Luận án Thực trạng, một số yếu tố liên quan đến nhiễm vi rút viêm gan B ở người trưởng thành tại khu vực Tây Nguyên và hiệu quả can thiệp dự phòng lây nhiễm

Luận án Thực trạng, một số yếu tố liên quan đến nhiễm vi rút viêm gan B ở người trưởng thành tại khu vực Tây Nguyên và hiệu quả can thiệp dự phòng lây nhiễm trang 1

Trang 1

Luận án Thực trạng, một số yếu tố liên quan đến nhiễm vi rút viêm gan B ở người trưởng thành tại khu vực Tây Nguyên và hiệu quả can thiệp dự phòng lây nhiễm trang 2

Trang 2

Luận án Thực trạng, một số yếu tố liên quan đến nhiễm vi rút viêm gan B ở người trưởng thành tại khu vực Tây Nguyên và hiệu quả can thiệp dự phòng lây nhiễm trang 3

Trang 3

Luận án Thực trạng, một số yếu tố liên quan đến nhiễm vi rút viêm gan B ở người trưởng thành tại khu vực Tây Nguyên và hiệu quả can thiệp dự phòng lây nhiễm trang 4

Trang 4

Luận án Thực trạng, một số yếu tố liên quan đến nhiễm vi rút viêm gan B ở người trưởng thành tại khu vực Tây Nguyên và hiệu quả can thiệp dự phòng lây nhiễm trang 5

Trang 5

Luận án Thực trạng, một số yếu tố liên quan đến nhiễm vi rút viêm gan B ở người trưởng thành tại khu vực Tây Nguyên và hiệu quả can thiệp dự phòng lây nhiễm trang 6

Trang 6

Luận án Thực trạng, một số yếu tố liên quan đến nhiễm vi rút viêm gan B ở người trưởng thành tại khu vực Tây Nguyên và hiệu quả can thiệp dự phòng lây nhiễm trang 7

Trang 7

Luận án Thực trạng, một số yếu tố liên quan đến nhiễm vi rút viêm gan B ở người trưởng thành tại khu vực Tây Nguyên và hiệu quả can thiệp dự phòng lây nhiễm trang 8

Trang 8

Luận án Thực trạng, một số yếu tố liên quan đến nhiễm vi rút viêm gan B ở người trưởng thành tại khu vực Tây Nguyên và hiệu quả can thiệp dự phòng lây nhiễm trang 9

Trang 9

Luận án Thực trạng, một số yếu tố liên quan đến nhiễm vi rút viêm gan B ở người trưởng thành tại khu vực Tây Nguyên và hiệu quả can thiệp dự phòng lây nhiễm trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 157 trang Hà Tiên 10/07/2024 640
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Luận án Thực trạng, một số yếu tố liên quan đến nhiễm vi rút viêm gan B ở người trưởng thành tại khu vực Tây Nguyên và hiệu quả can thiệp dự phòng lây nhiễm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Thực trạng, một số yếu tố liên quan đến nhiễm vi rút viêm gan B ở người trưởng thành tại khu vực Tây Nguyên và hiệu quả can thiệp dự phòng lây nhiễm

Luận án Thực trạng, một số yếu tố liên quan đến nhiễm vi rút viêm gan B ở người trưởng thành tại khu vực Tây Nguyên và hiệu quả can thiệp dự phòng lây nhiễm
ặc bất kỳ đặc điểm nhận dạng cá nhân nào. Tất cả các 
bộ câu hỏi và mẫu bệnh phẩm được dán nhãn với mã số của người tham gia 
nghiên cứu. Người tham gia nghiên cứu được cấp một thẻ có kèm mã số nghiên 
cứu, được điều trị và tư vấn miễn phí. 
 Việc tham gia nghiên cứu là hoàn toàn tự nguyện. Cán bộ tiếp đón lấy 
thỏa thuận tham gia nghiên cứu bằng ghi nhận sự đồng ý của người tham gia 
nghiên cứu. Đồng thời, đối tượng nghiên cứu cũng được bảo mật thông tin cũng 
như cũng như bảo vệ trước các rủi ro bao gồm: Người tham gia có thể cảm thấy 
khó chịu khi lấy máu tĩnh mạch, có thể cảm thấy chóng mặt, bầm tím hoặc đau 
ở vết lấy máu. Người tham gia có thể cảm thấy bối rối khi trả lời các câu hỏi 
liên quan đến việc lây nhiễm vi rút VGB. Cán bộ nghiên cứu được tập huấn và 
đảm bảo quy trình tư vấn để giúp đỡ người tham gia khắc phục những cảm giác 
đó. 
Người tham gia được tư vấn và xét nghiệm vi rút VGB. Họ được giới 
thiệu đến các dịch vụ xét nghiệm, điều trị nếu có nhu cầu. Các tài liệu truyền 
thông về dự phòng lây nhiễm vi rút VGB được cung cấp trong quá trình thực 
hiện nghiên cứu. Thông tin thu được từ nghiên cứu này giúp cho việc triển khai 
các hoạt động phòng, chống bệnh do vi rút VGB tại cộng đồng khu vực Tây 
Nguyên. 
63 
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 
3.1. Thực trạng nhiễm vi rút viêm gan B 
3.1.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 
3.1.1.1. Thông tin về nhân khẩu, xã hội học 
Bảng 3.1. Thông tin về giới tính, dân tộc, nhóm tuổi, trình độ học vấn và 
tình trạng hốn nhân của đối tượng nghiên cứu (n=2428) 
Đặc điểm Số lượng Tỷ lệ % 
Giới tính 
Nam 1139 46,9 
Nữ 1289 53,1 
Dân tộc 
Kinh 1469 60,5 
Khác 959 39,5 
Nhóm tuổi 
<30 tuổi 411 16,9 
30-39 tuổi 684 28,1 
40-49 tuổi 655 27,0 
50-59 tuổi 419 17,3 
>= 60 tuổi 259 10,7 
Trình độ học vấn 
Tiểu học 873 36,0 
THCS 863 35,5 
THPT 469 19,3 
Cao đẳng, đại học 223 9,2 
Tình trạng hôn nhân Chưa kết hôn 151 6,2 
Đã kết hôn 2040 84,0 
Ly dị 47 1,9 
Ly thân/góa 190 7,8 
Kết quả tại bảng 3.1 cho thấy trong số 2428 đối tượng tham gia nghiên 
cứu (ĐTNC), nam giới chiếm tỷ lệ 46,9% trong khi nữ giới chiếm tỷ lệ 53,1%. 
Khoảng 60% ĐTNC thuộc dân tộc Kinh, số còn lại 40% thuộc các nhóm dân 
64 
tộc khác. Nhóm tuổi từ 30-39 chiếm tỷ lệ cao nhất (21,18%) và nhóm tuổi >=60 
chiếm tỷ lệ thấp nhất (10,7%). Phần lớn các đối tượng nghiện cứu có trình độ 
học vấn ở mức phổ thông trung học trở xuống (gần 90,8%) và chỉ có 9,2% 
nhóm tham gia nghiên cứu có trình độ từ cao đẳng, đại học trở lên. Bên cạnh 
đó, phần lớn đối tượng nghiên cứu cũng đã kết hôn (84,0%), số người chưa có 
kết hôn chiếm 6,2%. 
Bảng 3.2. Thông tin về nghề nghiệp, thu nhập, thời gian sống tại 
xã/phường và đi xa nhà của đối tượng nghiên cứu (n=2428) 
Đặc điểm Số lượng Tỷ lệ % 
Nghề nghiệp 
Nông dân 1832 75,5 
Khác 596 24,5 
Thu nhập bình 
quân/tháng 
Dưới 1 triệu 428 17,6 
1 triệu – dưới 5 triêu 1385 57,0 
5 triệu – dưới 10 triệu 439 18,1 
10 triệu – dưới 20 triệu 80 3,3 
Trên 20 triệu 96 4,0 
Thời gian sống liên tục 
tại xã/phường 
Dưới 5 năm 81 3,3 
5 – dưới 10 năm 306 12,6 
Trên 10 năm 2041 84,1 
Đi xa nhà liên tục lâu hơn 
1 tháng 
Có 55 2,3 
Không 2373 97,7 
Kết quả tại bảng 3.2 cho thấy nghề nghiệp chủ yếu của các đối tượng là 
nông dân (75,5%), tổng tỷ lệ còn lại là các ngành nghề khác nhau chỉ chiếm 
24,5%. Nhóm ĐTNC có thu nhập trung bình từ 1 triệu-dưới 5 triệu/tháng chiếm 
tỷ lệ cao nhất với 57,0%. Phần lớn ĐTNC có thời gian sống liên tục tại địa bàn 
nghiên cứu trên 10 năm (84,1%). Ngoài ra, kết quả nghiên cứu cũng cho thấy 
có đến 97,7% ĐTNC không đi xa nhà liên tục lâu hơn 1 tháng. 
65 
3.1.1.2. Tiền sử khám bệnh 
Hình 3.1. Tiền sử khám chữa bệnh của đối tượng nghiên cứu (n=2428) 
Hình 3.1 cho thấy có 7,7% ĐTNC cho biết người thân của họ đã từng 
mắc bệnh về gan; 25,2% đã từng làm phẫu thuật và các thủ thuật y tế; chỉ có 
0,5% đã từng lọc máu vì bệnh thận; 2,2% đã từng nhận máu và 6,7% đã từng 
cho máu. Hơn 1/3 ĐTNC đã từng làm các thủ thuật về răng. Ngoài ra, kết quả 
nghiên cứu cũng cho thấy khoảng 1/5 số ĐTNC có từ 2 tiền sử KCB trở lên 
(21,3%). 
0.5
2.2
6.7 7.7
25.2
35.6
0
10
20
30
40
50
Đã từng lọc 
máu vì bệnh 
thận
Đã từng nhận 
máu
Đã từng cho 
máu
Có người thân 
mắc bệnh gan
Đã từng làm 
phẫu thuật, thủ 
thuật y tế
Đã từng làm 
thủ thuật về 
răng
Tỷ lệ %
6,7% 7,7%
25,2%
35,6%
0,5% 2,2% 
66 
3.1.1.3. Kiến thức phòng chống lây nhiễm vi rút viêm gan B 
Bảng 3.3. Kiến thức phòng chống lây nhiễm vi rút viêm gan B của đối 
tượng nghiên cứu (n=2428) 
Kiến thức của ĐTNC Số lượng Tỷ lệ % 
Đường lây truyền vi rút VGB 
Đường máu 929 38,3 
Từ mẹ sang con 841 34,6 
Quan hệ tình dục 710 29,2 
Dịch cơ thể 616 25,4 
Cách phòng lây truyền vi rút VGB 
Tiêm phòng vắc xin 1156 47,6 
Không dùng chung dụng cụ tiêm/truyền máu/xăm trổ 880 36,2 
Luôn dùng BCS khi QHTD 835 34,4 
Không TCMT 833 34,3 
Không QHTD nhiều bạn tình 817 33,6 
Không dùng chung bàn chải, dao cạo râu 750 30,9 
Thời điểm cần tiêm vắc xin VGB 
Lúc trẻ <1 tuổi 977 40,2 
Trong 24 giờ đầu sau sinh 974 40,1 
Khi chưa bị nhiễm vi rút VGB 967 39,8 
 Bảng 3.3 cho thấy kiến thức của ĐTNC về phòng chống lây nhiễm vi rút 
VGB theo các nhóm nội dung khác nhau. Trong số các nội dung về đường lây 
truyền, tỷ lệ ĐTNC biết về việc vi rút VGB có thể lây truyền qua máu là cao 
nhất với 38,3% trong khi đường lây truyền qua QHTD chiếm tỷ lệ thấp nhất 
với 29,2%. Trong số các nội dung về cách phòng lây truyền vi rút VGB, tiêm 
phòng vắc xin là nội dung được các ĐTNC biết đến nhiều nhất với tỷ lệ 47,6%; 
không dùng chung vật dụng cá nhân có tỷ lệ thấp với tỷ lệ 30,9%. Trong số các 
67 
nội dung về thời điểm cần tiêm vắc xin, có khoảng 40% ĐTNC biết được thời 
điểm quan trọng là 24 giờ đầu sau sinh và lúc trẻ dưới 1 tuổi. 
Hình 3.2. Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu có kiến thức đạt về phòng chống lây 
nhiễm vi rút viêm gan B (n=2428) 
 Hình 3.2 cho thấy tỷ lệ ĐTNC có kiến thức đạt về phòng chống lây nhiễm 
vi rút VGB nói chung là 26,2%. Trong đó, thời điểm cần tiêm vắc xin viêm gan 
B là nội dung mà tỷ lệ ĐTNC có kiến thức đạt cao nhất với 40,3%. Ở vị trí thứ 
hai là nội dung kiến thức về cách phòng lây truyền vi rút VGB với 33,8% và 
thấp nhất là nội dung kiến thức về đường lây truyền vi rút VGB với 28,9%. 
28.9
33.8
40.3
26.2
0
10
20
30
40
50
Kiến thức đạt về 
đường lây truyền vi 
rút VGB
Kiến thức đạt về 
cách phòng lây 
truyền vi rút VGB
Kiến thức đạt về thời 
điểm cần tiêm vắc 
xin VGB
Kiến thức đạt về 
phòng chống lây 
nhiễm vi rút VGB 
nói chung
Tỷ lệ %
28,9%
, %
26,2%
40,3% 
68 
Hình 3.3. Nguồn thông tin nhận được về phòng chống lây nhiễm vi rút 
viêm gan B (n=2428) 
Hình 3.3 mô tả các nguồn thông tin khác nhau mà các ĐTNC nhận được 
về phòng chống lây nhiễm VGB. Cụ thể, tỷ lệ ĐTNC nhận được thông tin chủ 
yếu từ cán bộ y tế (77,2%) và thông tin đại chúng (54,4%). 
4.9
10.3
14.8 15.7
66.7
77.2
0
10
20
30
40
50
60
70
80
Khác Chính quyền Ban ngành, 
đoàn thể
Người thân Thông tin đại 
chúng
Cán bộ y tế
Tỷ lệ %
4,9%
10,3%
14,8% 15,7%
77,2%
66,7% 
69 
3.1.1.4. Hành vi phòng chống lây nhiễm vi rút viêm gan B của đối tượng nghiên 
cứu 
Bảng 3.4. Hành vi phòng ngừa lây nhiễm vi rút viêm gan B 
(n=2428) 
Nội dung Số lượng Tỷ lệ % 
Đường máu 
Không dùng chung bàn chải đánh răng 2276 93,7 
Chưa từng xăm trổ 2174 89,5 
Chưa từng xỏ khuyên 1268 52,2 
Không dùng chung máy cạo râu 1195 49,2 
Đường tình dục 
Thường xuyên sử dụng BCS khi QHTD với bạn tình 165 6,8 
Sử dụng BCS trong lần QHTD gần nhất 222 9,1 
Vắc xin, xét nghiệm 
Đã tiêm vắc xin 238 9,8 
Đã từng xét nghiệm 132 5,4 
Thuốc lá, rượu bia 
Không bao giờ hút thuốc lá 1694 69,8 
Không bao giờ uống rượu bia 1147 47,2 
 Bảng 3.4 mô tả các hành vi phòng ngừa lây nhiễm vi rút VGB của 
ĐTNC. Không dùng chung dao/máy cạo râu (49,2%), thường xuyên sử dụng 
BCS khi QHTD với bạn tình (6,8%), sử dụng dụng BCS trong lần QHTD gần 
nhất (9,1%), đã tiêm xắc xin (9,8%), đã từng xét nghiệm (5,4%) là các hành vi 
phòng ngừa có tỷ lệ thấp theo các đường lây truyền. 
70 
Bảng 3.5. Hành vi mang thai và sinh con (n=1253) 
Hành vi Số lượng Tỷ lệ % 
Đã từng xét nghiệm VGB trước sinh 123 9,8 
Đã từng thực hiện thủ thuật khi sinh con 219 17,5 
Con của đối tượng từng được tiêm phòng vắc xin VGB 505 40,3 
Hiện có mang thai 40 3,2 
Đã từng nạo hút thai 142 11,3 
 Bảng 3.5 mô tả hành vi nguy cơ lây nhiễm vi rút VGB liên quan đến quá 
trình mang thai và sinh con của ĐTNC là nữ giới. Trong số 1253 ĐTNC là nữ 
giới đã từng mang thai và sinh con, chỉ có 9,8% đã từng xét nghiệm VGB trước 
sinh; 17,5% đã từng thực hiện thủ thuật khi sinh con; 40,3% con của họ được 
tiêm phòng VGB. Ngoài ra, tại thời điểm nghiên cứu, có 3,2% ĐTNC nữ giới 
đang mang thai. Bên cạnh đó, kết quả nghiên cứu cũng cho biết có 11,3% 
ĐTNC nữ giới đã từng nạo hút thai. 
Hình 3.4. Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu có hành vi đạt về phòng chống lây 
nhiễm vi rút viêm gan B (n=2428) 
65.3
10.5
72.5
53.2
6.6
0
10
20
30
40
50
60
70
80
Hành vi đạt về 
phòng chống lây 
nhiễm vi rút VGB 
qua đường máu
Hành vi đạt về 
phòng chống lây 
nhiễm vi rút VGB 
qua QHTD
Hành vi đạt về 
phòng chống lây 
nhiễm vi rút VGB 
qua việc tiêm vắc 
xin
Hành vi đạt về 
phòng chống lây 
nhiễm vi rút VGB 
liên quan đến sử 
dụng chất kích 
thích (thuốc lá, 
rượu bia)
Hành vi đạt về 
phòng chống lây 
nhiễm vi rút VGB 
nói chung
Tỷ lệ %
65,3%
10,5%
53,2%
72,5% 
6,6% 
71 
 Hình 3.4 cho thấy chỉ có 6,6% ĐTNC có hành vi đạt về phòng chống lây 
nhiễm vi rút VGB. Nếu xét trên từng khía/nội dung thì tỷ lệ này đạt cao nhất ở 
mức 72,5% đối với hành vi phòng chống lây nhiễm vi rút VGB qua việc tiêm 
vắc xin. Ở vị trí thứ hai và thứ ba là hành vi đạt về phòng chống lây nhiễm vi 
rút VGB qua đường máu (65,3%) và sử dụng chất kích thích (rượu bia, thuốc 
lá) (53,2%). Cuối cùng là tỷ lệ ĐTNC có hành vi đạt về phòng chống lây nhiễm 
vi rút VGB qua QHTD, chỉ chiếm 10,5%. 
Bảng 3.6. Mối liên hệ giữa kiến thức và hành vi (n=2428) 
 Hành vi OR 
(95% CI) 
p 
Đạt Không đạt 
Số 
lượng 
Tỷ lệ 
% 
Số 
lượng 
Tỷ lệ 
% 
Kiến thức Đạt 89 14,0 546 86,0 3,95 
(2,85-5,48) 
0,001* 
Không đạt 71 4,0 1722 96,0 
*p<0,05 
 Bảng 3.6 cho thấy có mối liên hệ có ý nghĩa thống kê giữa kiến thức và 
hành vi về phòng chống lây nhiễm VGB của ĐTNC. Cụ thể, ĐTNC với kiến 
thức đạt thì có xu hướng thực hiện các hành vi đạt cao hơn 3,95 lần so với nhóm 
ĐTNC với kiến thức không đạt (OR=3,95; 95%CI=2,85-5,48; p=0,001). 
72 
3.1.2. Thực trạng nhiễm vi rút viêm gan B 
Bảng 3.7. Thực trạng nhiễm vi rút viêm gan B theo tỉnh (n=2428) 
Kết quả bảng 3.7 cho thấy tỷ lệ nhiễm viêm gan B tại khu vực Tây 
Nguyên vào thời điểm nghiên cứu là 11,1%. Đăk Nông là tỉnh có tỷ lệ nhiễm 
cao nhất với 11,8%, thứ hai là Kon Tum với 11,7% và thấp nhất là Gia Lai với 
10,1%. 
Tình trạng nhiễm vi rút VGB Số lượng 
Tỷ lệ % 
(hiệu chỉnh) 
Đăk Nông (n=810) 810 100,0 
Âm tính 715 88,2 
Dương tính 95 11,8 
Kon Tum (n=810) 810 100,0 
Âm tính 716 88,3 
Dương tính 94 11,7 
Gia Lai (n=808) 808 100,0 
Âm tính 724 89,9 
Dương tính 84 10,1 
Chung 3 tỉnh Tây Nguyên (n=2428) 2428 100,0 
Âm tính 2155 88,9 
Dương tính 273 11,1 
73 
Bảng 3.8. Thực trạng nhiễm vi rút viêm gan B theo giới tính, nhóm tuổi, 
trình độ học vấn và hôn nhân của đối tượng nghiên cứu (n=2428) 
Đặc điểm Dương tính Âm tính 
Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % 
Giới tính Nam 147 12,9 992 87,1 
Nữ 126 9,8 1163 90,2 
Nhóm tuổi <30 48 11,7 363 88,3 
30-39 87 12,7 597 87,3 
40-49 89 13,6 566 86,4 
50-59 29 6,9 390 93,1 
>=60 20 7,7 239 92,3 
Trình độ học 
vấn 
Tiểu học 87 9,9 786 90,1 
THCS 99 11,5 764 88,5 
THPT 67 14,3 402 85,7 
Cao đẳng, đại học 20 8,9 203 91,1 
Hôn nhân Chưa kết hôn 12 7,9 139 92,1 
Đã kết hôn 240 11,8 1800 88,2 
Ly dị 6 12,8 41 87,2 
Ly thân/góa 15 7,9 175 92,1 
 Bảng 3.8 cho thấy phân bố tỷ lệ nhiễm vi rút VGB theo các đặc điểm 
nhân khẩu học. Cụ thể, nam có tỷ nhiễm vi rút VGB cao hơn so với nữ (12,9% 
so với 9,8%). Trong đó, tỷ lệ dương tính đạt cao nhất tại nhóm 40-49 tuổi 
(13,6%). Tỷ lệ nhiễm vi rút VGB tăng dần theo cấp học và đạt cao nhất tại 
nhóm THPT với 14,3% và thấp nhất là nhóm cao đẳng, đại học với 8,9%. Tỷ 
lệ dương tính ở nhóm đã kết hôn (11,8%) và đã ly dị (12,8%) cao hơn so với 2 
nhóm chưa kết hôn (7,9%) và ly thân/góa (7,9%). 
74 
Bảng 3.9. Thực trạng nhiễm vi rút viêm gan B theo nhóm nghề nghiệp và 
thu nhập của đối tượng nghiên cứu (n=2428) 
Đặc điểm Dương tính Âm tính 
Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % 
Nghề nghiệp Nông dân 223 12,2 1609 87,8 
Khác 50 8,4 546 91,6 
Thu nhập/tháng 
< 1 triệu 30 7,0 398 93,0 
1 - < 5 triệu 171 12,3 1214 87,7 
5 - < 10 triệu 56 12,8 383 87,2 
10 - <20 triệu 8 10,0 72 90,0 
>= 20 triệu 8 8,3 88 91,7 
Bảng 3.9 cho thấy tỷ lệ nhiễm vi rút VGB trong nhóm nông dân là 12,2% 
và ở các nghề nghiệp khác là 8,4%. Tỷ lệ nhiễm vi rút VGB tăng dần theo thu 
nhập, từ 7% ở nhóm <1 triệu/tháng lên đến cao nhất 12,8% ở nhóm 5-<10 
triệu/tháng và lại về mức 8,3% ở nhóm >=20 triệu/tháng. 
Hình 3.5. Thực trạng nhiễm vi rút viêm gan B theo tình trạng mang thai 
của đối tượng nghiên cứu (n=40) 
Hình 3.5 cho thấy trong số 40 phụ nữ mang thai tham gia trong nghiên 
cứu, tỷ lệ nhiễm vi rút VGB là 12,5%. 
Dương tính
Âm tính
12,5%
85,5%
75 
3.2. Một số yếu tố liên quan đến tình trạng nhiễm vi rút viêm gan B 
3.2.1. Yếu tố về nhân khẩu học 
Bảng 3.10. Tình trạng nhiễm vi rút viêm gan B và đặc điểm nhân khẩu 
học của đối tượng nghiên cứu (n=2428) 
Yếu tố Dương tính Âm tính OR 
(95% CI) 
p 
 Số 
lượng 
Tỷ lệ 
% 
Số 
lượng 
Tỷ lệ 
% 
Giới tính 
Nam 147 12,9 992 87,1 1,36 
(1,05-1,77) 
0,015* 
Nữ 126 9,8 1163 90,2 
Dân tộc 
Kinh 169 11,5 1300 88,5 1,07 
(0,83-1,39) 
0,615 
Khác 104 10,8 855 89,2 
Tuổi 
<50 tuổi 224 12,8 1526 87,2 1,88 
(1,37-2,60) 
0,01* 
≥50 tuổi 49 7,2 629 92,8 
Tình trạng hôn nhân 
Chưa kết hôn, ly dị/ly thân 33 8,5 354 91,5 0,70 
(0,48-1,02) 
0,065 
Đã kết hôn 240 11,8 1801 88,2 
Trình độ học vấn 
THPT trở xuống 186 19,7 1550 89,3 0,83 
(0,64-1,09) 
0,191 
Trên THPT 87 12,6 605 87,4 
Nghề nghiệp chính 
Nông dân 223 12,2 1609 87,8 1,51 
(1,09-2,09) 
0,011* 
Khác 50 8,4 546 91,6 
 Bảng 3.10 cho thấy trong số các yếu tố về nhân khẩu, xã hội học, có một 
số yếu tố được xác định là có liên quan đến tình trạng nhiễm vi rút VGB của 
người dân tại khu vực Tây Nguyên bao gồm: giới tính và nghề nghiệp chính. 
Cụ thể, nam giới có tỷ lệ dương tính cao gấp 1,36 lần so với nữ giới (OR=1,36; 
76 
95%CI=1,05-1,77), nhóm <50 tuổi có tỷ lệ nhiễm cao gấp 1,88 lần nhóm ≥50 
tuổi (OR=1,88; 95%CI=1,37-2,60), nông dân có tỷ lệ nhiễm cao gấp 1,51 lần 
so với các ngành nghề khác (OR=1,51; 95%CI=1,09-2,09). 
3.2.2. Yếu tố về tiền sử khám chữa bệnh 
Bảng 3.11. Tình trạng nhiễm vi rút viêm gan B và tiền sử khám chữa 
bệnh của đối tượng nghiên cứu (n=2428) 
Yếu tố Dương tính Âm tính OR 
(95% CI) 
p 
Số 
lượng 
Tỷ lệ 
% 
Số 
lượng 
Tỷ lệ 
% 
Từng phẫu thuật 
Có 67 10,9 546 89,1 0,96 
(0,71-1,28) 
0,776 
Không 206 11,3 1609 88,7 
Lọc máu vì bệnh thận 
Có 4 33,4 8 66,7 3,99 
(1,19-
13,34) 
0,015* Không 269 11,1 2147 88,8 
Từng nhận máu 
Có 8 15,4 44 84,6 1,44 
(0,67-3,10) 
0,342 
Không 265 11,2 2111 88,8 
Từng làm thủ thuật răng 
Có 97 11,2 768 88,8 0,99 
(0,77-1,29) 
0,972 
Không 176 11,3 1387 88,7 
*p<0,05 
Xét đến các yếu tố về tiền sử khám chữa bệnh, kết quả của bảng 3.11 đã 
chỉ ra rằng những đối tượng đã từng lọc máu vì bệnh thận cũng là một yếu tố 
liên quan rất rõ rệt với tỷ lệ dương tính cao hơn đến 3,99 lần so với những đối 
tượng chưa từng lọc máu (OR=3,99, 95%CI=1,19-13,34). 
77 
Bảng 3.12. Tình trạng nhiễm vi rút viêm gan B và hành vi nguy cơ/phòng 
ngừa của đối tượng nghiên cứu (n=2428) 
Yếu tố Dương tính Âm tính OR 
(95% CI) 
p 
Số 
lượng 
Tỷ lệ 
% 
Số 
lượng 
Tỷ lệ 
% 
Người thân mắc bệnh gan 
Có 38 20,3 149 79,7 2,17 
(1,48-3,18) 
0,001* 
Không 235 10,5 2006 89,5 
Tiêm vắc xin VGB 
Đã tiêm 15 6,3 223 93,7 0,50 
(0,29-0,86) 
0,01* 
Chưa tiêm 258 11,8 1932 88,2 
Xăm trổ 
Có 29 11,4 225 88,6 1,02 
(0,68-1,54) 
0,926 
Không 244 11,2 1930 88,8 
Dùng chung máy cạo râu 
Có 36 9,8 331 90,2 0,84 
(0,58-1,21) 
0,345 
Không 237 11,5 1824 88,5 
Dùng chung bàn chải 
Có 11 7,2 141 92,8 0,60 
(0,32-1,12) 
0,106 
Không 262 11,5 2014 88,5 
*p<0,05 
Bên cạnh đó bảng 3.12 cũng cho thấy có những đối tượng nghiên cứu có 
người thân mắc bệnh gan có tỷ lệ dương tính cao gấp 2,15 lần so với những đối 
tượng không có người thân mắc bệnh gan (OR=2,15, 95%CI=1,47-3,15). 
Nhóm đã tiêm vắc xin chính có tỷ lệ nhiễm vi rút VGB chỉ bằng 0,38 lần so với 
nhóm đối tượng chưa tiêm vắc xin (OR=0,38, 95%CI=0,22-0,65). 
78 
3.2.3. Yếu tố về kiến thức và hành vi 
Bảng 3.13. Tình trạng nhiễm vi rút viêm gan B và kiến thức, hành vi 
phòng lây nhiễm vi rút viêm gan B (n=2428) 
Yếu tố Dương tính Âm tính OR 
(95% CI) 
p 
Số 
lượng 
Tỷ lệ 
% 
Số 
lượng 
Tỷ lệ 
% 
Kiến thức 
Không đạt 189 12,8 1288 87,2 1,51 
(1,15-1,98) 
0,003* 
Đạt 84 8,8 867 91,2 
Hành vi 
Không đạt 251 12,7 1730 87,3 2,80 
(1,78-4,38) 
0,001* 
Đạt 22 4,9 425 95,1 
*p<0,05 
Kết quả tại bảng 3.13 cho thấy có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa 
kiến thức và hành vi phòng chống lây nhiễm với tình trạng nhiễm vi rút VGB 
của ĐTNC. Cụ thể, nhóm có kiến thức không đạt có tỷ lệ nhiễm vi rút VGB 
(12,8%) cao gấp 1,51 lần lần so với nhóm có kiến thức đạt (8,8%). Nhóm có 
hành vi không đạt có tỷ lệ nhiễm vi rút VGB (12,7%) cao gấp 2,80 lần so với 
nhóm có hành vi đạt (4,9%). 
79 
Bảng 3.14. Hồi quy logistic các yếu tố liên quan với tình trạng nhiễm 
vi rút viêm gan B 
Yếu tố OR 95% CI p 
Giới tính 
Nữ 1 - - 
Nam 1,31 1,05-1,70 0,046* 
Nghề nghiệp chính 
Khác 1 
Nông dân 1,46 1,03-2,06 0,032* 
Người thân mắc bệnh gan 
Không 1 - - 
Có 2,12 1,43-3,16 0,001* 
Từng lọc máu vì bệnh thận 
Không 1 - - 
Có 3,80 1,10-13,24 0,034* 
Tiêm vắc xin VGB 
Chưa tiêm 1 - - 
Đã tiêm 0,46 0,35-0,62 0,031* 
Kiến thức phòng ngừa lây nhiễm 
Không đạt 1 
Đạt 0,71 0,52-0,97 0,031* 
Hành vi phòng ngừa lây nhiễm 
Không đạt 1 
Đạt 0,31 0,19-0,51 0,001* 
*p<0,05 
Tại bảng 3.14, mô hình hồi quy đa biến được xây dựng thông qua việc 
lựa chọn các biến có mối liên quan với tình trạng nhiễm vi rút VGB có ý nghĩa 
thống kê từ các kết quả phân tích đơn biến (từ bảng 3.10 đến bảng 3.13) và 
tham khảo từ tài liệu trên y văn/ tổng quan tài liệu. Kết quả cho thấy trong các 
80 
yếu tố về nhân khẩu, xã hội học, nam giới có xu hướng nhiễm vi rút VGB cao 
hơn so với nữ giới (OR=1,31; 95%CI=1,05-1,70), nông dân có xu hướng nhiễm 
vi rút viêm gan B cao hơn so với nhóm ngành nghề khác (OR=1,46; 
95%CI=1,03-2,06). Trong các yếu tố về tiền sử khám chữa bệnh, việc có người 
thân mắc bệnh gan làm tăng nguy cơ nhiễm vi rút VGB so với nhóm người thân 
không mắc bệnh gan (OR=2,12; 95%CI=1,43-3,16); lọc máu vì bệnh thận làm 
tăng nguy cơ nhiễm vi rút VGB so với nhóm không thực hiện thủ thuật này 
(OR=3,80; 95%CI=1,10-13,24), đối tượng nghiên cứu đã tiêm vắc xin VGB có 
xu hướng nhiễm vi rút viêm gan B thấp hơn so với nhóm chưa tiêm (OR=0,46; 
95%CI=0,35-0,62). Ngoài ra, kết quả cũng cho thấy việc có kiến thức đạt 
(OR=0,71; 95%CI=0,52-0,97) và hành vi đạt (OR=0,31; 95%CI=0,19-0,51) 
cũng góp phần làm giảm nguy cơ lây nhiễm vi rút VGB. 
81 
3.3. Hiệu quả hiệu quả biện pháp truyền thông thay đổi hành vi dự phòng 
lây nhiễm vi rút viêm gan B tại cộng đồng 
3.3.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 
Bảng 3.15. Đặc điểm nhân khẩu học của đối tượng nghiên cứu 
Đặc điểm Trường Chinh 
(n=220) 
Nguyễn Trãi 
(n=220) 
p 
Số 
lượng 
Tỷ lệ 
% 
Số 
lượng 
Tỷ lệ 
% 
Giới tính 
Nam 107 48,6 104 47,3 0,775 
Nữ 113 51,4 116 52,7 
Dân tộc 
Kinh 190 8

File đính kèm:

  • pdfluan_an_thuc_trang_mot_so_yeu_to_lien_quan_den_nhiem_vi_rut.pdf
  • doc4. Kết Luận mới của LA.Thanh 19.7.2021.doc
  • pdf2. Tom tat LV_VGB_Pham Ngoc Thanh_VN_19.7.2021.pdf
  • pdf2. Tom tat LV_VGB_Pham Ngoc Thanh_EN_19.7.2021.pdf
  • pdf1. Phụ lục luận án Phạm Ngọc Thanh.full.pdf