Luận án Nghiên cứu mức độ biểu hiện và giá trị chẩn đoán, tiên lượng của một số microrna ở bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết

Luận án Nghiên cứu mức độ biểu hiện và giá trị chẩn đoán, tiên lượng của một số microrna ở bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết trang 1

Trang 1

Luận án Nghiên cứu mức độ biểu hiện và giá trị chẩn đoán, tiên lượng của một số microrna ở bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết trang 2

Trang 2

Luận án Nghiên cứu mức độ biểu hiện và giá trị chẩn đoán, tiên lượng của một số microrna ở bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết trang 3

Trang 3

Luận án Nghiên cứu mức độ biểu hiện và giá trị chẩn đoán, tiên lượng của một số microrna ở bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết trang 4

Trang 4

Luận án Nghiên cứu mức độ biểu hiện và giá trị chẩn đoán, tiên lượng của một số microrna ở bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết trang 5

Trang 5

Luận án Nghiên cứu mức độ biểu hiện và giá trị chẩn đoán, tiên lượng của một số microrna ở bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết trang 6

Trang 6

Luận án Nghiên cứu mức độ biểu hiện và giá trị chẩn đoán, tiên lượng của một số microrna ở bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết trang 7

Trang 7

Luận án Nghiên cứu mức độ biểu hiện và giá trị chẩn đoán, tiên lượng của một số microrna ở bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết trang 8

Trang 8

Luận án Nghiên cứu mức độ biểu hiện và giá trị chẩn đoán, tiên lượng của một số microrna ở bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết trang 9

Trang 9

Luận án Nghiên cứu mức độ biểu hiện và giá trị chẩn đoán, tiên lượng của một số microrna ở bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 141 trang Hà Tiên 02/08/2024 590
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu mức độ biểu hiện và giá trị chẩn đoán, tiên lượng của một số microrna ở bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu mức độ biểu hiện và giá trị chẩn đoán, tiên lượng của một số microrna ở bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết

Luận án Nghiên cứu mức độ biểu hiện và giá trị chẩn đoán, tiên lượng của một số microrna ở bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết
0) 0,008(0,0005-0,12) 0,04 
miRNA-223 0,008(0,0005-0,12) 0,0044(0,0008-0,056) 0,70 
 Nhận xét:Mức độ biểu hiệncủa miRNA-155 ở bệnh nhân NKH có rối 
loạn chức năng tim mạch cao hơn có ý nghĩa so với nhóm không rối loạn 
chức năng tim mạch. Mức độ biểu hiện 3 miRNA còn lại ở bệnh nhân NKH 
có rối loạn chức năng tim mạch cao hơn không có ý nghĩa so với nhóm không 
rối loạn chức năng tim mạch. 
64 
Bảng 3.15. Sự thay đổi mức độ biểu hiện của miRNA ở BN NKH 
Có rối loạn chức năng thận 
miRNA 
Rối loạn chức năng thận 
Trung vị (Khoảng tứ phân vị) P 
Có RLCN (n=34) Không RLCN (n=91) 
miRNA-146-3p 0,063 (0,0016-2,89) 0,006 (0,0005-0,36) 0,051 
miRNA-147b 8,86 (0,27-297,78) 0,074 (0,056-35,26) 0,048 
miRNA-155 0,035 (0,004-1,07) 0,009 (0,002-0,14) 0,046 
miRNA-223 0,018 (0,0008-0,78) 0,003 (0,0005-0,067) 0,096 
Nhận xét: miRNA-147b, miRNA-155có mức độ biểu hiện ở nhóm NKH có 
suy thận cao hơn so với nhóm NKH không suy thận (p<0,05) 
3.2.4. Sự thay đổi biểu hiện của miRNA theo mức độ nhiễm khuẩn huyết 
Bảng 3.16. Sự thay đổi mức độ biểu hiện của miRNA theo mức độ 
nhiễm khuẩn huyết 
miRNA 
Mức độ bệnh 
Trung vị (Khoảng tứ phân vị) 
P 
Sốc nhiễm khuẩn 
(n=50) 
Nhiễm khuẩn huyết 
(n=75) 
miRNA-146-3p 0,105(0,006-4,026) 0,0036(0,0002-0,085) 0,0003 
miRNA-147b 14,477(0,675-420,44) 0,47(0,031-10,93) 0,0001 
miRNA-155 0,075(0,0064-1,392) 0,0067(0,001-0,079) 0,0015 
miRNA-223 0,020(0,002-0,573) 0,003(0,0005-0,0354) 0,0073 
 Nhận xét: Mức độ biểu hiện của4 miRNA ở nhóm SNK cao hơn có ý 
nghĩa so với nhóm NKH (p<0,01). 
65 
3.2.5.Mức độ biểu hiện miRNA ở BN NKH theo kết quả phát hiện tác nhân 
gây nhiễm khuẩn huyết 
Bảng 3.17. Mức độ biểu hiện của miRNA theo kết quả phát hiện tác nhân 
miRNA 
Kết quả phát hiện tác nhân 
Trung vị (Khoảng tứ phân vị) P 
Dương tính (n=100) Âm tính (n=25) 
miRNA-146-3p 0,021(0,001-0,435) 0,0026(0,0002-0,487) 0,26 
miRNA-147b 1,986(0,111-53,445) 0,805(0,004-20,558) 0,25 
miRNA-155 0,023(0,0028-0,172) 0,0103(0,001-0,4595) 0,36 
miRNA-223 0,0056(0,0013-0,067) 0,0054(0,0003-0,078) 0,42 
Nhận xét: Không có sự thay đổi về mức độ biểu hiện 4 của miRNA ở 
nhóm phát hiện được tác nhân gây NKH so với nhóm không phát hiện được 
tác nhân (p>0,05). 
Bảng 3.18. Mức độ biểu hiện của miRNA ở BN NKH theo 
nhóm tác nhân gây bệnh 
miRNA 
Nhóm tác nhân 
Trung vị (Khoảng tứ phân vị) 
P 
VK Gram dương 
(n=34) 
VK Gram âm 
 (n=66) 
miRNA-146-3p 0,031(0,004-0,614) 0,017(0,00044-0,349) 0,18 
miRNA-147b 2,595(0,383-71,882) 1,756(0,0615-27,188) 0,27 
miRNA-155 0,027(0,0041-0,311) 0,0185(0,0017- 0,1314) 0,17 
miRNA-223 0,006(0,0021-0,123) 0,005(0,0009-0,066) 0,45 
Nhận xét: Không thấy sự thay đổi về mức độ biểu hiệncủa cả 4 miRNAở 
nhóm NKH do vi khuẩn Gram âm với nhóm NKH do vi khuẩn Gram dương. 
66 
3.2.6.Mức độ biểu hiện của miRNAtheo kết quả điều trị 
Bảng 3.19. Mức độ biểu hiện của miRNA theo kết quả điều trị 
miRNA 
Kết quả điều trị 
Trung vị (Khoảng tứ phân vị) P 
Khỏi (n=80) Tử vong (n=45) 
miRNA-146-3p 0,007(0,0006-0,2606) 0,032(0,0009-1,000) 0,20 
miRNA-147b 0,747(0,081-23,425) 7,16(0,032-228,06) 0,18 
miRNA-155 0,027(0,0041-0,311) 0,013(0,0016-0,136) 0,38 
miRNA-223 0,0044(0,0012-0,0461) 0,014(0,0003-0,129) 0,73 
 Nhận xét: Không có sự thay đổi về mức độ biểu hiện của 4 miRNA 
huyết tương ở nhóm NKH có kết quả điều trị khỏi với nhóm tử vong (p>0,05) 
3.3. Giá trị của miRNA trong chẩn đoán và tiên lượng nhiễm khuẩn huyết 
3.3.1. Giá trị của miRNA trong chẩn đoán nhiễm khuẩn huyết 
Biểu đồ 3.6. Đường cong ROC của miRNA trong chẩn đoán nhiễm khuẩn 
huyết với nhóm chứng là người khỏe mạnh 
1 - độ đặc hiệu 
Đ
ộ 
n
hạ
y 
67 
Bảng 3.20. Giá trị của miRNA trong chẩn đoán nhiễm khuẩn huyết với 
nhóm chứng là người khỏe mạnh 
MiRNA AUC Điểm cắt 
Độ nhạy 
% 
Độ đặc hiệu 
% 
MiRNA-146-3p 0,786 0,00325 62,4 93,1 
MiRNA-147b 0,821 0,2325 68,0 93,1 
MiRNA-155 0,709 0,0222 50,4 98,6 
MiRNA-223 0,718 0,0037 56,8 98,6 
Nhận xét: Điểm cắt của miRNA-146-3p để chẩn đoán NKH là 0,00325 
với diện tích dưới đường cong AUC là 0,786, độ nhạy là 62,4%, độ đặc hiệu 
93,1%. 
Điểm cắt của miRNA-147b để chẩn đoán NKH là 0,2325 với diện tích 
dưới đường cong AUC là 0,821, độ nhạy là 68,0%, độ đặc hiệu 93,1%, 
p<0,01. Điểm cắt dùng để chẩn đoán nhiễm khuẩn huyết của miRNA-155 là 
0,0222 với diện tích dưới đường cong AUC là 0,709, độ nhạy là 50,4%, độ 
đặc hiệu lên tới 98,6%. 
Điểm cắt dùng để chẩn đoán nhiễm khuẩn huyết của miRNA-223 là 
0,0037 với diện tích dưới đường cong AUC là 0,718, độ nhạy là 56,8%, độ 
đặc hiệu 98,6%. 
mm
m
m
huy
69,6%, 
khu
55,2%, 
củ
Biể đồ
miRNA
iRNA-146
iRNA-147b
iRNA-155
iRNA-223
Nhận xét:
ết là 0,0018 v
độ đặ
ẩn huyế
độ đặ
a miRNA 
u 3.7. 
nhiễm khuẩ
Bảng 3.21. Giá tr
nhiễm khuẩ
-3p 
 Điểm c
ới 
c hiệu 76
t là 0,755 v
c hiệu 97,1%. 
-155 là 0,01137 v
Đ
ộ 
n
hạ
y 
Đường cong ROC
n huyế
ị
n huyế
AUC 
0,746 
0,742 
0,725 
0,746 
ắt của miRNA
diện tích d
,8%. Đi
ới diện tích d
Điể
1 
68
t với nhóm ch
 của miRNA trong ch
t với nhóm ch
Điểm cắ
0,0018
0,755
0,01137
0,001
-
ưới đư
ểm cắt củ
ưới đ
m cắt d
ới diện tích d
- độ đặc hiệ
của miRNA trong ch
ứng
ứng l
t Độ
146-3p 
ờng cong
a miRNA
ường cong
ùng để chẩ
ưới đư
u 
 là SXH Dengue
ẩn đ
à SXH Dengue
 nhạy %
69,6 
55,2 
56,0 
72,8 
để chẩn đ
AUC là 
-147b để
 AUC là 0,742, 
n đoán nhi
ờng cong
ẩn đoán
oán 
Độ đặ
%
76,8
97,1
84,1
65,2
oán nhiễ
0,746, độ
 chẩn đoán nhi
đ
ễm khuẩ
 AUC là 0,725, 
c hiệu 
m khuẩn 
 nhạy là 
ễm 
ộ nhạy là 
n huyết 
độ 
nh
khu
0,746, 
Bi
nhi
hợ
cùng 
là ng
AUC là 0,835.
ạy là 56,0%, 
ẩn huyế
độ nhạ
ểu đồ 3.
Nhận xét:
ễm khuẩ
p 4 miRNA: miRNA
nhau thì kh
ười khỏ
Đ
ộ 
n
hạ
y 
độ đặ
t của miRNA 
y là 72,8%, 
8. Giá trị củ
huy
 Khi k
n huyết th
ả nă
e mạnh không khác bi
Đ
ộ 
n
hạ
y 
c hiệu l
-223 là 0,001 v
độ đặ
a các miRNA k
ết với nhóm ch
ết hợp miRNA
ì diện tích d
-146-3p, miRNA
ng chẩn đ
69
à 84,4%. Đ
c hiệu 65,2%.
ế
ứng l
-146
ưới đ
oán nhiễ
ệt nhi
1 - độ đặ
iểm cắt d
ới diện tích d
t hợptrong
à người kh
-3p với miRNA
ường cong AUC l
-147b, miRNA
m khuẩn huy
ều với
c hiệu 
ùng để
ưới đ
 chẩn đoán nhi
ỏe mạnh
-147
-155 và miRNA
ết so v
 diện tích d
 chẩn đoán nhi
ường cong
ễm khu
b để ch
à 0,83. Khi k
ới nhóm ch
ưới đư
ễm 
AUC là 
ẩn 
ẩn đoán 
ết 
-223 
ứng 
ờng cong 
Bi
nhi
tích d
miRNA
huy
AUC là 0,76. Khi k
miRNA
huy
AUC= 0,78.
ểu đồ 3.
Nhận xét
ễm khuẩ
ưới đ
-147b, miRNA
ết với SXH Dengue không khác bi
-155 và miRNA
ết với SXH Dengue không khác bi
9. Giá trị củ
: Khi k
n huyết so v
ường cong AUC l
Đ
ộ 
n
hạ
y 
a các miRNA k
huyếtvớ
ết hợp miRNA
ới nhóm ch
à 0,75. Khi k
-155 cùng nhau thì kh
ết hợp cả
-223 cùng nhau thì kh
70
ế
i nhóm 
-146
ứng l
ệt nhi
 4 miRNAs: miRNA
ệt nhi
1 - độ đặc hi
t hợptrongch
SXH Dengue
-3p với miRNA
à bệnh nhân SXH Dengue th
ết hợp 3 miRNA: miRNA
ả nă
ều vớ
ả nă
ều vớ
ệu 
ẩn đoán
-147b 
ng tiên đ
i diện tích d
-146-
ng chẩn đ
i diện tích d
 nhiễm khu
để chẩ
oán nhiễ
ưới đư
3p, miRNA
oán nhiễ
ưới đư
ẩn 
n đoán 
ì diện 
-146-3p, 
m khuẩn 
ờng cong 
-147b, 
m khuẩn 
ờng cong 
71 
3.3.2. Giá trị của miRNA trong tiên lượng bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết. 
Biểu đồ 3.10. Giá trị của miRNA và PCT trong tiên lượng sốc ở bệnh nhân 
nhiễm khuẩn huyết 
Bảng 3.22. Giá trị của miRNA trong tiên lượng sốc ở bệnh nhân nhiễm 
khuẩn huyết 
miRNA AUC Điểm cắt Độ nhạy % Độ đặc hiệu % 
miRNA-146-3p 0,691 0,021 70,0 68,0 
miRNA-147b 0,704 4,51 68,0 72,0 
miRNA-155 0,668 0,0029 90,0 42,7 
miRNA-223 0,642 0,0051 70,0 60,0 
PCT 0,725 44,44 57,7 89,6 
Nhận xét: Điểm cắt của miRNA-146-3p để tiên lượng sốc nhiễm khuẩn 
huyết là 0,021 với diện tích dưới đường congAUC là 0,691, độ nhạy là 
70,0%, độ đặc hiệu 68,0%. Điểm cắt của miRNA -147b để tiên lượng sốc 
nhiễm khuẩn là 4,51 với diện tích dưới đường congAUC là 0,704, độ nhạy là 
72 
68,0%, độ đặc hiệu 72%. Điểm cắt dùng để tiên lượng sốc nhiễm khuẩn của 
miRNA -155 là 0,0029 với diện tích dưới đường congAUC là 0,668, độ nhạy 
là 90%, độ đặc hiệu lên tới 42,7%. Điểm cắt dùng để tiên lượng sốc nhiễm 
khuẩn của miRNA -223 là 0,0051 với diện tích dưới đường cong AUC là 
0,642, độ nhạy là 70%, độ đặc hiệu 60%. PCT có khả năng tiên lượng sốc 
nhiễm khuẩn với diện tích dưới đường cong AUC là 0,725, độ nhạy là 57,7%, 
độ đặc hiệu 89,6%. 
Biểu đồ 3.11. Giá trị của miRNA, PCT, bạch cầu trong tiên lượng tử vong ở 
bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết 
Đ
ộ 
n
hạ
y 
1 - độ đặc hiệu 
BmiRNA 
bạ
Bi
ảng 3.23
Xét nghi
miRNA
miRNA
miRNA
miRNA
WBC(B
PCT 
Nhận xét: 4 miRNA (miRNA 
-223)
ch cầu và PCT.
ểu đồ 3.12. 
. Giá trị c
ệ
-146-3p 
-147b 
-155 
-223 
ạch cầu) 
 có AUC
Đường cong ROC
tiên lư
Đ
ộ 
n
hạ
y 
ủa miRN
bệnh nhân nhi
m 
 lần lượt l
ợng sốc ở
73
A, PCT, b
ễm khu
AUC
0,608
0,616
0,578
0,599
0,460
0,618
-146
à 0,608; 0,616; 0,578 và 0,599, x
 của miRNA k
 bệnh nhân nhi
1 
ạch cầu 
ẩn huy
95%CI (giá 
-3p, miRNA 
ết hợ
ễm khu
- độ đặc hiệ
trong tiên lư
ết 
giá trị cao nh
0,490
0,500
0,461
0,487
0,353
0,532
-147b, miRNA 
p và miRNA+
ẩn huy
u 
ợng tử
tri thấp nhấ
ất)
-0,727 
-0,732 
-0,695 
-0,712 
-0,567 
-0,764 
ấp xỉ AUC c
PCT trong 
ết 
 vong ở 
t- 
-155, 
ủa 
miRNA
khu
miRNAs: miRNA
nhau và cùng PCT thì AUC là 0,74. 
ở bệ
Nhận xét: Khi k
-155 và miRNA
ẩn từ nhiễ
Biểu đồ 3.13. 
Nhận xét: S
nh nhân nhi
ế
m khuẩ
-146
Đường cong ROC
vong 
ự kết hợ
ễm khuẩ
Đ
ộ 
n
hạ
y 
t hợp cả
-223 cùng nhau thì kh
n huyết không thay 
-3p, miRNA
ở bệnh nhân nhi
p của 4 miRNA
n huyết (di
74
 4 miRNA: miRNA
đổ
-147b, miRNA
 của miRNA k
ễ
 không
ện tích d
ả ă
i với AUC= 0,61. Khi k
ế
m khuẩ
 có giá tr
ưới đường cong 
1 - độ đặ
-146-
 n ng tiên 
-155 và miRNA
t hợp trong tiên l
n huyết 
ị trong ti
AUC
c hiệu 
3p, miRNA
đoán s
ết hợ
-
ư
ên lượng t
= 0,504
-147b, 
ốc nhiễm 
p cả 4 
223 cùng 
ợng tử 
ử vong 
). 
tăng kh
tích d
Biểu đồ 3.14. 
tuổitr
Nhận xét: S
ả nă
ưới đư
Đ
ộ 
n
hạ
y 
Đườ
ong tiên lư
ự kết hợ
ng tiên lư
ờng cong 
ng cong ROC
ợng tử
p của các miRNA v
ợng tử vong 
AUC là 0,
75
 của miRNA k
 vong ở bệ
ở bệnh nhân nhi
784. 
1 - đ
ế
nh nhân nhi
ới tuổ
ộ đặc hiệu
t hợp với PCT, SOFA v
ễm khu
i, PCT v
ễm khuẩ
ẩn huyế
à điểm SOFA l
n huyết vớ
à 
t 
àm 
i diện 
76 
Chương 4 
BÀN LUẬN 
4.1. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết 
4.1.1. Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết 
Phân bố về tuổi và giới: 
Tỷ lệ NKH tăng lên một cách không cân xứng ở nhóm bệnh nhân lớn 
tuổi và cũng là một yếu tố độc lập dự báo về tỷ lệ tử vong do NKH. Nhiều 
nghiên cứu chỉ ra rằng tuổi ≥ 55 là yếu tố nguy cơ mắc nhiều bệnh lý khác 
nhau, trong đó có NKH. Lý giải cho tình trạng này có thể do sự khác biệt liên 
quan đến tuổi tác trong chức năng miễn dịch, từ xử lý kháng nguyên không 
thành công của bạch cầu đến thay đổi biểu hiện của các cytokine viêm[27]. 
Trong nghiên cứu của chúng tôi, tuổi trung bình của nhóm bệnh nhân NKH là 
57,6 ± 17,5 (năm) (18-87). Kết quả nghiên cứu này tương tự với tác giả Phạm 
Thị Ngọc Thảo nghiên cứu trên những bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết nặng có 
tuổi trung bình là 58,2 ± 18,8 [6]. Kết quả của chúng tôi cao hơn so với tác 
giả Vũ Quốc Đạt nghiên cứu tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương [48 
(36-60)] [116]. 
Nhiều nghiên cứu dịch tễ học đã chứng minh sự khác biệt về giới tính có 
ảnh hưởng đến sự phát triển của các biến chứng của NKH và tình trạng suy 
các tạng. Lý giải cho điều này, nhiều tác giả cho rằng nó liên quan đến sự 
khác biệt về hormone sinh dục giữa 2 giới[117]. Trong nghiên cứu của chúng 
tôi, tỷ lệ nam giới mắc NKH là chủ yếu (72,6%). Kết quả này cũng tương tự 
như nghiên cứu của tác giả Vũ Quốc Đạt, tỷ lệ nam giới mắc NKH chiếm tỷ 
lệ 72,3% [116]. 
Đặc điểm bệnh lý nền: 
 Tỷ lệ BN có mắc ít nhất 1 bệnh lý nền chiếm 68,8%, trong đó đái tháo 
đường, tăng huyết áp là những bệnh lý hay gặp nhất (37,2% và 27,9%). Nhiều 
77 
nghiên cứu chỉ ra rằng bệnh lý nền là một trong những yếu tố nguy cơ làm 
làm tăng khả năng mắc NKH. NKH có nhiều khả năng xảy ra ở những người 
mắc đái tháo đường, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, ung thư, bệnh thận và gan 
mạn tính. Ngoài ra, cũng có một số yếu tố nguy cơ khác nhưcư trú tại các cơ 
sở chăm sóc dài hạn, suy dinh dưỡng, sử dụng thuốc ức chế miễn dịch và đặt 
thiết bị nhân tạo xâm nhập [28]. Kết quả này của chúng tôi cũng tương tự kết 
quả của một số nghiên cứu khác. Nghiên cứu của Phạm Thị Ngọc Thảo thấy 
52% BN NKH nặng có tiền sử mắc ít nhất một trong các bệnh lý nền như đái 
tháo đường, bệnh gan mạn tính và ung thư[6]. Nghiên cứu của Lie và cộng 
sựthấy tăng huyết áp, đái tháo đường, bệnh thận mạn tính là các bệnh lý nền 
hay gặp ở BN NKH ở Đông Nam Á[118]. Các bệnh lý nền này làm cho chiến 
lược điều trị BN NKH trở nên khó khăn, phức tạp với sự tham gia của nhiều 
chuyên khoa liên quan, đồng thời cũng làm cho tiên lượng BN xấu đi. 
Vị trí ổ nhiễm khuẩn tiên phát: 
 Việc phát hiện ra ổ nhiễm khuẩn tiên phát là rất cần thiết, không những giúp 
cho chẩn đoán bệnh mà còn định hướng cho việc dự đoán căn nguyên gây bệnh, lựa 
chọn loại kháng sinh thích hợp trong điều trị và còn là một trong những yếu tố tiên 
lượng bệnh [119], [120]. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy, ổ nhiễm 
khuẩn tiên phát hay gặp là tiêu hóa (21,6%), thần kinh (18,4%) và hô 
hấp(17,6%). Kết quả này của chúng tôi có sự khác biệt so với các nghiên cứu 
khác như SOAP, Phạm Thị Ngọc Thảo với nhiễm khuẩn hô hấp là ổ nhiễm 
khuẩn tiên phát hay gặp nhất [6],[ 25]. Lý giải điều này, chúng tôi cho rằng có 
thể liên quan đến địa điểm nghiên cứu và tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân. 
Nghiên cứu của chúng tôi được thực hiện tại các khoa truyền nhiễm với đặc 
điểm BN NKH có nguồn gốc nhiễm khuẩn từ cộng đồng nên ổ nhiễm khuẩn 
tiên phát sẽ đa dạng hơn so với các nghiên cứu được tiến hành chỉ ở các đơn 
vị chăm sóc tích cực với nguồn gốc chủ yếu của nhiễm khuẩn huyết là từ bệnh 
viện [24]. Trong nghiên cứu của chúng tôi có 14,4% BN NKH không xác 
78 
định được vị trí ổ nhiễm khuẩn tiên phát. Kết quả này gây khó khăn cho việc 
chẩn đoán NKH và lựa chọn kháng sinh ban đầu, do đó phần nào cũng ảnh 
hưởng đến kết quả điều trị BN. Đây là vấn đề tồn tại đòi hỏi việc phát triển 
các phương pháp chẩn đoán sớm NKH, từ đó nâng cao chất lượng điều trị, 
giảm tỷ lệ tử vong, hạn chế các biến chứng do NKH gây ra. 
Đặc điểm suy chức năng các cơ quan và kết quả điều trị bệnh nhân NKH: 
Bảng 3.4 và biểu đồ 3.2 cho thấy, biểu hiện rối loạn chức năng cơ 
quangặp nhiều nhất trong nghiên cứu là suy chức năng tim mạch chiếm 
40,8%, tiếp theo là suy hô hấp (36,8%), suy chức năng gan (32,8%). Tỷ lệ 
SNK ở BN NKH của nghiên cứu là 40%. Trong nhóm SNK, tỷ lệ suy tạng từ 
3 tạng trở lên chiếm tỷ lệ cao nhất với 37/50(74%), ở nhóm nhiễm khuẩn 
huyết, tỷ lệ suy từ 1 tạng trở xuống hay gặp hơn với 43/125 (57,3%). Kết quả 
này tương đồng báo cáo của Jean Louis Vincent và cộng sự trong nghiên cứu 
SOAP với số bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết là 3.147 thì đưa ra kết quả tương 
tự chúng tôi với suy tuần hoàn chiếm 36,2%-62,6%, suy hô hấp chiếm 44,4%-
49,8%, suy thận chiếm 49,6%-51,2%[25]. Tuy nhiên, kết quả này thấp hơn 
nghiên cứu của Phạm Thị Ngọc Thảo với 82,1% bệnh nhân có suy chức năng 
từ 3 cơ quan trở lên, thứ tự suy của các cơ quan lần lượt là hô hấp (88,6%), 
tuần hoàn (83,7%), thận (69,9%), gan (49,6%). Lý giải cho sự khác biệt này, 
chúng tôi cho ràng do sự khác biệt về địa điểm nghiên cứu, chúng tôi thu nhận 
bệnh nhân từ Khoa Truyền nhiễm và Viện Truyền nhiễm, trong khi tác giả 
này thu thập tại khoa HSCC, nơi thu nhận những bệnh nhân nặng và rất nặng 
đe dọa nghiêm trọng đến tính mạng bệnh nhân. Mức độ suy các tạng được 
đánh giá với nhiều hệ thống thang điểm khác nhau, dựa vào sự thay đổi kết 
quả lâm sàng, dữ liệu xét nghiệm hoặc can thiệp điều trị. Tuy nhiên, thang 
điểm đang được sử dụng phổ biến hiện nay là SOFA. Theo đồng thuận quốc 
tế lần thứ 3 về NKH thì SOFA là thang điểm đánh giá mức độ suy tạng đe dọa 
đến tính mạng; gia tăng điểm SOFA ≥ 2 làm tăng tỷ lệ tử vong ≥ 10% [1]. 
79 
 Cũng trong nghiên cứu của chúng tôi, tỷ lệ SNK và tử vong chung của 
nhóm nghiên cứu lần lượt là 40% và 36,0%. Kết quả này cũng tương tự như 
kết quả của các nghiên cứu khác trên thế giới. Tỷ lệ tử vong do NKH và SNK 
được trích dẫn dao động từ 20% đến 50%. Các thử nghiệm lâm sàng từ thập 
kỷ trước cho thấy tỷ lệ tử vong liên quan đến SNK nằm trong khoảng từ 24% 
đến 41% [121], [122], [123], [124]. Trong một nghiên cứu về NKH ở 172 đơn 
vị hồi sức tích cực ở Australia và New Zealand giai đoạn từ 2000 đến 2013 cho 
thấy tỷ lệ tử vong ở nhóm NKH có SIRS là 36,1% và 27,7% ở nhóm NKH 
không có SIRS[125]. Nghiên cứu của tác giả Rangel-Frausto cho thấy tỷ lệ tử 
vong tăng dần ở các nhóm bệnh nhân SIRS, NKH, NKH nặng, SNK với tỷ lệ lần 
lượt là 7%, 16%, 20%, và 46% [126]. Một nghiên cứu lưu ý rằng tỷ lệ tử vong tại 
bệnh viện do NKH ở Hoa Kỳ (28%) thấp hơn đáng kể so với ở châu Âu 
(41%) nhưng khi được điều chỉnh theo mức độ nghiêm trọng của bệnh thì 
không có sự khác biệt đáng kể[123]. 
4.1.2. Đặc điểm cận lâm sàng nhóm bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết 
Đặc điểm xét nghiệm huyết học: 
Sự thay đổi số lượng BC là biểu hiện thường gặp ở BN NKH nặng. Số 
lượng BC ≥ 12,0 x 109/L, ≤ 4,0 x 109/L, hoặc chuyển trái với >10% tế bào non ở 
máu ngoại vi là một trong bốn tiêu chí SIRS thiết lập chẩn đoán NKH[21]. 
Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy, giá trị trung bình của chỉ số bạch cầu là 
15,5±9,7 G/L, kết quả này cũng tương tự một số nghiên cứu khác như Dong 
Wook Jekarl, chỉ số bạch cầu trung bình ở nhóm NKH là 13,4±7,9G/L [127], 
tiểu cầu không thay đổi với 227±120G/L, Kim Westerdijk thấy trung vị của 
bạch cầu ở BN NKH là 12,7(7,8-18,6) G/L [128] hay Sabrina Buoro (13,65 
(12,98-14,57))G/L [129]. 
Chỉ số tiểu cầu là một trong 6 tiêu chuẩn đánh giá rối loạn chức năng cơ 
quan. Số lượng tiểu cầu trung bình ở nghiên cứu của chúng tôi là 155,2 
±115,3 G/L và có 57,6% BN có tiểu cầu giảm dưới 150G/L. Kết quả này của 
80 
chúng tôi thấp hơn số lượng tiểu cầu ở nhóm BN NKH được lựa chọn với tiêu 
chuẩn cấy máu dương tính của Sridhar Mangalesh với số lượng tiểu cầu ở 
bệnh nhân NKH còn sống và tử vong lần lượt là 175,69± 43,07G/L và 
158,39±45,83 G/L [130]. Lý giải cho sự khác biệt này, chúng tôi cho rằng sự 
khác biệt về tiêu chuẩn lựa chọn BN, nghiên cứu của chúng tôi lựa chọn BN 
theo tiêu chuẩn Sepsis-3, tức là trong tiêu chuẩn đánh giá chọn BN dựa vào 
điểm SOFA có 1 tiêu chuẩn là tiểu cầu ≤ 150 tế bào/mm3. Tuy nhiên, kết quả 
này cao hơn kết quả nghiên cứu của Zheng Liang-Peng (2018) với số lượng 
tiểu cầu ở BN NKH tại ICU là 92.50 (50.00–163.75)[131], sở dĩ có sự khác 
biệt này là do đối tượng nghiên cứu của chúng tôi được thu nhận chủ yếu từ 
các Khoa Truyền nhiễm của bệnh viện Việt Tiệp, Hải Phòng và Viện Truyền 
nhiễm của Bệnh viện TƯQĐ 108, trong khi đối tượng của tác giả này là ở các 
đơn vị chăm sóc tích cực với đặc trưng bệnh nhân đều rất nặng. 
Trong nghiên cứu này có 49,6% số BN nồng độ Hb giảm <120 g/L. Kết 
quả này hoàn toàn phù hợp với cơ chế bệnh sinh và diễn biến của nhiễm 
khuẩn huyết, mặt khác các đối tượng bệnh nhân của chúng tôi có >50% mắc 
bệnh lý nền nên thiếu máu là dấu hiệu hay gặp. 
Đặc điểm xét nghiệm sinh hóa: 
Đa số BN trong nghiên cứu của chúng tôi có sự gia tăng hoạt độ ALT và 
AST (61,6% và 70,4%). Có 53,3% số BN có nồng độ bilirubin toàn phần 
trong giới hạn bình thường và 46,7% BN có nồng độ bilirubin toàn phần≥ 
20µmol/l.Chỉ số creatinin máu≥120 µmol/L gặp ở 37,1% số BN. Nghiên cứu 
của PTN Thảo có kết quả creatinin máu cao hơn (2,28±1,57mg%). T

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_muc_do_bieu_hien_va_gia_tri_chan_doan_tie.pdf
  • docxDong gop moi cua luan an.docx
  • pdfLuan an tom tat - Eng.pdf
  • pdfLuan an tom tat - Viet.pdf