Luận án Thực trạng suy giảm thính lực, một số yếu tố liên quan và hiệu quả dự phòng bằng bổ sung Mg-B6 ở bộ đội binh chủng tăng thiết giáp năm 2017-2018

Luận án Thực trạng suy giảm thính lực, một số yếu tố liên quan và hiệu quả dự phòng bằng bổ sung Mg-B6 ở bộ đội binh chủng tăng thiết giáp năm 2017-2018 trang 1

Trang 1

Luận án Thực trạng suy giảm thính lực, một số yếu tố liên quan và hiệu quả dự phòng bằng bổ sung Mg-B6 ở bộ đội binh chủng tăng thiết giáp năm 2017-2018 trang 2

Trang 2

Luận án Thực trạng suy giảm thính lực, một số yếu tố liên quan và hiệu quả dự phòng bằng bổ sung Mg-B6 ở bộ đội binh chủng tăng thiết giáp năm 2017-2018 trang 3

Trang 3

Luận án Thực trạng suy giảm thính lực, một số yếu tố liên quan và hiệu quả dự phòng bằng bổ sung Mg-B6 ở bộ đội binh chủng tăng thiết giáp năm 2017-2018 trang 4

Trang 4

Luận án Thực trạng suy giảm thính lực, một số yếu tố liên quan và hiệu quả dự phòng bằng bổ sung Mg-B6 ở bộ đội binh chủng tăng thiết giáp năm 2017-2018 trang 5

Trang 5

Luận án Thực trạng suy giảm thính lực, một số yếu tố liên quan và hiệu quả dự phòng bằng bổ sung Mg-B6 ở bộ đội binh chủng tăng thiết giáp năm 2017-2018 trang 6

Trang 6

Luận án Thực trạng suy giảm thính lực, một số yếu tố liên quan và hiệu quả dự phòng bằng bổ sung Mg-B6 ở bộ đội binh chủng tăng thiết giáp năm 2017-2018 trang 7

Trang 7

Luận án Thực trạng suy giảm thính lực, một số yếu tố liên quan và hiệu quả dự phòng bằng bổ sung Mg-B6 ở bộ đội binh chủng tăng thiết giáp năm 2017-2018 trang 8

Trang 8

Luận án Thực trạng suy giảm thính lực, một số yếu tố liên quan và hiệu quả dự phòng bằng bổ sung Mg-B6 ở bộ đội binh chủng tăng thiết giáp năm 2017-2018 trang 9

Trang 9

Luận án Thực trạng suy giảm thính lực, một số yếu tố liên quan và hiệu quả dự phòng bằng bổ sung Mg-B6 ở bộ đội binh chủng tăng thiết giáp năm 2017-2018 trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 141 trang Hà Tiên 26/06/2024 660
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Luận án Thực trạng suy giảm thính lực, một số yếu tố liên quan và hiệu quả dự phòng bằng bổ sung Mg-B6 ở bộ đội binh chủng tăng thiết giáp năm 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Thực trạng suy giảm thính lực, một số yếu tố liên quan và hiệu quả dự phòng bằng bổ sung Mg-B6 ở bộ đội binh chủng tăng thiết giáp năm 2017-2018

Luận án Thực trạng suy giảm thính lực, một số yếu tố liên quan và hiệu quả dự phòng bằng bổ sung Mg-B6 ở bộ đội binh chủng tăng thiết giáp năm 2017-2018
huyết 4000 Hz thường giữ nguyên ngay cả trong các giai đoạn sau. 
- Trong điều kiện vẫn tiếp tục phơi nhiễm tiếng ồn gây hại, tăng ngưỡng 
nghe sẽ lan sang tần số 3000, 4000 và 6000 Hz thường đạt mức tối đa sau 
10 - 15 năm [88]. 
- Trong SGTL do tiếng ồn, các tế bào lông ốc tai bị tổn thương do phơi 
nhiễm với âm thanh quá lớn. Màng đáy có cấu tạo nhậy cảm với các tần số 
thấp được sắp xếp ở đỉnh và tần số cao ở đáy [87]. Trên màng đáy, vùng tế 
bào lông ngoài tương ứng với tần số 4 kHz và vùng lân cận của 3 và 6 kHz 
dễ bị tổn thương nhất [67], [86]. Về mặt thính học, Fowler [38] là người 
đầu tiên nhận xét về khuyết 4 kHz do tiếng ồn. 
2.1.8.4. Đo nhĩ lượng 
a) Đo nhĩ lượng là phương pháp giúp đánh giá chức năng tai giữa, kết quả đo 
nhĩ lượng được biểu hiện bằng đồ thị gọi là nhĩ lượng đồ. Nhĩ lượng đồ biểu 
hiện mối liên quan giữa áp suất không khí bên ngoài và trở kháng của hệ 
thống tai giữa. 
- Phương tiện: sử dụng máy đo nhĩ lượng GSI 39, của Mỹ 
- Kỹ thuật đo: trước khi đo nhĩ lượng bệnh nhân được khám và làm sạch ống 
tai. Chọn đầu dò có lắp sẵn một nút tai thích hợp vừa khít với ống tai của 
đối tượng đo, máy tự động in biểu đồ kết quả. 
- Đánh giá kết quả nhĩ lượng đồ: đánh giá những trường hợp có tình trạng 
tai giữa (màng tai, chuỗi xương con, vòi nhĩ) bất thường mà qua khám lâm 
sàng tai mũi họng thông thường chưa phát hiện được. 
50 
Hình 2.13. Phân loại nhĩ lượng theo Jerger [59] 
2.1.9. Tổ chức thực hiện 
Phối hợp quân y tại các đơn vị tổ chức khám tại khu bệnh xá cách đơn vị 
500m, có bố trí đầy đủ các phòng khám riêng biệt theo trình tự khu vực ghi 
chép hành chính - khu vực ghi phiếu – khu vực khám nội soi Tai Mũi Họng – 
khu vực khám thính lực. Các bác sĩ trong nhóm nghiên cứu giải đáp những 
điểm chưa nắm rõ khi đối tượng nghiên cứu tự trả lời theo phiếu, trực tiếp NCS 
khám nội soi tai mũi họng, kỹ thuật viên đo thính lực của khoa Tai Mũi Họng 
– BVTƯQĐ 108. 
51 
2.2. Hiệu quả dự phòng suy giảm thính lực bằng thuốc Mg-B6 ở học viên 
binh chủng tăng thiết giáp năm 2017-2018 
2.2.1. Đối tượng nghiên cứu 
a) Tiêu chuẩn lựa chọn nhóm nghiên cứu 
- Quân nhân là nam giới, tân binh đang công tác tại các đơn vị thuộc binh 
chủng Tăng thiết giáp tham gia khóa huấn luyện đào tạo kíp xe. 
- Không mắc các bệnh lý về tai 
- Kiểm tra thính lực đơn âm, nhĩ lượng bình thường 
Tiêu chuẩn loại trừ 
 Khám tai mũi họng có bệnh lý về tai mũi họng mạn tính 
b) Tiêu chuẩn lựa chọn nhóm chứng 
 Tương tự như nhóm nghiên cứu, ở cùng trong khóa huấn luyện. 
c) Định nghĩa ca bệnh suy giảm thính lực sau khóa huấn luyện: 
- Có ngưỡng nghe > 20dB ở bất kỳ tần số 500, 1000, 2000 và 4000Hz. 
- Khám tai ngoài và tai giữa bình thường, nhĩ lượng bình thường. 
2.2.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu 
Nghiên cứu được tiến hành trong thời gian từ tháng 6 năm 2017 đến tháng 
12 năm 2017 tại trường Binh chủng Tăng thiết giáp. 
2.2.3. Thiết kế nghiên cứu 
Nghiên cứu can thiệp cộng đồng, mù đôi, có đối chứng. 
2.2.4. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu 
2.2.4.1. Cỡ mẫu 
Áp dụng công thức ước tính sự khác biệt của hai tỷ lệ, theo TCYTTG như 
sau: 
n1 = n2 = 
 (𝑍
1−
α
2
√2p(1−p)+ 𝑍1−β√𝑝1(1−𝑝1)+𝑝2(1−𝑝2))
2
(𝑝1−𝑝2)2
52 
Trong đó: n là cỡ mẫu tối thiểu của mỗi nhóm can thiệp và nhóm chứng; p1 là 
tỷ lệ suy giảm thính lực của nhóm chứng sau can thiệp, p1= 0,15 kết quả từ một 
nghiên cứu của Gordon về SGTL trên đối tượng lính nghĩa vụ sau khóa huấn 
luyện [44], p2 là tỷ lệ suy giảm thính lực của nhóm can thiệp tại thời điểm sau 
can thiệp, ước tính là 0,03, p là trung bình thay đổi của tỷ lệ suy giảm thính lực 
p= 
𝑝1+ 𝑝2
2
; 𝑍1−α
2
 = 1,96 (ứng với độ tin cậy 95%), Z1−β = 0,80 (ứng với lực mẫu 
80%). 
Điền các giá trị vào, chúng tôi có cỡ mẫu tính được cho mỗi nhóm là 89 đối 
tượng. Trong nghiên cứu chúng tôi lấy 100 học viên mỗi nhóm. 
2.2.4.2. Phương pháp chọn mẫu 
- Trong số 2 tiểu đoàn học viên tăng thiết giáp, chọn ngẫu nhiên 1 tiểu đoàn 
vào nhóm can thiệp và 1 tiểu đoàn vào nhóm đối chứng. 
- Tại mỗi tiểu đoàn được chọn, lập danh sách các tân binh, sau đó chọn ngẫu 
nhiên bằng máy tính ra 100 tân binh ở mỗi nhóm. 
2.2.4.3. Can thiệp 
- Nhóm can thiệp (100 người): sử dụng thuốc Mg-B6, mỗi ngày uống 4 viên, 
chia 2 lần trong 10 ngày đầu tiên mỗi tháng trong suốt thời gian khóa huấn 
luyện 6 tháng. Thuốc Mg-B6 do Công ty MEKOPHAR sản xuất, đạt chuẩn 
GMP-WHO, địa chỉ công ty: 297/5 Lý Thường Kiệt, Quận 11, TP Hồ Chí 
Minh, Việt Nam. 
- Nhóm chứng (100 người): sử dụng thuốc placebo (giả dược), mỗi ngày 
uống 4 viên, chia hai lần trong 10 ngày đầu tiên mỗi tháng trong suốt thời 
gian khóa huấn luyện 6 tháng. Giả dược do Công ty MEKOPHAR sản xuất 
không có thành phần thuốc bên trong 
- Chế độ uống thuốc tận miệng được giám sát và kiểm tra của quân y đơn 
vị. 
53 
- Các thuốc sử dụng ở nhóm chứng và nhóm can thiệp đều được bóc khỏi 
vỉ, phân phát dạng đóng gói nilon có dán kín chống ẩm, chỉ khác nhau về 
ký hiệu A và B. Cả tân binh và cán bộ nghiên cứu đều không biết ai ở nhóm 
can thiệp hay nhóm đối chứng. Khi kết thúc nghiên cứu và sau khi xử lý 
số liệu xong thì ký hiệu nhãn được mở từ phong bì niêm phong do nhà sản 
xuất cất giữ. 
2.2.5. Phương pháp thu thập số liệu 
Các thông tin được thu thập trước và sau can thiệp tương ứng thời điểm bắt 
đầu khóa huấn luyện 6/2017 và kết thúc khóa huấn luyện 12/2017, về cơ bản 
tương tự như đối với mục tiêu 1. 
- Thu thập thông tin cá nhân: Thông tin về các triệu chứng chủ quan và các 
yếu tố liên quan có sử dụng bộ câu hỏi thống nhất được thiết kế sẵn. Các đối 
tượng nghiên cứu tự trả lời bảng câu hỏi, cán bộ nghiên cứu giải đáp những 
điểm còn chưa hiểu rõ. 
- Đo thính lực ở 4 tần số 500, 1000, 2000 và 4000Hz trong buồng cách âm 
lưu động tại thời điểm học viên được nghỉ ngơi không phơi nhiễm với tiếng 
ồn 24 - 48 giờ. 
- Thiết bị khám Tai Mũi Họng: dàn nội soi khám tai mũi họng Karl Storz 
(Đức); 
- Các thiết bị đo thính lực: Máy đo thính lực đơn âm GSI Pello (Mỹ); Máy đo 
nhĩ lượng GSI 39 (Mỹ); Buồng cách âm lưu động 350S Acoustic Booth- 
Amplivox (Anh). 
- Tất cả các đối tượng được khám nội soi tai mũi họng và được lấy máu định 
lượng các chỉ số sinh hóa cơ bản và nồng độ Mg trong máu. 
- Các kết quả xét nghiệm cận lâm sàng được thực hiện bởi khoa sinh hóa Bệnh 
viện Trung ương quân đội 108. 
54 
2.2.6. Xử lý và phân tích số liệu 
Xây dựng hệ thống nhập và quản lý số liệu. Phiếu điều tra sau thu thập được 
làm sạch và được nhập vào chương trình Epi Data 3.0. Số liệu được nhập 2 lần 
độc lập. 
Số liệu được phân tích bằng chương trình STATA 14.0. Các số liệu của 
biến liên tục được kiểm tra phân bố chuẩn trước khi phân tích. Số liệu với cỡ 
mẫu nhỏ (n ≤30) và với số liệu không phân bố chuẩn sử dụng các test thống kê 
phi tham số như sự khác nhau giữa hai giá trị trung bình được kiểm định qua 
test Mann-Whitney và test Wilcoxon. So sánh giữa các tỷ lệ sử dụng test χ2. 
Mô hình hồi quy logistic đơn biến và đa biến cũng được phân tích nhằm tìm ra 
mô hình các yếu tố liên quan. 
Kết quả nghiên cứu được trình bày dưới dạng các tỷ lệ (%), tỷ suất chênh 
(OR) trong các phân tích đơn biến và đa biến với khoảng tin cậy (CI): 95%. 
Kiểm định 2 test, Fisher’exact test được sử dụng để xem xét sự khác biệt . 
Tỷ lệ mới mắc, nguy cơ tương đối (RR), khoảng tin cậy (95% CI) và kiểm 
định bằng test khi bình phương được tính toán để đánh giá hiệu quả của can 
thiệp. 
2.2.7. Khống chế sai số 
Các biện pháp sau đã được thực hiện nhằm khắc phục các sai số: 
+ Người tiến hành đo các test thính lực là kỹ thuật viên của Bệnh viện TƯQĐ 
108 đã được tập huấn và thực hành về quy trình đo thính lực theo một quy trình 
thống nhất. 
+ Các máy đo thính lực là những máy đo cho độ chính xác cao và đều được 
hiệu chỉnh trước mỗi lần đo. 
+ Điều tra viên được tập huấn và thực hành phỏng vấn: Người phỏng vấn là 
trực tiếp nghiên cứu sinh và các bác sỹ của Bệnh viện TƯQĐ 108 đã được tập 
55 
huấn kỹ về cách tiếp cận, cách phỏng vấn và thực hành phỏng vấn theo một 
quy trình thống nhất. 
2.2.8. Đạo đức nghiên cứu 
Nghiên cứu được sự đồng ý tự nguyện tham gia của đối tượng nghiên cứu. 
Mọi thông tin của các đối tượng được bảo mật, chỉ sử dụng cho mục đích nghiên 
cứu. Nghiên cứu được sự thông qua của Hội đồng khoa học Bộ tư lệnh Tăng 
thiết giáp và được Hội đồng đạo đức trong nghiên cứu y sinh học của Viện Vệ 
sinh Dịch tễ thông qua số IRB-VN01057-26/2017. 
56 
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 
3.1. Mô tả thực trạng suy giảm thính lực và một số yếu tố liên quan ở bộ 
đội binh chủng tăng thiết giáp năm 2017 
3.1.1. Thực trạng tiếng ồn xe tăng thiết giáp 
Trong quá trình hoạt động xe tăng thiết giáp luôn phát ra tiếng ồn lớn. 
Nguồn gốc chính của tiếng ồn trong xe tăng là tiếng nổ của động cơ và tiếng va 
chạm kim loại của xích và bánh xe khi xe tăng hoạt động. 
Bảng 3.1. Cường độ chung của tiếng ồn theo vị trí 
Thời điểm và vị trí đo 
Số 
lần 
đo 
≤ TCCP > TCCP 
dB trung 
bình 
dB tối 
đa 
Số vị 
trí đo 
% 
Số vị 
trí 
đo 
% 
Xe nổ máy, đứng tại 
chỗ, trong xe 
15 
0 
0 
15 
14,29 
97,1 ± 6,6 
102 
Xe chạy, trong xe 15 0 0 15 14,29 
102,14 ± 7,1 
111 
Xe nổ máy, đứng tại 
chỗ, ngoài xe 10m 
15 
8 
7,62 
7 
6,67 
72,1 ± 11,8 
90 
Xe nổ máy, đứng tại 
chỗ tăng ga, ngoài xe 
10m 
15 
3 
2,86 
12 
11,43 
91,8 ± 7,4 
102 
Xe nổ máy đứng tại 
chỗ, cách xe 100m 
15 
15 
14,29 
0 
0 
56,29 ± 4,96 
65 
Xe nổ máy đứng tại 
chỗ, cách xe 200m 
15 
15 
14,29 
0 
0 
37,14 ± 4,67 
45 
Xe nổ máy đứng tại 
chỗ, bắn đạn thật cách 
200m 
15 0 0 15 14,29 
Đều vượt ngưỡng đo 
tối đa của máy 
(>120dB) 
Tổng 105 41 39,05 64 60,95 
76,08 ± 
25,66 
111 
57 
Trung bình cường độ tiếng ồn chung tiến hành đo trên bãi tập xe tăng thiết 
giáp là 76,08 ± 25,66 dB. Trong đó thời điểm xe chạy và đo ở trong xe có tiếng 
ồn cao nhất, mức âm cao nhất đo được là 111 dB, tiếp đến là khi xe nổ máy tại 
chỗ và đo ở trong xe có mức âm 102 dB, vị trí này có mức tiếng ồn cao nhất 
như khi xe nổ máy tại chỗ và tăng ga đo tiếng ồn ngoài xe 10m. Càng xa vị trí 
xe nổ máy, mức âm càng giảm dần. 
Vị trí xe nổ máy tại chỗ đo ngoài xe 100m, tiếng ồn chỉ còn 56,29 dB và ở 
mức ngưỡng cho phép (< 85 dB). Tuy nhiên thời điểm bắn đạn thật, mức tiếng 
ồn đo được ở các tần số đều vượt quá khung đo của máy (> 120dB) đều ở mức 
ồn gây hại với thính lực. 
Bảng 3.2. Cường độ tiếng ồn theo mức áp âm chung 
Cường độ tiếng ồn n = 105 % dB trung bình 
> 85 dB 64 60,95 96,7 ± 7,76 
≤ 85 dB 41 39,05 58,4 ± 18,22 
Tổng 105 100 76,08 ± 25,66 
Số mẫu tiếng ồn vượt TCCP theo cường độ tiếng ồn chung tại bãi tập trường 
trung cấp kỹ thuật tăng thiết giáp là 60,95%. Trung bình cường độ tiếng ồn 
chung là 76,08 dB. Trung bình cường độ tiếng ồn chung của các vị trí có tiếng 
ồn vượt TCCP là 96,7 dB. 
3.1.2. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu 
3.1.2.1. Tuổi đời 
Bảng 3.3 Đặc điểm tuổi đời và tuổi quân của nhóm nghiên cứu (n = 315) 
Đặc điểm n TB Min Max 
Tuổi 315 38,67 ±5,8 21 52 
Tuổi quân 315 18,94 ± 5,6 2 35 
58 
Biểu đồ 3.1. Phân bố tuổi đời của nhóm nghiên cứu (n = 315) 
Tuổi trung bình của nhóm nghiên cứu là 38,67 ±5,8 trong đó cao nhất là 52 
tuổi và thấp nhất là 21 tuổi. Phần lớn nhóm nghiên cứu nằm trong độ tuổi từ 31 
- 50 tuổi (92,7%). 
3.1.2.2. Tuổi quân 
Biểu đồ 3.2. Phân bố tuổi quân của nhóm nghiên cứu (n = 315) 
Tuổi quân trung bình của nhóm nghiên cứu là 18,94 ± 5,6 trong đó cao nhất 
là 35 năm và thấp nhất là 2 năm. Phần lớn quân nhân trong nhóm nghiên cứu 
13, 4.13%
168, 53.33%
129, 40.95%
5, 1.59%
≤ 10 11-20 21-30 >30
13, 4.13%
168, 53.33%
129, 40.95%
5, 1.59%
≤ 10 11-20 21-30 >30
59 
đều có hơn 10 năm phục vụ trong quân đội, với 94,28% có thời gian phục vụ 
trong quân ngũ từ 11 - 30 năm. 
3.1.3. Thực trạng suy giảm thính lực ở bộ đội binh chủng tăng thiết giáp 
3.1.3.1. Tỉ lệ suy giảm thính lực ở bộ đội binh chủng Tăng thiết giáp 
Bảng 3.4. Tỉ lệ suy giảm thính lực ở bộ đội Tăng thiết giáp (n = 315) 
Thực trạng SGTL n % 
Không SGTL 117 37,14 
Có SGTL 
Một tai 
198 
56 
62,86 
17,78 
Hai tai 142 45,08 
Tổng 315 100 
Trong 315 đối tượng là bộ đội của binh chủng tăng thiết giáp có 56 người 
suy giảm thính lực một bên tai (17,78%) và 142 người giảm thính lực cả 2 tai 
(45,08%), nghe kém ít nhất 1 tai là 198 (62,86%). Tỷ lệ giảm thính lực hai tai 
gần gấp 3 lần giảm thính lực một tai. 
3.1.3.2. Tỷ lệ suy giảm thính lực theo nhóm tuổi 
Bảng 3.5. Tỷ lệ suy giảm thính lực theo nhóm tuổi (n = 315) 
Thực trạng 
SGTL 
Nhóm tuổi (n,%) 
Tổng 21 - 301 31 - 402 41 - 503 51 - 524 
Không SGTL 
11 
3,49% 
71 
22,54% 
35 
11,11% 
0 117 
37,14% 
Có 
SGTL 
Một 
tai 
4 
1,27% 
33 
10,48% 
19 
6,03% 
0 56 
17,78% 
Hai 
tai 
6 
1,9% 
53 
16,83% 
81 
25,71% 
2 
0,63% 
142 
45,08% 
Tổng 
21 
6,67% 
157 
49,84% 
135 
42,86% 
2 
0,63% 
315 
100% 
60 
Tỷ lệ SGTL cả hai tai tăng dần theo độ tuổi. Tỷ lệ SGTL cả hai tai: 45,08%. 
Nhóm trên 50 tuổi đều có SGTL. Nhóm tuổi 41 - 50 có tỷ lệ SGTL hai tai cao 
(25,71%) và nhóm tuổi 31 - 40 có tỷ lệ người thính lực bình thường cao 
(22,54%). Tỷ lệ SGTL nhóm 1 và 2 có sự khác biệt với nhóm 3 và 4 có ý nghĩa 
với p<0,01. OR: 2,49 (KTC95%: 1,53-4,04). Chúng tôi sẽ phân tích sâu hơn ở 
nhóm SGTL một bên và cả hai bên tai. 
3.1.3.3. Tỷ lệ suy giảm thính lực theo nhóm tuổi quân 
Bảng 3.6. Tỷ lệ suy giảm thính lực theo nhóm tuổi quân (n = 315) 
Thực trạng 
SGTL 
Nhóm tuổi quân (n,%) 
Tổng ≤ 101 11 - 202 21 - 303 > 304 
Không SGTL 
8 
2,54% 
76 
24,13% 
33 
10,48% 
0 117 
37,14% 
Có 
SGTL 
Một 
tai 
1 
0,32% 
38 
12,06% 
17 
5,4% 
0 56 
17,78% 
Hai 
tai 
4 
1,27% 
54 
17,14% 
79 
25,08% 
5 
1,59% 
142 
45,08% 
Tổng 
13 
4,13% 
168 
53,33% 
129 
40,95% 
5 
1,59% 
315 
100% 
Tỷ lệ SGTL cả hai tai tăng dần theo tuổi quân. Nhóm trên 30 năm tuổi quân 
đều gặp bất thường về thính lực. Nhóm tuổi quân > 11 năm có tỷ lệ SGTL hai 
tai chiếm gần một nửa (43,81%) và tỷ lệ SGTL một tai (17,46%). Khác biệt tỷ 
lệ SGTL giữa nhóm 3 và 4 với nhóm 1 và 2 có ý nghĩa với p < 0,01, OR 4,28 
(KTC95% 2,35-7,77). 
61 
3.1.3.4. Ngưỡng nghe với các tần số theo từng tai của đối tượng nghiên cứu 
Bảng 3.7. Ngưỡng nghe với các tần số âm thanh ở ĐTNC theo tai (n = 315) 
Tai trái 
Tần số (n) TB SD Min Max 
250 315 23,97 9,87 10 85 
500 315 21,33 9,02 10 85 
1000 315 19,44 9,1 10 80 
2000 315 20,28 10,32 5 90 
4000 315 32,86 17,84 6 95 
8000 314 27,43 16,72 0 95 
Tai phải 
250 315 23,08 9,89 10 95 
500 315 20,67 9,34 10 95 
1000 315 19,95 9,27 10 95 
2000 315 20,55 10,19 5 95 
4000 315 33,16 18,58 10 95 
8000 312 28,54 17,74 5 95 
 Biểu đồ 3.3: Ngưỡng nghe hai tai theo tần số ở ĐTNC 
0
5
10
15
20
25
30
35
250 500 1000 2000 4000 8000
Tai trái Tai phải
62 
Thính lực đồ dựa trên giá trị ngưỡng nghe ở từng tần số. Với giá trị ngưỡng 
nghe bình thường ≤ 20dB ở các tần số từ 250 đến 8000Hz thì nhìn chung có 
suy giảm thính lực ở các tần số đều ở mức độ nhẹ ở các tần số 250-500-1000-
2000Hz ngưỡng nghe 20-25dB và ở 2 tai gần tương tự nhau, tuy nhiên ở tần số 
4000 Hz ngưỡng nghe có giá trị giảm nhiều nhất khoảng 30-35dB. Ở mỗi tần 
số ngưỡng nghe đều có giá trị lớn nhất ở mức điếc sâu và xu hướng tăng ngưỡng 
nghe ở dải tần số cao (≥4000Hz) đây là đặc trưng của tổn thương tai trong tạo 
nên khuyết chữ V trên thính lực đồ. 
Bảng 3.8. Thực trạng thính lực đơn âm trung bình theo từng tai (n = 315) 
Tai PTA dB Min dB Max dB 
Tai trái 23,48 ± 9,63 10 87,5 
Tai phải 23,58 ± 9,74 10 95 
 Để có một kết quả chung đánh giá sơ bộ về tình trạng thính lực, người ta 
dùng thính lực đơn âm trung bình (PTA). Kết quả đo PTA trên từng tai thì cả 
hai tai đều giảm thính lực mức độ nhẹ. 
3.1.3.5. Mức độ suy giảm thính lực theo từng tai 
Bảng 3.9. Mức độ suy giảm thính lực theo từng tai (n = 315) 
Mức độ SGTL 
Tai trái Tai phải 
p n % n % 
Bình thường 143 45,4 147 46,67 0,81 
Nhẹ 21 - 40 dB 155 49,21 155 49,21 1 
Vừa 41 - 60 dB 14 4,44 10 3,17 0,53 
Nặng 61 - 80 dB 2 0,63 2 0,63 1 
Điếc sâu > 81 dB 1 0,32 1 0,32 1 
Tổng 315 100 315 100 
Suy giảm thính lực giữa tai phải và tai trái không có sự khác biệt với p > 
0,05. Phần lớn nhóm có SGTL đều ở mức độ nhẹ (21 - 40dB) > 49%. 
63 
3.1.3.6. Các dấu hiệu cơ năng ở nhóm đối tượng nghiên cứu 
Bảng 3.10. Các dấu hiệu cơ năng ở đối tượng nghiên cứu (n = 315) 
Triệu chứng n % 
Ù tai 247 78,41 
Đau tai 107 33,97 
Nghe kém 187 59,37 
Đau đầu 188 59,68 
Chóng mặt 192 60,95 
Mất ngủ 174 55,24 
Chảy tai 34 10,79 
Chảy mũi 166 52,7 
Hồi hộp, tim đập nhanh 133 42,22 
Trong các triệu chứng thu nhận qua phiếu điều tra cho thấy tỷ lệ ù tai cao 
nhất 78,41% sẽ được phân tích thêm, chảy tai chiếm tỷ lệ thấp nhất trong nhóm 
các triệu chứng thu thập (10,79%). 
3.1.3.7. Tỷ lệ ù tai theo nhóm tuổi 
Bảng 3.11. Tỷ lệ ù tai theo nhóm tuổi (n=315) 
Triệu 
chứng 
ù tai 
Nhóm tuổi (n,%) 
Tổng 
21-30* 31-40 41-50 >50 
Có 
13 
4,13 
120 
38,1 
112 
35,56 
2 
0,63 
247 
78,41 
Không 
8 
2,54 
37 
11,75 
23 
7,3 
0 
0 
68 
21,59 
Tổng 
21 
6,67 
157 
49,84 
135 
42,86 
2 
0,63 
315 
100 
64 
Tỷ lệ ù tai của nhóm nghiên cứu: 78,41%. Nhóm trên 31 tuổi tỷ lệ ù tai 
chiếm đáng kể (74,29%) trong nhóm có triệu chứng ù tai, sự khác biệt với nhóm 
21-30 không có sự khác biệt có ý nghĩa với p* > 0,05. Ở nhóm 21-30 tỷ lệ ù tai 
và không ù tai không chênh lệch nhau nhiều. 
3.1.3.8. Tỷ lệ ù tai theo nhóm tuổi quân 
Bảng 3.12. Tỷ lệ ù tai theo nhóm tuổi quân (n=315) 
Triệu 
chứng 
ù tai 
Nhóm tuổi quân (n,%) 
Tổng 
≤10 11-20 21-30 >30 
Có 
8 
2,54 
125 
39,68 
109 
34,6 
5 
1,59 
247 
78,41 
Không 
5 
1,59 
43 
13,65 
20 
6,35 
0 
0 
68 
21,59 
Tổng 
13 
4,13 
168 
53,33 
129 
40,95 
5 
1,59 
315 
100 
Nhóm tuổi quân ≥11 năm có tỷ lệ ù tai 75,87%, nhóm tuổi quân ≤10 năm 
thì tỷ lệ ù tai thấp và không chênh lệch nhiều với nhóm không bị ù tai. 
3.1.3.9. Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành với phòng chống điếc nghề 
nghiệp của đối tượng nghiên cứu 
Bảng 3.13. Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống điếc 
nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu (n = 315) 
Thực trạng n % 
Kiến thức 
Tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khỏe 282 89,52 
Tiếng ồn ảnh hưởng đến sức nghe 278 88,25 
Làm việc lâu trong môi trường tiếng ồn gây 
ĐNN 
281 89,21 
65 
ĐNN có thể chữa khỏi 82 26,03 
ĐNN có thể phòng 194 61,59 
Khám thính lực để phát hiện sớm ĐNN 222 70,48 
Thái độ n % 
Khám sức khỏe định kỳ 308 97,78 
Khám thính lực định kỳ 1 0,32 
Thực hành n % 
Có đội mũ bảo vệ 
Liên tục 220 69,84 
Thỉnh thoảng 69 21,9 
Không đội 26 8,25 
Đánh giá chất lượng 
mũ 
Tốt 60 19,05 
Khá 207 65,71 
Kém 48 15,24 
- Về kiến thức: Tỷ lệ hiểu biết về tác hại của điếc nghề nghiệp đối với sức 
khỏe nói chung cũng như thính lực nói riêng ở mức cao 88 - 89%, tuy nhiên 
26,03% nghĩ điếc nghề nghiệp có thể chữa khỏi. 
- Về thái độ: Mặc dù đối tượng nghiên cứu được khám sức khỏe định kỳ hàng 
năm chiếm tỷ lệ cao 97,78%, tuy nhiên việc khám thính lực định kỳ còn 
chưa được quan tâm đúng mức. 
- Về thực hành: Có 30,15% đối tượng nghiên cứu thỉnh thoảng hoặc không 
đội mũ bảo vệ thính lực khi tiến hành công việc. 15,24% đánh giá chất lượng 
mũ bảo vệ ở mức kém. 
3.1.3.10. Đặc điểm của nhóm suy giảm thính lực một bên tai 
Nhận xét nhóm SGTL một bên tai, chúng tôi thấy có 26 người SGTL tai 
phải (46,43%), 30 người SGTL tai trái (53,57%). Tỷ lệ nghe kém một bên tai 
giữa bên phải và bên trái không có sự khác biệt có ý nghĩa với p > 0,05. 
66 
a). Hình thái màng tai nhóm suy giảm thính lực một bên tai 
Bảng 3.14. Hình thái màng tai nhóm suy giảm thính lực một bên (n = 56) 
Hình thái màng tai n % 
Màng tai bóng sáng, di động tốt 44 78,57 
Màng tai dày đục 10 17,86 
Thủng màng tai 0 0 
Xơ dính 2 3,57 
Tổng 56 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_thuc_trang_suy_giam_thinh_luc_mot_so_yeu_to_lien_qua.pdf
  • pdfTóm tắt luận án Tiếng Việt- Nguyễn Tài Dũng.pdf
  • pdfTom tat luan an TA- Nguyễn Tài Dũng.pdf
  • docxThong tin mang TA Tai Dung.docx
  • docxThong tin mang luan an Tai Dung.docx
  • pdf._Tóm tắt luận án Tiếng Việt- Nguyễn Tài Dũng.pdf
  • pdf._Tom tat luan an TA- Nguyễn Tài Dũng.pdf
  • docx._Thong tin mang TA Tai Dung.docx
  • docx._Thong tin mang luan an Tai Dung.docx
  • pdf._Luận án Nguyễn Tài Dũng.pdf