Luận án Nghiên cứu mối liên quan giữa nồng độ NT-proBNP huyết tương với biến thiên nhịp tim, rối loạn nhịp tim ở bệnh nhân bệnh tim thiếu máu cục bộ mạn tính có suy tim

Luận án Nghiên cứu mối liên quan giữa nồng độ NT-proBNP huyết tương với biến thiên nhịp tim, rối loạn nhịp tim ở bệnh nhân bệnh tim thiếu máu cục bộ mạn tính có suy tim trang 1

Trang 1

Luận án Nghiên cứu mối liên quan giữa nồng độ NT-proBNP huyết tương với biến thiên nhịp tim, rối loạn nhịp tim ở bệnh nhân bệnh tim thiếu máu cục bộ mạn tính có suy tim trang 2

Trang 2

Luận án Nghiên cứu mối liên quan giữa nồng độ NT-proBNP huyết tương với biến thiên nhịp tim, rối loạn nhịp tim ở bệnh nhân bệnh tim thiếu máu cục bộ mạn tính có suy tim trang 3

Trang 3

Luận án Nghiên cứu mối liên quan giữa nồng độ NT-proBNP huyết tương với biến thiên nhịp tim, rối loạn nhịp tim ở bệnh nhân bệnh tim thiếu máu cục bộ mạn tính có suy tim trang 4

Trang 4

Luận án Nghiên cứu mối liên quan giữa nồng độ NT-proBNP huyết tương với biến thiên nhịp tim, rối loạn nhịp tim ở bệnh nhân bệnh tim thiếu máu cục bộ mạn tính có suy tim trang 5

Trang 5

Luận án Nghiên cứu mối liên quan giữa nồng độ NT-proBNP huyết tương với biến thiên nhịp tim, rối loạn nhịp tim ở bệnh nhân bệnh tim thiếu máu cục bộ mạn tính có suy tim trang 6

Trang 6

Luận án Nghiên cứu mối liên quan giữa nồng độ NT-proBNP huyết tương với biến thiên nhịp tim, rối loạn nhịp tim ở bệnh nhân bệnh tim thiếu máu cục bộ mạn tính có suy tim trang 7

Trang 7

Luận án Nghiên cứu mối liên quan giữa nồng độ NT-proBNP huyết tương với biến thiên nhịp tim, rối loạn nhịp tim ở bệnh nhân bệnh tim thiếu máu cục bộ mạn tính có suy tim trang 8

Trang 8

Luận án Nghiên cứu mối liên quan giữa nồng độ NT-proBNP huyết tương với biến thiên nhịp tim, rối loạn nhịp tim ở bệnh nhân bệnh tim thiếu máu cục bộ mạn tính có suy tim trang 9

Trang 9

Luận án Nghiên cứu mối liên quan giữa nồng độ NT-proBNP huyết tương với biến thiên nhịp tim, rối loạn nhịp tim ở bệnh nhân bệnh tim thiếu máu cục bộ mạn tính có suy tim trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

doc 170 trang Hà Tiên 02/06/2024 670
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu mối liên quan giữa nồng độ NT-proBNP huyết tương với biến thiên nhịp tim, rối loạn nhịp tim ở bệnh nhân bệnh tim thiếu máu cục bộ mạn tính có suy tim", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu mối liên quan giữa nồng độ NT-proBNP huyết tương với biến thiên nhịp tim, rối loạn nhịp tim ở bệnh nhân bệnh tim thiếu máu cục bộ mạn tính có suy tim

Luận án Nghiên cứu mối liên quan giữa nồng độ NT-proBNP huyết tương với biến thiên nhịp tim, rối loạn nhịp tim ở bệnh nhân bệnh tim thiếu máu cục bộ mạn tính có suy tim
điều trị
r
p
r
p
Tuổi
0,195
0,023
0,2
0,02
BMI
0,108
0,209
0,072
0,403
Huyết áp tâm thu (mmHg)
-0,101
0,912
0,039
0,65
Nhịp tim (ck/p)
0,302
<0,001
0,122
0,158
Có mối tương quan thuận trung bình và yếu giữa nồng độ NT-proBNP huyết tương với tuổi, nhịp tim. Không thấy có sự tương quan với nồng độ NT-proBNP huyết tương với các đặc điểm khác: BMI, huyết áp tâm thu.
Bảng 3.29. Liên quan giữa NT-proBNP với độ suy tim trước và sau điều trị
Trước điều trị
Sau điều trị
p
Độ suy tim 
(NYHA)
NT-proBNP (n = 136)
Độ suy tim (NYHA)
NT-proBNP (n = 136)
( ± SD)
Trung vị 
( ± SD)
Trung vị 
Độ I
(n=14)
1235,3 ± 4118,4
609,6 
Độ I (n=69)
667,4 ± 1283,8
461,6 
<0,05
Độ II
(n=55)
4552,3 ± 8280,3
961,8 
Độ II
(n=35)
1706,9 ± 3173,9
571,7 
<0,05
Độ III
(n=43)
4167,6 ± 5811,8
1222,4
Độ III
(n=24)
1993,5 ± 2604,0
650,4
<0,05
Độ IV
(n=24)
2453,2 ± 2820,5
1541,5
Độ IV
(n=9)
1068,6 ± 1044,4
1147,5 
<0,05
p
< 0,05

<0,05
r
0,506

0,163
p (tương quan)
< 0,001

< 0,058
	 Nồng độ NT-proBNP(trung vị) cả trước và sau điều trị đều tăng theo mức độ suy tim. NT-pro BNP sau điều trị giảm so với trước điều trị ở các mức độ suy tim có ý nghĩa (p<0,05). Có mối tương quan thuận có ý nghĩa giữa độ NYHA với nồng độ NT-proBNP trước điều trị với r = 0,506 (p<0.001).
Bảng 3.30. Mối tương quan giữa nồng độ NT-proBNP với đặc điểm
cận lâm sàng
Đặc điểm
Trước điều trị
(n = 136)
Sau điều trị
(n = 136)
r
p
r
p
EF %
-0,315
<0,001
-0,462
0,002
Creatinin máu (µmol/l)
0,322
<0,001
0,337
<0,001
CPK (U/I)
-0,086
0,319
-0,104
0,227
CK-MB (U/I)
0,188
0,029
0,2
0,002
Hb (g/l)
-0,143
0,096
-0,099
0,250
Nồng độ NT-proBNP có mức tương quan thuận mức độ yếu và trung bình với CK-MB và Creatinin. EF (%) có mối tương quan nghịch mức độ vừa với nồng độ NT-proBNP trước và sau điều trị (p<0,05).
Bảng 3.31. Mối liên quan giữa nồng độ NT-proBNP với mức EF
Đặc điểm EF(%)
NT-proBNP trước 
điều trị (n = 136)
NT-proBNP sau điều trị (n = 136)
p
( ± SD)
( ± SD)
< 50%
3102,93 ± 5056,35
1234,54 ± 3091,46
<0,05
≥ 50%
1246,71 ± 4209,80
827,58 ± 1755,62
<0,05
p
<0,05
<0,05

r
-0,515
-0,262
P tương quan
< 0,001
<0,05
- Nồng độ NT-proBNP tăng hơn ở nhóm có phân suất tống máu thấp hơn có ý nghĩa. Ở cùng các mức phân suất tống máu, nồng độ NT-proBNP huyết tương sau điều trị đều giảm so với trước có ý nghĩa (p<0,05).
- Có sự tương quan nghịch mức độ trung bình giữa nồng độ NT-proBNP với phân suất tống máu thất trái trước đều trị với r = -0,515 (p<0,001).
r=-0,515 (p<0,001)
Biểu đồ 3.2. Tương quan nồng độ NT-proBNP trước điều trị với phân suất tống máu thất trái
Có mối tương quan nghịch mức độ trung bình giữa nồng độ NT-proBNP trước điều trị với phân suất tống máu thất trái với r=-0,315 (p<0,001).
Bảng 3.32. Mối liên quan giữa nồng độ NT-proBNP với đường kính thất trái thì tâm trương (Dd)
Dd (mm)
NT-proBNP trước 
điều trị
(n = 136)
NT-proBNP sau
 điều trị
(n = 136)
p
( ± SD)
( ± SD)
Dd < 50 (mm) 
(n=76)
1553,88 ± 4305,42

940,70 ± 1651,72
<0,05
Dd ≥ 50 (mm)
(n=60)

3740,99 ± 6517,27

1442,91 ± 2518,24
<0,05
p
<0,05
 <0,05

r
0,339
0,183
p (tương quan)
0,005
0,033
Cả trước và sau điều trị, nồng độ NT-proBNP huyết tương ở nhóm Dd ≥ 50 mm cao hơn nhóm Dd < 50 mm có ý nghĩa. Sau điều trị nồng độ NT-proBNP huyết tương của cả 2 nhóm đều giảm so với trước điều trị.
r=0,339 (p=0,005)
Biểu đồ 3.3. Tương quan giữa nồng độ NT-proBNP trước điều trị với đường kính thất trái thì tâm trương
	Có mối tương quan thuận mức độ yếu giữa nồng độ NT-proBNP huyết tương với đường kính thất trái thì tâm trương, r=0,239 (p=0,005).
Bảng 3.33. Mối tương quan giữa nồng độ NT-proBNP với một số chỉ số khác trên siêu âm tim
Chỉ số
NT-proBNP trước điều trị
NT-proBNP sau điều trị
r
p
r
p
ĐK thất trái thì tâm thu (mm)
0,271
0,001
0,219
0,01
ĐK nhĩ trái (mm)
0,088
0,310
0,019
0,824
Chỉ số co cơ thất trái (%)
-0,343
<0,001
-0,271
0,001
ĐK thất phải (mm)
-0,014
0,873
0,083
0,337
Độ dày vách liên thất thì tâm trương (mm)
-0,129
0,134
-0,056
0,515
Độ dày vách liên thất thì tâm thu (mm)
-0,133
0,121
-0,282
0,342
Độ dày thành sau thất trái thì tâm trương (mm)
-0,129
0,135
-0,004
0,996
Độ dày thành sau thất trái thì tâm thu (mm)
0,147
0,087
0,175
0,041
Trong nghiên cứu này chúng tôi thấy có sự tương quan nghịch mức độ vừa giữa nồng độ NT-proBNP trước điều trị với chỉ số co cơ thất trái với r= - 0,343 (p<0,001) và tương quan thuận mức độ yếu với đường kính thất trái tâm thu (Ds) r=0,271 (p=0,001), không thấy sự tương quan giữa nồng độ NT-proBNP với đường kính nhĩ trái, đường kính thất phải, độ dày vách liên thất và thành sau thất trái.
Bảng 3.34. Mối tương quan giữa nồng độ NT-proBNP với rối loạn nhịp trên thất 
Rối loạn nhịp trên thất
Trước điều trị
Sau điều trị
r
p
r
p
Số lượng NTT trên thất
0,176
0,040
-0,032
0,713
Cơn nhịp nhanh trên thất 
0,123
0,154
0,118
0,171
Không thấy mối liên quan giữa độ NT-proBNP huyết tương với số lượng NTT trên thất và số cơn nhịp nhanh trên thất.
Bảng 3.35. Mối tương quan giữa nồng độ NT-proBNP với rối loạn nhịp thất
Rối loạn nhịp thất
Trước điều trị
Sau điều trị
r
p
r
p
Số lượng ngoại tâm thu thất
0,081
0,349
0,172
0,045
Số cơn nhanh thất
0,069
0,424
-0,078
0,364
Không thấy mối liên quan giữa độ NT-proBNP huyết tương với số lượng NTT thất và số cơn nhịp nhanh thất. 
Bảng 3.36. Liên quan giữa NT-proBNP với mức độ ngoại tâm thu thất
NT-proBNP trước
(n = 136)
NT-proBNP sau
(n = 136)
p
Độ NTT thất (theo Lown)
( ± SD)
Độ NTT thất(theo Lown)
( ± SD)
Độ 0 (n=68)

2132,71± 4244,69
Độ 0 (n=69)

988,61± 1738,44
0,008
Độ I (n=34)

4370,75± 8862,63
Độ I (n=50)

1670,96± 3129,06
0,013
Độ II (n=9)

1652,64± 2234,54
Độ II (n=6)

890,96± 1042,74
0,256
Độ III (n=7)

1675,56± 1194,47
Độ III (n=7)

756,01± 820,78
0,084
Độ IV-V (n=18)
1647,10± 1787,53
Độ IV-V (n=9)
1151,07± 1459,70
0,048
p
>0,05
p
>0,05

r
0,046
r
0,048

p (tương quan)
0,595
p (tương quan)
0,583


- Nồng độ NT-proBNP trước và sau điều trị theo các mức độ của NTT thất không có sự khác nhau giữa các nhóm (p>0,05). Ở các mức NTT thất độ 0, I, III , IV-V nồng độ NT-proBNP sau điều trị đều giảm hơn so với trước điều trị có ý nghĩa.
- Không có sự tương quan về nồng độ NT-proBNP với các mức độ của ngoại tâm thu thất theo phân loại của Lown. 
 Biểu đồ 3.4. Tương quan giữa nồng độ NT-proBNP trước điều trị với số lượng ngoại tâm thu thất 
	Chưa thấy có sự tương quan giữa số lượng ngoại tâm thu thất với nồng độ NT-proBNP (r=0,081, p=0,349).
Bảng 3.37. Mối tương quan giữa nồng độ NT-proBNP với
 nhịp tim trước điều trị
Chỉ số tương quan
Trước điều trị
Sau điều trị
r
p
R
p
Nhịp tim trung bình
0,354
<0,001
0,240
0,005
Nhịp tim lớn nhất
0,299
<0,001
0,245
0,004
Nhịp tim thấp nhất
0,320
<0,001
0,137
0,112
Nồng độ NT-proBNP có tương quan thuận mức độ vừa với nhịp tim trung bình trước điều trị (r=0,354, p<0,001). Nồng độ NT-proBNP có tương quan thuận mức độ yếu với nhịp tim trung bình sau điều trị, nhịp tim lớn nhất trước và sau điều trị.
 Biểu đồ 3.5. Điểm cắt của NT-proBNP trước điều trị với rối loạn nhịp tim 
Với nồng NT-proBNP = 767,8 pg/ml cho giá trị độ nhạy và độ đặc hiệu là tốt nhất. Diện tích dưới đường cong ROC là AUC = 0,665 (95% CI từ 0,567 đến 0,763, p=0,002).
Bảng 3.38. Mối liên quan giữa proBNP với biến đổi nhịp tim trên Holter và số lượng ngoại tâm thu thất trước điều trị
Một số đặc điểm
NT-proBNP ≥ 767,8 pg/ml
(n = 52)
(n = 52)
NT-proBNP < 767,8 pg/ml
(n = 84)
p
Nhịp tim trung bình, ( ± SD)
87,38 ± 16,78
76,87 ± 12,22
<0,001
Nhịp tim lớn nhất, 
( ± SD)
132,1 ± 30,9
110,54 ± 23, 28
< 0,001
Nhịp tim nhỏ nhất, 
( ± SD)
60,87 ± 11,80
55,44 ± 9,06
 0,05
Nhịp tim trung bình, nhịp tim lớn nhất và nhỏ nhất ở hai nhóm với điểm cắt NT-proBNP 767,8 pg/ml có sự khác biệt. Nhóm có NT-proBNP dưới điểm cắt có nhịp tim thấp hơn có ý nghĩa với nhịp tim của nhóm trên điểm cắt này. Không có sự khác biệt về số lượng NTT thất giữa hai nhóm. 
Bảng 3.39. Mối liên quan giữa NT-proBNP với một số rối loạn nhịp tim trên Holter trước điều trị
Rối loạn nhịp 
NT-proBNP ≥ 767,8 pg/ml
(n = 52)
NT-proBNP < 767,8 pg/ml
(n = 84)
OR
95%CI
p
n
%
n
%
Nhanh thất
3
5,8
2
2,4
2,51
0,45-15,63
>0,05
NTT thất 
28
53,8
40
47,6
1,28
0,64-2,56
>0,05
Cơn nhanh trên thất
4
7,7
1
1,2
6,89
0,75-6,25
>0,05
Rung nhĩ
14
26,9
5
6,0
5,81
1,95-17,24
0,05
Nồng độ NT-proBNP cao trên điểm cắt làm tăng nguy cơ rung nhĩ lên 5,81 lần, sự khác biệt là có ý nghĩa. Trong khi đó, nguy cơ nhanh thất hay nhịp nhanh trên thất, NTT trên thất, NTT thất chưa thấy có liên quan với điểm cắt của nồng độ NT-proBNP.
 Bảng 3.40. Mối liên quan giữa nồng độ NT-proBNP cao trên điểm cắt 
và EF <50% với một số rối loạn nhịp tim
Rối loạn nhịp 
NT-proBNP ≥ 767,8 pg/ml và EF 0,05
NTT thất 
19
63,3
49
46,2
2,01
0,87-4,63
>0,05
Cơn nhanh trên thất
3
10,0
2
1,9
5,78
0,92-36,33
>0,05
Rung nhĩ
8
26,7
11
10,4
3,14
1,13-8,73
0,05
Khi kết hợp cả suy tim có chức năng thất trái giảm EF<50% với nồng độ NT-proBNP ≥ 767,8 pg/ml, thì nguy cơ xuất hiện rung nhĩ tăng gấp 3,14 lần, sự khác biệt là có ý nghĩa. Trong khi đó, nguy cơ xuất hiện nhanh thất, nhanh trên thất hay ngoại tâm thu thất và trên thất không có ý nghĩa. 
Biểu đồ 3.6. Điểm cắt của NT-proBNP sau điều trị với rối loạn nhịp tim
	Với nồng NT-proBNP sau điều trị = 547,7 pg/ml cho giá trị độ nhạy và độ đặc hiệu là tốt nhất. Diện tích dưới đường cong ROC là AUC = 0,652 (95% CI từ 0,537 đến 0,767, có ý nghĩa p=0,011).
Bảng 3.41. Mối liên quan giữa nồng độ NT-proBNP với biến đổi nhịp tim trên Holter và số lượng ngoại tâm thu thất sau điều trị
Các thông số
NT-proBNP ≥ 547,7 pg/ml
(n = 50)
NT-proBNP < 547,7 pg/ml
(n = 86)
p
Nhịp tim trung bình,
( ± SD)
82,58 ± 11,34
77,02 ± 12,09
< 0,05
Nhịp tim lớn nhất,
( ± SD)
127,26 ± 30,64
113,19 ± 26,18
< 0,05
Nhịp tim nhỏ nhất,
( ± SD)
57,50 ± 10,83
55,81 ± 10,14
> 0,05
Số lượng NTT thất, 
( ± SD)
753,82 ± 1399,05
511,78 ± 1513,99
> 0,05
Điểm cắt của NT-proBNP sau điều trị là 547,7 pg/ml. Tại mức điểm cắt này chúng tôi thấy tần số tim trung bình và tần số tim lớn nhất ở nhóm NT-proBNP ≥ 547,7 pg/ml cao hơn nhóm NT-proBNP < 547,7 pg/ml có ý nghĩa với p<0,05. Không có sự khác biệt về nhịp tim nhỏ nhất và số lượng ngoại tâm thu thất giữa 2 nhóm.
Bảng 3.42. Mối liên quan giữa NT-proBNP với rối loạn nhịp tim trên Holter 
sau điều trị
Rối loạn nhịp
NT-proBNP ≥ 547,7 pg/ml
(n = 50)
NT-proBNP < 547,7 pg/ml
(n = 86)
OR
95%CI
p
n
%
n
%
Nhanh thất
1
2,0
2
2,3
0,85
0,6-9,69
> 0,05
NTT thất 
31
62,0
36
42,9
2,17
1,06-4,44
 0,05
Rung nhĩ
13
26,5
5
5,8
5,85
1,94-17,63
 0,05
Nguy cơ xuất hiện của ngoại tâm thu thất ở nhóm có NT-proBNP ≥ 547,7 pg/ml cao gấp 2,17 lần (95%CI: 1,06-4,44, p<0,05) và nguy cơ rung nhĩ gấp 5,58 lần (95%CI: 1,94-17,638, p< 0,05) so với nhóm nhóm NT-proBNP < 547,7 pg/ml.
Bảng 3.43. Mối liên quan giữa các chỉ số giảm biến thiên nhịp tim theo thời gian với nồng độ NT-proBNP 
Chỉ số biến thiên nhịp tim
NT-proBNP 
trước điều trị (pg/ml)
NT-proBNP 
sau điều trị (pg/ml)
SDNN (ms)
< 50 ms 
(n = 40)
2480,37 ± 5546,48
p < 0,05
1082,16 ± 2165,62
p < 0,05
≥ 50 ms
(n = 96)
987,00 ± 669,5
592,99 ± 468,98
RMSSD (ms)
< 15ms
(n = 44)
2370,48 ± 5486,54
p < 0,05
1162,08 ± 2265,16
p < 0,05
≥ 15 ms
(n = 92)
900,87 ± 650,69
599,29 ± 489,68
SDNNi (ms)
< 30 ms
(n = 34)
2468,45 ± 5307,84
p < 0,05
1265,61 ± 2162,8
p < 0,05
≥ 30 ms
(n = 102)
950,96 ± 600,78
589,86 ± 499,92

Nồng độ NT-proBNP của BN có BTNT bình thường (SDNN ≥ 50ms, RMSSD ≥ 15ms, SDNNi ≥ 30ms) thấp hơn so với những BN có giảm BTNT (SDNN < 50ms, RMSSD < 15ms, SDNNi < 30ms), p < 0,05.
Bảng 3.44. Mối liên quan giữa nồng độ NT-proBNP với biến thiên nhịp tim theo thời gian trước và sau điều trị
Chỉ số biến thiên nhịp tim 
NT-proBNP ≥ 767,8 pg/ml (n = 52)
NT-proBNP < 767,8 pg/ml (n = 84)

p#
Trước điều trị
Sau điều trị
p*
Trước điều trị
Sau điều trị
p*
SDNN (ms)
31,53 ± 26,55
63,24 ± 31,26
< 0,05
42,13 ± 20,03
51,78 ± 31,83
< 0,05
< 0,05
RMSSD (ms) 
13,83 ± 6,56
21,45 ± 6,01 
< 0,05
14,53 ± 6,03
17,78 ± 8,17
< 0,05
< 0,05
SDNNi (ms)
25,9 ± 17,03
45,44 ± 18,43
< 0,05
27,61 ± 15,21
36,41 ± 14,24
< 0,05
< 0,05
*: so sánh trước và sau điều trị
#: so sánh sau điều trị giữa 2 nhóm
Các chỉ số BTNT theo thời gian SDNN, RMSSD, SDNNI, ở BN suy tim do BTTMCB mạn tính cải thiện sau điều trị, không phụ thuộc vào NT-proBNP ban đầu (p < 0,05). 
Ở nhóm NT-proBNP ≥ 767,8 pg/ml, các chỉ số BTNT theo thời gian SDNN, RMSSD, SDNNI cải thiện đáng kể hơn sau điểu trị so với nhóm NT-proBNP < 767,8 pg/ml (p < 0,05). 
 Bảng 3.45. Mối liên quan giữa nồng độ NT-proBNP với biến thiên nhịp tim theo phổ tần số trước và sau điều trị
Chỉ số biến thiên nhịp tim 
NT-proBNP ≥ 767,8 pg/ml (n = 52)
NT-proBNP < 767,8 pg/ml (n = 84)

p#
Trước điều trị
Sau 
điều trị
p*
Trước điều trị
Sau điều trị
p*
TP (ms2)
1438,61± 535,07
1923,56± 664.13
 0,05
> 0,05
HF (ms2)
155,76 ± 61,24
483,53 ± 136,56
 0,05
*: so sánh trước và sau điều trị
#: so sánh sau điều trị giữa 2 nhóm
Các chỉ số BTNT theo phổ tần số HF, LF, tỷ lệ LF/HF ở BN suy tim do BTTMCB mạn tính cải thiện sau điều trị, không phụ thuộc vào NT-proBNP ban đầu (p < 0,05). 
Ở nhóm NT-proBNP < 767,8 pg/ml, các chỉ số BTNT theo phổ tần số HF, LF cải thiện đáng kể hơn sau điều trị so với nhóm NT-proBNP ≥ 767,8 pg/ml (p < 0,05).
CHƯƠNG 4
BÀN LUẬN
4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 
4.1.1. Tuổi và giới 
	* Tuổi
	Tuổi là một yếu tố nguy cơ chung cho tất cả các bệnh lý tim mạch, đặc biệt là BTTMCB, tăng huyết áp, suy tim và đột quỵ. Các nghiên cứu dịch tễ học cho thấy, tuổi tác là một trong những yếu tố dự đoán bệnh tật quan trọng nhất. Có nhiều bảng điểm dự báo nguy cơ tim mạch được áp dụng trên lâm sàng như Framingham Risk Score, EURO, Britain Tất cả các bảng điểm đều có yếu tố cao tuổi trong tính toán dự báo nguy cơ [129].
	Trong nghiên cứu của chúng tôi, tuổi trung bình của bệnh nhân là 70,0 ± 10,4 năm, tương đồng với nghiên cứu vào năm 2018 của Lissen và cộng sự trên 563 bệnh nhân suy tim, trong đó BTTMCB mạn tính chiếm 42%, tuổi trung bình của bệnh nhân trong nghiên cứu này là 71±11 năm. Theo Rudolf H. và cộng sự, trong nghiên cứu trên 6362 bệnh nhân có bệnh mạch vành cho thấy tuổi trung bình là 72,5 ± 5,3 năm [130]. Tuy nhiên, kết quả của chúng tôi cao hơn so với kết quả nghiên cứu của Chioncel O., Farre N. và Peacock F, tuổi trung bình lần lượt là 64 ± 12,6 và 66,2 ± 12,5 và 59 ± 15 năm [131], [132], [133]. Như vậy, tuổi bệnh nhân trong nghiên cứu của chúng tôi cao hơn so với nghiên cứu trên. Phương pháp chọn mẫu khác nhau và cũng có thể do các nghiên cứu ở các nước phát triển có nhiều phương tiện chẩn đoán hiện đại nên đã giúp chẩn đoán bệnh giai đoạn sớm. Nhóm tuổi > 69 (chiếm 55,9%) cao nhất. Tuổi càng cao thì tỷ lệ BTTMCB mạn tính càng tăng. Tỷ lệ này cũng tương tự trong nghiên cứu của Kragelund C. và Ndrepepa G. [54], [55]. 
	* Giới
	Nghiên cứu đã cho thấy nam giới có nguy cơ mắc BTTMCB mạn tính cao hơn so với nữ giới [134]. Trong nghiên cứu của chúng tôi, tỉ lệ nam giới là 75,0%. Tác giả Ndepepa G. nghiên cứu trên 1059 bệnh nhân bệnh động mạch vành mạn tính thấy tỷ lệ nam chếm 78,95%, nữ chiếm 21,05% [55]. Nghiên cứu của Kragelund C. và nhiều nghiên cứu khác cũng cho thấy nam giới cũng có tỷ lệ mắc bệnh cao hơn nữ giới [54], [135], [136]. Nghiên cứu của Shahabi V. và cộng sự cho kết quả tỷ lệ nam giới là 72,8% [137].
	Nguyên nhân nam giới bị BTTMCB mạn tính cao hơn nữ ngoài các nguyên nhân do cơ địa, đặc điểm về giới, vai trò hormone, đặc biệt là hormone estrogen và mắc các yếu tố nguy cơ tim mạch nhiều hơn ở nam giới. 
4.1.2. Các yếu tố nguy cơ 
	 Các yếu tố nguy cơ đóng vai trò rất quan trọng đối với bệnh lý tim mạch nói chung và bệnh ĐMV nói riêng. 
 * Tăng huyết áp
	Tăng huyết áp: là yếu tố nguy cơ tim mạch được nghiên cứu đầy đủ nhất và đồng thời cũng là một nguyên nhân được biết đến gây suy tim, bệnh ĐMV [138]. Kết quả (Bảng 3.3) cho thấy: tỷ lệ tăng huyết áp trong nghiên cứu của chúng tôi chiếm 77,2%. Kết quả này cao hơn so với nghiên cứu của Tromp J. và cộng sự thấy tỷ lệ tăng huyết áp là 60,4% [139], theo Chioncel O. và Omland T. và cộng sự cho thấy tỉ lệ tăng huyết áp 58,5% và 44,5% [131], [56]. Từ các nghiên cứu trên cho thấy: tăng huyết áp là một yếu tố nguy cơ rất thường gặp ở BN BTTMCB mạn tính.
 * Đái tháo đường
	Những người mắc bệnh đái tháo đường, đặc biệt là đái tháo đường type II, có tỷ lệ mắc BTTMCB mạn tính cao hơn người bình thường. Kết quả (Bảng 3.3) cho thấy: tỷ lệ đái tháo đường chiếm 30,1%, tương tự với nghiên cứu của Chioncel O. và Shahabi V., tỷ lệ đái tháo đường ở người bị BTTMCB là 32,3% và 24,4% [131], [137]. 
 * Hút thuốc lá
	Hút thuốc lá, thuốc lào là một yếu tố nguy cơ đã rõ làm tăng nguy cơ mắc bệnh ĐMV, đột quỵ. Khói thuốc có rất nhiều chất độc như nicotin, hắc ín, formaldehyt, cyanid Hút thuốc lá là yếu tố nguy cơ hàng đầu dẫn đến làm tăng nguy cơ mắc và tử vong do bệnh lý tim mạch, các nguy cơ này tăng lên tỷ lệ thuận với khối lượng thuốc hút và thời gian hút thuốc. Tỷ lệ hút thuốc lá trong nghiên cứu của chúng tôi là 18,4%. Kết quả này thấp hơn nghiên cứu Ye Z. và cộng sự (36,76%) [140], nhưng cao hơn so với nghiên cứu của Chioncel O. và cộng sự (12,7%) [131]. Shahabi V. là 30,7% [137]. 
 * Rối loạn lipid máu
	Rối loạn lipid máu là 1 yếu tố nguy cơ thường gặp trong bệnh lý ĐMV và là một trong những yếu tố nguy cơ có thể thay đổi được quan trọng hàng đầu gây ra vữa xơ động mạch. Rối loạn chuyển hóa lipid trong nghiên cứu của chúng tôi là 36,0%, thấp hơn so với nghiên cứu của Farre N. và cộng sự (59,1%) [132]. Ngoài lý do thói quen ăn uống, sinh hoạt, luyện tập thì còn một nguyên nhân khác là trong nhóm nghiên cứu của chúng tôi có 69 BN (50,7%) là những người đã được chẩn đoán BTTMCB mạn tính và được đặt stent, sau đó đều duy trì thuốc điều trị rối loạn lipid máu nhóm statin kéo dài. Trong nghiên cứu này tổng số có 77,9% BN đang được điều trị bằng các thuốc nhóm statin. 
4.1.3. Đặc điểm về lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị
 * Đặc điểm lâm sàng
	Các triệu chứng bao gồm khó thở, cơn khó thở kịch phát về đêm, phù, gan to, tĩnh mạch cổ nổi, và ran nổ ở phổi. Trong đó, các triệu chứng lâm sàng dù đặc hiệu vẫn có độ nhạy và độ đặc hiệu không cao trong chẩn đoán suy tim [32]. Tuy vậy, việc nghiên cứu về các dấu hiệu và triệu chứng lâm sàng là cần thiết do việc kiểm soát các triệu chứng không tối ưu là nguyên nhân chính gây giảm chất lượng sống cũng như là nguyên nhân gây nhập viện và tái nhập viện ở các bệnh nhân. Kết quả (Bảng 3.4) cho thấy: đau ngực chiếm tỷ lệ 86,8%, phù 3,7%, ran ẩm ở phổi 18,4%, gan to 3,7%. Khi so sánh với nghiên cứu của Zambroski C.H. và cộng sự trên các bệnh nhân suy tim cho thấy tần suất gặp của các triệu chứng và dấu hiệu suy tim như sau: đau ngực 53,7%; phù 47,2% [141]. Nghiên cứu của Vijayakrishnan R. và cộng sự trên 1227 BN suy tim thấy tần suất của các triệu chứng và dấu hiệu như sau: cơn khó thở về đêm 43,5% tĩnh mạch cổ nổi 17,8%; ran ở phổi 40%; gan to với phản hồi gan tĩnh mạch dương tính 4,4%; phù 86,5% [142]. Có thể thấy thấy các triệu chứng đau ngực thường gặp hơn trên đối tượng các BN của chúng tôi, trong 118 BN đau ngực, tỷ lệ đau ngực độ III chiếm tỷ lệ cao nhất (59,3%), sau đó đến độ II (33,1%) và I (7,6%). Không có BN nào đau ngực độ IV( Bảng 3.5), trong khi các dấu hiệu khác lại có tần suất gặp thấp hơn. Nguyên nhân triệu chứng đau ngực trong nghiên cứu này chiếm tỷ lệ cao là vì trong nhóm nghiên cứu có tới 50,7% BN đã được đặt stent trước đó, nhập viện vì lý do chính là đau ngực. 
	Nhịp tim nhanh sẽ làm ngắn thời kì đổ đầy tâm trương làm giảm cung lượng tim. Bên cạnh đó, tưới máu cơ tim được thực hiện ở thời kì tâm trương. Việc rút ngắn thời gian tâm trương làm nặng thêm tình trạng thiếu máu cục bộ cơ tim. Do đó kiểm soát tần số mạch tối ưu vẫn được coi là một đích điều trị cần đạt được. Trong nghiên cứu của chúng tôi, nếu nhịp tim nhanh trên 100 Ck/p thì chúng tôi sử dụng thuốc chẹn beta 1, nếu vẫn chưa kiểm soá

File đính kèm:

  • docnghien_cuu_moi_lien_quan_giua_nong_do_nt_probnp_huyet_tuong.doc
  • docx22.11 TÓM TẮT LA (TA).docx
  • doc22.11 TÓM TẮT LA (TV).doc
  • docxTRANG THÔNG TIN LUẬN ÁN.docx