Luận án Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và thành phần hóa học tinh dầu của chi gừng (Zingiber Boehm.) và chi ngải tiên (Hedychium Koen.) thuộc họ gừng (Zingiberaceae Lindl.) ở bắc Trung Bộ

Luận án Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và thành phần hóa học tinh dầu của chi gừng (Zingiber Boehm.) và chi ngải tiên (Hedychium Koen.) thuộc họ gừng (Zingiberaceae Lindl.) ở bắc Trung Bộ trang 1

Trang 1

Luận án Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và thành phần hóa học tinh dầu của chi gừng (Zingiber Boehm.) và chi ngải tiên (Hedychium Koen.) thuộc họ gừng (Zingiberaceae Lindl.) ở bắc Trung Bộ trang 2

Trang 2

Luận án Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và thành phần hóa học tinh dầu của chi gừng (Zingiber Boehm.) và chi ngải tiên (Hedychium Koen.) thuộc họ gừng (Zingiberaceae Lindl.) ở bắc Trung Bộ trang 3

Trang 3

Luận án Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và thành phần hóa học tinh dầu của chi gừng (Zingiber Boehm.) và chi ngải tiên (Hedychium Koen.) thuộc họ gừng (Zingiberaceae Lindl.) ở bắc Trung Bộ trang 4

Trang 4

Luận án Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và thành phần hóa học tinh dầu của chi gừng (Zingiber Boehm.) và chi ngải tiên (Hedychium Koen.) thuộc họ gừng (Zingiberaceae Lindl.) ở bắc Trung Bộ trang 5

Trang 5

Luận án Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và thành phần hóa học tinh dầu của chi gừng (Zingiber Boehm.) và chi ngải tiên (Hedychium Koen.) thuộc họ gừng (Zingiberaceae Lindl.) ở bắc Trung Bộ trang 6

Trang 6

Luận án Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và thành phần hóa học tinh dầu của chi gừng (Zingiber Boehm.) và chi ngải tiên (Hedychium Koen.) thuộc họ gừng (Zingiberaceae Lindl.) ở bắc Trung Bộ trang 7

Trang 7

Luận án Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và thành phần hóa học tinh dầu của chi gừng (Zingiber Boehm.) và chi ngải tiên (Hedychium Koen.) thuộc họ gừng (Zingiberaceae Lindl.) ở bắc Trung Bộ trang 8

Trang 8

Luận án Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và thành phần hóa học tinh dầu của chi gừng (Zingiber Boehm.) và chi ngải tiên (Hedychium Koen.) thuộc họ gừng (Zingiberaceae Lindl.) ở bắc Trung Bộ trang 9

Trang 9

Luận án Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và thành phần hóa học tinh dầu của chi gừng (Zingiber Boehm.) và chi ngải tiên (Hedychium Koen.) thuộc họ gừng (Zingiberaceae Lindl.) ở bắc Trung Bộ trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 187 trang Hà Tiên 15/11/2024 340
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và thành phần hóa học tinh dầu của chi gừng (Zingiber Boehm.) và chi ngải tiên (Hedychium Koen.) thuộc họ gừng (Zingiberaceae Lindl.) ở bắc Trung Bộ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và thành phần hóa học tinh dầu của chi gừng (Zingiber Boehm.) và chi ngải tiên (Hedychium Koen.) thuộc họ gừng (Zingiberaceae Lindl.) ở bắc Trung Bộ

Luận án Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và thành phần hóa học tinh dầu của chi gừng (Zingiber Boehm.) và chi ngải tiên (Hedychium Koen.) thuộc họ gừng (Zingiberaceae Lindl.) ở bắc Trung Bộ
. Thùy tràng; 6. Thùy tràng bên; 7. Cánh môi (mặt trong, mặt ngoài); 8. 
Ống tràng; 9. Bao phấn và mào bao phấn; 10. Bầu với vòi nhụy lép và nhụy; 11. Bầu 
và vòi nhụy lép phóng to; 12. Bao phấn phóng to). (Ảnh: A-E: T.T. Hương; F-I: L.T. 
Hương chụp ở xã Hương Phú, huyện Nam Đông, Thừa Thiên - Huế). 
68 
Sinh học và sinh thái: Mùa hoa tháng 4-8, mùa quả tháng 5-9. Sống ở rừng 
nguyên sinh, rừng thứ sinh, ven suối, nơi ẩm ở độ cao từ 110-735 m. 
Phân bố: Nghệ An (Khu BTTN Pù Hoạt: xã Thông Thụ; Khu BTTN Pù 
Huống: xã Bình Chuẩn), Quảng Bình (VQG Phong Nha-Kẻ Bàng: Tân Trạch), Thừa 
Thiên - Huế (VQG Bạch Mã: xã Lộc Trì, Đỉnh Bạch Mã; huyện Nam Đông: xã 
Thượng Lộ, xã Hương Sơn), Quảng Nam, Quảng Ngãi. Còn gặp ở Lào, Campuchia, 
Thái Lan và Trung Quốc. [67]. 
Mẫu nghiên cứu: NGHỆ AN, Khu BTTN Pù Hoạt, xã Thông Thụ, tọa độ 
19o49′5″N, 104o55′35″ E, độ cao 460 m, ngày 14 tháng 4 năm 2019, L.T. Hương, T.T. 
Hương, Đ.N. Đài, DHH 760; Khu BTTT Pù Huống, xã Bình Chuẩn, Đ.N. Đài, Đài 
232; QUẢNG BÌNH, VQG Phong Nha–Kẻ Bàng, Tân Trạch, 17o28′47″N, 
106o19′50″ E, 735 m, tháng 9 năm 2018, Đ.N. Đài, L.T. Hương, T.T. Hương, DHH 
660; THỪA THIÊN - HUẾ, VQG Bạch Mã, xã Lộc Trì, 16o13′44″N, 107o50′54″ E, 
350 m, ngày 12 tháng 7 năm 2019, L.T. Hương, T.T. Hương, HH 777; đỉnh Bạch Mã, 
16o11′48,49″N, 107o58′26,97″ E, 1400 m, ngày 13 tháng 7 năm 2019, L.T. Hương, 
T.T. Hương, HH 137; huyện Nam Đông, Thượng Lộ, 16o04′43,51″N, 107o48′26,45″ 
E, 110 m, L.T. Hương, T.T. Hương, HH 776; xã Hương Sơn, 16o10′29″N, 107o36′42″ 
E, 290 m, ngày 14 tháng 7 năm 2019, L.T. Hương, T.T. Hương, HH 779 (Mẫu được 
lưu tại Trường ĐHKTNA). 
Ghi chú: loài Zingiber nudicarpum D. Fang được Lý Ngọc Sâm, Đặng Văn 
Sơn, Đỗ Đăng Giáp, Trần Trọng Tuấn, Đỗ Ngọc Đài, Nguyễn Danh Hùng [67]. Đặc 
điểm hình thái từ các mẫu thu của NCS ở Bắc Trung Bộ hoàn toàn trùng khớp với 
mô tả của Lý Ngọc Sâm và cs. (2017). 
Giá trị sử dụng: chồi non và cụm hoa non dùng để ăn như rau [49]. Toàn cây 
cho tinh dầu. 
9. Zingiber officinale Rosc. - Gừng 
Rosc., 1807, Trans. Linn. Soc., 7: 348; Horan, 1862, Monogr., 27; Baker, 
1892, Fl. Brit. Ind., 6: 246; K. Schum, 1899, Bot. Jahrb., 27: 268; Ridl., 1899, Journ. 
Str. Roy. Asiat. Soc., 32: 127; K. Schum, 1904, Pflanzenreich. Zingib., 170; Gagnep, 
1908, Fl. Gen. Indoch., 6: 82; Valeton, 1918, Bull. Buitenz., 2nd ser. 27: 128; Holtt., 
1950, Gard. Bull. Sing., 13(1): 54; Phamh., 1972, Illustr. Fl. S. Vietn., 2: 749; T.L. 
Wu, 1981, Fl. Reip. Pop. Sin., 16(2): 141, fig. 50; id., 1987, Fl. Guangdong. Zingib., 
69 
1: 429; Phamh., 1993, Illustr. Fl. Vietn., 3(1): 549, fig. 8631; K. Larsen, 1996, Thai 
For. Bull. (Bot.), 24: 48; Phamh., 2000, l. c. 3: 444, fig. 9477; Fu Likuo & Hong Tao, 
2002, High. Pl. China, 13: 37; N.Q. Bình, 2017, Fl. Vietn. Zingib., 21: 195. 
- Amomum zingiber L., Zingiber aromaticum Noronha, Zingiber blancoi Hassk., 
Zingiber zingiber H. Kart., Zingiber majus Rumph., - Gừng thuốc, Sinh khương. 
Mô tả: Thân cỏ, cao 40-50 cm. Phiến lá thuôn dài, cỡ 15-30 × 1,5-2,5 cm; 
cuống lá dài 4-6 mm; lưỡi dài 2-4 mm, đầu xẻ thành 2 thùy. Cụm hoa mọc từ thân rễ, 
dài 3,5-4,5 cm. Lá bắc dày, cỡ 2,2-2,5 × 1,2-1,8 cm, màu xanh, mép trên màu trắng, 
hơi cong vào phía trong; lá bắc con dài bằng lá bắc. Đài hoa hình ống, dài 7-9 mm. 
Ống tràng dài 2,2-2,5 cm; thùy tràng màu vàng nhạt, cỡ 1,6-1,8 × 7-8 mm. Cánh môi 
hình gần tròn, cỡ 1-1,2 cm, màu nâu đỏ đến nâu tím, có các đốm đỏ, phía gốc có vết 
màu kem. Nhị lép bên cỡ 5-6 × 3-4 mm, dính với cánh môi ở phía gốc. Bao phấn 2 ô, 
dài 7-9 mm, màu kem, mào bao phấn màu đỏ sẫm, dài 6-7 mm. Bầu nhẵn, dài 2-3 
mm. Vòi nhụy mảnh, núm nhụy hơi loe rộng, mép có lông mi (ảnh 3.13). 
Sinh học và sinh thái: Mùa hoa vào tháng 5-8. Sống nơi đất mùn ẩm, ưa bóng. 
Phân bố: Mọc hoang dại và được trồng nhiều ở Việt Nam. Còn gặp ở Ấn Độ, 
Pakistan, Mianma, Trung Quốc và nhiều nước Đông nam Á khác. [3]. 
Mẫu nghiên cứu: THANH HÓA, huyện Ngọc Lặc, thị trấn Ngọc Lặc, 20 
tháng 8 năm 2015, L.T. Hương, T.T. Hương, HH 158; NGHỆ AN, huyện Tương 
Dương, xã Nhôn Mai, tháng 4 năm 2019, L.T. Hương, T.T. Hương, HH 194; HÀ 
TĨNH, VQG Vũ Quang, xã Hương Đại, tháng 8 năm 2019, Đ.N. Đài, T.T. Hương, 
DH 198; QUẢNG BÌNH, VQG Phong Nha-Kẻ Bàng, xã U Bò, 02 tháng 12 năm 
2017, L.T. Hương, T.T. Hương, HH 575; QUẢNG TRỊ, Khu BTTN Đa Krong, tháng 
6 năm 2019, L.T. Hương, T.T. Hương, HH 196; THỪA THIÊN HUẾ, huyện Nam 
Đông, xã Hương Sơn, 14 tháng 7 năm 2019, L.T. Hương, T.T. Hương, HH 197; xã 
Hương Phú, tháng 7 năm 2019, L.T. Hương, T.T. Hương, HH 176 (Mẫu được lưu tại 
Trường ĐHKTNA). 
Ghi chú: Đặc điểm hình thái từ các mẫu thu của NCS ở Bắc Trung Bộ hoàn 
toàn trùng khớp với mô tả của Nguyễn Quốc Bình (2017) [3] 
Giá trị sử dụng: Thân rễ được dùng trong các bài thuốc chữa các bệnh về tiêu 
hóa (kích thích tiêu hóa, đau bụng, thổ tả, nôn mửa, đại tiện ra máu), hô hấp (viêm 
phế quản, hen, ngạt mũi), tim mạch (tê thấp, đau ở tim), thấp khớp mãn tính, phong 
70 
hàn, tăng trí nhớ, trị nhức đầu, trúng phong, tiểu tiện không lợi, phù khi có mang. 
Ngoài ra còn được dùng nhiều làm gia vị, củ phơi khô làm mứt, và được dùng làm 
thuốc nhuộm [3], [28]–[30], [84]. Loài này cho tinh dầu. 
Ảnh 3.13. Zingiber officinale Rosc. - Gừng 
A. Dạng cây; B. Cụm hoa trong tự nhiên (Ảnh: T.T. Hương, chụp tại Thị trấn Ngọc 
Lặc, huyện Ngọc Lặc, Thanh Hóa). 
10. Zingiber ottensii Valeton - Gừng ottensi 
Valeton, 1918, Bull. Jard. Bot. Buitenz. II, 27: 136; Ridley, 1924, F1. Mal. 
Pen., 4: 259; 1930, Loesener in Nat. Pflanzenfam. ed. 2. 15a: 588; Holttum, 1950, 
Gardens Bull. Singapore, 13: 56; L.N. Sam, T.B. Vuong, L.T. Huong, 2016, Bioscien 
Disc., 7(2): 93-96. 
Mô tả: Thân cỏ, cao đến 2 m. Phiến lá dạng thuôn dài, cỡ 36-43 × 6-7,5 cm, 
mặt dưới màu tím nhạt và có lông mịn; cuống lá cỡ 0,3-0,4 cm, nhiều lông; lưỡi lá cỡ 
1,3-1,5 cm, nhiều lông. Cụm hoa mọc từ thân rễ, hình bầu dục, cỡ 12-15 × 4,5-4,8 cm. 
71 
Ảnh 3.14. Zingiber ottensii Valeton - Gừng ottensi 
A. Dạng cây mang cụm hoa ngoài tự nhiên; B. Lá (mặt trên, mặt dưới); C. Cuống lá; 
D. Hoa (nhìn từ trước); E. Các bộ phận của hoa giải phẫu (1. Lá bắc; 2. Lá bắc con; 
3. Một bông hoa với đài hoa; 4. Thùy tràng; 5. Thùy tràng bên; 6. Cánh môi; 7. Bầu 
với ống tràng, nhị và nhụy; 8. Bao phấn và mào bao phấn; 9. Bầu với vòi nhụy lép, 
nhị và nhụy). (Ảnh: A, D, E: T.T. Hương chụp; B, C: L.T. Hương chụp ở xã Hương 
Sơn, huyện Nam Đông, Thừa Thiên Huế). 
72 
Lá bắc hình trứng ngược, cỡ 3,6-3,8 × 3,0-3,2 cm, màu đỏ hoặc màu đỏ tía, bên ngoài 
có lông. Lá bắc con dài 3,1-3,3 cm, màu trắng với đỉnh màu hồng nhạt. Đài hoa cỡ 
2,0-2,2 × 0,7-0,8 cm. Ống tràng dài 4,0-4,2 cm, vàng nhạt; thùy tràng hình trứng, cỡ 
2,1-2,2 × 0,7-0,9 cm, màu vàng kem. Cánh môi hình trứng ngược, cỡ 2,4-2,6 × 2,8-
3,0 cm, màu vàng nhạt, từ ½ cánh môi phần trên có các vệt màu hồng nhạt, đỉnh xẻ 
ngắn tạo thành hình tim. Nhị lép bên dính vào cánh môi đến 2/3 chiều dài, hình trứng 
ngược, cỡ 1,7-1,8 × 0,8-0,9 cm. Chỉ nhị rất ngắn; bao phấn dài 1,1-1,2 cm; mào bao 
phấn dài 1,0-1,1 cm. Bầu hình bầu dục, cỡ 0,5-0,6 × 0,5 cm, có lông (ảnh 3.14). 
Loc. class.: Java. Typus: Ottens 676 (lectotypus: L!, isolectotypus: K!). 
Sinh học và sinh thái: Mùa hoa tháng 5-10. Mọc ở rừng thứ sinh, ven đường, 
được trồng ở vườn nhà. 
Phân bố: Nghệ An (Khu BTTN Pù Hoạt: xã Tri Lễ; huyện Kỳ Sơn: xã Na 
Ngoi), Thừa Thiên - Huế (Nam Đông: xã Hương Sơn), Quảng Nam (Sao La), Quảng 
Ngãi (Núi Dầu). Còn gặp ở Inđônêxia, Lào, Malaixia, Mianma và Thái Lan. [66]. 
Mẫu nghiên cứu: NGHỆ AN, Khu BTTN Pù Hoạt, xã Tri Lễ, tháng 9 năm 
2018, L.T. Hương, T.T. Hương, HH 258; tháng 4 năm 2019, L.T. Hương, T.T. Hương, 
HH 772; huyện Kỳ Sơn, xã Na Ngoi, tháng 5 năm 2017, L.T. Hương, Hương 162; 
THỪA THIÊN - HUẾ, huyện Nam Đông, xã Hương Sơn, tháng 7 năm 2019, L.T. 
Hương, T.T. Hương, HH 784 (Mẫu được lưu tại Trường ĐHKTNA). 
Ghi chú: Loài Zingiber ottensii Valeton được Lý Ngọc Sâm, Trương Bá 
Vương và Lê Thị Hương mô tả loài bổ sung cho Hệ Thực vật Việt Nam [66]. Đặc 
điểm hình thái từ các mẫu thu của NCS ở Bắc Trung Bộ hoàn toàn trùng khớp với 
mô tả của Lý Ngọc Sâm và cs. (2016). 
Giá trị sử dụng: người dân Indonesia sử dụng làm thuốc chữa bệnh hậu sản, 
điều trị ngứa, đau, sốt, bệnh gút và ho [87]. Ở Thái Lan, thân rễ Zingiber ottensii 
thường được sử dụng chữa rối loạn tiêu hóa và tăng cường sức khỏe, hay đắp bên 
ngoài da để làm giảm vết bầm tím, bong gân và viêm [88]. Toàn cây cho tinh dầu. 
11. Zingiber vuquangense N.S. Lý, T.H. Lê, T.H. Trinh, V.H. Nguyễn & N.Đ. Đỗ 
- Gừng vũ quang 
N.S. Lý, T.H. Lê, T.H. Trinh, V.H. Nguyễn & N.Đ. Đỗ, 2019, Phytotaxa, 388: 297. 
Mô tả: Cây thân cỏ, cao đến 3 m. Thân rễ có đường kính đến 2 cm, bên ngoài 
màu nâu, được phủ bởi các vảy hình tam giác dài 2-3 cm; bên trong màu trắng hồng, 
73 
mùi thơm dịu. Phiến lá hình trứng, cỡ 26-50,8 × 9-14,7 cm, có lông mịn ở gân chính 
mặt dưới; lá có cuống mập, có rãnh, dài 2,5-4 cm; lưỡi lá dài 1,2-2,5 cm, xẻ đến 1/3 
chia 2 thùy; bẹ lá khi non có lông thưa thớt, về sau mất lông, nhưng bên mép có lông. 
Cụm hoa mọc từ thân rễ, hình cầu hay bầu dục, dài 7-9 cm, thường nở 2 hoa cùng 
lúc; cuống cụm hoa thường nằm dưới mặt đất, cỡ 2,5-3,2 × 1,1-1,5 cm, được phủ bởi 
8-9 vảy. Lá bắc hình trứng ngược-thuôn, cỡ 3,5-4,3 × 1,1-1,3 cm, màu nâu đỏ, trừ 
phần gốc có màu vàng kem, mép hơi có răng và có lông mịn. Lá bắc con dài hơn lá 
bắc, cỡ 4,6-4,7 cm, màu trắng ở 1/3 về phía gốc và chuyển dần sang màu đỏ tía phía 
đỉnh, có lông mịn màu nâu. Hoa dài 7,8 -8,4 cm. Đài dạng ống, dài 1,65-1,75 cm, 
màu trắng ngà, phía ngoài có lông, xẻ sâu 1 bên, đỉnh có 2 thùy ngắn. Tràng có phần 
dưới hình ống, dài 3,7-3,9 cm, có lông ở mặt ngoài và ở phía gần đỉnh của mặt trong; 
phần trên chia 3 thùy hình tam giác đến trứng, thùy giữa cỡ 4,3-4,5 × 0,9-1,0 cm, thùy 
bên cỡ 3,6-3,7 × 0,6-0,75 cm, màu vàng nhạt. Cánh môi hình trứng ngược, cỡ 3,8-4,1 
× 1,8-2,0 cm, ở phía gần gốc có màu vàng nhạt, phía trên có màu hồng tím với các 
chấm vàng, hoặc màu trắng ngà, nhẵn, đầu nhọn. Nhị lép dính vào cánh môi đến 2/3 
chiều dài của nó, hình trứng ngược hay trứng-thuôn, cỡ 2,0-2,2 × 0,8-1,1 cm. Nhị dài 
3,0-3,2 cm; chỉ nhị dài 0,25-0,3 cm; mào bao phấn dài bằng bao phấn, cỡ 1,5-1,7 cm, 
màu hồng tím hay vàng. Bầu hình trụ hay bầu dục, cỡ 0,7-0,75 × 0,3-0,35 cm, màu 
vàng kem, có nhiều lông; vòi nhụy dài 7,5 cm, màu trắng ngà; núm nhụy hơi loe ở 
đầu, màu vàng nhạt, có lông mịn. Mỗi cụm quả có khoảng 12 quả, các lá bắc vẫn còn 
tồn tại trên cụm quả. Quả trưởng thành có hình trứng, cỡ 3,2-4 × 1,2-1,9 cm; mỗi quả 
có từ 6-20 hạt. Hạt hình trứng ngược, cỡ 3,2-4 × 1,2-1,9 cm, màu hồng đỏ; áo hạt 
màu trắng, phần trên xẻ thùy, bao kín hạt (ảnh 3.15). 
Loc. Class.: Vietnam: Hà Tĩnh, Vũ Quang National Park, Phan wall, 
18º17´20″N, 105º21´41″E, 106 m. Typus: Đỗ Ngọc Đài ĐNĐ-568 (holotypus: VNM; 
isotypus: P & HN). 
Sinh học và sinh thái: Mùa hoa tháng 4-5; mùa quả tháng 6-9. Sống dưới tán 
rừng, nơi ẩm, ven suối, ở độ cao từ 100-800 m 
Phân bố: Thanh Hóa (Khu BTTN Xuân Liên: xã Vạn Xuân), Nghệ An (Khu 
BTTN Pù Hoạt: Nậm Nhóong), Hà Tĩnh (VQG Vũ Quang: Thành Cụ Phan), Quảng 
Bình (VQG Phong Nha-Kẻ Bàng: U Bò, huyện Bố Trạch: xã Tân Trạch). 
74 
Ảnh 3.15. Zingiber vuquangense N.S.Lý, T.H.Lê, T.H.Trinh, V.H.Nguyễn & N.Đ.Đỗ - 
Gừng vũ quang 
A. Dạng cây; B. Lá (mặt trên, mặt dưới); C. Cuống và lưỡi lá; D. Thân rễ cắt ngang; 
E. Cụm hoa ngoài tự nhiên; F & G. Hoa (nhìn trước và mặt bên); H. Chi tiết 1 cụm 
hoa; I. Bông hoa khác địa điểm; J. Các bộ phận của hoa giải phẫu (1. Một bông hoa; 
2. Lá bắc; 3. Lá bắc con; 4. Đài hoa; 5. Thùy tràng giữa; 6. Thùy tràng bên; 7. Cánh 
môi; 8. Bầu với ống tràng, nhị và nhụy; 9. Ống tràng; 10. Bao phấn và mào bao phấn; 
11. Bầu với vòi nhụy lép và nhụy; 12. Ảnh phóng to của bao phấn và bầu); K. Cụm 
quả; L. Giải phẫu của quả (1. Tách dọc quả; 2. Hạt với áo hạt; 3. Hạt). (Ảnh: A-D: 
T.T. Hương; E-H, J: L.T.Hương chụp ở xã Nậm Nhóng, Khu BTTN Pù Hoạt, Nghệ 
An; I, K, L: Đ.N. Đài chụp ở Thành Cụ Phan, VQG Vũ Quang, Hà Tĩnh). 
75 
Mẫu nghiên cứu: THANH HÓA, Khu BTTN Xuân Liên, xã Vạn Xuân, 
19o49′25″N, 105o14′08″E, 610 m, ngày 02 tháng 11 năm 2017, L.T. Hương, Hương-
263 (HN); NGHỆ AN, Khu BTTN Pù Hoạt, Nậm Nhóong, ngày 10 tháng 5 năm 2017, 
L.T. Hương, T.T. Hương, HH 127; HÀ TĨNH, VQG Vũ Quang, 24 tháng 8 năm 2014, 
L.T. Hương, T.T. Hương, Đ.N. Đài, LTH 472; Thành Cụ Phan, 18°17′55,63″N, 
105°22′37,54″E, 106 m, ngày 26 tháng 4 năm 2015, Đ.N. Đài, ĐNĐ-568 (holotypus 
VNM; isotypus P, HN); ngày 17 tháng 7 năm 2014, L.T. Hương, Đ.N. Đài, Hương-
134, 141 (VNM), Hương-570 (HN); ibidem, ngày 01 tháng 5 năm 2016, N.V. 
Hùng,L.T. Hương, T.T. Hương, HHH-387, 393 (HN); QUẢNG BÌNH, VQG Phong 
Nha-Kẻ Bàng, U Bò, 17o27′44″N, 106o22′51″ E, 632 m, 16 tháng 8 năm 2014, Đ.N. 
Đài, Đài-572 (HN, VNMN); huyện Bố Trạch, xã Tân Trạch, 17o28′47″N, 106o19′50″ 
E, 735m, ngày 06 tháng 6 năm 2017, Đ.N. Đài, Đài- 875, 883, 891 (HN, VNMN) 
(Mẫu được lưu tại Trường ĐHKTNA). 
Ghi chú: Chúng tôi đã mô tả loài gừng mới cho khoa học và đặt tên là Zingiber 
vuquangense N.S. Lý, T.H. Lê, T.H. Trịnh, V.H. Nguyễn & N.Đ. Đỗ (Gừng vũ 
quang) dựa trên mẫu vật thu ở VQG Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh, Việt Nam. Loài này có 
đặc điểm hình thái đặc biệt giống với loài Zingiber cornubracteatum (Gừng lá bắc 
cựa)-đã được mô tả trong mục 3.1.6.1. Các đặc điểm phân biệt giữa 2 loài này được 
trình bày trong bảng 3.5. 
Bảng 3.5. So sánh đặc điểm hình thái giữa 2 loài Zingiber vuquangense (Gừng vũ 
quang) và Zingiber cornubracteatum (Gừng lá bắc cựa) 
Đặc điểm Zingiber vuquangense Zingiber cornubracteatum 
Chiều cao 
cây 
Khoảng 1,8 m 0,9-3,0 m 
Lưỡi lá 
1-1,5 cm, sớm khô, rách, màu 
nâu sét 
dài khoảng 0,4 cm 
Cuống lá 2,5-4 cm 2-2,5 cm 
Lá 
hình elíp rộng đến hình trứng-
elíp, không lông trừ mặt dưới 
gân chính có lông tơ dày 
hình trứng đến hình mác, mặt 
dưới có lông thưa 
Cụm họa 
trứng ngược, cỡ 3,5-5,5 × 2,9-
3,5 cm 
hình thoi hay nón ngược, cỡ 7,5 
× 5-8 cm 
Lá bắc 
2,3-2,8 × 3,1-3,9 cm, đầu/mũi 
đỏ nâu, đầu có mũi nhọn 
5-10 × 2,8 cm, đầu màu đỏ cam, 
đầu uốn lõm vào trong dạng mũ 
Lá bắc con vàng nhạt ở gốc, đỏ nâu ở đầu gốc màu kem, đỏ ở đầu 
76 
Đặc điểm Zingiber vuquangense Zingiber cornubracteatum 
Đài 1,7-1,8 cm, răng dài 0,02 cm 2,2-2,5 cm, răng dài 1,1-1,2 cm 
Ống tràng 3,7-3,9 cm dài khoảng 5 cm 
Cánh tràng vàng tươi đỏ 
Cánh môi 
3,8-4,1 × 1,8-2,0 cm, tía hồng, 
có đốm vàng nhạt, đầu tròn 
 2,5 × 1,8 cm, màu đỏ có/không 
đốm màu kem, đầu xẻ 2 thùy 
Quả 
hình trứng, cỡ 3,2-4 × 1,2-1,9 
cm 
hình trứng ngược hay tròn dài, 
cỡ 2,8 × 2,3-2,4 cm 
Giá trị sử dụng: Dân tộc Thái xã Nậm Nhóong dùng rễ nướng lên ngậm chống 
ho (tác giả sử dụng phương pháp phỏng vấn nhanh xã Nậm Nhóong, Khu BTTN Pù 
Hoạt, tỉnh Nghệ An). Toàn cây cho tinh dầu. 
12. Zingiber zerumbet (L.) Smith - Gừng gió 
Smith, 1804, Exot. Bot., 2: 103, tab.112; Baker, 1889, Fl. Brit. Ind., 6: 247; K. 
Schum., 1904, Pflanzenreich. Zingib., 172; Gagnep., 1908, Fl. Gen. Indoch., 6: 84; 
Holtt., 1950, Gard. Bull. Sing., 13(1): 59; Phamh., 1972, Illustr. Fl. S. Vietn., 2: 750; 
T.L. Wu, 1981, Fl. Reip. Pop. Sin., 16(2): 142; id., 1987, Fl. Guangdong. Zingib., 1: 
429; K. Larsen, 1996, Thai For. Bull. (Bot.), 24: 48; Fu Likuo & Hong Tao, 2002, 
High. Pl. China, 13: 37; N.Q. Bình, 2017, Fl. Vietn. Zingib., 21: 208. 
- Amomum zerumbet L., Zingiber sylvestre Garsault, Zingiber spurium 
Koenig, Amomum spurium (J.Koenig) J.F.Gmel., Amomum silvestre Poir., 
Zingiber truncatum Stokes, Zingiber amaricans Blume, Zingiber ovoideum Blume, 
Zerumbet zingiber T.Lestib., Zingiber blancoi Hassk., Zingiber darceyi H.J.Veitch, 
Cardamomum spurium (J.Koenig) Kuntze, Zingiber aromaticum Valeton, 
Zingiber littorale (Valeton) Valeton, - Gừng dại, Ngải xanh, Ngải mặt trời. 
Mô tả: Thân cỏ, cao đến 1,30 m. Lá xếp sít nhau, phiến lá hình trứng ngược-
thuôn dài, cỡ 22-23 × 6-8 cm, có lông rải rác ở mặt dưới; hầu như không cuống; lưỡi 
lá dài 2,2-2,4 cm. Cụm hoa mọc từ thân rễ. Lá bắc hình trứng ngược, cỡ 3,2-3,4 × 
2,4-2,6 cm, màu xanh. Lá bắc con hình trứng, dài 2,4-2,5 cm, màu trắng. Đài dạng 
ống, dài 1,7-1,9 cm. Ống tràng dài 3,2 cm; các thùy tràng hình trứng, cỡ 1,4-1,9 × 
0,3-0,8 cm, màu trắng ngà. Cánh môi dạng gần tròn, cỡ 1,7 × 1,7 cm; màu trắng đến 
1/3 về phía gốc, chuyển sang màu vàng nhạt về phía đầu, mép nhăn và uốn cong về 
phía nhị, chính giữa của đỉnh xẻ ngắn chia 2 bên bất đối xứng, đầu tù; 2 nhị lép bên 
dính vào cánh môi đến ¾ chiều dài của nó, cỡ 0,5-0,7 × 0,2-0,3 cm. Chỉ nhị ngắn, 
77 
bao phấn dài 1,1-1,3 cm; mào bao phấn dài 0,9-1,0 cm. Bầu cỡ 0,3-0,4 × 0,2-0,3 cm. 
Quả nang hình bầu dục; hạt đen (ảnh 3.16). 
Loc. class.: Burma, Pegu, 1826. Lectotypus: C. W. sine num. (K). 
Sinh thái và sinh thái: Mùa hoa tháng 5-7 (8), mùa quả từ tháng 10 đến tháng 
1 năm sau. Mọc tốt nơi đất mùn ẩm, ven suối, khe đá, dọc sườn núi ẩm, dưới bóng 
thưa của các loại cây bụi hay gỗ nhỏ. 
Phân bố: Mọc hoang dại và được trồng trong vườn ở các tỉnh miền núi phía 
Bắc và Trung Bộ như Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Thanh 
Hóa (VQG Bến En: xã Xuân Bái, xã Xuân Thái), Nghệ An (Khu BTTN Pù Hoạt: xã 
Nậm Giải, xã Hạnh Dịch; huyện Thanh Chương: xã Thanh Lương; Khu BTTN Pù 
Huống: xã Nam Sơn, xã Bình Chuẩn, xã Châu Hoàn; VQG Pù Mát: xã Môn Sơn), Hà 
Tĩnh (VQG Vũ Quang: xã Hương Đại), Quảng Bình (VQG Phong Nha-Kẻ Bàng: U 
Bò, Vườn thực vật), Quảng Trị ( Khu BTTN Đa Krông), Thừa Thiên - Huế (VQG 
Bạch Mã: xã Hương Lộc), Kon Tum, Lâm Đồng, Đắk Lắk. Còn gặp ở Ấn Độ, 
Mianma, Trung Quốc, Thái Lan, Campuchia, Malaixia, Inđônêxia, Philippin, Papua 
New Guinea [3]. 
Mẫu nghiên cứu: THANH HÓA, VQG Bến En, xã Xuân Bái, ngày 30 tháng 8 
năm 2017, L.T. Hương, T.T. Hương, HH 702; xã Xuân Thái ngày 30 tháng 8 năm 2017, 
L.T. Hương, T.T. Hương, HH 703; tháng 11 năm 2016, Đ.N. Đài, L.T. Hương, T.T. 
Hương, DHH 704; NGHỆ AN, Khu BTTN Pù Hoạt, xã Nậm Giải, ngày 4 tháng 9 năm 
2018, Đ.N. Đài, L.T. Hương, T.T. Hương, DHH 706; xã Hạnh Dịch, ngày 4 tháng 9 
năm 2018, Đ.N. Đài, L.T. Hương, T.T. Hương, HH 707; huyện Thanh Chương, xã 
Thanh Lương, tháng 5 năm 2019, L.T. Hương, T.T. Hương, HH 519; Khu BTTN Pù 
Huống, xã Nam Sơn, tháng 10 năm 2018, L.T. Hương, T.T. Hương, HH 189; xã Bình 
Chuẩn, tháng 5 năm 2018, L.T. Hương, T.T. Hương, HH 185; xã Châu Hoàn, tháng 10 
năm 2018, Đ.N. Đài, L.T. Hương, T.T. Hương, HH 180; VQG Pù Mát, xã Môn Sơn, 
tháng 10 năm 2018, L.T. Hương, T.T. Hương, HH 181; HÀ TĨNH, VQG Vũ Quang, 
xã Hương Đại, tháng 8 năm 2018, L.T. Hương, T.T. Hương, HH 569; QUẢNG BÌNH, 
VQG Phong Nha-Kẻ Bàng, U Bò, 17o27′44″N, 106o22′51″E, 632 m, 02 tháng 12 năm 
2017, L.T. Hương, T.T. Hương, HH 659; Vườn thực vật, 02 tháng 8 năm 2017, L.T. 
Hương, T.T. Hương, HH 178; QUẢNG TRỊ, Khu BTTN Đa Krông, L.T. Hương, LTH 
134; THỪA THIÊN - HUẾ, VQG Bạch Mã, xã Hương Lộc, tháng 7 năm 2019, L.T. 
Hương, T.T. Hương, HH 341 (Mẫu được lưu tại Trường ĐHKTNA). 
78 
Ảnh 3.16. Zingiber zerumbet (L.) Smith - Gừng gió 
A. Dạng cây; B. Chi tiết 1 cây; C. Lá (mặt trên, mặt dưới); D & E. Cụm hoa; F. Các 
bộ phận của hoa giải phẫu (1. Lá bắc; 2. Bông hoa có lá bắc con; 3. Lá bắc con; 4. 
Đài hoa; 5. Thùy tràng; 6. Thùy tràng bên; 7. Cánh môi (mặt trước, mặt sau); 8. Bầu 
với ống tràng, nhị và nhụy; 9. Ống tràng; 10. Bao phấn và mào bao phấn; 11. Bầu với 
vòi nhụy lép và nhụy; 12. Bầu với vòi nhụy lép và nhụy phóng to). (Ảnh A, C-E: T.T. 
Hương chụp ở xã Đồng Mười, VQG Bến En, Thanh Hóa; B, F: L.T. Hương chụp ở 
xã Nậm Giải, Khu BTTN Pù Hoạt, Nghệ An). 
79 
Ghi chú: Đặc điểm hình thái từ các mẫu thu của NCS ở Bắc Trung Bộ hoàn 
toàn trùng khớp với mô tả loài của Nguyễn Quốc Bình (2017) [3]. NCS đã bổ sung 
thêm thông tin về vùng phân bố cho loài Zingiber zerumbet (L.) Smith (được trình 
bày tại mục 3.1.4). 
Giá trị sử dụng: Thân rễ được dùng làm t

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_mot_so_dac_diem_sinh_hoc_va_thanh_phan_ho.pdf
  • pdfĐóng góp mới tiếng anh, tiếng việt.pdf
  • docĐóng góp mới.doc
  • docTrích yếu luận án.doc
  • pdfTrích yếu.pdf
  • pdfTTLA TA-NCS TRỊNH THỊ HƯƠNG.pdf
  • pdfTTLA TV-NCS TRỊNH THỊ HƯƠNG.pdf