Luận án Nghiên cứu thành phần và hoạt tính sinh học của lipid trong một số loài rong biển ở Việt Nam
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu thành phần và hoạt tính sinh học của lipid trong một số loài rong biển ở Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu thành phần và hoạt tính sinh học của lipid trong một số loài rong biển ở Việt Nam
m lượng ít thì khó xác định, không thấy xuất hiện ion [M-H]-. (iii) Trên event 1, xuất hiện ion dương [M+H]+ có cường độ peak lớn nhất với m/z là số chẵn. (iv) Khối lượng phân tử tùy thuộc vào cấu tạo của đuôi không phân cực, thường nằm trong khoảng m/z 650 - 850. (v) Công thức phân tử tương ứng có dạng -NO7. Các dữ kiện phổ khối: + Loài rong Nâu Lobophora sp.: có 37 dạng phân tử DGTA xác định theo giá trị khối lượng tăng dần và thời gian lưu: Rt 6,71: DGTA 28:0; MS- m/z 656,5454 [M+H]+; MS2- m/z 446,3511 [M+H- C14H26O]+, 428,3420 [M+H-C14H28O2]+, 236,1413 [glyceryltrimethylhomoserine- C10H22NO5]+. Rt 6,5: DGTA 30:1; MS- m/z 682,5651 [M+H]+; MS2- m/z 472,3652 [M+H- C14H26O]+, 454,3696 [M+H-C14H28O2]+, 446,3415 [M+H-C16H28O]+, 428,3349 [M+H-C16H30O2]+, 236,1401[C10H22NO5]+. Rt 6,59: DGTA 32:3; MS- m/z 706,5612 [M+H]+; MS2- m/z 496,3618 [M+H- C14H26O]+, 478,3543 [M+H-C14H28O2]+, 446,3437 [M+H-C18H28O]+, 428,3448 [M+H-C18H30O2]+, 236,1537 [C10H22NO5]+. 65 Rt 6,32: DGTA 32:2; MS- m/z 708,5813 [M+H]+; MS2- m/z 498,3774 [M+H- C14H26O]+, 480,3655 [M+H-C14H28O2]+, 446,3509 [M+H-C18H30O]+, 428,3392 [M+H-C18H32O2]+, 236,1423 [C10H22NO5]+. Rt 5,96: DGTA 32:1; MS- m/z 710,5983 [M+H]+; MS2- m/z 500, 3774 [M+H- C14H26O]+, 482,3875 [M+H-C14H28O2]+, 474,3904 [M+H-C16H28O]+, 472,3636 [M+H-C16H28O]+, 456,3533 [M+H-C16H30O2]+, 454,3615 [M+H-C16H32O2]+, 446,353 [M+H-C18H32O]+, 236,1612 [C10H22NO5]+. Rt 6,89: DGTA 34:6; MS- m/z 728,5457 [M+H]+; MS2- m/z 518,3253 [M+H- C14H26O]+, 500,3473 [M+H-C14H28O2]+, 446,3511 [M+H-C20H26O]+, 428,3231 [M+H-C20H28O2]+. Rt 6,53: DGTA 34:5; MS- m/z 730,5541 [M+H]+; MS2- m/z 520,3630 [M+H- C14H26O]+, 502,3661 [M+H-C14H28O2]+, 446,3487 [M+H-C20H28O2]+, 428,3343 [M+H-C20H30O2]+, 236,1615 [C10H22NO5]+. Rt 6,2: DGTA 34:4; MS- m/z 732,5674 [M+H]+; MS2- m/z 522,3753 [M+H- C14H26O2]+, 504,3730 [M+H-C14H28O2]+, 446,3495 [M+H-C20H30O]+, 428,3378 [M+H-C20H32O2]+. Rt 6,05: DGTA 34:3; MS- m/z 734,582 [M+H]+; MS2- m/z 524,3960 [M+H- C14H26O]+, 506,3819 [M+H-C14H28O2]+, 498,3959, 480,3784, 478,3551 [M+H- C16H32O2]+, 474,3584 [M+H-C18H28O]+, 456,3717 [M+H-C18H30O2]+, 446,3515 [M+H-C20H32O]+, 428,3433 [M+H-C20H34O2]+. Rt 5,81: DGTA 34:2; MS- m/z 736,6094 [M+H]+; MS2- m/z 526,4107 [M+H- C14H26O]+, 498,3788 [M+H-C14H28O2]+, 498,3959, 480,3684 [M+H-C16H32O2]+, 474,3795 [M+H-C18H30O]+, 456,3671 [M+H-C18H32O2]+, 446,3490 [M+H- C20H34O]+ 428,3231 [M+H-C20H36O2]+, 236,1413 [C10H22NO5]+. Rt 5,48: DGTA 34:1; MS- m/z 738,6298 [M+H]+; MS2- m/z 500,3955 [M+H- C16H30O]+, 482,3784 [M+H-C16H32O2]+, 474,3783 [M+H-C18H32O]+, 456,3721 [M+H-C18H34O2]+, 236,1485[C10H22NO5]+. Rt 5,27: DGTA 34:1; MS- m/z 752,6434 [M+H]+; MS2- m/z 514,4129 [M+H- C16H30O]+, 488,4024 [M+H-C18H32O]+, 474,3751. Rt 6,38: DGTA 34:1; MS- m/z 756,5699 [M+H]+; MS2- m/z 518,3465 [M+H- C16H30O]+, 474,3853 [M+H-C18H34O2]+. 66 Rt 6,02: DGTA 36:5; MS- m/z 758,5821 [M+H]+; MS2- m/z 522,3921, 520,3371 [M+H-C16H30O]+, 502,3531 [M+H-C16H32O2]+, 474,3830 [M+H- C20H28O]+. Rt 5,72: DGTA 36:4; MS- m/z 760,6001 [M+H]+; MS2- m/z 522,3881 [M+H- C16H30O]+, 504,3641 [M+H-C16H32O2]+, 474,3866 [M+H-C20H30O]+, 456,3665 [M+H-C20H32O2]+, 236,1517 [C10H22NO5]+. Rt 5,51: DGTA 36:3; MS- m/z 762,6193 [M+H]+; MS2- m/z 524,3906 [M+H- C16H30O2]+, 508,3945 [M+H-C16H30O2]+, 506,3831 [M+H-C16H32O2]+, 500,3887 [M+H-C18H30O]+, 498,3959 [M+H-C18H32O]+, 482,3887 [M+H-C18H32O2]+, 474,3787 [M+H-C20H32O]+, 456,3730 [M+H-C20H34O2]+, 236,1512 [C10H22NO5]+. Rt 5,18: DGTA 36:1; MS- m/z 766,6548 [M+H]+; MS2- m/z 502,4039 [M+H- C18H32O]+, 500,3984 [M+H-C18H34O]+, 474,3777 [M+H-C20H36O]+. Rt 5,84: DGTA 38:6; MS- m/z 784,6011 [M+H]+; MS2- m/z 522,382 [M+H- C18H30O]+, 504,3829 [M+H-C18H32O2]+, 498,3755 [M+H-C20H30O]+, 480,3495 [M+H-C20H32O2]+. Rt 5,54: DGTA 38:5; MS- m/z 786,6138 [M+H]+; MS2- m/z 522,3842 [M+H- C18H32O]+, 504,3641 [M+H-C18H34O2]+, 500,3883 [M+H-C20H30O]+, 482,3842 [M+H-C20H32O2]+. Rt 5,33: DGTA 38:4; MS- m/z 788,6306 [M+H]+; MS2- m/z 524,3876 [M+H- C18H32O]+, 506,3880 [M+H-C18H34O2]+, 502,4468 M+H-C20H30O]+, 500,3884 [M+H-C20H32O]+, 482,3862 [M+H-C20H34O2]+. Rt 5,21: DGTA 38:3; MS- m/z 790,6501 [M+H]+; MS2- m/z 526,4107 [M+H- C18H32O]+, 524,3980 [M+H-C18H36O2]+, 508,4064 [M+H-C18H34O2]+, 502,4126 [M+H-C20H32O]+, 482,3862 [M+H-C20H34O2]+. Rt 6,56: DGTA 40:10; MS- m/z 804,5707 [M+H]+; MS2- m/z 518,3253 [M+H-C20H30O]+. Rt 6,23: DGTA 40:9; MS- m/z 806,5888 [M+H]+; MS2- m/z 522,3923 [M+H- C20H28O]+, 502,3488 [M+H-C20H32O2]+. Rt 5,81: DGTA 40:8; MS- m/z 808,6031 [M+H]+; MS2- m/z 522,3762 [M+H- C20H30O]+, 504,6488 [M+H-C20H32O2]+. Rt 5,69: DGTA 40:7; MS- m/z 810,617 [M+H]+; MS2- m/z 522,3888 [M+H- C20H32O]+, 506,3976 [M+H-C20H32O2]+. 67 Rt 5,39: DGTA 40:6; MS- m/z 812,6332 [M+H]+; MS2- m/z 526,4123 [M+H- C20H30O]+, 524,3980 [M+H-C20H32O]+, 522,3815 [M+H-C20H34O]+, 508,4074 [M+H-C20H32O2]+, 506,3802 [M+H-C20H34O2]+, 504,3840 [M+H-C20H36O2]+. Rt 5,21: DGTA 40:5; MS- m/z 814,6478 [M+H]+; MS2- m/z 528,4043 [M+H- C20H30O]+, 526,4107 [M+H-C20H32O]+, 524,4093 [M+H-C20H34O]+, 522,3661 [M+H- C20H36O]+, 510,3973 [M+H-C20H32O2]+, 506,3881 [M+H-C20H36O2]+. + Loài rong Lục Halimeda incrasata Lamx.: không có dạng phân tử DGTA. 3.5. Xác định hoạt tính sinh học của các phân đoạn lipid 3.5.1. Hoạt tính bẫy gốc tự do Thực hiện tại Phòng Sinh học thực nghiệm – Viện Hoá học các hợp chất thiên nhiên. Mẫu được pha trong DMSO 100% với nồng độ 4mg/ml đối với dịch chiết lipid rong biển. Sử dụng flavonoid 1 mM hoặc axit ascorbic 5 mM trong DMSO 10% làm đối chứng dương. Sau đó mẫu được nhỏ trên phiến vi lượng 96 giếng với dung dịch DPPH (được pha trong ethanol 96%) để được nồng độ cuối của mẫu thử trong phản ứng từ 200 μg/mL đến 12,5 μg/mL (đối với mẫu chiết thô) và từ 50 μg/mL đến 3,1 μg/mL (mẫu tinh sạch). Ủ ở 37oC trong 30 phút và đo mật độ quang (OD) ở bước sóng =515 nm trên thiết bị đo quang (Infinite F50, Tecan, Thụy Sỹ). Khả năng trung hòa các gốc tự do (Scavenging capacity, SC %): Giá trị trung bình của SC (%) ở các nồng độ mẫu được đưa vào chương trình xử lý số liệu Excel theo công thức: SC(%) = [100 - OD thí nghiệm - OD DMSO x 100] ± OD chứng (-) Độ lệch tiêu chuẩn tính theo công thức của Ducan như sau: Xác định SC50: Mẫu thử được pha loãng thành các nồng độ giảm dần, lặp lại 3 lần ở mỗi nồng độ. Hiệu quả bẫy gốc tự do tạo bởi DPPH của mỗi mẫu được tính dựa trên % trung hòa gốc tự do so với mẫu trắng (blank) và chứng âm tính. Mẫu có biểu hiện 68 hoạt tính chống oxy hóa trên hệ DPPH được thực hiện các bước tiếp theo để tìm giá trị IC50 (g/mL, M/mL). Giá trị IC50 là nồng độ của chất thử mà tại đó trung hòa được 50% các gốc tự do, được xác định bằng phần mềm TableCurve AISN (Jandel Scientific, USA) qua giá trị SC% và dãy các nồng độ chất thử tương ứng. Kết quả các thử nghiệm là giá trị trung bình của ít nhất 3 phép thử lặp lại ± độ lệch chuẩn (p ≤ 0,05). Các mẫu có biểu hiện hoạt tính (SC ≥ 50%) sẽ được thử nghiệm để tìm giá trị SC50. Giá trị SC50 được xác định thông qua nồng độ chất thử và phần trăm hoạt động của chất thử mà ở đó 50% các gốc tự do tạo bởi DPPH được trung hòa bởi chất thử. 3.5.2. Hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định Thực hiện tại Phòng Sinh học thực nghiệm - Viện Hoá học các Hợp chất thiên nhiên. Nguyên liệu Chủng vi sinh vật kiểm định: Vi khuẩn Gr (-): Escherichia coli ATCC8739, Pseudomonas aeruginosa ATCC 9027. Vi khuẩn Gr (+): Bacillus subtillis ATCC 6633, Staphylococcus aureus ATCC 6538. Nấm sợi (mốc): Aspergillus niger ATCC 9763, Fusarium oxysporum ATCC 48112. Nấm men: Candida albicans ATCC 10231, Saccharomyces cerevisiae ATCC 16404. Chủng chuẩn (nguồn ATCC, Manassas, Mỹ) được cung cấp bởi Viện kiểm nghiệm thuốc Trung ương và lưu giữ tại phòng Sinh học thực nghiệm (Viện Hóa học các hợp chất thiên nhiên). Pha dịch vi sinh vật: Dùng que cấy vô trùng lấy 1 quai khuẩn lạc của chủng vi sinh vật pha hòa tan vào 10 mL nước muối sinh lý vô trùng và trộn đều bằng máy trộn vortex được huyền dịch vi sinh vật. Đánh giá nồng độ vi sinh vật bằng cách so sánh với chuẩn 0,5 McFarland (đo ở =550 nm) được huyền dịch nồng độ 150 x 106CFU/mL. Môi trường: Saboraud 4% Dextrose Agar (SDA; Merck, Damstaadt, CHLB Đức) cho nấm men và nấm mốc; Tryptic Soy Agar (TSB-Merck) cho vi khuẩn. 69 Kháng sinh chuẩn: Gentamycin cho vi khuẩn Gr (-), doxycyclin cho vi khuẩn Gr (+) và nystatin cho nấm sợi và nấm men. Kháng sinh được cung cấp bởi Viện kiểm nghiệm TP HCM. Từ dung dịch mẹ, pha dung dịch gốc bằng nước cất vô trùng. Từ dung dịch gốc pha loãng ½ đến nồng độ cần dùng: gentamycin (16 - 8 - 4 IU/mg), doxycyclin (0,4 - 0,2 - 0,1 IU/mg) và nystatin (12 - 6 - 3 IU/mg). Các bước thực nghiệm: Pha mẫu với DMSO 10% trên phiến 96 giếng (template plate) theo nồng độ giảm dần (log2 cho 5 thang nồng độ). Nhỏ mẫu từ phiến template lên phiến 96 giếng (phiến test) và bổ sung dịch vi sinh vật để được dải nồng độ mẫu từ 200-100-50-25,5-12,5 µg/mL (lặp lại 3 lần ở mỗi nồng độ) với mẫu thô (cao chiết). Để vào tủ ấm ở 37oC trong 24h đối với vi khuẩn và 30oC trong 48h đối với nấm. Mẫu đối chứng: sử dụng NaCl 0,9 % tương ứng với thể tích mẫu là mẫu chứng âm tính (-) và chứng dương tính (+) là các kháng sinh chuẩn. Mẫu được xác định có hoạt tính khi không có sự phát triển của vi sinh vật ở ít nhất một nồng độ mẫu thử nghiệm so với chứng (-) (khi nuôi cấy lại ở nồng độ này kiểm tra trên đĩa thạch giá trị CFU<5). Mẫu biểu hiện hoạt tính được test ở dãy nồng độ mẫu khác nhau để xác định được nồng ức chế tối thiểu MIC (g/mL) là nồng độ thử nghiệm thấp nhất mà vi sinh vật bị ức chế). Mẫu được xác đinh có hoạt tính khi giá trị MIC 200g/mL đối với mẫu cao chiết và ≤ 50g/mL đối với mẫu tinh sạch. 3.5.3. Hoạt tính gây độc tế bào ung thư Thực hiện tại Phòng Thử nghiệm sinh học - Viện Công nghệ Sinh học. Các dòng tế bào sử dụng trong nghiên cứu: AGS: Ung thư dạ dày người (human stomach gastric adenocarcinoma) SK-LU-1: Ung thư phổi ở người (human lung carcinoma) HepG2: Ung thư gan ở người (human hepato carcinoma) MCF7: Ung thư vú ở người (human breast carcinoma) Các dòng tế bào ung thư do GS. TS. J. M. Pezzuto, Trường Đại học Long- Island, US và GS. Jeanette Maier, trường Đại học Milan, Italia cung cấp. 70 Vật liệu và hoá chất: TCA (Sigma), SRB (Sigma); Đĩa 96 giếng nhựa (Corning, USA), pippette (eppendorf), máy đọc ELISA 96 giếng; Chất tham khảo: Ellipticine; Các hóa chất thông thường khác. Các bước thực nghiệm: Trypsin hóa tế bào thí nghiệm để làm rời tế bào và đếm trong buồng đếm để điều chỉnh mật độ cho phù hợp với thí nghiệm. Mẫu thử được pha thành các dải nồng độ thích hợp sau đó đưa vào các giếng của đĩa 96 giếng, thêm tế bào đã điều chỉnh nồng độ phù hợp ở trên vào các giếng này sao cho nồng độ chất thử trong giếng là 100 g/ml; 20 g/ml; 4 g/ml và 0.8 g/ml. Ủ trong tủ ấm 48 giờ. Giếng không có chất thử nhưng có tế bào ung thư (180l) sẽ được sử dụng làm đối chứng ngày 0. Sau 1 giờ, giếng đối chứng ngày 0 tế bào sẽ được cố định bằng Trichloracetic acid – TCA 20%. Sau 48 giờ, tế bào được cố định bằng TCA trong 1 giờ, được nhuộm bằng SRB trong 30 phút ở 37oC, rửa 3 lần bằng acetic axit rồi để khô ở nhiệt độ phòng. 10mM Tris base để hòa tan lượng SRB, lắc nhẹ trong 10 phút. Đọc kết quả OD ở bước sóng 515 - 540 nm trên máy ELISA Plate Reader. Phần trăm ức chế sự phát triển của tế bào khi có mặt chất thử sẽ được xác định thông qua công thức sau: % ức chế = 100 - [OD (chất thử) – OD (ngày 0)] OD (đối chứng âm) – OD (ngày 0) Phép thử được lặp lại 3 lần để đảm bảo tính chính xác. Ellipticine ở các nồng độ 10g/ml; 2g/ml; 0,4g/ml; 0,08g/ml sử dụng như là chất đối chứng dương; DMSO 10% luôn được sử dụng như đối chứng âm. Giá trị IC50 (nồng độ ức chế 50% sự phát triển) sẽ được xác định nhờ vào phần mềm máy tính Table Curve 2Dv4. Giá trị IC50 < 100 µg/ml với các cặn chiết được coi là có hoạt tính. 3.5.4. Hoạt tính kháng viêm Thực hiện tại Phòng Thử nghiệm sinh học - Viện Công nghệ Sinh học. Vật liệu: Lipopolysaccharid (LPS) từ vi khuẩn Escherichia coli, NaNO2, sulfanilamid, thuốc thử Greiss (N-1-napthylethylenediamin dihydrochlorid), và dimethyl sulphoxide (DMSO) của Sigma Chemical Co. (St. Louis, MO, Hoa Kỳ). Dulbecco’s 71 Modified Eagle’s Medium và huyết thanh phôi bò (FBS) của Life Technologies, Inc., (Gaithersburg, MD, USA). Các hóa chất cần thiết khác của các hãng Sigma, GIBCO, Invitrogen, Promega v.v. Dòng tế bào: RAW 264.7 (Ung thư đại thực bào ở chuột (murine macrophage leukemia)) do GS. Domenico Delfino, Đại học Perugia, Italia cung cấp. Các bước thực nghiệm: Bước 1: Chuẩn bị Dòng tế bào RAW 264.7 được nuôi cấy trong môi trường DMEM với thành phần kèm theo gồm 2 mM L-glutamine, 10 mM HEPES, và 1 mM sodium pyruvate, ngoài ra bổ sung 10% fetal bovine serum – FBS (GIBCO). Tế bào được cấy chuyển sau 3-5 ngày với tỉ lệ (1:3) và nuôi trong tủ ấm CO2 ở điều kiện 37oC, 5% CO2. Bước 2: Kiểm tra độc tính của các chất thử đối với tế bào macrophage RAW 264.7 theo phương pháp so màu MTT. Các mẫu thử được pha trong DMSO và pha loãng bằng môi trường nuôi cấy tế bào đến nồng độ phù hợp Chất thử (20 l) được đưa vào các giếng của khay 96 giếng để có nồng độ tương tự nồng độ của thí nghiệm NO. Sau khi điều chỉnh để có mật độ tế bào phù hợp, hút 180 l tế bào vào các giếng của khay 96 giếng đã có chất thử. Trên cùng một đĩa thử, bố trí một số giếng để làm đối chứng không có mẫu thử, chỉ có dung môi pha mẫu là DMSO 10%. Để đĩa nuôi cấy vào trong tủ ấm CO2 ở điều kiện 37oC, 5% CO2, nuôi trong thời gian 72 giờ. Sau 72 giờ, 10µl MTT (nồng độ là 5mg/ml) được cho vào mỗi giếng. Sau 4h, loại bỏ môi trường, tinh thể formazan hòa tan 50µL DMSO100%. Đo giá trị độ hấp thụ (OD) ở bước sóng 540nm bằng máy quang phổ. Phần trăm tế bào sống sót được tính theo công thức: % Tế bào sống sót = OD (chất thử) - OD (đối chứng trắng) x 100% OD (DMSO) - OD (đối chứng trắng) Bước 3: Đánh giá khả năng ức chế sự sản sinh NO Tế bào RAW 264.7 được đưa vào đĩa 96 giếng ở nồng độ 2.105 tb/giếng và nuôi trong tủ ấm ở 37oC và 5% CO2 trong 24 giờ. Tiếp theo môi trường nuôi cấy 72 được loại bỏ, thay bằng môi trường DMEM không có FBS trong 3giờ. Tế bào sau đó được ủ mẫu nghiên cứu ở các nồng độ khác nhau trong 2 giờ trước khi được kích thích sản sinh yếu tố NO bằng LPS (1μg/mL) trong 24 giờ. Một số giếng không được ủ mẫu mà chỉ sử dụng dung dịch pha mẫu được coi là đối chứng âm. Trong khi đối chứng dương được sử dụng là NG-Methyl-L- arginine acetate (L-NMMA) (Sigma) ở các nồng độ 100; 20; 4 và 0,8μg/ml. Nitrite (NO2-), được xem là chỉ thị cho việc tạo NO, sẽ được xác định nhờ bộ thuốc thử Griess (Promega Cooperation, WI, USA). Cụ thể là, 100 μL môi trường nuôi tế bào (ủ mẫu) được chuyển sang đĩa 96 mới và được thêm vào 100 μL thuốc thử Griess: 50 μL nồng độ 1% sulfanilamide trong 5% phosphoric acid và 50 μL nồng độ 0,1% N-1-naphthylethylenediamine dihydrochloride pha trong nước. Hỗn hợp này được ủ tiếp ở nhiệt độ phòng trong 10 phút và hàm lượng nitrite sẽ được đo bằng máy microplate reader ở bước sóng 540 nm. Môi trường DMEM không FBS được sử dụng như giếng trắng (blank). Hàm lượng nitrite của từng mẫu thí nghiệm được xác định nhờ vào đường cong hàm lượng chuẩn NaNO2 và được so sánh % với mẫu chứng. Khả năng ức chế sản sinh NO của mẫu được xác định nhờ công thức : % ức chế =100%- [hàm lượng NOsample/hàm lượng NOLPS]*100 Bước 4: Xử lý số liệu. Các thí nghiệm đánh giá ảnh hưởng của các mẫu qua sự sản sinh NO của tế bào macrophage RAW 264.7 bằng LPS được thực hiện ít nhất 3 lần và lấy giá trị trung bình. Phân tích số liệu, xây dựng đồ thị và tính toán giá trị IC50 (nồng độ ức chế 50% sự hình thành NO) theo phương pháp hồi qui Sigmoidal dose-response được thực hiện trên phần mềm Table Curve 2Dv4. Giá trị IC50 < 100 µM với chất sạch và IC50 < 100 µg/ml với các cặn chiết được coi là có hoạt tính. 73 CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1. Nghiên cứu sàng lọc lipid và axit béo của rong biển 4.1.1. Hàm lượng lipid tổng và các lớp chất lipid 60 mẫu rong biển nghiên cứu thuộc 3 ngành rong Đỏ (gồm 20 mẫu trong 6 họ, 4 bộ), rong Nâu (gồm 31 mẫu trong 3 họ, 3 bộ) và rong Lục (gồm 9 mẫu trong 5 họ, 3 bộ) được xác định hàm lượng lipid tổng và các lớp chất lipid trên bản mỏng (xem ở phụ lục 2). Kết quả nghiên cứu được trình bày ở bảng 4.1. Bảng 4.1. Hàm lượng lipid tổng (% khối lượng tươi) và các lớp chất lipid (% tổng các lớp chất) TT Mẫu Lipid tổng (%) Các lớp chất lipid (%) Pol ST DG FFA TG MADG HW Khác Ngành rong Đỏ - Rhodophyta Họ Hypneaceae 1 1A 0,30 30,4 10,6 3,2 25,6 9,8 10,5 3,0 6,9 2 1B 0,55 21,7 13,1 5,1 - 39,1 11,8 9,2 - 3 17B 0,51 30,3 18,9 - 29,8 - - 8,6 12,4 4 20B 0,49 15,7 8,9 5,4 - 42,6 14,3 13,1 - 5 8KT 0,31 26,0 12,3 - 6,4 36,9 10,3 1,9 6,2 6 12KT 0,32 14,3 8,0 9,4 31,7 21,9 9,7 5,1 - 7 33KT 1,10 16,5 6,7 - 34,0 23,6 - 13,1 6,1 Họ Gracilariaceae 8 7A 0,21 33,5 13,6 - 15,0 18,6 9,9 9,4 - 9 16KT 0,28 35,0 4,7 - 28,8 14,7 2,2 - 14,7 10 18KT 1,60 12,3 22,4 2,5 40,7 11,2 - 1,8 9,1 11 TSĐ 0,37 23,4 13,4 3,5 - 47,0 9,7 3,0 - 12 12B 0,40 28,9 28,7 - 26,6 9,5 - 4,3 1,9 Họ Phyllophoraceae 13 24KT 0,29 20,7 10,7 - 46,7 - 13,1 8,8 - Họ Galaxauraceae 14 2A 0,17 30,6 8,9 - 9,4 29,2 14,5 7,4 - 15 6A 0,25 25,8 13,6 - 4,6 33,0 11,7 3,2 8,1 16 22B 0,25 26,6 9,5 15,0 - 11,7 20,6 16,6 - 74 Họ Rhodomelaceae 17 23KT 0,33 32,6 10,8 - 33,1 12,4 10,4 0,7 - 18 10B 0,40 39,1 6,5 - 31,8 - 8,3 4,0 10,3 19 13B 0,92 20,4 8,6 15,4 - 10,7 34,1 5,0 5,8 Họ Schizymeniaceae 20 14B 0,52 17,7 8,3 4,6 - 43,8 13,8 11,8 - Ngành rong Nâu Phaeophyta Họ Dyctyotaceae 21 9B 0,75 21,3 8,5 - 27,2 21,5 - 21,6 - 22 18B 0,38 13,3 18,4 13,8 15,3 17,2 7,0 15,0 - 23 19B 0,46 18,7 18,6 - 18,2 - 22 14 8,5 24 1KT 1,06 27,5 19,2 - 25,7 24,9 - 2,7 - 25 2KT 0,35 19,7 15,5 6,8 - 41,3 10,6 6,0 - 26 3KT 0,38 21,7 13,6 7,0 - 42,1 10,1 5,4 - 27 7KT 0,63 18,1 16,3 - 31,2 22,5 - 11,9 - 28 21KT 0,69 23,5 9,2 - 37,7 16,6 - - 13,0 29 3A 0,74 21,3 10,1 - 36,6 15,1 - 0,9 16,1 Họ Sargassaceae 30 6KT 0,90 22,8 11,6 - 16,0 31,6 11,5 6,5 - 31 9KT 0,70 16,2 9,9 - 11,0 41,0 12,7 9,4 - 32 10KT 0,32 33,3 14,5 - 7,2 31,2 9,1 4,7 - 33 14KT 0,64 22,6 15,8 - 5,7 41,8 8,8 5,4 - 34 20KT 0,43 29,2 9,0 - 38,1 14,1 - 0,5 9,2 35 26KT 0,41 23,6 10,9 2,0 27,0 18,9 - 17,6 - 36 28KT 0,48 15,0 9,0 - 34,2 19,8 - 15,1 6,9 37 29KT 1,70 16,4 7,5 - 40,8 15,5 - 14,0 5,8 38 30KT 0,10 19,6 10,2 2,2 27,4 20,4 - 20,2 - 39 6B 0,62 22,9 10,8 1,9 27,7 16,7 - 20,1 - 40 7B 0,24 22,0 9,0 - 28,6 21,8 - 18,6 - 41 8B 0,27 33,5 15,6 - 36,3 7,5 - 7,1 - 42 11B 0,40 19,4 7,8 4,3 - 43,8 14,7 9,9 - 43 10A 1,49 27,4 13,3 - 9,9 29,5 12,6 7,4 - 44 RCB06 0,20 51,01 29,57 - 19,42 - - - - 45 RCB08 0,11 68,16 17,65 - 14,19 - - - - 46 RCB18 0,15 28,46 18,04 - 53,5 - - - - 75 47 RCB19 0,14 48,87 25,7 - 25,43 - - - - 48 RCB20 0,46 48,57 20,52 - 30,91 - - - - 49 RCB26 0,99 46,55 19,05 - 27,83 6,57 - - - Họ Scytosiphonaceae 50 2B 0,40 14,3 7,5 - 40,8 14,6 6,6 - 16,2 51 9A 1,34 16,1 11,6 9,5 - 42,1 12,0 8,6 - Ngành rong Lục - Chlorophyta Họ Ulvaceae 53 4KT 0,53 17,5 12,2 - 15,9 36,6 11,5 6,3 - 52 4A 0,32 20,1 4,2 13,6 19,5 25,9 9,6 7,2 - Họ Caulerpaceae 54 4B 0,48 18,1 11,4 - 26,0 23,4 - 21,2 - 55 5B 0,78 21,9 9,9 - 23,5 22,8 - 19,2 2,6 Họ Halimedaceae 56 5KT 0,47 25,0 13,9 - 5,3 34,4 12,9 8,5 - 57 TSL 0,30 33,7 15,6 - 31,1 10,8 - 8,8 - 58 15B 0,46 18,1 18,3 20,4 23,0 5,0 - 8,0 7,2 Họ Cladophoraceae 59 15KT 0,48 22,7 3,4 - 38,2 11,5 11,1 2,8 10,3 Họ Valoniaceae 60 3B 0,65 14,4 8,8 - 33,5 19,9 - 16,7 6,6 Ghi chú: Pol – lipid phân cực; ST – Sterol; DG – Diacylglecerol; FFA – axit béo tự do; TG – Triacylglycerol
File đính kèm:
- luan_an_nghien_cuu_thanh_phan_va_hoat_tinh_sinh_hoc_cua_lipi.pdf
- Đóng góp mới LA (TA-TV).doc
- Tóm tắt luận án tiếng anh.pdf
- Tóm tắt luận án tiếng việt.pdf
- Trang thông tin đóng góp mới.pdf
- Trích yếu luận án.pdf