Luận án Phát triển kỹ thuật thu nhận tín hiệu tim đồ trở kháng ngực icg ứng dụng trong phép đo thông số cung lượng tim

Luận án Phát triển kỹ thuật thu nhận tín hiệu tim đồ trở kháng ngực icg ứng dụng trong phép đo thông số cung lượng tim trang 1

Trang 1

Luận án Phát triển kỹ thuật thu nhận tín hiệu tim đồ trở kháng ngực icg ứng dụng trong phép đo thông số cung lượng tim trang 2

Trang 2

Luận án Phát triển kỹ thuật thu nhận tín hiệu tim đồ trở kháng ngực icg ứng dụng trong phép đo thông số cung lượng tim trang 3

Trang 3

Luận án Phát triển kỹ thuật thu nhận tín hiệu tim đồ trở kháng ngực icg ứng dụng trong phép đo thông số cung lượng tim trang 4

Trang 4

Luận án Phát triển kỹ thuật thu nhận tín hiệu tim đồ trở kháng ngực icg ứng dụng trong phép đo thông số cung lượng tim trang 5

Trang 5

Luận án Phát triển kỹ thuật thu nhận tín hiệu tim đồ trở kháng ngực icg ứng dụng trong phép đo thông số cung lượng tim trang 6

Trang 6

Luận án Phát triển kỹ thuật thu nhận tín hiệu tim đồ trở kháng ngực icg ứng dụng trong phép đo thông số cung lượng tim trang 7

Trang 7

Luận án Phát triển kỹ thuật thu nhận tín hiệu tim đồ trở kháng ngực icg ứng dụng trong phép đo thông số cung lượng tim trang 8

Trang 8

Luận án Phát triển kỹ thuật thu nhận tín hiệu tim đồ trở kháng ngực icg ứng dụng trong phép đo thông số cung lượng tim trang 9

Trang 9

Luận án Phát triển kỹ thuật thu nhận tín hiệu tim đồ trở kháng ngực icg ứng dụng trong phép đo thông số cung lượng tim trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

docx 148 trang Hà Tiên 26/05/2024 600
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Luận án Phát triển kỹ thuật thu nhận tín hiệu tim đồ trở kháng ngực icg ứng dụng trong phép đo thông số cung lượng tim", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Phát triển kỹ thuật thu nhận tín hiệu tim đồ trở kháng ngực icg ứng dụng trong phép đo thông số cung lượng tim

Luận án Phát triển kỹ thuật thu nhận tín hiệu tim đồ trở kháng ngực icg ứng dụng trong phép đo thông số cung lượng tim
ễ cực nhỏ, có độ phân giải 16 bit, tín hiệu đầu ra được xuất 16-bit song song.
Bộ vi điều khiển 32-bit: sử dụng bộ vi điều khiển Tiva TM4C123 (Texas Instruments), hoạt động ở tốc độ xung nhịp 80 MHz, với nhiều chức năng ngoại vi tích hợp sẵn (bao gồm cả định thời timer), tần số định thời 85 kHz (bằng với tần số của sóng mang điều chế).
Kiểm tra hoạt động của hệ thống theo nguyên lý đã thiết kế
Việc kiểm tra bao gồm 2 công việc: (1) xem xét dạng sóng tại các điểm trung gian trên Hình 2.5 như VA là tín hiệu đầu ra mạch tiền khuếch đại, VB là tín hiệu xung phát hiện ngưỡng 0 (sườn dương), và VC là tín hiệu xung trigger; (2) kiểm tra và so sánh tín hiệu trở kháng thu được với thiết bị tham chiếu.
Hình 2.5 Vị trí các điểm đo kiểm tra VA, VB, và VC
Kiểm tra dạng sóng trung gian
Sự chuẩn xác trong hoạt động của hệ thống đã đề xuất được khẳng định qua dạng sóng đo được từ các nút trung gian. Đồ thị trên Hình 2.6 là dạng sóng trên oscilloscope của các nút này, gồm: tín hiệu đã điều chế 85 kHz có dạng gần như sóng sin với tần số khá ổn định, tín hiệu xung vuông tại đầu ra của bộ so sánh tương tự, và tín hiệu xung vuông dùng để kích hoạt các biến đổi AD. Tín hiệu này có các sườn xuống trùng thời điểm với tín hiệu điều chế đạt giá trị đỉnh. 
Hình 2.6 Dạng sóng đo được tại các điểm trung gian
Ở đây, các tín hiệu kích hoạt ADC được tạm thời cho phép ở mọi đỉnh để việc minh họa được rõ ràng hơn. Rõ ràng các dạng sóng này trùng khớp với dạng sóng mà ta mong muốn, như đã minh họa trên Hình 2.1. Vì vậy, có thể nói rằng hệ mạch phần cứng đã bước đầu hoạt động theo đúng những gì mà tác giả đã tính toán. Ở một khía cạnh khác, sự đúng đắn trong việc lựa chọn bộ ADC có độ phân giải cao cũng được minh chứng trong Hình 2.7. Có thể thấy, thành phần tín hiệu biến thiên để tính ΔZ là rất nhỏ, gần như không đáng kể, so với thành phần tín hiệu một chiều ổn định. Do đó, nếu mã hóa tín hiệu Z với số bit thấp, thành phần biến thiên ΔZ sẽ bị ảnh hưởng rất lớn do sai số lượng tử.
Hình 2.7 Dạng sóng của tín hiệu Z thu được sau khi số hóa
Kiểm tra dạng sóng tín hiệu trở kháng
Sau khi đo đạc trở kháng bằng cả hai thiết bị, thông số được quan tâm so sánh là thành phần biến thiên ΔZ như thể hiện trên Hình 2.8 và Hình 2.9.
Hình 2.8 Giá trị đã chuẩn hóa của ΔZ khi đo bằng hệ thống đề xuất
Hình 2.9 Giá trị đã chuẩn hóa của ΔZ khi đo bằng thiết bị đối chứng
Rõ ràng dạng sóng thu được từ hai thiết bị này là sự tường đồng cao. Giá trị chuẩn hóa của hệ thống đề xuất sẽ được dùng để đánh giá với thiết bị đối chứng.
Đánh giá kết quả
Xác định tiêu chí
Để đánh giá kết quả đo với thiết bị đối chứng, tác giả sử dụng 2 chỉ tiêu thống kê thường được sử dụng để so sánh mức độ khớp giữa hai phép đo [78], bao gồm các chỉ số sau: (1) Sai số bình phương trung bình gốc, ký hiệu RMSE (root mean squared error); (2) Sai số bình phương trung bình gốc tương đối, ký hiệu RMSPE (root mean squared percentage error). Nếu hệ thống thu nhận đề xuất đạt các chỉ tiêu này thì nghĩa là phương pháp đề xuất có giá trị và hoàn toàn có thể thay thế cho mô hình hiện tại. Các chỉ tiêu đánh giá được tính theo các công thức dưới đây.
RMSE= 1Nn=1NX(n)- Y(n)2
(2.1)
RMSPE (%)= 1Nn=1NX(n)- Y(n)Y(n)2×100%
(2.2)
Trong đó:
X(n) là phần tử thuộc mảng giá trị đo được từ hệ thống đề xuất.
Y(n) là phần tử thuộc mảng giá trị đo được từ thiết bị đối chứng.
N là kích thước của mảng giá trị đo.
Các chỉ tiêu đánh giá này cho biết mức độ chính xác và tin cậy của mô hình đề xuất tùy thuộc vào kết quả của từng giá trị đo. Chỉ số RMSE và RMSPE cho ta biết độ chính xác của mô hình đề xuất dựa trên mức độ sai khác tuyệt đối và tương đối giữa đầu ra của hệ thống đề xuất và đầu ra của thiết bị đối chứng. Độ ổn định và tin cậy của hệ thống thì được thể hiện qua sự ổn định về mặt giá trị hai chỉ số RMSE và RMSE tính được từ các lần đo khác nhau. Đối với chỉ số RMSPE, nếu RMSPE 30%, kết quả thu được là không đạt yêu cầu [78].
Đánh giá kết quả
Hệ thống đề xuất và thiết bị đối chứng được đo cùng một đối tượng, cùng kỹ thuật đo, cùng điều kiện đo. Tác giả tiến hành thực nghiệm trên 10 lần đo ở nhiều thời điểm khác nhau, mỗi lần trích xuất ra 7.000 mẫu (tương đương 35 giây dữ liệu) ở cả hệ thống đề xuất và thiết bị đối chứng, sau đó dữ liệu được dùng để tính toán theo các chỉ tiêu đánh giá nêu trên. Chỉ số RMSE và chỉ số RMSPE của các lần đo được thể hiện trong Bảng 2.1.
Bảng 2.1 Tổng hợp chỉ số RMSE và RMSPE trong các lần đo đối chứng
Lần đo
RMSE
RMSPE
1
0,0317
11,43%
2
0,0338
13,87%
3
0,0392
14,80%
4
0,0272
10,23%
5
0,0398
12,51%
6
0,0291
10,98%
7
0,0427
16,77%
8
0,0326
14,93%
9
0,0352
15,83%
10
0,0385
15,28%
Trung bình
0,0350
13,66%
Kết quả từ bảng đo cho thấy RMSETB = 0,0350; RMSEMIN = 0,0272; RMSEMAX = 0,0427; Từ kết quả này ta thấy |RMSEMAX– RMSEMIN| = 0,0155; chỉ số sai số bình phương trung bình gốc có sự biến động nhỏ so với giá trị trung bình, không có sự tăng giảm đột biến, như vậy có thể cho rằng hệ thống đề xuất ổn định và tin cậy với thiết bị đối chứng.
Chỉ số sai số bình phương trung bình gốc tương đối RMSPE TB = 13,66%; độ lệch chuẩn tương đối nhỏ nhất RMSPE MIN = 10,23%; sai số bình phương trung bình gốc tương đối lớn nhất RMSPE MAX = 16,77%. Chỉ số sai số bình phương trung bình gốc tương đối nằm trong phạm vi lớn hơn 10 và nhỏ hơn 20, hệ thống đề xuất có chất lượng tốt so với thiết bị đối chứng.
Để tăng thêm tính trực quan, bản ghi minh họa cho một lần đo đồng thời của hệ thống đề xuất và thiết bị tham chiếu cũng được thể hiện trên Hình 2.10 và Hình 2.11.
Hình 2.10 Bản ghi một lần đo trong 35 giây của hệ thống đề xuất
Hình 2.11 Bản ghi một lần đo trong 35 giây của thiết bị đối chứng
Đề xuất các vị trí đặt điện cực mới thu nhận tín hiệu ICG
Đề xuất vị trí đặt điện cực
Phân tích cơ sở khoa học 
Dựa theo nghiên cứu của Kauppinen vào năm 1998 [79] khi sử dụng mô hình 8 điện cực điểm, độ nhạy tín hiệu được tập trung phần lớn vào các động mạch cảnh, tĩnh mạch cảnh, động mạch chủ và tĩnh mạch chủ hơn là các vùng khác. Theo nghiên cứu của các tác giả Baker và Geddes vào năm 1967, các tế bào cơ xương chiếm phần lớn nhất trong tổng trở kháng vùng ngực, trong khi đó phần thay đổi trở kháng do máu lưu thông và sự thông khí của phổi chỉ chiếm 0,5% lại chính là tín hiệu thu được từ các điện cực đo ICG [48]. Hai mô hình vùng ngực được sử dụng để xây dựng phương trình tính SV là mô hình hình trụ do Kubicek (1966) đề xuất [80] và mô hình hình nón cụt do Bernstein và Sramek (1980) đề xuất [23]. Do đó, các vị trí điện cực đặt trên cơ thể phải được chọn sao cho vùng đo giống nhất với các mô hình này.
Theo Kauppinen (1998), máu là vật liệu có điện trở suất thấp nhất (khoảng 150 Ωcm) trong cơ thể người, vì vậy hầu như dòng điện được dẫn qua vật liệu này. Kubicek coi lồng ngực như một hình trụ được tưới máu đồng nhất. Bernstein và Sramek đã chỉnh sửa mô hình này thành một hình nón cụt. Các điện cực phải được đặt ở các vị trí để dễ dàng đưa dòng điện đến các tĩnh mạch chủ và động mạch chủ để giảm sự biến dạng về mặt điện trường.
Dựa trên các cơ sở trên, tác giả rút ra các tiêu chí để đề xuất các vị trí đặt điện cực nhằm mục đích đưa dòng điện vào và thu điện áp phản ánh sự thay đổi của trở kháng, đó là:
Các vị trí đặt điện cực phải gần nhất có thể vị trí có các mạch máu lớn, nơi hầu hết lượng máu chảy vào và ra khỏi vùng ngực, tạo nên sự thay đổi đáng kể về trở kháng [79].
Các vị trí đặt điện cực phải đảm bảo vùng cơ thể đo giống nhất với mô hình toán học được sử dụng để xây dựng phương trình tính SV [23, 80].
Các vị trí đặt điện cực phải đảm bảo đạt được sự đồng nhất về điện trường của dòng điện chảy trong vùng ngực nhằm hạn chế sự méo dạng tín hiệu [21].
Đề xuất các vị trí
Dựa theo các cơ sở trên, tác giả đề xuất hai vị trí dành cho điện cực trên xung quanh vùng nằm giữa gốc cổ và xương đòn để thay thế cho vị trí chuẩn là hai bên cổ. Ngoài ra, tác giả cũng đề xuất thêm một vị trí ở động mạch cánh tay trong trường hợp cả hai vị trí đề xuất cũng không thể tiến hành dán điện cực. Các điện cực dưới được dịch chuyển xuống với khoảng cách bằng với khoảng cách dịch các điện cực trên so với các vị trí chuẩn. Các vị trí điện cực đề xuất ứng với vị trí các mạch máu được minh họa trong Hình 2.12.
Cụ thể: ở vị trí đề xuất số 1, các cặp điện cực phía trên đặt tại hai bên của gốc cổ phía trên của động mạch cảnh chung trái và phải. Ở vị trí đề xuất số 2, các cặp điện cực phía trên được đặt ở khoảng giữa của xương đòn phía trên của động mạch dưới đòn trái và phải. Ở vị trí đề xuất số 3, điện cực phía trên được đặt tại vị trí của động mạch cánh tay ngay phía dưới nách. Khoảng cách giữa 2 điện cực được cố định bằng pad như phương án sử dụng của điện cực chuẩn.
Hình 2.12 Minh họa các vị trí điện cực đề xuất
Thí nghiệm và kết quả
Xây dựng thí nghiệm
Tác giả tiến hành đo và thu nhận dữ liệu bằng thiết bị Niccomo của hãng Medis để đo lần lượt cho từng vị trí gắn điện cực này trên 10 tình nguyện viên. Các tình nguyện viên là những sinh viên khỏe mạnh, không có tiền sử về các bệnh lý liên quan đến tim mạch, độ tuổi trong khoảng từ 19 đến 22. Tình nguyện viên sẽ được gắn điện cực lên tất cả các vị trí đo, bao gồm một vị trí tiêu chuẩn và ba vị trí mới đề xuất như trên Hình 2.12. Hình ảnh thực tế được cho trên Hình 2.13.
Hình 2.13 Vị trí đề xuất và vị trí điện cực chuẩn đo trên thiết bị Niccomo
Để có được bộ dữ liệu so sánh giữa kết quả của vị trí đề xuất và kết quả từ vị trí chuẩn, tác giả sử dụng một bộ chuyển mạch cơ khí để đảm bảo thời gian chuyển đổi giữa vị trí điện cực đề xuất và vị trí chuẩn là không đáng kể. Điều này giúp trạng thái sinh lý của cơ thể không bị thay đổi quá nhiều khi chuyển đổi giữa các vị trí điện cực so với phương pháp gỡ và dán điện cực thủ công vốn tốn khá nhiều thời gian. Quá trình chuyển đổi và ghi đo lại dữ liệu được lặp lại liên tục và luân phiên ba lần với mỗi vị trí gắn điện cực. Thời gian nghỉ đo giữa ba vị trí gắn điện cực là khoảng 10 phút cho mỗi tình nguyện viên. Dữ liệu thu được trên các tình nguyện viên bao gồm dạng sóng ICG, năm thông số huyết động bao gồm HR, Z0, LVET, SV và CO. Phần dữ liệu về dạng sóng được trích xuất dưới dạng file Excel từ thiết bị trong khi các thông số huyết động được ghi chép lại tương ứng. 
Mỗi thông số huyết động được ghi lại với ba giá trị: (1) giá trị trung bình kèm biên sai số của ba lần đo cho vị trí gắn điện cực chuẩn (SP); (2) giá trị trung bình kèm biên sai số của ba lần đo cho vị trí gắn điện cưc đề xuất (PP); và (3) giá trị độ lệch trung bình giữa hai vị trí gắn điện cực kèm biên sai số (D). Đối với tín hiệu ICG, chúng ta sẽ thu được hai dạng sóng tương ứng cho hai vị trí gắn điện cực chuẩn và ví trí gắn đề xuất. Độ tin cậy của các thông số huyết động khi thực hiện thu nhận tại vị trí gắn điện cực đề xuất được đánh giá so sánh trực tiếp với các giá trị đo được tại ví trí gắn điện cực chuẩn thông qua các tiêu chí: (1) Biểu đồ phân tán và hệ số quyết định R2 và (2) Sự phù hợp (agreement) Bland-Altman của thông số đo. Các công thức tính toán được sử dụng trong quá trình xử lý dữ liệu đo các thông số huyết động ở vị trí chuẩn và vị trí đề xuất bao gồm:
Giá trị trung bình: x= i=1NxiN
 (2.3)
Biên sai số ở độ tin cậy 95%: 1.96×1N-1i=1N(xi-x)2N
(2.4)
Độ lệch trung bình: D = 1Ni=1NxSP-xPP	
(2.5)
Độ chênh lệch trung bình tuyệt đối: Mean= i=1MxiSP-xiPP M
(2.6)
Độ chênh lệch trung bình tương đối:
Mean(%)= i=1M|xiSP-xiPP| xiSPM×100%
	(2.7)
Độ lệch chuẩn của chênh lệch: 
sCL= 1M-1i=1M(xiSP-xiPP -Mean)2
(2.8)
Độ lệch giới hạn trên: 1.96 SD=Mean+1.96×sCL	
(2.9)
Độ lệch giới hạn dưới: -1.96 SD=Mean-1.96×sCL	
	(2.10)
Với xi là giá trị thông số huyết động, N = 3 là số lần đo, M = 10 là số đối tượng đo, xiSP là giá trị thông số huyết động trung bình ở vị trí chuẩn, xiPP là thông số huyết động trung bình ở vị trí đề xuất.
Kết quả thí nghiệm
Kết quả của vị trí điện cực số 1
Kết quả đo 5 thông số huyết động của 10 tình nguyện viên tại vị trí gắn điện cực số 1 theo đề xuất số được tổng hợp như trên Bảng 2.2.
Bảng 2.2 Tổng hợp kết quả đo tại vị trí gắn điện cực chuẩn và vị trí đề xuất số 1
No.
HR (bpm)
SV (mL)
Z0 (Ω)
LVET (ms)
CO (lpm)
SP
PP
D
SP
PP
D
SP
PP
D
SP
PP
D
SP
PP
D
1
70,3
±1,3
70,3
±0,7
0,0
±1,1
67,7
±3,6
67,7
±6,6
0,0 
±3,0
34,8 
±0,6
32,4 
±0,2
2,4 
±0,5
292,0 
±3,0
284,3 
±3,6
7,7 
±3,5
4,8
±0,4
4,8
±0,5
0,0
±0,1
2
53,3 
±2,4
52,7
±3,6
0,7
±1,7
82,7
±2,4
85,3
±1,7
−2,7
±1,3
31,8
±0,1 
30,5
±0,3
1,4
±0,3
310,7
±2,4
311,7
±4,6
−1,0
±4,5
4,4
±0,3
4,5
±0,4
−0,1
±0,2
3
69,7
±0,7
70,0
±2,0
−0,3
±1,7
49,7
±1,3
52,3
±1,7
−2,7
±0,7
44,2
±0,4
39,5
±0,3
4,7
±0,5
295,3
±2,8
310,7
±1,3
−15,3
±1,7
3,4
±0,1
3,7
±0,1
−0,2
±0,1
4
70,3
±1,7
70,7
±0,7
−0,3
±1,7
75,7
±1,7
73,7
±0,7
2,0
±2,0
54,0 
±0,2
49,4
±0,3
4,6
±0,2
280,7
±1,3
274,7
±2,8
6,0
±2,0
5,3
±0,2
5,2
±0,1
0,1
±0,1
5
87,3
±0,7
86,7
±1,7
0,7
±2,4
70,7
±2,4
71,3
±1,7
−0,7
±2,8
42,4
±0,2
34,8
±0,2
7,7
±0,3
228,7
±4,6
233,7
±4,3
−5,0
±2,3
6,2
±0,2
6,2
±0,1
0,0
±0,2
6
61,0
±1,1
61,3
±2,8
−0,3
±3,5
85,0
±4,1
84,7
±1,7
0,3
±2,6
32,6
±0,1
30,2
±0,2
2,4
±0,4
308,7
±5,6
295,7
±3,6
13,0
±2,0
5,2
±0,2
5,2
±0,3
0,0
±0,2
7
88,3
±1,7
87,3
±0,7
1,0
±1,1
74,7
±2,6
76,7
±1,7
−2,0
±1,1
36,8
±0,2
32,6
±0,1
4,2
±0,1
262,3
±2,8
261,3
±2,6
1,0
±5,2
6,6
±0,3
6,7
±0,2
−0,1
±0,1
8
76,0
±2,0
76,0
±1,1
0,0
±1,1
58,7
±1,3
62,0
±2,3
−3,3
±1,3
41,8
±0,1
40,1
±0,1
1,7
±0,1
256,3
±1,7
255,3
±1,3
1,0
±1,1
4,4
±0,1
4,7
±0,1
−0,3
±0,1
9
72,0
±2,0
72,0
±1,1
0,0
±1,1
63,0
±1,1
64,3
±1,3
−1,3
±2,4
43,5
±0,3
41,3
±0,3
2,2
±0,1
259,3
±1,3
261,3
±1,7
−2,0
±1,1
4,5
±0,2
4,6
±0,1
−0,1
±0,2
10
54,7
±1,7
55,7
±1,3
−1,0
±2,0
82,7
±0,7
84,3
±0,7
−1,7
±0,7
40,3
±0,1
35,1
±0,1
5,2
±0,1
334,7
±1,7
339,3
±1,3
−4,7
±0,7
4,5
±0,2
4,7
±0,1
−0,2
±0,1
Từ kết quả tổng hợp trên Bảng 2.2, các thông số huyết động đo được sẽ được đánh giá cụ thể như sau:
Mối tương quan và sự phù hợp giữa thông số HR đo tại vị trí chuẩn và vị trí đề xuất được thể hiện trên Hình 2.14.
Hình 2.14 Biểu đồ phân tán với R2 và sự phù hợp Bland-Altman giữa các giá trị HR đo tại vị trí chuẩn và vị trí đề xuất số 1
Mối tương quan và sự phù hợp của thông số Z0 được thể hiện trên Hình 2.15.
Hình 2.15 Biểu đồ phân tán với R2 và sự phù hợp Bland-Altman giữa các giá trị Z0 đo tại vị trí chuẩn và vị trí đề xuất số 1
Mối tương quan và sự phù hợp của thông số SV được thể hiện trên Hình 2.16.
Hình 2.16 Biểu đồ phân tán với R2 và sự phù hợp Bland-Altman giữa các giá trị SV đo tại vị trí chuẩn và vị trí đề xuất số 1
Mối tương quan và sự phù hợp của thông số LVET được thể hiện trên Hình 2.17.
Hình 2.17 Biểu đồ phân tán với R2 và sự phù hợp Bland-Altman giữa các giá trị LVET đo tại vị trí chuẩn và vị trí đề xuất số 1
Mối tương quan và sự phù hợp của thông số CO được thể hiện trên Hình 2.18.
Hình 2.18 Biểu đồ phân tán với R2 và sự phù hợp Bland-Altman giữa các giá trị CO đo tại vị trí chuẩn và vị trí đề xuất số 1
Dạng sóng ICG ví dụ tại ví trí chuẩn và vị trí đề xuất số 1 của một tình nguyện viên được biểu diễn trên Hình 2.19. Từ hình biễu diễn có thể thấy dạng sóng ICG thu được từ hai vị trí là tương đồng nhau về hình dạng lẫn biên độ.
Hình 2.19 Dạng sóng ICG ở vị trí chuẩn và vị trí đề xuất số 1
Kết quả của vị trí điện cực số 2
Kết quả đo 5 thông số huyết động của 10 tình nguyện viên tại vị trí gắn điện cực chuẩn và vị trí đề xuất số 2 được tổng hợp như trên Bảng 2.3.
Bảng 2.3 Tổng hợp kết quả đo tại vị trí gắn điện cực chuẩn và vị trí đề xuất số 2
No.
HR (bpm)
SV (mL)
Z0 (Ω)
LVET (ms)
CO (lpm)
SP
PP
D
SP
PP
D
SP
PP
D
SP
PP
D
SP
PP
D
1
71,3
±1,7
71,0
±1,1
0,3
±2,4
70,0
±1,1
64,7
±0,7
5,3
±0,7
34,9
±0,1
29,4
±0,1
5,4
±0,1
294,0
±4,9
294,0
±0,0
0,0
±4,9
5,0
±0,1
4,6
±0,1
0,4
±0,2
2
60,3
±0,7
58,0
±1,1
2,3
±0,7
78,7
±1,7
68,3
±1,3
10,3
±0,7
30,5
±0,1
26,1
±0,1
4,3
±0,1
305,7
±4,6
315,0
±4,9
−9,3
±2,6
4,7
±0,1
4,0
±0,1
0,8
±0,1
3
53,3
±1,3
51,3
±1,7
2,0
±2,0
65,3
±1,7
60,3
±0,7
5,0
±1,1
41,4
±0,2
36,3
±0,3
5,1
±0,1
342,3
±2,8
354,3
±1,3
−12,0
±3,0
3,5
±0,2
3,1
±0,1
0,3
±0,2
4
69,0
±1,1
68,0
±1,1
1,0
±0,0
76,7
±0,7
71,7
±0,7
5,0
±1,1
49,2
±0,1
40,2
±0,1
9,0
±0,1
282,3
±2,8
273,3
±1,7
9,0
±4,5
5,3
±0,1
4,9
±0,1
0,4
±0,1
5
88,7
±3,5
87,3
±2,8
1,3
±0,7
61,0
±2,0
56,0
±1,1
5,0
±1,1
41,0
±0,1
30,8
±0,2
10,2
±0,3
233,0
±4,1
233,0
±2,0
0,0
±3,0
5,4
±0,1
4,9
±0,1
0,5
±0,1
6
58,0
±1,1
58,0
±1,1
0,0
±1,1
97,7
±3,6
81,7
±1,7
16,0
±2,3
30,1
±0,1
25,7
±0,2
4,4
±0,1
331,3
±1,7
337,3
±2,4
−6,0
±2,3
5,6
±0,1
4,7
±0,1
0,9
±0,1
7
86,0
±1,1
85,0
±1,1
1,0
±1,1
72,3
±0,7
67,3
±0,1
5,0
±1,1
36,2
±0,1
30,7
±0,1
5,5
±0,1
271,0
±2,0
289,3
±0,7
−18,3
±2,4
6,2
±0,1
5,7
±0,1
0,5
±0,0
8
72,7
±1,3
72,3
±0,7
0,3
±1,7
61,3
±1,3
51,7
±1,7
9,7
±2,4
40,6
±0,1
35,1
±0,1
5,5
±0,1
262,0
±2,0
251,3
±1,7
10,7
±2,4
4,5
±0,2
3,7
±0,1
0,7
±0,1
9
78,0
±1,1
77,0
±1,1
1,0
±1,1
62,3
±1,3
53,3
±1,7
9,0
±2,0
44,2
±0,1
40,8
±0,2
3,4
±0,2
255,7
±1,3
269,3
±0,7
−13,7
±0,7
4,9
±0,2
4,1
±0,2
0,7
±0,2
10
52,7
±0,7
54,3
±0,7
−1,7
±1,3
80,0
±2,3
68,3
±1,3
11,7
±2,6
40,3
±0,1
35,2
±0,2
5,1
±0,2
338,7
±0,7
303,0
±4,1
35,7
±3,6
4,2
±0,1
3,7
±0,1
0,5
±0,2
Các thông số huyết động đo được sẽ được đánh giá cụ thể như sau:
Mối tương quan và sự phù hợp giữa thông số HR đo tại vị trí chuẩn và vị trí đề xuất được thể hiện trên Hình 2.20.
Hình 2.20 Biểu đồ phân tán với R2 và sự phù hợp Bland-Altman giữa các giá trị HR đo tại vị trí chuẩn và vị trí đề xuất số 2
Mối tương quan và sự phù hợp giữathông số Z0 đo tại vị trí chuẩn và vị trí đề xuất được thể hiện trên Hình 2.21
Hình 2.21 Biểu đồ phân tán với R2 và sự phù hợp Bland-Altman giữa các giá trị Z0 đo tại vị trí chuẩn và vị trí đề xuất số 2
Mối tương quan và sự phù hợp của thông số SV được thể hiện trên Hình 2.22.
Hình 2.22 Biểu đồ phân tán với R2 và sự phù hợp Bland-Altman giữa các giá trị SV đo tại vị trí chuẩn và vị trí đề xuất số 2
Mối tương quan và sự phù hợp của thông số LVET được thể hiện trên Hình 2.23.
Hình 2.23 Biểu đồ phân tán với R2 và sự phù hợp Bland-Altman giữa các giá trị LVET đo tại vị trí chuẩn và vị trí đề xuất số 2
Mối tương quan và sự phù hợp của thông số CO được thể hiện trên Hình 2.24. 
Hình 2.24 Biểu đồ phân tán với R2 và sự phù hợp Bland-Altman giữa các giá trị CO đo tại vị trí chuẩn và vị trí đề xuất số 2
Dạng sóng ICG ví dụ tại ví trí chuẩn và vị trí đề xuất số 2 của một tình nguyện viên được biểu diễn trên Hình 2.25. Có thể thấy dạng sóng ICG thu được từ hai vị trí đã có sự khác biệt khá lớn, biên độ từ vị trí đề xuất nhỏ hơn so với vị trí chuẩn.
Hình 2.25 Dạng sóng ICG ở vị trí chuẩn và vị trí đề xuất số 2
Kết quả của vị trí điện cực số 3
Kết quả đo 5 thông số huyết động của 10 tình nguyện viên tại vị trí gắn điện cực số 3 theo đề xuất số được tổng hợp như trên Bảng 2.4.
Bảng 2.4 Tổng hợp kết quả đo tại vị trí gắn điện cực chuẩn và vị trí đề xuất số 3
No.
HR (bpm)
SV (mL)
Z0 (Ω)
LVET (ms)
CO (lpm)
SP
PP
D
SP
PP
D
SP
PP
D
SP
PP
D
SP
PP
D
1
75,7
±1,3
75,7
±1,7
0,0
±1,1
70,7
±0,7
55,7
±0,7
15,0
±1,1
33,4
±0,1
30,5
±0,1
2,9
±0,1
293,7
±1,3
290,0
±1,1
3,7
±0,7
5,4
±0,1
4,2
±0,1
1,2
±0,1
2
62,7
±1,3
62,7
±0,7
0,0
±1,1
75,3
±0,7
62,7
±1,3
12,7
±1,7
31,5
±0,1
29,1
±0,1
2,4
±0,1
310,3
±1,7
299,7
±2,4
10,7
±0,7
4,7
±0,1
3,9
±0,1
0,8
±0,1
3
55,0
±1,1
56,0
±1,1
−1,0
±2,0
63,3
±1,7
58,0
±1,1
5,3
±2,6
41,4
±0,2
38,1
±0,2
3,3
±0,1
342,3
±2,8
354,3
±1,3
−12,0
±3,0
3,5
±0,1
3,2
±0,1
0,2
±0,3
4
71,7
±1,7
71,0
±
0,7
±1,7
71,7
±0,7
69,3
±0,7
2,3
±0,7
49,1
±0,1
38,2
±0,1
10,9
0,0
280,7
±1,3
298,3
±0,7
−17,7
±1,7
5,1
±0,1
4,9
±0,1
0,2
±0,1
5
83,0
±1,1
87,7
±6,2
−4,7
±5,3
60,3
±1,3
45,3
±0,7
15,0
±2,0
40,9
±0,7
38,7
±0,2
2,2
±0,8
230,3
±0,7
227,7
±0,7
2,7
±0,7
5,0
±0,1
4,0
±0,3
1,1
±0,4
6
57,7
±1,3
56,7
±1,7
1,0
±1,1
94,0
±1,1
82,7
±2,4
11,3
±1,3
30,8
±0,1
27,7
±0,1
3,1
±0,2
329,7
±0,7
315,3
±0,7
14,3
±0,7
5,4
±0,1
4,7
±0,2
0,8
±0,2
7
91,0
±1,1
90,0
±2,0
1,0
±1,1
67,3
±0,7
54,3
±0,7
13,0

File đính kèm:

  • docxluan_an_phat_trien_ky_thuat_thu_nhan_tin_hieu_tim_do_tro_kha.docx
  • pdfLUAN AN.PDF
  • docxTHONG TIN LUAN AN.DOCX
  • pdfTHONG TIN LUAN AN.PDF
  • docxTOM TAT LUAN AN.DOCX
  • pdfTOM TAT LUAN AN.PDF
  • docxTRICH YEU LUAN AN.DOCX
  • pdfTRICH YEU LUAN AN.PDF