Luận án Thực trạng, yếu tố liên quan và hiệu quả can thiệp nâng cao chất lượng khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế tại các trạm y tế xã vùng núi cao tỉnh Hòa Bình, 2018-2020

Luận án Thực trạng, yếu tố liên quan và hiệu quả can thiệp nâng cao chất lượng khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế tại các trạm y tế xã vùng núi cao tỉnh Hòa Bình, 2018-2020 trang 1

Trang 1

Luận án Thực trạng, yếu tố liên quan và hiệu quả can thiệp nâng cao chất lượng khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế tại các trạm y tế xã vùng núi cao tỉnh Hòa Bình, 2018-2020 trang 2

Trang 2

Luận án Thực trạng, yếu tố liên quan và hiệu quả can thiệp nâng cao chất lượng khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế tại các trạm y tế xã vùng núi cao tỉnh Hòa Bình, 2018-2020 trang 3

Trang 3

Luận án Thực trạng, yếu tố liên quan và hiệu quả can thiệp nâng cao chất lượng khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế tại các trạm y tế xã vùng núi cao tỉnh Hòa Bình, 2018-2020 trang 4

Trang 4

Luận án Thực trạng, yếu tố liên quan và hiệu quả can thiệp nâng cao chất lượng khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế tại các trạm y tế xã vùng núi cao tỉnh Hòa Bình, 2018-2020 trang 5

Trang 5

Luận án Thực trạng, yếu tố liên quan và hiệu quả can thiệp nâng cao chất lượng khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế tại các trạm y tế xã vùng núi cao tỉnh Hòa Bình, 2018-2020 trang 6

Trang 6

Luận án Thực trạng, yếu tố liên quan và hiệu quả can thiệp nâng cao chất lượng khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế tại các trạm y tế xã vùng núi cao tỉnh Hòa Bình, 2018-2020 trang 7

Trang 7

Luận án Thực trạng, yếu tố liên quan và hiệu quả can thiệp nâng cao chất lượng khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế tại các trạm y tế xã vùng núi cao tỉnh Hòa Bình, 2018-2020 trang 8

Trang 8

Luận án Thực trạng, yếu tố liên quan và hiệu quả can thiệp nâng cao chất lượng khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế tại các trạm y tế xã vùng núi cao tỉnh Hòa Bình, 2018-2020 trang 9

Trang 9

Luận án Thực trạng, yếu tố liên quan và hiệu quả can thiệp nâng cao chất lượng khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế tại các trạm y tế xã vùng núi cao tỉnh Hòa Bình, 2018-2020 trang 10

Trang 10

Tải về để xem bản đầy đủ

pdf 206 trang Hà Tiên 25/07/2024 560
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Luận án Thực trạng, yếu tố liên quan và hiệu quả can thiệp nâng cao chất lượng khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế tại các trạm y tế xã vùng núi cao tỉnh Hòa Bình, 2018-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Thực trạng, yếu tố liên quan và hiệu quả can thiệp nâng cao chất lượng khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế tại các trạm y tế xã vùng núi cao tỉnh Hòa Bình, 2018-2020

Luận án Thực trạng, yếu tố liên quan và hiệu quả can thiệp nâng cao chất lượng khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế tại các trạm y tế xã vùng núi cao tỉnh Hòa Bình, 2018-2020
 1,530 0,447 0,001 4,620 1,94 - 11,09 
Quản lý tốt hồ sơ, bệnh án 
của trạm (không tốt: OR=1) 
-0,346 0,427 0,418 0,708 0,31 - 1,63 
Trạm có ứng dụng CNTT 0,342 0,355 0,335 1,408 0,70 - 2,83 
Quan tâm của xã 1,969 1,311 0,133 7,162 0,55 - 93,49 
Trạm có phối hợp với các 
ban, ngành của xã 
1,722 0,467 0,000 5,597 2,24 - 13,97 
Trạm có phối hợp với BHXH 
(BHYT) huyện 
-1,858 1,162 0,110 0,156 0,02 - 1,52 
 (Chú thích*: Các biến ngược lại với các biến trong bảng là biến tham chiếu với OR = 1) 
 Kết quả phân tích đa biến tại bảng 3.20 cho thấy, chỉ có 3 yếu tố 
trình độ đào tạo của NVYT từ cao đẳng trở lên, trạm có bác sỹ làm việc 
và các trạm có phối hợp với các ban, ngành, đoàn thể của xã có liên 
81 
quan đến sự hài lòng của nhân viên y tế trạm về chất lượng KBCB 
BHYT tại TYTX. Cụ thể, những NVYT có trình độ đào tạo từ cao đẳng 
trở lên hài lòng về chất lượng khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế tại 
trạm cao hơn 5,67 lần so với NVYT trình độ sơ cấp, trung cấp với p 
<0,05 (OR=5,67; CI95%=1,14-28,13), tại các trạm có bác sỹ làm việc 
NVYT hài lòng cao hơn tại các trạm không có bác sỹ là 4,62 lần với p 
<0,001 (OR=4,62; CI95%=1,94-11,09), tại các trạm có phối hợp với các 
ban, ngành, đoàn thể của xã NVYT hài lòng cao hơn tại các trạm không 
có yếu tố này là 5,60 lần với p <0,001 (OR=5,60; CI95%=2,24-13,97). 
3.1.4.2. Đối với người dân 
 Bảng 3.21. Mối liên quan giữa một số đặc điểm cá nhân và sự hài 
lòng của người dân về chất lượng khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế 
tại trạm y tế xã (n=471)(phân tích đơn biến) 
Các yếu tố liên quan 
Hài lòng Không hài lòng So sánh 
(OR; CI95) SL % SL % 
Giới tính 
Nam 162 76,4 50 23,6 
OR= 0,96 
(0,62 – 1,47) Nữ 200 77,2 59 22,8 
Tuổi 
< 30 tuổi 34 72,3 13 27,7 
OR= 0,77 
(0,39 – 1,51) ≥ 30 tuổi 328 77,4 96 22,6 
Dân tộc 
Kinh 27 75,0 9 25,0 OR= 0,90 
(0,41 – 1,97) Các dân tộc 335 77,0 100 23,0 
Tr nh độ 
học vấn 
≤ Tiểu học 115 73,7 41 26,3 OR= 0,77 
(0,49 – 1,21) >Tiểu học 247 78,4 68 21,6 
 Kết quả bảng 3.21 cho thấy, các đặc điểm cá nhân của người dân không 
liên quan đến sự hài lòng của người dân về chất lượng khám bệnh, chữa bệnh 
bảo hiểm y tế tại trạm y tế xã. 
82 
 Bảng 3.22. Mối liên quan giữa một số yếu tố đảm bảo chất lượng và sự 
hài lòng của người dân về chất lượng KBCB BHYT tại trạm y tế xã (n=471) 
Các yếu tố liên quan 
Hài lòng Không hài lòng So sánh 
(OR; CI95) SL % SL % 
Hƣớng dẫn 
quy trình 
KBCB BHYT 
Có 184 92,9 38 17,1 
OR= 1,93 
(1,24 – 3,01) Không 178 71,5 71 28,5 
Thực hiện 
quy trình 
Đủ 14 bước 261 78,9 70 21,1 OR= 1,44 
(0,91 – 2,27) Không đủ 101 72,1 39 27,9 
Trạm y tế đạt 
Chuẩn 
Đạt chuẩn 198 82,5 42 17,5 OR= 1,93 
(1,24 – 2,98) Không đạt 164 71,0 67 29,0 
Bác sỹ làm 
việc tại trạm 
Có 201 80,4 49 19,6 OR= 1,53 
(1,01 – 2,35) Không có 161 72,9 60 27,1 
Số lƣợng, cơ 
cấu NVYT 
Phù hợp 180 78,3 50 21,7 OR= 1,17 
(0,760 – 1,793) Không 182 75,5 59 24,5 
Quản lý hồ 
sơ, bệnh án 
của trạm 
Tốt 287 79,7 73 20,3 
OR= 1,89 
(1,18 – 3,03) Không tốt 75 67,6 36 32,4 
Ứng dụng 
CNTT 
Có 193 83,9 37 16,1 OR= 2,22 
(1,42 – 3,47) Không 169 70,1 72 29,9 
Cơ sở vật 
chất, kỹ thuật 
Đầy đủ 251 91,6 23 8,4 OR= 8,46 
(5,07 – 14,10) Không đủ 111 56,3 86 43,7 
Bảo đảm 
thuốc 
Đầy đủ 80 80,0 20 20,0 OR= 1,26 
(0,73 – 2,18) Không đủ 282 70,0 89 30,0 
Cảnh quan 
môi trƣờng 
Bảo đảm 221 87,0 33 23,0 OR= 3,61 
(2,28 – 5,72) Không 141 65,0 76 35,0 
Phối hợp với 
BHXH huyện 
Có 316 92,9 65 7,1 OR= 4,65 
(2,84 – 7,61) Không 46 51,1 44 48,9 
 Kết quả bảng 3.22 cho thấy, TYTX có hướng dẫn quy trình KBCB và 
trạm đạt Chuẩn Quốc gia về y tế xã người dân hài lòng đều cao hơn người dân 
tại các xã không hướng dẫn quy trình, không đạt Chuẩn 1,93 lần (OR=1,93; 
CI95%=1,24-3,01). Các biến khác có liên quan đến sự hài lòng của người dân 
83 
là: trạm có bác sỹ làm việc (OR=1,53; CI95%=1,01-2,35), quản lý tốt hồ sơ, 
bệnh án (OR=1,89; CI95%=1,18-3,03), có ứng dụng CNTT (OR=2,22; 
CI95%=1,42-3,47), cơ sở vật chất, KT đầy đủ (OR=8,46; CI95%=5,07-14,10), 
cảnh quan môi trường bảo đảm (OR=3,61; CI95%=2,28-5,72) và có phối hợp 
với bảo hiểm xã hội huyện (OR=4,65; CI95%=2,84-7,61). 
 Bảng 3.23. Mối liên quan giữa một số yếu tố cá nhân, đảm bảo chất 
lượng khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế của trạm y tế xã và sự hài lòng 
của người dân (phân tích đa biến) 
Biến số Hệ số 
Sai 
chuẩn 
p OR 95% CI 
Giới tính nam (nữ: OR=1) -0,050 0,265 0,851 0,952 0,566 - 1,599 
Tuổi dưới 30 so với từ 30 -0,522 0,433 0,227 0,593 0,254 - 1,385 
Dân tộc Kinh -0,435 0,296 0,142 0,647 0,362 - 1,157 
Trình độ học vấn từ tiểu 
học trở xuống 
-0,141 0,505 0,781 0,869 0,323 - 2,339 
Trạm y tế đạt Chuẩn 0,348 0,308 0,260 1,416 0,774 - 2,591 
Trạm có bác sỹ làm việc 1,314 0,366 0,000 3,722 1,817 - 7,622 
SL, cơ cấu NVYT phù hợp -0,163 0,316 0,606 0,850 0,458 - 1,578 
Quản lý hồ sơ, bệnh án tốt 0,435 0,311 0,162 1,545 0,840 - 2,841 
Có ứng dụng CNTT 0,936 0,290 0,001 2,551 1,444 - 4,505 
Cơ sở VCKT đầy đủ 2,019 0,434 0,000 7,529 3,213 - 17,640 
Bảo đảm thuốc đầy đủ -0,213 0,394 0,588 0,808 0,373 - 1,748 
Cảnh quan môi trường tốt -0,388 0,425 0,361 0,678 0,295 - 1,560 
Có phối hợp BHXHBHYT 2,163 0,405 0,000 8,695 3,931 - 19,230 
 Kết quả phân tích đa biến tại bảng 3.23 cho thấy, chỉ có 4 biến: trạm có 
bác sỹ làm việc (OR=3,72; CI95%=1,82-7,62), có ứng dụng công nghệ thông 
tin (OR=2,55; CI95%=1,44-4,41), bảo đảm được cơ sở vật chất, kỹ thuật 
(OR=7,53; CI95%=3,21-17,64) và các trạm có phối hợp với BHXH huyện 
(OR=8,69; CI95%=3,93-19,23) có liên quan đến sự hài lòng của người dân về 
chất lượng khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế tại trạm y tế xã. 
84 
3.2. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁP CAN THIỆP NÂNG CAO 
CHẤT LƢỢNG KBCB BHYT TẠI TRẠM Y TẾ XÃ 
3.2.1. Kết quả thực hiện các biện pháp can thiệp tại thực địa 
 Sau khi được Sở Y tế tỉnh Hòa Bình, TTYT huyện Mai Châu đồng ý 
cho thực hiện nghiên cứu tại địa bàn, trên cơ sở Quy trình KBCB tại khoa 
KBCB bệnh viện được ban hành kèm theo Quyết định số 1313/QĐ-BYT, 
ngày 22/4/2013 và 14 bước cụ thể thực quy trình này; kết quả nghiên cứu về 
việc thực hiện quy trình 14 bước tại 47 TYTX 2 huyện nghiên cứu và nghiên 
cứu y văn chúng tôi đã đề nghị Quy trình cải tiến KBCB tại các TYTX gồm 
Sơ đồ 3.1. Quy trình cải tiến KBCB BHYT tại trạm y tế xã và Sơ đồ 3.2. Sơ 
đồ triển khai các ô cửa buồng/phòng khám bệnh BHYT tại trạm y tế xã kèm 
theo bản Hướng dẫn triển khai quy trình khám bệnh, chữa bệnh BHYT tại các 
trạm y tế xã huyện Mai Châu (Phụ lục 3) và đã được TTYT huyện Mai Châu 
cho phép triển khai. Trong quá trình triển khai hàng quý nhóm nghiên cứu 
tiến hành kiểm tra, giám sát việc thực hiện các nội dung trên tại các trạm y tế 
xã tại địa bàn nghiên cứu. 
Biên soạn và xuất bản cuốn “Trạm y tế xã” dày 500 trang do Nhà xuất 
bản Y học ấn hành làm tài liệu tập huấn và học tập cho NVYT các trạm y tế 
xã huyện Mai Châu tỉnh Hòa Bình (phát mỗi người một cuốn). 
 Tổ chức 01 lớp tập huấn trực tiếp về Quy trình cải tiến KBCB BHYT 
tại TYTX cho 23 trạm trưởng TYTX huyện Mai Châu; 01 lớp tập huấn trực 
tuyến về chuyên môn, kỹ thuật, kỹ năng quản lý y tế; về quy trình cải tiến 
KBCB BHYT cho NVYT 23 TYTX trong huyện. Nội dung tập huấn là triển 
khai quy trình KBCB BHYT tại các TYTX và các chuyên đề liên quan đến 
chất lượng KBCB BHYT từ cuốn “Trạm Y tế xã” và bộ video các kỹ thuật 
cấp cứu và vận chuyển nạn nhân được tải lên mạng www//healthvietnam.vn. 
85 
 Sơ đồ 3.1. Quy trình cải tiến KBCB BHYT tại trạm y tế xã 
 Sơ đồ 3.1 trình bày Quy trình cải tiến KBCB BHYT tại trạm y tế xã 
được triển khai tại 23 trạm y tế xã huyện Mai Châu với 3 khâu (đón tiếp; 
khám bệnh, chẩn đoán, điều trị; thống kê và phát thuốc, trả thẻ) và 6 bước cụ 
thể (tiếp đón; khám; XN; chẩn đoán, điều trị; thống kê; phát thuốc, trả thẻ). 
KHÂU 1: TIẾP ĐÓN NB 
Trách nhiệm NB 
- Lấy số thứ tự khám 
- Xuất trình thẻ 
- Nhận phiếu khám, đi khám 
- Đón tiếp, kiểm tra và giữ thẻ 
- Nhập thông tin vào máy 
- Bố trí và hướng dẫn ô khám 
KHÂU 2: KHÁM, ĐIỀU TRỊ 
- Chờ khám theo số 
- Vào khám 
- Đi làm xét nghiệm nếu cần 
- Khám lâm sàng 
- Nhập thông tin về bệnh 
- Chỉ định xét nghiệm nếu cần 
- Hướng dẫn đi làm XN 
- Lấy mẫu xét nghiệm 
- Quay về buồng khám ban đầu 
- Chờ kết luận của bác sỹ 
- Lấy bệnh phẩm làm XN 
- Làm kỹ thuật khác 
- Nhập KQ vào máy tính 
CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ 
Trách nhiệm TYT 
- Nhận kết quả và đơn thuốc 
- Chẩn đoán; in kết quả và đơn 
- Tư vấn, hướng dẫn về bệnh 
 XN và KỸ THUẬT KHÁC 
KHÂU 3: TK, PHÁT THUỐC 
- TK và xác nhận KQ KBCB 
- Phát thuốc, trả đơn, thẻ BHYT 
- Chờ làm các thủ tục sau khám 
- Nhận đơn, thuốc, thẻ BHYT 
86 
 Sơ đồ 3.2. Sơ đồ triển khai các ô cửa buồng/phòng khám bệnh BHYT 
tại trạm y tế xã 
 Sơ đồ trên cho thấy, Quy trình cải tiến KBCB BHYT tại trạm y tế xã 
được triển khai với 5 bàn hoặc trong 5 buồng/phòng khám bệnh: 1. Buồng 
(phòng) đón tiếp và làm các thủ tục hành chính; 2. Phòng khám bệnh, chẩn 
đoán, tư vấn và điều trị; 3. Phòng xét nghiệm và các kỹ thuật khác; 4. Phòng 
thống kê và xác nhận kết quả và 5. Phát thuốc, tư vấn thuốc, trả thẻ BHYT. 
 Sau 1 năm triển khai thực hiện Quy trình cải tiến khám bệnh, chữa 
bệnh bảo hiểm y tế tại 23 trạm y tế xã thuộc huyện Mai Châu, ý kiến đánh giá 
của nhân viên y tế về tính phù hợp của Quy trình cải tiến với với 3 khâu, 6 
bước cũng như của từng bước trong Quy trình cải tiến được trình bày trong 
các bảng 3.24 và 3.25. 
NGƢỜI BỆNH 
C1: ĐÓN TIẾP 
VÀ LÀM THỦ TỤC 
HÀNH CHÍNH 
C4.1: THỐNG KÊ 
XÁC NHẬN KẾT QUẢ 
KHÁM CHỮA BỆNH 
C4.2: PHÁT THUỐC 
TRẢ THẺ BHYT, 
TƢ VẤN THUỐC 
C2: KHÁM BỆNH, 
CHẨN ĐOÁN, TƢ VẤN 
VÀ ĐIỀU TRỊ 
C3: LÀM XÉT NGHIỆM 
VÀ CÁC KỸ THUẬT 
KHÁC CÓ CHỈ ĐỊNH 
87 
 Bảng 3.24. Tỷ lệ nhân viên y tế xã huyện Mai Châu đánh giá về tính 
phù hợp của Quy trình cải tiến khám bệnh, chữa bệnh BHYT tại TYTX, 2019 
Mức độ đánh giá Số lƣợng Tỷ lệ % 
Rất phù hợp 56 47,9 
Khá phù hợp 46 39,3 
Bình thường 15 12,8 
Không phù hợp 0 0 
Rất không phù hợp 0 0 
Chung 117 100,0 
 Kết quả bảng 3.24 cho thấy, có 102 NVYT chiếm tỷ lệ 87,2% NVYT 
các TYTX huyện Mai Châu cho rằng Quy trình cải tiến khám bệnh, chữa 
bệnh bảo hiểm y tế tại TYTX với 3 khâu, 6 bước là phù hợp; chỉ có gần 13% 
cho Quy trình đó là bình thường, không có ý kiến đánh giá quy trình là không 
phù hợp. Tỷ lệ này trùng hợp với tỷ lệ đánh giá phù hợp của Quy trình KBCB 
theo cách tính điểm số trung bình là 4,35 điểm với tỷ lệ là 87,01%. 
 Bảng 3.25. Tỷ lệ NVYT xã huyện Mai Châu đánh giá về tính phù hợp 
của từng bước trong Quy trình cải tiến KBCB BHYT tại TYTX, 2019 
Mức độ đánh giá Số lƣợng Tỷ lệ % 
Rất phù hợp 49 41,9 
Khá phù hợp 57 48,7 
Bình thường 10 8,5 
Không phù hợp 1 0,9 
Rất không phù hợp 0 0 
Chung 117 100,0 
 Bảng 3.25 cho thấy, có 90,6% NVYT các trạm y tế xã đánh giá từng 
bước trong Quy trình cải tiến KBCB bảo hiểm y tế tại TYTX là phù hợp, 
8,5% cho là bình thường và chỉ có 1 người (0,9%) cho là không phù hợp. 
88 
3.2.2. Hiệu quả can thiệp nâng cao chất lƣợng khám bệnh, chữa bệnh bảo 
hiểm y tế của trạm y tế xã 
 Bảng 3.26. Tỷ lệ thay đổi tuân thủ quy trình KBCB BHYT của trạm y tế 
xã trước và sau can thiệp, (đơn vị tính %) 
Chỉ số 
Nhóm can thiệp 
Huyện Mai Châu 
Nhóm chứng 
Huyện Tân Lạc 
Giá trị 
Z, 
CT2/ 
C2 
HQ 
CT 
Chỉ 
số 
DD 
Trước 
CT1 
n=23 
Sau 
CT2 
n=23 
Giá trị Z, 
p 
Trước 
C1 
n=24 
Sau 
C2 
n=24 
Giá trị 
Z, 
p 
Có HD 
thực hiện 
quy trình 
43,5 100,0 
4,26 
<0,001 
54,2 62,5 
0,58 
>0,05 
3,34 
<0,001 
114,6 48,2 
Tuân thủ 
đầy đủ 
các bước 
69,6 100,0 
2,87 
<0,01 
70,8 79,1 
0,66 
>0,05 
2,34 
<0,01 
32,0 22,1 
 Kết quả bảng 3.26 cho thấy, sau can thiệp tỷ lệ trạm y tế xã huyện Mai 
Châu có xây dựng hướng dẫn thực hiện quy trình KBCB BHYT tại trạm y tế 
xã đã tăng lên một cách rõ rệt từ 43,5% lên 100,0% với p<0,001 và tăng lên 
một cách có ý nghĩa thống kê so với tỷ lệ này (62,5%) tại huyện đối chứng – 
huyện Tân Lạc với Z=3,34 và p<0,001. Chỉ số hiệu quả can thiệp đạt cao 
114,6%; chỉ số thay đổi khác biệt DD là 48,2%. 
 Tương tự, tỷ lệ TYTX huyện Mai Châu thực hiện đầy đủ các bước 
trong quy trình đã tăng lên rõ rệt từ 69,6% lên 100,0% với p<0,05 và tăng lên 
một cách có ý nghĩa thống kê so với tỷ lệ này (79,1%) tại huyện Tân Lạc với 
Z=2,34 và p<0,05. Chỉ số HQCT đạt 32,0% với chỉ số DD là 22,1%. 
 Sự thay đổi về năng lực và các điều kiện bảo đảm chất lượng KBCB 
BHYT của trạm y tế xã trước và sau can thiệp tại trạm y tế xã huyện Mai 
Châu và huyện đối chứng, huyện Tân Lạc được trình bày trong bảng 3.27. 
89 
 Bảng 3.27. Tỷ lệ thay đổi năng lực và các điều kiện bảo đảm chất 
lượng KBCB BHYT của trạm y tế xã trước và sau can thiệp (2019), % 
Chỉ số 
(đơn vị tính %) 
Nhóm can thiệp 
Huyện Mai Châu 
Nhóm chứng 
Huyện Tân Lạc HQ 
CT 
(%) 
Chỉ 
số 
DD 
% 
Trước 
CT1 
(n=23) 
Sau 
CT2 
(n=23) 
Trước 
C1 
(n=24) 
Sau 
C2 
(n=24) 
Đạt Chuẩn QG về YT xã 56,5 69,6 41,7 58,3 -16,0 -3,5 
 Có bác sỹ làm việc 52,2 52,2 54,2 54,2 0 0 
Thực hiện được 80% (61) 
KT trở lên theo TT39 
56,5 78,3 50,0 58,3 21,98 13,5 
TTB văn phòng đạt trở lên 69,6 87,0 62,5 66,7 18,28 13,2 
TTB y tế đạt trở lên 87,0 95,7 75,0 79,2 4,40 4,5 
Bảo đảm TTB thực hiện 
được từ 80% KT trở lên 
52,2 65,2 45,8 54,2 6,56 4,6 
Bảo đảm thuốc từ 80% trở 
lên theo quy định 
60,9% 91,3 58,3 66,7 35,5 22,0 
Đủ kinh phí thường xuyên 73,9 91,3 95,8 100,0 19,16 11,2 
 Đảm bảo an toàn cháy nổ 100,0 100,0 100,0 100,0 0 0 
 Có quản lý hồ sơ bệnh án 73,9 95,7 79,2 83,3 24,32 17,7 
Có ứng dụng CNTT trong 
KBCB BHYT (internet) 
56,5 100,0 41,7 50,0 57,09 35,2 
Thực hiện đủ quy trình 
kiểm soát nhiễm khuẩn 
78,3 91,3 75,0 83,3 5,54 4,7 
 (Kết quả chi tiết và giá trị Z trong Ztest kiểm định so sánh 2 tỷ lệ được 
trình bày trong bảng 11 Phụ lục 2). 
 Kết quả bảng 3.27 cho thấy, đã có sự thay đổi khá mạnh về năng lực và 
các điều kiện bảo đảm chất lượng KBCB BHYT của các trạm y tế xã thuộc 
huyện Mai Châu sau can thiệp so với trước can thiệp, tuy nhiên chỉ có 3 yếu 
tố: Bảo đảm thuốc từ 80% trở lên theo quy định (Z=2,42); có quản lý hồ sơ 
90 
bệnh án (Z=2,06) và có ứng dụng CNTT trong KBCB BHYT (internet) 
(Z=3,58) là những thay đổi có ý nghĩa thống kê với p<0,05 và p<0,001 (có 
ứng dụng CNTT trong KBCB BHYT). 
 Tương tự, tại huyện đối chứng (huyện Tân Lạc) các chỉ số cũng tăng 
lên so với trước can thiệp tại huyện nghiên cứu, nhưng sự khác biệt không có 
ý nghĩa thống kế (Z0,05). 
 Kết quả bảng 3.27 cũng cho thấy chỉ có 2 yếu tố là: Bảo đảm thuốc từ 
80% trở lên theo quy định (Z=2,07) và có ứng dụng CNTT trong KBCB 
BHYT (internet) (Z=3,96) là những thay đổi có ý nghĩa thống kê sau can 
thiệp trong so sánh với nhóm đối chứng với hiệu quả can thiệp và chỉ số DD 
tương ứng là: 35,50% (hiệu quả can thiệp); 22,0% (chỉ số DD) và: 57,09% và 
35,2%. 
 Tương tự, đánh giá của NVYT về sự thay đổi năng lực và các điều kiện 
bảo đảm chất lượng KBCB BHYT của trạm y tế xã trước và sau can thiệp tại 
trạm y tế xã huyện Mai Châu và huyện đối chứng, huyện Tân Lạc được trình 
bày trong bảng 3.28. 
 Bảng 3.28. Tỷ lệ thay đổi đánh giá năng lực, điều kiện bảo đảm chất 
lượng KBCB và mức độ hài lòng của nhân viên y tế xã trước và sau can thiệp 
Chỉ số 
(đơn vị 
tính: %) 
Nhóm can thiệp 
Huyện Mai Châu 
Nhóm chứng 
Huyện Tân Lạc 
Ztest 
CT2/ 
C2 
p 
HQ 
CT 
Chỉ 
số 
DD 
Trước 
CT1 
n=115 
Sau 
CT2 
n=117 
Z 
test 
p 
Trước 
C1 
n=120 
Sau 
C2 
n=121 
Z 
test 
p 
Chung 10 
yếu tố 
71,4 82,6 
2,03 
<0,05 
65,8 70,2 
0,73 
>0,05 
2,25 
<0,05 
9,0 6,8 
Hài lòng 
chất lượng 
75,4 86,2 
2,09 
<0,05 
72,8 76,2 
0,61 
>0,05 
1,97 
<0,05 
19,0 7,4 
Hài lòng 
công việc 
74,8 85,6 
2,06 
0,05 
71,2 75,2 
0,70 
>0,05 
2,02 
<0,05 
8,8 6,8 
91 
 Kết quả bảng 3.28 cho thấy, năng lực và các điều kiện bảo đảm chất 
lượng KBCB BHYT của các TYTX thuộc huyện Mai Châu sau can thiệp đã 
tốt hơn hẳn so với trước can thiệp và tốt hơn so với huyện đối chứng có ý 
nghĩa thống kế với các giá trị Z đều cao hơn 1,96 tương ứng với p<0,05, trong 
khi đó, tại huyện đối chứng các chỉ số tăng lên nhưng không có ý nghĩa thống 
kê (p>0,05). Hiệu quả can thiệp chung cho cả 10 yếu tố điều kiện và năng lực 
của TYTX là 9,0% và chỉ số DD là 6,8%. Tương ứng, từng yếu tố về điều 
kiện và năng lực của TYTX như: Hợp lý về quy trình chung; Hợp lý về quy 
trình từng bước; Đáp ứng được về nhân lực; Đáp ứng được về cơ sở nhà trạm; 
Đáp ứng được về cơ sở VCKT và Khả năng thực hiện kỹ thuật cơ bản ... đều 
được NVYT đánh giá phù hợp với tỷ lệ trên 80% đối với các TYTX huyện 
nghiên cứu, trong đó, tại huyện đối chứng tỷ lệ này khoảng 57%-75% (chi tiết 
xem Bảng 9 Phụ lục 2). Tỷ lệ hài lòng về chất lượng KBCB BHYT và hài 
lòng về công việc của NVYT tại huyện nghiên cứu đều tăng lên rõ rệt so với 
trước can thiệp và so với huyện đối chứng có ý nghĩa thống kê (p<0,05). 
 Bảng 3.29. Phân tích chỉ số DD kiểm tra sự cân bằng của các yếu tố 
liên quan đến hài lòng của nhân viên y tế trước và sau can thiệp 
Biến đánh giá Diff. p 
Nam giới -0,07 0,22 
Tuổi (năm) -1,33 0,29 
Số năm công tác trong ngành y tế (năm) -1,84 0,14 
Số năm công tác tại TYT (Năm) -3,25 0,0092 
Cấp độ đào tạo Cao đẳng, Đại học 0,03 0,48 
Chức danh tại TYT (Nhân viên) 0,04 0,44 
Chức danh chuyên môn (Bác sĩ) -0,01 0,71 
 Kết quả cho thấy yếu tố về số năm công tác tại TYT xã không cân bằng 
giữa 2 nhóm chứng và nhóm can thiệp tại thời điểm trước và sau can thiệp. 
92 
 Bảng 3.30. Mô hình phân tích chỉ số DD đánh giá hiệu quả can thiệp 
đối với sự hài lòng của nhân viên y tế trước và sau can thiệp 
Biến đánh giá Coef (CI 95%) p 
Hài lòng chất lƣợng 
Thời điểm có can thiệp 3,34 (0,15 – 6,54) 0,04 
Huyện được can thiệp 1,89 (-1,22 - 5,01) 0,23 
Huyện × Thời điểm can thiệp 7,47 (2,96 – 11,98) 0,001 
Số năm công tác tại TYT (năm) -0,18 (-0,30 – (-0,05)) 0,005 
Sự hài lòng về công việc 
Thời điểm có can thiệp 4,02 (0,24 – 7,79) 0,04 
Huyện được can thiệp 2,97 (-1,09 – 7,03) 0,15 
Huyện ×Thời điểm can thiệp 6,8 (1,68 – 11,93) 0,009 
Số năm công tác tại TYT (năm) -0,2 ((-0,34) – (-0,06)) 0,004 
Sự hài lòng chung 
Thời điểm có can thiệp 4,80 (2,38 – 7,22) <0,001 
Huyện được can thiệp 5,15 (2,44 – 7,86) <0,001 
Huyện × Thời điểm can thiệp 6,46 (2,92 – 9,99) <0,001 
Số năm công tác tại TYT (năm) -0,11 ((-0,21) – (-0,02)) 0,02 
 Sau khi đưa yếu tố số năm công tác tại TYT vào mô hình tính toán hiệu 
quả can thiệp để giảm sai số, kết quả trên cho thấy can thiệp có hiệu quả đối 
với sự hài lòng của NVYT về chất lượng KBCB BHYT của TYT xã, sự hài 
lòng về công việc và về sự hài lòng chung. Những nhân viên y tế được nhận 
can thiệp có điểm đánh giá sự hài lòng của họ về chất lượng KBCB BHYT 
tăng 7,47 lần, về công việc tăng 6,8 lần so với những NVYT không được 
nhận can thiệp. Những nhân viên y tế được nhận can thiệp thì điểm đánh giá 
sự hài lòng chung tăng 6,46 lần so với những nhân viên y tế không được nhận 
can thiệp. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,01-0,001. 
93 
 Bảng 3.31. Sự thay đổi về hoạt động khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y 
tế tại trạm y tế xã trước và sau can thiệp 
Chỉ số 
(đơn vị tính: Lượt 
khám) 
Nhóm can thiệp 
Huyện Mai Châu 
Nhóm chứng 
Huyện Tân Lạc HQ 
CT 
(%) 
Chỉ 
số 
DD 
Trước 
CT1 
(n=23) 
Sau 
CT2 
(n=23) 
Trước 
C1 
(n=24) 
Sau 
C2 
(n=24) 
Số lượt khám bình quân 
1 người dân của xã/năm 
1,56 
±0,35 
1,73 
±0,21 
1,06 
±0,11 
1,12 
±0,19 
5,24 11,0 
Số lượt khám BHYT 
TB/1 thẻ/năm tại TYTX 
1,39 
±0,26 
1,62 
±0,33 
1,06 
±0,11 
1,11 
±0,17 
11,83 18,0 
 Kết quả bảng 3.31 cho thấy, sau can thiệp số lượt khám bình quân 1 
người dân của xã/năm tại các TYTX huyện Mai Châu tăng lên với p<0,05 
(xem bảng 12 Phụ lục 2) và tăng l

File đính kèm:

  • pdfluan_an_thuc_trang_yeu_to_lien_quan_va_hieu_qua_can_thiep_na.pdf
  • pdfTóm tắt luận án Tiếng Việt - Tạ Văn Thượng.pdf