Luận án Nghiên cứu mật độ xương, tỷ lệ loãng xương và một số dấu ấn chu chuyển xương ở đối tượng thừa cân, béo phì

Luận án Nghiên cứu mật độ xương, tỷ lệ loãng xương và một số dấu ấn chu chuyển xương ở đối tượng thừa cân, béo phì trang 1

Trang 1

Luận án Nghiên cứu mật độ xương, tỷ lệ loãng xương và một số dấu ấn chu chuyển xương ở đối tượng thừa cân, béo phì trang 2

Trang 2

Luận án Nghiên cứu mật độ xương, tỷ lệ loãng xương và một số dấu ấn chu chuyển xương ở đối tượng thừa cân, béo phì trang 3

Trang 3

Luận án Nghiên cứu mật độ xương, tỷ lệ loãng xương và một số dấu ấn chu chuyển xương ở đối tượng thừa cân, béo phì trang 4

Trang 4

Luận án Nghiên cứu mật độ xương, tỷ lệ loãng xương và một số dấu ấn chu chuyển xương ở đối tượng thừa cân, béo phì trang 5

Trang 5

Luận án Nghiên cứu mật độ xương, tỷ lệ loãng xương và một số dấu ấn chu chuyển xương ở đối tượng thừa cân, béo phì trang 6

Trang 6

Luận án Nghiên cứu mật độ xương, tỷ lệ loãng xương và một số dấu ấn chu chuyển xương ở đối tượng thừa cân, béo phì trang 7

Trang 7

Luận án Nghiên cứu mật độ xương, tỷ lệ loãng xương và một số dấu ấn chu chuyển xương ở đối tượng thừa cân, béo phì trang 8

Trang 8

Luận án Nghiên cứu mật độ xương, tỷ lệ loãng xương và một số dấu ấn chu chuyển xương ở đối tượng thừa cân, béo phì trang 9

Trang 9

Luận án Nghiên cứu mật độ xương, tỷ lệ loãng xương và một số dấu ấn chu chuyển xương ở đối tượng thừa cân, béo phì trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

docx 159 trang Hà Tiên 01/06/2024 820
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu mật độ xương, tỷ lệ loãng xương và một số dấu ấn chu chuyển xương ở đối tượng thừa cân, béo phì", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu mật độ xương, tỷ lệ loãng xương và một số dấu ấn chu chuyển xương ở đối tượng thừa cân, béo phì

Luận án Nghiên cứu mật độ xương, tỷ lệ loãng xương và một số dấu ấn chu chuyển xương ở đối tượng thừa cân, béo phì
do yếu tố khác, trong trường hợp này có thể sử dụng chỉ số trung bình của ba đốt sống nếu một đốt bị loại bỏ hoặc sử dung trung bình của hai đốt sống nếu hai đốt sống bị loại, không sử dụng mật độ xương ở cột sống thắt lưng để chẩn đoán nếu chỉ đo được duy nhất một đốt. Chỉ lựa chọn những người đo được cả bốn đốt từ L1 đến L4 vào nghiên cứu, đảm bảo kết quả thống nhất [141].
Hình 2.8. Đo mật độ xương tại cột sống thắt lưng trên máy DEXXUM T
* Nguồn: Bạch Chí Đ - Số liệu nghiên cứu 1700006625
+ Chẩn đoán loãng xương theo tiêu chuẩn của WHO (1994) dựa vào chỉ số T-score. T-score =
iBMD - pBMD
SD
T-score là độ lệch giữa MĐX của đối tượng được đo so với MĐX trung bình của nhóm người trưởng thành trẻ tuổi và cùng giới. Chỉ số này được sử dụng để chẩn đoán loãng xương và được tính theo công thức sau:
Trong đó:
+ iBMD: mật độ xương của đối tượng được đo i
+ pBMD: mật độ xương trung bình của quần thể trong độ tuổi 20-30, còn được gọi là mật độ xương đỉnh (peak Bone Mineral Density).
+ SD: độ lệch chuẩn của mật độ xương đỉnh.
Được gọi là loãng xương khi trị số T-score tại vị trí cổ xương đùi hoặc toàn bộ xương đùi hoặc cột sống thắt lưng ≤ -2,5
Bảng 2.4. Chẩn đoán loãng xương dựa vào chỉ số T-score
Mật độ xương
Trị số T-score
Bình thường
≥ - 1,0
Giảm MĐX
>-2,5 đến <- 1,0
Loãng xương
≤ - 2,5
Loãng xương nặng
≤ - 2,5 và kèm theo gãy xương
* Nguồn: theo Strom O. và cs (2011) [79].
	- Xác định tỷ lệ % mỡ cơ thể (PBF - Percent Body Fat)
	+ Thành phần khối cơ thể (lượng nạc và mỡ) được đo bằng máy DEXXUM T (Hàn Quốc). Máy được chuẩn hóa bằng phanton 30 phút trước mỗi đợt đo.
	+ Vị trí đo là toàn bộ cơ thể. % mỡ cơ thể được tính bằng cách lấy trọng lượng mỡ chia cho trọng lượng cơ thể.
	+ Đơn vị tính: tỷ lệ %
	+ Ngưỡng xác định béo phì theo PBF: Trong khi chưa có chỉ số thống nhất ở người Việt Nam, chúng tôi lấy ngưỡng PBF ≥ 30 (nam) và PBF ≥ 40 (nữ) để chẩn đoán béo phì ở người Việt theo đề xuất từ nghiên cứu của Hồ Phạm Thục Lan và cs tiến hành trên 1227 người (870 nữ và 357 nam), tuổi từ 15 trở lên khỏe mạnh [52].
2.4. Xử lý số liệu
Các số liệu thu thập được xử lý theo thuật toán thống kê dùng trong y sinh học trên máy vi tính với phần mềm SPSS 20.0. Trong quá trình xử lý số liệu chúng tôi sử dụng các thuật toán sau:
- So sánh hai tỷ lệ quan sát bằng kiểm định khi bình phương (χ2 test). Với các trường hợp có mẫu nhỏ hơn 5 trong bảng 2x2 sẽ sử dụng kiểm định chính xác Fisher’s.
- Với các phân phối chuẩn: so sánh trung bình của 2 nhóm độc lập bằng T - test, so sánh trung bình của 3 nhóm bằng phân tích phương sai anova.
- Với các phân phối không chuẩn: so sánh trung vị của 2 nhóm độc lập bằng kiểm định Mann-Whitney, so sánh trung vị của 3 nhóm bằng phân tích Kruskal-Wallis.
Đánh giá:
	p > 0,05: sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê.
	p < 0,05: sự khác biệt có ý nghĩa thống kê.
- Phân tích hồi quy đơn biến với các phân phối chuẩn bằng cách sử dụng hệ số tương quan r. 
Mức tương quan r được xác định như sau: 
r > 0	: tương quan thuận
r < 0	: tương quan nghịch
Nếu: 	³ 0,7	: tương quan rất chặt chẽ
	= 0,5 - 0,7	: tương quan khá chặt chẽ
	= 0,3 - 0,5 : tương quan mức độ vừa
	< 0,3	: tương quan mức độ yếu
- Sử dụng phân tích hồi quy đa biến để tìm các yếu tố ảnh hưởng đến MĐX, nồng độ OC, BC huyết thanh.
Khống chế sai số: Bộ công cụ được thiết kế và điều tra thử trước. Máy móc được thực hiện đồng bộ suốt quá trình thực hiện đề tài. Nhóm tiến hành xét nghiệm là những người có nhiều năm kinh nghiệm và thực hiện xuyên suốt đề tài.
2.5. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu
- Nghiên cứu được tiến hành sau khi được sự đồng ý của lãnh đạo Ban Bảo vệ, chăm sóc sức khỏe cán bộ tỉnh Hòa Bình, Bộ môn Khớp - Nội tiết – Học viện Quân Y.
- Các đối tượng nghiên cứu đều tự nguyện.
- Các số liệu của cá nhân trong nghiên cứu đều được giữ bí mật.
- Khi đối tượng nghiên cứu yêu cầu không tham gia nghiên cứu thì chúng tôi sẽ ngừng nghiên cứu.
- Chi phí khám, xét nghiệm của các đối tượng tham gia nghiên cứu thực hiện theo quy định của bảo hiểm y tế hiện hành. Kinh phí xét nghiệm theo yêu cầu và mục tiêu của đề tài đặt ra không do bảo hiểm y tế chi trả mà do nghiên cứu sinh chịu trách nhiệm.
Sơ đồ nghiên cứu
- Khám nhân trắc
- Thu thập hành vi, thói quen
 - Xét nghiệm
+ Bilan lipid máu, insulin, glucose
	+ Định lượng OC, BC
	 + Đo MĐX, PBF
1. Xác định MĐX, tỷ lệ loãng xương, nồng độ OC và ΒC huyết thanh ở đối tượng thừa cân, béo phì do Tỉnh uỷ Hoà Bình quản lý.
2. Tìm hiểu mối liên quan giữa mật độ xương, tỷ lệ loãng xương, nồng độ OC, ΒC huyết thanh với một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở đối tượng thừa cân, béo phì ở đối tượng trên.
Nhóm 2 (n=129)
BMI bình thường
Kết luận và Kiến nghị
Đối tượng nghiên cứu
Nhóm 1 (n= 341)
(Chẩn đoán TC, BP)
CHƯƠNG 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu
3.1.1. Đặc điểm về tuổi, giới và tình trạng mãn kinh
Bảng 3.1. Đặc điểm về tuổi của các đối tượng nghiên cứu
Tuổi (năm)
Nhóm TC-BP (n = 341)
Nhóm chứng
(n = 129)
Tổng
(n = 470)
p
SL
Tỷ lệ %
SL
Tỷ lệ %
SL
Tỷ lệ %
40 - 49
38
11,1
15
11,6
53
11,3
> 0,05
50 - 59
139
40,8
42
32,6
181
38,5
60 - 69
153
44,9
67
51,9
220
46,8
≥ 70
11
3,2
5
3,9
16
3,4
Trung bình
58,77 ± 6,99
59,67 ± 6,82
59,01 ± 6,95
> 0,05
- Tuổi 60-69 chiếm tỷ lệ cao nhất 44,9%; tiếp theo là nhóm 50-59 chiếm tỷ lệ 40,8%; tuổi trung bình 58,77 ± 6,99; Không có sự khác biệt về tuổi với nhóm chứng.
Bảng 3.2. Đặc điểm về giới và tỷ lệ mãn kinh
Nhóm
Chỉ tiêu
Nhóm TC-BP
Nhóm chứng
p
SL
Tỷ lệ %
SL
Tỷ lệ %
Giới
Nam
276
80,9
94
72,9
> 0,05
Nữ
65
19,1
35
27,1
Cộng
341
100,0
129
100,0
Tình trạng mãn kinh
Đã mãn kinh
52
80,0
25
71,4
> 0,05
Chưa mãn kinh
13
20,0
10
28,6
Cộng
65
100,0
35
100,0
- Không có sự khác biệt về giới và tỷ lệ mãn kinh giữa 2 nhóm
Biểu đồ 3.1. Đặc điểm về tuổi và giới ở nhóm thừa cân, béo phì
- Không có sự khác biệt về tuổi và giới ở nhóm TC-BP
3.1.2. Đặc điểm về thói quen sinh hoạt
Biểu đồ 3.2. Đặc điểm về thói quen
- Không có sự khác biệt về thói quen sinh hoạt giữa nhóm nghiên cứu và nhóm chứng.
Bảng 3.3. Đặc điểm về thói quen theo giới tính ở nhóm thừa cân, béo phì
Nhóm 
Chỉ tiêu
Nam (n=276)
Nữ (n=65)
p
SL
%
SL
%
Hút thuốc lá
29
10,5
0
0,0
 0,05
*: kiểm định Fisher’s chính xác 2 phía
- Thói quen tập thể dục, lạm dụng rượu và hút thuốc lá ở nam cao hơn nữ.
3.1.3. Đặc điểm chỉ số nhân trắc ở nhóm nghiên cứu
Bảng 3.4. Giá trị trung bình chỉ số nhân trắc
Nhóm 
Chỉ tiêu
TC-BP
(n=341)
Nhóm chứng
(n=129)
p
Chiều cao (cm)
163,51 ± 11,04
161,65 ± 11,27
> 0,05
Cân nặng (kg)
70,29 ± 8,30
56,10 ± 4,81
< 0,001
Vòng bụng(cm)
90,96 ± 6,44
79,39 ± 5,57
< 0,001
Vòng mông (cm)
96,77 ± 6,66
89,84 ± 4,15
< 0,001
Chỉ số WHR
0,94 ± 0,04
0,88 ± 0,05
< 0,001
Tỷ lệ mỡ cơ thể (PBF)
30,11 ± 5,87
23,14 ± 15,76
< 0,001
- Giá trị trung bình của các chỉ số nhân trắc ở nhóm nghiên cứu đều cao hơn hẳn so với nhóm chứng.
Bảng 3.5. Giá trị trung bình chỉ số nhân trắc ở nhóm thừa cân, béo phì theo giới
Nhóm 
Chỉ tiêu
Nam (n=276)
Nữ (n=65)
p
Chiều cao (cm)
166,04 ± 5,22
152,76 ± 19,63
< 0,001
Cân nặng (kg)
72,57 ± 7,26
60,6 ± 4,69
< 0,001
Vòng bụng(cm)
92,29 ± 5,75
85,34 ± 6,20
< 0,001
Vòng mông (cm)
97,43 ± 6,87
93,96 ± 4,78
< 0,001
Chỉ số WHR
0,94 ± 0,04
0,91 ± 0,05
< 0,001
Tỷ lệ mỡ cơ thể (PBF)
29,61 ± 5,72
32,27 ± 6,04
< 0,001
- Trong nhóm TC-BP giá trị trung bình của các chỉ số nhân trắc ở nam đều cao hơn hẳn so với nữ (p < 0,001); riêng tỷ lệ mỡ cơ thể trung bình ở nữ cao hơn nam (p < 0,001).
Bảng 3.6. Đặc điểm thừa cân, béo phì ở nhóm thừa cân, béo phì theo giới

Nam (n=276)
Nữ (n=65)
Tổng (n=341)
p
Chỉ tiêu
n
%
n
%
n
%
BMI
Thừa cân
23 – 24,9
58
21,0
35
53,8
93
27,3
< 0,001
Béo phì
25 – 29,9
206
74,6
28
43,1
234
68,6
≥ 30
12
4,3
2
3,1
14
4,1
Vòng bụng cao
168
60,9
55
84,6
223
65,4
< 0,001
WHR cao
257
93,1
59
90,8
316
92,7
0,6
Béo phì theo PBF
132
47,8
6
9,2
138
40,5
< 0,001

- Ở nhóm TC-BP 72,7% được chẩn đoán béo phì theo BMI trong khi chỉ có 40,5% được chẩn đoán béo phì theo PBF. 65,4% có vòng bụng cao và 92,7% có WHR cao.
3.1.4. Đặc điểm hội chứng chuyển hóa
Biểu đồ 3.3. Tỷ lệ mắc hội chứng chuyển hoá
- 46% đối tượng nghiên cứu ở nhóm nghiên cứu có HCCH cao hơn 12,4% ở nhóm chứng. Sự khác biệt là có ý nghĩa (p < 0,001).
Bảng 3.7. Hội chứng chuyển hóa ở nhóm thừa cân, béo phì theo giới
Giới
HCCH
Nam
Nữ
p
n
%
n
%
Không
140
50,7
44
67,7
< 0,05
Có
136
49,3
21
32,3
Tổng
276
100,0
65
100,0
- Ở nhóm TC-BP, tỷ lệ nam giới có HCCH cao hơn nữ (p < 0,05).
3.1.5. Đặc điểm chỉ số sinh hóa
Bảng 3.8. Đặc điểm chỉ số sinh hóa
Nhóm 
Chỉ tiêu
Nhóm TC-BP (n=341)
Nhóm chứng (n=129)
p
SL
%
SL
%
Tăng Cholesterol
134
39,3
45
34,9
> 0,05
Tăng TG
230
67,4
69
53,5
 0,05
Tăng LDL-C
39
11,4
9
7,0
> 0,05
Kháng insulin
116
34,0
30
23,3
< 0,05
- Tỷ lệ tăng TG và kháng insulin ở nhóm TC-BP cao hơn nhóm chứng có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).
Bảng 3.9. Đặc điểm chỉ số sinh hóa ở nhóm thừa cân, béo phì theo giới
Giới
Chỉ tiêu
Nam (n=276)
Nữ (n=65)
p
SL
%
SL
%
Tăng Cholesterol
110
39,9
24
36,9
> 0,05
Tăng TG
192
69,6
38
58,5
> 0,05
Giảm HDL-C
39
14,1
1
1,5
 0,05
*: kiểm định chính xác Fisher’s 2 phía
- Trong nhóm TC-BP, tỷ lệ tăng LDL-C và giảm HDL-C ở nam cao hơn nữ có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).
3.2. Xác định mật độ xương, tỷ lệ loãng xương, nồng độ OC và ΒC huyết thanh ở đối tượng thừa cân, béo phì
3.2.1. Đặc điểm mật độ xương và tỷ lệ loãng xương
Bảng 3.10. Trung bình mật độ xương của nhóm thừa cân, béo phì và nhóm chứng
Nhóm 
Chỉ tiêu
Nhóm TC-BP 
(n=341)
Nhóm chứng
(n=129) 
p
CXĐ 
MĐX (total)
0,97 ± 0,15
0,88 ± 0,13
< 0,001
MĐX (neck) 
0,91 ± 0,15
0,83 ± 0,12
< 0,001
CSTL
MĐX L1
1,09 ± 0,21
1,00 ± 0,16
< 0,001
MĐX L2
1,14 ± 0,21
1,04 ± 0,18
< 0,001
MĐX L3
1,18 ± 0,23
1,09 ± 0,22
< 0,001
MĐX L4
1,20 ± 0,24
1,09 ± 0,24
< 0,001
MĐX L1 – L4
1,15 ± 0,22
1,06 ± 0,18
< 0,001
- Giá trị trung bình của MĐX CXĐ và xương CSTL ở nhóm nghiên cứu cao hơn nhóm chứng (p < 0,001).
Bảng 3.11. Tỷ lệ giảm mật độ xương, loãng xương của nhóm thừa cân, béo phì và nhóm chứng
 Nhóm
Chỉ tiêu
Nhóm TC-BP 
(n=341)
Nhóm chứng 
(n=129)
p
SL
%
SL
%
CXĐ 
T-score (total)
Bình thường
299
87,7
93
72,1
< 0,001
Giảm MĐX
39
11,4
33
25,6
Loãng xương
3
0,9
3
2,3
T-score (neck)
Bình thường
254
74,5
70
54,3
< 0,001
Giảm MĐX
80
23,4
53
41,1
Loãng xương
7
2,1
6
4,6
T-score CSTL
Bình thường
233
63,3
66
51,2
< 0,05
Giảm MĐX
88
25,8
48
37,2
Loãng xương
20
5,9
15
11,6
- Tỷ lệ giảm MĐX và loãng xương ở nhóm TC-BP đều thấp hơn nhóm chứng ở cả 2 vị trí CXĐ và CSTL (p < 0,05).
3.2.2. Đặc điểm nồng độ OC, BC huyết thanh.
Bảng 3.12. Đặc điểm OC, BC huyết thanh
Nhóm 
Chỉ tiêu
Nhóm TC-BP
(n=341)
Nhóm chứng
(n=129)
p
SL
Tỷ lệ %
SL
Tỷ lệ %
OC
Bình thường
331
97,1
120
93,0
< 0,05
Tăng
10
2,9
9
7,0
Trung bình (ng/ml)
14,42 ± 6,55
16,61 ± 7,78
< 0,05
BC
Bình thường
237
69,5
72
55,8
< 0,05
Tăng
104
30,5
57
44,2
Trung bình (ng/ml)
0,26 ± 0,22
0,33 ± 0,25
< 0,05
- Giá trị trung bình của nồng độ OC và BC trong huyết thanh ở nhóm TC-BP thấp hơn nhóm chứng (p < 0,05).
Bảng 3.13. Mối liên quan giữa MĐX với nồng độ OC huyết thanh ở nhóm thừa cân, béo phì
 Nồng độ OC
Tỷ lệ loãng xương
Bình thường
(n=331)
Tăng (n=10)
Trung bình
(ng/ml)
SL
%
SL
%
CXĐ 
T-score (total)
Bình thường (p1)
289
87,3
10
100,0
14,03 ± 6,38
Giảm MĐX (p2)
39
11,8
0
0,0
16,19 ± 6,18
Loãng xương (p3)
3
0,9
0
0
30,11 ± 5,91
p
> 0,05
p < 0,05
p1p2 = 0,05
p1p3 < 0,001
p2p3 0,05*
p < 0,05
p1p2 = 0,06
p1p3 = 0,001
p2p3 = 0,01
T-score CSTL
Bình thường (p1)
230
69,5
3
30,0
13,85 ± 6,09
Giảm MĐX (p2)
81
24,5
7
10,0
15,59 ± 7,68
Loãng xương (p3)
20
6,0
0
0,0
15,91 ± 5,53
p
 0,05
p1p2 = 0,04
p1p3 = 0,18
p2p3 = 0,84
	*: kiểm định chính xác Fisher’s 2 phía.
- Nồng độ OC huyết thanh trung bình cao nhất ở nhóm loãng xương, thấp nhất ở nhóm bình thường.
Bảng 3.14. Mối liên quan giữa MĐX với nồng độ BC huyết thanh ở nhóm thừa cân, béo phì
 BC
Tỷ lệ loãng xương
Bình thường (n=237)
Tăng (n=104)
Trung bình
SL
%
SL
%
CXĐ 
T-score (total)
Bình thường (p1)
209
88,2
90
86,5
0,24 ± 0,21
Giảm MĐX (p2)
27
11,4
12
11,6
0,32 ± 0,23
Loãng xương (p3)
1
0,4
2
1,9,
0,65 ± 0,15
p
> 0,05
p < 0,05
p1p2 = 0,03
p1p3 = 0,001
p2p3 = 0,01
T-score (neck)
Bình thường (p1)
178
75,1
76
73,1
0,24 ± 0,2
Giảm MĐX (p2)
55
23,2
25
24,0
0,30 ± 0,23
Loãng xương (p3)
4
1,7
3
2,9
0,50 ± 0,29
p
> 0,05
p < 0,05
p1p2 = 0,03
p1p3 = 0,002
p2p3 = 0,02
T-score CSTL
Bình thường (p1)
169
71,3
64
61,5
0,24 ± 0,2
Giảm MĐX (p2)
54
22,8
34
32,7
0,29 ± 0,25
Loãng xương (p3)
14
5,9
6
5,8
0,34 ± 0,23
p
> 0,05
p < 0,05
p1p2 = 0,03
p1p3 = 0,04
p2p3 = 0,38
	- Nồng độ BC huyết thanh trung bình cao nhất ở nhóm loãng xương, thấp nhất ở nhóm bình thường.
Bảng 3.15. Mối tương quan giữa mật độ xương với nồng độ OC, BC huyết thanh
Chỉ tiêu
OC
BC
MĐX CXĐ
(total)
r
0,14
0,2
p
< 0,05
< 0,05
n
341
341
MĐX CXĐ
(Neck)
r
0,2
0,26
p
< 0,05
< 0,05
n
341
341
MĐX CSTL
r
0,13
0,17
p
< 0,05
< 0,05
n
341
341
- Có mối tương quan mức độ yếu giữa nồng độ OC và BC huyết thanh với MĐX CXĐ và MĐX xương CSTL.
3.3. Mối liên quan giữa mật độ xương, tỷ lệ loãng xương, nồng độ OC, ΒC huyết thanh với một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở đối tượng thừa cân, béo phì
3.3.1. Mối liên quan giữa mật độ xương, tỷ lệ loãng xương với một số đặc điểm ở đối tượng thừa cân, béo phì
Bảng 3.16. Mối liên quan giữa mật độ xương với giới và tình trạng mãn kinh
Chỉ tiêu
MĐX CXĐ
(total) (g/cm2)
MĐX CXĐ
(neck) (g/cm2)
MĐX CSTL
(g/cm2)
Giới
Nam (n=276)
1,0 ± 0,14
0,94 ± 0,14
1,19 ± 0,21
Nữ (n=65)
0,85 ± 0,13
0,77 ± 0,13
0,99 ± 0,18
p
< 0,05
< 0,05
< 0,05
Mãn kinh
Đã (n=52)
0,82 ± 0,13
0,75 ± 0,12
0,96 ± 0,15
Chưa (n=13)
0,96 ± 0,11
0,88 ± 0,12
1,15 ± 0,2
p
< 0,05
< 0,05
< 0,05
- Giá trị trung bình của MĐX CXĐ và xương CSTL ở nam cao hơn nữ; ở phụ nữ chưa mãn kinh cao hơn với phụ nữ đã mãn kinh (p < 0,05).
Bảng 3.17. Mối liên quan giữa mật độ xương với đặc điểm thói quen
Chỉ tiêu
MĐX CXĐ
(total) (g/cm2)
MĐX CXĐ
(neck) (g/cm2)
MĐX CSTL
(g/cm2)
Nghiện thuốc lá
Có (n=29)
0,97 ± 0,12
0,93 ± 0,12
1,11 ± 0,13
Không (n=312)
0,97 ± 0,15
0,90 ± 0,15
1,16 ± 0,23
p
> 0,05
> 0,05
> 0,05
Lạm dụng rượu
Có (n=54)
0,99 ± 0,13
0,93 ± 0,14
1,17 ± 0,19
Không (n=287)
0,97 ± 0,15
0,90 ± 0,15
1,16 ± 0,22
p
> 0,05
> 0,05
> 0,05
Thói quen tập thể dục
Có (n=160)
1,01 ± 0,15
0,95 ± 0,15
1,24 ± 0,21
Không (n=181)
0,93 ± 0,14
0,87 ± 0,13
1,08 ± 0,20
p
< 0,05
< 0,05
< 0,05
- Giá trị trung bình của MĐX CXĐ và xương CSTL cao hơn ở nhóm thường xuyên tập thể dục (p < 0,05).
Bảng 3.18. Đặc điểm mật độ xương với chỉ số nhân trắc
Chỉ tiêu
MĐXCXĐ
(total) (g/cm2)
MĐXCXĐ
(neck) (g/cm2)
MĐX CSTL
(g/cm2)
WHR cao

Không (n=25)
0,97 ± 0,17
0,90 ± 0,15
1,13 ± 0,20
Có (n= 316)
0,97 ± 0,15
0,91 ± 0,15
1,16 ± 0,22
p
> 0,05
> 0,05
> 0,05
BMI
23 -24,9 (n=93) (p1)
0,91 ± 0,14
0,84 ± 0,13
1,09 ± 0,22
25 - 29,9 (n=234) (p2)
0,99 ± 0,14
0,93 ± 0,15
1,17 ± 0,21
≥ 30 (n=14) (p3)
1,10 ± 0,12
1,03 ± 0,13
1,32 ± 0,23
p; p1p2; p1p3; p2p3;
< 0,05
< 0,05
< 0,05
Vòng bụng cao

Không (n = 118)
0,98 ± 0,14
0,91 ± 0,13
1,18 ± 0,2
Có (n = 223)
0,97 ± 0,15
0,91 ± 0,16
1,14 ± 0,23
p
> 0,05
> 0,05
> 0,05
Béo phì theo PBF
Không (n=203)
0,97 ± 0,17
0,91 ± 0,16
1,15 ± 0,22
Có (n=138)
0,97 ± 0,14
0,91 ± 0,13
1,17 ± 0,22
p
> 0,05
> 0,05
> 0,05
- MĐX ở CXĐ và xương CSTL cao nhất ở nhóm có BMI ≥ 30 và thấp nhất ở nhóm có BMI từ 23 – 24,9. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).
- Không có sự khác biệt về MĐX ở CXĐ và xương CSTL với các chỉ số nhân trắc khác.
Bảng 3.19. Phân tích mối tương quan giữa mật độ xương với một số chỉ số nhân trắc
Chỉ tiêu
MĐX CXĐ
(total) (g/cm2)
MĐX CXĐ
(neck) (g/cm2)
MĐX CSTL
(g/cm2)
Tuổi
r
0,17
0,2
0,03
p
 0,05
n
341
341
341
Cân nặng
r
0,4
0,46
0,35
p
 0,05
n
341
341
341
BMI
r
0,31
0,32
0,25
p
< 0,05
< 0,05
< 0,05
n
341
341
341
PBF
r
0,22
0,23
0,17
p
< 0,05
< 0,05
< 0,05
n
341
341
341
- Có tương quan thuận, mức độ vừa giữa MĐX CXĐ và CSTL với cân nặng của đối tượng nghiên cứu; giữa MĐX CXĐ với BMI.
Biểu đồ 3.4. Mối liên quan giữa mật độ xương cổ xương đùi và cân nặng
- Có mối tương quan thuận, mức độ vừa giữa MĐX CXĐ với cân nặng.
Biểu đồ 3.5. Mối liên quan giữa mật độ xương cột sống thắt lưng và cân nặng
- Có mối tương quan thuận, mức độ vừa giữa MĐX CSTL với cân nặng.
Biểu đồ 3.6. Mối liên quan giữa mật độ xương cổ xương đùi và chỉ số khối cơ thể
- Có mối tương quan thuận, mức độ vừa giữa MĐX CXĐ với BMI.
Bảng 3.20. Đặc điểm mật độ xương với hội chứng chuyển hoá
Chỉ tiêu
HCCH
p
Không (n=184)
Có (n=157)
MĐX CXĐ (total) (g/cm2)
0,95 ± 0,15
0,99 ± 0,14
< 0,05
MĐX CXĐ (neck) (g/cm2)
0,89 ± 0,15
0,93 ± 0,18
< 0,05
MĐX CSTL (g/cm2)
1,13 ± 0,22
1,18 ± 0,21
< 0,05
Giá trị trung bình của MĐX ở CXĐ và xương CSTL cao hơn ở nhóm có HCCH.
Bảng 3.21. Tỷ lệ giảm mật độ xương, loãng xương ở nhóm TC-BP theo giới
Giới
Chỉ tiêu
Nam (n=276)
Nữ (n=65)
p
SL
%
SL
%
CXĐ 
T-score (total)
Bình thường
260
94,2
39
60,0
< 0,001
Giảm MĐX
16
5,8
23
35,4
Loãng xương
0
0,0
3
4,6
T-score (neck)
Bình thường
224
81,2
30
46,2
< 0,001
Giảm MĐX
52
18,8
28
43,1
Loãng xương
0
0,0
7
10,8
T-score CSTL
Bình thường
205
74,3
28
43,1
< 0,001
Giảm MĐX
61
22,1
27
41,5
Loãng xương
10
3,6
10
15,4
- Tỷ lệ giảm MĐX và loãng xương ở nữ cao hơn nam ở cả 2 vị trí CXĐ và CSTL (p < 0,05).
Bảng 3.22. Mối liên quan giữa loãng xương với tình trạng mãn kinh
Mãn kinh
Tỷ lệ loãng xương
Đã MK(n=52)
Chưa MK(n=13)
p
SL
%
SL
%
CXĐ 
T-score (total)
Bình thường
28
53,8
11
84,6
> 0,05*
Giảm MĐX
21
40,4
2
15,4
Loãng xương
3
5,8
0
0,0

T-score (neck)
Bình thường
20
38,5
10
76,9
 0,05
Giảm MĐX
24
46,2
3
23,1
Loãng xương
9
17,3
1
7,7
- Tỷ lệ giảm MĐX và loãng xương CXĐ theo Tscore (neck) ở nhóm đã mãn kinh cao hơn nhóm chưa mãn kinh (p< 0,05)
Bảng 3.23. Mối liên quan giữa tỷ lệ loãng xương với tuổi
Tuổi
Tỉ lệ loãng xương
n
Trung bình
p
CXĐ 
T-score (total)
Bình thường (p1)
299
58,52 ± 7,12
p > 0,05
p1p2 = 0,12
p1p3 = 0,35
p2p3 = 0,64
Giảm MĐX (p2)
39
60,36 ± 6,01
Loãng xương (p3)
3
62,33 ± 2,08
T-score (neck)
Bình thường (p1)
254
57,98 ± 7,13
p < 0,001
p1p2 = 0,001
p1p3 = 0,04
p2p3 = 0,34
Giảm MĐX (p2)
80
60,84 ± 6,18
Loãng xương (p3)
7
64,43 ± 3,78
CSTL
Bình thường (p1)
233
58,3 ± 7,19
p > 0,05
p1p2 = 0,06
p1p3 = 0,64
p2p3 = 0,61
Giảm MĐX (p2)
88
59,93 ± 6,56
Loãng xương (p3)
20
59,05 ± 6,18
- Tuổi trung bình ở nhóm giảm MĐX, loãng xương có xu hướng cao hơn nhóm có MĐX bình thường.
Bảng 3.24. Mối liên quan giữa loãng xương với chỉ số khối cơ thể
BMI
Tỷ lệ loãng xương
23 – 24,9(n=93)
≥ 25(n=248)
p
SL
%
SL
%
CXĐ 
T-score (total)
Bình thường
73
78,5
226
91,1
< 0,05
Giảm MĐX
19
20,4
20
8,1

Loãng xương
1
1,1
2
0,8
T-score (neck)
Bình thường
54
58,1
200
80,6
< 0,001
Giảm MĐX
36
38,7
44
17,7
Loãng xương
3
3,2
4
1,7
CSTL
Bình thường
51
54,8
182
73,4
< 0,001
Giảm MĐX
31
33,3
57
23,0
Loãng xương
11
11,9
9
3,6

- Tỷ lệ giảm MĐX và loãng xương CXĐ, xương CSTL ở nhóm thừa cân cao hơn nhóm béo phì (p< 0,05).
Bảng 3.25. Mối liên quan giữa tỷ lệ loãng xương cổ xương đùi (total) với một số đặc điểm ở đối tượng thừa cân, béo phì.
MĐX CXĐ
 (total)
Chỉ tiêu
Bình thường
(n=299)
Giảm MĐX(n=39)
Loãng xương
(n=3)
p
SL
%
SL
%
SL
%
Nghiện thuốc lá
28
9,4
1
2,6
0
0,0
> 0,05*
Lạm dụng rượu
51
17,1
3
7,7
0
0,0
> 0,05*
Thói quen tập thể dục
146
48,8
13
33,3
1
33,3
> 0,05
WHR cao
276
92,3
37
94,9
3
100,0
> 0,05
Vòng bụng cao
191
63,9
29
74,4
3
100,0
> 0,05
Béo phì theo PBF
125
41,8
13
33,3
0
0,0
> 0,05*
HCCH
144
48,2
13
33,3
0
0,0
< 0,05*
*: kiểm định chính xác Fisher’s hai phía
- Đối tượng có HCCH có sự khác biệt có ý nghĩa giữa các tỷ lệ loãng xương, giảm MĐX và bình thường
Bảng 3.26. Mối liên quan giữa tỷ lệ loãng cổ xương đùi (neck) với một số đặc điểm ở đối tượng thừa cân, béo phì.
 MĐX CXĐ
 (neck)
Chỉ tiêu
Bình thường
(n=254)
Giảm MĐX(n=

File đính kèm:

  • docxluan_an_nghien_cuu_mat_do_xuong_ty_le_loang_xuong_va_mot_so.docx
  • doc4. THÔNG TIN MỚI CỦA LUẬN ÁN.doc
  • doc3.1. TIẾNG ANH-TÓM TẮT LA BÌA.doc
  • docx3. TIẾNG ANH-TÓM TẮT LUẬN ÁN.docx
  • doc2.1. TIẾNG VIỆT-TÓM TẮT LA BÌA.doc
  • docx2. TIẾNG VIỆT- TÓM TẮT LUẬN ÁN.docx
  • doc._4. THÔNG TIN MỚI CỦA LUẬN ÁN.doc