Luận án Thực trạng hoạt động câu lạc bộ người nhiễm HIV/AIDS tại tỉnh Thái Bình và hiệu quả một số biện pháp can thiệp

Luận án Thực trạng hoạt động câu lạc bộ người nhiễm HIV/AIDS tại tỉnh Thái Bình và hiệu quả một số biện pháp can thiệp trang 1

Trang 1

Luận án Thực trạng hoạt động câu lạc bộ người nhiễm HIV/AIDS tại tỉnh Thái Bình và hiệu quả một số biện pháp can thiệp trang 2

Trang 2

Luận án Thực trạng hoạt động câu lạc bộ người nhiễm HIV/AIDS tại tỉnh Thái Bình và hiệu quả một số biện pháp can thiệp trang 3

Trang 3

Luận án Thực trạng hoạt động câu lạc bộ người nhiễm HIV/AIDS tại tỉnh Thái Bình và hiệu quả một số biện pháp can thiệp trang 4

Trang 4

Luận án Thực trạng hoạt động câu lạc bộ người nhiễm HIV/AIDS tại tỉnh Thái Bình và hiệu quả một số biện pháp can thiệp trang 5

Trang 5

Luận án Thực trạng hoạt động câu lạc bộ người nhiễm HIV/AIDS tại tỉnh Thái Bình và hiệu quả một số biện pháp can thiệp trang 6

Trang 6

Luận án Thực trạng hoạt động câu lạc bộ người nhiễm HIV/AIDS tại tỉnh Thái Bình và hiệu quả một số biện pháp can thiệp trang 7

Trang 7

Luận án Thực trạng hoạt động câu lạc bộ người nhiễm HIV/AIDS tại tỉnh Thái Bình và hiệu quả một số biện pháp can thiệp trang 8

Trang 8

Luận án Thực trạng hoạt động câu lạc bộ người nhiễm HIV/AIDS tại tỉnh Thái Bình và hiệu quả một số biện pháp can thiệp trang 9

Trang 9

Luận án Thực trạng hoạt động câu lạc bộ người nhiễm HIV/AIDS tại tỉnh Thái Bình và hiệu quả một số biện pháp can thiệp trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 170 trang Hà Tiên 04/06/2024 850
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Luận án Thực trạng hoạt động câu lạc bộ người nhiễm HIV/AIDS tại tỉnh Thái Bình và hiệu quả một số biện pháp can thiệp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Thực trạng hoạt động câu lạc bộ người nhiễm HIV/AIDS tại tỉnh Thái Bình và hiệu quả một số biện pháp can thiệp

Luận án Thực trạng hoạt động câu lạc bộ người nhiễm HIV/AIDS tại tỉnh Thái Bình và hiệu quả một số biện pháp can thiệp
 ứng đủ cho nhu cầu sinh hoạt của CLB, 32,6% 
đánh giá là tạm đủ và hơn một nửa cho là chưa đủ để phục vụ các hoạt động 
(59%). 
Bảng 3.5. Thời gian sinh hoạt của CLB mỗi lần tổ chức 
Thời gian (giờ/lần) Số lượng Tỷ lệ (%) 
< 2 giờ/lần 4 1,0 
2-4 giờ/lần 412 98,0 
>4 giờ/lần 4 1,0 
Tổng 420 100,0 
66 
Số liệu trong bảng trên cho thấy: Về thời gian sinh hoạt CLB mỗi lần 
được tổ chức, hầu hết đối tượng nghiên cứu cho biết tổng thời gian sinh hoạt 
tại CLB trong khoảng 2-4 giờ, chiếm 98,1%. 
Bảng 3.6. Sự tham gia của nhân viên y tế trong sinh hoạt CLB 
Sự tham gia 
Nam Nữ chung 
SL % SL % SL % 
Có NVYT tham gia 29 12,8 32 16,6 61 14,5 
Không có NVYT tham gia 198 87,2 161 83,4 359 85,5 
Tổng 227 100,0 193 100,0 420 100,0 
 Bảng trên cho thấy: Tỷ lệ người tham gia sinh hoạt CLB có cán bộ y tế 
cùng tham gia sinh hoạt các hoạt động của CLB là 14,5%. Hầu hết mọi người 
tham gia các hoạt động không có sự có mặt của nhân viên y tế, chiếm 85,5%. 
Bảng 3.7. Thành phần tham dự và phương pháp hỗ trợ kiến thức của nhân 
viên y tế tại CLB (n=61) 
Nội dung Số lượng Tỷ lệ (%) 
Thành phần 
NVYT tham 
dự 
Trung tâm phòng chống 
HIV/AIDS 
31 50,8 
Phòng khám ngoại trú 12 19,7 
Trạm y tế 13 21,3 
Trung tâm y tế huyện 5 8,2 
Phương 
pháp hỗ trợ 
kiến thức 
Tư vấn điều trị ARV 34 55,7 
Phổ biến kiến thức điều trị ARV 12 19,7 
Nói chuyện chuyên đề 5 8,2 
Cả 3 hình thức trên 10 16,4 
67 
 Tổng số 420 đối tượng được phỏng vấn thì có 61 đối tượng nghiên cứu 
trả lời có sự tham gia của NVYT trong sinh hoạt CLB đã được hỏi về các sự 
tham gia và hỗ trợ của NVYT. Theo đó, số nhân viên y tế của Trung tâm 
phòng chống HIV/AIDS là 50,8%; 21,3% là nhân viên trạm y tế, 19,7% là 
nhân viên y tế Phòng khám ngoại trú; còn lại 8,2% là NVYT của Trung 
tâm Y tế huyện. Các kiến thức chia sẻ chủ yếu liên quan tới tư vấn điều trị 
ARV 55,7%, phổ biến kiến thức ARV 19,7% và nói chuyện chuyên đề về 
HIV/AIDS 8,2% 
Bảng 3.8. Nội dung hỗ trợ nhận được từ sinh hoạt CLB và mức độ hài lòng 
của đối tượng tham gia (n=420) 
Nội dung Số lượng Tỷ lệ (%) 
Hỗ trợ riêng 
từ thành viên 
CLB 
Hướng dẫn tuân thủ điều trị 222 60,5 
Chia sẻ kinh nghiệm điều trị 226 61,6 
Hỗ trợ đi lại khi nhận dịch vụ 192 52,2 
Hỗ trợ chung 
từ sinh hoạt 
CLB 
Hỗ trợ về tinh thần 184 43,8 
Hỗ trợ kiến thức điều trị 295 70,2 
Hỗ trợ nhận thức giảm bị kỳ thị 193 46,0 
Mức độ hài 
lòng về CLB 
Rất hài lòng 27 6,4 
Hài lòng 344 81,9 
Không hài lòng 49 11,7 
 Bảng trên cho thấy: 420 đối tượng đã nhận được các hỗ trợ từ thành 
viên CLB và đưa ra ý kiến: các nội dung hỗ trợ bao gồm hướng dẫn cách tuân 
thủ điều trị ARV (60,5%), chia sẻ kinh nghiệm điều trị ARV (61,6%) và hỗ 
trợ đi lại để nhận các dịch vụ chăm sóc (52,2%). Tỷ lệ cho biết được hỗ trợ 
chăm sóc và điều trị HIV/AIDS chiếm 70,2%, tiếp theo là nâng cao nhận thức 
68 
về HIV để giảm kì thị (46%) và hỗ trợ về tinh thần (43,8%). Tỷ lệ đối tượng 
hài lòng với các hoạt động của CLB chiếm 81,9%. 
3.1.3. Thực trạng kiến thức, thực hành về chăm sóc, điều trị HIV/AIDS 
Bảng 3.9. Tỷ lệ đối tượng biết nguyên nhân gây bệnh và đường lây nhiễm 
HIV/AIDS (n=420) 
Nội dung 
Số lượng 
Tỷ lệ 
(%) 
Nguyên nhân 
gây bệnh 
Vi khuẩn 19 4,5 
Ký sinh trùng 29 6,9 
Vi-rút HIV* 341 81,2 
Nhiễm độc 9 2,1 
Tác nhân khác 22 5,2 
Đường lây 
bệnh 
Đường máu* 333 79,3 
Mẹ truyền sang con* 179 42,6 
Quan hệ tình dục không an toàn* 270 64,3 
* Câu trả lời đúng 
 Kết quả bảng bảng trên cho thấy: Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu biết về tác 
nhân gây bệnh là virus HIV chiếm 81,2%. Tuy nhiên vẫn còn một số đối 
tượng có hiểu biết sai lầm về nguyên nhân gây bệnh, như là do vi khuẩn 
(4,5%), ký sinh trùng (6,9%), nhiễm độc (2,1%) và tác nhân khác (5,2%). Tỷ 
lệ đối tượng biết về đường lây bệnh là đường máu chiếm 79,3%, do quan hệ 
tình dục không an toàn là 64,3%, và chỉ 42,6% cho rằng đường lây là từ mẹ 
truyền sang con. 
69 
Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ đối tượng hiểu đúng về tác dụng của thuốc (n=420) 
Biểu đồ trên cho thấy: Tỷ lệ đối tượng biết chưa có thuốc chữa khỏi 
HIV/AIDS chiếm 73,6%. Tỷ lệ không biết thông tin này chiếm 23,1%, có 
3,3% số người cho rằng đã có thuốc chữa khỏi căn bệnh này. 
Bảng 3.10. Nhận thức của đối tượng về thuốc ARV (n=420) 
Nội dung Số lượng Tỷ lệ (%) 
Giảm sự phát triển của vi-rút* 332 79,0 
Làm chậm giai đoạn HIV sang AIDS* 303 72,1 
Tiêu diệt HIV 15 3,6 
Cả 3 ý trên 28 6,7 
* Câu trả lời đúng 
 Theo kết quả bảng trên, tỷ lệ đối tượng biết rằng ARV có tác dụng làm 
giảm sự phát triển của vi-rút chiếm 79,0%; làm chậm giai đoạn HIV sang 
AIDS chiếm 72,1%. Có 3,6% cho rằng ARV có tác dụng tiêu diệt HIV và 
6,7% đồng ý cả ba tác dụng trên của thuốc. 
3,3%
73,6%
23,1%
Điều trị khỏi
Không điều trị khỏi
Không biết
70 
Bảng 3.11. Tỷ lệ đối tượng biết nội dung về tuân thủ điều trị ARV và hậu 
quả của không tuân thủ điều trị ARV (n=420) 
Nội dung Số lượng Tỷ lệ (%) 
Cách tuân 
thủ điều trị 
Uống đúng thuốc 224 53,3 
Uống đúng liều lượng 216 51,4 
Uống đúng giờ, khoảng cách 276 65,7 
Uống đều đặn suốt đời 179 42,6 
Hậu quả 
không tuân 
thủ điều trị 
Không ngăn chặn được vi-rút HIV 335 79,8 
Phát sinh vi rút mới kháng thuốc 299 71,2 
Chi phí trong điều trị tăng cao 113 26,9 
 Kết quả bảng trên cho thấy: Tỷ lệ đối tượng cho rằng tuân thủ điều trị 
ARV bao gồm uống thuốc đúng giờ, đúng khoảng cách chiếm 65,7%, uống 
đúng thuốc chiếm 53,3%, đúng liều là 51,3%; chỉ 42,6% cho rằng phải uống 
thuốc đều đặn suốt đời. Tỷ lệ đồng ý rằng việc không tuân thủ điều trị sẽ 
không ngăn chặn được sự tăng sinh của virus (79,8), gây kháng thuốc 
(71,2%). 
Bảng 3.12. Tỷ lệ đối tượng biết về khoảng cách giữa các lần uống thuốc ARV 
Nội dung Số lượng Tỷ lệ (%) 
Không cần 23 5,5 
Cách 6 tiếng 61 14,5 
Cách 8 tiếng 32 7,6 
Cách 12 tiếng (Phác đồ 2)* 272 64,8 
Cách 24 tiếng (Phác đồ 1)* 32 7,6 
Tổng 420 100,0 
* Câu trả lời đúng 
71 
Kết quả bảng trên cho thấy: Tỷ lệ đối tượng cho rằng khoảng cách giữa 
các lần uống thuốc là cách 12 giờ (Phác đồ 2) chiếm 64,8%. Vẫn có 5,5% số 
người nghĩ rằng không cần thiết phải tuân thủ khoảng cách giữa các lần uống 
thuốc. 
Bảng 3.13. Tỷ lệ đối tượng biết cách xử trí khi quên uống thuốc ARV 
Nội dung Số lượng Tỷ lệ (%) 
Bỏ liều, uống liều tiếp theo 94 22,4 
Uống liền lúc 2 liều khi nhớ ra 41 9,8 
Uống ngay khi nhớ, cách liều trước ít nhất 4 giờ* 270 64,3 
Không biết 15 3,6 
Tổng 420 100,0 
* Câu trả lời đúng. 
 Kết quả bảng trên cho thấy: Số đối tượng cho rằng nếu quên thuốc cần 
uống bổ sung ngay khi nhớ cách liều trước ít nhất 4 giờ chiếm 64,3%. Có 
9,8% cho rằng cần uống liền lúc 2 liều khi nhớ ra và 3,6% không biết gì về 
cách xử lý khi quên uống thuốc. 
72 
3.1.4. Thực hành của đối tượng về tuân thủ điều trị 
Bảng 3.14. Số lần không uống thuốc ARV trong tháng trước thời điểm điều tra 
và lý do đưa ra của đối tượng 
Nội dung Số lượng Tỷ lệ (%) 
Số lần 
không uống 
thuốc 
(n= 420) 
0 lần 365 86,9 
1 lần 41 9,8 
2 lần 12 2,9 
3 lần 2 0,5 
Lý do 
không uống 
thuốc 
(n= 55) 
Bận nhiều việc 14 24,6 
Không mang theo thuốc 28 49,1 
Ngủ quên 10 17,5 
Không có ai nhắc nhở 1 1,8 
Cảm thấy mệt, không uống 5 8,8 
Chỉ đơn giản là quên 5 8,8 
 Bảng trên cho thấy: Số đối tượng nghiên cứu chưa từng bỏ không uống 
thuốc chiếm 86,9%. Tỷ lệ từng quên thuốc 1 lần, 2 lần và 3 lần lần lượt là 
9,8%, 2,9% và 0,5%. Trong số đối tượng từng quên uống thuốc, lý do phổ 
biến nhất là do không mang theo thuốc, chiếm 49,1%; tiếp theo là do bận 
việc (24,6%), ngủ quên (17,5%), cảm thấy mệt không uống (8,8%), chỉ đơn 
giản là quên (8,8%) và 1,8% số người cho rằng họ quên thuốc là do không 
có người nhắc nhở. 
73 
Bảng 3.15. Tỷ lệ đối tượng cho biết lý do uống thuốc không đúng cách 
Nội dung 
Nam 
(n=42) 
Nữ 
(n=23) 
Chung 
(n= 65) 
Số 
lượng 
Tỷ lệ 
(%) 
Số 
lượng 
Tỷ lệ 
(%) 
Số 
lượng 
Tỷ lệ 
(%) 
Không nhớ cách uống/liều 
uống 
11 26,2 4 17,4 15 19,5 
Phải uống quá nhiều thuốc 3 7,1 7 30,4 10 15,4 
Do thay đổi chế độ sinh hoạt 
hàng ngày 
24 57,1 17 73,9 41 63,1 
Cảm thấy mệt, không khỏe 8 19,0 3 13,0 11 16,9 
So sánh p>0,05 
Kết quả bảng trên cho thấy: Lý do uống thuốc không đúng cách phổ 
biến nhất là do thay đổi chế độ sinh hoạt hằng ngày, chiếm 73,9% ở nam và 
57,1% ở nữ. Không nhớ cách uống, liều uống là lý do phổ biến thứ hai ở nam 
(26,2%) nhưng ít phổ biến nhất ở nữ (17,4%). Ngược lại, phải uống quá nhiều 
thuốc là nguyên nhân phổ biến dẫn tới không tuân thủ điều trị ARV ở nữ 
(30,4%), nhưng lại ít gặp trong nam giới (7,1%). Tuy vậy, không có sự khác 
biệt theo giới ở mỗi nguyên nhân uống thuốc không đúng cách. 
74 
Bảng 3.16. Tỷ lệ đối tượng đã tái khám trong tháng đầu điều trị ARV 
Nội dung 
Nam Nữ Chung 
Số 
lượng 
Tỷ lệ 
(%) 
Số 
lượng 
Tỷ lệ 
(%) 
Số 
lượng 
Tỷ lệ 
(%) 
Hàng tuần 154 67,8 141 73,1 295 70,2 
2-3 lần/tháng 17 7,5 9 4,7 26 6,2 
1 lần/tháng 52 22,9 36 18,7 88 21,0 
Không tái khám 4 1,8 7 3,6 11 3,6 
Tổng 227 100,0 193 100,0 420 100,0 
So sánh p>0,05 
 Bảng trên cho thấy: Hầu hết bệnh nhân nghiên cứu đã tái khám hàng 
tuần trong tháng đầu điều trị (70,2%), tỷ lệ này cao hơn ở nữ so với nam 
(73,1%) và (67,8%). Tỷ lệ tái khám mỗi tháng một lần là 21,0%, có 6,2% số 
người đã khám 2-3 lần trong tháng đầu tiên. Tuy nhiên, có 3,6% số đối tượng 
đã không tái khám ngay trong tháng đầu tiên tiếp nhận điều trị. 
Bảng 3.17. Tỷ lệ đối tượng gặp phải tác dụng phụ của thuốc ARV 
Nội dung 
Nam 
(n=88) 
Nữ 
(n=69) 
Chung 
(n=157) 
Số 
lượng 
Tỷ lệ 
(%) 
Số 
lượng 
Tỷ lệ (%) 
Số 
lượng 
Tỷ lệ 
(%) 
Buồn nôn/nôn* 47 53,4 22 31,9 69 43,9 
Phát ban 33 37,5 22 31,9 55 35,0 
Đau đầu 33 37,5 31 44,9 64 40,8 
Chóng mặt 42 47,7 36 52,2 78 49,7 
Mệt mỏi 37 42,0 26 37,7 63 40,1 
So sánh *p<0,05 
75 
 Sau khi phỏng vấn có 157/420 đối tượng đã gặp phải tác dụng phụ khi 
điều trị ARV, chiếm 37,4%, các tác dụng không mong muốn phổ biến là 
chóng mặt (49,7%), buồn nôn hoặc nôn (43,9%), đau đầu (40,8%), mệt mỏi 
(40,1%) và phát ban (35%). Trong đó, tỷ lệ gặp buồn nôn/ nôn cao hơn có ý 
nghĩa thống kê ở nam giới (53,4%) so với nữ giới (31,9%) với p<0,05. 
3.2. Hiệu quả một số biện pháp can thiệp hoạt động câu lạc bộ người 
nhiễm HIV/AIDS 
3.2.1. Thay đổi sự tham gia của đối tượng và sự hỗ trợ của câu lạc bộ 
Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ đối tượng tham gia sinh hoạt CLB (tháng/lần) 
 Biểu đồ trên cho thấy tỷ lệ người tham gia các hoạt động CLB trước 
can thiệp trong nhóm can thiệp là 46,7% và nhóm chứng là 74,8%. Mặc dù 
nhóm chứng sau can thiệp có cao hơn nhóm can thiệp, nguyên nhân nhóm 
chứng khi đến khám và điều trị tại phòng khám ngoại trú cũng được các nhân 
viên y tế tư vấn về HIV/AIDS, tỷ lệ này lần lượt ở hai nhóm trên là (82,4% và 
46,7
74,8
82,4 85,2
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
Can thiệp Chứng
Trước can thiệp
Sau can thiệp
p<0,05p<0,05
HQCT= 62,5% 
76 
85,2%). Mặc dù tỷ lệ tham gia sinh hoạt thường xuyên đều tăng ở cả hai 
nhóm nghiên cứu có ý nghĩa thống kê, mức tăng trong nhóm can thiệp vẫn 
cao hơn với hiệu quả can thiệp là 62,5%. 
Bảng 3.18. Tỷ lệ đối tượng cho biết tính chủ động tham gia sinh hoạt tại CLB 
Nội dung 
Nhóm can thiệp 
(n=210) 
Nhóm chứng 
(n=210) 
HQCT Trước 
SL (%) 
 (1) 
Sau 
SL (%) 
(2) 
Trước 
SL (%) 
(3) 
Sau 
SL (%) 
(4) 
Người tham gia còn 
bị thụ động* 
29(13,8) 28(13,3) 88(44,0) 67(31,9) 23,9 
Người tham gia chủ 
động trong sinh 
hoạt CLB 
45(21,4) 185(88,1) 82(39,0) 130(61,9) 253,0 
Thời gian chia sẻ 
còn thiếu 
151(71,9) 24(11,4) 125(59,5) 77(36,7) 45,8 
Thời gian chia sẻ đủ 23(11,0) 183(87,1) 7(3,3) 126(60,0) 922,5 
So sánh P(1,2)0,05 
Bảng trên cho thấy: Sau thời gian nghiên cứu, đối tượng trong cả hai 
nhóm nghiên cứu đều nhận thấy có sự cải thiện đáng kể về thời gian chia sẻ 
(p<0,05). Tỷ lệ cho rằng thời gian chia sẻ còn thiếu giảm từ 71,9% xuống 
11,0% ở nhóm can thiệp và 59,5% xuống 36,7% trong nhóm chứng sau thời 
gian can thiệp. Hiệu quả can thiệp là 45,8%. 
77 
Bảng 3.19. Việc có NVYT tham gia sinh hoạt CLB 
Nhân viên y tế 
Nhóm can thiệp Nhóm chứng 
HQCT 
Trước 
SL(%) 
(n=44) 
 (1) 
Sau 
SL(%) 
(n=207) 
(2) 
Trước 
SL(%) 
(n=17) 
(3) 
Sau 
SL(%) 
(n=1) 
(4) 
Trung tâm phòng chống 
HIV/AIDS* 
23(52,3) 207(100,0) 8(47,1) 0(0,0) 191,2 
Phòng khám ngoại trú 6(13,6) 0(0,0) 6(35,3) 0(0,0) - 
Trạm y tế 11(25,0) 0(0,0) 2(11,8) 0(0,0) - 
Thôn/xóm 4(9,1) 0(0,0) 1(5,9) 1(100,0) - 
So sánh *p(1,2)<0,05; P(3,4) <0,05 
 Theo kết quả trong bảng trên, trước nghiên cứu, tỷ lệ cán bộ Trung tâm 
phòng chống HIV/AIDS tham gia chiếm khoảng một nửa trong số các nhân 
viên y tế có tham gia các buổi sinh hoạt tại CLB. Tỷ lệ này sau nghiên cứu 
tăng lên 100% ở nhóm can thiệp và giảm còn 0% ở nhóm chứng. Hiệu quả 
can thiệp trong nghiên cứu là 191,2%. 
78 
Bảng 3.20. Nội dung của NVYT tuyên truyền tại CLB 
Nội dung 
Nhóm can thiệp Nhóm chứng 
HQCT 
Trước 
SL(%) 
(n=44) 
 (1) 
Sau 
SL(%) 
(n=207) 
(2) 
Trước 
SL(%) 
(n=17) 
(3) 
Sau 
SL(%) 
(n=1) 
(4) 
Tư vấn điều trị bằng 
thuốc ARV* 
21(47,7) 4(1,9) 13(76,5) 0(0,0) 4,0 
Cặp nhật kiến thức mới 
về điều trị bằng ARV 
9(20,5) 32(15,5) 3(17,6) 1(100,0) - 
Nói chuyện chuyên đề về 
HIV/AIDS* 
4(9,1) 171(82,6) 1(5,9) 0(0,0) - 
So sánh P(1,2) <0,05 
Bảng 3.20 cho thấy: Nói chuyện chuyên đề về HIV/AIDS ở nhóm 
can thiệp và nhóm chứng là 9,1% và 5,9%. Tỷ lệ này tăng sau thời gian 
nghiên cứu trong nhóm can thiệp lên 82,6% và không được thực hiện ở 
nhóm chứng. 
79 
Biểu đồ 3.3. Tỷ lệ đối tượng nhận được hỗ trợ của thành viên câu lạc bộ 
Theo biểu đồ trên, số đối tượng nhận được hỗ trợ từ các thành viên 
CLB tăng lên sau can thiệp ở cả nhóm can thiệp và nhóm chứng, sự khác biệt 
có ý nghĩa thống kê. Tỷ lệ này tăng nhiều hơn trong nhóm can thiệp (87,1% 
tăng lên 100%) so với nhóm chứng (83,8% tăng lên 92,9%). Hiệu quả can 
thiệp là 4,0%. 
87,1
83,8
100,0
92,9
75
80
85
90
95
100
105
Can thiệp Chứng
Trước can thiệp
Sau can thiệp
P<0,05
P<0,05
HQCT =4,0% 
80 
Bảng 3.21. Nội dung chia sẻ giữa các thành viên CLB 
Nội dung 
Nhóm can thiệp Nhóm chứng 
HQCT 
Trước 
SL (%) 
(n=183) 
 (1) 
Sau 
SL (%) 
(n=210) 
(2) 
Trước 
SL (%) 
(n=177) 
(3) 
Sau 
SL (%) 
(n=195) 
(4) 
Hướng dẫn cách tuân 
thủ điều trị ARV* 
87(47,5) 203(96,7) 135(76,3) 158(81,0) 101,9 
Chia sẻ kinh nghiệm 89(48,6) 158(75,2) 138(78,0) 113(57,9) 82,7 
Hỗ trợ đi đến phòng 
khám ngoại trú* 
107(58,8) 122(58,1) 84(47,5) 78(40,0) 
18,2 
So sánh p(1,2)0,05 
 Theo bảng trên, tỷ lệ đối tượng tham gia sinh hoạt CLB được hướng 
dẫn cách tuân thủ điều trị ARV từ các thành viên trong CLB tăng trong nhóm 
can thiệp từ 47,5% lên 97,7%. Hiệu quả can thiệp đạt 101,9%. Tỷ lệ chia sẻ 
kinh nghiệm điều trị giữa các thành viên trong CLB tăng trong nhóm can 
thiệp từ 48,6% lên 75,2%. Hiệu quả can thiệp là 82,7%. 
81 
Bảng 3.22. Nội dung hỗ trợ chung từ CLB 
Nội dung 
Nhóm can thiệp 
(n=210) 
Nhóm chứng 
(n=210) 
HQCT Trước 
SL(%) 
 (1) 
Sau 
SL(%) 
(2) 
Trước 
SL(%) 
(3) 
Sau 
SL(%) 
(4) 
Hỗ trợ về tinh thần* 88(41,9) 178(84,8) 96(45,7) 102(48,6) 96,0 
Chăm sóc, điều trị 
HIV/AIDS 
130(61,9) 184(87,6) 165(78,6) 187(89,0) 28,3 
Nâng cao nhận thức 96(45,7) 198(94,3) 97(46,2) 124(59,0) 78,6 
So sánh p(1,2)0,05 
Kết quả bảng trên cho thấy: Tỷ lệ đối tượng nhận được hỗ trợ tinh thần 
tăng đáng kể trong nhóm can thiệp (41,9% lên 84,8%). Hiệu quả can thiệp 
tăng cường hỗ trợ về tinh thần đối với đối tượng nghiên cứu là 96,0%. Tỷ lệ 
đối tượng được chăm sóc điều trị HIV tăng trong cả hai nhóm nghiên cứu có 
ý nghĩa thống kê, tuy nhiên mức tăng cao hơn ở nhóm can thiệp. Hiệu quả can 
thiệp đạt được là 28,3%. Nhóm can thiệp có tỷ lệ nâng cao nhận thức về HIV để 
giảm sự kỳ thị và phân biệt đối xử (45,7% lên 94,3%) cao hơn so với nhóm 
chứng (46,2% lên 59,0%). Hiệu quả can thiệp là 78,6%. 
82 
3.2.2. Thay đổi kiến thức chăm sóc, điều trị của đối tượng 
Bảng 3.23. Hiệu quả nâng cao kiến thức của đối tượng khi tham gia sinh 
hoạt CLB 
Nội dung 
Nhóm can thiệp 
(n=210) 
Nhóm chứng 
(n=210) 
HQCT Trước 
SL(%) 
 (1) 
Sau 
SL(%) 
(2) 
Trước 
SL(%) 
(3) 
Sau 
SL(%) 
(4) 
Cách điều trị và dự 
phòng lây nhiễm 
HIV/AIDS* 
134(63,8) 156(74,3) 158(75,2) 142(67,6) 26,6 
Cách tự chăm sóc các 
nhiễm trùng cơ hội 
130(61,9) 167(79,5) 162(77,1) 145(69,0) 38,9 
Cách tự chăm sóc, 
điều trị tại nhà 
80(38,1) 202(96,2) 91(43,3) 142(67,6) 96,4 
Cách hỗ trợ phát 
triển kinh tế 
28(13,3) 12(5,7) 14(6,7) 2(1,0) 35,5 
Cách đảm bảo tự tin, 
không mặc cảm 
117(55,7) 185(88,1) 92(43,8) 117(55,7) 31,0 
So sánh p(1,2)0,05 
 Theo kết quả bảng 3.23 cho thấy: Nhóm can thiệp có tỷ lệ hiểu biết về 
điều trị và dự phòng lây nhiễm HIV tăng lên (63,8% lên 74,3%) trong khi ở 
nhóm chứng tỷ lệ này lại giảm đi sau nghiên cứu (75,6% xuống 67,6%). Tỷ lệ 
biết cách tự chăm sóc các triệu chứng nhiễm trùng cơ hội cũng tăng trong 
nhóm can thiệp (61,9% lên 79,5%). Tỷ lệ đối tượng biết cách tự chăm sóc, 
điều trị tại nhà tăng lên đáng kể sau nghiên cứu ở cả hai nhóm, mức tăng cao 
hơn trong nhóm can thiệp (38,1% lên 96,2%) 
83 
Biểu đồ 3.4. Tỷ lệ đối tượng biết nguyên nhân gây bệnh HIV/AIDS 
Theo biểu đồ trên, tỷ lệ đối tượng có hiểu biết về nguyên nhân gây 
bệnh HIV/AIDS ở nhóm can thiệp tăng đáng kể sau can thiệp (71% lên 100%, 
p<0,05). Hiệu quả can thiệp làm tăng hiểu biết về nguyên nhân gây bệnh của 
can thiệp trong nghiên cứu đạt được là 45,5%. 
71,0
91,4
100,0
87,1
0
20
40
60
80
100
120
Can thiệp Chứng
Trước can thiệp
Sau can thiệp
P>0,05P<0,05
HQCT = 45,5% 
84 
Bảng 3.24. Tỷ lệ đối tượng biết đường lây nhiễm HIV/AIDS 
Đường lây 
Nhóm can thiệp 
(n=210) 
Nhóm chứng 
(n=210) 
HQCT Trước 
SL(%) 
(1) 
Sau 
SL(%) 
(2) 
Trước 
SL(%) 
(3) 
Sau 
SL(%) 
(4) 
Đường máu 158(75,2) 210(100,0) 175(83,3) 198(94,3) 19,8 
Mẹ truyền cho con 85(40,5) 210(100,0) 94(44,8) 160(76,2) 76,8 
Quan hệ tình dục 
không an toàn 
130(61,9) 210(100,0) 140(66,7) 182(86,7) 31,6 
So sánh p(1,2)<0,05; P(3,4) <0,05 
 Kết quả bảng trên cho thấy: Tỷ lệ đối tượng có hiểu biết về tất cả các 
đường lây bệnh tăng lên trong cả hai nhóm có ý nghĩa thống kê, tuy nhiên 
mức tăng đều cao hơn trong nhóm can thiệp. Hiệu quả can thiệp đối với kiến 
thức về lây qua đường máu là 19,8%, mẹ truyền cho con là 76,8% và quan hệ 
tình dục không an toàn là 31,6%. 
85 
Bảng 3.25. Tỷ lệ đối tượng biết dấu hiệu giai đoạn đầu của AIDS 
Dấu hiệu 
Nhóm can thiệp 
(n=210) 
Nhóm chứng 
(n=210) 
HQCT Trước 
SL(%) 
(1) 
Sau 
SL(%) 
(2) 
Trước 
SL(%) 
(3) 
Sau 
SL(%) 
(4) 
Mệt mỏi kéo dài ** 93(44,3) 192(91,4) 140(66,7) 151(71,9) 98,5 
Sút cân hơn 10% trọng 
lượng* 
117(55,7) 190(90,5) 146(69,5) 193(91,9) 30,2 
Rối loạn tiêu hoá* 94(44,8) 195(92,9) 104(49,5) 184(87,6) 30,4 
Viêm da ngứa toàn 
thân* 
75(35,7) 159(75,7) 29(13,8) 104(49,5) 146,7 
Không biết* 22(10,5) 2(1,0) 14(6,7) 2(1,0) 5,4 
So sánh p *p(1,2) 0,05 
 Bảng trên cho thấy: Tỷ lệ đối tượng biết mệt mỏi kéo dài là một trong các 
triệu chứng về giai đoạn đầu của AIDS tăng lên đáng kể trong nhóm can thiệp 
(44,3% lên 91,4%, p<0,05). Tỷ lệ này mặc dù cũng tăng trong nhóm chứng 
nhưng không đáng kể (66,7% lên 71,9%, p>0,05). Hiệu quả can thiệp là 98,5%. 
Tỷ lệ đối tượng biết viêm da ngứa toàn thân là một biểu hiện của giai đoạn 
đầu chuyển sang AIDS đều tăng đáng kể ở cả hai nhóm nghiên cứu, mức tăng 
cao hơn trong nhóm can thiệp (35,7% lên 75,7%). 
86 
Bảng 3.26. Tỷ lệ đối tượng biết về tác dụng của thuốc điều trị HIV/AIDS 
Nội dung 
Nhóm can thiệp 
(n=210) 
Nhóm chứng 
(n=210) 
HQCT Trước 
SL(%) 
 (1) 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_thuc_trang_hoat_dong_cau_lac_bo_nguoi_nhiem_hivaids.pdf
  • pdfTom tat TV Binh.pdf
  • pdfTom tat TA Binh.pdf
  • pdfDong gop moi TV.pdf
  • pdfDong gop moi TA.pdf