Luận án Ứng dụng cộng hưởng từ có nén trong chẩn đoán và kết quả phẫu thuật giải phóng chèn ép qua ống banh điều trị hẹp ống sống thắt lưng do thoái hóa
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Luận án Ứng dụng cộng hưởng từ có nén trong chẩn đoán và kết quả phẫu thuật giải phóng chèn ép qua ống banh điều trị hẹp ống sống thắt lưng do thoái hóa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Ứng dụng cộng hưởng từ có nén trong chẩn đoán và kết quả phẫu thuật giải phóng chèn ép qua ống banh điều trị hẹp ống sống thắt lưng do thoái hóa
n quan đến PT Thay đổi diện tích và độ xơ hoá cơ nhiều chân trên CHT Thay đổi trên Xquang sau PT 67 Chƣơng 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Đặc điểm chung của đối tƣợng nghiên cứu 3.1.1. Đặc điểm về tuổi Bảng 3.1. Phân bố tỷ lệ mắc bệnh theo tuổi Tuổi 32-40 41-50 51-60 61-70 71- 80 81 Tổng (n) Số BN n (%) 2 (3,2%) 13 (21%) 23 (37,1%) 18 (29%) 5 (8,1%) 1 (1,6%) 62 (100,0%) Thoái hóa 0 (0,0%) 5 (13,9%) 12 (33,3%) 15 (41,7%) 3 (8,3%) 1 (2,8%) 36 (100,0%) Thoái hóa kèm bẩm sinh 2 (7,7%) 8 (30,8%) 11 (42,3%) 3 (11,5%) 2 (7,7%) 0 (0,0%) 26 (100,0%) 62 BN bị HOSTL do thoái hoá có tuổi trung bình là 57,61 ± 9,61 tuổi (32 – 81). Kết hợp với nguyên nhân gây HOSTL trên CHT không nén cho thấy, nhóm nguyên nhân do thoái hoá với độ tuổi trung bình 60,83 ± 8,51 (48-81) tập trung chủ yếu ở độ tuổi 51- 70 với 27 BN (75%). Trong khi đó, nhóm thoái hoá kèm yếu tố bẩm sinh gặp ở lứa tuổi thấp hơn với độ tuổi trung bình là 53,15 ± 9,35 tuổi (32 – 74) tập trung chủ yếu ở độ tuổi 41-60 với 19 BN (73,1%). 3.1.2. Đặc điểm về giới tính Biểu đồ 3.1. Phân bố tỷ lệ mắc bệnh theo giới tính 25 37 Nam Nữ 68 Bệnh gặp chủ yếu ở nữ giới với 37 BN (59,7%), trong khi đó nam giới chiếm 25 BN (40,3%). Tỷ lệ nữ/ nam là 1,48. 3.1.3. Đặc điểm chỉ số khối cơ thể BMI Bảng 3.2. Tỷ lệ mắc bệnh theo chỉ số khối cơ thể BMI Chỉ số BMI Số BN (n) Tỷ lệ % Thiếu cân 1 1,6 Bình thường 28 44,8 Thừa cân 24 39,2 Béo phì 09 14,4 Tổng (n) 62 100,0 BMI trung bình 22,88 ± 2,38 Phân loại cân nặng theo chỉ số khối cơ thể BMI cho thấy, chỉ số BMI trung bình là 22,88 ± 2,38, tỷ lệ thừa cân và béo phì trong nghiên cứu chiếm ưu thế với 33 BN (53,6%). Có 1 BN (1,6%) ở nhóm thiếu cân 3.2. Đặc điểm lâm sàng và chẩn đoán hình ảnh 3.2.1. Đặc điểm lâm sàng 3.2.1.1. Triệu chứng lâm sàng khi nhập viện Bảng 3.3. Triệu chứng lâm sàng khi nhập viện Triệu chứng lâm sàng Số BN (n) Tỷ lệ % Đau cột sống thắt lưng 62 100 Đau lan xuống chân Một chân 38 61,2 Hai chân 24 38,8 Đau cách hồi thần kinh (Khoảng cách đi bộ theo JOA) < 100 m 36 58 100 – 500 m 26 42 > 500 m 0 0 69 Trong bệnh lý HOSTL do thoái hoá, đau lưng, tê chân và hạn chế đi lại là nguyên nhân chính khiến BN phải nhập viện. Nghiên cứu ghi nhận, 100% BN có biểu hiện đau thắt lưng và tê chân. 36 BN (58%) chỉ đi bộ dưới 100 m phải ngồi nghỉ với khoảng cách đi bộ trung bình là 68,42 ± 10,49 m và không có trường hợp nào đi bộ được trên 500 m. 3.2.1.2. Mức độ đau đánh giá theo thang điểm VAS Bảng 3.4. Mức độ đau lưng và đau chân theo thang điểm VAS Mức độ đau lưng tính theo thang điểm VAS trung bình 5,03 ± 1,24, trong đó mức 5- 6 điểm gặp nhiều nhất với 36 BN (58,1%), không BN nào ở mức 0 điểm và 9 - 10 điểm. Mức độ đau chân tính theo thang điểm VAS trung bình: 7,23 ± 0,98, trong đó mức 7-8 điểm gặp nhiều nhất với 38 BN (61,3%), không có BN nào ở mức 0, 1- 2 và 3- 4 điểm. Mức độ đau (VAS) Đau chân (VAS) n (%) Đau lưng (VAS) n (%) 0 0 (0,0) 0 (0,0) 1-2 0 (0,0) 4 (6,5) 3-4 0 (0,0) 22 (35,5) 5-6 24 (38,7) 36 (58,1) 7-8 38 (61,3) 0 (0,0) 9-10 0 (0,0) 0 (0,0) Tổng (n) 62 (100,0) 62 (100,0) 70 3.2.1.3. Thang điểm JOA trƣớc phẫu thuật Bảng 3.5. Thang điểm JOA trước phẫu thuật Điểm JOA trước mổ Số BN (n) Tỷ lệ (%) 8 1 1,6 9 5 8,1 10 10 16,1 11 19 30,6 12 17 27,4 13 6 9,7 14 4 6,5 Tổng (n) 62 100,0 Trung bình (X ± SD) 11,29 ± 1,34 Điểm JOA trung bình trước mổ trong nghiên cứu là 11,29 ± 1,34, trong đó tập trung chủ yếu ở mức 10-12 điểm với 36 BN (74,1%). 3.2.1.4. Mức độ giảm chức năng cột sống theo ODI trƣớc phẫu thuật Bảng 3.6. Mức độ giảm chức n ng cột sống theo ODI trước phẫu thuật Chỉ số ODI Số BN (n) Tỷ lệ (%) Mức 1: 0 - 20% (mất chức n ng ít) 0 0 Mức 2: 21- 40% (mất chức n ng vừa) 0 0 Mức 3: 41% - 60% (mất chức n ng nhiều) 10 16,1 Mức 4: 61% - 80% (mất chức n ng rất nhiều) 52 83,9 Mức 5: 81% - 100% (mất hoàn toàn chức n ng) 0 0 Tổng (n) 62 100,0 Trung bình (X ± SD) 66,32 ± 5,38 71 Mức độ giảm chức n ng cột sống ODI trung bình trong nghiên cứu là 66,32 ± 5,38%, trong đó chủ yếu tập trung ở nhóm 4 (mất chức n ng rất nhiều) chiếm 83,9%. Có 10 BN (16,1%) ở mức 3 (mất chức n ng nhiều), không gặp BN có mức độ giảm chức n ng cột sống ở mức 1, mức 2 và mức 5 trong nghiên cứu. 3.2.2. Đặc điểm chẩn đoán hình ảnh 3.2.2.1. Độ di lệch thân đốt, độ gập góc gian đĩa đệm và góc ƣỡn CSTL trên Xquang Bảng 3.7. Độ di lệch thân đốt sống, độ gập góc gian đĩa đệm và góc ưỡn CSTL trên phim Xquang Các chỉ số trên phim Xquang Trung bình Độ di lệch thân đốt sống (mm) 1,51 ± 0,74 Độ gập góc gian đĩa đệm (độ) 1,83 ± 0,84 Góc ưỡn CSTL (độ) 18,05 ± 9,5 Tổng (n) 62 100% BN được chụp Xquang thường quy trước phẫu thuật nhằm loại trừ yếu tố mất vững đồng thời xác định độ ưỡn CSTL. Kết quả cho thấy, trong nghiên cứu không có BN nào bị mất vững trước phẫu thuật, đồng thời góc ưỡn CSTL trung bình là 18,05 ± 9,5º. 72 3.2.2.2. Phân loại nguyên nhân hẹp ống sống trên CHT không nén Biểu đồ 3.2. Phân loại nguyên nhân gây hẹp ống sống trên CHT không nén Dựa vào biểu đồ 3.2 ch ng ta thấy, HOSTL do nguyên nhân thoái hoá đơn thuần chiếm ưu thế với số lượng 36 ca (58%), trong khi HOSTL do nguyên nhân thoái hoá kèm yếu tố bẩm sinh gặp 26 ca (42%). 3.2.2.3. Vị trí HOSTL trên CHT không nén Bảng 3.8. Vị trí ống sống bị hẹp được can thiệp phẫu thuật Vị trí Số lượng Tỷ lệ % L3-L4 0 0 L4-L5 43 69,3 L5-S1 02 3,2 L3-L4, L4-L5 12 19,3 L4-L5, L5-S1 05 8,2 Tổng (n) 62 100,0 36 26 Thoái hoá Thoái hoá kèm yếu tố bẩm sinh 73 Trong nghiên cứu ghi nhận, số BN bị HOSTL ở 01 tầng chiếm đa số với 45 ca. 79 vị trí ống sống bị hẹp trong đó L4-L5 chiếm ưu thế với 60 vị trí, không có BN bị hẹp 01 tầng ở vị trí L3-L4. 3.2.2.4. Mức độ thoái hoá đĩa đệm tại vị trí hẹp trên CHT không nén theo tác giả Pfirrmann Biểu đồ 3.3. Phân loại mức độ thoái hoá đĩa đệm Phân tích mức độ thoái hoá đĩa đệm theo phân loại của tác giả Pfirrmann 62 BN với 79 vị trí ống sống bị hẹp trên CHT không nén trước phẫu thuật cho thấy, mức độ thoái hoá đĩa đệm độ IV chiếm đa số với 56 vị trí, số lượng đĩa đệm thoái hoá độ III và độ V gần như tương đương với số lượng 11 và 12 vị trí. Trong nghiên cứu không gặp vị trí ống sống bị hẹp mà đĩa đệm thoái hoá mức độ I và II. 0 10 20 30 40 50 60 Độ III Độ IV Độ V 11 56 12 74 3.2.2.5. Phân loại HOSTL trung tâm theo Schizas trên CHT không nén Bảng 3.9. Phân loại HOSTL trung tâm theo Schizas trên CHT không nén Mức độ HOS Vị trí Độ C n (%) Độ D n (%) Tổng n (%) L3-L4 11 (12,9) 1 (1,3) 12 (15,2) L4-L5 44 (55,5) 16 (20,2) 60 (75,9) L5-S1 7 (10,1) 0 (0,0) 7 (8,9) Tổng (n) 62 (78,5) 17 (21,5) 79 (100) Với 79 vị trí ống sống bị hẹp trên CHT không nén, khi áp dụng cách phân loại hẹp ống sống trung tâm dựa vào mật độ phân bố của các rễ thần kinh trong khoang màng cứng theo tác giả Schizas cho thấy: trong nghiên cứu gặp chủ yếu hẹp ống sống trung tâm mức độ C (hẹp nặng) và mức độ D (hẹp rất nặng), không xuất hiện mức độ A (không hẹp) và mức độ B (hẹp vừa), đồng thời hẹp ở tầng L4-L5 gặp nhiều nhất với 60 vị trí. 3.3. Hình ảnh trên phim cộng hƣởng từ có nén 3.3.1. Biểu hiện lâm sàng khi chụp CHT có nén Bảng 3.10. Biểu hiện lâm sàng khi chụp CHT có nén Biểu hiện khi chụp CHT có nén Số BN (n) Tỷ lệ (%) Không đau khi chụp CHT có nén 03 4,8 Đau tức nhẹ vùng thắt lưng 05 8,1 Đau lan xuống mông 19 30,6 Đau lan xuống chân như khi đi bộ 28 45,2 Không thể chụp CHT có nén do đau 07 11,3 Tổng (n) 62 100,0 75 Hầu hết các BN trong nghiên cứu đều có biểu hiện đau t ng lên khi chụp CHT có nén. Chỉ có 03 ca (4,8%) không xuất hiện đau khi chụp CHT có nén. 07 BN (11,3%) không thể thực hiện được quy trình chụp CHT có nén do đau, biểu hiện đau lan xuống chân khi chụp CHT có nén chiếm số lượng nhiều nhất với 28 ca (45,2%). 3.3.2. Thay đổi đƣờng kính trƣớc sau của ống sống trên CHT có nén Nghiên cứu nghi nhận, 07 BN (11,3%) không thể thực hiện được quy trình chụp CHT có nén do đau nên chỉ có 55/62 BN thu được đầy đủ thông tin trên CHT không nén và CHT có nén Bảng 3.11. Sự thay đổi kích thước ĐKTS trước và sau nén trên CHT Vị trí ĐKTS trên CHT không nén SDX (mm) (n = 55) ĐKTS trên CHT có nén SDX (mm) (n = 55) Hiệu số thay đổi SDX (mm) (n = 55) p L2-L3 11,68 ± 1,29 10,70 ± 1,25 0,98 ± 0,62 < 0,001 L3-L4 10,07 ± 1,97 8,97 ± 1,87 1,1 ± 0,63 < 0,001 L4-L5 6,86 ± 1,46 5,88 ± 1,44 0,98 ± 0,69 < 0,001 L5-S1 11,07 ± 2,0 10,12 ± 2,00 0,95 ± 0,62 < 0,001 Kích thước của ĐKTS trên CHT có nén nh hơn so với kích thước trên CHT không nén ở tất cả 4 vị trí với p < 0,001. Vị trí ống sống hẹp nhất ở L4- L5, mức độ thay đổi ĐKTS ống sống sau nén nhiều nhất ở vị trí L3-L4. Kết quả ĐKTS trung bình trước nén là 9,9 ± 1,1mm và sau nén là 8,9 ± 1,1 mm với hiệu số thay đổi là 1,0 ± 0,3 mm (10,1%) tính trên tất cả 220 vị trí đĩa đệm của 55 BN. 76 3.3.3. Thay đổi của diện tích ống sống trƣớc và sau nén trên CHT Bảng 3.12. Sự thay đổi DTOS trước và sau nén trên CHT Vị trí DTOS trên CHT không nén SDX (mm²) (n = 55) DTOS trên CHT có nén SDX (mm²) (n = 55) Hiệu số thay đổi SDX (mm²) (n = 55) p L2-L3 130,36 ± 27,03 115,89 ± 24,58 14,47 ± 10,51 p L3-L4 99,47 ± 26,90 86,91 ± 25,12 12,56 ± 7,47 < 0,001 L4-L5 52,65 ± 17,14 42,42 ± 17,05 10,23 ± 5,82 < 0,001 L5-S1 17,65 ± 31,94 103,29 ± 29,68 14,36 ± 7,26 < 0,001 Kích thước của DTOS trên CHT có nén nh hơn so với kích thước trên CHT không nén ở tất cả 4 vị trí với p < 0,001. Vị trí ống sống hẹp nhất ở L4- L5, mức độ thay đổi DTOS sau nén nhiều nhất ở vị trí L2-L3. Kết quả DTOS trung bình trước nén là 100,0 ± 18,2 mm² và sau nén là 87,1 ± 2,3 mm² với hiệu số thay đổi 12,9 ± 4,4 mm² (12,9%) tính trên tất cả 220 vị trí đĩa đệm của 55 BN. 3.3.4. Sự thay đổi độ dày dây chằng vàng trƣớc và sau nén trên CHT Bảng 3.13. Sự thay đổi độ dày DCV trước và sau nén trên CHT Vị trí DCV trên CHT không nén SDX (mm) (n = 55) DCV trên CHT có nén SDX (mm) (n = 55) Hiệu số thay đổi SDX (mm) (n = 55) p L2-L3 2,87 ± 0,59 3,55 ± 0,59 0,68 ± 0,36 < 0,001 L3-L4 3,15 ± 0,64 3,93 ± 0,55 0,79 ± 0,34 < 0,001 L4-L5 4,12 ± 0,71 4,82 ± 0,70 0,69 ± 0,40 < 0,001 L5-S1 3,66 ± 0,89 4,61 ± 0,85 0,95 ± 0,52 < 0,001 77 Chụp CHT có nén làm t ng độ dày của DCV ở cả 4 vị trí với p < 0,001. Trong đó, DCV có kích thước dày nhất ở vị trí L4-L5, mức độ thay đổi độ dày của DCV sau nén nhiều nhất là ở vị trí L5-S1. Kết quả độ dày DCV trung bình trước nén là 3,5 ± 0,5 mm và sau nén là 4,2 ± 0,5mm với hiệu số thay đổi là 0,8 ± 0,3 mm (22,8%) tính trên tất cả 220 vị trí đĩa đệm của 55 BN. 3.3.5. Sự thay đổi độ độ phình đĩa đệm trƣớc và sau nén trên CHT Bảng 3.14. Sự thay đổi độ phình đĩa đệm trước và sau nén trên CHT Vị trí Độ phình đĩa đệm trên CHT không nén SDX (mm) (n = 55) Độ phình đĩa đệm trên CHT có nén SDX (mm) (n = 55) Hiệu số thay đổi SDX (mm) (n = 55) p L2-L3 2,12 ± 0,10 2,20 ± 0,20 0,08 ± 0,15 < 0,001 L3-L4 2,21 ± 0,12 2,33 ± 0,16 0,12 ± 0,07 < 0,001 L4-L5 2,36 ± 0,13 2,50 ± 0,18 0,14 ± 0,10 < 0,001 L5-S1 2,17 ± 0,06 2,28 ± 0,09 0,11 ± 0,006 < 0,001 Chụp CHT có nén làm t ng độ phình của đĩa đệm ở cả 4 vị trí với sự khác biệt p < 0,001. Trong đó, độ phình của đĩa đệm có kích thước lớn nhất ở vị trí L4-L5, mức độ thay đổi độ phình đĩa đệm sau nén nhiều nhất ở vị trí L4-L5. Kết quả độ phình đĩa đệm trung bình trước nén là 2,2 ± 0,1 mm và sau nén là 2,3 ± 0,1 mm với hiệu số thay đổi là 0,1 ± 0,06 mm (4,5%) tính trên tất cả 220 vị trí đĩa đệm của 55 BN. 78 Bảng 3.15. Kích thước ống sống trên CHT không nén của 07 BN không thực hiện được quy trình chụp CHT có nén Vị trí ĐKTS trên CHT không nén SDX (mm) (n = 7) DTOS trên CHT không nén SDX (mm) (n = 7) DCV (dây chằng vàng) CHT không nén SDX (mm) (n = 7) Độ phình đĩa đệm trên CHT không nén SDX (mm) (n = 7) L2-L3 11,52 ± 1,7 111,4 ± 20,29 6,32 ± 1,14 2,07 ± 0,03 L3-L4 10,58 ± 1,6 92,4 ± 16,59 6,26 ± 0,18 2,16 ± 0,04 L4-L5 7,16 ± 0,96 51 ± 13,55 8,62 ± 0,73 2,22 ± 0,11 L5-S1 10,35 ± 2,32 107,8 ± 38,02 8,90 ± 1,70 2,14 ± 0,02 Kích thước ống sống của 07 BN không thực hiện được quy trình chụp cộng hưởng từ có nén đã thể hiện mức độ hẹp rất nặng trên CHT không nén tại vị trí L4-L5với với ĐKTS: 7,16 ± 0,96 mm, DTOS: 51 ± 13,55 mm², DCV: 8,62 ± 0,73 mm và độ phình đĩa đệm 2,22 ± 0,11mm, đồng thời mức độ tổn thương lâm sàng nặng nề: đau chân tính theo thang điểm VAS trung bình: 7,13 ± 0,78, điểm JOA trung bình: 9,24 ± 1,25, mức độ giảm chức n ng cột sống ODI trung bình: 70,32 ± 4,18%. Khi so sánh kích thước ống sống trên CHT không nén của 07 BN với 55 BN đã chụp CHT có nén ch ng ta thấy có sự khác biệt rất rõ về độ dày DCV tại vị trí L4-L5 là 8,62 ± 0,73 mm so với 4,12 ± 0,71 mm. 79 3.3.6. Thay đổi kích thƣớc ống sống trƣớc và sau nén tại vị trí hẹp nhất trên CHT Bảng 3.16. Thay đổi kích thước ống sống trước và sau nén tại vị trí hẹp nhất Kích thước ống sống Trên CHT không nén SDX (n = 55) Trên CHT có nén SDX (n = 55) Hiệu số thay đổi SDX (n = 55) p ĐKTS (mm) 6,71 ± 1,25 5,74 ± 1,23 0,96 ± 0,69 < 0,001 DTOS (mm²) 50,80 ± 15,70 40,94 ± 14,92 9,85 ± 5,56 < 0,001 M i BN được chọn ra vị trí hẹp nhất nhằm đánh giá mức độ thay đổi kích thước ống sống sau chụp CHT có nén. Bảng 3.16 cho thấy, chụp CHT có nén làm thay đổi kích thước của ĐKTS, DTOS tại vị trí hẹp nhất so với CHT không nén với p < 0,001. 3.3.7. Thay đổi vị trí hẹp nhất theo ĐKTS và DTOS trên CHT có nén Bảng 3.17. Thay đổi vị trí hẹp nhất theo ĐKTS và DTOS trên CHT có nén Vị trí hẹp nhất của từng BN ĐKTS DTOS Trên CHT không nén n (%) Trên CHT có nén n (%) Trên CHT không nén n (%) Trên CHT có nén n (%) L3-L4 03 (5,4) 02 (3,6) 03 (5,4) 01(1,8) L4-L5 50 (91) 51 (92,8) 50 (91) 52 (94,6) L5-S1 02 (3,6) 02 (3,6) 02 (3,6) 02 (3,6) Tổng (n) 55 (100,0) 55 (100,0) 55 (100,0) 55 (100,0) 80 Chụp CHT có nén làm thay đổi không đáng kể vị trí ống sống bị hẹp. 01 BN có ĐKTS nh nhất ở mức L3-L4 trên CHT không nén chuyển thành L4-L5 trên CHT có nén, 02 BN có DTOS nh nhất ở mức L3-L4 trên CHT không nén chuyển thành L4-L5 trên CHT có nén. 3.3.8. Liên quan triệu chứng lâm sàng và mức độ HOSTL trên CHT 3.3.8.1. Liên quan triệu chứng lâm sàng với ĐKTS của ống sống trên CHT không nén và CHT có nén Bảng 3.18. Liên quan triệu chứng lâm sàng với ĐKTS của ống sống trên CHT trước và sau nén (n= 55) Triệu chứng lâm sàng Phân nhóm ĐKTS trên CHT không nén ĐKTS trên CHT có nén p Khoảng cách đi bộ (m) ≤ 100m 6,77 ± 1,30 5,77 ± 1,33 < 0,001 > 100m 6,64 ± 1,21 5,71 ± 1,12 < 0,001 Điểm đau lưng VAS (điểm) Đau ít 7,05 ± 1,24 6,20 ± 1,94 > 0,05 Đau TB 6,58 ± 0,97 5,51 ± 0,83 < 0,001 Đau hơi nặng 6,75 ± 1,42 5,83 ± 1,36 < 0,001 Điểm đau chân VAS (điểm) Đau hơi nặng 6,92 ± 1,13 5,93 ± 0,96 < 0,001 Đau nặng 6,57 ± 1,32 5,62 ± 1,39 < 0,001 ODI (%) Mất chức n ng nhiều 6,93 ± 1,37 5,85 ± 1,44 < 0,001 Mất chức n ng rất nhiều 6,65 ± 1,22 5,72 ± 1,19 < 0,001 ĐKTS trên CHT có nén thể hiện rõ hơn mối liên quan với triệu chứng lâm sàng (khi được chia theo phân nhóm mức độ tổn thương) so với ĐKTS trên CHT không nén với p < 0,001. Không có sự khác biệt về mối liên quan 81 giữa ĐKTS trên CHT không nén và ĐKTS trên CHT có nén đối với nhóm có mức độ đau lưng ít do p > 0,05. 3.3.8.2. Liên quan triệu chứng lâm sàng với DTOS của ống sống trên CHT không nén và CHT có nén Bảng 3.19. Liên quan triệu chứng lâm sàng với DTOS trên CHT không nén và CHT có nén (n= 55) Triệu chứng lâm sàng Phân nhóm DTOS trên CHT không nén DTOS trên CHT có nén p Khoảng cách đi bộ (m) ≤ 100m 49,52 ± 17,12 39,68 ± 15,43 < 0,001 > 100m 52,46 ± 13,84 42,58 ± 14,41 < 0,001 Điểm đau lưng VAS (điểm) Đau ít 57,25 ± 12,84 47,75 ± 17,93 > 0,05 Đau TB 47,55 ± 15,19 36,95 ± 12,50 < 0,001 Đau hơi nặng 52,06 ± 16,34 42,64 ± 15,82 < 0,001 Điểm đau chân VAS (điểm) Đau hơi nặng 52,64 ± 13,44 41,45 ± 11,53 < 0,001 Đau nặng 49,58 ± 17,14 40,61 ± 17,00 < 0,001 ODI (%) Mất chức n ng nhiều 53,50 ± 15,28 42,42 ± 15,05 < 0,001 Mất chức n ng rất nhiều 50,05 ± 15,91 40,53 ± 15,05 < 0,001 DTOS trên CHT có nén thể hiện rõ hơn mối liên quan với triệu chứng lâm sàng (khi được chia theo phân nhóm mức độ tổn thương) so với DTOS trên CHT không nén với kết quả thống kê p < 0,001. Không có sự khác biệt 82 về mối liên quan giữa DTOS trên CHT không nén và DTOS trên CHT có nén đối với nhóm có mức độ đau lưng ít do p > 0,05 3.3.8.3. Liên quan triệu chứng lâm sàng với độ dày DCV trên CHT không nén và CHT có nén Bảng 3.20. Liên quan triệu chứng lâm sàng với độ dày DCV trên CHT không nén và CHT có nén (n= 55) Triệu chứng lâm sàng Phân nhóm DCV trên CHT Không nén DCV trên CHT có nén p Khoảng cách đi bộ (m) ≤ 100m 5,36 ± 1,18 6,88 ± 1,22 < 0,001 > 100m 5,24 ± 1,19 6,80 ± 0,88 < 0,001 Điểm đau lưng VAS (điểm) Đau ít 5,72 ± 1,21 7,06 ± 0,64 > 0,05 Đau TB 5,70 ± 1,15 7,00 ± 1,21 < 0,001 Đau hơi nặng 5,00 ± 1,14 6,72 ± 1,04 < 0,001 Điểm đau chân VAS (điểm) Đau hơi nặng 5,30 ± 1,22 6,63 ± 1,13 < 0,001 Đau nặng 5,32 ± 1,17 6,99 ± 1,03 < 0,001 ODI (%) Mất chức n ng nhiều 5,17 ± 1,24 6,72 ± 1,20 < 0,001 Mất chức n ng rất nhiều 5,35 ± 1,17 6,88 ± 1,05 < 0,001 Độ dày DCV trên CHT có nén thể hiện rõ hơn mối liên quan với triệu chứng lâm sàng (khi được chia theo phân nhóm mức độ tổn thương) so với độ dày DCV trên CHT không nén với p < 0,001. Không có sự khác biệt về mối 83 liên quan giữa độ dày DCV trên CHT không nén và độ dày DCV trên CHT có nén đối với nhóm đau lưng ít do p > 0,05. 3.3.8.4. Liên quan triệu chứng lâm sàng với độ phình đĩa đệm trên CHT không nén và CHT có nén. Bảng 3.21. Liên quan triệu chứng lâm sàng với độ phình đĩa đệm trên CHT không nén và CHT có nén (n= 55) Triệu chứng lâm sàng Phân nhóm Phình đĩa đệm trước nén Phình đĩa đệm sau nén p Khoảng cách đi bộ (m) ≤ 100m 2,21 ± 0,09 2,33 ± 0,13 < 0,001 > 100m 2,22 ± 0,07 2,33 ± 0,13 < 0,001 Điểm đau lưng VAS (điểm) Đau ít 2,16 ± 0,05 2,24 ± 0,07 < 0,05 Đau TB 2,20 ± 0,05 2,29 ± 0,08 < 0,001 Đau hơi nặng 2,23 ± 0,09 2,36 ± 0,14 < 0,001 Điểm đau chân VAS (điểm) Đau hơi nặng 2,23 ± 0,09 2,33 ± 0,15 < 0,001 Đau nặng 2,20 ± 0,07 2,33 ± 0,11 < 0,001 ODI (%) Mất chức n ng nhiều 2,22 ± 0,12 2,35 ± 0,19 < 0,001 Mất chức n ng rất nhiều 2,21 ± 0,06 2,32 ± 0,10 < 0,001 Độ phình đĩa đệm trên CHT có nén thể hiện rõ hơn mối liên quan với triệu chứng lâm sàng (khi được chia theo phân nhóm mức độ tổn thương) so với độ phình đĩa đệm trên CHT không nén với p < 0,05. 84 3.4. Kết quả phẫu thuật giải phóng chèn ép qua ống banh 3.4.1. Kết quả đánh giá trong phẫu thuật 3.4.1.1. Thời gian tiến hành phẫu thuật 45 BN được phẫu thuật 01 tầng với thời gian trung bình m i ca là 65,0 10,97 phút (nhanh nhất 45 ph t, lâu nhất là 90 ph t). 17 BN được phẫu thuật 2 tầng thời gian trung bình cho m i ca là 85,88 18,04 phút (nhanh nhất 50 ph t, lâu nhất là 120 ph
File đính kèm:
- luan_an_ung_dung_cong_huong_tu_co_nen_trong_chan_doan_va_ket.pdf
- Luan an tom tat - Viet.pdf
- Luan an tom tat - Eng.pdf
- Diem moi cua luan an.doc