Luận án Nghiên cứu phẫu thuật Relex smile trong điều trị cận và loạn cận

Luận án Nghiên cứu phẫu thuật Relex smile trong điều trị cận và loạn cận trang 1

Trang 1

Luận án Nghiên cứu phẫu thuật Relex smile trong điều trị cận và loạn cận trang 2

Trang 2

Luận án Nghiên cứu phẫu thuật Relex smile trong điều trị cận và loạn cận trang 3

Trang 3

Luận án Nghiên cứu phẫu thuật Relex smile trong điều trị cận và loạn cận trang 4

Trang 4

Luận án Nghiên cứu phẫu thuật Relex smile trong điều trị cận và loạn cận trang 5

Trang 5

Luận án Nghiên cứu phẫu thuật Relex smile trong điều trị cận và loạn cận trang 6

Trang 6

Luận án Nghiên cứu phẫu thuật Relex smile trong điều trị cận và loạn cận trang 7

Trang 7

Luận án Nghiên cứu phẫu thuật Relex smile trong điều trị cận và loạn cận trang 8

Trang 8

Luận án Nghiên cứu phẫu thuật Relex smile trong điều trị cận và loạn cận trang 9

Trang 9

Luận án Nghiên cứu phẫu thuật Relex smile trong điều trị cận và loạn cận trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 223 trang Hà Tiên 05/08/2024 630
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu phẫu thuật Relex smile trong điều trị cận và loạn cận", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu phẫu thuật Relex smile trong điều trị cận và loạn cận

Luận án Nghiên cứu phẫu thuật Relex smile trong điều trị cận và loạn cận
 -2 D là 11,2 %, từ -2 D đến -3 D là 8 %. Sau 12 tháng, 
100 % mắt có tỉ lệ % khúc xạ trụ tồn dư sau mổ ≤ -1 D, trong đó, tỉ lệ % khúc xạ 
trụ ≤ -0,25 D là 68 %, từ -0,26 D đến -0,5 D là 26,4 %, chỉ có 5,6 % có khúc xạ 
trụ từ -0,51 D đến -1 D. 
Biểu đồ 3.16. Sự phân bố tỉ lệ % khúc xạ trụ sau phẫu thuật FemtoLASIK 
12 tháng so với trước phẫu thuật 
35.5%
21.8%
10.9% 5.5%
3.6% 5.4% 4.5% 1.8% 4.6% 2.7% 2.7% 0.9%
68.0%
26.4%
4.8%
0.8%
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
≤ 0.25 0.26-0.500.51-0.750.76-1.001.01-1.251.26-1.501.51-1.751.76-2.002.01-2.252.26-2.502.51-2.752.76-3.00
Trước phẫu thuật Sau 12 tháng
35.5%
21.8%
10.9% 5.5%
3.6% 5.4% 4.5% 1.8% 4.6% 2.7% 2.7% 0.9%
70.9%
24.6%
3.6% 0.9%
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
≤ 0.25 0.26-0.50 0.51-0.75 0.76-1.00 1.01-1.25 1.26-1.50 1.51-1.75 1.76-2.00 2.01-2.25 2.26-2.50 2.51-2.75 2.76-3.00
Trước phẫu thuật Sau 12 tháng
FemtoLASIK
125 mắt trước mổ 
• Loạn thị ≤ -1D: 80,8% 
• Loạn thị -1 D đến -2D là 11,2 % 
• Loạn thị -2D đến -3 D là 8 % 
125 mắt sau mổ 12 tháng 
• Loạn thị ≤ -0,25D: 68 % 
• Loạn thị -0,26 D đến -0,5D: 26,4% 
• Loạn thị -0,51D đến -1D: 5,6 % 
110 mắt – trước mổ 
• Loạn thị ≤ -1D: 73,6% 
• Loạn thị -1 D đến -2D là 15,5 % 
• Loạn thị -2D đến -3 D là 10,9% 
110 mắt sau mổ 12 tháng 
• Loạn thị ≤ -0,25D: 70,9 % 
• Loạn thị -0,26 D đến -0,5D: 24,6% 
• Loạn thị -0,51D đến -1D: 4,5% 
• 
ReLEx SMILE 
95 
Nhận xét: Nhóm FemtoLASIK trước mổ có tỉ lệ % mắt có khúc xạ trụ ≤ -
1D là 73,7 %, từ -1 D đến -2D là 15,3 %, từ -2D đến -3 D là 11 %. Sau 12 tháng, 
100 % mắt có tỉ lệ % có khúc xạ trụ tồn dư sau mổ ≤ -1 D, trong đó, tỉ lệ % khúc 
xạ trụ ≤ -0,25 D là 70,9%, từ -0,26 D đến -0,5 D là 24,6 %, chỉ có 4,5% có khúc 
xạ trụ từ -0,51 D đến -1 D. 
3.2.3.2. Kết quả phân tích loạn thị theo Alpins 
Bảng 3.9 Kết quả phân tích loạn thị theo Alpins sau 12 tháng 
Chỉ số 
ReLEx SMILE 
(n=125 mắt) 
FemtoLASIK 
(n=110 mắt) 
Tốt 
nhất 
P 
TIA 0,703 ± 0,740 0,643 ± 0,605 0,436** 
SIA 0,783 ± 0,743 0,693 ± 0,612 TIA 0,312** 
AE 1,306 ± 19,93 -0,037 ± 18,60 0,597* 
ME 0,080 ± 0,288 0,059 ± 0,192 0 0,503** 
CI 1,120 ± 0,456 1,096 ± 0,397 1 0,710* 
IOS 0,371 ± 0,500 0,274 ± 0,452 0 0,171* 
SAS 62,87 ± 49,98 72,52 ± 45,23 100 0,176* 
Xoay -0,040 ± 0,230 -0,017 ± 0,178 0 0,387** 
FE 0,907 ± 0,765 0,841 ± 0,587 TIA 0,506** 
FI 1,038 ± 0,418 1,041 ± 0,368 0,957* 
* Kiểm định T-test phương sai đồng nhất ** Kiểm định T-test phương sai không đồng nhất 
Nhận xét: 
Sau 12 tháng, loạn thị mục tiêu cần điều chỉnh (TIA) sau ReLEx SMILE 
là 0,70 ± 0,74 D và sau FemtoLASIK là 0,643 ± 0,605 D. Loạn thị được điều 
chỉnh bằng phẫu thuật (SIA) sau ReLEx SMILE là 0,78 ± 0,74 D và sau 
96 
FemtoLASIK là 0,69 ± 0,61 D. Trung bình TIA và SIA giữa hai nhóm không có 
sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p>0,05). 
So sánh chỉ số CI (SIA/TIA), góc lệch giữa SIA và TIA (AE và AE Abs), 
ME, FE,FI, CI, và mức độ xoay trục giữa 2 nhóm không có khác biệt có ý nghĩa 
thống kê (p>0,05). 
Chỉ số thành công (IOS) và chỉ số điều chỉnh loạn thị thành công (SAS) 
giữa hai nhóm không khác biệt (p>0,05). 
3.2.3.3. Loạn thị được điều trị bằng phẫu thuật (SIA) so với loạn thị mục tiêu 
cần điều chỉnh (TIA) 
Biểu đồ 3.17. Biểu đồ phân tán loạn thị được điều chỉnh bằng phẫu thuật (SIA) 
sau ReLEx SMILE 12 tháng so với loạn thị mục tiêu cần điều chỉnh (TIA) 
TIA: 0.70 ± 0.72 D
SIA: 0.76 ± 0.71 D
Y=0,907X + 0,125
R-square=0,849
0
.5
1
1
.5
2
2
.5
3
L
o
a
n
 t
h
i 
to
n
 d
u
 s
a
u
 p
h
a
u
 t
h
u
a
t 
(S
IA
) 
(D
)
0 .5 1 1.5 2 2.5 3
Loan thi muc tieu (TIA) (D)
L
o
ạ
n
 t
h
ị 
đ
ư
ợ
c 
đ
iề
u
 c
h
ỉn
h
 b
ằ
n
g
 p
h
ẫ
u
 t
h
u
ậ
t 
(S
IA
) 
(D
) 
Loạn thị trước mổ (TIA) (D) 
 (D) 
ReLEx SMILE 
 (D) 
97 
Nhận xét: 
Nhóm ReLEx SMILE có phương trình đường thẳng SIA = 0,907 x TIA + 
0,125 (R2=0,849). 
Biểu đồ 3.18. Biểu đồ phân tán loạn thị được điều chỉnh bằng phẫu thuật (SIA) 
sau FemtoLASIK 12 tháng so với loạn thị mục tiêu cần điều chỉnh (TIA) 
Nhận xét: Nhóm FemtoLASIK có phương trình đường thẳng SIA = 0,960 
x TIA + 0,085 (R2=0,887). 
3.2.3.4. Phân bố của sai số trục loạn thị sau phẫu thuật 
 Sai số trục loạn thị hay còn gọi là AE (angle of error) mô tả vector khúc xạ 
đạt được so với khúc xạ mục tiêu ban đầu. 
TIA: 0.57 ± 0.58 D
SIA: 0.63 ± 0.59 D
Y=0.960X + 0.085
R-square = 0.887
0
.5
1
1
.5
2
2
.5
3
L
o
a
n
 t
h
i 
to
n
 d
u
 s
a
u
 p
h
a
u
 t
h
u
a
t 
(S
IA
) 
(D
)
0 .5 1 1.5 2 2.5 3
Loan thi muc tieu (TIA) (D)
FemtoLASIK 
L
o
ạ
n
 t
h
ị 
đ
ư
ợ
c 
đ
iề
u
 c
h
ỉn
h
 b
ằ
n
g
 p
h
ẫ
u
 t
h
u
ậ
t 
(S
IA
) 
(D
) 
Loạn thị trước mổ (TIA) (D) 
 (D) 
 (D) 
98 
Biểu đồ 3.19. Phân bố của sai số trục loạn thị sau phẫu thuật 
ReLEx SMILE 12 tháng 
Nhận xét: Sau phẫu thuật 12 tháng, đa số mắt có sai số trục loạn thị (angle 
of error) trong khoảng -150 là 59,2%. 
Biểu đồ 3.20. Phân bố của sai số trục loạn thị sau phẫu thuật 
FemtoLASIK 12 tháng 
Nhận xét: Sau phẫu thuật 12 tháng, đa số mắt có sai số trục loạn thị (angle 
of error) trong khoảng -150 là 65,5 %. 
0.0%
2.4%
0.8%
2.4%
0.8%
4.0%
12.0%
18.4%
37.6%
3.2%
8.8%
2.4%
4.8%
0.8%
0.0%
1.6%
0.8%
0% 5% 10% 15% 20% 25% 30% 35% 40%
<= -75
-75 đến -65
-65 đến -55
-55 đến -45
-45 đến -35
-35 đến -25
-25 đến -15
-15 đến -5
-5 đến 5
5 đến 15
15 đến 25
25 đến 35
35 đến 45
45 đến 55
55 đến 65
65 đến 75
> 75
Tỷ lệ % mắt
S
ai
 s
ố
 t
rụ
c 
lo
ạn
 t
h
ị 
(đ
ộ
)
ReLEx SMILE
0.0%
2.7%
0.9%
0.9%
2.7%
0.0%
10.9%
14.5%
15.5%
6.4%
3.6%
4.5%
1.8%
0.0%
0.9%
0.0%
0% 5% 10% 15% 20% 25% 30%
<= -75
-75 đến -65
-65 đến -55
-55 đến -45
-45 đến -35
-35 đến -25
-25 đến -15
-15 đến -5
-5 đến 5
5 đến 15
15 đến 25
25 đến 35
35 đến 45
45 đến 55
55 đến 65
65 den 75
> 75
Tỷ lệ % mắt
S
ai
 s
ố
 t
rụ
c 
lo
ạn
 t
h
ị 
(đ
ộ
)
FemtoLASIK
99 
3.3. ĐÁNH GIÁ SỰ THAY ĐỔI VỀ CHẤT LƯỢNG THỊ GIÁC VÀ BIẾN 
CHỨNG LIÊN QUAN ĐẾN PHẪU THUẬT 
3.3.1. Thay đổi quang sai của mắt sau phẫu thuật 
3.3.1.1. Sự thay đổi tổng quang sai bậc cao (HOAs) 
ReLEx SMILE FemtoLASIK 
Kiểm định Mann Whitney giữa hai nhóm trước phẫu thuật không khác biệt p=0,919; 
tại các thời điểm 3, 6 và 12 tháng sau phẫu thuật khác biệt có ý nghĩa thống kê p<0,05 
Biểu đồ 3.21. Thay đổi tổng quang sai bậc cao (HOAs) sau phẫu thuật 
Nhận xét: Tổng quang sai bậc cao ở hai nhóm không có sự khác biệt có ý 
nghĩa thống kê vào thời điểm trước phẫu thuật. 
Tại các thời điểm sau phẫu thuật, tổng quang sai bậc cao ở nhóm 
FemtoLASIK cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm ReLEx SMILE (p<0,05). 
0.00
0.25
0.50
0.75
1.00
1.25
1.50
1.75
2.00
2.25
2.50
2.75
3.00
3.25
3.50
3.75
4.00
Trước 
PT
Sau 3
tháng
Sau 6
tháng
Sau 12
tháng
0.00
0.25
0.50
0.75
1.00
1.25
1.50
1.75
2.00
2.25
2.50
2.75
3.00
3.25
3.50
3.75
4.00
Trước 
PT
Sau 3
tháng
Sau 6
tháng
Sau 12
tháng
100 
3.3.1.2. Sự thay đổi coma 
ReLEx SMILE FemtoLASIK 
So sánh coma: kiểm định Mann Whitney cho thấy trước phẫu thuật, p=0,780; tại thời điểm 3 
tháng sau phẫu thuật p=0,019; sau 6 tháng p=0,095; sau 12 tháng p=0,736. 
Biểu đồ 3.22. Thay đổi coma sau phẫu thuật 
Nhận xét: 
Trước điều trị, coma không khác biệt giữa 2 nhóm (p>0,05). 
So sánh cho thấy trị số coma tại thời điểm 3 tháng sau phẫu thuật khác biệt 
giữa hai nhóm (p=0,019) nhưng không khác biệt sau 6 tháng (p=0,095) và sau 12 
tháng (p=0,736), kiểm định Mann Whitney. 
0.00
0.25
0.50
0.75
1.00
1.25
1.50
1.75
2.00
2.25
2.50
2.75
3.00
3.25
Trước 
PT
Sau 3
tháng
Sau 6
tháng
Sau 12
tháng
Coma
0.00
0.25
0.50
0.75
1.00
1.25
1.50
1.75
2.00
2.25
2.50
2.75
3.00
3.25
Trước 
PT
Sau 3
tháng
Sau 6
tháng
Sau 12
tháng
Coma
101 
3.3.1.3. Sự thay đổi cầu sai 
ReLEx SMILE FemtoLASIK 
So sánh cầu sai: kiểm định Mann Whitney cho thấy trước phẫu thuật, p=0,833; 
tại các thời điểm sau phẫu thuật p<0,001. 
Biểu đồ 3.23. Thay đổi cầu sai sau phẫu thuật 
Nhận xét: 
Trước điều trị, cầu sai không khác biệt giữa 2 nhóm (p>0,05). 
Cầu sai sau phẫu thuật ở nhóm FemtoLASIK tại các thời điểm đều cao hơn 
có ý nghĩa thống kê so với nhóm ReLEx SMILE (p<0,001), kiểm định Mann 
Whitney. 
0.00
0.25
0.50
0.75
1.00
1.25
1.50
1.75
Trước 
PT
Sau 3
tháng
Sau 6
tháng
Sau 12
tháng
Cầu sai
0.00
0.25
0.50
0.75
1.00
1.25
1.50
1.75
Trước 
PT
Sau 3
tháng
Sau 6
tháng
Sau 12
tháng
Cầu sai
102 
3.3.2. Thay đổi độ nhạy tương phản 
3.3.2.1. Sự thay đổi độ nhạy tương phản trước và sau phẫu thuật 
Biểu đồ 3.24. Độ nhạy tương phản trước và sau phẫu thuật ReLEx SMILE 
Nhận xét: Độ nhạy tương phản ở tần số trung bình 1,5 chu kỳ/độ, 3 chu 
kỳ/độ, 12 chu kỳ/độ tại thời điểm sau phẫu thuật 12 tháng ở nhóm ReLEx SMILE 
không khác biệt so với trước mổ. 
Tại thời điểm 12 tháng so với trước phẫu thuật độ nhạy tương phản tại tần 
số 6 và 18 chu kỳ/độ tăng. 
0.60
0.70
0.80
0.90
1.00
1.10
1.20
1.30
1.40
1.50
1.60
1.70
1.80
1.90
2.00
A (1,5 c/deg) B (3 c/deg) C (6 c/deg) D (12 c/deg) E (18 c/deg)
ReLEx SMILE
Trước điều trị Sau 3 tháng
Sau 6 tháng Sau 12 tháng
103 
Biểu đồ 3.25. Độ nhạy tương phản trước và sau phẫu thuật FemtoLASIK 
Nhận xét: So với trước phẫu thuật, độ nhạy tương phản ở các tần số trung 
bình 1,5 chu kỳ/độ, 3 chu kỳ/độ, 6 chu kỳ/độ, 12 chu kỳ/độ và 18 chu kỳ/độ tại 
thời điểm sau phẫu thuật 12 tháng ở nhóm FemtoLASIK giảm. 
3.3.2.2. Sự thay đổi độ nhạy tương phản sau phẫu thuật 12 tháng so với trước 
phẫu thuật 
Biểu đồ 3.26. Sự thay đổi độ nhạy tương phản sau phẫu thuật 12 tháng 
so với trước phẫu thuật 
0.60
0.70
0.80
0.90
1.00
1.10
1.20
1.30
1.40
1.50
1.60
1.70
1.80
1.90
2.00
A (1,5 c/deg) B (3 c/deg) C (6 c/deg) D (12 c/deg) E (18 c/deg)
FemtoLASIK
Trước điều trị Sau 3 tháng
Sau 6 tháng Sau 12 tháng
1.5 3 6 12 18
Femto LASIK -0.06 -0.07 -0.07 -0.1 -0.06
ReLEx SMILE -0.02 -0.03 0.01 0 0.05
-0.02
-0.03
0.01
0
0.05
-0.06
-0.07
-0.07
-0.1
-0.06
-0.15
-0.1
-0.05
0
0.05
0.1
104 
Nhận xét: Sự thay đổi độ nhạy tương phản ở các tần số trung bình 6 chu 
kỳ/độ, 12 chu kỳ/độ và 18 chu kỳ/độ tại thời điểm sau phẫu thuật 12 tháng của 
nhóm ReLEx SMILE cao hơn nhóm FemtoLASIK có ý nghĩa thống kê (p<0,05; 
test Mann Whitney). 
3.3.3. Thay đổi cảm giác giác mạc sau phẫu thuật 
Biểu đồ 3.27. Thay đổi cảm giác giác mạc sau phẫu thuật 
Nhận xét: Kiểm định T-test phương sai không đồng nhất tại thời điểm 1 
tháng, 3 tháng, sau điều trị cho thấy cảm giác giác mạc ở nhóm Femo LASIK 
thấp hơn nhóm ReLEx SMILE (p<0,001), cảm giác giác mạc sau 6 tháng và 12 
tháng không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p=0,052,p=0,116). 
5.89 5.87
5.53
4.27
5.58
5.02
5.89 5.825.90 5.85
0.00
1.00
2.00
3.00
4.00
5.00
6.00
7.00
ReLEx SMILE FemtoLASIK
Trước mổ Sau 1 tháng Sau 3 tháng Sau 6 tháng Sau 12 tháng
105 
3.3.4. Thay đổi phim nước mắt sau phẫu thuật 
Biểu đồ 3.28. Thay đổi thời gian phá vỡ phim nước mắt (BUT) sau phẫu thuật 
Nhận xét: BUT trung bình ở nhóm ReLEx SMILE trước và sau phẫu thuật 
đều lớn hơn ở nhóm FemtoLASIK, mặc dù vậy, kiểm định cho thấy sự khác biệt 
có ý nghĩa thống kê tại thời điểm sau 1 và 3 tháng (p=0,046, p=0,044). So sánh 
BUT giữa 2 nhóm sau 6 tháng không khác biệt (p=0,547, p=0,628). 
12.62 12.45
11.60
10.01
11.92
10.32
12.07
11.57
12.28
11.89
0.00
2.00
4.00
6.00
8.00
10.00
12.00
14.00
ReLEx SMILE FemtoLASIK
Trước mổ Sau 1 tháng Sau 3 tháng Sau 6 tháng Sau 12 tháng
106 
3.3.5. Thay đổi độ bền cơ sinh học của mắt sau phẫu thuật 
Biểu đồ 3.29. Độ trễ của giác mạc sau phẫu thuật 
ReLEx SMILE và FemtoLASIK 
Nhận xét: CH trung bình giảm nhanh sau phẫu thuật 1 tháng và sau đó có 
xu hướng ổn định sau 3, 6 và 12 tháng. Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống 
kê giữa 2 nhóm sau 12 tháng (p=0,133). 
Biểu đồ 3.30. Tính đối kháng của giác mạc sau phẫu thuật 
ReLEx SMILE và FemtoLASIK 
10.60
7.70 8.10
8.53 8.46
10.50
8.33 8.54 8.62
8.76
0
2
4
6
8
10
12
14
Trước PT Sau 1 tháng Sau 3 tháng Sau 6 tháng Sau 12 tháng
Độ trễ của giác mạc (CH). Đơn vị mmHg
Femto LASIK Mean±SD ReLEx SMILE Mean ± SD
10.81
6.52
7.21 7.43 7.03
10.37
7.07 7.24 7.17 7.39
0
2
4
6
8
10
12
14
Trước PT Sau 1 tháng Sau 3 tháng Sau 6 tháng Sau 12 tháng
Tính đối kháng của giác mạc (CRF). Đơn vị: mmHg
Femto LASIK Mean ± SD ReLEx SMILE Mean±SD
So với trước điều trị: 
- Femto LASIK: p<0,001 p<0,001 p<0,001 p<0,001 
- ReLEx SMILE: p<0,001 p<0,001 p<0,001 p<0,001 
So sánh giữa 2 nhóm: 
p=0,730 p=0,766 p=0,959 p=0,651 p=0,113 
So với trước điều trị: 
- Femto LASIK: p<0,001 p<0,001 p<0,001 p<0,001 
- ReLEx SMILE: p<0,001 p<0,001 p<0,001 p<0,001 
So sánh giữa 2 nhóm: 
p=0,730 p=0,078 p=0,809 p=0,881 p=0,099 
107 
Nhận xét: CRF trung bình giảm nhanh sau phẫu thuật 1 tháng và sau đó có 
xu hướng ổn định sau 3, 6 và 12 tháng. Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống 
kê giữa 2 nhóm ở thời điểm 12 tháng (p=0,099). 
Bảng 3.10. So sánh CH và CRF theo mức độ khúc xạ giữa ReLEx SMILE 
và FemtoLASIK thời điểm 12 tháng 
 ReLEx SMILE FemtoLASIK p 
SE≤-6 (nặng) 
CH 
CRF 
8,81 ± 0,95 
7,59±1,49 
8,05 ± 1,14 
6,55±1,17 
0,019 
0,010 
-6<SE≤-3 (vừa) 
CH 
CRF 
8,89± 1,13 
7,45± 1,19 
8,64± 1,77 
7,23± 1,99 
0,347* 
0,452 
-3<SE (nhẹ) 
CH 
CRF 
8,42±0,87 
7,09± 1,13 
8,52±1,72 
7,13± 2,06 
0,822* 
0,938* 
Kiểm định t-test phương sai đồng nhất * Kiểm định t-test phương sai không đồng nhất 
Nhận xét: Khi so sánh tại thời điểm 12 tháng và chia phân nhóm độ khúc 
xạ cầu tương đương theo mức độ nặng, vừa, nhẹ, nhận thấy CH và CRF của nhóm 
ReLEx SMILE cao hơn có ý nghĩa thống kê so với FemtoLASIK (p<0,05) ở 
nhóm có độ khúc xạ cầu tương đương mức độ nặng, không khác biệt có ý nghĩa 
thống kê ở nhóm có độ khúc xạ cầu tương đương mức độ vừa và nhẹ (p>0,05). 
Bảng 3.11. Thay đổi ∆CH và ∆CRF tại thời điểm 12 tháng sau phẫu thuật 
 ReLEx SMILE FemtoLASIK p 
∆CH -1,78 ± 1,28 -2,14 ± 1,15 0,032* 
∆CH/Ablation 0,021 ± 0,016 0,035 ± 0,081 0,073** 
∆CRF -2,97 ± 1,65 -3,78 ± 1,04 <0,001** 
∆CRF/Ablation 0,034 ± 0,018 0,063 ± 0,137 0,034** 
* Kiểm định T-test phương sai đồng nhất, ** Kiểm định t-test phương sai không đồng nhất 
Nhận xét: Trung bình hiệu số CH (∆CH) và trung bình hiệu số CRF 
(∆CRF) sau 12 tháng so với trước phẫu thuật ở nhóm FemtoLASIK cao hơn ở 
nhóm ReLEx SMILE. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p<0,05). Giá trị 
108 
∆CRF trên mỗi đơn vị lấy mô (1 micromét) sau 12 tháng ở nhóm FemtoLASIK 
cao hơn ở nhóm ReLEx SMILE, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p<0,05), 
tuy nhiên giá trị ∆CH trên mỗi đơn vị lấy mô lại không có khác biệt có ý nghĩa 
thống kê giữa 2 nhóm (p>0,05). 
3.3.6. Mật độ tế bào nội mô 
Biểu đồ 3.31. Mật độ tế bào nội mô 
Nhận xét: Mật độ tế bào nội mô trước phẫu thuật không khác biệt giữa 
nhóm ReLEx SMILE và nhóm FemtoLASIK (p=0,579; Phép kiểm t cho 2 mẫu 
độc lập). Sau phẫu thuật 12 tháng cũng không tìm thấy sự khác biệt về mật độ tế 
bào nội mô giữa 2 nhóm (p=0,248; Phép kiểm t cho 2 mẫu độc lập). 
Sự thay đổi tế bào nội mô trước và sau phẫu thuật không có ý nghĩa thống 
kê ở cả hai nhóm (p>0,05; Phép kiểm t-test bắt cặp). 
3,275
3253
3,259
3203
3,100
3,200
3,300
Trước phẫu thuật 12 tháng sau phẫu thuật
Tế
 b
ào
 n
ộ
i m
ô
ReLEx SMILE Femto LASIK
109 
3.3.7. Lượng nhu mô tồn dư sau phẫu thuật 
Bảng 3.12. Lượng nhu mô tồn dư sau phẫu thuật 
 ReLEx SMILE FemtoLASIK P 
Chiều dày giác 
mạc trước mổ 
547,91±34,98 543,97±29,58 0,356* 
Lượng mô lấy đi 85,63±31,04 92,67±28,27 0,070* 
Nhu mô tồn dư 335,25 ± 44,75 358,35 ± 41,47 0,0001* 
Lượng mô cần để 
điều chỉnh -1D 
22,87 ± 4,81 20,36 ± 13,39 0,065** 
Phép kiểm T-test phương sai đồng nhất* Phép kiểm T-test phương sai không đồng nhất** 
Nhận xét: Chiều dày giác mạc trước mổ và lượng nhu mô lấy đi để điều 
chỉnh khúc xạ không khác biệt giữa hai nhóm (p>0,05). Nhu mô tồn dư sau phẫu 
thuật ReLEx SMILE thấp hơn sau FemtoLASIK (p=0,0001). Tuy nhiên, lượng 
mô cần để điều chỉnh độ cầu tương đương -1D trong nghiên cứu này giữa hai 
nhóm là không khác nhau (p>0,05). 
3.3.8. Biến chứng của phẫu thuật 
Khảo sát bằng bảng kiểm các triệu chứng chủ quan của bệnh nhân như: 
khô mắt, chảy nước mắt, đau đầu, rát mắt, mờ mắt, hào quang, chói đèn, nhìn 
hình bóng ma, hào quang xung quanh đèn, chói đèn hay tăng nhạy cảm với ánh 
sáng, dao động thị giác ban ngày, dao động thị giác ban đêm, ảnh hưởng lái xe 
ban đêm. 
110 
Bảng 3.13. Cảm giác chủ quan của bệnh nhân sau phẫu thuật 12 tháng 
Biến chứng 
ReLEx SMILE 
 n (%) 
FemtoLASIK 
n (%) 
P 
Khô mắt 17 (13,6%) 24 (21,8%) 0,098* 
Chảy nước mắt 0 (0%) 0 (0%) - 
Đau đầu 0 (0%) 10 (9,1%) - 
Đau rát mắt 0 (0%) 10 (9,1%) - 
Mờ mắt 12 (9,6%) 20 (18,2%) 0,557* 
Nhìn hình bóng ma 
(ghost image) 
0 (0%) 0 (0%) - 
Hào quang xung 
quanh đèn 
0 (0%) 4 (3,6%) - 
Chói đèn hay nhạy 
cảm ánh sáng 
9 (7,2%) 21 (19,1%) 0,006* 
Dao động thị giác ban 
ngày 
1 (0,8%) 7 (6,4%) 0,027** 
Dao động thị giác ban 
đêm 
2 (1,6%) 5 (4,5%) 0,257** 
Ảnh hưởng lái xe ban 
đêm 
0 (0,0%) 4 (3,6%) - 
Có biến chứng cảm 
giác chủ quan chung 
15,2% 28,2% 0,015* 
* Kiểm định chi bình phương, ** Kiểm định chính xác Fisher 
Nhận xét: Ở nhóm ReLEx SMILE sau phẫu thuật 12 tháng có khô mắt với 
tỉ lệ 13,6%, mờ mắt với tỉ lệ 9,6%, chói đèn hay nhạy cảm với ánh sáng trong 
7,2%, dao động thị giác ban ngày trong 0,8% và dao động thị giác ban đêm trong 
1,6% trường hợp. Ở nhóm FemtoLASIK sau phẫu thuật 12 tháng có khô mắt với 
tỉ lệ 21,8%, đau đầu với tỉ lệ 9,1%, rát mắt với tỉ lệ 9,1%, mờ mắt với tỉ lệ 18,2%, 
hào quang xung quanh đèn trong 3,6%, chói đèn hay nhạy cảm với ánh sáng trong 
19,1%, dao động thị giác ban ngày trong 6,4%, dao động thị giác ban đêm trong 
4,5% và 3,6% trường hợp ảnh hưởng lái xe ban đêm. Sự khác biệt giữa hai nhóm 
về triệu chứng chủ quan chung là khác nhau có ý nghĩa thống kê (p=0,015, kiểm 
định Chi bình phương). 
111 
Khảo sát các biến chứng trong và sau mổ qua bảng sau. 
Bảng 3.14. Biến chứng trong và sau mổ 
Đặc điểm 
Số mắt - Tỉ lệ % 
ReLEx SMILE FemtoLASIK 
Trong mổ 
▪ Tụ khí mặt phân cách 
▪ Mất lực hút vòng hút khi đang laser 
▪ Thủng vạt/phần trên mặt phân cách 
▪ Sót mảnh mô 
▪ Khó tách mảnh mô 
▪ Không thể tách và rút mảnh mô 
▪ Rách mép mổ nhỏ ≤ 1mm 
▪ Rách mép mổ lớn > 1 mm 
▪ Tróc biểu mô giác mạc đường mổ 
1 (0,8%) 
0 (0%) 
0 (0%) 
0 (0%) 
1 (0,8%) 
0 (0%) 
0 (0%) 
0 (0%) 
2 (1,6%) 
10 (9,1%) 
2 (1,8%) 
0 (0%) 
- 
- 
- 
- 
- 
6 (5,5%) 
Tổng 4 (3,2%) 18 (16,4%) 
Sau mổ 
▪ Tăng nhãn áp do steroid 
▪ Sẹo mờ (haze) mặt phân cách 
▪ Viêm giác mạc chấm do khô mắt 
▪ Sót sợi ở mặt phân cách 
▪ Nhiễm trùng 
▪ Viêm mặt phân cách vô trùng 
▪ Lệch vạt 
▪ Nhăn vạt 
1 (0,8%) 
0 (0%) 
2 (1,6%) 
0 (0%) 
0 (0%) 
0 (0%) 
0 (0%) 
0 (0%) 
0 (0%) 
0 (0%) 
12(10,9%) 
1 (0,9%) 
0 (0%) 
2 (1,8%) 
2 (1,8%) 
5 (4,6%) 
Tổng 3 (2,4%) 22 (20,0%) 
Nhận xét: Trong phẫu thuật ReLEx SMILE, có 0,8% có tụ khí mặt phân 
cách khi đang laser (OBL), 0,8% khó tách mảnh mô, 1,6% tróc biểu mô giác mạc 
ở đường mổ, 0,8% tăng nhãn áp do steroid và 1,6% viêm giác mạc chấm do khô 
mắt. 
Trong phẫu thuật FemtoLASIK, có 9,1% có tụ khí mặt phân cách khi đang 
laser (OBL), 1,8% mất lực vòng hút khi đang laser, 5,5% tróc biểu mô giác mạc 
112 
ở đường mổ, 10,9% viêm giác mạc chấm do khô mắt, 0,9% sót sợi ở mặt phân 
cách, 1,8% viêm mặt phân cách vô trùng, 1,8% lệch vạt và 4,6% có nhăn vạt. 
Bảng 3.15. Tỉ lệ có biến chứng chung trong và sau mổ 
Biến chứng ReLEx SMILE FemtoLASIK p 
Biến chứng 
trong mổ 
Có 4 (3,2%) 18 (16,4%) 
<0,001* 
Không 121 (96,8%) 92 (83,6%) 
Biến chứng 
sau mổ 
Có 3

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_phau_thuat_relex_smile_trong_dieu_tri_can.pdf
  • pdfTrinh Xuan Trang - TTLADDLM.pdf
  • pdfTRỊNH XUÂN TRANG.pdf
  • pdfTrịnh Xuân Trang-TTLA.pdf