Luận án Thực trạng sử dụng kháng sinh hợp lý và hiệu quả can thiệp tại một số bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Luận án Thực trạng sử dụng kháng sinh hợp lý và hiệu quả can thiệp tại một số bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Thực trạng sử dụng kháng sinh hợp lý và hiệu quả can thiệp tại một số bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh
trong đó tỷ lệ sử dụng kháng sinh sau khi có kết quả kháng sinh đồ hợp lý là 63 trường hợp chiếm tỷ lệ 71,6%; lựa chọn KS không phù hợp với kết quả KSĐ là 25 trường hợp, chiếm 28,4%. Năm 2019, số mẫu vi sinh cấy dương tính là 116 mẫu, trong đó, số trường hợp sử dụng KS hợp lý theo kết quả KSĐ là 93 trường hợp, chiếm tỷ lệ 80,2%, lựa chọn KS không phù hợp với kết quả KSĐ là 23 trường hợp, chiếm 19,8%. Sự khác biệt của hai năm không có ý nghĩa thống kê. 3.3.5. Tỷ lệ lựa chọn kháng sinh sau khi có kết quả kháng sinh đồ tại BVĐK tỉnh Nam Định Bảng 3. 18. Tỷ lệ lựa chọn kháng sinh sau khi có kết quả kháng sinh đồ tại BVĐK tỉnh Nam Định Phân loại nhiễm khuẩn Năm 2017 (N=302) Năm 2019 (N=302) p Hợp lý Không hợp lý Hợp lý Không hợp lý Nhiễm khuẩn hô hấp 2 (33,3%) 4 (66,7%) 8 (38,1%) 13 (61,9%) >0,05 Nhiễm khuẩn tiết niệu 2 (25,0%) 6 (75,0%) 19 (73,1%) 7 (26,9%) Nhiễm khuẩn da mô mềm 1 (33,3%) 2 (66,7%) 2 (50,0%) 2 (50,0%) Nhiễm khuẩn ổ bụng 26 (43,3%) 34 (56,7% 23 (39,0%) 36 (61,0%) Chung 31 (40,3%) 46 (59,7%) 53 (47,3%) 58 (52,7%) Năm 2017, BVĐK tỉnh Nam Định có số mẫu vi sinh có kết quả dương tính là 77 mẫu, trong đó tỷ lệ sử dụng kháng sinh sau khi có kết quả kháng sinh đồ hợp lý là 31 trường hợp chiếm tỷ lệ 40,3%; lựa chọn KS không phù hợp với kết quả 88 KSĐ là 46 trường hợp, chiếm 59,7% và. Tỷ lệ lựa chọn hợp lý cao nhất cao nhất là nhiễm khuẩn ổ bụng. Năm 2019, số mẫu vi sinh cấy dương tính là 91 mẫu, trong đó, số trường hợp sử dụng KS hợp lý theo kết quả KSĐ là 53 trường hợp, chiếm tỷ lệ 47,3%%. lựa chọn KS không phù hợp với kết quả KSĐ là 58 trường hợp, chiếm52,7%. Sự khác biệt của hai năm không có ý nghĩa thống kê. 3.3.6. Phân tích cách dùng KS tính theo số lượt sử dụng kháng sinh Bảng 3. 19. Tỷ lệ cách dùng KS tính theo số lượt sử dụng kháng sinh Bệnh viện Năm 2017 Năm 2019 p Hợp lý Không hợp lý Tổng số Hợp lý Không hợp lý Tổng số n, % n, % n, % n, % n, % n, % BVĐK tỉnh Thái Bình 372 (70,7%) 154 (29,3%) 526 (100%) 331 (71,8%) 130 (28,2%) 461 (100%) 0,709 BVĐK tỉnh Nam Định 347 (69,7%) 122 (30,3%) 469 (100%) 337 (67,7%) 161 (32,3%) 498 (100%) 0,031 p 0,251 0,165 Tỷ lệ cách dùng kháng sinh hợp lý tính theo số lượt sử dụng năm 2017 tại BVĐK tỉnh Thái Bình năm 2017 là 70,7%, không hợp lý là 29,3%. Năm 2019, tỷ lệ này không tăng lên. 89 Tỷ lệ cách dùng kháng sinh hợp lý tính theo số lượt sử dụng năm 2017 tại BVĐK tỉnh Nam Định năm 2017 là 69,7%. Năm 2019, tỷ lệ này giảm còn 67,7%. 3.3.7. Phân tích nguyên nhân cách dùng KS không hợp lý Bảng 3. 20. Phân tích nguyên nhân cách dùng KS không hợp lý Nguyên nhân sai cách dùng kháng sinh BVĐK tỉnh Thái Bình BVĐK tỉnh Nam Định Năm 2017 Năm 2019 Năm 2017 Năm 2019 Đường dùng 64 (41,6%) 53 (40,7%) 70 (57,4%) 63 (39,1%) Thể tích dung môi pha 6 (3,9%) 33 (25,4%) 5 (4,1%) 6 (3,7%) Tốc độ tiêm truyền 84 (54,5%) 44 (33,9%) 47 (38,5%) 92 (57,2%) Chung 154 (100%) 130 (100%) 122 (100%) 161 (100%) Nguyên nhân gây cách dùng kháng sinh không hợp lý tại BVĐK tỉnh Thái Bình năm 2017 và 2019 lần lượt là: sai tốc độ truyền dịch là 54,5% và 33,9%, sai đường dùng là 41,6% và 40,7% và sai thể tích dung môi là 3,9% và 25,4%. Tại BVĐK tỉnh Nam Định, nguyên nhân gây cách dùng không hợp lý trong năm 2017 và 2019 lần lượt là: sai tốc độ truyền dịch là 38,5% và 57,2%, sai đường dùng là 57,4% và 39,1%, sai thể tích dung môi là 4,1% và 3,7%. 3.3.8. Một số trường hợp cách dùng thuốc không phù hợp Bảng 3. 21. Một số trường hợp cách dùng thuốc không phù hợp 90 Tên thuốc Nguyên nhân không phù hợp Cách dùng thuốc phù hợp Cách dùng thuốc không phù hợp Fosmicin Sai đường dùng Truyền tĩnh mạch Tiêm tĩnh mạch Imipenem + cilastatin Sai đường dùng Truyền tĩnh mạch Tiêm tĩnh mạch Doripenem Sai đường dùng Truyền tĩnh mạch Tiêm tĩnh mạch Piperacilin ± tazobactam Sai đường dùng Truyền tĩnh mạch Tiêm tĩnh mạch Ticarcilin + clavulanat Sai đường dùng Truyền tĩnh mạch Tiêm tĩnh mạch Ciprofloxacin Sai tốc độ tiêm truyền Truyền ≥ 60 phút Truyền nhanh hơn khuyến cáo Levofloxacin Sai tốc độ tiêm truyền Truyền ≥ 30 phút Truyền nhanh hơn khuyến cáo Ofloxacin Sai tốc độ tiêm truyền Truyền ≥ 30 phút Truyền nhanh hơn khuyến cáo Metronidazol Sai tốc độ tiêm truyền Truyền ≥ 60 phút Truyền nhanh hơn khuyến cáo Vancomycin Sai tốc độ tiêm truyền Truyền ≥ 60 phút Truyền nhanh hơn khuyến cáo Cefoxitin Sai thể tích dung môi Pha 1g/10 ml nước cất 1g/5ml Nước cất pha tiêm Cefmetazol Sai thể tích dung môi Pha 1g/10 ml nước cất 1g/5ml Nước cất pha tiêm 91 Ceftriaxon Sai thể tích dung môi Pha 1g/10 ml nước cất 1g/5ml Nước cất pha tiêm Meropenem Sai thể tích dung môi Pha 1g/20 ml nước cất 1g/10ml Nước cất pha tiêm Nguyên nhân gây sai sót trong cách dùng thuốc tập trung vào một số thuốc tại cả hai bệnh viện. Nguyên nhân sai đường dùng thuốc hay gặp là dùng đường tiêm tĩnh mạch cho các KS chỉ có khuyến cáo dùng đường truyền tĩnh mạch. Nguyên nhân sai tốc độ truyền dịch cũng hay gặp ở các thuốc nhóm quinolon, vancomycin, metronidazol. Nghiên cứu cho thấy các thuốc này hay dùng với tốc độ truyền dịch nhanh hơn khuyến cáo sử dụng thuốc. Một số thuốc sai thể tích dung môi pha thuốc, dẫn đến thuốc khó tan hoặc không ổn định. 3.3.9. Tổng số DDD kháng sinh tại hai bệnh viện Tổng số DDD của KS trong mẫu nghiên cứu của BVĐK tỉnh Thái Bình năm 2017 (Bảng 3.20) là 2563 liều, năm 2019 là 2503 DDD. Năm 2017, nhóm kháng sinh được sử dụng nhiều nhất là cephalosporin thế hệ 3 với số DDD là 730, tiếp theo là nhóm Quinolon 503 DDD; nhóm Nitro-Imipenem và nhóm AminoPenicillin+ các chất ức chế betalactamase là 374 DDD. Năm 2019, lượng KS nhóm cephalosporin thế hệ 3 giảm còn 369 DDD, lượng KS cephalosporin thế hệ 2 và thế hệ 4 tăng hơn năm 2017. Năm 2019, lượng KS nhóm Macrolid tăng gấp hơn 10 lần so với năm 2017. Tại BVĐK Nam Định, tổng số liều DDD của KS trong mẫu nghiên cứu tại năm 2017 là 2024 liều, năm 2019 tăng lên là 2954 DDD, trong đó, lượng KS nhóm cephalosporin thế hệ 3 cao nhất là 789 DDD, sau đó đến lượng KS nhóm cephalosporin thế hệ 2 là 223 DDD và nhóm quinolon là 229 DDD. Năm 2019, 92 lượng KS nhóm quinolon tăng từ 229 DDD lên 894 DDD, nhóm cephalosporin thế hệ 2 tăng từ 223 DDD lên 674 DDD. Bảng 3. 22. Tổng số DDDs của các nhóm kháng sinh Nhóm kháng sinh BVĐK tỉnh Thái Bình BVĐK tỉnh Nam Định Năm 2017 Năm 2019 Năm 2017 Năm 2019 Nhóm AminoPenicillin 0 7 71 2 Nhóm AminoPenicillin+ các chất ức chế betalactamase 374 160 86 277 Nhóm Penicillin phổ rộng 0.00 0.29 42.82 118.59 Nhóm cephalosporin thế hệ 1 69.50 17.00 50.25 0.00 Nhóm cephalosporin thế hệ 2 119.25 201.67 223.63 674.33 Nhóm cephalosporin thế hệ 3 730.75 469.00 789.75 339.75 Nhóm cephalosporin thế hệ 4 163.50 237.00 0.00 0.00 Nhóm Carbapenem 56.00 10.50 43.25 129.25 Nhóm Nitro-Imipenem 374.00 314.33 105.00 239.00 Nhóm Quinolon 503.80 397.90 229.70 894.70 Nhóm Aminoglycosid 13.00 34.67 75.71 130.76 Nhóm Macrolid 56.00 651.00 272.00 22.67 Nhóm Lincosamid 0.00 0.00 0.00 38.17 Nhóm glycopeptid 0.00 0.00 0.00 15.00 Nhóm khác 38.00 0.00 19.65 35.18 93 Tổng DDD 2563.72 2503.60 2024.02 2954.02 3.3.10. DDD của các KS tại BVĐK tỉnh Thái Bình Biểu đồ 3. 8. DDD của các KS tại BVĐK Thái Bình 0 100 200 300 400 500 600 700 cefoperazon ceftazidime cefotiam cefmetazol clarithromycin cefoperazon, sulbactam imipenem, cilastatic cefalexin cefamadole cefoxitin fosfomycin metronidazol levofloxacin amoxicilin, sulbactam meropenem ciprofloxacin cefadroxil cefepime Amikacin ceftriaxon ampicilin, sulbactam Năm 2019 Năm 2017 94 Năm 2019, số DDD của clarithromycin tăng lên từ 56 lên 651, DDD của cefotaxim giảm từ 556 còn 10, DDD của cefuroxim tăng từ 53 lên 480, DDD của cefoperazon/sulbactam giảm từ hơn 500 xuống dưới 100. 3.3.11. DDD của các KS tại BVĐK tỉnh Nam Định Biểu đồ 3. 9. DDD của KS tại BVĐK tỉnh Nam Định 0 100 200 300 400 500 600 Amikacin levofloxacin amoxicilin imipenem, cilastatic cefotaxime amoxicilin, clavulanic cefuroxime cefadroxil meropenem ampicilin, sulbactam clarithromycin cefoperazon cefoxitin cefoperazon, sulbactam gentamycin cefazolin ciprofloxacin ceftazidime fosfomycin cefalothin metronidazol azithromycin ceftriaxon clindamycin doripenem ofloxacin sultamicilin ticarcilin, clavulanic vancomycin Năm 2017 Năm 2019 95 Kết quả nghiên cứu cho thấy danh mục thuốc kháng sinh tại BVĐK tỉnh Nam Định năm 2019 tăng lên so với năm 2017, đó là các thuốc: Amikacin, azithromycin, ceftriaxon, clindamycin, doripenem, ofloxacin, sultamicilin, ticarcilin/clavulanic và vancomycin. Năm 2019, DDD của các KS cefuroxim, ampixicilin/sulbactam, meropenem, ceftriaxone tăng và DDD của các KS cefotaxim, cefoperazon, cefazolin, Ccarithromycin giảm. 3.3.12.1. DDD/100 ngày giường tại BVĐK tỉnh Thái Bình Biểu đồ 3. 10. DDD/100 ngày giường tại BVĐK Thái Bình Kết quả nghiên cứu cho thấy số DDD/100 ngày giường tại BVĐK tỉnh Thái Bình năm 2017 cao nhất của nhóm cephalosporin thế hệ 3 là 24,18, sau đó đến nhóm quinolon là 15,29 và nhóm aminopenicilin là 11,34. 11.34 2.11 3.62 24.18 4.96 1.70 11.35 15.29 1.70 1.150.24 5.37 0.57 6.79 15.89 7.97 .35 10.58 13.39 0.09 21.90 2017 2019 96 Năm 2019, lượng KS sử dụng giảm ở hầu hết các nhóm KS, duy chỉ có nhóm Marcrolid tăng lên từ 1,7 lên 21,9. 3.3.12.2. DDD/100 ngày giường tại BVĐK tỉnh Nam Định Biểu đồ 3. 11. DDD 100 ngày giường tại BVĐK Nam Định Kết quả nghiên cứu cho thấy số DDD/100 ngày giường tại BVĐK tỉnh Nam Định năm 2017 cao nhất của nhóm cephalosporin thế hệ 3 là trên 25, sau đó đến nhóm marcrolid là 10. Năm 2019, lượng KS sử dụng tăng ở hầu hết các nhóm KS. 3.3.12. Ngày sử dụng kháng sinh 0.00 5.00 10.00 15.00 20.00 25.00 30.00 2017 2019 97 Bảng 3. 23. Ngày điều trị trung bình theo phân loại nhiễm khuẩn Số ngày điều trị trung bình Phân loại nhiễm khuẩn BVĐK tỉnh Thái Bình ± SD (GTNN – GTLN) BVĐK tỉnh Nam Định ± SD (GTNN – GTLN) Năm 2017 Năm 2019 Năm 2017 Năm 2019 Nhiễm khuẩn hô hấp 8,3 ± 3,0 (3 – 19) 8,5 ± 2,9 (3 – 15) 9,6 ± 4,3 (3 – 21) 11,0 ± 6,1 (3 – 36) Nhiễm khuẩn niệu 8,1 ± 3,1 (3 – 18) 7,4 ± 3,2 (3 – 19) 8,4 ± 7,1 (2 – 51) 8,5 ± 5,3 (3 – 24) Nhiễm khuẩn da mô mềm 10,7 ± 5,1 (3 – 30) 8,5 ± 2,6 (3 – 15) 9,3 ± 4,6 (3 – 25) 10,0 ± 5,9 (3 – 32) Nhiễm khuẩn ổ bụng 8,3 ± 1,9 (3 – 15) 8,8 ± 9,7 (3 – 70) 8,2 ± 2,4 (3 – 16) 7,3 ± 2,1 (3 – 16) Chung 8,7 ± 3,5 (3 – 30) 8,3 ± 5,7 (3 – 36) 8,9 ± 4,9 (3 – 51) 9,2 ± 5,3 (3 – 36) p 0,05 Ngày sử dụng kháng sinh trung bình tại BVĐK tỉnh Thái Bình năm 2017 là 8,7 ± 3,5 ngày; năm 2019 giảm còn 8,3 ± 5,7 ngày; sự khác biệt của hai năm có ý nghĩa thống kê với p<0,05. Ngày điều trị trung bình của bệnh nhiễm khuẩn da mô mềm dài nhất là 10,7 ± 5,1 ngày, ngắn nhất là ngày điều trị trung bình của nhiễm khuẩn ổ bụng là 8,1 ± 3,1 ngày. Ngày sử dụng kháng sinh trung bình tại BVĐK tỉnh Nam Định năm 2017 là 8,9 ± 4,9 ngày, năm 2019 tăng lên 9,2 ± 5,3 ngày. Ngày điều trị trung bình của bệnh nhiễm khuẩn hô hấp dài nhất là 11,0 ± 6,1 ngày, ngắn nhất là ngày điều trị 98 trung bình của nhiễm khuẩn tiết niệu là 7,3 ± 2,1 ngày. Sự khác biệt của hai năm không có ý nghĩa thống kê. 3.3.13. Thời gian sử dụng kháng sinh Bảng 3. 24. Thời gian sử dụng kháng sinh BVĐK tỉnh Nam Định BVĐK tỉnh Thái Bình Năm 2017 Năm 2019 Năm 2017 Năm 2019 DOT (trung vị (min, max)) 10,23 ± 6,18 9 (1; 38) 13,14 ± 9,83 11 (1; 80) 10,92 ± 5,22 10 (1; 30) 9,64 ± 4,66 9 (1; 26) LOT (trung vị (min, max)) 8,34 ± 3,97 8 (1; 24) 9,23 ± 5,17 8 (1; 36) 8,09 ± 3,05 8 (1; 18) 7,19 ± 2,77 7 (1; 19) DOT/LOT 1,20 ± 0,35 1,37 ± 0,42 1,35 ± 0,18 1,36 ± 0,43 DOT (Day of Therapy) là tổng số ngày điều trị kháng sinh của bệnh nhân và LOT (length of Therapy) là độ dài đợt điều trị kháng sinh, được tính bằng số ngày có sử dụng kháng sinh. Kết quả nghiên cứu cho thấy tổng số ngày điều trị kháng sinh của BVĐK tỉnh Nam Định trong cả 4 loại nhiễm khuẩn nghiên cứu năm 2017 là 10,92 ± 5,22, trong đó ngắn nhất là 3 ngày, dài nhất là 30 ngày. Năm 2019, số ngày điều trị là 13,14 ± 9,83, trong đó ngắn nhất là 3 ngày và dài nhất là 80 ngày. Tại BVĐK tỉnh Thái Bình, số ngày điều trị kháng sinh năm 2017 là 10,23 ± 6,18, trong đó ngắn nhất là 3 ngày, dài nhất là 38 ngày. Năm 2019, số ngày điều trị là 9,64 ± 4,66 , trong đó ngắn nhất là 3 ngày và dài nhất là 26 ngày. 99 Về độ dài đợt điều trị, tại BVĐK tỉnh Nam Định cả hai năm 2017 và 2019 không thay đổi nhiều. Tuy nhiên tại BVĐK tỉnh Thái Bình, LOT năm 2019 là 7 so với năm 2017 là 8. Tỷ lệ DOT/LOT là tần suất kết hợp kháng sinh. Tỷ lệ DOT/LOT cho thấy năm 2019, tỷ lệ phối hợp kháng sinh năm 2019 cao hơn năm 2017 ở cả hai bệnh viện. Bảng 3. 25. Thời gian sử dụng kháng sinh theo từng bệnh nhiễm khuẩn Năm 2017 Năm 2019 BVĐK tỉnh TB BVĐK tỉnh NĐ p BVĐK tỉnh TB BVĐK tỉnh NĐ p Nhiễm khuẩn hô hấp DOT 9 (1, 27) 9 (1; 38) 0,713 10 (2; 26) 13,5 (1; 80) 0,006 LOT 8 (1; 14) 8 (1; 22) 0,295 7,5 ± 2,9 10 (1; 36) 0,000 DOT/LOT 1 (1; 2,7) 1 (1; 2,8) 0,105 1,1 (1; 2,5) 1, (1; 2,8) 0,785 Nhiễm khuẩn tiết niệu DOT 8 (1; 30) 7,5 (2; 28) 0,307 7,5 (1; 23) 8 (1; 38) 0,148 LOT 7 (1; 18) 7 (2; 21) 0,423 6 (1; 19) 8 (1; 22) 0,002 DOT/LOT 1 (1; 2,42) 1 (1; 2) 0,678 1 (1; 2,29) 1 (1; 2) 0,003 Nhiễm khuẩn da mô mềm DOT 9 (2; 26) 8 (2; 38) 0,167 9 (2; 15) 9 (2; 41) 0,085 100 LOT 9 (2; 16) 8 (2; 24) 0,084 9 (2; 15) 8,5 (2; 29) 0,503 DOT/LOT 1 (1; 1,63) 1 (1; 3) 0,123 1 (1; 2) 1 (1; 2,86) 0,000 Nhiễm khuẩn ổ bụng DOT 13 (2; 24) 10,83 ± 3,51 0,000 11,13 ±3,64 12 (2; 34) 0,206 LOT 7 (2; 18) 8 (1; 14) 0,013 6 (2; 14) 7 (1; 17) 0,032 DOT/LOT 1,86 (1; 2,2) 1,32 (1; 2,14) 0,000 1,83 (1; 2) 1,67 (1; 2,55) 0,734 Kết quả nghiên cứu cho thấy năm 2017, các giá trị DOT, LOT, DOT/LOT của các nhiễm khuẩn hô hấp, nhiễm khuẩn tiết niệu, nhiễm khuẩn da mô mềm của 2 bệnh viện năm 2017 khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Giá trị DOT, LOT, DOT/LOT của nhiễm khuẩn ổ bụng tại hai bệnh viện năm 2017 khác nhau với p<0.05. Số ngày điều trị KS của các bệnh nhiễm khuẩn hô hấp, tiết niệu, da mô mềm nằm trong khoảng từ 8 – 9 ngày, của nhiễm khuẩn ổ bụng trên 10 ngày tại BVĐK tỉnh Nam Định và trên 13 ngày tại BVĐK tỉnh Thái Bình. Độ dài đợt điều trị KS của các bệnh nhiễm khuẩn nằm trong khoảng 7 - 8 ngày. Tỷ lệ DOT/LOT của các nhiễm khuẩn hô hấp, nhiễm khuẩn tiết niệu, nhiễm khuẩn da mô mềm là 1/1,1. Tuy nhiên tỷ lệ này của nhiễm khuẩn ổ bụng là 1,86 tại BVĐK tỉnh Thái Bình và là 1,32 tại BVDK tỉnh Nam Định. Năm 2019, tại nhiễm khuẩn hô hấp, kết quả nghiên cứu cho thấy DOT của cả hai bệnh viện đều tăng nhưng sự khác biệt có ý nghĩa thống kê. Độ dài ngày điều trị KS tại BVĐK tỉnh Thái Bình giảm hơn so với năm 2019 và của BVĐK 101 tỉnh Nam Định tăng hơn so với năm 2019. Sự khác biệt của các giá trị này có ý nghĩa thống kê. Tại nhiễm khuẩn tiết niệu, độ dài ngầy điều trị KS của hai bệnh viện năm 2019 khác nhau có ý nghĩa. Tại nhiễm khuẩn da mô mềm và nhiễm khuẩn ổ bụng, các giá trị DOT và LOT của năm 2019 khác nhau không có ý nghĩa. Bảng 3. 26. Thời gian sử dụng kháng sinh tại BVĐK tỉnh Thái Bình năm 2017 và 2019 Số ngày sử dụng KS (DOT) Độ dài đượt điều trị KS (LOT) Tỷ lệ DOT/LOT 2017 2019 p 2017 2019 p 2017 2019 p Nhiễm khuẩn hô hấp 9 (1, 27) 10 (2; 26) 0,786 8 (1; 14) 7,4 ± 2,9 0,164 1 (1; 2,7) 1,1(1; 2,6) 0,246 Nhiễm khuẩn niệu 8 (1; 30) 7,5 (1; 23) 0,074 7 (1; 18) 6 (1; 19) 0,039 1 (1; 2,42) 1 (1; 2,29) 0,717 Nhiễm khuẩn da mô mềm 9 (2; 26) 9 (2; 15) 0,060 9 (2; 16) 9 (2; 15) 0,039 1 (1; 1,63) 1 (1; 2) 0,529 Nhiễm khuẩn ổ bụng 13 (2; 24) 11,13±3,64 0,001 7 (2; 18) 6 (2; 14) 0,000 1,86 (1;2,2) 1,83 (1; 2) 0,683 Phân tích DOT, LOT của từng bệnh nhiễm khuẩn (bảng 3.25) cho thấy: tại BVĐK tỉnh Thái Bình, số ngày điều trị KS (DOT) của nhiễm khuẩn hô hấp tăng từ 9 ngày lên 10 ngày, DOT của nhiễm khuẩn tiết niệu giảm từ 8 ngày xuống 7,5 ngày, DOT của nhiễm khuẩn da mô mềm không thay đổi là 9 ngày. Tuy nhiên sự 102 khác của hai năm 2017 và 2019 khác nhau không có ý nghĩa. DOT của nhiễm khuẩn ổ bụng giảm từ 13 ngày còn 11,13 ngày, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê. Giá trị LOT của nhiễm khuẩn tiết niệu năm 2019 giảm từ 7 ngày còn 6 ngày, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê. Nhiễm khuẩn ổ bụng năm 2019 giảm cả số ngày điều trị KS từ 13 ngày còn 11 ngày và độ dài đợt điều trị KS từ 7 ngày còn 6 ngày. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê. Chi phí sử dụng kháng sinh 3.3.11.1. Tổng chi phí KS sử dụng kháng sinh tại hai bênh viện Biểu đồ 3. 12. Tổng chi phí kháng sinh theo loại nhiễm khuẩn Chi phí KS theo từng loại nhiễm khuẩn tại BVĐK tỉnh Thái Bình năm 2017 nằm trong khoảng từ 50 triệu đến 100 triệu. Chi phí KS năm 2019 giảm ở tất cả các nhóm bệnh. Tại BVĐK tỉnh Nam Định, chi phí KS năm 2019 tăng cao ở tất cả các nhóm bệnh. 103 3.3.11.2. Chi phí sử dụng KS tại hai bệnh viện theo nhóm KS Biểu đồ 3. 13. Chi phí sử dụng kháng sinh tại hai bệnh viện theo nhóm kháng sinh Chi phí sử dụng KS tại hai bệnh viện theo nhóm KS cho thấy chi phí KS nhóm cephalosporin thế hệ 3 lớn nhất, sau đó đến chi phí KS nhóm quinolon, nhóm penicillin phổ rộng, nhóm cephalosporin thế hệ 2. 0 100,000,000 200,000,000 300,000,000 Nhóm Aminoglycosid Nhóm AminoPenicillin Nhóm AminoPenicillin+ các chất ức chế Nhóm Carbapenem Nhóm cephalosporin thế hệ 1 Nhóm cephalosporin thế hệ 2 Nhóm cephalosporin thế hệ 3 Nhóm cephalosporin thế hệ 4 Nhóm glycopeptid Nhóm khác Nhóm Lincosamid Nhóm Macrolid Nhóm Nitro-Imipenem Nhóm Penicillin phổ rộng Nhóm Quinolon Thái Bình Năm 2017 Thái Bình Năm 2019 Nam Định Năm 2017 Nam Định Năm 2019 104 Chi phí sử dụng KS tại BVĐK tỉnh Nam Định cao hơn chi phí tại BVĐK tỉnh Thái Bình. 3.3.11.3. Chi phí trung bình theo loại nhiễm khuẩn tại BVĐK tỉnh Thái Bình Bảng 3. 27. Chi phí trung bình theo loại nhiễm khuẩn tại BVĐK tỉnh Thái Bình (Đơn vị: 1000 đồng) Chi phí điều trị trung bình Phân loại nhiễm khuẩn Bệnh viện Thái Bình ± SD (GTNN – GTLN) p Năm 2017 Năm 2019 Nhiễm khuẩn hô hấp 1,204.33 ± 1,111.9 (40 – 6,403) 897.1 ± 796.8 (77 – 3,885) 0,058 Nhiễm khuẩn niệu 880.8 ± 724.7 (4 – 3,026) 516.1 ± 669.5 (1.9 – 4,476) 0,001 Nhiễm khuẩn da mô mềm 755.2 ± 446.8 (10 – 1,935) 553.1 ± 556.3 (8.7 – 1,798) 0,02 Nhiễm khuẩn ổ bụng 1,359,6 ± 576.7 (88 – 3,544) 608.9 ± 403.6 (44-3,600) <0,01 Chung 1,605.1 ± 800.9 (4.4 – 6,403) 638.2 ± 630.2 (1.9-4,476) <0,01 Chi phí KS trung bình cho 1 bệnh nhân tại BVĐK tỉnh Thái Bình năm 2017 là 1,6 triệu đồng, Năm 2019, chi phí giảm còn 638. 312 đồng, sự khác biệt của hai năm có ý nghĩa thống kê. Chi phí KS điều trị NK hô hấp giảm từ 1,2 triệu xuống còn 0,9 triệu, Chi phí KS điều trị NK tiết niệu giảm từ 0,8 triệu xuống 0,5 triệu; chi phí KS điều trị NK da mô mềm giảm từ 0,7 triệu còn 0,6 triệu; chi phí KS điều trị NK ổ bụng giảm từ 1,3 triệu xuống còn 0,6 triệu. 105 Sự khác biệt của các chi phí giữa hai năm 2017 và 2019 có ý nghĩa thống kê. 3.3.11.4. Chi phí trung bình theo loại nhiễm khuẩn tại BVĐK tỉnh Nam Định Bảng 3. 28. Chi phí trung bình theo loại nhiễm khuẩn tại BVĐK tỉnh Nam Định (Đơn vị: 1000 đồng) Chi phí điều trị trung bình Phân loại nhiễm khuẩn BVĐK tỉnh Nam Định ± SD (GTNN – GTLN) p
File đính kèm:
- luan_an_thuc_trang_su_dung_khang_sinh_hop_ly_va_hieu_qua_can.pdf
- Trang thông tin Tiếng Việt_NCS_Nguyễn Trọng Khoa.docx
- Trang thông tin Tiếng Anh _NCS_Nguyễn Trọng Khoa.docx
- Tóm tắt luận án Tiếng Việt - Nguyễn Trọng Khoa.pdf
- Tóm tắt luận án Tiếng Anh - Nguyễn Trọng Khoa.pdf
- QDBV cap Vien - Nguyen Trong Khoa.pdf