Luận án Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào ung thư cây đại bi - Blumea balsamifera (L.) DC. và cây ngải cứu - Artemisia vulgaris L. thuộc họ cúc - Asteraceae
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào ung thư cây đại bi - Blumea balsamifera (L.) DC. và cây ngải cứu - Artemisia vulgaris L. thuộc họ cúc - Asteraceae", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào ung thư cây đại bi - Blumea balsamifera (L.) DC. và cây ngải cứu - Artemisia vulgaris L. thuộc họ cúc - Asteraceae
MR (500 MHz, CD3OD) và 13C-NMR (125 MHz, CD3OD): xem Bảng 3.2.3 CTPT C17H26O9 (M = 374) 2.4.2.4. Hợp chất AV4: Coniferin Chất dạng dầu, không màu. Độ quay cực [ ]𝐷 20 = -43,5° (c = 0,35, CH3OH) Số liệu phổ 1H-NMR (500 MHz, CD3OD) và 13C-NMR (125 MHz, CD3OD): xem Bảng 3.2.4 CTPT C16H22O8 (M = 342) 2.4.2.5. Hợp chất AV5: (3S,5R,6S,9S)-3,6,9-trihydroxymegastigman-7-ene-3-O--D- glucopyranoside 45 Chất dạng dầu, không màu. Độ quay cực [ ]𝐷 22 = -34,5° (c = 0,80, CH3OH) Số liệu phổ 1H-NMR (500 MHz, CD3OD) và 13C-NMR (125 MHz, CD3OD): xem Bảng 3.2.5 CTPT C19H34O8 (M = 390) 2.4.2.6. Hợp chất AV6: (6S,9R)-roseoside Chất dạng dầu, không màu. Độ quay cực [ ]𝐷 25 = +61,40 (c = 0,08, CH3OH) Số liệu phổ 1H-NMR (500 MHz, CD3OD) và 13C-NMR (125 MHz, CD3OD): xem Bảng 3.2.6 CTPT C19H32O8 (M = 388) 2.4.2.7. Hợp chất AV7: Corehoionoside C Chất dạng dầu, không màu. Độ quay cực [ ]𝐷 29 = +21,80 (c = 0,1, CH3OH) Số liệu phổ 1H-NMR (500 MHz, CD3OD) và 13C-NMR (125MHz, CD3OD): xem Bảng 3.2.7 CTPT C19H30O8 (M = 386) 2.4.2.8. Hợp chất AV8: pinoresinol glucoside Chất dạng dầu, không màu. Độ quay cực [ ]𝐷 25 = -84,60 ( c = 0.08, CH3OH) Số liệu phổ 1H-NMR (500 MHz, CD3OD) và 13C-NMR (125 MHz, CD3OD): xem Bảng 3.2.8 CTPT C26H32O11, M = 520 2.4.2.9. Hợp chất AV9: eucommin A Chất dạng dầu, không màu. Độ quay cực cực [ ]𝐷 18 = +20,20 ( c = 2,3, CH3OH) Số liệu phổ 1H-NMR (500 MHz, CD3OD) và 13C-NMR (125 MHz, CD3OD): xem Bảng 3.2.9 CTPT C27H34O12, M = 550 2.4.2.10. Hợp chất AV10.: Syringaresinol glucoside Chất dạng dầu, không màu. Độ quay cực cực [ ]𝐷 18 = -5,080 ( c = 3,8, CH3OH) Số liệu phổ 1H-NMR (500 MHz, CD3OD) và 13C-NMR (125 MHz, CD3OD): xem Bảng 3.2.10 CTPT C28H36O13, M = 580 46 2.5. Kết quả thử hoạt tính gây độc tế bào của các hợp chất phân lập được 2.5.1. Kết quả thử hoạt tính gây độc tế bào ung thư của các hợp chất phân lập từ cây đại bi – B. balsamifera Các hợp chất được phân lập từ cây đại bi – B. balsamifera đã được đánh giá hoạt tính gây độc trên 5 dòng tế bào ung thư KB (Ung thư biểu mô miệng ở người - human carcinoma in the mouth), HepG2 (Ung thư gan ở người - human hepatocellular carcinoma), MCF7 (Ung thư vú ở người - human breast carcinoma), SK-Mel-2 (Ung thư da ở người - human malignant melanoma), LNCaP (Ung thư tiền liệt tuyến ở người - human prostate carcinoma) theo phương pháp thử hoạt tính gây độc tế bào in vitro được thực hiện như mục 2.2.3 Kết quả sàng lọc sơ bộ (ở nồng độ 100 µM) hoạt tính gây độc tế bào của các hợp chất phân lập từ cây đại bi - Blumea balsamifera trình bày ở bảng dưới đây: Bảng 2.5.1.a: % Ức chế sự phát triển tế bào của các hợp chất phân lập từ cây đại bi – B. balsamifera tại nồng độ 100 µM Hợp chất Dòng tế bào LNCap HepG2 KB MCF7 SK Mel2 BB1 49,89 47,30 45,02 46,28 42,91 BB2 27,48 39,69 32,26 42,31 49,15 BB3 48,69 45,06 6,91 28,40 35,55 BB4 37,25 48,75 42,42 49,04 49,19 BB5 58,75 50,21 51,75 56,62 63,20 BB6 39,82 20,14 35,76 14,93 33,41 BB7 44,55 41,92 21,94 33,16 48,08 BB8 21,64 13,72 13,85 37,48 42,16 BB9 64,90 57,50 60,40 53,38 67,05 Kết quả sàng lọc của các hợp chất cho thấy, ở nồng độ 100 µM, chỉ có hợp chất BB5 và BB9 có khả năng ức chế >50% sự phát triển tế bào ung thư KB, HepG2, MCF7, SK Mel2, LNCap, các hợp chất còn lại đều có khả năng ức chế < 50%, Do đó, các chất 47 BB5 và BB9 được tiếp tục thí nghiệm ở các nồng độ khác nhau để xác định giá trị IC50, Từ giá trị % ức chế sự phát triển của các dòng tế bào ở các nồng độ thử nghiệm, kết quả đánh giá hoạt tính gây độc tế bào của các hợp chất BB5 và BB9 theo nồng độ được thể hiện ở bảng dưới đây: Bảng 2.5.1.b: Kết quả đánh giá hoạt tính gây độc tế bào của các hợp chất phân lập từ cây đại bi – B. balsamifera Hợp chất IC50 (M) LNCap HepG2 KB MCF7 SK Mel2 BB5 61,60 5,64 98,73 62,24 89,43 3,58 73,58 3,53 67,28 5,36 BB9 44,53 4,95 61,54 2,98 65,40 4,97 70,06 ,65 46,49 3,84 ĐC* 1,83 ± 0,20 1,91 ± 0,20 1,59 ± 0,16 1,50 ± 0,12 1,42 ± 0,12 Ghi chú: ĐC*: chất đối chứng dương (Ellipticine) 2.5.2. Kết quả thử hoạt tính gây độc tế bào ung thư của các hợp chất phân lập từ cây ngải cứu A. vulgaris Các hợp chất được phân lập từ cây ngải cứu A. vulgaris cũng được đánh giá hoạt tính gây độc trên các dòng tế bào ung thư KB, HepG2, MCF7, SK-Mel-2 và LNCaP theo phương pháp thử hoạt tính gây độc tế bào in vitro được thực hiện như mục 2.2.3 Kết quả sàng lọc sơ bộ (ở nồng độ 100 µg/mL) hoạt tính gây độc tế bào của các hợp chất phân lập từ cây ngải cứu A. vulgaris trình bày ở bảng dưới đây: Bảng 2.5.2.a: % Ức chế sự phát triển tế bào của các hợp chất phân lập từ cây ngải cứu A. vulgaris tại nồng độ 100 µg/mL Hợp chất Dòng tế bào KB HepG2 MCF7 SK Mel2 LNCap AV1 62,07 66,20 62,68 62,56 72,19 AV2 98,32 92,68 87,11 80,64 89,63 AV3 7,70 12,18 9,18 6,91 2,75 AV4 10,19 9,27 13,45 10,68 14,48 48 AV5 7,22 10,29 11,34 18,11 13,27 AV6 16,87 12,26 21,20 20,15 21,20 AV7 15,49 18,47 20,53 17,53 15,46 AV8 13,67 15,70 11,91 19,83 9,27 AV9 18,05 11,83 17,91 12,41 14,27 AV10 10,03 14,37 17,72 13,88 16,29 Kết quả sàng lọc của các hợp chất cho thấy, ở nồng độ 100 µg/mL, chỉ có hợp chất AV1 và AV2 có khả năng ức chế >50% sự phát triển tế bào ung thư KB, HepG2, MCF7, SK Mel2, LNCap, các hợp chất còn lại đều có khả năng ức chế < 50%. Do đó, các chất AV1 và AV2 được tiếp tục thí nghiệm ở các nồng độ khác nhau để xác định giá trị IC50. Từ giá trị % ức chế sự phát triển của các dòng tế bào ở các nồng độ thử nghiệm, kết quả đánh giá hoạt tính gây độc tế bào của các hợp chất AV1 và AV2 theo nồng độ được thể hiện ở bảng dưới đây: Bảng 2.5.2.b: Kết quả đánh giá hoạt tính gây độc tế bào của các hợp chất phân lập từ cây ngải cứu A. vulgaris Hợp chất IC50 (g/ml) KB HepG2 MCF7 SK Mel2 LNCap AV1 72,33 2,47 79,32 7,72 78,47 5,13 68,30 3,66 70,08 4,38 AV2 52,54 5,45 59,67 6,19 61,53 5,74 69,33 6,57 56,70 6,07 ĐC* 0,45 0,05 0,28 0,01 0,44 0,03 0,42 0,02 0,38 0,04 Ghi chú: ĐC*: chất đối chứng dương (Ellipticine) Nếu đánh giá hoạt tính gây độc tế bào của các chất AV1 và AV2 theo đơn vị M ta có giá trị thu được như bảng dưới đây: 49 Bảng 2.5.2.c: Kết quả đánh giá hoạt tính gây độc tế bào của các hợp chất phân lập từ cây ngải cứu A. vulgaris Hợp chất IC50 (M) KB HepG2 MCF7 SK Mel2 LNCap AV1 258,32 8,8 283,28 27,5 280,25 18,3 243,92 13,0 250,28 15,6 AV2 187,64 19,5 213,10 22,1 219,75 20,5 247,61 23,5 202,5 21,6 ĐC* 1,83 0,20 1,14 0,04 1,79 0,12 1,71 0,08 1,54 0,16 Ghi chú: ĐC*: chất đối chứng dương (Ellipticine) 50 CHƯƠNG III. THẢO LUẬN KẾT QUẢ 3.1. Xác định cấu trúc các hợp chất phân lập từ cây đại bi - B. balsamifera 3.1.1. Hợp chất BB1: Balsamiferoside A (Hợp chất mới) Hình 3.1.1.a Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC chính của hợp chất BB1 và hợp chất so sánh BB1A Hợp chất BB1 được phân lập là chất dạng bột, màu trắng. Công thức phân tử của BB1 được xác định là C16H21NaO10S bởi sự xuất hiện của pic ion giả phân tử [M+Na]+ tại m/z: 451,0644 trên phổ khối lượng phân giải cao HR-ESI-MS (tính toán lý thuyết cho ion [C16H21Na2O10S]+ là 451,0645). Hình 3.1.1.b Phổ HR-ESI-MS của hợp chất BB1 Phổ 1H-NMR và 13C-NMR của hợp chất BB1 cho thấy các tín hiệu của một vòng thơm bị thế 3 vị trí 1,2,4 [C 146,30 (C-1), 150,97 (C-2), 114,42 (C-3), 136,61 (C-4), 122,08 (C-5) và 118,56 (C-6); H 6,84 (1H, d, J = 2,0 Hz, H-3), 6,74 (1H, dd, J = 8,0, 2,0 Hz, H-5) và 7,11 (1H, d, J = 8,0 Hz, H-6)], một nhóm methylene [C 40,74 (C-7); H 3,35 (2H, m, H-7)], một liên kết đôi bị thế 1 vị trí [C 138,99 (C-8) và 115,84 (C-9); H 51 5,97 (1H, m, H-8) và 5,06 (2H, m, H-9)] và một nhóm metoxi [C 56,79 (OMe); 3,85 (3H, s, OMe)], cho thấy hợp chất này là một dẫn xuất của eugenol. Hình 3.1.1.c Phổ 1H-NMR của BB1 Hình 3.1.1.d Phổ 13C-NMR của BB1 52 Bảng 3.1.1: Số liệu phổ NMR của hợp chất BB1 và các chất tham khảo C 1δC 2δC δCa,b DEPT δHa,c dạng pic (J = Hz) HMBC (H C) 1 147,1 146,30 C - 2 151,5 150,97 C - 3 119,0 114,42 CH 6,84 d (2,0) 1, 2, 5, 7 4 139,8 136,61 C - 5 122,9 122,08 CH 6,74 dd (8,0, 2,0) 1, 3, 7 6 114,9 118,56 CH 7,11 d (8,0) 1, 2, 4 7 41,6 40,74 CH2 3,35 m 3, 4, 5, 8, 9 8 137,2 138,99 CH 5,97 m 7 9 116,7 115,84 CH2 5,06 m 7 1' 103,8 105,0 102,76 CH 4,98 d (8,0) 1 2' 75,7 74,4 73,54 CH 3,69 dd (9,0, 8,0) 3' 79,0 85,8 85,32 CH 4,36 t (9,0) 4' 72,1 70,1 70,15 CH 3,65 t (9,0) 5' 78,6 77,9 77,68 CH 3,47 m 6' 63,3 62,5 62,28 CH2 3,73 dd (12,0, 5,5) 3,88 dd (12,0, 2,0) 2-OCH3 57,4 56,79 CH3 3,85 s 2 1δC: số liệu phổ của hợp chất eugenyl O-β-D-glucopyranoside (BB1A) đo trong CD3OD [83]; 2δC: số liệu phổ phần đường β-D-(3-O-sodium sulfo)glucopyranose của hợp chất ptilosaponoside B đo trong CD3OD [84]; δCa,b: số liệu phổ của hợp chất BB1: ađo trong CD3OD, b125MHz, c 500MHz. Hình 3.1.1.e Phổ HSQC của BB1 53 Ngoài ra, các tín hiệu của một đường hexose cũng được ghi nhận tại C 102,76 (C-1 ), 73,54 (C-2 ), 85,32 (C-3 ), 70,15 (C-4 ), 77,68 (C-5 ) và 62,28 (C-6 )/H 4,98 (1H, d, J = 8,0 Hz, H-1 ), 3,69 (1H, dd, J = 9,0, 8,0 Hz, H-2 ), 4,36 (1H, t, J = 9,0 Hz, H-3 ), 3,65 (1H, t, J = 9,0 Hz, H-4 ), 3,47 (1H, m, H-5 ), 3,73 (1H, dd, J = 12,0, 5,5, Hz, Ha-6 ) và 3,88 (1H, dd, J = 12,0, 2,0 Hz, Hb-6 ). Từ các dữ kiện đã nêu, số liệu phổ 1H-NMR và 13C-NMR được so sánh và cho thấy sự phù hợp so với các số liệu tương ứng về số thứ tự vị trí các nguyên tử đã được công bố của hợp chất eugenyl O-β-D-glucopyranoside [83] (xem bảng 3.1.1), ngoại trừ sự khác biệt lớn ở các tín hiệu của đơn vị đường. Tín hiệu 13C-NMR tại C-3 của BB1 bị dịch chuyển mạnh về phía vùng trường thấp tại C 85,3 so với tín hiệu tương ứng của eugenyl O-β-D-glucopyranoside [83] tại C 79,0, cho thấy vị trí liên kết của nhóm sulphat tại carbon này như trong trường hợp của hợp chất ptilosaponoside B với tín hiệu C-3 xuất hiện tại C 85,8 [84]. Vị trí liên kết của đơn vị đường (3-O-sodium sulfo)glucopyranose tại C-1 được chứng minh bằng tương tác HMBC của proton anome H-1 (H 4,98) với carbon C-1 (C 146,3). Phân tích chi tiết các tương tác HMBC khác (xem hình 3.1.1.a) cho phép chứng minh chính xác cấu trúc hóa học của BB1 là eugenyl 1-O-β-D-(3-O-sodium sulfo)glucopyranoside. Đây là một hợp chất mới và được đặt tên là balsamiferoside A. Hình 3.1.1.f Phổ HMBC của BB1 54 3.1.2. Hợp chất BB2: Balsamiferoside B (Hợp chất mới) Hợp chất BB2 cũng được phân lập là chất dạng bột, màu trắng. Công thức phân tử của BB2 được xác định là C16H27NaO9S bởi sự xuất hiện của pic ion giả phân tử [M+Na]+ tại m/z 441,1167 trên phổ khối lượng phân giải cao HR-ESI-MS (tính toán lý thuyết cho ion [C16H27Na2O9S]+ là 441,1166). Hình 3.1.2.a Cấu trúc hóa học của hợp chất BB2 và hợp chất tham khảo BB2A Hình 3.1.2.b Phổ HR-ESI-MS của hợp chất BB2 Tương tự như hợp chất BB1, trên các phổ 1H-NMR và 13C-NMR của hợp chất BB2 cho thấy các tín hiệu của một đơn vị đường β-D-(3-O-sodium sulfo)glucopyranose tại C 102,91 (C-1 ), 73,76 (C-2 ), 85,87 (C-3 ), 70,45 (C-4 ), 77,38 (C-5 ) và 62,59 (C-6 )/H 4,37 (1H, d, J = 8,0 Hz, H-1 ), 3,37 (1H, dd, J = 9,0, 8,0 Hz, H-2 ), 4,25 (1H, t, J = 9,0 Hz, H-3 ), 3,55 (1H, t, J = 9,0 Hz, H-4 ), 3,30 (1H, m, H-5 ), 3,71 (1H, dd, J = 12,0, 5,5 Hz, Ha-6 ) và 3,87 (1H, dd, J = 12,0, 2,0 Hz, Hb-6 ). 55 Hình 3.1.2.c Phổ 1H- NMR của BB2 Hình 3.1.2.d Phổ 13C- NMR của BB2 56 Bảng 3.1.2: Số liệu phổ 1H và 13C của hợp chất BB2 và chất so sánh C 1δC δCa,b DEPT δHa,c dạng pic (J = Hz) HMBC (H C) 1 49,47 50,04 C - 2 83,79 84,61 CH 4,17 ddd (9,0, 3,0, 2,0) 3 36,42 36,64 CH2 1,22 m/2,19 m 2, 4, 5 4 45,25 46,35 CH 1,63 br t (4,5) 1, 2, 6 5 28,57 29,00 CH2 1,31 ddd (13,5, 9,5, 4,0) 1,73 m 3, 4 6 27,14 27,68 CH2 1,22 m 2,13 ddd (13,5, 9,5, 4,5) 1, 2 7 48,23 49,00 C - 8 19,32 20,24 CH3 0,89 s 1, 4, 7, 9 9 18,97 19,30 CH3 0,89 s 1, 4, 7, 8 10 13,96 13,92 CH3 0,91 s 1, 2, 6, 7 1' 103,70 102,91 CH 4,37 d (8,0) 2, 5' 2' 75,32 73,76 CH 3,37 dd (9,0, 8,0) 1', 3' 3' 78,68 85,87 CH 4,25 t (9,0) 2', 4' 4' 71,79 70,45 CH 3,55 t (9,0) 3', 5', 6' 5' 78,37 77,38 CH 3,30 m 6' 62,91 62,59 CH2 3,71 dd (12,0, 5,5) 3,87 dd (12,0, 2,0) 4', 5' 1C: số liệu phổ của hợp chất (1S,2R,4S)-borneol--D-glucopyranoside (BB2A) trong pyridine- d5 [82] δCa,b: số liệu phổ của hợp chất BB2: ađo trong CD3OD, b125MHz, c500MHz Hình 3.1.2.e Phổ HSQC của BB2 57 Ngoài ra, các tín hiệu của phần aglycon cho thấy BB2 có dạng khung monotecpen với sự có mặt của 10 đơn vị carbon bao gồm: 2 carbon bậc 4 [C 50,04 (C-1) và 49,00 (C-7)], 1 nhóm oximethine [C 84,61 (C-2)/H 4,17 (1H, ddd, J = 9,0, 3,0, 2,0 Hz, H-2)], 3 nhóm methylene [C 36,64 (C-3), 29,00 (C-5) và 27,68 (C-6)/ H 1,22 (1H, m, Ha-2), 2,19 (1H, m, Hb-2), 1,31 (1H, ddd, J = 13,5, 9,5, 4,0 Hz, Ha-5), 1,73 (1H, m, Hb-5), 1,22 (1H, m, Ha-6) và 2,13 (1H, ddd, J = 13,5, 9,5, 4,5 Hz, Hb-6)], 1 nhóm methine [C 46,35 (C-4)/ H 1,63 (1H, br t, J = 4,5 Hz, H-4)] và 3 nhóm methyl [C 20,24 (C-8), 19,30 (C- 9) và 13,92 (C-10)/ H 0,89 (6H, s, H-8 và H-9) và 0,91 (3H, s, H-10)]. Từ các dữ kiện đã nêu, số liệu phổ 1H-NMR và 13C-NMR của BB2 được so sánh và nhận được sự phù hợp ở tất cả các vị trí tương ứng so với hợp chất (1S,2R,4S)-borneol-β-D- glucopyranoside [82]. Cấu trúc phẳng của hợp chất này được khẳng định thêm bằng các tương tác 1H-1H trên phổ COSY giữa H-2/H-3/H-4/H-5/H-6 và H-1’/H-2’/H-3’/H-4’/H- 5’/H-6’; kết hợp với các tương tác HMBC giữa H-8/H-9 (H 0,89) với C-1 (C 50,04)/C- 4 (C 46,35)/C-7 (C 49,00) và giữa H-10 (H 0,91) với C-1 (C 50,04)/C-2 (C 84,6)/C- 6 (C 27,7)/C-7 (C 50,0). Hình 3.1.2.f Phổ HMBC của BB2 58 Hình 3.1.2.g Phổ COSY của BB2 Hình 3.1.2.h Các tương tác COSY và HMBC chính của BB2 Cấu hình tương đối của BB2 được xác định giống với các hợp chất (1S,2R,4S)- borneol-β-D-glucopyranoside (BB2A) [82] và ( )-angelicoidenol 2-O-β-D- glucopyranoside [85, 86], dựa trên việc chúng cùng được phân lập từ loài Blumea balsamifera, sự phù hợp về giá trị độ dịch chuyển hóa học 13C-NMR và hằng số tương tác JH-H cũng như tương tác NOE được ghi nhận giữa H-2 (H 4,17) và H-9 (H 0,89). Như vậy, BB2 được chứng minh là có cấu hình tại các vị trí carbon bất đối giống tương tự với các hợp chất so sánh và được xác định là (1S,2R,4S)-borneol β-D-(3-O-sodium 59 sulfo)glucopyranoside. Hợp chất BB2 cũng được xác định là một hợp chất monoterpene thuộc lớp chất terpene – là một lớp chất chính trong cây đại bi – và là một hợp chất mới được đặt tên là balsamiferoside B. Hình 3.1.2.i Phổ NOESY của BB2 3.1.3. Hợp chất BB3: Balsamiferine K (Hợp chất mới) BB3 blumeaene J (BB10) Hình 3.1.3.a Cấu trúc hóa học của hợp chất BB3 và chất so sánh 60 Hình 3.1.3.b Phổ HR-ESI-MS của hợp chất BB3 Hợp chất BB3 được phân lập dưới dạng chất dầu không màu. Công thức phân tử của BB3 được xác định là C20H32O7 (tương ứng với 5 độ bất bão hòa) bởi sự xuất hiện của pic ion giả phân tử [M+Na]+ tại m/z: 407,2046 trên phổ khối lượng phân giải cao HR-ESI-MS (tính toán lý thuyết cho cation [C20H32NaO7]+ là 407,2040). Hình 3.1.3.c Phổ 1H-NMR của BB3 61 Hình 3.1.3.d Phổ 13C-NMR của BB3 Bảng 3.1.3: Số liệu phổ 1H và 13C của hợp chất BB3 và hợp chất so sánh C #δC ##δCa,b δCa,b DEPT δHa,c dạng pic (J = Hz) HMBC (H C) 1 92,9 92,9 93,02 C - 2 38,9 39,0 47,00 CH2 2,25 dd (17,0, 2,0) 2,96 dd (17,0, 2,0) 1, 4 3 34,4 34,4 126,55 CH 5,45 br s 1, 2, 5 4 151,1 151,1 138,08 C - 5 58,9 59,0 64,86 CH 3,02 s 1, 2, 3, 4, 6, 7, 15 6 105,3 105,6 107,30 C - 7 51,4 51,5 51,69 CH 1,80 m 8 27,1 27,1 27,52 CH2 1,81 m/2,18 m 6 9 79,7 79,7 80,02 CH 4,77 dd (11,0, 6,5) 1, 8, 10, 16 10 81,1 81,0 81,30 C - 11 29,1 29,1 29,11 CH 1,95 m 12 23,5 23,5 23,38 CH3 1,06 d (7,0) 7, 11, 13 13 19,4 19,4 19,44 CH3 0,98 d (7,0) 7, 11, 12 14 18,8 18,8 19,70 CH3 1,25 s 1, 9, 10 15 110,6 110,4 17,16 CH3 1,84 s 3, 4, 5 1’ 176,7 176,5 176,53 C - 2’ 79,7 78,8 78,83 C - 3’ 72,9 72,9 72,95 CH 3,88 q (6,5) 16, 19, 20 4’ 17,0 17,0 17,02 CH3 1,20 d (6,5) 17, 18 5’ 22,7 22,7 22,75 CH3 1,36 s 16, 17, 18 62 #C: số liệu phổ của hợp chất blumeaene J trong pyridine-d5 [10] ##δCa,b: số liệu phổ của hợp chất BB10, a đo trong CD3OD, b125MHz, c500MHz, Hình 3.1.3.e Phổ HSQC của BB3 Trên phổ 1H-NMR và 13C-NMR xuất hiện các tín hiệu của một nhóm carbonyl [C 176,53 (C-1 )], một carbon bậc 4 mang oxy [C 78,83 (C-2 )], một nhóm oximethine [C 72,95 (C-3 ); H 3,88 (1H, q, J = 6,5 Hz, H-2 )], một nhóm methyl vạch kép [C 17,02 (C-4 ); H 1,20 (3H, d, J = 6,5 Hz, H-4 )] và một nhóm methyl vạch đơn [C 22,75 (C-5 ); H 1,36 (3H, s, H-5 )], cho phép xác định sự xuất hiện của 1 nhóm 2,3-dihydroxy- 2-methylbutanoyl [13]. Với 15 nguyên tử carbon còn lại, hợp chất BB3 được dự đoán có dạng khung sesquitecpene, một lớp chất chính của cây đại bi B, balsamifera [2]. Ngoài ra, các tín hiệu đặc trưng của một liên kết đôi bị thế 3 vị trí [C 126,5 (C-3) và 138,1 (C- 4); H 5,45 (1H, br s, H-3)], một carbon bậc 4 mang 2 oxy [C 107,3 (C-6)], hai carbon bậc 4 mang oxy [C 93,0 (C-1) và 81,3 (C-10)], một nhóm oximethine [C 80,0 (C-9); H 4,77 (1H, dd, J = 11,0, 6,5 Hz, H-9)], hai nhóm methyl vạch kép [C 23,4 (C-12) và 19,4 (C-13); H 1,06 (H-12) và 0,98 (H-13), each 3H, d, J = 7,0 Hz] và hai nhóm methyl vạch đơn [C 19,7 (C-14) và 17,2 (C-15); H 1,36 (H-14) và 1,84 (H-15), mỗi tín hiệu 3H, s] cũng được ghi nhận trên các phổ của BB3. Như vậy, với 3 độ bất bão hòa còn lại (tổng 5, trừ 1 liên kết đôi và 1 nhóm carbonyl), hợp chất này phải có cấu trúc dạng khung sesquitecpene có chứa 3 vòng. 63 Hình 3.1.3,f Phổ HMBC của BB3 Hình 3.1.3.g Phổ COSY của BB3 64 Hình 3.1.3.h Phổ NOESY của BB3 Hình 3.1.3.i Các tương tác COSY( ), HMBC ( ) và NOESY ( ) chính của BB3 Từ các phân tích nêu trên, số liệu phổ 1H-NMR và 13C-NMR của BB3 được tiến hành so sánh và cho thấy sự phù hợp tại các vị trí tương ứng so với hợp chất blumeaene J cũng được phân lập từ cây đại bi [10], ngoại trừ sự xuất hiện các tín hiệu của một liên kết đôi bị thế 3 vị trí và một nhóm methyl vạch đơn ở BB3 thay cho một nhóm methylen 65 và một liên kết đôi bị thế 2 vị trí ở blumeaene J. Tương tác COSY nhận được giữa H-2 (H 2,25 and 2,96) và H-3 (H 5,45) cùng với các tương tác HMBC của H-15 (H 1,84) với C-3 (C 126,5), C-4 (C 138,1) và C-5 (C 64,9) cho phép xác định chính xác vị trí của liên kết đôi bị thế 3 vị trí tại C-3/C-4 và nhóm methyl C-15. Cấu trúc phẳng của hợp chất này được khẳng định bằng các tương tác COSY của H-9/H-8/H-7/H-11/H-12 (H- 13), H-3’/H-4’ và các tương tác HMBC của H-2 với C-1; H-5 với C-1, C-2, C-6, C-7, H-9 với C-1’, H-4’ với C-2’, H-5’ với C-1’, C-2’ và C-3’ (xem hình 3.1.3.i). Cấu hình tương đối của BB3 tại các liên kết của C với O ở các vị trí 1, 6, 9, 10, 3’, 4’ được xác định trùng với các hợp chất blumeaene J [10] và balsamiferine H J [12] cũng như sự tương đồng về cấu hình tương đối của các hợp chất blumpene B-D [12] dựa trên cơ sở chúng đều cùng được phân lập từ cây đại bi B. balsamifer. Sự phù hợp về số liệu phổ 1H- NMR và 13C-NMR cũng như các tương tác nhận được trên phổ NOESY giữa Hb-2 (H 2,96) với H-14 (H 1,25), H-5 (H 3,02) với Ha-8 (H 1,81) và H-11 (H 1,95) và của H- 9 (H 4,77) với H-7 (H 1,80), Hb-8 (H 2,18), và H-14 (H 1,25) [10, 12]. Từ tất cả các dữ kiện nêu trên, cấu trúc hóa học của BB3 được xác định là một hợp chất thuộc nhóm chất sesquiterpene thuộc lớp chất terpene – là một lớp chất chính trong cây đại bi – và là một hợp chất mới được đặt tên là balsamiferine K. 3.1.4. Hợp chất BB4: Isohemiphloin Hình 3.1.4 Cấu trúc hóa học và các tương tác HMBC chính của hợp chất BB4 Phổ 1H-NMR của hợp chất BB4 (Phụ lục 4) cho thấy sự xuất hiện tín hiệu proton của một vòng thơm bị thế ở vị trí 1,4 với các proton đặc trưng tại H 6,
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_thanh_phan_hoa_hoc_va_hoat_tinh_gay_doc_t.pdf
- Trích yếu luận án.pdf
- Trang thông tin đóng góp mới tiếng viêt.pdf
- Trang thông tịn đóng góp mới tiếng anh.pdf
- Tóm tắt luận án tiếng việt.pdf
- Tóm tắt LA tiếng anh.pdf