Luận án Nghiên cứu một số bệnh mắt ở người lao động tiếp xúc nghề nghiệp với bức xạ tử ngoại và bức xạ nhiệt
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu một số bệnh mắt ở người lao động tiếp xúc nghề nghiệp với bức xạ tử ngoại và bức xạ nhiệt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu một số bệnh mắt ở người lao động tiếp xúc nghề nghiệp với bức xạ tử ngoại và bức xạ nhiệt
công nhân lấy mẫu thép trong lò để phân tích, các vị trí tại sàn thao tác ở công đoạn nạp liệu khi nắp lò đƣợc mở ra, tại vị trí thép ra lò, vị trí đúc nơi thép nóng. Tại vị trí cửa lò LF bức xạ tử ngoại đo đƣợc là 7,22 µW/cm2 cao gấp 72 lần giới hạn TCVSCP (phụ lục 5) Tại 2 nhà máy cán thép và tại lò nung cốc nhà máy Cốc hóa hầu hết không phát hiện (KPH) bức xạ tử ngoại, có 02 mẫu đo có phát hiện bức xạ tử ngoại thấp tại khu vực lò nung 40 tấn nhà máy Cán thép Thái Nguyên nhƣng đều nằm trong giới hạn cho phép. Bảng 3.5. Kết quả quan trắc bức xạ nhiệt Tên nhà máy Bức xạ nhiệt TCVSCP ≤ 1,0 Calo/cm2/phút Số mẫu đo X± SD Min-Max Ko đạt TCVSCP Luyện thép Lƣu Xá 33 1,77±0,67 0,62-2,59 27 Cốc hóa (lò nung cốc) 4 1,81±0,28 1,60-2,20 4 Cán thép Thái Nguyên và cán thép Lƣu Xá 27 1,25±0,47 0,68-1,99 17 Tại nhà máy Luyện thép Lƣu Xá có 82% (27/33) mẫu đo bức xạ nhiệt vƣợt TCVSCP. Các vị trí không đạt TCVSCP chủ yếu là khu vực lò. Giá trị trung bình đo đƣợc 1,77±0,67 Calo/cm2/phút Tại lò nung Cốc có 4 mẫu đo bức xạ nhiệt đều vƣợt TCVSCP. Giá trị trung bình đo đƣợc 1,81±0,28 Calo/cm2/phút Tại 2 nhà máy cán thép có 63% (17/27) mẫu đo vƣợt TCVSCP. Giá trị trung bình đo đƣợc 1,25±0,47Calo/cm2/phút 69 3.1.2.2. Kết quả quan trắc môi trường lao động tại công ty Đóng tàu Hạ Long Bảng 3.6. Bức xạ quang trước và sau mặt nạ hàn của thợ hàn hồ quang Ánh sáng Bức xạ nhiệt Bức xạ tử ngoại TCVSCP 50-5.000 lux ≤ 1,0 Calo/cm2/phút ≤ 0,1µW/cm2 Vị trí đo Min- Max Không đạt TCVSCP/ số mẫu đo Min-Max Không đạt TCVSCP/ số mẫu đo Min-Max Không đạt TCVSCP/ số mẫu đo Trƣớc mặt nạ hàn 6.710- 18.751 45/45 0,05-0,68 0/34 1,79- 13,82 45/45 Sau mặt nạ hàn 0,6- 1,9 45/45 0,02-0,24 0/34 0,01-0,03 0/45 Tổng số mẫu đo 90/90 0/68 45/90 Tất cả các mẫu đo bức xạ nhiệt trƣớc kính hàn và sau kính hàn đều đạt TCVSCP. Tất cả mẫu đo ánh sáng trƣớc kính và sau kính hàn đều không đạt TCVSCP. Trƣớc kính cao, sau kính quá tối, thấp hơn giá trị tối thiểu cho phép khoảng 50 lần. Tất cả mẫu đo bức xạ tử ngoại trƣớc kính đều vƣợt TCVSCP khoảng từ 17 đến 138 lần TCVSCP và bức xạ tử ngoại sau kính hàn đều đạt TCVSCP 70 3.2. Xác định tỷ lệ hiện mắc một số bệnh mắt ở ngƣời lao động và phân tích một số yếu tố liên quan với bức xạ tử ngoại, bức xạ nhiệt 3.2.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu Bảng 3.7. Phân bố đối tượng theo cơ sở sản xuất Tên đơn vị Nhóm tiếp xúc Nhóm so sánh Tổng Công ty đóng tàu Hạ Long 155 36 191 Công ty gang thép Thái Nguyên Nhà máy luyện thép Lƣu Xá 244 134 378 Nhà máy cán thép Lƣu Xá và cán thép Thái Nguyên 133 226 359 Nhà máy Cốc hóa 88 71 159 Tổng 620 467 1087 Nhóm tiếp xúc với bức xạ tử ngoại và bức xạ nhiệt là 620 ngƣời. Trong đó tại Công ty đóng tàu Hạ Long là 155 thợ hàn hồ quang. Công ty gang thép Thái Nguyên gồm 4 nhà máy chọn đƣợc 465 ngƣời tiếp xúc với bức xạ nhiệt và bức xạ tử ngoại. Nhóm so sánh là nhóm không tiếp xúc thƣờng xuyên với bức xạ nhiệt, bức xạ tử ngoại nhân tạo chọn đƣợc 467 ngƣời. Biểu đồ 3.1. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới Nhóm tiếp xúc chủ yếu là nam chiếm 96,8%. Nhóm so sánh tỷ lệ nam là 66,2%. 96,8% 66,2% 3,2% 33,8% Nhóm tiếp xúc Nhóm so sánh Nữ Nam 71 Bảng 3.8. Đặc điểm về tuổi đời Tuổi đời Nhóm tiếp xúc (n=620) Nhóm so sánh (n=467) SL % SL % < 30 181 29,2 102 21,8 30 - 39 226 36,5 198 42,4 40 - 49 162 26,1 127 27,2 ≥ 50 51 8,2 40 8,6 Thấp nhất - Cao nhất 22-57 22-56 Tuổi trung bình X± SD 35,8 ± 8,6 36,6 ± 8,4 Giá trị p p >0,05 Trong 4 nhóm tuổi đời thì tỷ lệ nhóm có tuổi đời ≥ 50 là thấp nhất, nhóm 30-39 tuổi cao nhất. Xét 2 nhóm tiếp xúc và nhóm so sánh thấy tuổi trung bình là nhƣ nhau (p>0,05). Bảng 3.9. Đặc điểm về tuổi nghề Tuổi nghề Nhóm tiếp xúc (n=620) Nhóm so sánh (n=467) SL % SL % ≤ 5 150 24,4 125 26,8 6 - 15 311 50,2 205 43,9 ≥ 16 159 25,6 137 29,3 Thấp nhất - Cao nhất 1 - 37 1 - 39 Tuổi nghề trung bình X± SD 11,7 ± 8,4 11,7 ± 8,7 p p>0,05 Nhóm có tuổi nghề từ 6-15 năm ở cả 2 nhóm tiếp xúc và nhóm so sánh đều cao hơn 2 nhóm tuổi nghề còn lại. Không có sự khác biệt khi so sánh tuổi nghề trung bình của nhóm tiếp xúc với nhóm so sánh (p>0,05). 72 3.2.2. Tỷ lệ mắc một số bệnh tật mắt của nhóm nghiên cứu 3.2.2.1. Tỷ lệ dị vật bắn vào mắt, một số triệu chứng chủ quan và bệnh tật mắt của nhóm tiếp xúc và nhóm so sánh Bảng 3.10. Tần suất mắt bị dị vật bắn khi làm việc Tổn thƣơng dị vật bắn Số lần mắc Tổng 1-3 lần 4-6 lần 7-10 lần >10 lần Thợ hàn (n=155) SL 7 33 3 98 141 % 4,5 21,3 1,9 63,2 91,0 Thợ luyện cán thép (n=465) SL 83 39 14 170 306 % 17,8 8,4 3,0 36,6 65,8 Tỷ lệ thợ hàn bị dị vật bắn vào mắt là 91,0%, thợ luyện cán thép là 65,8%. Nguy cơ bị dị vật bắn vào mắt đến nhiều lần. Bảng 3.11. Các triệu chứng chủ quan tại mắt Các triệu chứng Nhóm tiếp xúc (n= 620) Nhóm so sánh (n=467) Giá trị p SL % SL % Giảm thị lực 285 46,0 174 37,3 <0,05 Thị lực nhìn gần tốt hơn nhìn xa 107 17,3 110 23,6 <0,05 Nhìn thấy chấm đen trƣớc mắt 89 14,4 78 16,7 >0,05 Lóa mắt 268 43,2 169 36,2 <0,05 Nhìn đôi 33 5,3 35 7,5 >0,05 Ngứa mắt 353 56,9 229 49,1 <0,05 Đau nhức 293 47,3 127 27,3 <0,05 Chảy nƣớc mắt tự nhiên 184 29,7 107 23,0 <0,05 Khô mắt 119 19,2 86 18,5 >0,05 Các triệu chứng cơ năng của nhóm tiếp xúc nhìn chung cao hơn nhóm so sánh, trong đó có các biểu hiện ngứa mắt 56,9%, đau nhức mắt 47,3%, lóa mắt 43,2%, giảm thị lực 46,0%. 73 Bảng 3.12. Thị lực nhìn xa của nhóm nghiên cứu Mức độ giảm TL Căn cứ theo Hội đồng nhãn khoa quốc tế (2002) và WHO (2003) Nhóm tiếp xúc (n=619) Nhóm so sánh (n=466) SL % SL % Phân loại theo mắt tốt hơn Mức độ 0. TL bình thƣờng hoặc giảm nhẹ ≥ 10/10 đến 3/10 611 98,5 451 96,8 Mức độ 1. TL giảm vừa 2;1/10 8 1,3 13 2,8 Mức độ 2. TL giảm nặng <1/10 0 0 2 0,4 MP Mức độ 0. TL bình thƣờng hoặc giảm nhẹ ≥ 10/10 đến 3/10 611 98,7 451 96,8 Mức độ 1. TL giảm vừa 2;1/10 8 1,3 13 2,8 Mức độ 2. TL giảm nặng <1/10 0 2 0,4 MT Mức độ 0. TL bình thƣờng hoặc giảm nhẹ ≥ 10/10 đến 3/10 610 98,5 451 96,8 Mức độ 1. TL giảm vừa 2;1/10 9 1,5 13 2,8 Mức độ 2. TL giảm nặng <1/10 0 2 0,4 Phân loại mức độ tổn thƣơng thị lực căn cứ theo Hội đồng nhãn khoa quốc tế (2002) và WHO (2003) tại ICD 10, áp dụng cho từng mắt căn cứ vào thị lực nhìn xa. Kết quả thống kê thị lực nhìn xa của 619/620 ngƣời trong nhóm tiếp xúc và 466/467 ngƣời trong nhóm so sánh cho thấy: nhìn chung mức giảm thị lực cả 2 nhóm đều là mức độ 0 (thị lực bình thƣờng hoặc giảm nhẹ), tỷ lệ giảm thị lực mức độ 0 cả mắt phải và mắt trái đều nhƣ nhau ở cả 2 nhóm.Tỷ lệ giảm thị lực nặng, mức độ 2 (<1/10) cả 2 mắt phải và trái đều 0,4% 74 Bảng 3.13. Tỷ lệ mắc tật khúc xạ của nhóm nghiên cứu Tật khúc xạ Nhóm tiếp xúc (n=620) Nhóm so sánh (n=467) SL % SL % Cận thị 1 mắt 3 0,5 4 0,8 2 mắt 19 3,1 36 7,7 Viễn thị 1 mắt 0 0,0 1 0,2 2 mắt 1 0,2 7 1,5 Lão thị 1 mắt 0 0,0 0 0,0 2 mắt 41 6,6 28 6,0 Loạn thị 1 mắt 3 0,5 1 0,2 2 mắt 8 1,3 4 0,8 Tật khúc xạ * 1 mắt 0 0.0 1 0,2 2 mắt 3 0,5 2 0,4 Tổng 78 12,6 84 17,8 Tật khúc xạ *: mắc tật khúc xạ nhƣng chƣa chẩn đoán cụ thể loại tật khúc xạ. Tỷ lệ mắc tật khúc xạ ở nhóm so sánh là 17,8% cao hơn nhóm tiếp xúc 12,6%. Tật khúc xạ mắc ở cả 2 nhóm cao nhất là cận thị 2 mắt, sau đó là lão thị 2 mắt. Bảng 3.14. Tỷ lệ mắc một số bệnh mắt của nhóm nghiên cứu TT Một số bệnh mắt Nhóm tiếp xúc n=620 Nhóm so sánh n=467 p SL % SL % 1 Viêm kết mạc 92 14,8 31 6,6 <0,05 2 Viêm bờ mi 143 23,1 41 8,8 <0,05 3 Mộng thịt 27 4,4 16 3,4 >0,05 4 Thoái hóa kết mạc 215 34,7 91 19,5 <0,01 5 Sạn vôi kết mạc 58 9,4 31 6,6 >0,05 6 Thoái hóa rìa giác mạc 57 12,6 19 4,1 <0,05 7 Sẹo đục giác mạc 78 12,6 17 3,6 <0,05 8 Đục thể thủy tinh 59 9,5 24 5,1 <0,05 9 Bệnh dịch kính 65 10,5 24 5,1 <0,05 10 Bệnh võng mạc 5 0,8 1 0,2 Tỷ lệ các bệnh mắt ở nhóm tiếp xúc đều cao hơn nhóm so sánh. Tỷ lệ mắc thoái hóa kết mạc cao nhất trong các bệnh, sau đó là các bệnh viêm bờ mi và viêm kết mạc. 75 Bảng 3.15. Tỷ lệ mắc một số bệnh mắt ở nhóm nghiên cứu theo cơ sở sản xuất TT Một số bệnh mắt Đóng tàu Hạ Long (n=191) Cốc hóa (n=159) Luyện thép Lƣu Xá (n=378) Cán thép Thái Nguyên và Lƣu Xá (n=359) TX SS TX SS TX SS TX SS 1 Viêm kết mạc 25,8 16,7 12,5 8,5 14,8 9,7 3,8 2,7 2 Viêm bờ mi 47,1 25,0 9,1 1,4 20,9 14,9 8,3 4,9 3 Mộng thịt 8,4 2,8 3,4 1,4 4,1 3,7 1,5 2,0 4 Thoái hóa kết mạc 74,8 30,6 19,3 22,5 25,0 23,9 15,8 14,2 5 Thoái hóa rìa GM 9,0 2,8 12,5 1,4 9,8 6,7 6,0 3,5 6 Đục thể thủy tinh 2,6 0 14,8 7,0 11,5 6,0 10,5 4,9 Xét trong từng đơn vị khám tỷ lệ mắc bệnh mắt ở nhóm TT (tiếp xúc) hầu hết đều cao hơn nhóm SS (so sánh). 3.2.2.2. Tỷ lệ mắc và đặc điểm một số bệnh tật mắt theo các nhóm nghề a/ Bệnh viêm kết giác mạc cấp do UVR (photokeratoconjunctivitis) Bảng 3.16. Tần suất mắc viêm kết giác mạc cấp do UVR (photokeratoconjunctivitis) ở nhóm tiếp xúc Viêm kết giác mạc cấp do UVR (photokerato- conjunctivitis) Số lần mắc Tổng 1-3 lần 4-6 lần 7-10 lần >10 lần Thợ hàn n=155 4 41 5 95 145 % 2,6 26,4 3,2 61,3 93,5 Thợ luyện cán thép n=465 24 14 10 67 115 % 5,2 3,0 2,2 14,4 24,7 76 Nhóm thợ hàn có biểu hiện của viêm kết giác mạc cấp do UVR 93,5%, nhóm thợ luyện cán thép là 24,7%. Trong đó tỷ lệ thợ hàn và thợ luyện cán thép có số lần mắc >10 lần đều cao hơn các nhóm còn lại. Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ mắc viêm kết giác mạc cấp do UVR (photokeratoconjunctivitis)theo tuổi đời Ở thợ hàn có nhóm tuổi 30-39 mắc viêm kết giác mạc cấp do UVR cao nhất: 47,1% Ở thợ luyện cán thép nhóm tuổi 40-49 có tỷ lệ mắc cao nhất: 8,8 % Biểu đồ 3.3. Tỷ lệ mắc bệnh viêm kết giác mạc cấp do UVR (photokeratoconjunctivitis) theo tuổi nghề 33,5% 47,1% 10,3% 2,6% 5,6% 8,2% 8,8% 2,1% < 30 30 – 39 40 – 49 ≥ 50 Nhóm tuổi đời Thợ hàn Thợ luyện cán thép 14,2% 70,3% 9,0% 5,2% 10,8% 8,8% ≤ 5 6-15 ≥ 16 Tuổi nghề Thợ hàn Thợ luyện cán thép 77 Thợ hàn có tỷ lệ mắc bệnh viêm kết giác mạc cấp do UVR ở cả 3 nhóm tuổi nghề đều cao hơn nhóm luyện cán thép. Nhóm thợ hàn có tuổi nghề 6-15 năm mắc bệnh cao nhất 70,3%. b/ Bệnh viêm kết mạc Bảng 3.17. Tỷ lệ mắc bệnh viêm kết mạc ở các nhóm nghề Viêm kết mạc Nhóm tiếp xúc Nhóm so sánh (3) n=467 Thợ hàn (1) n=155 Thợ luyện cán thép (2) n= 465 SL % SL % SL % Có 40 25,8 52 11,2 31 6,6 Không 115 74,2 413 88,8 436 93,4 p(1,3)< 0,05 OR=4,89 [CI 95%: 2,93-8,16] p(2,3) <0,05 OR=1,8 [CI 95%: 1,1-2,8] Tỷ lệ mắc viêm kết mạc ở nhóm thợ hàn cao nhất 25,8%, nhóm luyện cán thép 11,2%, nhóm so sánh thấp hơn là 6,6%. Nguy cơ mắc bệnh viêm kết mạc ở nhóm thợ hàn cao gấp 4,89 lần nhóm so sánh (CI 95%: 2,93-8,16; p(1,3)< 0,05) Nguy cơ mắc bệnh viêm kết mạc ở nhóm thợ luyện cán thép cao gấp 1,8 lần nhóm so sánh (CI 95%: 1,1-2,8; p(2,3) <0,05) 78 c/ Bệnh viêm bờ mi Bảng 3.18. Tỷ lệ mắc bệnh viêm bờ mi ở các nhóm nghề Viêm bờ mi Nhóm tiếp xúc Nhóm so sánh (3) n=467 Thợ hàn (1) n=155 Thợ luyện cán thép (2) n= 465 SL % SL % SL % Có 73 47,1 70 15,1 41 8,8 Không 82 52,9 395 84,9 426 91,2 p(1,3) < 0,01 OR = 9,25 [CI 95%: 5,76-14,88] p(2,3) < 0,05 OR=1,8 [CI 95%: 1,2-2,8] Thợ hàn mắc bệnh viêm bờ mi là 47,1%, thợ luyện cán thép là 15,1% cao hơn tỷ lệ mắc của nhóm so sánh là 8,8%. Nguy cơ mắc viêm bờ mi ở nhóm thợ hàn cao gấp 9,25 lần nhóm so sánh (CI 95%: 5,76-14,88; p(1,3) < 0,01) Nguy cơ mắc viêm bờ mi ở nhóm thợ luyện cán thép cao gấp 1,8 lần nhóm so sánh (CI 95%: 1,2-2,8; p(2,3) < 0,05) d/ Sạn vôi trên kết mạc Bảng 3.19. Tỷ lệ mắc sạn vôi trên kết mạc ở các nhóm nghề Sạn vôi Nhóm tiếp xúc Nhóm so sánh (3) n=467 Thợ hàn (1) n=155 Thợ luyện cán thép (2) n= 465 SL % SL % SL % Có 11 7,1 47 10,1 31 6,6 Không 144 92,9 418 89,9 436 93,4 p (1,3) >0,05 p(2,3) > 0,05 79 Tỷ lệ mắc sạn vôi ở thợ hàn là 7,1% và thợ luyện cán thép 10,1% cao hơn nhóm so sánh (6,6%) nhƣng không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) e/ Bệnh mộng thịt (Pterygium) Bảng 3.20. Tỷ lệ mắc mộng thịt trên một mắt và hai mắt Vị trí mộng Nhóm tiếp xúc (n=620) Nhóm so sánh (n=467) p SL % SL % Mắt phải 10 1,6 4 0,9 p>0,05 Mắt trái 8 1,3 8 1,7 p>0,05 Mộng cả 2 mắt 9 1,5 4 0,9 p>0,05 p p>0,05 p>0,05 Nhóm tiếp xúc có tỷ lệ mắc mộng thịt mắt phải là 1,6%, mộng mắt bên trái là 1,3%, có mộng cả 2 mắt là 1,5%. Không có sự khác biệt về tỷ lệ bệnh mộng thịt ở mắt phải, mắt trái hay cả 2 mắt trên nhóm tiếp xúc, nhóm so sánh (p>0,05). Bảng 3.21. Đặc điểm về vị trí mộng mắt (tính trên đơn vị mắt) Vị trí mộng Nhóm tiếp xúc (n=620) Nhóm so sánh (n=467) Tổng SL % SL % Mộng góc trong 36 5,8 19 4,1 55 Mộng góc ngoài 0 0 0 0 0 Mộng kép 0 0 1 0,2 1 Cả 2 nhóm tiếp xúc và nhóm so sánh đa số gặp mộng thịt ở góc trong mỗi mắt 80 Bảng 3.22. Tỷ lệ mắc mộng thịt ở các giai đoạn Giai đoạn mộng Nhóm tiếp xúc (n=620) Nhóm so sánh (n=467) Tổng SL % SL % Mộng GĐ 1 18 2,9 7 1,5 25 Mộng GĐ 2 15 2,4 12 2,6 27 Mộng GĐ 3 3 0,48 1 0,2 4 Ở cả 2 nhóm đều gặp mộng ở các giai đoạn I,II,III với tỷ lệ xấp xỉ nhau. Không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Biểu đồ 3.4. Tỷ lệ mắc mộng theo tuổi đời Tỷ lệ mắc mộng thịt ở nhóm tiếp xúc tăng theo tuổi đời (p<0,05) Mộng xuất hiện ở hầu hết các nhóm tuổi của 2 nhóm. So sánh tỷ lệ mắc mộng theo 4 cặp nhóm tuổi đời ở nhóm tiếp xúc và nhóm so sánh đều không có sự khác biệt (p>0,05) 1,7% 3,9% 4,4% 1,5% 4,9% 3,1% 11,8% 12,5% 0% 2% 4% 6% 8% 10% 12% 14% Nhóm tiếp xúc Nhóm so sánh Tỷ lệ % <30 30-39 40-49 ≥ 50 81 Biểu đồ 3.5. Tỷ lệ mắc mộng ở nhóm tiếp xúc và nhóm so sánh theo tuổi nghề Nhìn chung tỷ lệ mộng tăng theo tuổi nghề. Không có sự khác biệt khi so sánh tỷ lệ bệnh mộng thịt trong 3 nhóm tuổi nghề ở nhóm tiếp xúc và nhóm so sánh (p>0,05) f/ Bệnh thoái hóa kết mạc (Pinguecula) Bảng 3.23. Tỷ lệ mắc bệnh thoái hóa kết mạc theo tuổi đời Nhóm tuổi Nhóm tiếp xúc Nhóm so sánh (3) n=467 p Thợ hàn (1) n=465 Thợ luyện cán thép (2) n=465 n Số mắc % n Số mắc % n Số mắc % < 30 56 37 66,1 125 7 5,6 102 13 12,7 p (1,3)<0,05 p (2,3)>0,05 30 – 39 78 61 78,2 148 27 18,2 198 24 12,1 p (1,3)<0,05 p (2,3)>0,05 ≥ 40 21 18 85,7 192 65 33,9 167 54 32,3 p (1,3)<0,05 p (2,3)>0,05 2% 0,8% 5,1% 3,9% 5,03% 5,1% 0% 1% 2% 3% 4% 5% 6% Nhóm tiếp xúc Nhóm so sánh Tỷ lệ % ≤ 5 6-15 ≥ 16 82 Tỷ lệ mắc bệnh thoái hóa kết mạc tăng theo tuổi đời. Xét tỷ lệ mắc bệnh ở từng cặp nhóm tuổi của nhóm thợ hàn cao hơn nhóm so sánh. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p(1,3) <0,05). Tỷ lệ mắc bệnh thoái hóa kết mạc ở nhóm thợ luyện cán thép tăng theo tuổi đời. Khi so sánh tỷ lệ mắc bệnh từng cặp tuổi đời giữa nhóm thợ luyện cán thép và nhóm so sánh cho thấy sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê p(2,3)>0,05 Biểu đồ 3.6. Tỷ lệ bệnh thoái hóa kết mạc ở nhóm tiếp xúc và nhóm so sánh theo tuổi nghề Xét từng nhóm thợ hàn và nhóm thợ luyện cán thép, nhóm so sánh hầu hết tỷ lệ mắc bệnh thoái hóa kết mạc tăng theo tuổi nghề. Khi so sánh tỷ lệ mắc bệnh cho từng cặp tuổi nghề giữa nhóm thợ hàn và nhóm so sánh cho thấy tỷ lệ mắc bệnh ở nhóm thợ hàn cao gấp từ 2,2 đến 5,2 lần so với nhóm so sánh. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p<0,05) Không có sự khác biệt về tỷ lệ mắc bệnh khi so sánh từng cặp tuổi nghề của 2 nhóm thợ luyện cán thép và nhóm so sánh (p>0,05). 56,5% 12,8% 11,8% 78,8% 15,1% 17,6% 71,4% 32,1% 34,5% 0% 20% 40% 60% 80% Thợ hàn Nhóm so sánh Thợ luyện cán thép Tỷ lệ % ≤ 5 6-15 ≥ 16 83 g/ Thoái hóa rìa giác mạc Bảng 3.24. Tỷ lệ mắc thoái hóa rìa giác mạc theo tuổi đời Nhóm tuổi Nhóm tiếp xúc (n=620) Nhóm so sánh (n=467) n Số mắc % n Số mắc % < 30 181 2 1,1 102 2 2,0 30 – 39 226 10 4,4 198 6 3,0 ≥ 40 213 45 21,1 167 11 6,6 Tỷ lệ thoái hóa rìa giác mạc tăng theo tuổi đời ở cả nhóm tiếp xúc và nhóm so sánh. Tỷ lệ mắc thoái hóa rìa ở nhóm tiếp xúc tăng theo tuổi đời với p<0,05. h/ Sẹo đục giác mạc Bảng 3.25. Tỷ lệ mắc sẹo đục giác mạc ở các nhóm nghề Sẹo đục giác mạc Nhóm tiếp xúc Nhóm so sánh (3) n=467 Thợ hàn (1) n=155 Thợ luyện cán thép (2) n=465 SL % SL % SL % Có 46 29,7 32 6,9 17 3,6 Không 109 70,3 433 93,1 450 96,4 p (1,3)< 0,05 OR=11,17 [CI 95%: 6,17- 20,24] p (2,3)< 0,05 OR=1,96 [CI 95%: 1,07-3,58] Tỷ lệ thợ hàn có sẹo đục trên giác mạc là 29,7% Nhóm thợ hàn có nguy cơ mắc sẹo đục giác mạc gấp 11,17 lần so với nhóm so sánh (CI 95%: 6,17-20,24; p (1,3)< 0,05). Tỷ lệ thợ luyện cán thép có sẹo đục trên giác mạc là 6,9%. Nhóm thợ luyện cán thép có nguy cơ mắc sẹo đục giác mạc gấp 1,96 lần so với nhóm so sánh (CI 95%: 1,07-3,58; p(2,3)< 0,05) 84 i/ Bệnh đục thể thủy tinh và một số đặc điểm Bảng 3.26. Tỷ lệ mắc bệnh đục TTT ở nhóm tiếp xúc và nhóm so sánh Đục thể thủy tinh Nhóm tiếp xúc (n=620) Nhóm so sánh (n=467) Bệnh 59 (9,5%) 24 (5,1%) Không bệnh 561 443 Giá trị p p<0,05 Tỷ lệ đục TTT ở nhóm tiếp xúc là 9,5% cao hơn nhóm so sánh là 5,1%. Tỷ lệ đục TTTở nhóm tiếp xúc khác biệt với nhóm so sánh có ý nghĩa thống kê (p<0,05) Bảng 3.27. Tỷ lệ mắc bệnh đục TTT ở nhóm nghiên cứu theo tuổi đời Nhóm tuổi Nhóm tiếp xúc (*) n=620 Nhóm so sánh n=467 p n SL % n SL % < 30 181 3 1,7 102 0 0 30 – 39 226 3 1,3 198 3 1,5 p>0,05 40 – 49 162 29 17,9 127 12 9,5 p<0,05 (OR=2,1,CI 95%:0,97-4,56 ). ≥ 50 51 24 47,1 40 9 22,5 p<0,05 OR=3,1 CI 95%:1,11-8,59 p*<0,05 Tỷ lệ đục TTT của nhóm tiếp xúc tăng theo tuổi đời với p*<0,05 Có sự khác biệt khi so sánh tỷ lệ đục TTT ở 2 cặp nhóm tuổi 40-49 và cặp ≥ 50 ở nhóm tiếp xúc và nhóm so sánh (p<0,05) 85 Bảng 3.28. Tỷ lệ mắc bệnh đục thể thủy tinh ở các nhóm nghề Đục thể thủy tinh Nhóm tiếp xúc Nhóm so sánh (3) n=467 Thợ hàn (1) n=155 Thợ luyện cán thép (2) n=465 SL % SL % SL % Có 4 2,6 55 11,8 24 5,1 Không 151 97,4 410 88,2 443 94,9 p(1,2) >0,05 p(2,3)<0,05 OR=2,48; CI:95% (1,51 – 4,07) Tỷ lệ đục TTT ở nhóm thợ hàn là 2,6% thấp hơn nhóm so sánh là 5,1%. Không có sự khác biệt khi so sánh tỷ lệ đục TTT ở nhóm thợ hàn và nhóm so sánh p(1,3) >0,05. Tỷ lệ đục TTT ở nhóm thợ luyện cán thép là 11,8% cao hơn nhóm so sánh. Nguy cơ mắc đục TTT ở nhóm luyện cán thép cao gấp 2,48 lần nhóm so sánh (CI 95%:1,51 – 4,07; p(2,3)<0,05) Biểu đồ 3.7. Đục thể thủy tinh theo nhóm tuổi đời ở các nhóm nghề Tỷ lệ đục TTT trong nhóm thợ hàn, thợ luyện cán thép và nhóm so sánh đều tăng theo tuổi đời. Tỷ lệ mắc đục TTT trong nhóm thợ luyện cán thép và nhóm thợ hàn đều cao hơn nhóm so sánh. 0 0 11,8 50 0 1,5 9,5 22,5 2,4 2 18,6 46,8 0 10 20 30 40 50 60 =50 Thợ hàn So sánh Luyện cán thép (%) 86 Bảng 3.29. Tỷ lệ mắc bệnh đục thể thủy tinh theo nhóm tuổi đời của nhóm luyện cán thép và nhóm so sánh Nhóm tuổi Thợ luyện cán thép * (n=465) Nhóm so sánh (n=467) p n SL % n SL % 0,05 30 – 39 148 3 2,0 198 3 1,5 p>0,05 40 – 49 145 27 18,6 127 12 9,5 p < 0,05 OR=2,19 CI: 95% (1,06– 4,54) ≥ 50 47 22 46,8 40 9 22,5 p < 0,05 OR=3,03 CI: 95% (1,19– 7,74) p*<0,05 Tỷ lệ đục TTT của nhóm luyện cán thép tăng theo tuổi đời với p*<0,05 Trong cùng nhóm tuổi đời tỷ lệ mắc đục TTT của thợ luyện cán thép cao hơn nhóm so sánh. Tuổi đời 40 đến 49, nguy cơ mắc đục TTT ở nhóm thợ luyện cán thép cao gấp 2,19 lần nhóm so sánh (CI 9
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_mot_so_benh_mat_o_nguoi_lao_dong_tiep_xuc.pdf
- 3.1. Bản tóm tắt (Tiếng Việt).pdf
- 3. 2. Bản tóm tắt (Tiếng Anh).pdf
- 2. Thông tin đóng góp mới.PDF