
13.341
17.705
11.633 ± 4.213
(%) Tồn kho trong năm
23,72
25,90
24,83
27,33
25,45 ± 2,18
Sử dụng trong tháng
2.474
2.715
4.477
5.397
3.766 ± 1.218
Số tháng tồn kho
2,85
3,11
2,98
3,28
3,05 ± 0,16
Từ kết quả của bảng 3.16 cho thấy:
	- Tiền thuốc sử dụng từ năm 2015 - 2018 là 29.697 - 64.768 triệu đồng. 
	- Tiền thuốc tồn kho hàng năm từ năm 2015 đến năm là 23,72% - 27,33%, tương ứng giá trị tồn kho từ 7.046 - 17.705 triệu đồng.
	- Tiền thuốc sử dụng trung bình trong 1 tháng qua các năm từ 2.474- 5.397 triệu đồng. 
	- Tiền thuốc tồn kho tính theo tháng trong 4 năm là từ 2,85 - 3,28 tháng (tương ứng 8,46- 21,24 triệu đồng).
* Số khoản mục thuốc có số lượng tồn kho theo tháng
	SKM thuốc có số lượng tồn kho được phân thành các nhóm: Tồn hết; Tồn sử dụng được từ 1 – 3 tháng; sử dụng trong 3 – 5 tháng và sử dụng trên 5 tháng. Kết quả phân tích được thể hiện ở bảng 3.17 dưới đây:
Bảng 3.17. Phân tích số lượng của mỗi khoản thuốc tồn kho theo số tháng 
Nhóm 
Năm
Thuốc hết
Tồn 1- 3 tháng
Tồn 3- 5 tháng
Tồn > 5 tháng
Tổng SKM
SKM
%
SKM
%
SKM
%
SKM
%
2015
370
53,31
19
2,74
253
36,46
52
7,49
694
2016
351
54,50
20
3,11
212
32,92
61
9,47
644
2017
289
44,74
35
5,42
284
43,96
38
5,88
646
2018
334
47,11
54
7,62
299
42,17
22
3,10
709
Trung bình (%)
336,00 ±29,97
49,92 ±4,10
32,00 ±14,20
4,72 ±1,96
262,00 ±33,29
38,88 ±4,42
43,25 ±14,75
6,49 ±2,33
673,25±28,75
Từ kết quả của bảng 3.17 cho thấy:
	- Có khoảng 50% SKM có số lượng tồn kho bằng 0, thấp nhất là năm 2017 có 289 SKM (chiếm tỷ lệ 44,74%) và cao nhất là năm 2015 có 370 SKM (chiếm tỷ lệ 53,31%).
	- SKM có số lượng tồn kho hợp lý (0 < N ≤ 3: sử dụng trong 1 – 3 tháng) tăng từ 2,74% (năm 2015) lên 7,62% (năm 2018). 
	- SKM có số lượng tồn kho sử dụng trên 5 tháng giảm từ 7,49% (năm 2015) xuống còn 3,10% (năm 2018).
 3.1.3.2. Phân tích những thuốc có thể thay thế đối với số khoản thuốc hết trong tồn kho 
	Phân tích số nhóm, SKM thuốc tồn kho có thể thay thế theo HC hoặc theo nhóm TDDL đối với những thuốc đã hết trong kho được thể hiện ở bảng 3.18 dưới đây:
Bảng 3.18. Kết quả phân tích số khoản mục thuốc và nhóm thuốc có thể thay thế những thuốc hết trong kho
Thuốc thay thế 
Năm
2015
2016
2017
2018
Số nhóm TDDL
Có SKM thuốc tồn = 0
27
24
26
25
Có SKM thay thế 
23
21
23
24
% SKM thay thế
85,19
87,50
88,46
96,00
SKM
Có SKM thuốc tồn = 0
370
351
289
334
Có SKM thay thế (theo HC)
271
304
256
298
% thuốc thay thế (1)
73,24
86,61
88,58
89,22
Có SKM thay thế (theo TDDL)
76
22
13
32
% thuốc thay thế (2)
20,54
6,27
4,50
9,58
% thuốc thay thế (1 + 2)
93,78
92,88
93,08
98,80
Từ kết quả của bảng 3.18 cho thấy:
- Về số nhóm thuốc có thể thay thế: năm 2015 có 4 nhóm tồn kho bằng 0, không có thuốc thay thế (nhóm 8, 14, 19, 23); Năm 2016 có 3 nhóm (nhóm 7, 8, 13); Năm 2017 có 3 nhóm (nhóm 8; 13; 23) và năm 2018 có 1 nhóm 13. Như vây, trong 4 năm có từ 85,19 – 96,00% số nhóm thuốc (theo TDDL) có SKM thuốc hết được thay thế.
	- Về SKM có thể thay thế: Thuốc tồn kho có cùng HC thay thế SKM hết tồn chiếm tỷ lệ từ 73,24% (năm 2015) đến 89,22% (năm 2018) và thuốc có cùng nhóm TDDL chiếm từ 4,50 – 20,54%. Thuốc không được thay thế chiếm từ 0,20 -7,12% khoản (đây là những khoản nằm trong nhóm TDDL hết tồn và những nhóm này có SKM rất ít, từ 1 – 3 khoản).
3.2. PHÂN TÍCH MỘT SỐ BẤT CẬP TRONG SỬ DỤNG THUỐC BẢO HIỂM Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN QUÂN Y 105 TỪ NĂM 2015 – 2018 VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRONG NĂM 2019
3.2.1. Phân tích một số bất cập trong sử dụng thuốc bảo hiểm y tế 
3.2.1.1. Cơ cấu danh mục thuốc sử dụng theo phân loại ABC, VEN
* Cơ cấu danh mục thuốc sử dụng theo phân loại ABC
Cơ cấu DMT sử dụng cho đối tượng BHYT được phân nhóm theo phân tích ABC được trình bày ở bảng 3.19 dưới đây:
Bảng 3.19. Cơ cấu danh mục thuốc theo phân loại ABC tính theo giá trị
 (Giá trị: triệu đồng)
Nhóm
Năm 
A
B
C
Tổng 
(SL)
SL
Tỷ lệ %
SL
Tỷ lệ %
SL
Tỷ lệ %
2015
SKM
40
12,20
34
10,37
254
77,44
328
Giá trị
12.578
75,15
2.533
15,14
1.625
9,71
16.736
2016
SKM
41
12,06
58
17,06
241
70,88
340
Giá trị
17.240
75,12
3.443
15,00
2.267
9,88
22.950
2017
SKM
74
18,45
67
16,71
260
64,84
401
Giá trị
26.009
75,11
5.235
15,13
3.384
9,77
34.628
2018
SKM
76
17,51
68
15,67
290
66,82
434
Giá trị
43.087
75,19
8.651
15,10
5.568
9,72
57.306
Từ kết quả phân tích ở trên bảng 3.19 cho thấy, trong giai đoạn từ năm 2015 – 2018:
- Cơ cấu kinh phí sử dụng thuốc nhóm A chiếm tỷ lệ từ 75,11% - 75,19%, tương đương từ 12.578 - 43.087 triệu đồng. Trong khi, tỷ lệ SKM sử dụng thuốc dao động khá lớn: Thấp nhất là 12,06% (với 41 SKM năm 2016) và cao nhất là 18,45% (với 74 SKM năm 2017). 
- Cơ cấu kinh phí sử dụng thuốc nhóm B chiếm tỷ lệ từ 15% - 15,14%, tương đương kinh phí sử dụng từ 2.533 - 8.651 triệu đồng. Cơ cấu SKM thấp nhất là 10,37% (34 SKM năm 2015) và cao nhất là 17,06% (58 SKM năm 2016), tỷ lệ trung bình là 14,95 ± 2,69 SKM.
- Cơ cấu kinh phí sử dụng thuốc nhóm C từ năm 2015 - 2018 chiếm tỷ lệ từ 9,71% - 9,88%, tương đương kinh phí từ 1.625 - 5.568 triệu đồng. Cơ cấu SKM sử dụng thuốc thấp nhất là 64,84% (năm 2017) và cao nhất là 77,44% (năm 2015), tỷ lệ trung bình là 69,99 ± 4,82 SKM.
Mối tương quan giữa SKM và giá trị sử dụng thuốc giữa các nhóm (A, B, C) từ năm 2015 – 2018 thể hiện ở hình 3.5 dưới đây:
Hình 3.5. Tỷ lệ % số khoản và giá trị sử dụng các nhóm thuốc A,B,C 
Kết quả phân tích ở trên hình 3.5 cho thấy: 
Việc sử dụng thuốc tại bệnh viện theo phân loại A, B, C còn thiếu cân đối: Nhóm A chiếm trên 75% chi phí nhưng SKM chiếm khoảng 12 – 18%. Ngược lại, nhóm C chiếm khoảng dưới 10% kinh phí nhưng SKM chiếm khoảng 65 – 77%. 
* Cơ cấu danh mục thuốc sử dụng theo phân tích VEN
Cơ cấu DMT sử dụng cho đối tượng BHYT được phân nhóm theo phân tích VEN (theo SKM và giá trị). Kết quả được trình bày ở bảng 3.20 và hình 3.6 dưới đây:
Bảng 3.20. Cơ cấu danh mục thuốc theo phân loại VEN 
 (Giá trị: triệu đồng)
Nhóm
Năm 
V
E
N
Tổng (SL)
SL
Tỷ lệ %
SL
Tỷ lệ %
SL
Tỷ lệ %
2015
SKM
37
11,28
251
76,52
40
12,20
328
Giá trị
1.517
9,06
13.784
82,36
1.435
8,58
16.736
2016
SKM
54
15,88
258
75,88
28
8,24
340
Giá trị
6.020
26,23
15.322
66,76
1.608
7,01
22.950
2017
SKM
49
12,22
300
74,81
52
12,97
401
Giá trị
5.360
15,48
25.924
74,87
3.343
9,65
34.628
2018
SKM
51
11,75
341
78,57
42
9,68
434
Giá trị
9.935
17,34
42.869
74,81
4.502
7,86
57.306
TL trung bình (%)
SKM
12,78 ± 1,82
76,45 ± 1,37
10,77 ± 1,90

Giá trị
17,03 ± 6,14
74,70 ± 5,52
8,28 ± 0,97


Hình 3.6. Tỷ trọng số khoản mục và giá trị sử dụng thuốc theo phân tích VEN
Kết quả phân tích ở trên bảng 3.20 và hình 3.6 cho thấy, từ năm 2015 – 2018, cơ cấu ở các nhóm V, E, N dao động khá nhiều cả về kinh phí và SKM sử dụng:
- Cơ cấu kinh phí sử dụng thuốc nhóm V chiếm tỷ lệ từ 9,06% - 26,23% (tương đương 1.517 - 9.935 triệu đồng). Tỷ lệ SKM thuốc sử dụng thấp nhất là 11,28% (năm 2015) và cao nhất là 15,88% (năm 2016), tỷ lệ trung bình là 12,78 ± 1,82 SKM.
- Cơ cấu kinh phí nhóm E chiếm tỷ lệ từ 66,76% - 82,36% (tương đương từ 13.784 - 42.869 triệu đồng). Tỷ lệ SKM thấp nhất là 74,81% (năm 2017) và cao nhất là 78,57% (năm 2018), trung bình là 76,45 ± 1,37 SKM.
- Cơ cấu kinh phí nhóm N chiếm tỷ lệ từ 7,01% - 9,65% (tương đương từ 1.435 - 4.502 triệu đồng). Tỷ lệ SKM thấp nhất là 74,81% (năm 2017) và cao nhất là 78,57% (năm 2018), trung bình là 10,77 ± 1,90 SKM. 
- Tỷ lệ % SKM và giá trị sử dụng thuốc tăng giảm không đều nhau ở các phân nhóm V, E, N. Đặc biệt, SKM và giá trị sử dụng thuốc tương ứng của nhóm N thấp hơn không nhiều so với nhóm V. 
* Cơ cấu danh mục thuốc sử dụng theo phân tích ABC/VEN
- Phân tích sử dụng thuốc theo phân loại ABC/VEN tính theo giá trị và mức độ quan trọng. Kết quả được trình bày ở bảng 3.21 dưới đây:
Bảng 3.21. Cơ cấu số khoản mục thuốc theo ma trận ABC/VEN 
(Giá trị: triệu đồng)
Nhóm
 Năm
I
II
III
Tổng
Giá trị
TL%
Giá trị
TL%
Giá trị
TL%
Giá trị
TL%
2015
12.939
77,31
3.610
21,57
187
1,12
16.736
100
2016
17.860
77,82
4.873
21,23
218
0,95
22.951
100
5017
27.001
77,98
7.119
20,56
507
1,46
34.627
100
2018
44.751
78,09
11.968
20,88
587
1,02
57.306
100
Trung bình (%)
25.638± 12.133,90
77,80± 0,30
6.893± 3.188,46
21,06± 0,38
375± 174,90
1,14± 0,20
32.905± 15.483,00
100
	Kết quả phân tích ở bảng 3.21 cho thấy, từ năm 2015 - 2018, tỷ lệ sử dụng tiền thuốc cho các nhóm giảm dần từ nhóm I, nhóm II, nhóm III (77,80%; 21,06%; 1,14% tương ứng). Trong đó:
+ Tỷ lệ sử dụng tiền thuốc nhóm I là 77,31 - 78,09%, tương đương với giá trị là 12.939 - 44.751 triệu đồng.
+ Tỷ lệ sử dụng tiền thuốc nhóm II là 20,56 - 21,57%, tương đương về giá trị là 3.610 - 11.968 triệu đồng.
+ Tỷ lệ sử dụng tiền thuốc nhóm III là 0,95 - 1,46%, tương đương về giá trị là 187 - 587 triệu đồng.
Tổng giá trị tiền thuốc trong 4 năm tăng từ 16.736 - 57.306 triệu đồng. (năm 2018 tăng gấp khoảng 3,42 lần năm 2015).
- Phân tích kinh phí sử dụng thuốc của nhóm A theo ma trận ABC/VEN. Kết quả được trình bày ở bảng 3.22 dưới đây:
Bảng 3.22. Giá trị các thuốc của nhóm A theo ma trận ABC/VEN 
(Giá trị: triệu đồng)
Nhóm 
Năm
AV
AE
AN
Tổng
Giá trị
TL %
Giá trị
TL %
Giá trị
TL %
Giá trị
TL %
2015
1.156
9,19
10.532
83,73
890
7,08
12.578
100
2016
5.401
31,33
10.770
62,47
1.069
6,20
17.240
100
2017
4.368
16,80
19.320
74,28
2.321
8,92
26.009
100
2018
8.270
19,19
31.686
73,54
3.130
7,27
43.086
100
Trung bình (%)
4.799± 2.543,00
19,13± 7,95
18.077± 8.617,85
73,51± 7,53
1.853± 920,84
7,37± 0,98
24.728± 11.644,20
100
	Kết quả phân tích ở bảng 3.22 cho thấy, từ năm 2015 – 2018 kinh phí sử dụng tiền thuốc cho các nhóm A (AV, AE, AN) còn ch

File đính kèm:

  • docluan_an_nghien_cuu_hoat_dong_dam_bao_thuoc_bao_hiem_y_te_tai.doc
  • docx1. Bìa, mục lục 29.10.21.docx
  • doc1. Trang thông tin đóng góp mới- VIệt.doc
  • doc1.1. Bìa- Tóm tắt LA (tiếng Việt).doc
  • doc1.2. Nội dung tóm tắt LA (tiếng Việt).doc
  • docx2. Trang thông tin đóng góp mới- Anh.docx
  • docx2.1. Bìa- Tóm tắt LA (tiếng Anh).docx
  • docx2.2. Tóm tắt LA (tiếng Anh).docx
  • docx3. Tài liệu TK, phụ lục 29.10.21.docx