Luận án Nghiên cứu sự biến đổi hình thái cấu trúc, siêu cấu trúc ống sinh tinh, tinh trùng sau uống khang bảo tử trên bệnh nhân vô tinh
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu sự biến đổi hình thái cấu trúc, siêu cấu trúc ống sinh tinh, tinh trùng sau uống khang bảo tử trên bệnh nhân vô tinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu sự biến đổi hình thái cấu trúc, siêu cấu trúc ống sinh tinh, tinh trùng sau uống khang bảo tử trên bệnh nhân vô tinh
(1,67) 3 (0,94) 0,498* 0,146* 0,512** 0,344 Bất thường chung 1042 (98,30) 371 (97,63) 354 (98,33) 317 (99,06) Bất thường đầu 329 (31,57) 115 (31,00) 111 (31,36) 103 (32,49) 0,652* 0,791* 0,715* 0,842 Bất thường cổ và đoạn trung gian 155 (14,88) 50 (13,48) 55 (15,54) 50 (15,77) Bất thường đuôi 140 (13,44) 53 (14,29) 41 (11,58) 46 (14,51) Bào tương còn dư 22 (2,11) 10 (2,70) 6 (1,69) 6 (1,89) Bất thường phối hợp 396 (38,00) 143 (38,54) 141 (39,83) 112 (35,33) Tổng 1060 380 360 320 *Chi – square; **Fisher’s exact Tinh trùng có hình thái bình thường ở nhóm 1 cao nhất chiếm 2,37%; tiếp đến là nhóm 2, chiếm 1,67% và thấp nhất là nhóm 3, chiếm 0,94%. Trong số tinh trùng bất thường ở nhóm 1, dạng bất thường phối hợp chiếm tỷ lệ cao nhất là 38,54% và thấp nhất là dạng bào tương còn dư, chiếm 2,70%. Không có sự khác biệt về tỷ lệ hình thái tinh trùng bình thường và bất thường cũng như tỷ lệ các dạng bất thường ở 3 nhóm nghiên cứu (p > 0,05). 81 Bảng 3.25. Tỷ lệ các dạng hình thái tinh trùng bất thường đầu thu được từ tinh hoàn Các dạng tinh trùng bất thường đầu Tổng n (%) Nhóm 1 n (%) Nhóm 2 n (%) Nhóm 3 n (%) p* p12* p13* p23* Đầu dẹt (nhọn) 45 (13,68) 15 (13,04) 16 (14,41) 14 (13,59) 0,950 0,875 0,708 0,938 Đầu hình lê 53 (16,11) 20 (17,39) 16 (14,41) 17 (16,50) Không có túi cực đầu 39 (11,85) 10 (8,70) 15 (13,51) 14 (13,59) Đầu tròn 41 (12,46) 15 (13,04) 14 (12,61) 12 (11,65) Đầu bất định 43 (13,07) 13 (11,30) 16 (14,41) 14 (13,59) Đầu có không bào 72 (21,88) 26 (22,61) 21 (18,92) 25 (24,27) Túi cực đầu nhỏ 23 (6,99) 9 (7,83) 9 (8,11) 5 (4,85) Khác 13 (3,95) 7 (6,09) 4 (3,60) 2 (1,94) Tổng 329 115 111 103 *Chi – square Trong số 115 tinh trùng có hình thái bất thường đầu ở nhóm 1, tỷ lệ bất thường đầu có không bào là cao nhất, chiếm 22,61% và thấp nhất là các loại bất thường đầu khác, chiếm 6,09%. Kết quả này tương tự ở nhóm 2 và nhóm 3 (p > 0,05). 82 Bảng 3.26. Tỷ lệ các dạng hình thái tinh trùng bất thường cổ và trung gian thu được từ tinh hoàn Các dạng tinh trùng bất thường cổ và đoạn trung gian Tổng n (%) Nhóm 1 n (%) Nhóm 2 n (%) Nhóm 3 n (%) p* p12* p13* p23* Gập nhọn 40 (25,81) 13 (26,00) 14 (25,45) 13 (26,00) 0,946 0,989 0,660 0,822 Không cân đối 37 (23,87) 14 (28,00) 14 (25,45) 9 (18,00) Dày 55 (35,48) 16 (32,00) 19 (34,55) 20 (40,00) Mảnh 23 (14,84) 7 (14,00) 8 (14,55) 8 (16,00) Tổng 155 50 55 50 *Chi – square Trong nhóm 1, tinh trùng có cổ dày chiếm tỷ lệ cao nhất là 32,00% và thấp nhất là cổ mảnh, chiếm 14,00%. Không có sự khác biệt về các dạng bất thường cổ và đoạn trung gian ở 3 nhóm nghiên cứu (p > 0,05). Bảng 3.27. Tỷ lệ các dạng hình thái tinh trùng bất thường đuôi thu được từ tinh hoàn ở 3 nhóm Các dạng tinh trùng bất thường đuôi (%) Chung n (%) Nhóm 1 n (%) Nhóm 2 n (%) Nhóm 3 n (%) p* p12* p13* p23* Ngắn 38 (27,14) 13 (24,53) 12 (29,27) 13 (28,26) 0,372 0,119 0,248 0,907 Gập góc 38 (27,14) 18 (33,96) 8 (19,51) 12 (26,09) Cuộn xoắn 45 (32,14) 19 (35,85) 13 (31,71) 13 (28,26) Khác 19 (13,57) 3 (5,66) 8 (19,51) 8 (17,39) Tổng 140 53 41 46 *Chi – square 83 Bảng 3.27 cho thấy trong nhóm 1, tỷ lệ cuộn xoắn cao nhất, chiếm 35,85% và thấp nhất là bất thường dạng khác, chiếm 5,66%. Không có sự khác biệt về các dạng bất thường đuôi ở 3 nhóm nghiên cứu (p > 0,05). Bảng 3.28. Chỉ số TZI, SDI trên các bệnh nhân mổ thấy tinh trùng Chỉ số Chung n (%) Nhóm 1 n (%) Nhóm 2 n (%) Nhóm 3 n (%) p TZI ≥ 1,72 34 (64,15) 14 (73,68) 10 (55,56) 10 (62,50) 0,510* < 1,72 19 (35,85) 5 (26,32) 8 (44,44) 6 (37,50) SDI ≥ 1,62 40 (75,47) 17 (89,47) 13 (72,22) 10 (62,50) 0,160** < 1,62 13 (24,53) 2 (10,53) 5 (27,78) 6 (37,50) *Chi – square; **Fisher’s exact Bảng 3.28 cho thấy: trong 19 bệnh nhân mổ thấy tinh trùng ở nhóm 1, có 73,68% bệnh nhân có chỉ số TZI ≥ 1,72 và 26,32% bệnh nhân có chỉ số TZI < 1,72. Đồng thời, có 89,47% bệnh nhân có chỉ số SDI ≥ 1,62 và 10,53% bệnh nhân có chỉ số SDI 0,05). 3.2.2.2. Đặc điểm siêu vi thể tinh trùng thu được từ tinh hoàn Trong tổng số 13 mẫu mô tinh hoàn làm siêu cấu trúc, có 02 mẫu tìm thấy tinh trùng. Đa số là bất thường về đầu biểu hiện ở màng tế bào phần đầu nhăn nhúm, thậm chí không liên tục, túi cực đầu có hình dạng méo mó bất thường. Ở nhân một số tế bào, chất nhiễm sắc tụ đặc không đồng nhất, có những vùng khuyết thể hiện bằng vùng mật độ điện tử thấp, màng nhân méo mó. Phần cổ bào tương dày, ti thể ở đuôi mất các nếp gấp (Hình 3.1; 3.2; PL 3.9 và PL 3.10). 84 Hình 3.1. Siêu cấu trúc tinh trùng từ tinh hoàn bệnh nhân NOA nhóm 1 Mã 2574 (TEM, x5.000) 1.Chất nhiễm sắc tụ đặc; 2. Bao ty thể; 3. Đoạn trục; Cổ bào tương dày Hình 3.2. Siêu cấu trúc đuôi tinh trùng (cắt ngang) từ tinh hoàn bệnh nhân NOA nhóm 1, mã 2574 (TEM, x15.000) 1. Cặp ống siêu vi ngoại vi; 2. Cặp ống siêu vi trung tâm 85 3.3. Đặc điểm hình thái cấu trúc, siêu cấu trúc ống sinh tinh bệnh nhân vô tinh không do tắc 3.3.1. Đặc điểm hình thái cấu trúc ống sinh tinh 3.3.1.1. Đặc điểm mô bệnh học Tổn thương mô bệnh học tinh hoàn bệnh nhân NOA gặp 4 dạng hình thái và được minh họa ở bảng 3.29 Bảng 3.29. Đặc điểm mô bệnh học ở 3 nhóm bệnh nhân NOA Đặc điểm mô bệnh học Chung (n = 132) n (%) Nhóm 1 (n =41) n (%) Nhóm 2 (n = 44) n (%) Nhóm 3 (n = 47) n (%) p* p12* p13* p23* HP 11 (8,33) 5 (12,20) 5 (11,36) 1 (2,13) 0,180 0,981 0,124 0,075 MA 27 (20,45) 8 (19,51) 7 (15,91) 12 (25,53) SCOS 79 (59,85) 25 (60,98) 29 (65,91) 25 (53,19) Hyalin hóa 15 (11,36) 3 (7,32) 3 (6,82) 9 (19,15) *Fisher’s exact Bảng 3.29 cho thấy đối với bệnh nhân NOA ở nhóm 1, hình thái SCOS gặp nhiều nhất, chiếm 60,98%; tiếp đến là MA, chiếm 19,51%; HP chiếm 12,20% và thấp nhất là Hyalin với 7,32%. Không có sự khác biệt về mô bệnh học giữa 3 nhóm nghiên cứu (p > 0,05). 3.3.1.2. Định tính mức độ thoái hóa ống sinh tinh Kết quả định tính mức độ thoái hóa ống sinh tinh ở bệnh nhân NOA ở nhóm 1 cũng như nhóm 2 và nhóm 3 trong nghiên cứu của chúng tôi gặp với nhiều dạng khác nhau: + Các tế bào biểu mô tinh của ống sinh tinh bị thoái hoá không đều. Mức độ thoái hoá và đặc điểm tổn thương của các ống sinh tinh có thể rất khác nhau trên cùng một tiêu bản cũng như trên các tiêu bản khác nhau. 86 + Ống sinh tinh bị thoái hóa và thay vào đó là mô liên kết, không thấy các tế bào dòng tinh và các tế bào Sertoli (Hình PL 4.1). + Ống sinh tinh vẫn giữ nguyên cấu trúc hình ống, trên thành ống sinh tinh không có các tế bào dòng tinh và tế bào Sertoli, thành ống sinh tinh chỉ bao gồm nguyên bào sợi và các tế bào sợi tăng sinh (Hình PL 4.2). + Thành ống sinh tinh chỉ bao gồm một lớp tế bào nằm trên màng đáy, không thấy tinh bào I, tinh bào II, tinh tử và tinh trùng. Đây là các bệnh nhân thuộc SCOS (Hình PL 4.3). + Trên thành ống sinh tinh có thể thấy các tế bào Sertoli, tinh nguyên bào và tinh bào, không thấy tinh tử, tinh trùng. Đây là các bệnh nhân ở dạng MA (Hình 3.3). + Một số ít trường hợp thấy ống sinh tinh có đầy đủ tế bào dòng tinh: tinh nguyên bào, tinh bào, tinh tử và tinh trùng, tuy nhiên trật tự các tế bào thay đổi. Đây là các bệnh nhân ở trạng thái HP (Hình PL 4.4). + Ngoài ra, quan sát các ống sinh tinh ở bệnh nhân nhóm này còn thấy các tổn thương xuất hiện với hình ảnh thoái hóa hốc. Hình 3.3. Ống sinh tinh với hình thái MA bệnh nhân nhóm 2 Mã 2680 (HE, x400); 1.Tinh nguyên bào, 2. Tinh bào, 3. Tế bào Sertoli 3 1 2 87 3.3.1.3. Bán định lượng mức độ thoái hóa ống sinh tinh Tiến hành đánh giá mức độ tổn thương theo phương pháp của Johnsen (1970) bằng thang điểm từ 1 đến 10. Mỗi bệnh nhân chúng tôi đếm và cho điểm trên 20 ống sinh tinh, tổng số ống sinh tinh tiến hành cho điểm là 2640. Sau đó tính điểm trung bình cho từng nhóm ở bệnh nhân NOA. Mức độ thoái hoá chung của cả 3 nhóm được minh họa ở bảng 3.30. Bảng 3.30. Điểm Johnsen ở 3 nhóm bệnh nhân NOA Nhóm Nhóm 1 (n = 820) (𝑿 ̅± SD) Trung vị (min-max) Nhóm 2 (n = 880) (𝑿 ̅± SD) Trung vị (min-max) Nhóm 3 (n = 940) (𝑿 ̅± SD) Trung vị (min-max) Điểm Johnsen 3,32 ± 2,39 2,0 (1 – 9) 3,28 ± 2,36 2,0 (1 – 9) 2,75 ± 1,94 2,0 (1 – 9) Điểm Johnsen trung bình chung (n = 2640): 3,11 ± 2,24 Trung vị (min – max): 2,0 (1 – 9) p12* = 0,907; p13* < 0,001; p23* < 0,001; p** < 0,001 *Mann – Whitney test; ** Kruskal – wallis test Trung vị điểm bán định lượng của bệnh nhân NOA nhóm 1 là 2 điểm, thấp nhất là 1 và cao nhất là 9 điểm. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa nhóm 1 – 3 ; nhóm 2 – 3 với p < 0,001, không có sự khác biệt giữa nhóm 1 – 2 (p > 0,05). 3.3.1.4. Định lượng mức độ thoái hóa ống sinh tinh * Đường kính ống sinh tinh và chiều dày vỏ xơ Đường kính ống sinh tinh và chiều dày vỏ xơ ống sinh tinh của bệnh nhân được nghiên cứu trên các tiêu bản tinh hoàn nhuộm bằng phương pháp HE. Mỗi bệnh nhân tiến hành đo 20 ống, kết quả nghiên cứu với 2640 ống được thể hiện ở bảng 3.31. 88 Bảng 3.31. Đường kính và chiều dày vỏ xơ ống sinh tinh ở 3 nhóm bệnh nhân NOA Ống sinh tinh (µm) Nhóm 1 (n = 820) (�̅� ± SD) Trung vị (min – max) Nhóm 2 (n = 880) (�̅� ± SD) Trung vị (min – max) Nhóm 3 (n = 940) (�̅� ± SD) Trung vị (min – max) Đường kính ống sinh tinh 128,17 ± 27,25 126,65 (61,2 – 210,2) 125,32 ± 28,62 129,90 (46,5 – 195,3) 125,33 ± 28,41 129,35 (46,8 – 200,1) Đường kính ống sinh tinh trung bình chung (n = 2640): 126,21 ± 28,15 Trung vị (min – max): 129,30 (46,50 – 210,20) p12* = 0,367; p13* = 0,383; p23* = 0,679; p** = 0,571 Chiều dày vỏ xơ ống sinh tinh 10,43 ± 2,96 9,90 (4,4 – 22,8) 10,50 ± 2,79 10,50 (4,4 – 18,2) 10,50 ± 2,91 10,10 (4,3 – 22,9) Chiều dày vỏ xơ ống sinh tinh trung bình chung (n = 2640): 10,48 ± 2,88 Trung vị (min – max): 10,20 (4,30 – 22,90) p12* = 0,055; p13* = 0,319; p23* = 0,322; p** = 0,157 *Mann – Whitney test; ** Kruskal – wallis test Trung vị đường kính ống sinh tinh ở bệnh nhân NOA nhóm 1 là 126,65µm, ống nhỏ nhất là 61,2µm và ống lớn nhất là 210,2µm. Trung vị chiều dày vỏ xơ ống sinh tinh ở bệnh nhân NOA nhóm 1 là 9,90µm, mỏng nhất là 4,4µm và dày nhất là 22,8µm. Không có sự khác biệt về đường kính ống sinh tinh và chiều dày vỏ xơ ở 3 nhóm nghiên cứu với p > 0,05. * Đặc điểm tế bào biểu mô ống sinh tinh 89 Bảng 3.32. Đặc điểm tế bào biểu mô ống sinh tinh ở 3 nhóm bệnh nhân NOA Tế bào biểu mô tinh (�̅�±SD) Nhóm 1 (n = 820) Trung vị (min – max) Nhóm 2 (n = 880) Trung vị (min – max) Nhóm 3 (n = 940) Trung vị (min – max) Tế bào Sertoli 8,93 ± 8,34 7 (0 – 37) 10,87 ± 6,40 11 (0 – 35) 13,40 ± 8,46 13 (0 – 44) Tế bào Sertoli trung bình chung: 11,17 ± 8,00; trung vị (min – max): 10 (0 – 44) p12* < 0,001; p13* < 0,001; p23* < 0,001; p** < 0,001 Tinh nguyên bào 8,08 ± 13,24 0 (0 – 78) 7,56 ± 13,01 0 (0 – 48) 3,09 ± 5,72 0 (0 – 80) Tinh nguyên bào trung bình chung: 6,13 ± 11,30 Trung vị (min – max): 0 (0 – 80); p12* = 0,200; p13* <0,001; p23*< 0,05; p**<0,001 Tinh bào 4,75 ± 8,44 0 (0 – 54) 3,19 ± 7,18 0 (0 – 44) 2,26 ± 5,15 0 (0 – 25) Tinh bào trung bình chung: 3,35 ± 7,05; trung vị (min – max): 0 (0 – 54) p12* < 0,01; p13* < 0,001; p23* = 0,143; p** < 0,001 Tinh tử 2,60 ± 5,88 0 (0 – 51) 1,67 ± 4,05 0 (0 – 31) 0,59 ± 2,16 0 (0 – 20) Tinh tử trung bình chung: 1,57 ± 4,31; trung vị (min – max): 0 (0 – 51) p12* = 0,915; p13* < 0,001; p23* < 0,001; p** < 0,001 Tinh trùng 1,06 ± 4,10 0 (0 – 31) 0,50 ± 2,15 0 (0 – 22) 0,41 ± 2,96 0 (0 – 30) Tinh trùng trung bình chung: 0,64 ± 3,16; trung vị (min – max): 0 (0 – 31) p12* = 0,363; p13* < 0,001; p23* < 0,001; p** < 0,001 *Mann – Whitney test; ** Kruskal – wallis test Bảng 3.32 cho thấy số lượng tế bào trên thành ống sinh tinh chiếm nhiều nhất là tế bào Sertoli, rất ít tinh tử và tinh trùng. 90 Đối với tế bào Sertoli: có sự khác biệt về số lượng tế bào giữa 3 nhóm nghiên cứu (p < 0,001). Đối với tinh nguyên bào: có sự khác biệt giữa 2 nhóm 1 và nhóm 3 (p < 0,001), nhóm 2 và nhóm 3 (p < 0,05), nhưng không có sự khác biệt giữa nhóm 1 và nhóm 2 (p > 0,05). Đối với tinh bào: có sự khác biệt giữa nhóm 1 với nhóm 2 (p < 0,05); nhóm 1 với nhóm 3 (p < 0,01), nhưng không có sự khác biệt giữa nhóm 2 và nhóm 3 (p > 0,05). Có sự khác biệt về số lượng tinh tử và tinh trùng giữa nhóm 1 và nhóm 3; nhóm 2 và nhóm 3 với p < 0,001; tuy nhiên không có sự khác biệt giữa nhóm 1 và 2 (p > 0,05). 3.3.2. Đặc điểm hình thái siêu cấu trúc ống sinh tinh 3.3.2.1. Vỏ xơ ống sinh tinh Qua nghiên cứu, có thể nhận thấy: đa số các bệnh nhân NOA ở 3 nhóm có chiều dày lớp vỏ xơ ống sinh tinh tăng. Biểu hiện của cấu trúc này là số lượng, kích thước các bó sợi collagen và các tế bào liên kết tăng lên (Hình 3.4, 3.5; PL 4.5 và PL 4.8). 3.3.2.2. Đường kính ống sinh tinh Trong các bệnh nhân NOA ở 3 nhóm nghiên cứu, đa số các ống sinh tinh của tinh hoàn teo nhỏ (Hình 3.5 và PL 4.6). Bên cạnh đó, cũng gặp một số ít ống sinh tinh có kích thước bình thường, biểu mô tinh dày với nhiều hàng tế bào (Hình 3.6 và PL3.8). 91 3.3.2.3. Tế bào biểu mô ống sinh tinh Bảng 3.33. Đặc điểm tế bào biểu mô tinh trong các mẫu làm siêu cấu trúc Tế bào biểu mô tinh Số lượng (n) (%) Có đến tinh trùng 2 15,38 Có đến tinh tử 2 15,38 Có đến tinh bào 2 15,38 Chỉ có tinh nguyên bào 2 15,38 Chỉ có tế bào Sertoli 3 23,08 Không tế bào 2 15,38 Tổng số mẫu 13 100 Trong 13 mẫu làm siêu cấu trúc mô tinh hoàn phân bố ở cả 3 nhóm, chỉ có 2 mẫu tìm thấy đầy đủ các tế bào dòng tinh (có tới tinh trùng); 2 mẫu tìm tới tinh tử, 2 mẫu chỉ thấy tới tinh bào và 2 mẫu có tinh nguyên bào. Cá biệt có 3 mẫu chỉ có tế bào Sertoli và 2 mẫu không thấy tế bào trên thành biểu mô tinh. Quan sát dưới kính hiển vi điện tử chúng tôi nhận thấy: đặc điểm cấu trúc các tế bào biểu mô tinh rất khác nhau giữa các vị trí. Sự xuất hiện các không bào với nhiều kích thước khác nhau ở cả các tế bào dòng tinh và tế bào Sertoli là một trong những hình ảnh phổ biến xuất hiện ở bệnh nhân NOA (Hình 3.7 và PL 3.7). Đa số tế bào Sertoli có cấu trúc kém hoạt động với đặc điểm các bào quan thưa thớt, nhân thường hình tròn hoặc hình bầu dục nằm giữa tế bào, không quan sát thấy hạt nhân, màng nhân không có nếp gấp (Hình PL 4.7). Một số mẫu có thể nhận thấy tế bào Sertoli hoạt động mạnh với hình ảnh tế bào Sertoli trưởng thành, thể hiện màng nhân gấp nếp, nhiều ty thể, xuất hiện thể thực bào, đặc biệt xuất hiện tinh thể Charcot – Bottcher, loại tinh thể được ghi nhận chỉ thấy trong bào tương tế bào Sertoli người (Hình 3.7; PL 3.7). Các tinh trùng đa số là bất thường về đầu (Hình PL 3.9 và PL 3.10) với biểu hiện màng tế bào ở phần đầu nhăn nhúm, thậm chí không liên tục, túi cực đầu có hình dạng méo mó bất thường. Đặc biệt, có thể thấy hình ảnh nhân phân 92 thuỳ. Ở nhân một số tế bào, chất nhiễm sắc tụ đặc không đồng nhất, có những vùng khuyết thể hiện bằng vùng mật độ điện tử thấp. Các hình ảnh này là kết quả của sự biến đổi chất nhiễm sắc của các tế bào này tại biểu mô ống sinh tinh. Hình 3.4. Hình ảnh siêu cấu trúc lớp vỏ xơ ống sinh tinh bệnh nhân nhóm 3 Mã 2654 (TEM, x750) 1. Nguyên bào sợi, 2. Bó sợi collagen Hình 3.5. Siêu cấu trúc ống sinh tinh teo nhỏ, vỏ xơ dày bệnh nhân nhóm 1 Mã 2664 (SEM, x350) 1. Ống sinh tinh teo nhỏ; 2. Vỏ xơ ống sinh tinh 93 Hình 3.6. Siêu cấu trúc ống sinh tinh bệnh nhân nhóm 1 Mã 2632 (SEM, x750) Ống sinh tinh với biểu mô tinh dày, lòng ống không rõ Hình 3.7. Siêu cấu trúc tế bào Sertoli bệnh nhân nhóm 3 Mã 2654 (TEM, x 2.000) 1. Nhân; 2. Hình ảnh không bào; Nếp gấp màng nhân (mũi tên màu đỏ) 94 3.4. Kết quả thu tinh trùng ở bệnh nhân vô tinh. Mối liên quan của một số yếu tố với tỷ lệ thu tinh trùng ở bệnh nhân vô tinh không do tắc 3.4.1. Kết quả thu tinh trùng ở bệnh nhân vô tinh Bảng 3.34. Tỷ lệ thu tinh trùng bằng phương pháp PESA và micro TESE ở bệnh nhân nghiên cứu Tỷ lệ thu hồi tinh trùng Tổng n (%) Nhóm 1 n (%) Nhóm 2 n (%) Nhóm 3 n (%) p12* p13* p23* p* PESA/micro TESE 119/198 (60,10) 44/66 (66,67) 40/66 (60,61) 35/66 (53,03) 0,469 < 0,05 < 0,05 0,277 PESA 66/198 (33,33%) 25/66 (37,88%) 22/66 (33,33%) 19/66 (28,79%) 0,586 0,268 0,573 0,541 Micro TESE 53/132 (40,15) 19/41 (46,34) 18/44 (40,91) 16/47 (34,04) 0,614 0,240 0,499 0,498 *Chi – square Bảng 3.34 cho thấy trong 198 bệnh nhân vô tinh, tỷ lệ thu tinh trùng bằng một trong hai phương pháp PESA hoặc micro TESE là 60,10%, trong đó cao nhất ở nhóm 1 và thấp nhất là nhóm 3. Có sự khác biệt về tỷ lệ thu tinh trùng giữa nhóm 1 – 3 và nhóm 2 – 3 (p < 0,05), tuy nhiên không có sự khác biệt giữa nhóm 1 – 2 (p > 0,05). Có 66 bệnh nhân thu được tinh trùng bằng phương pháp PESA chiếm 33,33%; cao nhất là nhóm 1 với 37,88% và thấp nhất là nhóm 3 với 28,79%. Không có sự khác biệt giữa 3 nhóm nghiên cứu (p > 0,05). Có 132 bệnh nhân thực hiện kỹ thuật thu tinh trùng bằng phương pháp micro TESE, trong đó tỷ lệ thu tinh trùng chiếm 40,15%. Tỷ lệ thu tinh trùng cao 95 nhất ở nhóm 1 là 46,34%, tiếp đến là nhóm 2 chiếm 40,91% và nhóm 3 là 34,04%. Tuy nhiên không có sự khác biệt ở 3 nhóm nghiên cứu (p > 0,05). 3.4.2. Một số yếu tố liên quan tới thu tinh trùng ở bệnh nhân vô tinh không do tắc Bảng 3.35. Liên quan giữa một số yếu tố tới thu tinh trùng ở bệnh nhân NOA Đặc điểm Micro TESE (+) (n = 53) Micro TESE (-) (n = 79) p Tuổi (năm) 31,68 ± 4,54 32,30 ± 4,72 0,383 BMI (kg/m2) 23,04 ± 2,82 22,60 ± 2,39 0,302 Thời gian vô sinh (năm) 4,28 ± 3,10 4,92 ± 3,04 0,127 VTH P (mL) 7,41 ± 2,36 (n = 51) 5,82 ± 3,34 (n = 79) < 0,001 VTH T (mL) 7,29 ± 2,44 (n = 51) 5,90 ± 3,05 (n = 77) < 0,01 FSH (mIU/mL) 15,15 ± 10,47 22,18 ± 12,90 < 0,01 LH (mIU/mL) 8,42 ± 5,34 11,14 ± 6,81 < 0,05 Testosteron (ng/mL) 4,58 ± 2,04 4,02 ± 2,62 < 0,01 *Mann – Whitney test Bảng 3.35 cho thấy không có sự khác biệt về tuổi, BMI, thời gian vô sinh ở hai nhóm có và không có tinh trùng thu được bằng phương pháp micro TESE (p > 0,05); tuy nhiên, có sự khác biệt về thể tích tinh hoàn và nồng độ nội tiết ở hai nhóm với p < 0,001; p < 0,01 và p < 0,05. *Liên quan giữa thể tích tinh hoàn với tỷ lệ thu tinh trùng ở bệnh nhân NOA Chúng tôi tiến hành tìm điểm cắt của thể tích tinh hoàn hai bên với tỷ lệ thu tinh trùng ở bệnh nhân NOA. Điểm cắt của thể tích tinh hoàn được minh họa bằng biểu đồ 3.4 96 Biểu đồ 3.4. Giá trị chẩn đoán của thể tích tinh hoàn đối với tỷ lệ thu tinh trùng ở bệnh nhân NOA. (A): Tinh hoàn (P), diện tích đường cong ROC: 0,707; p < 0,001 (B): Tinh hoàn (T), diện tích đường cong ROC: 0,676; p < 0,01 Bảng 3.36. Liên quan giữa thể tích tinh hoàn với tỷ lệ thu tinh trùng ở bệnh nhân NOA Thể tích tinh hoàn (P) (mL) Tinh hoàn (P) (n,%) Thể tích tinh hoàn (T) (mL) Tinh hoàn (T) (n, %) ≥ 5,5 < 5,5 ≥ 5,5 < 5,5 Có tinh trùng 44 53,01 9 18,37 Có tinh trùng 43 53,75 8 16,67
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_su_bien_doi_hinh_thai_cau_truc_sieu_cau_t.pdf
- TÓM TẮT LUẬN ÁN NCS YẾN TIẾNG ANH 19.8.2021.pdf
- TÓM TẮT LUẬN ÁN NCS YẾN TIẾNG VIỆT CÓ TÊN.pdf