Luận án Nghiên cứu kết quả điều trị sỏi san hô bằng kết hợp phương pháp lấy sỏi thận qua da và tán sỏi ngoài cơ thể

Luận án Nghiên cứu kết quả điều trị sỏi san hô bằng kết hợp phương pháp lấy sỏi thận qua da và tán sỏi ngoài cơ thể trang 1

Trang 1

Luận án Nghiên cứu kết quả điều trị sỏi san hô bằng kết hợp phương pháp lấy sỏi thận qua da và tán sỏi ngoài cơ thể trang 2

Trang 2

Luận án Nghiên cứu kết quả điều trị sỏi san hô bằng kết hợp phương pháp lấy sỏi thận qua da và tán sỏi ngoài cơ thể trang 3

Trang 3

Luận án Nghiên cứu kết quả điều trị sỏi san hô bằng kết hợp phương pháp lấy sỏi thận qua da và tán sỏi ngoài cơ thể trang 4

Trang 4

Luận án Nghiên cứu kết quả điều trị sỏi san hô bằng kết hợp phương pháp lấy sỏi thận qua da và tán sỏi ngoài cơ thể trang 5

Trang 5

Luận án Nghiên cứu kết quả điều trị sỏi san hô bằng kết hợp phương pháp lấy sỏi thận qua da và tán sỏi ngoài cơ thể trang 6

Trang 6

Luận án Nghiên cứu kết quả điều trị sỏi san hô bằng kết hợp phương pháp lấy sỏi thận qua da và tán sỏi ngoài cơ thể trang 7

Trang 7

Luận án Nghiên cứu kết quả điều trị sỏi san hô bằng kết hợp phương pháp lấy sỏi thận qua da và tán sỏi ngoài cơ thể trang 8

Trang 8

Luận án Nghiên cứu kết quả điều trị sỏi san hô bằng kết hợp phương pháp lấy sỏi thận qua da và tán sỏi ngoài cơ thể trang 9

Trang 9

Luận án Nghiên cứu kết quả điều trị sỏi san hô bằng kết hợp phương pháp lấy sỏi thận qua da và tán sỏi ngoài cơ thể trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

docx 151 trang Hà Tiên 08/06/2024 820
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu kết quả điều trị sỏi san hô bằng kết hợp phương pháp lấy sỏi thận qua da và tán sỏi ngoài cơ thể", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu kết quả điều trị sỏi san hô bằng kết hợp phương pháp lấy sỏi thận qua da và tán sỏi ngoài cơ thể

Luận án Nghiên cứu kết quả điều trị sỏi san hô bằng kết hợp phương pháp lấy sỏi thận qua da và tán sỏi ngoài cơ thể
ể thận. Nhóm đài bể thận dạng BII chiếm tỷ lệ cao nhất là 31%.
- Mức độ giãn đài bể thận
Bảng 3.8. Phân loại độ giãn đài bể thận trên hình ảnh thận thuốc tĩnh mạch
Mức độ giãn đài bể thận
Số lượng
Tỷ lệ %
Giãn độ I 
55
68,8
Giãn độ II 
25
31,2
Tổng
80
100,0
	Thận có sỏi giãn nhẹ độ I chiếm phần lớn, 68,8%. 
3.1.8. Đặc điểm biến chứng nhiễm khuẩn niệu khi bệnh nhân vào viện
Bảng 3.9. Khảo sát nhiễm khuẩn niệu bệnh nhân đến khám lần đầu
Cấy khuẩn niệu
Số lượng
Tỷ lệ %
Âm tính
71
88,8
Dương tính
9
11,3
Tổng
80
100,0
Có 9BN (11,3%) có biến chứng nhiễm khuẩn niệu lúc vào viện.
100% số BN này được điều trị bằng kháng sinh theo kháng sinh đồ cho đến khi cấy khuẩn lại âm tính mới được lấy sỏi thận qua da. 
Bảng 3.10: Đặc điểm vi khuẩn học và kết quả kháng sinh đồ (n = 9).
Loại vi khuẩn
Số lần gặp (tỷ lệ)
Kết quả kháng sinh đồ
Đa kháng
Còn nhạy cảm
E. Coli
3 (33,3)
0
3
P. Aeruginose
1 (11,1)
0
1
Acinetobacter Baumannii
2 (22,2)
0
2
P. mirabilis
1 (11,1)
0
1
S. agalactiae
1 (11,1)
0
1
Klebsiela pneumoniae
1 (11,1)
0
1
Tổng
9 (100)
0
9
Đa số vi khuẩn gây bệnh là trực khuẩn E. coli, chiếm tỷ lệ 33,3%. 
Mặc dù có 2 BN bị nhiễm Acinetobacter baumannii, nhưng không xuất hiện tình trạng vi khuẩn đa kháng kháng sinh ở nhóm biến chứng nhiễm khuẩn niệu.
Bảng 3.11. Biến chứng nhiễm khuẩn niệu và mức độ cản quang của sỏi.
Kết quả cấy khuẩn niệu 
Mức độ cản quang của sỏi
Tổng
n (%)
p
Cản quang kém 
n (%)
Cản quang mạnh
n (%)
Âm tính
13/16 (81,2)
58/64 (90,6)
71 (100)
0,373**
Dương tính
3/16 (18,8)
6/64 (9,4)
09 (100)
Tổng
16(100,0)
64 (100,0)
80 (100)

** Fisher’s exact test
Tỷ lệ sỏi cản quang kém ở nhóm có nhiễm khuẩn nước tiểu cao hơn nhóm không nhiễm, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p >0,05).
3.2. Đánh giá kết quả điều trị sỏi san hô bằng kết hợp phương pháp lấy sỏi qua da và tán sỏi ngoài cơ thể.
3.2.1. Kết quả nghiên cứu về lấy sỏi thận qua da
3.2.1.1. Số lần thực hiện lấy sỏi thận qua da.
+ Lấy sỏi thận qua da 1 lần: 79 trường hợp, chiếm 98,75%.
+ Lấy sỏi thận qua da 2 lần: 1 trường hợp, 1,25%.
3.2.1.2. Số đường hầm và vị trí chọn đường vào.
Bảng 3.12. Số đường hầm và vị trí chọn để tạo đường hầm vào thận
Số đường hầm và vị trí đường hầm 
Số thận
Tỷ lệ %

Một đường hầm
(n = 74)
Đài dưới
69
86,3
92,5
Đài giữa 
4
5,0
Đài trên 
1
1,3
Hai đường hầm
(n = 6)
Đài dưới và đài trên 
3
3,8
7,5
Đài dưới và đài giữa 
3
3,8
Tổng số thận
80
100,0
Tổng số đường hầm (n = 86)
Một đường hầm vào thận chiếm đa số mẫu nghiên cứu là 74/80 (92,5%).
Vị trí đường hầm vào thận chủ yếu là đài dưới: 87,2% (75/86) bao gồm: 69TH (86,3%) một đường hầm vào đài dưới và 6TH (7,5%) kết hợp đài dưới và đài khác. 
Trong số 6TH sử dụng 2 đường hầm vào thận có 1TH thực hiện với 2 lần LSTQD, nguyên nhân là sỏi sót lại sau LSTQD lần 1 có kích thước lớn trên 2cm. Lần thứ nhất LSTQD đường hầm vào đài dưới, lần thứ hai LSTQD đường hầm vào từ đài trên. Số lần LSTQD /1 trường hợp là 1,01 (81/80) lần.
.2.1.3. Thời gian trong thực hiện kỹ thuật lấy sỏi thận qua da
Tổng thời gian lấy sỏi thận qua da từ 80 - 210 phút, 129 ± 27 phút. Trong đó, thời gian chọc dò và tạo đường hầm vào thận từ 5 - 90 phút, trung bình 16 ± 10 phút, thời gian tán sỏi và lấy sỏi từ 45 - 150 phút, trung bình 83 ± 26 phút.
3.2.1.4. Đặc điểm sỏi thận sót lại sau lấy sỏi thận qua da
Bảng 3.13. Vị trí sót lại sau lấy sỏi thận qua da được tán sỏi ngoài cơ thể
Vị trí sỏi sót sau LSTQD
Số lượng
Tỷ lệ %
Tổng (%)
Sỏi khu trú 1 nhóm đài
ĐT
3
3,8
59 (73,8)
ĐG 
49
61,3
ĐD
7
8,8
Sỏi rải rác các nhóm đài
ĐD - ĐG 
10
12,5
19 (23,8)
ĐG - ĐT 
6
7,5
3 nhóm đài
3
3,8
Niệu quản 1/3 trên
2
2,5
2 (2,5)
Tổng
80
100,0
Vị trí sỏi thận sót lại sau lấy sỏi thận qua da tập trung nhiều nhất ở nhóm ĐG là 49/80 (61,3%) và ĐG – ĐD. Không có TH nào sỏi sót sau LSTQD là sỏi bể thận.
Những vị trí khác phân bố tương đối đồng đều, trong đó phần sỏi sót lại rải rác ở các nhóm đài.
Bảng 3.14. Số lượng viên sỏi khi tán sỏi ngoài cơ thể
Số lượng sỏi
Số lượng
Tỷ lệ %
Sỏi 1 viên
32
40,0
Nhiều viên
48
60,0
Tổng
80
100,0
Sỏi nhiều viên chiếm đa số, với tỷ lệ 60%. Số lượng viên sỏi sót trên 1 BN nhiều nhất là 3 viên.
Bảng 3.15. Phân loại kích thước sỏi sót sau lấy sỏi thận qua da
Kích thước sỏi
Số lượng
Tỷ lệ %
5-10mm
60
75,0
> 10 mm
20
25,0
Tổng
80
100.0
Kích thước sỏi trung bình: 10 ± 3mm, lớn nhất là 18mm, nhỏ nhất 5mm.
Sỏi kích thước từ 5 -10mm chiếm đa số (75,0%).
Bảng 3.16. Kích thước SSH với kích thước sót lại sau lấy sỏi thận qua da 
Kích thước SSH
Kích thước sỏi còn sau LSTQD
Tổng (%)
p
> 4 - 10mm (%)
> 10mm (%)
25 - 40mm
22 (73,3)
8 (26,7)
30 (100,0)
0,258*
> 40 - 50mm
23 (85,2)
4 (14,8)
27 (100,0)
> 50mm
15 (65,2)
8 (34,8)
23 (100,0)
Tổng
60 (75,0)
20 (25,0)
80 (100,0)
*Chi - Square test
Kích thước phần sỏi sót lại sau LSTQD phân chia ở các nhóm cho thấy không phụ thuộc vào kích thước khối SSH, p>0,05.
Bảng 3.17. Kích thước sỏi sót lại sau lấy sỏi thận qua da với phân loại SSH
Phân loại 
SSH
Kích thước sỏi sót lại sau LSTQD
Tổng (%)
p
> 4 - 10mm (%)
> 10mm (%)
Sỏi BSH
21 (75,0)
7 (25,0)
28 (100,0)
1,0*
Sỏi SHHT
39 (75,0)
13 (25,0)
52 (100,0)
Tổng
60 (75,0)
20 (25,0)
80 (100,0)
* Chi - Square test
Tỷ lệ về các nhóm kích thước sỏi sót lại sau LSTQD không có sự khác biệt ở 2 nhóm sỏi BSH và SHHT, p>0,05.
3.2.1.5. Thay đổi chức năng thận sau lấy sỏi thận qua da
Bảng 3.18. Thay đổi urea và creatinin sau lấy sỏi thận qua da 24 giờ đầu
Chỉ số
Trước LSTQD 
(n = 78)
Sau LSTQD 
(n = 78)

p

Med

Med
Urea (mmol/l)
5,8 ± 1,6
5,6
5,4 ± 1,7
5,1
0,064***
Creatinin (µmol/l)
85 ± 26
80
86 ± 33
85
0,773***
*** Wilcoxon Signed Ranks Test; Med: trung vị
Có 2TH không có hoặc thất lạc KQ urea và creatinine sau LSTQD sau 24 giờ nên mẫu đánh giá n = 78.
Kết quả cho thấy không có sự thay đổi đáng kể chỉ số urea và creatinin huyết thanh trước và sau khi LSTQD (kiểm định phi tham số: Two - Related - Samples Tests).
3.2.1.6. Tai biến - biến chứng của lấy sỏi thận qua da.
Bảng 3.19. Thay đổi một số chỉ số máu sau lấy sỏi thận qua da
Chỉ số
Trước LSTQD
Sau LSTQD
Mức giảm
p

Med

Med
HC (T/l)
4,67±0,47
4,62
4,57±0,53
3,95
0,65±0,48
0,00***
HST (g/l)
139 ± 13
136
119 ± 15
119
20 ± 13
0,00***
HCT (l/l)
0,42±0,04
0,41
0,36±0,04
0,35
0,06 ± 0,04
0,00***
***Wilcoxon Signed Ranks Test
Mức máu giảm trung bình sau can thiệp theo các chỉ số: HC, HST và HCT lần lượt là 0,65 ± 0,48 T/l, 20 ± 13 g/l và 0,06 ± 0,04l/l. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, p<0,05.
Bảng 3.20. Tai biến - biến chứng của lấy sỏi thận qua da
Biến chứng
Số bệnh nhân
Tỷ lệ (%)
Chảy máu phải truyền máu
5 (6,25)
5 (6,25)
Sốt
18 (22,5)
18 (22,5)
Mảnh sỏi gây tắc niệu quản
0
0
n 
80
80
TB-BC sau LSTQD gặp nhiều nhất là chảy máu và triệu chứng sốt. 
Trong số, chảy máu phải truyền máu trong mổ là 6,25%. 
1TH sốt có cấy khuẩn niệu dương tính với Acinetobacter baumannii.
3.2.2. Kết quả tán sỏi ngoài cơ thể điều trị sỏi sót sau lấy sỏi thận qua da
3.2.2.1. Thời điểm tán sỏi và phân chia (2 nhóm)
- Nhóm được tán sớm sau LSTQD từ 4 - 11 ngày, trung bình: 5,6 ± 1,6 ngày, n = 66, chiếm 82,5%.
- Nhóm được tán sỏi muộn: trường hợp xuất viện sau đó tái khám và điều trị tiếp bằng TSNCT sau LSTQD 1 tháng, n = 14, chiến 17,5%
3.2.2.2. Các thông số tán sỏi ngoài cơ thể
Bảng 3.21. Thông số tán sỏi ngoài cơ thể
Lần tán sỏi
Số sóng xung kích
Mức năng lượng 
Tần số (Hz)
Chỉ số


f = 1,5
f = 2,0
Tán sỏi lần 1 
(n = 80)
650 - 4000
2410 ± 797
7,5 ± 0,1
79/80 (98,7%)
1/80
Tán sỏi lần 2 
(n = 14)
1500 - 3000
2614 ± 561
7,5 ± 0,1
14
0

TSNCT lần 1, số sóng xung kích sử dụng thấp nhất là 650, cao nhất là 4000, tần số sử dụng chủ yếu là 1,5Hz (1,5 xung / 1 giây). Không có trường hợp nào TSNCT lần 3. Số lần TSNCT trên mỗi trường hợp là 1,2 (94/80) lần / 1 BN.
3.2.2.3. Đánh giá kết quả sỏi vỡ sau tán sỏi ngoài cơ thể
Kết quả vỡ sỏi sau tán sỏi ngoài cơ thể lần 1.
Bảng 3.22. Đánh giá kết quả sỏi vỡ sau tán sỏi ngoài cơ thể lần 1
Kết quả sỏi vỡ
Số bệnh nhân 
Tỷ lệ %
Sỏi vỡ tốt
58 
72,5
Sỏi vỡ kém
18 
22,5
Sỏi không vỡ
4 
5,0
Tổng
80
100
Có 58 TH có sỏi vỡ tốt sau 1 lần tán, chiếm tỷ lệ 72,5%. Còn 5% sỏi không vỡ và 22,5% sỏi vỡ kém có chỉ định TSNCT lần 2.
Kết quả vỡ sỏi sau tán sỏi ngoài cơ thể lần 2.
Chỉ 14/18 TH còn mảnh sỏi > 4mm sau tán sỏi lần 1 đồng ý điều trị tiếp bằng TSNCT lần 2 (n = 14). 4 TH sỏi không vỡ không tán sỏi tiếp. Trong số này, có 3TH sỏi đài dưới và 1TH sỏi đài giữa. Sỏi nằm trong đài và đài thận không giãn, TSNCT không hiệu quả, 4TH này không gặp TB-BC trong điều trị.
Bảng 3.23. Đánh giá kết quả sỏi vỡ sau tán sỏi ngoài cơ thể lần 2
Kết quả sỏi vỡ
Số bệnh nhân
Tỷ lệ %
Sỏi vỡ tốt
13 
92,86
Sỏi vỡ kém
1 
7,14
Sỏi không vỡ
0
0
Tổng
14
100
Có 13/14 ca ở lần tán sỏi thứ 2 vỡ tốt, chiếm tỷ lệ 92,86%; 1 ca sỏi vỡ kém và không có ca sỏi không vỡ. 
Bảng 3.24. Đánh giá kết quả sỏi vỡ sau 2 lần tán sỏi ngoài cơ thể
Kết quả sỏi vỡ
Số bệnh nhân
Tỷ lệ %
Sỏi vỡ tốt
71
88,7
Sỏi vỡ kém
5
6,3
Sỏi không vỡ
4
5,0
Tổng
80
100
Tổng số lần TSNCT trong 2 đợt là 94 lần, kết quả là số TH sỏi vỡ kém là 5 (4 TH không tán lần 2 và 1TH tán không hiệu quả), 4 TH sỏi không vỡ sau TSNCT lần thứ nhất không đồng ý TSNCT lần tiếp theo. 
3.2.2.4. Kết quả sạch sỏi chung sau quy trình điều trị
Bảng 3.25. Kết quả sạch sỏi chung sau quy trình điều trị
Kết quả
Sau 1 tháng
Sau trên 3 tháng
Số lượng
Tỷ lệ %
Số lượng
Tỷ lệ %
Sạch sỏi
24
30,0
32
55,2
Còn sỏi
KT ≤ 4mm
47
58,75
17
29,3
KT > 4mm
9
11,25
9
15,5
Tổng
80
100,0
58
100,0
Tỷ lệ đạt được kết quả sạch sỏi sau 1 tháng và trên 3 tháng lần lượt là 30% (24/80) và 55,2% (32/58). 
Tỷ lệ còn mảnh sỏi ≤ 4mm (CIRFs) sau 1 tháng và trên 3 tháng lần lượt là 58,75%(47/80) và 29,3%(17/58). Chỉ có 58TH tái khám sau 3 tháng.
3.2.2.5. Tai biến - biến chứng của tán sỏi ngoài cơ thể
Bảng 3.26. Tỷ lệ tai biến, biến chứng của tán sỏi ngoài cơ thể
Biến chứng
Số lượng
Tỷ lệ (%)
Sốt
1 
1,25
Mảnh sỏi gây tắc niệu quản
6 
7,50
Tụ máu dưới bao
0
0
n 
80
100
Biến chứng sau TSNCT chiếm đa số là mảnh sỏi gây tắc niệu quản (7,5%), trong số này có 1TH viên sỏi lớn (10mm) gây tắc ở 1/3 trên phải hỗ trợ bằng nội soi niệu quản ngược dòng và có 5 TH chuỗi sỏi nhưng điều trị bảo tồn cho kết quả sạch sỏi.
Một trường hợp sốt có cấy khuẩn niệu dương tính với vi khuẩn Acinetobacter baumannii, chiếm 1,25%.
Bảng 3.27. Thay đổi số ure và creatinine 24 giờ sau tán sỏi ngoài cơ thể
Chỉ số
Trước TSNCT
(n = 41)
Sau TSNCT
(n = 41)

p

Med

Med
Urea (mmol/l)
5,3 ± 1,7
5,1
6,2 ± 1,7
5,7
0,000***
Creatinin (µmol/l)
85 ± 28
85
85 ± 27
85,5
0,902***
*** Wilcoxon Signed Ranks Test; Med: trung vị
Có 39 TH không có XN vì sau TSNCT 24 giờ vì BN ra viện ngay sau TSNCT 1 ngày, do đó mẫu đánh giá là n = 41. 
Kết quả là chỉ số urea huyết thanh tăng lên đáng kể sau TSNCT sau 24 giờ (p = 0,000), chỉ số creatinin không có sự thay đổi đáng kể (kiểm định phi tham số: Two - Related - Samples Tests). 
3.2.3. Đánh giá kết quả chung
3.2.3.1. Tỷ lệ thành công 
Tỷ lệ thành công trong sau 1 tháng và 3 tháng lần lượt là: 88,75% (71/80) và 84,5% (49/58), (Tỷ lệ thành công = sạch sỏi + CIRFs).
Biểu đồ 3.4. Kết quả thành công
3.2.3.2. Thay đổi chức năng thận.
Bảng 3.28. Thay đổi urea và creatinine trước và sau điều trị 
bằng kết hợp phương pháp lấy sỏi thận qua da và tán sỏi ngoài cơ thể
Chỉ số
Trước điều trị
(n = 42)
Sau điều trị
(n = 42)
p

Med

Med
Urea (mmol/l)
5,8 ± 1,7
5,6
6,0 ± 1,5
5,7
0,311***
Creatinin (µmol/l)
86 ± 28
81
87 ± 25
85
0,513***
*** Wilcoxon Signed Ranks Test; Med: trung vị
	Bệnh nhân khám lại sau đợt điều trị chung có 42 TH đủ XN urea và creatinine trước và sau đợt điều trị, do đó mẫu đánh giá là n = 42. 
Kết quả không thấy có sự thay đổi đáng kể chỉ số ure và creatinin máu trước và sau điều trị, chức năng thận theo chỉ số urea và creatinin không có sự thay đổi (kiểm định phi tham số: Two - Related - Samples Tests). 
3.2.3.2. Sự thay đổi mức lọc cầu thận
Bảng 3.29. Xạ hình thận chức năng trước và sau điều trị.
Xạ hình thận chức năng
Trước điều trị
Sau điều trị 
P


Chức năng thận can thiệp (%)
50 ± 14
49 ± 14
0,012***
MLCT chung (ml/p)
92 ± 24
88 ± 24
0,459***
MLCT thận điều trị (ml/p)
45 ± 13
43 ± 16
0,316***

n (%)
n (%)
0,436**
MLCT ≥ 60ml/p
50 (92,6)
44 (81,5)
MLCT < 60 ml/p 
4 (7,4)
1 (1,9)
Tổng 
54
54
** Fischer’s exact test; *** Wilcoxon Signed Ranks Test
Chức năng thận điều trị trước điều trị: 30-94% và sau điều trị: 27-93%.
Giá trị trung bình chức năng thận điều trị trên xạ hình thận giảm từ 50% xuống 49% sau điều trị, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05). 
MLCT chung và riêng thận điều trị trước và sau can thiệp: thấp nhất là 56ml/p và 27ml/phút và cao nhất là 150ml/phút và 87ml/p.
Giá trị trung bình MLCT chung và riêng biệt trên thận can thiệp giảm sau điều trị, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
Trong số 50TH có MLCT ≥ 60ml/p trước điều trị, xuất hiện 6TH (12%) có MLCT 0,05).
3.2.3.3. Cải thiện mức độ ứ nước thận
Bảng 3.30. Hình thái đài bể thận trước và sau điều trị
Độ giãn đài bể thận
Trước điều trị n (%)
Sau điều trị n (%)
Không giãn
0
30 (56,6)
Độ I
34 (64,2)
21 (39,6)
Độ II
19 (35,8)
2 (3,8)
Tổng
53 (100)
53 (100)
p
0,008**
** Fischer’s exact test
Trong mẫu nghiên cứu 80TH, có 53TH có kết quả chụp UIV sau điều trị.
Có 56,6% (30/53TH) đài bể thận không giãn trên phim chụp UIV sau điều trị, 39,6% còn giãn đài bể thận độ I, sự khác biệt có ý nghĩa (p< 0,05).
3.2.3.4. Thời gian nằm viện
Thời gian nằm viện hậu phẫu trung bình là 7,3 ± 2,2 ngày, thấp nhất 4 ngày, cao nhất 15 ngày.
3.2.3.5. Phân loại kết quả theo tiêu chuẩn nghiên cứu 
Bảng 3.31. Kết quả chung theo tiêu chuẩn nghiên cứu
Chỉ tiêu
Số lượng
Tỷ lệ (%)
Tốt 
32
40,0
Khá 
40
50,0
Trung bình 
8
10,0
Xấu 
0
0
Tổng
80
100,0
Kết quả nghiên cứu đánh giá theo tiêu chuẩn nghiên cứu đặt ra tốt, khá và trung bình lần lượt là 40,0% (32/80), 50,0% (40/80) và 10,0% (8/80).
Trong 9TH sỏi không vỡ và vỡ kém, có 1TH sỏi không vỡ sau TSNCT (sỏi xuống niệu quản 1/3 trên được nội soi niệu quản tán sỏi thành công), còn lại 8TH, chính là số BN nhóm kết quả Trung bình (8/80, 10,0%).
3.3. Xác định một số yếu tố liên quan đến kết quả nghiên cứu
3.3.1. Đặc điểm sỏi san hô với kết quả sạch sỏi và tỷ lệ tai biến - biến chứng 
Đánh giá kết quả nghiên cứu tiến cứu tại 2 thời điểm: sau 1 tháng và trên 3 tháng, sau 1 tháng khám đủ mẫu 80 TH, nhưng số BN đến khám sau 03 tháng chỉ có 58 TH, 22 TH còn lại không khám lại. Do đó, mẫu đánh giá kết quả sau trên 3 tháng là n = 58.
Bảng 3.32. Phân loại sỏi san hô với kết quả sạch sỏi
Phân loại sỏi
Sau 1 tháng (n = 80)
Sau >3 tháng (n = 58)
Sạch sỏi (%)
Còn sỏi (%)
Sạch sỏi (%)
Còn sỏi (%)
Sỏi BSH
9 (32,1)
19 (67,9)
12 (60,0)
8 (40,0)
(n = 28)
(n = 20)
Sỏi SHHT
15 (28,8)
37 (71,2)
20 (52,6)
18 (47,4)
(n = 52)
(n = 38)
Tổng 
24 (30,0)
56 (70,0)
32 (55,2)
26 (44,8)
(n = 80)
(n = 58)
p
0,759* 
0,592*
* Chi-Square test
Kết quả sạch sỏi ở nhóm sỏi BSH cao hơn nhóm sỏi SHHT ở cả giai đoạn sau 1 tháng và sau trên 3 tháng (lần lượt là 32,1% so với 28,8% và 60% so với 52,6%), tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê.
Bảng 3.33. Phân loại sỏi san hô với số lượng sỏi sót sau lấy sỏi thận qua da
Phân loại SSH
Sót lại 1 viên 
n (%)
Sót lại nhiều viên 
n (%)
Tổng 
n (%)
Sỏi BSH
15 (53,6)
13 (46,4)
28 (100,0)
Sỏi SHHT
17 (32,7)
35 (67,3)
52 (100,0)
Tổng
32 (40,0)
48 (60,0)
80(100,0)
p
0,069*
* Chi-quare’s test
Sỏi sót lại 1 viên sau LSTQD ở nhóm sỏi BSH là 53,6% và nhóm sỏi SHHT là 32,7%, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê, p > 0,05.
Bảng 3.34. Phân loại sỏi san hô với vị trí sỏi sót sau lấy sỏi thận qua da 
Phân loại SSH
1 nhóm đài
Rải rác nhiều đài
Niệu quản
Tổng
Sỏi BSH
23 (82,1%)
5 (17,9%)
0
28 (100%)
Sỏi SHHT
36 (69,2%)
14 (26,9%)
2 (3,8)
52 (100%)
Tổng (n = 80)
59 (73,8%)
19 (24,4%)
2 (3,8)
80 (100%)
p
0,416**
** Fisher’s exact test
Vị trí sỏi sót lại sau LSTQD khu trú 1 nhóm đài thận ở nhóm sỏi BSH là 82,1% và ở nhóm sỏi SHHT là 69,2%, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. 
Có 2 TH sỏi xuống niệu quản đoạn 1/3 trên đều là những TH được TSNCT muộn, sau TSNCT thành công 1TH và 1TH thất bại phải hỗ trợ bằng nội soi ngược dòng niệu quản tán sỏi.
Bảng 3.35. Phân loại sỏi san hô với kích thước sỏi sót sau lấy sỏi thận qua da
Phân loại SSH
Kích thước phần sỏi sót lại sau LSTQD
Tổng (%)
5-10mm (%)
>10mm (%)
Sỏi BSH
21 (75,0)
7 (25,0)
28 (100,0)
Sỏi SHHT
39 (75,0)
13 (25,0)
52 (100,0)
Tổng
60 (75,0)
20 (25,0)
80 (100,0)
p
1.0*

*Chi-Square test 
Kích thước sỏi sót lại sau LSTQD không có sự khác biệt giữa 2 nhóm SSH (p>0,05).
Bảng 3.36. Phân loại sỏi sỏi san hô với tai biến - biến chứng 
của lấy sỏi thận qua da
Phân loại SSH
Chảy máu phải 
truyền máu
n (%)
Sốt
n (%)
Tổng 
n (%)
Sỏi BSH
1 (3,6%)
4 (14,3)
28(100)
Sỏi SHHT
4 (7,7%)
14 (26,9)
52(100)
Tổng
5 (6,2)
18 (22,5)
80(100)
n
80
80
80
p
0,653**
0,197*

*Chi-Square test; ** Ficher’s exact test
Trong thì LSTQD, biến chứng chảy máu phải truyền máu ở nhóm sỏi SHHT là 7,7% và nhóm sỏi BSH (3,6%), khác biệt không có ý nghĩa thống kê, p > 0,05. Bệnh nhân sốt sau can thiệp, ở nhóm sỏi SHHT là 26,9% và nhóm sỏi BSH là 14,3%, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê, p>0,05.
3.3.2. Kích thước sỏi và kết quả điều trị
Bảng 3.37. Kích thước sỏi san hô với kết quả sạch sỏi chung
Kích thước sỏi
Sau 1 tháng 
(n = 80)
Sau > trên 3 tháng 
(n = 58)
Sạch sỏi (%)
Còn sỏi (%)
Sạch sỏi (%)
Còn sỏi (%)
25 - 40 mm
8 (26,7)
22 (73,3)
11 (52,4)
10 (47,6)
> 40 - 50mm
10 (37,0)
17 (63,0)
13 (61,9)
8 (38,1)
> 50mm
6 (26,1)
17 (73,9)
8 (50,0)
8 (50,0)
Tổng
24 (30,0)
56 (70,0)
32 (55,2)
26 (44,8)
p
0,618*
0,732*
*Chi - Square test
Kết quả sạch sỏi sớm ở các nhóm kích thước sỏi lần lượt là 26,7%, 37%, và 26,1% không có sự khác biệt, p>0,05. 
Kết quả sạch sỏi sau trên 3 tháng ở các nhóm sỏi có kích thước tăng dần lần lượt là 52,4%, 61,9% và 50%, không có sự khác biệt, p > 0,05.
Bảng 3.38. Kích thước sỏi sỏi san hô với thời gian tán và lấy sỏi thận qua da
Phân loại kích thước sỏi
Thời gian tán và lấy sỏi
Tổng (%)
≤ 80 phút (%)
> 80 phút (%)
25 - 40 mm
24 (80,0)
6 (20,0)
30 (100,0)
n = 30
> 40 - 50mm
16 (59,3)
11 (40,7)
27 (100,0)
n = 27
> 50mm
11 (47,8)
12 (52,2)
23 (100,0)
n = 23
Tổng (n = 80)
51 (63,7)
29 (36,2)
80 (100,0)
p
0,045*

*Chi - Square test
Trong thì LSTQD, số BN có thời gian tán và lấy sỏi nhanh (≤ 80 phút) có tỷ lệ giảm dần (80%, 59,3%, 47,8%) khi kích thước sỏi tăng và ngược lại, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, p<0,05.
Bảng 3.39. Kích thước sỏi san hô với một số tai biến - biến chứng chung
Kích thước sỏi
Truyền máu
Sốt
Có (%)
Không (%)
Có sốt (%)
Không sốt (%)
25 - 40 mm
2 (6,7)
28 (93,3)
7 (23,3
23 (76,7)
n = 30
n = 30
> 40 - 50mm
2 (7,4)
25 (92,6)
5 (18,5)
22 (81,5)
n = 27
n = 27
> 50mm
1 (4,3)
22 (95,7)
6 (26,1)
17 (73,9)
n = 23
n = 23
Tổng (n = 80)
5 (6,2)
75 (93,8)
18 (22,5)
62 (77,5)
p
1,0**
0,843**
**Fisher’s Exact test
Tỷ lệ TB-BC theo nhóm kích thước sỏi không có sự khác biệt, p>0,05.
3.3.3. Đặc điểm sỏi sót lại sau lấy sỏi thận qua da được điều trị tiếp bằng tán sỏi ngoài cơ thể với kết quả điều trị
Bảng 3.40. Kích thước sỏi sót sau lấy sỏi thận qua da được điều trị tiếp bằng tán sỏi ngoài cơ thể với kết qủa sạch sỏi
Kích thước sỏi sót lại được TSNCT
Kết quả sớm sau 1 tháng
(n = 80)
Sau 3 tháng
(n = 58)
Sạch (%)
Còn sỏi (%)
Sạch (%)
Còn (%)
> 4 -10mm
21 (35,0)
39 (65,0)
28 (62,2)
17 (37,8)
n = 60
n = 45
>10mm
3 (15,0)
17 (85,0)
4 (30,8)
9 (69,2)
n = 20
n = 13
Tổng
24/80 (30,0)
56/80 (70,0)
32/58(55,2)
26/58 (44,8)
p
0,091*
0,045*
* Chi - Square test 
Kết quả sạch sỏi sớm sau TSNCT ở nhóm sỏi kích thước 5-10mm (35,0%) cao hơn ở nhóm sỏi có kích thước >10mm (15,0%), p>0,05. 
Kết quả nghiên cứu sau 3 tháng, tỷ lệ sạch sỏi ở nhóm sỏi kích thước 5-10mm (62,2%) cao hơn ở nhóm sỏi kích thước >10mm (30,8%), p<0,05. 
Bảng 3.41. Số lượng sỏi sót sau lấy sỏi thận qua da được điều trị tiếp bằng tán sỏi ngoài cơ thể với kết quả sạch sỏi 
Số lượng sỏi được TSNCT
Kết quả 1 tháng (n = 80)
Sau >3 tháng (n = 58)
Sạch (%)
Còn sỏi (%)
Sạch (%)
Còn (%)
1 viên
18 (56,2)
14 (43,8)
28 (62,2)
17 (37,8)
n = 32
n = 45
Nhiều vi

File đính kèm:

  • docxluan_an_nghien_cuu_ket_qua_dieu_tri_soi_san_ho_bang_ket_hop.docx
  • docx2.TRANG THÔNG TIN (Vie_Eng)_28.7.docx
  • docx3. Tom tat LA _Vinh_(Viet).27.07.docx
  • docx4. Tom tat LA _Vinh (Eng)_29.07.21.docx