Luận án Nghiên cứu tính đa dạng của nguồn tài nguyên cây thuốc tại Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang và đề xuất các biện pháp bảo tồn, sử dụng bền vững
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Luận án Nghiên cứu tính đa dạng của nguồn tài nguyên cây thuốc tại Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang và đề xuất các biện pháp bảo tồn, sử dụng bền vững", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Nghiên cứu tính đa dạng của nguồn tài nguyên cây thuốc tại Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang và đề xuất các biện pháp bảo tồn, sử dụng bền vững
ạt giống nảy mầm, tiến hành cấy hạt đã nảy mầm vào bầu đất đã đóng sẵn và đã bố trí theo các công thức hỗn hợp ruột bầu trong vƣờn ƣơm (bảng 3.22). Bảng 3.22. Tỷ lệ sống và sinh trưởng của cây con ở các công thức hỗn hợp ruột b u CTTN Số cây TN TLS (%) Sinh trƣởng H (cm) theo định kỳ 1 tháng 1 lần 1 tháng 2 tháng 3 tháng 4 tháng 5 tháng 6 tháng 9 tháng 10 tháng 12 tháng CTTN1 50 82 2,89 4,10 8,22 16,6 28,12 30,61 38,70 43,40 55,10 CTTN2 50 76 1,12 3,10 6,11 14,4 26,83 28,02 30,12 37,60 45,32 CTTN3 50 62 1,04 2,97 5,12 13,4 23,72 26,12 28,90 36,11 41,91 Số liệu ở bảng 3.22 cho thấy sau 12 tháng tỷ lệ sống (TLS) ở các công thức thí nghiệm hỗn hợp ruột bầu dao động t 62-82%, tỷ lệ sống cao nhất ở công thức CTTN1, giảm dần và thấp nhất ở công thức CTTN3. Đặc biệt, khả năng sinh trƣởng chiều cao (H) của cây con trong giai đoạn vƣờn ƣơm rất khác nhau. Hầu hết các công thức thí nghiệm, chiều cao của cây đều có khả năng sinh trƣởng tăng dần t tháng thứ nhất đến tháng thứ 12. Tuy nhiên, khả năng sinh trƣởng chiều cao nhanh nhất ở công thức CTTN1 với hỗn hợp ruột bầu gồm 80% đất màu và 20% phân vi sinh có chiều cao bình quân sau 12 tháng đạt 55,2cm. Tiếp theo là công thức 103 CTTN2 với hỗn hợp ruột bầu là 80% đất màu kết hợp 10% phân vi sinh và 10% NPK có sinh trƣởng chiều cao sau 12 tháng đạt 45,32 cm. Sinh trƣởng kém nhất ở công thức CTTN3 với hỗn hợp ruột bầu là 100% đất mầu có chiều cao chỉ đạt 41,9 1cm. Nhƣ vậy, cả tỷ lệ sống và khả năng sinh trƣởng chiều cao của cây con trong giai đoạn vƣờn ƣơm đạt cao nhất ở công thức CTTN1 và thấp nhất ở công thức CTTN3. Điều này có thấy hỗn hợp ruột bầu có ảnh hƣởng khá rõ rệt đến tỷ lệ sống cũng nhƣ khả năng sinh trƣởng của cây con Bảy lá một hoa trong giai đoạn vƣờn ƣơm. Hình 3.4. Hình ảnh cây 7 lá 1 hoa 3 tháng tuổi Hình 3.5. Hình ảnh cây bảy lá một hoa, 9 tháng và 12 tháng tuổi T những kết quả đã phân tích ở trên, có thể rút ra một số kết quả bƣớc đầu nhƣ sau: - Hạt của loài Bảy lá một hoa có dạng hình cầu hoặc gần hình cầu, đƣờng kính trung bình là 0,265 cm; trọng lƣợng trung bình của 1 hạt là 0,143 g, độ ẩm trong hạt trung bình 104 là 31,82%; trọng lƣợng 1000 hạt trung bình là 143g, dao động t 125-161g; 1 kg hạt giống thuần trung bình có 6.993 hạt, dao động t 6.211-8.000 hạt. - Xử lý hạt giống bằng phƣơng pháp hóa học ở công thức (CTTN5) ngâm hạt trong dung dịch GA3 (200ppm) cho tỷ lệ nảy mầm cao nhất và đạt 83%, ở công thức CTTN4) ngâm hạt trong dung dịch GA3 (150ppm) có tỷ lệ nảy mầm đạt 73%. Xử lý hạt giống bằng phƣơng pháp vật lý ở công thức (CTTN3) Ngâm hạt trong nƣớc nóng 50 0 C tỷ lệ nẩy mầm đạt 72%, ngâm hạt trong nƣớc nóng 400C tỷ lệ nảy mầm đạt 70% (CTTN2), thấp nhất ở công thức ngâm hạt trong nƣớc ở nhiệt độ phòng có tỷ lệ nảy mầm chỉ đạt 40% (CTTN1). - Sau 12 tháng ƣơm trong vƣờn ƣơm với hỗn hợp ruột bầu gồm 80% đất màu + 20% phân vi sinh, cây con sinh trƣởng tốt nhất, tỷ lệ sống đạt 82%, chiều cao trung bình đạt 55,1cm; với hỗn hợp ruột bầu gồm 80% đất mầu + 10% phân vi sinh +10% NPK thì tỷ lệ sống đạt 76%, chiều cao trung bình đạt 45,32cm; với hỗn hợp ruột bầu là 100 % đất mầu thì tỷ lệ sống chỉ đạt 76%, chiều cao trung bình cũng chỉ đạt 45,32cm. b. Nhân giống bằng hạt Hoàng liên chân gà (Coptis chinensis ), Hoàng tinh hoa đỏ (Polygonatum kingianum), Hoàng tinh hoa trắng (Disporopsis longifolia), Hà thủ ô đỏ (Fallopia multiflora Bốn loài trên đƣợc coi là cây thuốc quý là loại dƣợc liệu đa tác dụng và có nhu cầu sử dụng cao, đặc biệt là sử dụng làm thuốc bổ và buôn bán cho khách du lịch thập phƣơng tại các khu du lịch trong huyện Hoàng Su Phì, Tỉnh Hà Giang phân và bán cho các thƣơng lái. Mặt khác, các loài trên đều bị ngƣời dân khai thác củ theo kiểu tận thu (hệ số bảo tồn thấp), do vậy các loài này đã trở nên hiếm gặp trong r ng tự nhiên Huyện Hoàng Su Phì, Tỉnh Hà Giang. Xuất phát t nhận định trên, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu khả năng nhân giống t hạt, với mục đích tạo nguồn cây giống gây trồng tại huyện, t đó làm giảm sức ép đối với các cá thể, quần thể còn lại tron g r ng tự nhiên của ba loài này. * Tỷ lệ nảy mầm từ hạt: Trong quá trình điều tra, chúng tôi thu đƣợc 2.113 hạt Hoàng liên chân gà, 2.078 hạt Hoàng tinh hoa đỏ, 1.437 hạt Hà thủ ô đỏ; 380 hạt Hoàng tinh hoa trắng. Cách thức nhân giống đƣợc thực hiện nhƣ đã trình bày tại điểm c, mục 2.4.4.1. Kết quả về tỷ lệ nảy mầm, ra rễ của bốn loài, thu đƣợc khá cao, lần lƣợt là: 45,52%; 67,71%; 51,91% và 84,31%. Cụ thể đƣợc trình bày tại Bảng 3.23: Bảng 3.23. Tỷ lệ nảy m m từ hạt của : Hoàng liên chân gà, Hoàng tinh hoa trắng, 105 Hoàng tinh hoa đỏ và Hà thủ ô đỏ T ời gian (ngày) Loài 12 18 24 Hoàng liên chân gà Số hạt nảy mầm, ra rễ 436 826 962 Tỷ lệ (%) 20,63 39,09 45,52 Hoàng tinh hoa đỏ Số hạt nảy mầm, ra rễ 623 1.382 1.407 Tỷ lệ (%) 29,98 66,51 67,71 Hà thủ ô đỏ Số hạt nảy mầm, ra rễ 292 729 746 Tỷ lệ (%) 20,32 50,73 51,91 Hoàng tinh hoa trắng Số hạt nảy mầm, ra rễ 47 260 320 Tỷ lệ (%) 12,37 68,42 84,31 Qua đó, có thể thấy rằng, mặc dù thử nghiệm chƣa tiến hành ở các giai đoạn khác nhau, nhƣng các kết quả thu đƣợc cho thấy khả năng tái sinh t hạt của các loài này là khá lớn. * Tỷ lệ sống sau khi cấy vào bầu Nhằm đảm bảo cho cây đƣợc sinh trƣởng, phát triển bình thƣờng và thuận lợi cho việc có thể mang cây đi trồng. Sau thời gian 60 ngày, chúng tôi thu đƣợc 962 cây Hoàng liên chân gà, 1.407 cây Hoàng tinh hoa đỏ, 746 cây Hà thủ ô đỏ, 320 cây Hoàng tinh hoa trắng và tiến hành cấy cây vào bầu đất. Kết quả về tỷ lệ sống của : Hoàng liên chân gà, Hoàng tinh hoa đỏ, Hà thủ ô đỏ và Hoàng tinh hoa trắng trong bầu đất sau 30 ngày, cụ thể tại Bảng 3.24. Bảng 3.24. Tỷ lệ sống của : Hoàng liên chân gà, Hoàng tinh hoa trắng, Hoàng tinh hoa đỏ và Hà thủ ô đỏ trong túi b u T ời gian (ngày) Loài 12 22 30 Hoàng liên chân gà Số cây sống 912 892 863 Tỷ lệ sống (%) 94,80 92,72 89,70 Hoàng tinh hoa đỏ Số cây sống 1.372 1.336 1.274 Tỷ lệ sống (%) 97,51 94,95 90,55 Hà thủ ô đỏ Số cây sống 722 722 722 Tỷ lệ sống (%) 96,78 96,78 96,78 Hoàng tinh hoa trắng Số cây sống 320 320 320 Tỷ lệ sống (%) 100,00 100,00 100,00 106 Qua trên ta thấy, tỷ lệ sống sau khi cấy vào túi bầu thời gian 30 ngày của: liên chân gà, Hoàng tinh hoa đỏ, Hà thủ ô đỏ và Hoàng tinh hoa trắng là rất cao, lần lƣợt tƣơng ứng với các tỷ lệ: 89,70; 90,55%; 96,78% và 100%. Có thể thấy rằng, khả năng nhân giống bằng phƣơng pháp hữu tính của bốn loài này là rất lớn, t đó mở ra triển vọng tạo nguồn cây giống với số lƣợng lớn để xây dựng các mô hình bảo tồn trong vùng 3.3.2.3. Kết quả nhân vô tính Sói r ng (Sarcandra glabra) và Lá khôi tía (Ardisia silvestris ) Đây là những loài đã bị khai thác mạnh tại Huyện Hoàng Su Phì, Tỉnh Hà Giang, do ngƣời dân có nhƣ cầu thu hái cao để chữa bệnh, buôn bánv.v. a. Khả năng ra rễ trên giá thể cát Chúng tôi tiến hành với mỗi công thức (t CT1 đến CT7), theo cách thức đã đƣợc trình bày tại điểm a, mục 2.4.4.2, lựa chọn các hom tƣơng đối đồng đều và thu thập số liệu trên 50 hom. Số liệu về sự ra rễ của hom đƣợc thu thập tại các thời điểm: 20 ngày, 40 ngày, 50 ngày và 60 ngày sau khi cấy hom vào giá thể cát. Kết quả thu đƣợc về sự ra rễ của loài Sói r ng (SR) và Là khôi tía (LKT), cụ thể tại Bảng 3.25: Bảng 3.25. Tỷ lệ ra rễ của Sói rừng và Là khôi tía T ời gian (ngày) Công t ức 20 40 50 60 SR LKT SR LKT SR LKT SR LKT CT1 Số hom ra rễ 7 13 28 32 37 43 45 47 Tỷ lệ (%) 14,00 26,00 56,00 64,00 74,00 86,00 90,00 94,00 CT2 Số hom ra rễ 9 12 31 41 43 42 48 45 Tỷ lệ (%) 18,00 24,00 62,00 82,00 86,00 84,00 96,00 90,00 CT3 Số hom ra rễ 6 9 30 31 38 43 44 46 Tỷ lệ (%) 12,00 18,00 60,00 62,00 76,00 86,00 88,00 92,00 CT4 Số hom ra rễ 8 10 24 27 32 37 46 48 Tỷ lệ (%) 16,00 20,00 48,00 54,00 64,00 74,00 92,00 96,00 CT5 Số hom ra rễ 7 13 23 34 37 41 47 45 Tỷ lệ (%) 14,00 26,00 46,00 68,00 74,00 82,00 94,00 90,00 CT6 Số hom ra rễ 9 12 28 27 36 39 43 46 Tỷ lệ (%) 18,00 24,00 56,00 54,00 72,00 78,00 86,00 92,00 CT7 Số hom ra rễ 4 5 17 21 31 34 33 41 Tỷ lệ (%) 8,00 10,00 34,00 42,00 62,00 68,00 66,00 82,00 107 Qua bảng trên ta thấy, sau 60 ngày, tại các công thức có xử lý chất điều hòa sinh trƣởng t CT1 đến CT6, tỷ lệ ra rễ của Sói r ng trong khoảng t 86,00% đến 96,00%, trung bình đạt 91,00%. Trong khi đó, tỷ lệ ra rễ của công thức không xử lý chất điều hòa sinh trƣởng, CT7 (đối chứng) là 66,00%. Tƣơng tự, đối với loài Là khôi tía, tỷ lệ ra rễ của hom là t 90,00 đến 96,00%, trung bình là 92,33%. Trong khi đó tỷ lệ ra rễ của công thức đối chứng (CT7) là 82,00%. Các kết quả thu đƣợc có thể thấy khả năng nhân giống t hom của hai loài là rất có triển vọng, mở ra hƣớng đi cho địa phƣơng phát triển nguyên liệu. b. Tỷ lệ sống sau khi cấy vào bầu Mong muốn xây dựng đƣợc quy trình giâm hom hiệu quả, chúng tôi tiến hành thử nghiệm theo phƣơng pháp ở mục 2.4.4.3. Tổng số cây Sói r ng sau khi thu đƣợc qua giâm hom trên cát (t CT1 đến CT7) là 306 cây; tƣơng tự Là khôi tía là 318 cây. Ở công thức đối chứ ng của mỗi loài, chúng tôi theo dõi trên 50 hom. Kết quả về tỷ lệ sống của Sói r ng Là khôi tía trong bầu đất sau 6 tháng, cụ thể tại Bảng 3.26: Bảng 3.26. Tỷ lệ sống của Sói rừng Là khôi tía trong b u đất sau 6 tháng Công t ức Loài Công t ức t í ng iệm Công t ức đối c ứng SR Số cây sống/hom 297/350 37/50 Tỷ lệ sống (%) 85,86 74,50 LKT Số cây sống/hom 311/350 42/50 Tỷ lệ sống (%) 88,86 84,00 Qua bảng 3.26 ta thấy, tỷ lệ sống sau 6 tháng của Sói r ng là 85,86%, đối chứng là 74,50%; tƣơng tự ở Là khôi tía là 88,86% và 84,00%. Vậy có thể thấy rằng, không có nhiều sự khác biệt về tỷ lệ sống của hai loài này khi giâm hom vào cát hay giâm hom trực tiếp vào bầu đất. Do vậy, khi cần tạo cây giống hai loài này với số lƣợng lớn thì nên giâm trực tiếp vào bầu đất để tiết kiệm vật liệu giống, nhân công, thời gian,..v.v. Sau quá trình thử nghiệm, chúng tôi đã nhân giống thành công 07 loài cây thuốc, với tỷ lệ sống khá cao. Trong số các loài trên có 05 loài đƣợc nhân giống bằng phƣơng pháp hữu tính, 02 loài đƣợc nhân giống bằng phƣơng pháp vô tính. 108 Kết quả nhân giống các loài cây thuốc của luận án sẽ là cơ sở ban đầu để xây dựng và triển khai các mô hình bảo tồn cây thuốc thích hợp tại Huyện Hoàng Su Phì, Tỉnh Hà Giang và vùng khác trong tƣơng lai. 109 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận . Qua quá trình điều tra, nghiên cứu đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc tại huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang kết quả thu đƣợc: 1. Xây dựng danh lục của 567 loài thực vật hoang dại làm thuốc, thuộc 392 chi, 144 họ phân bố trong 5 ngành Thực vật làm thuốc tại Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang. Đề tài luận án bổ sung 01 loài mới (Oreocnide kwangsiensis Hanz.-Mazz.) cho Hệ Thực vật Việt Nam. Ghi nhận bổ sung cho Hệ Thực vật khu vực nghiên cứu 01 loài (Hoàng liên chân gà – Coptis quinquesecta W. T. Wang). Bƣớc đầu ghi nhận khả năng kháng một số chủng Vi khuẩn và kháng viêm của 7 loài cây thuốc (Đại cán nam, Cỏ sữa, Kí ninh, Bạch hoa xà, Nghệ độc, Khổ sâm, Xăng sê) đƣợc đồng bào H’mông và Dao sử dụng nhiều trong các bài thuốc. 2. Trong số 567 loài cây thuốc ở khu vực nghiên cứu, có 39 loài quý hiếm tại Huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang Số loài đƣợc ghi trong Sách đỏ Việt Nam 2007: 39 loài (Mức độ rất nguy cấp (CR): gồm có 04 loài; Mức độ nguy cấp (EN): gồm có 19 loài; Mức sẽ nguy cấp (VU): gồm có 16 loài Số loài có trong Nghị định số 06/2019/NĐ-CP: Thuộc nhóm I.A (5 Thuộc nhóm II.A (23 loài) ; Số loài có trong Danh lục đỏ IUCN (2010) và Công ƣớc quốc tế CITES (1973) là 6 loài. 3. Đã điều tra, thống kê đƣợc Dân tộc H’Mông thƣờng xuyên thu hái và sử dụng 127 loài cây thuốc thuộc 94 chi, 39 họ, 03 ngành: ngành Thông đất (Lycopodiophyta), ngành Dƣơng xỉ (Polypodiophyta) và ngành Ngọc lan (Magnoliophyta). Đồng bào dân tộc Dao: 188 loài, thuộc 73 họ, 154 chi, thuộc 4 ngành: Thông đất (Lycopodiophyta), Dƣơng xỉ (Polypodiophyta), Thông (Pinophyta) và ngành Ngọc lan (Magnoliophyta). 4. Các loài cây thuốc đƣợc sử dụng dùng chữa 16 loại bệnh khác nhau thƣờng gặp trong cộng đồng (các bệnh thuộc hệ tiêu hóa, ngoài da và hệ vân động đƣợc chữa trị nhiều nhất). Lá và rễ là hai bộ phận đƣợc sử dụng nhiều nhất trong số 8 bộ phận của cây bị thu hái (lá, thân, rễ, hoa, quả, hạt, nhựa,...). 5. Nhân giống hữu tính bằng hạt 05 loài cây thuốc có triển vọng các loài Bảy lá một hoa, Hoàng liên chân gà, Hoàng tinh hoa đỏ, Hoàng tinh hoa trắng, Hà thủ ô đỏ. Nhân giống vô tính bằng giâm hom với 2 loài Sói r ng và Lá khôi tía 110 Kiến ng ị Để bảo tồn và phát triển bền vững nguồn tài nguyên cây thuốc nhằm giữ gìn hiệu quả nguồn tài nguyên cây thuốc quý hiếm đồng thời bảo vệ sức khỏe và nâng cao đời sống của nguời dân vùng đệm huyện Hoàng Su Phì xin đề xuất một số nội dung sau: 1. Cần có sự quan tâm, hỗ trợ, phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan hữu quan, các cấp chính quyền và cộng đồng tại địa phuơng. Trong đó, tiến hành điều tra tổng thể nguồn nguyên liệu; xây dựng và đề xuất các vùng khai thác, sử dụng và quản lý có hiệu quả nguồn tài nguyên cây thuốc trong tự nhiên. Xây dựng và quy hoạch một số vùng sản xuất nguyên liệu các loài cây thuốc đang có nhu cầu lớn theo điều kiện sinh thái và địa lý phù hợp. 2. Cần có những nghiên cứu sâu hơn về tri thức bản địa về việc sử dụng cây thuốc của đồng bào dân tộc thiểu số trong việc phát triển thuốc và tri thức sử dụng cây cỏ làm thuốc phục vụ cho công tác chăm sóc sức khỏe cộng đồng. 112 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 1. Hung Duy Nguyen1, Long-Fei Fu3, Yi-Gang Wei 3, Truong Van Do2* ; Two newly recorded species of Urticaceae fo r the flora of Vietnam using as green foods for H’Mông beef cattle; 2019; Tạp chí Tạp chí KH&CN Number 3(57-60) 2. Nguyễn Duy Hƣng *,Lƣu Đàm Cƣ , Hà Minh Tâm : Bƣớc đầu nghiên cứu nhân giống hữu tính loài bảy lá một hoa (Paris polyphylla var ) tại khu bảo tồn thiên nhiên Tây Côn Lĩnh, huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang ; 2019; Tạp chí KHLN số 2/2019 (20 - 27) 3. Nguyễn Duy Hƣng 1*, Lƣu Đàm Cƣ , Hà Minh Tâm: Đạng nguồn tài nguyên cây thuốc ở huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang; 2020; Hội nghị Khoa học Quốc gia về Nghiên cứu và giảng dạy Sinh học ở Việt Nam lần thứ IV (.141-148) 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Phạm Thanh Huyền và cs, Nghiên cứu điều tra, khảo sát và xây dựng chiến lược phát triển cây dược liệu tỉnh Hà Giang. Viện dƣợc liệu, 2015. 2. UBND Huyện Hoàng Su Phì tỉnh Hà Giang, Phát triển cây dược liệu trên địa bàn huyện Hoàng Su Phì, giai đoạn 2015 – 2020. 2015. 3. Ameenah Gurib-Fakim, Medicinal plants: Traditions of yesterday and drugs of tomorrow, Molecular Aspects of Medicine 27, 2006, pp 1-93. 4. Arnon ,“Introduction to Medicinal Plants”, Agriculture and Agri - Food Canada. 2013. 5. Orient Longman. Indian Medicial Plants: Compendium of 500 Species, Vol 1.420pp. 1994 6. Mi-Jang Song, Hyun Kim, Britan Heldenbrand, Jongwook Jeon and Sanghun Lee, “Ethnopharmacological survey of medicinal plants in Jeju Island, Korea”, Journal of Ethnobiology and Ethnomedicine 2013, 9:48. 2013. 7. Arry Yanuar, Abdul Mun’im, Akama Bertha Aprima Lagho, Rezi Riadhi Syahdi, Marjuqi Rahmat, and Heru Suhartanto,“Medicinal Plants Database and Three Dimensional Struchture of the Chemical Compounds from Medicinal Plants in Indonesia” IJCSI International of Computer Science Issues, Vol. 8, Issue 5 No 1 September, 2011. 8. UNDP, “Mainstreaming Conservation and Sustainable Use of Medicinal Plant Diversity in Three Indian States”, New delhi, 2008. 9. Yongxiang LuXinshi Zhang, Hongwen Huang, Science & Technology in China: A Roadmap to 2050. Chinese Academy of Sciences, 2009, 175pp 10. Bilijana Baeuer Petrovska, Shen Nung “Historical review of medicinal plants’ usage”, Pharmacogn Rev. 2012 Jan-Jun; 6(11): 1-5 doi: 10,4103/0973-7847.95849 11. Cheryll Williams, Medicinal Plants in Australia, Volume 3: Plants, Potions and Potinons, Roseberg Publishing, Dural, NSWAustralia. 2012 12. Chun-Su Yuan, Stevenson Xutian & Shusheng Tai, Handbook of Traditional Chinese Medicine. 2014, Vol 1,2,3 Word Scientifi. 13. James A. Duke, Edward S, Ayensu , Medicinal plants of China. 1985, Vol 1, 2.705 pp 114 14. James A. Duke, Duke’s Handbook of Medicical Plants Latin America, 832 pp. 2008 15. Maurice M. Iwu, Handbook of Afrcan Medicinal Plants, Second Edition, 413pp. 16. World Health Organization, Medicinal plants in China - A selection of 150 cmonly used species, ISBN 92 9061 102 2. Second printing. 1989. 17. Zabata K. Shinwai, Medicinal plants research in Pakistan, Journal of medicinal plants research, 2010. Vol,4 (13), pp. 1301- 1307 18. Cẩm nang danh lục xanh các khu bảo vệ và bảo tồn của IUCN, WCPA, 2016 19. Viện Dƣợc liệu, Cây thuốc và động vật làm thuố ở Việt Nam. Nxb. Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. 2006 20. Viện Dƣợc liệu, Nghiên cứu cây thuốc từ thảo dược. Giáo trình sau Đại học. Nxb. Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. 2006. 21. Viện Dƣợc liệu, Danh lục cây thuốc Việt Nam, 1172 tr., Nxb KH&KT, Hà Nội, 2016 22. Tuệ Tĩnh, Nam dược th n hiệu (Lê Trần Đức dịch). NXB Y học, Hà Nội, Tái bản lần thứ 4, 376 trang. 1996. 23. Lê Trần - Chủ biên, Một số đặc điểm cơ bản hệ thực vật Việt Nam, 307 trang. Nxb KH&KT Hà Nội, 1999. 24. William Heinemann, Global Epidemiology, A Geoglaphy of Disease and Sanitation, Volume 1, Part 1: India and the Far East, Part 2: The Pacific Area. 1944. 25. Âu Anh Khiêm , 99 bài thuốc dân gian gia truyền, Nxb. Y học Hà, Nội, 1999 26. Vũ Văn Chuyên , Tóm tắt đặc điểm các họ cây thuốc, NXB Y học, Hà Nội, 1976. 27. Đỗ Huy Bích và cs, Sổ tay cây thuốc thuốc Việt Nam, Nxb. Y học Hà Nội, 1980. 28. Đỗ Tất Lợi , Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nxb. Y học, 2004. 29. Lê Trần Đức, Thân thế và sự nghiệp của Hải Thượng Lãn Ông, NXB Y học, Hà Nội, 1970. 30. Võ Văn Chi, Từ điển cây thuốc Việt Nam, tập 1,2, Nxb. Y Học Hà Nội, 2018. 31. Võ Văn Chi, Trần Hợp, Cây cỏ có ở Việt nam tập 1, Nhà xuất bản Giáo dục, 1999, Hồ Chí Minh 115 32. Lã Đình Mỡi (chủ biên), Tài nguyên thực vật có tinh d u ở Việt Nam. NXB Nông nghiệp, Tập 1 (315 trang), Tập 2 (439 trang), 2001, 2002. 33. Trần Minh Hợi, Lã Đình Mỡi, Trần Huy Thái, Ninh Khắc Bản, Tài nguyên thực vật Việt Nam, 198 tr. Nxb Khoa học tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội, 2013 34. Đỗ Huy Bích, Bùi Xuân Chƣơng, Sổ tay cây thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Y học. Hà Nội, 1980 35. Gary J. Martin, Thực vật dân tôc học (Trần Văn Ơn, Phan Bích Nga và một số ngƣời khác dịch). NXB Nông nghiệp, trang 306 - 352. 2002. 36. Nguyễn Tiến Bân (chủ biên), Danh lục các loài thực vật Việt Nam. NXB Nông nghiệp, Hà Nội, Tập 2 (1.203 trang) và Tập 3 (1.181 trang), 2003, 2005. 37. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Tên cây rừng Việt Nam, Nxb. Nông nghiệp Hà nội, 2003. 38. Lƣu Đàm Cƣ, Trƣơng Anh Thƣ, Hà Tuấn Anh, Thực trạng sử dụng cây thuốc hoang dại của người H’Mông xã Sa Pa, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cao, Báo cáo Khoa học về Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật - Hội nghị Khoa học Toàn quốc lần thứ nhất, 2005, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội. 39. Trần Công Khánh Trần Văn Ơn, Phan Kim Mãn, Cẩm nang sử dụng và phát triển cây thuốc Việt Nam, 484 tr. Nxb Y học, TP Hồ Chí Minh, 2010. 40. Nguyễn Tập, Cẩm nang cây thuốc c n bảo vệ tại Việt Nam, Mạng lưới lâm sản ngoài gỗ tại Việt Nam, Nxb Bản đồ Hà Nội, 2007. 41. Phạm Hoàng Hộ, Cây cỏ Việt Nam, tập 1,2,3 Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh, 1999-2003 42. Phạm Hoàng Hộ, Cây có vị thuốc ở Việt Nam, Nxb trẻ, Tp. Hồ Chí Minh, 2006. 43. Phạm Thanh Huyền, Nghiên cứu, điều tra, khảo sát và xây dựng chiến lược phát triển cây dược liệu tỉnh Hà Giang, Viện Dƣợc liệu, 2015, Hà Nội 44. Viện Dƣợc liệu, Dược liệu Việt Nam.Tập I, II. Nxb. Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2006. 45. Cooposamy. R.M. and K.K Naidoo, “Ev
File đính kèm:
- nghien_cuu_tinh_da_dang_cua_nguon_tai_nguyen_cay_thuoc_tai_h.pdf
- Đóng góp mới Tiếng Anh, Tiếng Việt.doc
- Đóng góp mới.pdf
- Tóm tắt LA.HƯNG. T. Anh.pdf
- Tóm tắt LA.HƯNG.T.Việt.pdf
- Trich yeu luan an.HƯNG.docx
- Trích yếu luận án.pdf