Luận án Nghiên cứu rối loạn nhịp tim, biến thiên nhịp tim bằng holter điện tim 24 giờ ở bệnh nhân trước và sau phẫu thuật cầu nối chủ vành

Luận án Nghiên cứu rối loạn nhịp tim, biến thiên nhịp tim bằng holter điện tim 24 giờ ở bệnh nhân trước và sau phẫu thuật cầu nối chủ vành trang 1

Trang 1

Luận án Nghiên cứu rối loạn nhịp tim, biến thiên nhịp tim bằng holter điện tim 24 giờ ở bệnh nhân trước và sau phẫu thuật cầu nối chủ vành trang 2

Trang 2

Luận án Nghiên cứu rối loạn nhịp tim, biến thiên nhịp tim bằng holter điện tim 24 giờ ở bệnh nhân trước và sau phẫu thuật cầu nối chủ vành trang 3

Trang 3

Luận án Nghiên cứu rối loạn nhịp tim, biến thiên nhịp tim bằng holter điện tim 24 giờ ở bệnh nhân trước và sau phẫu thuật cầu nối chủ vành trang 4

Trang 4

Luận án Nghiên cứu rối loạn nhịp tim, biến thiên nhịp tim bằng holter điện tim 24 giờ ở bệnh nhân trước và sau phẫu thuật cầu nối chủ vành trang 5

Trang 5

Luận án Nghiên cứu rối loạn nhịp tim, biến thiên nhịp tim bằng holter điện tim 24 giờ ở bệnh nhân trước và sau phẫu thuật cầu nối chủ vành trang 6

Trang 6

Luận án Nghiên cứu rối loạn nhịp tim, biến thiên nhịp tim bằng holter điện tim 24 giờ ở bệnh nhân trước và sau phẫu thuật cầu nối chủ vành trang 7

Trang 7

Luận án Nghiên cứu rối loạn nhịp tim, biến thiên nhịp tim bằng holter điện tim 24 giờ ở bệnh nhân trước và sau phẫu thuật cầu nối chủ vành trang 8

Trang 8

Luận án Nghiên cứu rối loạn nhịp tim, biến thiên nhịp tim bằng holter điện tim 24 giờ ở bệnh nhân trước và sau phẫu thuật cầu nối chủ vành trang 9

Trang 9

Luận án Nghiên cứu rối loạn nhịp tim, biến thiên nhịp tim bằng holter điện tim 24 giờ ở bệnh nhân trước và sau phẫu thuật cầu nối chủ vành trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 175 trang Hà Tiên 19/06/2024 720
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu rối loạn nhịp tim, biến thiên nhịp tim bằng holter điện tim 24 giờ ở bệnh nhân trước và sau phẫu thuật cầu nối chủ vành", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu rối loạn nhịp tim, biến thiên nhịp tim bằng holter điện tim 24 giờ ở bệnh nhân trước và sau phẫu thuật cầu nối chủ vành

Luận án Nghiên cứu rối loạn nhịp tim, biến thiên nhịp tim bằng holter điện tim 24 giờ ở bệnh nhân trước và sau phẫu thuật cầu nối chủ vành
 giờ 
Thời điểm 
Tần số tim 
Trước 
phẫu thuật 
(1) (n = 119) 
Sau phẫu 
thuật 7 ngày 
(2) (n = 117)** 
Sau phẫu 
thuật 3 tháng 
(3) (n = 116)*** 
Sau phẫu 
thuật 6 tháng 
(4) (n = 116)*** 
Trung bình 
(ck/ph) 
X ± SD 
73,56 ± 10,64 
82,53 ± 12,71 74,08 ± 11,13 73,65 ± 9,58 
p(1,2) 0,05 p (1,4)> 0,05 
Tối thiểu 
(ck/ph) 
X ± SD 
53,71 ± 12,63 
60,93 ± 10,70 52,03 ± 7,24 50,17 ± 7,49 
p (1,2) 0,05 p (1,4)< 0,05 
Tối đa 
(ck/ph) 
X ± SD 
116,95 ± 19,36 
128,91 ± 26,80 123,13 ± 24,09 128,53 ± 24,84 
p (1,2)< 0,001 p (1,3)< 0,05 p (1,4)< 0,001 
Tỉ lệ % nhịp 
tim <60* 
(ck/ph) 
X ± SD 
16,33 ± 21,18 
4,49 ± 13,25 15,85 ± 20,04 17,39 ± 19,96 
p (1,2) 0,05 p (1,4)> 0,05 
Tỉ lệ % nhịp 
tim > 100* 
X ± SD 
5,95 ± 12,73 
10,16 ± 19,12 6,98 ± 13,10 7,25 ± 10,75 
p (1,2) 0,05 p (1,4)> 0,05 
Chú thích: *phân bố không chuẩn, dùng kiểm định phi tham số 2 giá trị trung vị 
(Wilcoxon). ** 2 bệnh nhân thở máy, có thuốc vận mạch không làm Holter điện tim thời 
điểm 7 ngày sau phẫu thuật, ***3 bệnh nhân đã tử vong thời điểm từ trước tháng thứ 3. 
- Tại thời điểm 7 ngày sau phẫu thuật, tần số tim trung bình, tối thiểu và 
tối đa đều cao hơn so với trước phẫu thuật (p < 0,001). 
- Tại thời điểm 3 tháng và 6 tháng sau phẫu thuật, tần số tim trung bình, 
tối thiểu và tối đa nhịp tim giảm dần và trở lại như trước phẫu thuật, không có 
sự khác biệt (p > 0,05). 
- Không có sự khác biệt trước phẫu thuật với thời điểm 3 tháng và 6 
tháng sau phẫu thuật về tỉ lệ % nhịp tim 
100 ck/phút (p > 0,05). 
69 
Bảng 3.12. Kết quả tỉ lệ rối loạn nhịp trên thất 
theo dõi bằng Holter điện tim 24 giờ 
Thời điểm 
RLNT 
Trước 
phẫu thuật 
(1) (n=119) 
Sau phẫu 
thuật 7 ngày 
(2) (n=117) 
Sau phẫu 
thuật 3 tháng 
(3)(n=116) 
Sau phẫu 
thuật 6 tháng 
(4)(n=102) 
NTT nhĩ* 
(n,%) 
Có 107 (89,90) 96 (87,30)* 96 (94,10)* 85 (83,30)* 
Không 12 (10,10) 14 (12,70) 6 (5,90) 17 (16,70) 
p -- p(1,2)> 0,05 p(1,3)> 0,05 p(1,4)> 0,05 
Cơn nhịp 
nhanh trên 
thất (n,%) 
Có 27 (22,70) 11 (9,40) 10 (8,60) 8 (6,90) 
Không 92 (77,30) 106 (90,60) 106 (91,38) 108 (93,10) 
p -- p(1,2)< 0,05 p(1,3)< 0,05 p(1,4)= 0,001 
Chú thích: * khi có RN trên toàn bộ bản ghi Holter điện tim 24 giờ thì không tính NTT nhĩ, 
sau 7 ngày (n=110), 3 tháng và 6 tháng (n=102). 
Cơn nhịp nhanh trên thất giảm tại các thời điểm sau phẫu thuật so với 
trước phẫu thuật (p<0,05), NTT nhĩ không khác biệt trước – sau phẫu thuật. 
Bảng 3.13. Kết quả tỉ lệ rung nhĩ theo dõi bằng Holter điện tim 24 giờ 
Thời điểm 
RLNT 
Trước 
phẫu thuật 
(1) (n=119) 
Sau phẫu 
thuật 7 ngày 
(2) (n=117) 
Sau phẫu 
thuật 3 tháng 
(3)(n=116) 
Sau phẫu 
thuật 6 tháng 
(4)(n=116) 
Rung nhĩ 
(n,%) 
Có 0 (0) 16 (13,70) 16 (13,80) 20 (17,20) 
Không 119 (100) 101 (86,30) 100 (86,20) 96 (82,80) 
p -- -- p(2,3)> 0,05 p(2,4)> 0,05 
0
13.7
13.8
17.2
0
2
4
6
8
10
12
14
16
18
20
trước phẫu thuật sau 7 ngày sau 3 tháng sau 6 tháng
Tỉ lệ %
Thời gian
Biểu đồ 3.4. Tỉ lệ rung nhĩ xuất hiện tại các thời điểm nghiên cứu 
 Sau phẫu thuật, tỉ lệ RN mới xuất hiện tăng dần với tỉ lệ 17,2% sau 6 
tháng. Tỉ lệ RN này bao gồm cả RN cơn, RN bền bỉ và RN dai dẳng. 
0% 
13,7% 
13,8% 
17,2% 
70 
Bảng 3.14. Kết quả tỉ lệ rối loạn nhịp thất 
theo dõi bằng Holter điện tim 24 giờ 
Thời điểm 
Rối loạn nhịp tim 
Trước 
phẫu thuật 
(1) 
(n=119) 
Sau phẫu 
thuật 7 
ngày (2) 
(n=117) 
Sau phẫu 
thuật 3 
tháng (3) 
(n=116) 
Sau phẫu 
thuật 6 
tháng (4) 
(n=116) 
NTT thất 
(n,%) 
Có 78 (65,50) 98 (83,80) 80 (69,60) 76 (65,50) 
Không 41 (34,50) 19 (16,20) 35 (30,40) 40 (34,50) 
p -- p (1,2) 0,05 p (1,4)> 0,05 
Cơn nhịp 
nhanh 
thất (n,%) 
Có 3 (2,50) 8 (6,80) 4 (3,50) 1 (0,90) 
Không 116 (97,50) 109 (93,20) 112 (96,50) 115 (99,10) 
p -- p (1,2)> 0,05 p (1,3)> 0,05 p (1,4)> 0,05 
 Thời điểm 7 ngày sau phẫu thuật, tỉ lệ bệnh nhân có NTT thất, cơn nhịp 
nhanh thất cao nhất (83,80%) và 6,80%. 
2.5
6.8
3.5
0.9
0 1 2 3 4 5 6 7 8
trước phẫu thuật
sau 7 ngày
sau 3 tháng
sau 6 tháng
tỉ lệ %Thời gian
Biểu đồ 3.5. Tỉ lệ bệnh nhân có cơn nhịp nhanh thất 
tại các thời điểm nghiên cứu trước và sau phẫu thuật 
Sau phẫu thuật 7 ngày, tỉ lệ cơn nhịp nhanh thất ngắn cao nhất (6,8%). 
0,9% 
3,5% 
6,8% 
2,5% 
71 
Bảng 3.15. Kết quả tỉ lệ ngoại tâm thu thất 
theo phân độ Lown tại các thời điểm nghiên cứu 
Thời điểm 
Rối loạn nhịp tim 
Trước 
phẫu thuật 
(1) 
(n=119) 
Sau phẫu 
thuật 7 
ngày (2) 
(n=117) 
Sau phẫu 
thuật 3 
tháng (3) 
(n=116) 
Sau phẫu 
thuật 6 
tháng (4) 
(n=116) 
Phân loại 
NTT thất 
theo Lown 
(n,%) 
Lown 0 47 (39,50) 20 (17,10) 38 (32,80) 44 (37,90) 
Lown 1-2 47 (39,50) 55 (47,00) 57 (49,10) 49 (42,20) 
Lown ≥ 3 25 (21,00) 42 (35,90) 21 (18,10) 23 (19,80) 
p -- p (1,2) 0,05 p (1,4)> 0,05 
Lown ≥ 3 (n,%) 25 (21,00) 42 (35,90) 21 (18,10) 23 (19,80) 
Lown < 3 (n,%) 94 (79,00) 75 (64,10) 95 (81,90) 93 (80,20) 
p -- p (1,2) 0,05 p (1,4)> 0,05 
 Tại thời điểm 7 ngày sau phẫu thuật: tỉ lệ Lown ≥ 3 cao hơn trước 
phẫu thuật (p<0,05) và là thời điểm tỉ lệ bệnh nhân có cơn tim nhanh thất 
cao nhất. Tại thời điểm 3 tháng và 6 tháng sau phẫu thuật: không có sự khác 
biệt về tỉ lệ phân độ theo Lown (p>0,05). 
21
35,9
17,2
5%
10%
15%
20%
25%
30%
35%
40%
Biểu đồ 3.6. Tỉ lệ rối loạn nhịp thất theo phân độ Lown ≥ 3 
Tại thời điểm 7 ngày sau phẫu thuật, NTT thất với phân độ Lown ≥ 3 
có tỉ lệ (35,9%) cao hơn so với trước phẫu thuật (21%) (p < 0,05). Sau phẫu 
thuật 3 tháng và 6 tháng, tỉ lệ NTT thất với phân độ Lown ≥ 3 có giảm đi so 
với trước phẫu thuật, song không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). 
Tỉ lệ % 
21,0% 
35,9% 
17,2% 19,8% 
72 
3.2.2. Đặc điểm biến thiên nhịp tim trên Holter điện tim 24 giờ 
Bảng 3.16. Đặc điểm chỉ số biến thiên nhịp tim 
theo thời gian trước và sau phẫu thuật tại các thời điểm nghiên cứu 
Thời điểm 
BTNT 
theo thời gian 
Trước 
phẫu thuật 
(1) (n=119) 
Sau phẫu 
thuật 7 ngày 
 (2) (n=110)* 
Sau phẫu 
thuật 3 tháng 
 (3) (n=102)** 
Sau phẫu 
thuật 6 tháng 
 (4) (n=102)** 
ASDNN (ms) 
X ± SD 
44,84 ± 20,14 
34,54 ± 21,24 46,13 ± 16,53 52,23 ± 16,56 
p(1,2) 0,05 p (1,4)< 0,05 
rMSSD (ms) 
X ± SD 
26,73 ± 12,15 
22,14 ± 12,82 27,83 ± 12,18 29,14 ± 10,01 
p (1,2)= 0,001 p (1,3)> 0,05 p(1,4)> 0,05 
pNN 50 (%) 
X ± SD 
6,84 ± 7,24 
4,94 ± 8,78 7,69 ± 7,74 8,40 ± 6,72 
p (1,2) 0,05 p (1,4)> 0,05 
SDNN (ms) 
X ± SD 
101,18 ± 34,28 
76,65 ± 35,04 107,5 ± 27,27 121,5 ± 25,98 
p (1,2) 0,05 p (1,4)< 0,001 
SDANN (ms) 
X ± SD 
87,76 ± 32,11 
64,18 ± 29,58 93,42 ± 26,04 104,6 ± 25,94 
p (1,2) 0,05 p (1,4)< 0,001 
Mean NN (ms) 
X ± SD 
831,70 ± 121,10 
 746,10 ± 102,90 839,50 ± 109,70 843,00 ± 99,00 
p (1,2) 0,05 p (1,4) > 0,05 
Chú thích: Những biến phân bố không chuẩn, dùng kiểm định phi tham số 2 giá trị trung vị 
(Wilcoxon). * thời điểm 7 ngày có 2 bệnh nhân không ghi được Holter điện tim, 7 trường 
hợp ghi Holter không phân tích BTNT, ** thời điểm 3 và 6 tháng có 3 bệnh nhân đã tử 
vong, 14 trường hợp ghi Holter không phân tích BTNT do không đáp ứng được tiêu chuẩn 
đánh giá BTNT. 
- Tại thời điểm 7 ngày sau phẫu thuật, tất cả các chỉ số BTNT theo thời 
gian đều thấp hơn so với trước phẫu thuật (p< 0,05). 
- Tại thời điểm 3 tháng sau phẫu thuật, tất cả các chỉ số BTNT theo thời 
gian đã tăng lên tương đương trước phẫu thuật và không có sự khác biệt (p> 0,05). 
- Tại thời điểm 6 tháng sau phẫu thuật, chỉ số ASDNN, SDNN và 
SDANN cao hơn trước phẫu thuật (p< 0,05). 
73 
Bảng 3.17. Kết quả tỉ lệ giảm biến thiên nhịp tim 
trước và sau phẫu thuật tại các thời điểm nghiên cứu 
Thời điểm 
Giá trị đo 
Trước 
phẫu thuật 
(1) (n=119) 
Sau phẫu 
thuật 7 ngày 
 (2) (n=110) 
Sau phẫu 
thuật 3 tháng 
 (3) (n=102) 
Sau phẫu 
thuật 6 tháng 
 (4) (n=102) 
BTNT 
(n,%) 
Giảm 34 (28,60) 57 (51,80) 20 (19,60) 13 (12,70) 
Bình 
thường 
85 (71,40) 53 (48,20) 82 (80,40) 89 (87,30) 
p -- p(1,2) 0,05 p(1,4) < 0,05 
Trước phẫu thuật, tỉ lệ bệnh nhân có giảm BTNT là 28,60%, 7 ngày sau 
phẫu thuật tăng lên là 51,80% (p< 0,001), sau 3 tháng giảm xuống 19,60% 
tương đương trước phẫu thuật (p> 0,05) và sau 6 tháng là 12,70% thấp hơn so 
với trước phẫu thuật (p< 0,05). 
28,6%
51,8%
19,6%
20%
30%
40%
50%
60%
Biểu đồ 3.7. Tỉ lệ bệnh nhân 
có giảm biến thiên nhịp tim tại các thời điểm nghiên cứu 
Bệnh nhân giảm BTNT có tỉ lệ cao nhất tại thời điểm 7 ngày sau phẫu 
thuật chiếm 51,8% tổng số bệnh nhân. 
Tỉ lệ % 
74 
Bảng 3.18. Kết quả tỉ lệ các chỉ số biến thiên nhịp tim giảm 
trước và sau phẫu thuật tại các thời điểm nghiên cứu 
Thời điểm 
Chỉ số 
Trước 
phẫu thuật 
(1) (n=119) 
Sau phẫu 
thuật 7 ngày 
 (2) (n=110) 
Sau phẫu 
thuật 3 tháng 
 (3) (n=102) 
Sau phẫu 
thuật 6 tháng 
 (4) (n=102) 
ASDNN 
(n,%) 
< 30ms 23 (19,30) 50 (45,50) 14 (13,70) 6 (5,90) 
≥ 30ms 96 (80,70) 60 (54,50) 88 (86,30) 96 (94,10) 
p -- p(1,2) 0,05 p(1,4) < 0,05 
rMSSD 
(n,%) 
< 15ms 18 (15,10) 28 (25,50) 10 (9,80) 7 (6,90) 
≥ 15ms 101 (84,90) 82 (74,50) 92 (90,20) 95 (93,10) 
p -- p(1,2) 0,05 p(1,4) > 0,05 
pNN 50 
(n,%) 
< 0,75% 26 (21,80) 34 (30,90) 13 (12,70) 11 (10,80) 
≥ 0,75% 93 (78,20) 76 (69,10) 89 (87,30) 91 (89,20) 
p -- p(1,2) 0,05 p(1,4) > 0,05 
SDNN 
(n,%) 
< 50ms 10 (8,40) 23 (20,90) 2 (2,00) 1 (1,00) 
≥ 50ms 109 (91,60) 87 (79,10) 100 (98,00) 101 (99,00) 
p -- p(1,2) 0,05 p(1,4) > 0,05 
SDANN 
(n,%) 
< 40ms 6 (5,00) 22 (20,00) 2 (2,00) 1 (1,00) 
≥ 40ms 113 (95,00) 88 (80,00) 100 (98,00) 101 (99,00) 
p -- p(1,2) 0,05 p(1,4) > 0,05 
So với trước phẫu thuật, tỉ lệ các chỉ số giảm BTNT tăng lên sau phẫu 
thuật 7 ngày (p< 0,05), còn sau 3 tháng và 6 tháng thì không có sự khác biệt. 
19,3%
45,5%
13,7%
8,4%
20,9%
5%
20%
2%
15,1%
25,5%
9,8%
21,8%
30,9%
12,7%
5%
10%
15%
20%
25%
30%
35%
40%
45%
50%
Biểu đồ 3.8. Tỉ lệ các chỉ số 
biến thiên nhịp tim giảm tại các thời điểm nghiên cứu 
Sau phẫu thuật 7 ngày, chỉ số ASDNN có tỉ lệ giảm cao nhất (45,5%). 
75 
Bảng 3.19. Đặc điểm chỉ số biến thiên nhịp tim 
theo phổ tần số trước và sau phẫu thuật tại các thời điểm nghiên cứu 
Thời điểm 
BTNT 
theo tần số 
Trước 
phẫu thuật 
(1) 
(n=119) 
Sau phẫu 
thuật 7 ngày 
 (2) 
 (n=110) 
Sau phẫu 
thuật 3 tháng 
 (3) 
 (n=102) 
Sau phẫu 
thuật 6 tháng 
 (4) 
 (n=102) 
VLF (ms2) 
X ± SD 
25,19 ± 12,28 
18,32 ± 11,86 25,74 ± 9,18 29,75 ± 11,33 
p(1,2) 0,05 p(1,4)< 0,05 
LF (ms2) 
X ± SD 
16,26 ± 12,33 
12,95 ± 11,93 17,06 ± 9,09 20,25 ± 9,91 
p(1,2) 0,05 p(1,4)< 0,05 
HF (ms2) 
X ± SD 
11,35 ± 7,21 
8,74 ± 6,19 12,00 ± 6,26 12,91 ± 5,40 
p(1,2) 0,05 p(1,4)> 0,05 
LF/HF 
X ± SD 
1,43 ± 0,40 
1,48 ± 0,64 1,48 ± 0,42 1,59 ± 0,43 
p(1,2)> 0,05 p(1,3)> 0,05 p(1,4)< 0,05 
- So với trước phẫu thuật, BTNT theo phổ tần số thấp hơn ở thời điểm 
7 ngày sau phẫu thuật (p0,05) và 
sau 6 tháng các giá trị BTNT theo tần số cao hơn trước phẫu thuật (p<0,05). 
Chỉ số HF tăng lên không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). 
- Cân bằng TKGC và TKPGC thông qua tỉ lệ LF/HF không có sự khác 
biệt giữa các thời điểm trước phẫu thuật, sau phẫu thuật 7 ngày và sau phẫu 
thuật 3 tháng (p>0,05). 
- Tuy nhiên tại thời điểm 6 tháng sau phẫu thuật tỉ lệ LF/HF đã tăng lên 
so với trước phẫu thuật (p<0,05). 
76 
3.3. Mối liên quan giữa rối loạn nhịp tim, biến thiên nhịp tim với một số 
đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và biến cố tim mạch chính trong vòng 6 
tháng ở bệnh nhân phẫu thuật cầu nối chủ vành 
3.3.1. Mối liên quan giữa rối loạn nhịp tim với một số đặc điểm lâm sàng, 
cận lâm sàng và biến cố tim mạch chính 
Bảng 3.20. Mối liên quan giữa rung nhĩ xuất hiện sau phẫu thuật 6 tháng 
với một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và phẫu thuật 
Sau 6 tháng 
Đặc điểm lâm sàng 
Rung nhĩ (n=116) OR 95% CI p 
Có Không 
Hút thuốc lá 
(n,%) 
Có 7 (13,0) 47 (87,0) 
0,56 0,20 – 1,52 >0,05 
Không 13 (21,0) 49 (79,0) 
COPD (n,%) 
Có 0 (0) 4 (100) 
1,21 1,11 – 1,32 >0,05 
Không 20 (17,9) 92 (82,1) 
ĐTĐ (n,%) 
Có 2 (5,3) 36 (94,7) 
0,18 0,04 – 0,84 <0,05 
Không 18 (23,1) 60 (76,9) 
NMCT cũ (n,%) 
Có 2 (20,0) 8 (80,0) 
1,22 0,23 – 6,24 >0,05 
Không 18 (17,0) 88 (83,0) 
THA (n,%) 
Có 19 (19,0) 81 (81,0) 
3,51 0,43 – 28,30 >0,05 
Không 1 (6,2) 15 (93,8) 
RLLP máu 
(n,%) 
Có 14 (23,7) 45 (76,3) 
2,64 0,19 – 10,53 >0,05 
Không 6 (10,5) 51 (89,5) 
Bệnh ĐM ngoại 
biên (n,%) 
Có 3 (21,4) 11 (78,6) 
1,36 0,34 – 5,41 >0,05 
Không 17 (16,7) 85 (83,3) 
Suy thận (n,%) 
 ≥ IIIa 12 (21,8) 43 (78,2) 
1,84 0,69 – 4,92 >0,05 
I, II 8 (13,1) 53 (86,9) 
Suy tim với độ 
NYHA (n,%) 
 III– IV 1 (14,3) 6 (85,7) 
0,78 0,08 – 6,94 >0,05 
II 19 (17,4) 90 (82,6) 
EuroSCORE II 
(n,%) 
≥ 3 % 3 (42,9) 4 (57,1) 
4,06 0,83 – 20,0 >0,05 
< 3 % 17 (15,6) 92 (84,4) 
ĐMV hẹp tắc 
(n,%) 
≥ 3 14 (17,7) 65 (82,3) 1,11 0,39 – 3,17 >0,05 
< 3 6 (16,2) 31 (83,8) 
EF < 50% trước 
phẫu thuật (n,%) 
Có 1 (5,9) 16 (94,1) 0,26 0,03 – 2,11 >0,05 
không 19 (19,2) 80 (80,8) 
THNCT, cặp 
ĐMC dài (n,%) 
Có 2 (33,3) 4 (66,7) 2,55 0,43 – 15,02 >0,05 
không 18 (16,4) 92 (83,6) 
 Bệnh nhân bị ĐTĐ có tăng nguy cơ RN lên 0,18 lần (tức là giảm nguy 
cơ mắc RN 5,55 lần) khi theo dõi sau 6 tháng phẫu thuật (p<0,05). 
77 
Bảng 3.21. Phân tích đa biến mối liên quan giữa rung nhĩ 
mới xuất hiện sau phẫu thuật 6 tháng với một số đặc điểm nghiên cứu 
Yếu tố nguy cơ B RR CI 95% p 
Tuổi > 60 tuổi 0,93 2,53 0,48 – 13,23 >0,05 
ĐTĐ - 1,84 0,16 0,03 – 0,76 <0,05 
THA 1,50 4,48 0,49 – 40,83 >0,05 
EuroSCORE ≥ 3% 1,06 2,90 0,54 – 15,38 >0,05 
Giảm BTNT trước phẫu thuật 1,10 3,02 1,01 – 8,96 <0,05 
Hằng số - 3,79 
 Phân tích đa biến các YTNC xuất hiện RN cho thấy: 
 - Giảm BTNT trước phẫu thuật là YTNC độc lập với sự xuất hiện RN 
sau 6 tháng (OR:3,02; 95%CI: 1,01 – 8,96; p<0,05). 
 - Bệnh nhân ĐTĐ ít có nguy cơ xuất hiện RN sau 6 tháng phẫu thuật 
(OR: 0,16; 95%CI: 0,03 – 0,76; p<0,05). 
78 
Bảng 3.22. Mối liên quan giữa Lown ≥ 3 sau phẫu thuật 7 ngày 
với một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và phẫu thuật 
Sau phẫu thuật 
 7 ngày 
Đặc điểm 
Lown ≥ 3 (n=117) 
OR 95% CI p 
Có Không 
Hút thuốc lá 
(n,%) 
Có 23 (42,60) 31 (57,40) 
1,71 0,80 – 3,68 >0,05 
Không 19 (30,20) 44 (69,80) 
COPD (n,%) 
Có 2 (50,00) 2 (50,00) 
1,82 0,24 – 13,45 >0,05 
Không 40 (35,40) 73 (64,60) 
ĐTĐ (n,%) 
Có 13 (33,30) 26 (66,70) 
0,84 0,37 – 1,89 >0,05 
Không 29 (37,20) 49 (62,80) 
NMCT cũ 
(n,%) 
Có 2 (20,00) 8 (80,00) 
0,41 0,08 – 2,07 >0,05 
Không 40 (37,40) 67 (62,60) 
THA (n,%) 
Có 35 (34,70) 66 (65,30) 
0,68 0,23 – 1,98 >0,05 
Không 7 (43,80) 9 (56,20) 
RLLP máu 
(n,%) 
Có 17 (28,30) 43 (71,70) 
0,50 0,23 – 1,09 >0,05 
Không 25 (43,90) 32 (56,10) 
Bệnh ĐM 
ngoại biên 
(n,%) 
Có 6 (42,90) 8 (57,10) 
1,39 0,44 – 4,33 >0,05 
Không 36 (35,00) 67 (65,00) 
Suy thận 
(n,%) 
 ≥ IIIa 23 (41,10) 33 (58,90) 
1,54 0,72 – 3,28 >0,05 
I, II 19 (31,10) 42 (68,90) 
Suy tim với 
độ NYHA 
(n,%) 
III – IV 4 (50,00) 4 (50,00) 
1,86 0,44 – 7,87 >0,05 
II 38 (34,90) 71 (65,10) 
EuroSCORE 
II (n,%) 
≥ 3 % 4 (57,10) 3 (42,90) 
2,52 0,53 – 11,90 >0,05 
< 3 % 38 (34,50) 72 (65,50) 
ĐMV hẹp tắc 
(n,%) 
≥ 3 32 (40,5) 47 (59,5) 
1,91 0,81 – 4,46 >0,05 
< 3 10 (26,3) 28 (73,7) 
EF < 50% sau 
phẫu thuật 7 
ngày (n,%) 
Có 16 (48,5) 17 (51,5) 
2,06 0,90 – 4,71 >0,05 
Không 26 (31,3) 57 (68,7) 
THNCT, cặp 
ĐMC dài (n,%) 
Có 3 (50) 3 (50) 
1,84 0,35 – 9,58 >0,05 
Không 39 (35,1) 72 (64,9) 
 Không có mối liên quan giữa NTT thất phân độ Lown ≥ 3 với một số 
đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và phẫu thuật. 
79 
Bảng 3.23. Mối liên quan giữa Lown ≥ 3 
với nồng độ NTproBNP trước và sau phẫu thuật tuần thứ nhất 
Các thời điểm 
NTproBNP 
Lown ≥ 3 
OR 95% (CI) p 
Có Không 
Trước 
phẫu thuật 
(n=119;n,%) 
≥ 1000pg/ml 4 (28,60) 10 (71,40) 
1,6 0,45 – 5,60 >0,05 
< 1000pg/ml 21 (20,00) 84 (80,00) 
Sau phẫu 
thuật 
(n=117;n,%) 
≥ 1800pg/ml 18 (54,50) 15 (45,50) 
3,03 1,30 – 7,14 <0,05 
< 1800pg/ml 24 (28,60) 60 (71,40) 
 NTproBNP sau phẫu thuật 1 ngày ≥ 1800pg/ml có tăng nguy cơ NTT 
thất với Lown ≥ 3 lên 3,03 lần so với bệnh nhân có NTproBNP < 1800pg/ml 
(95%CI: 1,30 – 7,14; p<0,05) tại thời điểm 7 ngày sau phẫu thuật. 
Bảng 3.24. Mối liên quan giữa Lown ≥ 3 
với chức năng thất trái EF < 50% tại các thời điểm nghiên cứu 
Các thời điểm 
EF < 50% 
Lown ≥ 3 
OR 95% (CI) p 
Có Không 
Trước 
phẫu thuật 
(n=119;n,%) 
Có 4 (22,20) 14 (77,80) 
1,08 0,32 – 3,65 >0,05 
Không 21 (20,80) 80 (79,20) 
Sau phẫu 
thuật 7 ngày 
(n=116;n,%) 
Có 9 (27,30) 24 (72,70) 
1,57 0,61 – 4,02 >0,05 
Không 16 (19,30) 67 (80,70) 
Sau phẫu 
thuật 3 tháng 
(n=116;n,%) 
Có 11 (36,70) 19 (63,30) 
2,97 1,16 – 7,60 <0,05 
Không 14 (16,30) 72 (83,70) 
Sau phẫu 
thuật 6 tháng 
(n=116;n,%) 
Có 3 (30,00) 7 (70,00) 
0,73 0,18 – 3,01 
>0,05 
Không 39 (36,80) 67 (63,20) 
 Tại thời điểm 3 tháng sau phẫu thuật, EF <50% có tăng nguy cơ NTT 
thất với Lown ≥ 3 lên 2,97 lần so với EF ≥ 50% (p< 0,05). 
80 
Bảng 3.25. Mối liên quan giữa Lown ≥ 3 trước phẫu thuật 
với các biến cố tim mạch chính theo dõi sau phẫu thuật 
Trước phẫu thuật 
Biến cố tim mạch chính 
Lown ≥ 3 (n=119) 
OR 95% (CI) p 
Có Không 
Sau phẫu thuật 
3 tháng (n,%) 
Có 8 (72,70) 3 (27,30) 
4,71 0,98 – 26,56 > 0,05 
Không 39 (36,10) 69 (63,90) 
Sau phẫu thuật 
6 tháng (n,%) 
Có 8 (61,50) 5 (38,50) 
2,74 0,98 – 16,44 > 0,05 
Không 39 (36,80) 67 (63,20) 
Bệnh nhân có NTT thất với Lown ≥ 3 trước phẫu thuật có xu hướng 
làm tăng nguy cơ biến cố tim mạch chính lên 4,71 lần so với bệnh nhân có 
Lown < 3 khi theo dõi đến 3 tháng sau phẫu thuật. 
Bệnh nhân có NTT thất với Lown ≥ 3 trước phẫu thuật có xu hướng 
làm tăng nguy cơ biến cố tim mạch chính lên 2,74 lần so với Lown < 3 khi 
theo dõi đến 6 tháng sau phẫu thuật. 
Bảng 3.26. Mối liên quan giữa Lown ≥ 3 sau phẫu thuật 7 ngày 
với các biến cố tim mạch chính theo dõi sau phẫu thuật 
Sau phẫu thuật 
7 ngày 
Biến cố tim mạch chính 
Lown ≥ 3 (n=117) 
OR 95% (CI) p 
Có Không 
Sau phẫu thuật 
3 tháng (n,%) 
Có 4 (44,40) 5 (55,60) 
0,89 0,27 – 4,78 >0,05 
Không 51 (47,20) 57 (52,80) 
Sau phẫu thuật 
6 tháng (n,%) 
Có 6 (54,50) 5 (45,50) 
1,39 0,31 – 4,16 >0,05 
Không 49 (46,20) 57 (53,80) 
Chưa thấy mối liên quan giữa NTT thất phân độ Lown ≥ 3 tại thời điểm 
7 ngày sau phẫu thuật với các biến cố tim mạch chính theo dõi đến 3 tháng và 
6 tháng sau phẫu thuật. 
81 
3.3.2. Mối liên quan giữa biến thiên nhịp tim với một số đặc điểm lâm sàng, 
cận lâm sàng và biến cố tim mạch chính 
3.3.2.1. Mối liên quan của giảm biến thiên nhịp tim trước phẫu thuật 
Bảng 3.27. Mối liên quan giữa sự giảm biến thiên nhịp tim 
trước phẫu thuật với một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 
Trước phẫu thuật 
Đặc điểm 
Giảm BTNT (n=119) 
OR 95% CI p 
Có Không 
Hút thuốc lá 
 (n,%) 
Có 12 (21,80) 43 (78,20) 
0,53 0,23 – 1,21 >0,05 
Không 22 (34,40) 42 (65,60) 
Bệnh phổi mạn 
COPD (n,%) 
Có 2 (50,00) 2 (50,00) 
2,59 0,35 – 19,20 >0,05 
Không 32 (27,80) 83 (72,20) 
ĐTĐ (n,%) 
Có 14 (35,00) 26 (65,00) 
1,58 0,69 – 3,62 >0,05 
Không 20 (25,30) 59 (74,70) 
NMCT cũ (n,%) 
Có 2 (20,00) 8 (80,00) 
0,60 0,12 – 2,99 >0,05 
Không 32 (29,40) 77 (70,60) 
THA (n,%) 
Có 30 (29,10) 73 (70,90) 
1,23 0,36 – 4,12 >0,05 
Không 4 (25,00) 12 (75,00) 
RLLP máu 
(n,%) 
Có 21 (33,90) 41 (66,10) 
1,73 0,77 – 3,90 >0,05 
Không 13 (22,80) 44 (77,20) 
Bệnh ĐM ngoại 
biên (n,%) 
Có 6 (40,00) 9 (60,00) 
1,81 0,59 – 5,54 >0,05 
Không 28 (26,90) 76 (73,10) 
Suy thận 
(n,%) 
 I, II 19 (30,20) 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_roi_loan_nhip_tim_bien_thien_nhip_tim_ban.pdf
  • docxTom tat diem moi cua luan an.docx
  • pdfLuan an tom tat - Viet.pdf
  • pdfLuan an tom tat - Eng.pdf