Luận án Thực trạng mắc bệnh tay chân miệng ở trẻ 1-5 tuổi; kiến thức, thực hành phòng chống bệnh của người chăm sóc trẻ và hiệu quả can thiệp tại tỉnh Hậu Giang (2013 – 2015)

Luận án Thực trạng mắc bệnh tay chân miệng ở trẻ 1-5 tuổi; kiến thức, thực hành phòng chống bệnh của người chăm sóc trẻ và hiệu quả can thiệp tại tỉnh Hậu Giang (2013 – 2015) trang 1

Trang 1

Luận án Thực trạng mắc bệnh tay chân miệng ở trẻ 1-5 tuổi; kiến thức, thực hành phòng chống bệnh của người chăm sóc trẻ và hiệu quả can thiệp tại tỉnh Hậu Giang (2013 – 2015) trang 2

Trang 2

Luận án Thực trạng mắc bệnh tay chân miệng ở trẻ 1-5 tuổi; kiến thức, thực hành phòng chống bệnh của người chăm sóc trẻ và hiệu quả can thiệp tại tỉnh Hậu Giang (2013 – 2015) trang 3

Trang 3

Luận án Thực trạng mắc bệnh tay chân miệng ở trẻ 1-5 tuổi; kiến thức, thực hành phòng chống bệnh của người chăm sóc trẻ và hiệu quả can thiệp tại tỉnh Hậu Giang (2013 – 2015) trang 4

Trang 4

Luận án Thực trạng mắc bệnh tay chân miệng ở trẻ 1-5 tuổi; kiến thức, thực hành phòng chống bệnh của người chăm sóc trẻ và hiệu quả can thiệp tại tỉnh Hậu Giang (2013 – 2015) trang 5

Trang 5

Luận án Thực trạng mắc bệnh tay chân miệng ở trẻ 1-5 tuổi; kiến thức, thực hành phòng chống bệnh của người chăm sóc trẻ và hiệu quả can thiệp tại tỉnh Hậu Giang (2013 – 2015) trang 6

Trang 6

Luận án Thực trạng mắc bệnh tay chân miệng ở trẻ 1-5 tuổi; kiến thức, thực hành phòng chống bệnh của người chăm sóc trẻ và hiệu quả can thiệp tại tỉnh Hậu Giang (2013 – 2015) trang 7

Trang 7

Luận án Thực trạng mắc bệnh tay chân miệng ở trẻ 1-5 tuổi; kiến thức, thực hành phòng chống bệnh của người chăm sóc trẻ và hiệu quả can thiệp tại tỉnh Hậu Giang (2013 – 2015) trang 8

Trang 8

Luận án Thực trạng mắc bệnh tay chân miệng ở trẻ 1-5 tuổi; kiến thức, thực hành phòng chống bệnh của người chăm sóc trẻ và hiệu quả can thiệp tại tỉnh Hậu Giang (2013 – 2015) trang 9

Trang 9

Luận án Thực trạng mắc bệnh tay chân miệng ở trẻ 1-5 tuổi; kiến thức, thực hành phòng chống bệnh của người chăm sóc trẻ và hiệu quả can thiệp tại tỉnh Hậu Giang (2013 – 2015) trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 185 trang Hà Tiên 05/08/2024 620
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Luận án Thực trạng mắc bệnh tay chân miệng ở trẻ 1-5 tuổi; kiến thức, thực hành phòng chống bệnh của người chăm sóc trẻ và hiệu quả can thiệp tại tỉnh Hậu Giang (2013 – 2015)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Thực trạng mắc bệnh tay chân miệng ở trẻ 1-5 tuổi; kiến thức, thực hành phòng chống bệnh của người chăm sóc trẻ và hiệu quả can thiệp tại tỉnh Hậu Giang (2013 – 2015)

Luận án Thực trạng mắc bệnh tay chân miệng ở trẻ 1-5 tuổi; kiến thức, thực hành phòng chống bệnh của người chăm sóc trẻ và hiệu quả can thiệp tại tỉnh Hậu Giang (2013 – 2015)
hung chung, khó hiểu 153 9,7 
Không có ý kiến 291 18,5 
Trong 1.573 ĐTNC trả lời có 49,4% cho rằng truyền thông về BTCM là 
“đa dạng”; 7,0% cho rằng truyền thông “chưa đa dạng”; 25,4% cho rằng truyền 
thông “phong phú” và 1,4% cho là còn “nghèo nàn”; 26,3% cho rằng truyền 
thông là “ngắn gọn, xúc tích, dễ hiểu” và 9,7% cho là còn “chung chung, khó 
hiểu” và 18,5% “không có ý kiến” nhận xét về hoạt động truyền thông BTCM. 
Biểu đồ 3.7. Nghe về bệnh Tay Chân Miệng lần gần đây nhất (n=1.573) 
74 
Có 21,7% ĐTNC được nghe về BTCM dưới 1 tháng gần đây, 41,4% 
được nghe từ 1 đến 3 tháng, 10,4% từ 3 đến 6 tháng, 6,2% từ 6 tháng đến 1 
năm, 8,4% đã được nghe từ hơn 1 năm trước đây và 11,8% đối tượng không 
nhớ thời gian được nghe về BTCM. 
Bảng 3.9. Nguồn thông tin đối tượng cho là bổ ích nhất về bệnh 
Tay Chân Miệng (n=1.573) 
Nguồn thông tin SL % Nguồn thông tin SL % 
Ti vi 1.080 68,7 CBYT 389 24,7 
Đài 172 10,9 CB hội phụ nữ 5 0,3 
Truyền thanh xã 57 3,6 Nhà trường 71 4,5 
Báo 23 1,5 Người thân, bạn 140 8,9 
Bản tin 3 0,2 Họp Tổ khu phố 1 0,1 
Tờ rơi 50 3,2 Khác 2 0,1 
Trưởng ấp 4 0,3 Không có nhận xét 0 0 
Có 68,7% ĐTNC cho rằng nguồn thông tin bổ ích nhất về BTCM là 
Truyền hình (Tivi), 10,9% là Đài, 3,6% là Truyền thanh xã, 1,5% là Báo, 0,2% 
là Bản tin, 3,2% là Tờ rơi, 0,3% là Trưởng ấp, 24,7% là CBYT, 0,3% là Cán 
bộ phụ nữ, 4,5% là Nhà trường, 8,9% là Người thân, bạn, 0,1% là Họp Tổ khu 
phố và có 0,1% khác. 
75 
 * Kiến thức về bệnh Tay Chân Miệng: 
Biểu đồ 3.8. Tỷ lệ đối tượng biết/ nghe về bệnh (n=1.573) 
Trong 1.573 ĐTNC có 93,52% ĐTNC đều biết/nghe về BTCM chỉ có 
6,48% ĐTNC không biết/nghe về BTCM. 
Bảng 3.10. Tỷ lệ đối tượng biết bệnh Tay Chân Miệng (n=1.573) 
Biết bệnh Tay Chân Miệng là gì Số lượng Tỷ lệ (%) 
Là một bệnh viêm nhiễm ngoài da thông thường 126 8,0 
Bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn gây nên 394 25,0 
Bệnh truyền nhiễm cấp tính do vi rút gây nên 868 55,2 
Không biết, không trả lời 289 18,4 
Về BTCM là gì, có 55,2% ĐTNC biết BTCM là một bệnh truyền 
nhiễm cấp tính do vi rút gây nên là đúng. Còn lại 44,8% biết là sai trong đó 
25,0% cho rằng bệnh do vi khuẩn; 8,0% cho rằng là một bệnh viêm nhiễm 
ngoài da thông thường và có tới 18,4% đối tượng không biết hoặc không 
trả lời. 
76 
Bảng 3.11. Tỷ lệ biết các triệu chứng thường có của bệnh (n=1.573) 
Biết các triệu chứng thường có của bệnh SL % 
Sốt cao đột ngột (>38,50C) 810 51,5 
Sốt nhẹ 387 24,6 
Ho khan, đau cổ họng 75 4,8 
Chán ăn, mệt mỏi 640 40,7 
Có mụn đỏ trên ngực, lưng rồi lan lên mặt, cánh tay, chân 199 12,7 
Có bọng nước trong niêm mạc miệng, lòng bàn tay, bàn chân 1.377 87,5 
Diễn biến nhanh gây khó thở, suy hô hấp, viêm màng não, 
viêm não 
232 14,7 
Không có triệu chứng nào rõ ràng 6 0,4 
Không biết 47 3,0 
Phần lớn (87,5%) ĐTNC trả lời triệu chứng thường gặp của BTCM là 
có bọng nước trong niêm mạc miệng, lòng bàn tay, bàn chân; 51,5% biết bệnh 
thường có sốt cao đột ngột (>38,50C); 40,7% biết bệnh thường có chán ăn, 
mệt mỏi; 24,6% biết bệnh thường có sốt nhẹ; tỷ lệ biết bệnh thường có diễn 
biến nhanh gây khó thở, suy hô hấp, viêm màng não, viêm não là 14,7%; biết 
bệnh thường có mụn đỏ trên ngực, lưng rồi lan lên mặt, cánh tay, chân là 
12,7%. Tỷ lệ biết không có triệu chứng nào rõ ràng chiếm tỷ lệ từ 0,4% và 
không biết chiếm tỷ lệ 3,0%. 
77 
Bảng 3.12. Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu biết người có nguy cơ mắc bệnh Tay 
Chân Miệng (n=1.573) 
Người có nguy cơ mắc bệnh Số lượng Tỷ lệ (%) 
Người già 3 0,2 
Người trưởng thành 20 1,3 
Trẻ em 805 51,2 
Trẻ ≤ 5 tuổi 1.094 69,5 
Phụ nữ có thai 2 0,1 
Tất cả đều có nguy cơ 74 4,7 
Không biết/ không trả lời 38 2,4 
Có 69,5% ĐTNC biết trẻ ≤ 5 tuổi có nguy cơ mắc BTCM, tiếp theo là 
trẻ em nói chung 51,2%; biết các đối tượng khác như phụ nữ có thai, người già, 
người trưởng thành có nguy cơ mắc BTCM chiếm tỷ lệ thấp (từ 0,1 đến 1,3%). 
Có 4,7% ĐTNC cho rằng tất cả mọi người đều có nguy cơ mắc BTCM và có 
2,4% không biết/không trả lời. 
Bảng 3.13. Tỷ lệ biết đường lây của bệnh Tay Chân Miệng (n=1.573) 
Đường lây SL % 
Đường hô hấp 458 29,1 
Đường tiêu hoá 338 21,5 
Tiếp xúc với dịch mũi họng, dịch bóng nước, phân của BN 1.000 63,6 
Tiếp xúc trực tiếp với thìa, bát, bàn ghế, đồ chơi nhiễm mầm 
bệnh 
901 57,3 
Không rõ đường lây 11 0,7 
Không biết/ không trả lời 66 4,2 
78 
Qua kết quả phân tích có 63,6% ĐTNC biết đường lây của BTCM là do 
tiếp xúc trực tiếp với dịch mũi họng, dịch bóng nước, phân của người bệnh. 
Do tiếp xúc trực tiếp với thìa, bát, bàn ghế, đồ chơi bị nhiễm mầm bệnh, chiếm 
tỷ lệ 57,3%. Tỷ lệ đối tượng cho rằng lây qua đường hô hấp và đường tiêu hóa 
tương ứng là 29,1% và 21,5%. Tỷ lệ không rõ đường lây và không biết lần 
lượt là 0,7% và 4,2%. 
Biểu đồ 3.9. Biết về bệnh có thể phòng, chống được (n=1.573) 
Phần lớn ĐTNC cho rằng phòng được BTCM, với số lượng 1360/1.573 
(86,5%). Chỉ có 11,5% cho rằng không biết và 2,0% không phòng được. 
79 
Bảng 3.14. Các biện pháp có thể dự phòng bệnh Tay Chân Miệng (n=1360) 
Các biện pháp dự phòng SL % 
Ăn chín, uống sôi 721 53,0 
Ăn ngay khi nấu, che đậy không cho ruồi, gián chạm vào 
thức ăn 
528 38,8 
Thức ăn phải đảm bảo VSATTP 327 24,0 
Không để lẫn thực phẩm sống và thức ăn chín 230 16,9 
Dùng riêng dụng cụ chế biến 190 14,0 
Trẻ có cốc, chén, bát, thìa, khăn mặt riêng 268 19,7 
Rửa tay bằng xà phòng và nước sạch trước và sau khi ăn 747 54,9 
Rửa tay (xà phòng và nước sạch) trước/sau chăm sóc, VS 
cho trẻ 
1.025 75,4 
Vệ sinh nhà hàng ngày bằng nước sạch 541 39,8 
Vệ sinh nhà hàng ngày bằng dung dịch sát khuẩn 811 59,6 
Vệ sinh đồ chơi cho trẻ hàng tuần 734 54,0 
Uống vitamin C 72 5,3 
Tiêm phòng cúm hàng năm 13 1,0 
Khác 0 0,0 
Không biết 4 0,3 
Về các biện pháp phòng ngừa BTCM: có 75,4% ĐTNC cho rằng biện 
pháp rửa tay bằng xà phòng và nước sạch trước và sau khi chăm sóc trẻ, vệ sinh 
cho trẻ; 59,6% cho rằng vệ sinh cửa nhà thoáng mát, sạch sẽ, lau nhà hàng ngày 
bằng dung dịch sát khuẩn; 54,9% rửa tay bằng xà phòng và nước sạch trước và 
sau khi ăn; 54,0% vệ sinh đồ chơi cho trẻ hàng tuần; 53% ăn chín, uống sôi; 
39,8% vệ sinh cửa nhà thoáng mát, sạch sẽ, lau nhà hàng ngày bằng nước sạch; 
38,8% ăn ngay khi nấu, che đậy không cho ruồi, gián, chuột chạm vào thức ăn. 
80 
Các biện pháp khác được đề cập như Dùng riêng dụng cụ chế biến, Thức ăn 
phải đảm bảo VSATTPchiếm tỷ lệ từ 14,0 đến 24,0%. Ngoài ra có 5,3% cho 
rằng uống Vitamin C và 1,0% cho rằng Tiêm phòng cúm hàng năm có thể dự 
phòng được BTCM. Tỷ lệ không biết là 0,3%. 
Biểu đồ 3.10. Biết về tình trạng có thể mắc lại của bệnh 
Có 74,06% ĐTNC cho rằng BTCM có thể bị mắc lại, 23,9% cho rằng 
không biết và 2% cho là không mắc lại. 
Biểu đồ 3.11. Tỷ lệ biết bệnh Tay Chân Miệng là bệnh nguy hiểm (n=1.573) 
Phần lớn 1.381/1.573 (87,79%) ĐTNC cho rằng BTCM có nguy hiểm. 
Chỉ 11,7% cho là không biết và 0,5% cho là không nguy hiểm (Biểu đồ 3.11). 
81 
Bảng 3.15. Biết những lý do bệnh Tay Chân Miệng là bệnh nguy hiểm 
(n=1381) 
Lý do Tay Chân Miệng là bệnh nguy hiểm Số lượng Tỷ lệ (%) 
Lây trực tiếp từ người sang người 809 58,6 
Gây nhiều biến chứng nguy hiểm 675 48,9 
Người mắc bệnh có nguy cơ tử vong cao 432 31,3 
Chưa có vắc xin phòng bệnh 431 31,2 
Không có thuốc đặc trị 415 30,1 
Chưa hiểu hết về cách lây truyền và cách phòng 91 6,6 
Không biết/Không trả lời 52 3,8 
Lý do được nhiều ĐTNC nêu ra để cho rằng BTCM là bệnh nguy hiểm 
đó là bệnh có thể lây trực tiếp từ người sang người (58,6%); Tiếp đến là bệnh 
có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm (48,9%); Các lý do không có thuốc 
đặc trị, chưa có vắc xin phòng bệnh và người mắc bệnh có nguy cơ tử vong cao 
chiếm tỷ lệ từ 30,1 đến 31,3%. Tỷ lệ không biết/không trả lời là 3,8%. 
82 
3.1.2.3. Thái độ đối với bệnh Tay Chân Miệng 
Bảng 3.16. Phân bố đối tượng theo tình trạng quan tâm và lo lắng khi trẻ có 
nguy cơ mắc bệnh Tay Chân Miệng (n=1.573) 
Lo lắng 
Không quan tâm Có quan tâm Tổng 
SL % SL % SL % 
Không 10 37,0 65 4,2 75 4,8 
Có 17 63,0 1481 95,8 1498 95,2 
Tổng 27 1,7 1546 98,3 1.573 100,0 
χ2; p χ2 = 63; p=0,001 
Chăm sóc 
Không quan tâm Có quan tâm Tổng 
SL % SL % SL % 
Không 7 25,9 4 0,3 11 0,7 
Có 20 74,1 1542 99,7 1562 99,3 
Tổng 27 1,7 1546 98,3 1.573 100,0 
χ2; p χ2 = 251,8; p=0,001 
Bảng 3.16, có 98,3% ĐTNC có quan tâm đến BTCM, 1,7% không quan 
tâm và 95,2% có lo lắng, 4,8% không lo lắng, 99,3% có chăm sóc trẻ, 0,7% 
không chăm sóc. Kết quả so sánh sự quan tâm với lo lắng và chăm sóc có sự 
khác biệt về ý nghĩa thống kê, người có quan tâm nhiều thì lo lắng và chăm sóc 
trẻ nhiều hơn. 
83 
Biểu đồ 3.12. Tỷ lệ đối tượng ủng hộ và tham gia tích cực các biện pháp dự 
phòng bệnh Tay Chân Miệng (n=1.573) 
 Biểu đồ 3.12. hầu hết (97,9%) ĐTNC ủng hộ và tham gia tích cực các 
biện pháp dự phòng BTCM, chỉ có (2,1%) ĐTNC không ủng hộ. 
3.1.2.4. Thực hành về phòng, chống bệnh Tay Chân Miệng. 
Bảng 3.17. Tỷ lệ đối tượng xử trí khi trẻ bị mắc bệnh (n=1.573) 
Biết cách xử trí Số lượng Tỷ lệ (%) 
Cho trẻ nghỉ học 663 42,1 
Cách ly trẻ 710 45,1 
Cho nghỉ nhưng không cần cách ly 38 2,4 
Để tự khỏi 8 0,5 
Mua thuốc tự điều trị 25 1,6 
Đưa đến cơ sở y tế để được chẩn đoán và điều trị 1.494 95,0 
Khác 2 0,1 
Không biết/ khác 16 1,0 
 Về thực hành xử trí khi trẻ mắc BTCM, trong tổng số 1.573 đối tượng 
nghiên cứu có 42,1% cho trẻ nghỉ học, 45,1% cách ly trẻ, 2,4% cho trẻ nghỉ 
84 
nhưng không cách ly, 0,5% để trẻ tự khỏi, 1,6% mua thuốc tự điều trị, 95% đưa 
trẻ đến cơ sở y tế và 1% không biết. 
Bảng 3.18. Tỷ lệ đối tượng chú ý trong quá trình chăm sóc khi trẻ bị mắc 
bệnh Tay Chân Miệng (n=1.573) 
Biết các chú ý về cách chăm sóc khi trẻ mắc bệnh SL % 
Hạn chế ôm hôn trẻ 227 14,4 
Cho trẻ ăn uống đủ chất, thức ăn mềm, lỏng, dễ tiêu, hợp vệ sinh 593 37,7 
Làm vỡ và sát trùng các bóng nước để nhanh khỏi bệnh 30 1,9 
Không được làm vỡ bóng nước 423 26,9 
Hạn chế tắm rửa 90 5,7 
Giữ gìn vệ sinh cá nhân, tắm rửa thường xuyên cho trẻ 434 27,6 
Theo dõi tình trạng trẻ, nếu trẻ mệt hơn, đưa ngay đến cơ sở y tế 922 58,6 
Theo dõi tình trạng của các trẻ khác có tiếp xúc với trẻ bệnh 70 4,5 
Rửa tay xà phòng và nước sạch trước và sau khi ăn 513 32,6 
Rửa tay xà phòng, nước sạch trước/sau khi chăm sóc, VS cho trẻ 765 48,6 
Vệ sinh nhà cửa sạch sẽ, lau nhà hàng ngày bằng nước sạch 306 19,5 
Vệ sinh nhà cửa sạch sẽ, hàng ngày bằng các dung dịch sát khuẩn 671 42,7 
Vệ sinh đồ chơi của trẻ hàng ngày 361 22,9 
Khác 3 0,2 
Không biết 27 1,7 
Trong 1.573 ĐTNC, có 58,6% theo dõi tình trạng trẻ, nếu trẻ mệt hơn thì 
đưa ngay đến cơ sở y tế, tiếp đến là 48,6% rửa tay xà phòng và nước sạch trước 
và sau khi chăm sóc trẻ, vệ sinh cho trẻ, tiếp đến là có 42,7% vệ sinh nhà cửa 
sạch sẽ, lau nhà hàng ngày bằng các dung dịch sát khuẩn, tiếp đến là 37,7% cho 
trẻ ăn uống đủ chất, thức ăn mềm, lỏng, dễ tiêu, hợp vệ sinh; 32,6% rửa tay xà 
phòng và nước sạch trước và sau khi ăn; 27,6% giữ gìn vệ sinh cá nhân, tắm 
85 
rửa thường xuyên cho trẻ; 26,9% không được làm vỡ bóng nước; 22,9% vệ sinh 
đồ chơi của trẻ hàng ngày; 19,5% vệ sinh nhà cửa sạch sẽ, lau nhà hàng ngày 
bằng nước sạch; 14,4% hạn chế ôm hôn trẻ; 5,7% hạn chế tắm rửa; 4,5% theo 
dõi tình trạng của trẻ khác có tiếp xúc với trẻ bệnh; 1,9% làm vỡ và sát trùng 
các bỏng nước để nhanh khỏi bệnh; 1,7% không biết và 0,2% trả lời khác. 
Bảng 3.19. Tỷ lệ đối tượng thực hiện các biện pháp để phòng bệnh Tay Chân 
Miệng (n=1.573) 
Thực hiện các biện pháp dự phòng SL % 
Ăn thức ăn nấu chín, uống nước đun sôi để nguội 1.317 83,7 
Ăn thức ăn trong vòng 6 giờ sau khi nấu xong 870 55,3 
Che đậy không cho ruồi gián chuột chạm vào thức ăn 1.232 78,3 
Không để lẫn thức ăn chín và sống 1.028 65,4 
Dùng riêng dụng cụ chế biến 776 49,3 
Không cho trẻ dùng chung cốc và ăn chung thìa, đũa, bát 713 45,3 
Có khăn mặt khăn lau riêng cho trẻ 970 61,7 
Mỗi trẻ có một gối riêng 961 61,1 
Rửa tay bằng xà phòng và nước sạch trước khi ăn, làm thức 
ăn cho trẻ ăn 
1.391 88,4 
Rửa tay bằng xà phòng và nước sạch sau khi đi vệ sinh, làm 
vệ sinh cho trẻ 
1.339 85,1 
Rửa tay cho trẻ hoặc hướng dẫn trẻ rửa tay bằng xà phòng và 
nước sạch nhiều lần/ngày 
1.075 68,3 
Vệ sinh nhà cửa thoáng mát, sạch sẽ, lau nhà hàng ngày bằng 
các dung dịch sát khuẩn 
1.165 74,1 
Vệ sinh bàn ghế, dụng cụ học tập, đồ chơi của trẻ hàng ngày 986 62,7 
Bảng 3.19, về thực hành các biện pháp phòng, chống BTCM của 1.573 
ĐTNC: cao nhất là có 88,4% rửa tay bằng xà phòng và nước sạch trước khi ăn, 
làm thức ăn cho trẻ ăn; tiếp đến là có 85,1% rửa tay bằng xà phòng và nước 
sạch sau khi đi vệ sinh, làm vệ sinh cho trẻ; 83,7% ăn thức ăn chín, uống nước 
86 
đun sôi để nguội; 78,3% che đậy không cho ruồi gián chuột đụng vào thức ăn; 
74,1% vệ sinh nhà cửa thoáng mát, sạch sẽ, lau nhà hàng ngày bằng các dung 
dịch sát khuẩn; 68,3% rửa tay cho trẻ hoặc hướng dẫn trẻ rửa tay bằng xà phòng 
và nước sạch nhiều lần/ngày; 65,4% không để lẫn thức ăn chín và sống; 62,7% 
vệ sinh bàn ghế, dụng cụ học tập, đồ chơi của trẻ hàng ngày; 61,7% có khăn 
mặt khăn lau riêng cho trẻ; 61,1% mỗi trẻ có một gối riêng; 55,3% ăn thức ăn 
trong vòng 6 giờ sau khi nấu xong; 49,3% dùng riêng dụng cụ chế biến và thấp 
nhất là 45,3% không cho trẻ dùng chung cốc và ăn chung thìa, đũa, bát. 
3.2. Đánh giá hiệu quả giải pháp can thiệp nhằm nâng cao kiến thức, thực 
hành phòng, chống bệnh Tay Chân Miệng cho người chăm sóc trẻ tại tỉnh 
Hậu Giang (2014 – 2015). 
Sau can thiệp thu thập thông tin về phòng ngừa BTCM cho trẻ em ở 2 
trường Mầm non Sen Hồng (phường 3, thành phố Vị Thanh) và trường Ánh 
Dương (phường 5, thành phố Vị Thanh) được 513 đối tượng được phỏng vấn, 
với kết quả như sau: 
Bảng 3.20. Số mắc bệnh Tay Chân Miệng trước và sau can thiệp 
Chỉ tiêu đánh giá 
Trước can thiệp 
(n=520) 
Sau can thiệp 
(n=513) p-values 
SL % SL % 
Tỷ lệ mắc TCM 48 9,2 16 3,1 <0,001a 
Phân nhóm tuổi của trẻ 
 1 - < 2 tuổi 0 0,0 0 00 
 2 – < 3 tuổi 4 0,8 2 0,4 
 3 – < 4 tuổi 12 2,3 7 1,3 
 4 – < 5 tuổi 21 4,0 4 0,8 
 5 – < 6 tuổi 11 2,1 3 0,6 
Thực trạng về BTCM ở trẻ em từ 1 đến 5 tuổi ở thời điểm trước và sau 
can thiệp tại 2 trường Mầm non Sen Hồng, phường 3 và trường Mầm non 
87 
Ánh Dương, phường 5, thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang (Bảng 3.20) lần 
lượt như sau: tỷ lệ mắc BTCM là 9,2% và 3,1% với p < 0,001; nhóm trẻ 2 
tuổi đến dưới 3 tuổi là 0,8% và 0,4%, nhóm 3 tuổi đến dưới 4 tuổi là 2,3% 
và 1,3%, nhóm 4 tuổi đến dưới 5 tuổi là 4,0% và 0,8%, nhóm 5 đến dưới 6 
là 2,1% và 0,6%. 
3.2.1. Thay đổi về kiến thức phòng, chống bệnh Tay Chân Miệng 
Bảng 3.21. Tỷ lệ đối tượng biết/nghe về bệnh trước và sau can thiệp 
Biết/ nghe về bệnh 
Trước can 
thiệp 
Sau can thiệp 
CSHQ p-
values (n=520) (n=513) 
SL % SL % % 
Biết/ nghe về bệnh 505 97,1 513 100,0 3,0 <0,001a 
Khái niệm bệnh 96 18,5 494 96,3 420,5 <0,001a 
Tình hình bệnh tại 
Việt Nam 
38 7,3 334 65,1 791,8 <0,001a 
Tình hình bệnh tại Vị 
Thanh 
69 13,3 431 84,0 531,6 <0,001a 
Nguyên nhân 271 52,1 483 94,2 80,8 <0,001a 
Biểu hiện của bệnh 433 83,3 492 95,9 15,1 <0,001a 
Tác hại của bệnh 327 62,9 462 90,1 43,2 <0,001a 
Nguy cơ lây nhiễm 267 51,3 460 89,7 74,9 <0,001a 
Biện pháp phòng 270 51,9 496 96,7 86,3 <0,001a 
a. Chi squared test 
Bảng 3.21, tỷ lệ ĐTNC được biết hoặc nghe về BTCM trước và sau khi 
can thiệp có cải thiện như sau: Về biết hoặc nghe nói về BTCM từ 97,1% lên 
100% với p < 0,001, chỉ số hiệu quả (CSHQ) là 3,0%; Về khái niệm BTCM 
tăng từ 18,5% lên 96%, tăng trên 420,5% so với trước can thiệp, sự khác biệt 
này có ý nghĩa thống kê với p < 0,001; Về tình hình mắc BTCM ở Việt Nam 
hiểu biết tăng từ 7,3% lên 65,1% có sự khác biệt ý nghĩa về thống kê p < 0,001 
88 
và CSHQ tăng 791,8%; Về tình hình mắc BTCM ở thành phố Vị Thanh hiểu 
biết tăng từ 13,3% lên đến 84,0% với p < 0,001, hiệu quả tăng 531,6%; Nhận 
biết về nguyên nhân gây bệnh từ 52,1% lên đến 94,2% với p < 0,001, tăng 
80,8%; Biết về biểu hiện của BTCM từ 83,3% lên 95,9% với p < 0,001, tăng 
15,1% so với trước can thiệp; Hiểu biết về tác hại của BTCM từ 62,9% lên 
90,1% với p < 0,001, tăng 43,2%; Biết về nguy cơ lây nhiễm BTCM từ 51,3% 
lên 89,7% với p < 0,001, tăng 74,9%; Biết các biện pháp về phòng, chống 
BTCM từ 51,9% lên 96,7% với p < 0,001, tăng 86,3%. 
Bảng 3.22. Tỷ lệ đối tượng biết bệnh là bệnh gì trước và sau can thiệp 
Biết bệnh Tay Chân Miệng 
Trước Sau 
CSHQ 
p-
values 
(n=520) (n=513) 
SL % SL % % 
Bệnh viêm nhiễm ngoài da 
thông thường 
31 6,0 1 0,2 -96,7 <0,001 
Bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn 
gây nên 
149 28,7 68 13 -53,7 <0,001 
Bệnh truyền nhiễm cấp tính do 
vi rút gây nên 
353 67,9 469 91 34,6 <0,001 
Không biết, không trả lời 9 1,7 1 0,2 -88,2 <0,01a 
a. Chi squared test; 
Bảng 3.22, tỷ lệ ĐTNC cho rằng BTCM là bệnh ngoài da của trước và 
sau khi can thiệp là 6% và 0,1% giảm 96,7% với p < 0,001; BTCM được cho 
rằng là bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn lần lượt trước và sau can thiệp 28,7% 
và 13% với p < 0,001 giảm 53,7%; Biết BTCM là bệnh truyền nhiễm cấp tính 
do vi rút gây ra lần lượt là 67,9% và 91,4% với p < 0,001, tăng 34,6%; Tỷ lệ 
đối tượng nghiên cứu không trả lời hoặc không biết lần lượt 1,7% và 0,2% với 
p–values nhỏ hơn 0,01, giảm 88,2%. 
89 
Bảng 3.23. Tỷ lệ đối tượng biết triệu chứng của bệnh trước và sau can thiệp 
Triệu chứng của bệnh 
Trước Sau 
CSHQ 
p-values (n=520) (n=513) 
SL % SL % % 
Sốt cao đột ngột 
(>38,50C) 
139 26,7 321 62,6 134,5 <0,001a 
Sốt nhẹ 216 41,5 284 55,4 33,5 <0,001a 
Ho khan, đau cổ họng 9 1,7 276 53,8 3.064,7 <0,001a 
Chán ăn, mệt mỏi 262 50,4 342 66,7 32,3 <0,001a 
Mụn đỏ lan từ ngực, lưng, 
mặt, tay, chân 
62 11,9 67 13,1 10,1 0,32a 
Bọng nước 452 86,9 493 96,1 10,6 <0,001a 
Diễn biến nhanh gây khó 
thở, suy hô hấp 
144 27,7 318 62,0 123,8 <0,001a 
Các triệu chứng khác (co 
giật, hốt hoảng) 
0 0,0 0 0,0 0,0 - 
Không có triệu chứng nào 
rõ ràng 
1 0,2 0 0,0 -100,0 1b 
Không biết 3 0,6 0 0,0 -100,0 0,088b 
a. Chi squared test 
Bảng 3.23, tỷ lệ đối tượng biết triệu chứng của BTCM trước và sau can 
thiệp như sau: sốt cao đột ngột trên 38,50C là 26,7% và 62,6% với p < 0,001, 
tăng 134,5%; Về sốt nhẹ là 41,5% và 55,4% với p < 0,001, tăng 33,5%; Về ho 
khan, đau cổ họng là 1,7% và 53,8% với p < 0,001, tăng 3.064,7%; Về chán ăn, 
mệt mỏi là 50,4% và 66,7% với p-values < 0,001, tăng 32,3%; Về triệu chứng 
có mụn đỏ trên ngực, lưng rồi lan lên mặt, cánh tay, chân là 11,9% và 13,1% 
với p-values 0,32, tăng 10,1%; Về có bọng nước trong niêm mạc miệng, lòng 
bàn tay, bàn chân là 86,9% và 96,1% với p-values < 0,001, tăng 10,6%; Về diễn 
biến nhanh gây khó thở, suy hô hấp, viêm màng não, viêm não là 27,7% và 
62,0% với p-values dưới 0,001, tăng 123,8%; Về các triệu chứng khác (co giật, 
90 
hốt hoảng, giật mình) là 0% và 0%; Về không có triệu chứng rõ ràng là 0,2% 
và 0%; không biết là 0,6% và 0%. 
Bảng 3.24. Tỷ lệ biết đối tượng có nguy cơ mắc bệnh trước và sau can thiệp 
Đối tượng 
có nguy cơ mắc bệnh 
Trước Sau 
CSHQ 
p-
values 
(n=520) (n=513) 
 SL % SL % % 
Người già 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 - 
Người trưởng thành 15,0 2,9 0,0 0,0 -100,0 <0,001a 
Trẻ em 248,0 47,7 403,0 78,6 64,8 <0,001a 
Trẻ ≤ 5 tuổi 437,0 84,0 501,0 97,7 16,3 <0,001a 
Phụ nữ có thai 1,0 0,2 1,0 0,2 0 - 
Khác 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 - 
Tất cả đều có nguy cơ 35,0 6,7 0,0 0,0 -100,0 <0,001a 
Không biết 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 - 
a. Chi squared tes 
Bảng 3.24, tỷ lệ biết về đối tượng có nguy cơ mắc bệnh trước và sau can 
thiệp lần lượt như sau: Về người già là 0,0% và 0,0%; Người trưởng thành là 
2,9% và 0,0% với p < 0,001, giảm 100%; Về trẻ em là 47,7% và 78,6% với p < 
0,001, tăng 64,8%; Về trẻ em dưới hoặc bằng 5 tuổi là 84,0% và 97,7% với p < 
0,001, tăng 16,3%; Về phụ nữ có thai là 0,2% và 0,2%; Về tất cả đều có nguy cơ 
là 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_thuc_trang_mac_benh_tay_chan_mieng_o_tre_1_5_tuoi_ki.pdf
  • pdf2. Tom tat LS Tieng Viet - Truong ty.pdf
  • pdf3. Tom tat LS Tieng Anh - Truong ty.pdf
  • pdf4. Bai bao (Tap chi Y học Viet Nam va Tap chi Y duoc hoc quan su).pdf
  • pdf5. Trang Thong tin.pdf