Luận án Nghiên cứu tần suất, đặc điểm lâm sàng và đột biến gen bệnh thalassemia ở trẻ em dân tộc Tày và Dao tỉnh Tuyên Quang

Luận án Nghiên cứu tần suất, đặc điểm lâm sàng và đột biến gen bệnh thalassemia ở trẻ em dân tộc Tày và Dao tỉnh Tuyên Quang trang 1

Trang 1

Luận án Nghiên cứu tần suất, đặc điểm lâm sàng và đột biến gen bệnh thalassemia ở trẻ em dân tộc Tày và Dao tỉnh Tuyên Quang trang 2

Trang 2

Luận án Nghiên cứu tần suất, đặc điểm lâm sàng và đột biến gen bệnh thalassemia ở trẻ em dân tộc Tày và Dao tỉnh Tuyên Quang trang 3

Trang 3

Luận án Nghiên cứu tần suất, đặc điểm lâm sàng và đột biến gen bệnh thalassemia ở trẻ em dân tộc Tày và Dao tỉnh Tuyên Quang trang 4

Trang 4

Luận án Nghiên cứu tần suất, đặc điểm lâm sàng và đột biến gen bệnh thalassemia ở trẻ em dân tộc Tày và Dao tỉnh Tuyên Quang trang 5

Trang 5

Luận án Nghiên cứu tần suất, đặc điểm lâm sàng và đột biến gen bệnh thalassemia ở trẻ em dân tộc Tày và Dao tỉnh Tuyên Quang trang 6

Trang 6

Luận án Nghiên cứu tần suất, đặc điểm lâm sàng và đột biến gen bệnh thalassemia ở trẻ em dân tộc Tày và Dao tỉnh Tuyên Quang trang 7

Trang 7

Luận án Nghiên cứu tần suất, đặc điểm lâm sàng và đột biến gen bệnh thalassemia ở trẻ em dân tộc Tày và Dao tỉnh Tuyên Quang trang 8

Trang 8

Luận án Nghiên cứu tần suất, đặc điểm lâm sàng và đột biến gen bệnh thalassemia ở trẻ em dân tộc Tày và Dao tỉnh Tuyên Quang trang 9

Trang 9

Luận án Nghiên cứu tần suất, đặc điểm lâm sàng và đột biến gen bệnh thalassemia ở trẻ em dân tộc Tày và Dao tỉnh Tuyên Quang trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 202 trang Hà Tiên 04/06/2024 720
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu tần suất, đặc điểm lâm sàng và đột biến gen bệnh thalassemia ở trẻ em dân tộc Tày và Dao tỉnh Tuyên Quang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu tần suất, đặc điểm lâm sàng và đột biến gen bệnh thalassemia ở trẻ em dân tộc Tày và Dao tỉnh Tuyên Quang

Luận án Nghiên cứu tần suất, đặc điểm lâm sàng và đột biến gen bệnh thalassemia ở trẻ em dân tộc Tày và Dao tỉnh Tuyên Quang
CD 41/42(-TCTT) 18 10 22,7 8 30,7 
CD17 13 7 15,9 6 23,2 
CD71/72(A
+
) 6 4 9,1 2 7,7 
IVSI-I 1 --- --- 1 3,8 
CD26 6 5 11,4 1 3,8 
Không có đột biến 14 8 18,1 6 23,0 
Tổng 70 44 100 26 100 
Nhận xét: 
- 10 kiểu đơn alen đột biến được phát hiện trong số 70 alen khảo sát. 
- Kiểu allen CD41/42 bệnh nhi dân tộc Tày là 22,7% và người Dao là 
30,7%. 
- Kiểu allen CD17 bệnh nhi dân tộc Tày là 15,9%; trong nhóm bệnh nhi 
dân tộc Tày và bệnh nhân nhi dân tộc Dao 6 chiếm tỷ lệ là 23,2%. 
- Kiểu allen CD 26 bệnh huyết sắc tố E bệnh nhân nhi dân tộc Tày là 5 
chiếm tỷ lệ 11,4% và nhân nhi dân tộc người Dao là 1 chiếm 3,8% trường hợp 
- Kiểu allen CD95 chiếm 1,4% một trẻ thuộc nhóm dân tộc Tày. 
- đứng đầu là kiểu đột biến allen SEA với 6,8% thuộc nhóm trẻ dân 
tộc Tày. 
- Có 10 alen chưa phát hiện đột biến chiếm tỷ lệ 14,3%. 
86 
Bảng 3.31. Phân bố kiểu hình, kiểu tổ hợp gen đột biến 
Phân loại thal Kiểu hình, kiểu tổ hợp gen n % 
α-Thalassemia 
DHT a
+ 
thal 
-α3.7/αα 1 2,9 
DHT α0/a+ thal 
--
SEA
/-α 3.7 2 5,7 
--
SEA/αCSα 2 5,7 
β-Thalassemia 
DHT β+thal 
β/βCD95 1 2,9 
ĐHT β0/β0 
βCD17/βCD17 1 2,9 
Dị hợp tử phối hợp β0/β0 
βCD41/42/βCD17 3 8,6 
βCD41/42βCD71/72 3 8,6 
βCD17/βCD71/72 2 5,7 
βCD41/42/βIVSI-I 1 2,9 
DHT β/β0 thal 
β/βCD 41/42 7 20,0 
β/βCD17 4 11,4 
Dị hợp tử phối hợp β0/βE 
βCD71/72/βCD26 2 5,7 
βCD17/βCD26 2 5,7 
βCD41/41/βCD26 2 5,7 
α-βthal phối 
hợp 
DHT α thal phối hợp DHT β 
thal 
βCD41/42/β; αα/-α4.2 2 5,7 
Tổng số 35 100 
87 
Nhận xét: 
Có 8 loại kiểu hình bệnh Thalassemia và 16 kiểu tổ hợp đột biến gen 
phổ biến được phát hiện trên Panel xét nghiệm. 
Đột biến gen α-Thalassemia gồm: 
- Kiểu gene α3.7/αα có 1 bệnh nhân chiếm 2,9%. 
- Kiểu gen –SEA/αα và kiểu gen --SEA/αCSα mỗi kiểu có 2 bệnh nhi tỷ lệ 
mỗi loại là 5,7%. 
Trong nhóm bệnh nhân β-Thalassemia 
- ĐHT có một tổ hợp βCD17//βCD17 chiếm tỷ lệ 2,9% 
- Kiểu gen βCD41/42/βIVSI-I có số lượng là 1chiếm 2,9%. Tiếp theo là kiểu gen. 
- DHT phối hợp β0/β0 có bốn kiểu tổ hợp. Kiểu tổ hợp βCD41/42/βCD17 và 
kiểu tổ hợp βCD41/42βCD71/72 mỗi kiểu có 3 bệnh nhi cùng chiếm tỷ lệ 8,6%. 
Kiểu tổ hợp βCD17/βCD71/72 có 2 bệnh nhi chiếm tỷ lệ 5,7%. Có một bệnh nhi có 
kiểu tổ hợp βCD41/42/βIVSI-I chiếm 1,4%. 
- Kiểu gen dị hợp tử phối hợp HbE β0/βE có 6 bệnh nhi với 3 kiểu tổ 
hợp βCD71/72/βCD26,, βCD17/βCD26 và βCD41/41/βCD26 mỗi loại 2 bệnh nhi cùng 
chiếm tỷ lệ 7,1% trong tổng số đột biến β-globin. 
- Dị hợp tử α-Thalassemia phối hợp dị hợp tử β-Thalassemia có 2 
bệnh nhi với 2 kiểu tổ hợp gen là βCD41/42/β; αα/-α4.2 cùng chiếm tỷ lệ 5,7%. 
88 
Bảng 3.32. Đặc điểm gen với thành phần của hồng cầu, thành phần huyết sắc tố trên điện di 
Kiểu gen 
Đặc điểm HC 
(TB ± SD) 
DHTα+ 
Thal 
n=1 
DHT α0/α+ 
Thal 
n=4 
DHTβ+ 
Thal 
n=1 
DHT 
β+/βISHV 
n=1 
DHT kép 
β0/β0 
Thal 
n=1 
DHT kết hợp 
β0/β0 
n=11 
DHT β/β0 thal 
n=8 
DHT kết hợp 
β0/βE 
n=6 
DHT α thal 
phối hợp DHT 
β thal 
n=2 
HC 4,91 4,54±1,04 2,91 2,07 2,42 2,63±1,54 1,88±0,88 2,77±0,36 2,09±0,95 
Hb 110 80,7±12,5 74,0 54,0 61,0 62,2±24,5 49,38±22,06 65,2±7,3 50,0±22,6 
HCT 0,340 0,29±0,043 0,230 0,160 0,170 0,184±0,072 0,147±0,067 0,197±0,019 0,15±0,070 
MCV 70,0 65,7±11,6 79,0 79,0 72 76,5±12,3 78,2±7,0 71,3±4,2 73,5±2,1 
MCH 23,2 20,6±5,3 25,4 26,10 25,20 25,9±4,0 26,8±1,6 23,6±2,2 23,8±0,2 
MCHC 332,0 279,0±29,7 323,0 329,0 353,0 330,2±6,21 331,4±8,9 332,0±21,2 324,5±3,5 
RWD 14,3 27,22±4,38 23,10 23,9 24,2 19,1±5,2 19,6±2,7 28,83±5,48 24,20±0,56 
HbA1 97,6 85,5±1,2 39,4 86,0 0 64,18±37,32 37,11±32,55 34,08±22,93 84,30±0,14 
HbA2 2,0 1,9±1,9 3,0 3,6 5,8 3,51±1,44 4,2±0,91 3,9±0,99 2,90±0,28 
HbF 0,4 ----- 57,6 10,4 94,2 30,07±38,11 58,22±11,40 47,03±25,57 12,80±10,60 
89 
Nhận xét: 
- Số lượng hồng cầu giảm nhiều nhất trong các thể DHT kết hợp β0/β0 
với trị số là 1,91 ± 0,83. Tiếp theo các thể bệnh β-Thalassemia có số lượng 
hồng cầu cùng giảm, nhất là ĐHT kép β0/β0 thal với trị số hồng cầu là 2,12 ± 
0,61. 
Các thể bệnh α-Thalassemia số lượng hồng cầu trong giới hạn bình 
thường, trừ những trường hợp DHT α-Thalassemia phối hợp DHT β-
Thalassemia là 2,09 ± 0,95. 
- Lượng hemoglobin trong bệnh β-Thalassemia giảm nhiều, giảm nhiều 
nhất là DHT kết hợp β0/β0 trung bình chỉ còn 49,9 ± 20,7. Lượng hemoglobin 
trung bình của các thể DHT β/β0, DHT kết hợp β0/βE, ĐHT kép β0/β0 thal và 
DHT α kết hợp DHT β lần lượt là 66,4g/l; 65,2g/l; 53,5 g/l và 50,0 g/l. 
- Số lượng Hematocrit giảm nhiều ở cá thể β-Thalassemia, cao nhất là 
một bệnh nhi DHT β+ Thalassemia 0,23. Còn lại các thể khác DHT β/β0 là 
0,197; DHT kết hợp β0/βE cũng là 0,197; ĐHTkép β0/β0 thal và DHT α kết 
hợp DHT bệnh α-Thalassemia. 
 - MCV nhỏ trung bình < 70fl, MCH đều nhỏ với giá trị trung bình <24, 
MCHC DHTa+ thal và DHT α0/a+ thal có giá trị trung bình lần lượt là 332,0 
và 279,0. 
Nhóm bệnh nhân β-Thalassemia: 
- Tất cả bệnh nhân nhóm này đều có biểu hiện MCV nhỏ hơn 80fl và 
MCH giảm dưới 28 pg. Đặc biệt những bệnh nhân DHT kết hợp β0/βE và 
DHT α phối hợp DHT β-Thalassemia có MCV <75fl và MCH <25pg giảm 
nhiều lần lượt trung bình chỉ còn 0,158 và 0,150. 
- α-Thalassemia kiểu gen DHTa+ thal chỉ có một bệnh nhi, HbA là 97,6 
và HbA2 là 2,0, điện di huyết sắc tố kết quả bình thường. 
- Kiểu gen DHTα0/a+ thal HbF không còn chủ yếu HbA là 85,5 ± 1,2. 
90 
- Kiểu gen ĐHT kép β0/β0 có 1 bệnh nhi thì HbF tăng cao 94,2%, HbA 
chỉ còn là 0 và HbA2 là 5,8% 
- Kiểu gen DHT β/β0 thal có 11 bệnh nhi tuy nhiên dù chỉ có một đột 
biến nhưng biến đổi trên điện di huyết sắc tố. Nhưng trên điện di huyết sắc tố 
thể hiện bệnh β-Thalassemia với 64,18 và HbF là 30,07 
- DHT kết hợp β0/β0 chiếm số đông trong nhóm bệnh viện với 8 bệnh 
nhi HbA là 37,11 ± 32,55 và HbF là 58 ± 11,4. 
- Kiểu gen DHT kết hợp β0/βE có 6 bệnh nhi HbA là 34,08 ± 22,93, 
HbA2 là 3,90 ± 0,99 và HbF là 47,03 ± 25,57. 
3.2.2. Nghiên cứu 3 phả hệ điển hình 
Nghiên cứu ca bệnh số 1: 
Hình 3.1. Sơ đồ phả hệ gia đình thứ 1 
91 
Bảng 3.33. Kết quả xét nghiệm sàng lọc và chẩn đoán của gia đình 
nghiên cứu phả hệ số 1 
Quan hệ 
gia đình 
Sàng lọc Điện di HST 
Xét nghiệm 
gen 
Kết luận 
Chồng 
MCV: 73,7 
MCH: 22,9 
DCIP: (-) 
HbA: 97,5% 
HbA2: 2,1% 
--
SEA 
DHT 
Mang gen 
α0 thal 
Vợ 
MCV: 63,9 
MCH: 20,3 
DCIP: (-) 
HbA: 97,8% 
HbA2: 2,2% 
--
SEA 
DHT 
Mang gen 
α0 thal 
Con gái 
thứ 2 
MCV: 61,6 
MCH: 20 
DCIP: (-) 
HbA: 97,7% 
HbA2: 2,3% 
--
SEA 
DHT 
Mang gen 
α0 thal 
Nhận xét: 
Cặp vợ chồng người Dao và con gái thứ 2 đều mang gen dị hợp tử kiểu --SEA. 
Con trai ĐHT –SEA chết ngay khi sinh 
Hình 3.2. Sơ đồ phả hệ gia đình thứ 2 
92 
Bảng 3.34. Kết quả xét nghiệm sàng lọc và chẩn đoán của gia đình 
nghiên cứu phả hệ số 2 
Quan hệ 
gia đình 
Sàng lọc Điện di HST Kết luận 
Chồng 
MCV: 81,2 
MCH: 27,3 
DCIP: (-) 
HbA: 97,5% 
HbA2: 2,5% 
Bình 
thường 
Vợ 
MCV: 62,5 
MCH: 19,5 
DCIP: (+) 
HbA: 55,2 % ; HbA2: 3,7 % 
HbF : 4,6 % 
Hb bất thường ở zone 11: 
36,5 % 
Hb Cook 
Con gái đầu 
MCV: 83,3 
MCH: 27,0 
DCIP: (+) 
HbA: 51,4 % ; HbA2: 2,9 % 
HbF : 0,7 % 
Hb bất thường ở zone 11: 45 
% 
Hb Cook 
Nhận xét: 
- Cặp vợ chồng dân tộc Tày, người chồng bình thường và người vợ trên 
điện di huyết sắc tố có Hb bất thường ở zone 11 chiếm 36,5%. 
- Con gái đầu kết quả điện di cũng có Hb zone 11 chiếm tỷ lê 45%. 
- Như vậy mẹ và con gái đều có bệnh lý của Hb Cook. 
93 
Hình 3.3. Sơ đồ phả hệ gia đình thứ 3 
Bảng 3.35. Kết quả xét nghiệm sàng lọc và chẩn đoán của gia đình 
nghiên cứu phả hệ số 3 
Quan 
hệ gia 
đình 
Sàng lọc Điện di HST Xét nghiệm gen Kết luận 
Chồng 
MCV: 61,2 
MCH: 19,5 
DCIP: (-) 
HbA: 93,9% 
HbA2: 5,7% 
DHT CD71/72(A+) 
Mang gen 
β0 thalassemia 
Vợ 
MCV: 59,7 
MCH: 19,1 
DCIP: (-) 
HbA: 94,5% 
HbA2: 5,5% 
DHT CD41/42 
(-TCTT) 
Mang gen 
β0 thalassemia 
Con trai 
thứ 1 
MCV: 85 
MCH: 29,1 
DCIP: (-) 
HbA: 12,9% 
HbA2: 83,5% 
DHT 
CD71/72(A+), 
DHT CD41/420 
(-TCTT) 
Bị bệnh 
Thalassemia 
Con trai 
thứ 2 
MCV: 61,5 
MCH: 21,3 
DCIP: (-) 
HbA: 93,4% 
HbA2: 6,0% 
DHT CD41/420 
(-TCTT) 
Mang gen 
β0 thalassemia 
Nhận xét: 
Cặp vợ chồng dân tộc Tày, người chồng mang gen DHT β/β0 kiểu gen 
DHT CD71/72(A
+) và người vợ mang gen DHT β/β0 kiểu gen DHT 
CD41/42(-TCTT). Người con trai bị bệnh thalassemia, DHT kết hợp β0β0 
kiểu gen DHT CD71/72(A+), DHT CD41/420(-TCTT) 
DHT CD71/72 
DHT CD71/72, CD41/42 DHT CD41/42 
DHT CD41/42 
Bố mang gen DHT CD71/72 
Mẹ mang gen DHT CD41/42 
Con: DHT CD71/72, DHT CD41/42 
Con: DHT CD41/42 
94 
Chương 4 
BÀN LUẬN 
4.1. Đặc điểm dịch tễ học bệnh Thalassemia ở dân tộc Tày, Dao tại 
Tuyên Quang 
4.1.1. Một số đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu 
Tiến hành nghiên cứu 505 trẻ em thuần chủng dân tộc Tày, Dao tại 7 
huyện, thành phố Tuyên Quang cho thấy tuổi trung bình của nhóm trẻ là 11,7 
± 3,67 tuổi. Nhóm tuổi nhiều nhất 10-15 tuổi chiếm 79,4%, trẻ nữ (59,6%) 
cao hơn trẻ nam (40,4%). Kết quả này cũng tương đồng với nghiên cứu của 
tác giả Hoàng Thị Thanh Nga tại Viện Huyết học và Truyền máu Trung ương 
năm 2016 với tỷ lệ nữ cao 53% so với nam là 47% [34]. 
Nhóm trẻ dân tộc Tày có tỷ lệ 69,3%, cao hơn nhiều so với tỷ lệ người 
Dao trong nhóm nghiên cứu là 30,7%. Tỷ lệ này cũng tương ứng với tỷ lệ trẻ 
Tày/Dao chung tại tỉnh Tuyên Quang. Nghiên cứu của Nguyễn Công Khanh 
vào năm 1993 về tần suất bệnh Hemoglobin ở Việt Nam có tỷ lệ người Tày 
mang gen là 11%. Tỷ lệ nhóm dân tộc ít người chung cũng chỉ có 12,4% và 
dân tộc thiểu số có số dân ít hơn là 0,8%. Độ tuổi trung bình là 11,7 ± 3,67 do 
đối tượng là trẻ em và chọn ngẫu nhiên được sự cho phép của người giám hộ 
trẻ sau khi đã được tư vấn về bệnh thalassemia, tại thời điểm lấy máu trẻ thấp 
tuổi nhất là 2 tuổi và cao nhất là 16 tuổi. Với mục tiêu phân tích đặc điểm 
theo nhóm dân tộc Tày và Dao với tiêu chí là bố mẹ cùng dân tộc Tày hoặc 
Dao chúng tôi chọn được 505 trẻ thuần chủng (bố mẹ cùng dân tộc) [21]. 
Trong nghiên cứu của chúng tôi vẫn còn tình trạng bố mẹ (bảng 3.2) 
của trẻ mù chữ (bố 1%, mẹ 0,2%). Tỷ lệ mới học đến bậc tiểu học của cả bố 
và mẹ trẻ còn cao chiếm đến 35,8% đối với bố và 45,1% đối với mẹ. Trong 
khi đó trình độ trung cấp, chuyên nghiệp trở lên rất thấp. Đây thuộc nhóm dân 
95 
tộc ít người và ở chủ yếu tập trung nhiều ở các xã vùng sâu, vùng xa, điều 
kiện kinh tế còn khó khăn việc học tập lên cao còn chưa được chú trọng. 
Địa bàn nghiên cứu tỉnh Tuyên Quang vùng bán sơn địa, chuyển tiếp 
giữa trung du và niềm núi , người dân chủ yếu sống bằng làm nông nghiệp 
(cấy lúa hoặc trồng cây lâm nghiệp, cây công nghiệp, trồng chè). Nghề nghiệp 
của mẹ 90,5% làm nông dân và nghề của bố 85,5% là làm nông dân (bảng 
3.2). Tỷ lệ hộ nghèo còn cao chiếm 46,7% và cận nghèo là 12,5%. Không có 
sự khác biệt giữa dân tộc Tày và dân tộc Dao (bảng 3.3) do điều kiện kinh tế 
khó khăn giao thông không thuận lợi việc tiếp cận với các dịch vụ chăm sóc 
sức khỏe cũng như tiếp cận các dịch vụ sức khỏe còn hạn chế. 
4.1.2.Đặc điểm về tần suất lưu hành gen 
Trong 505 trẻ Tày, Dao được thực hiện sàng lọc cộng đồng bằng xét 
nghiệm tổng phân tích tế bào máu, DCIP nhằm khảo sát tình trạng thiếu máu 
và sàng lọc trẻ mang gen Thalassemia. Kết quả bảng 3.4 cho thấy tỷ lệ thiếu 
máu trong nhóm trẻ Tày tại Tuyên Quang lên tới 28,9%, người Dao là 27,7% 
và chung cho 2 dân tộc là 28,5%. Nghiên cứu cũng cho thấy tỷ lệ thiếu máu 
khi xét nghiệm sàng lọc tại cộng đồng như vậy là khá cao. Tuy nhiên trên tình 
trạng thiếu máu mạn tính cơ thể trẻ có thể đáp ứng lại với tình trạng thiếu máu 
nhẹ thậm chí trung bình nhưng người bệnh thường không có các biểu hiện 
lâm sàng rầm rộ. Chính vì vậy người bệnh không có xu hướng đi khám phát 
hiện bệnh và điều trị đặc biệt là dự phòng các bệnh di truyền nếu có. Chỉ khi 
làm xét nghiệm sàng lọc mới phát hiện ra hoặc khi tình trạng thiếu máu kéo 
dài sẽ dẫn đến ảnh hưởng đến chất lượng học tập, năng xuất lao động, sự phát 
triển thể chất cũng như chất lượng cuộc sống gia đình mới đưa trẻ đi khám. 
Nhưng trên thực tế các trẻ thiếu máu tại thời điểm điều tra vẫn đang sinh hoạt 
và học tập bình thường hàng ngày mà bố, mẹ trẻ không biết về tình trạng 
bệnh của con mình. Các đối tượng nghiên cứu này tiềm ẩn nguy cơ phát bệnh 
96 
cũng như ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống có nguy cơ cao truyền gen 
bệnh cho thế hệ sau. 
Trong nghiên cứu này chúng tôi sử dụng chỉ số MCV < 80fl kết hợp 
với DCIP test theo khuyến cáo của Bộ Y tế [4]. Tỷ lệ trẻ dương tính với xét 
nghiệm lên đến 35,2% (bảng 3.5). Điều này cho thấy tỷ lệ hồng cầu nhỏ trong 
nhóm trẻ dân tộc Tày, Dao tại Tuyên Quang là khá cao trong cộng đồng. Tuy 
vậy, thiếu máu do thiếu sắt cũng gây ra tình trạng hồng cầu nhỏ nhược sắc do 
đó có thể dẫn đến việc khó khăn trong chẩn đoán phân biệt, đặc biệt ở các 
tuyến y tế chưa có xét nghiệm chẩn đoán Thalassemia. 
Với sàng lọc DCIP để xác định người bệnh HbE, chúng tôi chỉ phát 
hiện 7/505 trường hợp mang gen HbE chiếm tỷ lệ 1,4% (bảng 3.5), cho thấy 
tỷ lệ HbE trong nhóm dân tộc thiểu số tại khu vực Tuyên Quang là khá thấp. 
Điều này là phù hợp với các nghiên cứu trước đó ở Việt Nam, người mang 
gen HbE có tần suất tăng cao dần từ miền Bắc trở vào khu vực miền Trung và 
miền Nam, nơi tiếp giáp Lào và Campuchia, là các quốc gia có tỷ lệ HbE rất 
cao [43],[44], [46]. 
KKU-DCIP test được Thái Lan phát triển và khuyến cáo sàng lọc người 
mang gen HbE trong cộng đồng có nguy cơ cao [52],[91]. Trong nghiên cứu 
của chúng tôi, 100% các trường hợp HbE đều dương tính với KKU-DCIP 
test. Tuy vậy kết quả nghiên cứu cũng cho thấy tỷ lệ mang gen HbE trong 
nhóm trẻ dân tộc thiểu số tại Tuyên Quang là rất thấp, chỉ 10 trong tổng số 
505 trẻ là mang gen HbE (2%). Tỷ lệ này là thấp hơn rất nhiều so với tỷ lệ 
mang gen HbE trong các nhóm dân tộc ở khu vực miền miền Trung, Tây 
Nguyên và Nam Bộ: như dân tộc Pakô, Vân Kiều là 72% (nghiên cứu trong 
nhóm hồng cầu nhỏ nhược sắc), dân tộc Stiêng là 47,62% hoặc Gia Jai là 34% 
người Khmer là 31%. So sánh với khu vực Đông Bắc, kết quả mang gen HbE 
của chúng tôi là tương đồng với nghiên cứu của Nguyễn Kiều Giang trong 
97 
nhóm người Tày với tỷ lệ HbE là 1,7%. Kết quả này góp phần khẳng định 
thêm các nhận định trước đó về tần suất mang gen HbE tại Việt Nam có xu 
hướng tăng dần trong các nhóm dân tộc thiểu số từ miền Bắc vào Nam. 
Trong số 505 bệnh nhân tiếp tục xét nghiệm điện di huyết sắc tố và 
PCR α-thalassemia 178 mẫu (MCV ≤ 80fl và/hoặc test DCIP dương tính), 
chúng tôi thấy tỷ lệ mang gen chung trong nhóm trẻ người dân tộc thiểu số tại 
Tuyên Quang (bảng 3.7) là 28,1%. Như vậy với việc kết hợp xét nghiệm điện 
di huyết sắc tố và áp dụng kỹ thuật PCR α-thalassemia vào sàng lọc tất cả các 
trường hợp hồng cầu nhỏ có hiệu quả cao, tránh bỏ sót những trường hợp 
mang gen α-Thalassemia. Do đó tỷ lệ mang gen trong nghiên cứu này cao gần 
gấp đôi so với nghiên cứu trước đó của Hoàng Văn Ngọc trong nhóm người 
Tày, và người Dao tại khu vực Thái Nguyên, tỷ lệ mang gen là 9,8% 
[13],[16],[36]. Nghiên cứu của các tác giả này đều báo cáo tỷ lệ mang gen 
dựa trên sàng lọc bằng chỉ số hồng cầu và khẳng định lại bằng điện di huyết 
sắc tố. Do vậy, tỷ lệ mang gen trong các nghiên cứu đó chỉ cho phép báo cáo 
các trường hợp β - Thalassemia và HbH. Các trường hợp mang gen α0 hoặc α+ 
Thalassemia thường không ảnh hưởng đến tỷ lệ HbA2 do đó không được phát 
hiện bằng điện di huyết sắc tố. Nghiên cứu của chúng tôi đã hạn chế được 
nhược điểm này, 56 trường hợp mang gen α -Thalassemia đã được xác định 
trong tổng số 142 trường hợp mang gen (bảng 3.8). Trong số 142 người mang 
gen được xác định bằng phân tích thành phần huyết sắc tố và PCR, tỷ lệ mang 
gen α-Thalassemia trẻ dân tộc Tày chiếm 39,4%. Tiếp đến là β-Thalassemia 
32,4% và kết hợp α và β-Thalassemia là 5,6%. Đối với trẻ dân tộc Dao tỷ lệ 
mang gen α-Thalassemia trẻ dân tộc Tày chiếm 12,7%. Tiếp đến là β-
Thalassemia 9,2% và kết hợp α và β-Thalassemia là 0,7%. Nghiên cứu này 
cũng cho thấy tỷ lệ mang gen α-thalassemia tại cộng đồng tại Tuyên Quang 
rất cao (52,1%) đối với cả hai dân tộc Tày và dân tộc Dao. 
98 
Tại cộng đồng đối chiếu thể bệnh và thành phần huyết học (bảng 3.9) 
chúng tôi nhận thấy, đối với tất cả các thể Thalassemia tại cộng đồng số lượng 
hồng cầu trong giới hạn cho phép, lượng huyết sắc tố bình thường hoặc giảm 
nhẹ trung bình là 120g/L. Tuy nhiên, đối với 142 trẻ được xác định mang gen 
Thalassemia tại cộng đồng thì thể tích trung bình hồng cầu (MCV) rất thấp 
trung bình chung đều dưới 70fL, cao nhất là α-thalassemia MCV là 69,4 ± 
7,9. Tương tự đối với khối lượng trung bình hồng cầu (MCH) cũng giảm ở tất 
cả trẻ mang gen tại cộng đồng với thể α-thalassemia là MCH là 22,2 ± 2,7pg 
và thấp nhất thể kết hợp αβ-thalassemia MCH là 19,9 ± 1,7pg [29]. 
Đối chiếu các thể mang gen Thalassemia tại cộng đồng với một số 
thành phần điện di huyết sắc tố (bảng 3.10) chúng tôi cũng nhận thấy: với thể 
mang gen α-thalassemia tỷ lệ thành phần huyết sắc tố trong giới hạn bình 
thường với huyết sắc tố A1 (HbA1) trung bình là 97,4 ± 0,5, tỷ lệ huyết sắc tố 
HbA2 là 2,4 ± 0,3. Kết quả này chúng tôi nhận thấy thành phần huyết sắc tố 
hầu như không thay đổi đối với thể α-thalassemia trẻ em người dân tộc Tày, 
Dao ngoài cộng đồng đây cũng là vấn đề đối với những trẻ mang gen sẽ 
không được phát hiện nếu không làm xét nghiệm PCR α-thalassemia. 
Trong số 142 trẻ được xác định là mang gen Thalassemia ở (bảng 
3.11), có đến 36,6 % số trẻ kiểu gen là dị hợp tử α0-thalassemia (--SEA). Đây là 
các đột biến thuộc nhóm xoá đoạn, đột biến này xoá mất 2 gen α gobin trên 
cùng một nhiễm sắc thể 16. Trong trường hợp cả người bố và mẹ cũng mang 
gen (--
SEA
) con của họ sẽ có 25% cơ hội sinh con mắc thể Hb Bart’s gây tử 
vong sơ sinh hoặc chết lưu. Chúng tôi thu được trong nghiên cứu này kiểu --
SEA
 còn kết hợp với α+(--SEA/-α3.7) có 2 trường hợp chiếm tỷ lệ 1,4% và một 
trường hợp và Constanst Spring (--SEA/αCSα) chiếm 0,7% đây còn gọi là 
bệnh huyết sắc tố H (HbH). Đây là thể bệnh có biểu hiện triệu chứng trên lâm 
sàng và đôi khi phải truyền máu định kỳ. Trong số 19 trường hợp mang gen 
99 
α+, tỷ lệ cao nhất kiểu phổ biến là α-3.7/αα (10,6%). Kiểu αα/αCSα (1,4%) có 
điều này cũng tạo lên một nguy cơ khác cần phải dự phòng cho việc kết hợp 
giữa kiểu αCSα với kiểu dị hợp tử --SEA tạo lên thể HbH không xoá đoạn. Theo 
kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Hòa và cộng sự, mặc dù tỷ lệ β0, α0 
[87],[88]. Đây còn là tỷ lệ HbCS trong cộng đồng cao nhất khi so sánh với y 
văn trước đó. Lưu hành và tần số gen của Hemoglobin Constant Spring (Hb 
CS) và các dạng thalassemia khác của một dân tộc thiểu số ở Việt Nam. Có 
298 phụ nữ dân tộc thiểu số, người Cờ-Tu, tham gia. Các thông số huyết học 
và cấu hình hemoglobin được phân tích bằng máy phân tích tự động tiêu 
chuẩn. Các đột biến alpha- thalassemia và beta-thalassemia được xác định 
bằng công nghệ dựa trên phản ứng chuỗi polymerase (PCR). Trong số 298 
phụ nữ, 141 người (47,3%) mang gen bệnh thalassemia. Hemoglobin 
Constant Spring (Hb CS) là phổ biến nhất với tần suất cao rõ rệt là 0,143 (tỷ 
lệ hiện mắc chung là 26,2%). Trạng thái dị hợp tử của Hb CS được tìm thấy 
ở 1/5 (20,5%) phụ nữ tham gia. 07 phụ nữ (2,4%) là đồng hợp tử Hb CS . Tỷ 
lệ lưu hành chung đối với Hb E là 13,8% và 10,7% đối với α + -
thalassemia. Các dạng thalassemia khác bao gồm 0,67%. β-thalassemia và 
0,34% Hb Paksé. Không ai trong số những người tham gia có gen α 0 -
thalassemia. Nghiên cứu cung cấp thông tin dịch tễ học cơ bản về Hb CS 
cũng như các dạng thalassemia khác cho một nhóm dân tộc thiểu số cụ thể ở 
Việt Nam. Dữ liệu sẽ hữu ích cho việc nghiên cứu sâu hơn về sự phân bố của 
bệnh thalassemia ở Đông Nam Á. 
Đánh giá bệnh Thalassemia và bệnh huyết sắc tố dựa vào cộng đồng đã 
được thực hiện

File đính kèm:

  • pdfluan_an_nghien_cuu_tan_suat_dac_diem_lam_sang_va_dot_bien_ge.pdf
  • pdf5. TRANG THÔNG TIN_ĐỖ THỊ THU GIANG.pdf
  • pdf4. TRÍCH YẾU LUẬN ÁN_ĐỖ THỊ THU GIANG.pdf
  • pdf3. TÓM TẮT LATA_ĐỖ THỊ THU GIANG.pdf
  • pdf2. TÓM TẮT LATV_ĐỖ THỊ THU GIANG.pdf