Luận án Xác định tỷ lệ cận thị, một số yếu tố liên quan và hiệu quả truyền thông giáo dục sức khỏe ở học sinh trung học cơ sở Thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An (2019 - 2020)
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Luận án Xác định tỷ lệ cận thị, một số yếu tố liên quan và hiệu quả truyền thông giáo dục sức khỏe ở học sinh trung học cơ sở Thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An (2019 - 2020)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Xác định tỷ lệ cận thị, một số yếu tố liên quan và hiệu quả truyền thông giáo dục sức khỏe ở học sinh trung học cơ sở Thị xã Hoàng Mai, tỉnh Nghệ An (2019 - 2020)
an cận thị ở học sinh (OR = 1,5, 95%CI = 1,1-2,2, p < 0,05). Nói cách khác, học sinh có hành vi đọc sách, viết với thời gian liên tục 30 phút không nghỉ có khả năng mắc cận thị cao gấp 1.5 lần so với học sinh có hành vi đọc sách học bài liên tục 30 phút có cho mắt nghỉ ngơi. Bảng 3.17. Liên quan giữa cận thị học sinh với tiền sử của gia đình Tiền sử cha, mẹ mắc cận thị Cận thị Tổng OR (95%CI ) Có (%) Không (%) Có 38 (14,3) 22 (8,3) 60 1,85 (1,1-3,2) p<0,05 Không 227 (85,7) 243 (91,7) 470 Tổng 265 (100) 265 (100) 530 Kết quả phân tích cho thấy 14.3% (hay 38/265) học sinh ở nhóm cận thị có bố mẹ mắc cận thị, nhưng tỷ lệ này trong nhóm không mắc cận thị (nhóm chứng) là 8.3% (22/265). Bố hoặc mẹ bị cận thị là yếu tố liên quan cận thị cho con cái (OR=1,85, 95%CI: 1,1-3,2, p<0,05). Nói cách khác, học sinh có bố mẹ bị cận thị thì khả năng mắc cận thị cao gấp 1,85 lần so với học sinh mà bố mẹ không bị cận thị. 75 Bảng 3.18. Liên quan giữa cận thị học sinh với học vấn của mẹ Học vấn mẹ Cận thị OR (95%CI) Có (%) Không (%) Tiểu học, thấp hơn * 43 (16,2) 52 (19,6) 1 Cấp 2 86 (32,5) 88 (33,2) 1,2 (0,7-2, 0) Cấp 3 57 (21,5) 57 (21,5) 1,2 (0,7-2,1) Cao đẳng/Đại học 79 (29,8) 68 (25,7) 1,4 (0,8-2,4) Tổng 256 (100) 256 (100) * Nhóm tham chiếu Kết quả nghiên cứu cho thấy không có mối liên quan nào giữa trình độ học vấn của mẹ ở các cấp khác nhau như: cấp tiểu học, cấp 2, cấp 3 và cao đẳng trở lên với cận thị của con. Bảng 3.19. Liên quan giữa cận thị học sinh với điều kiện kinh tế Tình trạng kinh tế xã hội Cận thị OR ( 95%CI) Có (%) Không (%) Rất nghèo * 65 (24,5) 54 (20,4) 1 Nghèo 41 (15,5) 52 (19,6) 0,7 (0,4-1,1) Trung bình 53 (20,0) 53 (20,0) 0,8 (0,5-1,4) Giàu 80 (30,2) 53 (20,0) 1,3 (0,8-2,1) Rất giàu 26 (9,8) 53 (20,0) 0,4 (0,2-0,7)** Tổng 256 (100) 256 (100) * Nhóm tham chiếu ** p<0,01 Ở những học sinh mà gia đình có điều kiện kinh tế xếp hạng rất giàu có khả năng mắc cận thị thấp hơn (OR = 0,4, 95% CI; 0,2 - 0,7). Ngược lại, khả năng mắc cận thị ở học sinh mà kinh tế hộ gia đình ở các mức; rất nghèo, nghèo, trung bình và giàu không có sự khác biệt. 76 Bảng 3.20. Các yếu tố liên quan cận thị trong phân tích hồi quy đa biến Biến độc lập OR hiệu chỉnh (95CI%) Giá trị p Cận thị bố, mẹ Không 1 Có 2,0 1,1 – 3,8 < 0,05 Số giờ đọc sách, học bài trong nhà / tuần <21 giờ 1 ≥21 giờ 1,4 0,9 – 2,0 Số giờ hoạt động ngoài trời / tuần <14 giờ 1 ≥14 giờ 0,6 0,4 – 0,9 <0,001 Khoảng cách đọc sách, học bài (cm) ≥30 cm 1 < 30 cm 5,2 3,5 – 7,9 < 0,001 Nghỉ ngơi sau 30 nhìn gần liên tục Có 1 Không 1,6 1,1 – 2,5 < 0,05 Học vấn mẹ Tiểu học hoặc không đi học 1 Cấp 2 1,4 0,8 – 2,6 Cấp 3 1,4 0,7 – 2,7 Cao đẳng/Đại học 2,5 1,2 – 5,3 < 0,01 Tình trạng kinh tế xã hội (chia theo khoảng 20%) Rất nghèo 1 Nghèo 0,6 0,3 – 1,2 Trung bình 0,6 0,4 – 1,2 Giàu 0,9 0,5 – 1,7 Rất giàu 0,2 0,1 – 0,5 > 0,05 77 Dữ liệu phân tích từ mô hình hồi quy logistic đa biến cho thấy khoảng cách đọc, viết dưới 30cm, thời gian đọc liên tục trên 30 phút không nghỉ, cận thị của bố mẹ, mẹ có học vấn cao đẳng trở lên là yếu tố liên quan cận thị, ngược lại, thời gian hoạt động ngoài trời, gia đình kinh tế mức độ rất giàu có vai trò bảo vệ cận thị. Chi tiết cụ thể: - Học sinh có cha, mẹ mắc cận thị có khả năng mắc cận thị cao hơn so với học sinh có cha mẹ không mắc cận thị (OR = 2,0, 95%CI; 1,1 – 3,8). - Học sinh có hành vi đọc sách, viết ở khoảng cách từ mắt đến sách < 30cm có khả năng mắc cận thị cao hơn học sinh có hành vi đọc sách, viết với khoảng cách từ mắt đến sách ≥ 30cm (OR = 5,2, 95%CI; 3,5 - 7,9). - Học sinh có hành vi đọc sách, viết liên tục trên 30 phút không cho mắt nghỉ có khả năng mắc cận thị cao hơn học sinh có hành vi đọc sách học bài dưới 30 phút có nghỉ giải lao (OR = 1,6, 95%CI; 1,1 - 2,5). - Học sinh mà mẹ có trình độ học vấn cao có khả năng mắc cận thị cao hơn (OR = 2,5, 95%CI; 1,2- 5,3). - Ngược lại, nghiên cứu cho thấy có những mối liên quan nghịch đảo có vai trò bảo vệ cận thị. Những học sinh có thời gian hoạt động ngoài trời ≥ 2h/ngày có khả năng mắc cận thị thấp hơn những học sinh có thời gian hoạt động ngoài trời < 2h/ngày (OR = 0,6, 95%CI; 0,4 - 0,9), học sinh thuộc các hộ gia đình phân hạng kinh tế rất giàu có khả năng mắc cận thị thấp hơn (OR = 0,2, 95%CI; 0,1- 0,5). - Tuy nhiên, trong phân tích hồi quy đa biến cũng cho thấy thời gian đọc sách học bài ≥21 giờ/tuần, sử dụng máy tính ≥ 7 giờ/tuần, xem tivi ≥ 7 giờ/tuần không có mối liên quan đến cận thị ở học sinh (p>0,05) 78 Hình 3.5. Dự báo xác suất mắc cận thị học sinh theo số giờ hoạt động ngoài trời Dự báo xác suất mắc cận thị của học sinh theo thời gian hoạt động ngoài trời hàng tuần (được điều chỉnh theo trình độ học vấn của mẹ, tình trạng cận thị của cha, mẹ, số giờ đọc hoặc học, sử dụng máy tính và xem tivi), kết quả cho thấy cận thị có xu hướng giảm khi thời gian cho các hoạt động ngoài trời tăng lên. Xác suất mắc cận thị giảm xuống còn 50% nếu trẻ chơi ngoài trời tương đương 14 giờ mỗi tuần (hai giờ mỗi ngày) và giảm xuống còn 40% nếu trẻ chơi ngoài trời 21 giờ mỗi tuần (ba giờ mỗi ngày). 3.4. Đánh giá kết quả nghiên cứu can thiệp Thời gian nghiên cứu can thiệp được tiến hành từ tháng 9/2019 đến tháng 9/2020. Tại thời điểm trước can thiệp, có tổng cộng 640 học sinh được lập danh sách tham gia vào nghiên cứu, trong đó số học sinh nhóm chứng là 340 em và số học sinh nhóm can thiệp là 300 em. Tại thời điểm kết thúc can thiệp, có 618 học sinh đã hoàn thành đầy đủ thông tin bộ câu hỏi điều tra và khám khúc xạ đưa và phân tích, chiếm tỷ lệ 96.5%. Số học sinh còn lại là 22 em không thể theo dõi được, do các em đã chuyển trường hoặc bỏ học. 79 3.4.1. Đặc điểm chung các nhóm nghiên cứu can thiệp Bảng 3.21. Đặc điểm chung 2 nhóm trước can thiệp Đặc điểm Nhóm chứng (n =328) Nhóm can thiệp (n=290) P Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Giới tính Nam 152 46,3 140 48,3 0,63 Nữ 176 53,7 150 51,7 Khối lớp 7 169 51,5 152 52,4 0,83 8 159 48,5 138 47,6 Tổng số có 618 học sinh tham gia nghiên cứu can thiệp, trong đó 328 học sinh nhóm chứng và 290 học sinh nhóm can thiệp. Tỷ lệ học sinh nam trong nhóm chứng là 46,3% (152/328), tỷ lệ học sinh nam trong nhóm can thiệp là 48,3% (140/290), không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về giới tính giữa nhóm can thiệp và nhóm chứng (p= 0,63). Tương tự đối với khối lớp, tỷ lệ học sinh của các khối lớp 7 và khối lớp 8 cũng tương đồng nhau, không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về khối lớp giữa 2 nhóm (p=0,83). Hình 3.6. Tỷ lệ cận thị của 2 nhóm trước can thiệp Tại thời điểm điều tra ban đầu, tỷ lệ mắc cận thị của học sinh trong nghiên cứu của nhóm chứng là 13,4% (44/328), tỷ lệ mắc cận thị của học sinh 0 50 100 Can thiệp Nhóm chứng 14,8 13,4 85,2 86,6 T Ỷ L Ệ % NHÓM p=0,61 Cận Bình thường 80 trong nhóm can thiệp là 14,8% (43/290), tỷ lệ cận thị của học sinh nhóm can thiệp cao hơn nhóm chứng, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p= 0,61). Bảng 3.22. Giá trị độ cận của đối tượng cận thị trong 2 nhóm Nhóm Mắt (n) SE trung bình/SD Sự khác biệt SE p Nhóm chứng 85 -2,68 (±1,67) 0,17 0,55 Can thiệp 84 -2,85 (±1,89) Tại thời điểm điều tra ban đầu, giá trị độ cầu tương đương (SE) trung bình được tính cho tổng số mắt của mỗi nhóm. Giá trị SE trung bình của đối tượng cận thị trong nhóm chứng và nhóm can thiệp được trình bày trong Bảng 3.23. Giá trị SE của đối tượng cận thị ở nhóm chứng (85 mắt) là -2,68 ± 1,67 (D), trong khi đó giá trị SE của đối tượng cận thị nhóm can thiệp (84 mắt) là - 2,85 ± 1,89 (D), không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về giá trị SE của đối tượng cận thị trong nhóm chứng so với đối tượng cận thị trong nhóm can thiệp (p = 0,55). Bảng 3.23. Kiến thức biểu hiện, cách phát hiện cận thị trước can thiệp Kiến thức trước cân thiệp Nhóm can thiệp Nhóm chứng p n=290 Tỷ lệ (%) n= 328 Tỷ lệ (%) Biểu hiện của cận thị. Nhìn mờ 274 94,5 298 90,9 0,08 Nheo mắt khi nhìn xa 146 50,5 153 46,6 0,34 Đau đầu 41 14,2 41 12,5 0,54 Cách phát hiện sớm cận thị. Chưa cận thị khám 1 năm 1 lần 98 33,8 98 29,9 0,30 Đã cận thị khám 6 tháng 1 lần 164 56,6 184 56,1 0,9 81 Tại thời điểm điều tra trước can thiệp, tỷ lệ kiến thức của nhóm can thiệp về triệu chứng cận thị như: nhìn mờ 94,5%, nheo mắt khi nhìn xa 50,5%, đau đầu 14,2% cao hơn so nhóm chứng lần lượt là 90,9% và 46,6%, 12,5%, nhưng sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê, p>0,05. Kiến thức của nhóm can thiệp về cách phát hiện sớm cận thị như: chưa cận thị khám 1 năm 1 lần là 33,8%, đã cận thị khám 6 tháng 1 lần là 56,6%, không khác biệt so với nhóm chứng lần lượt là 29,9% và 56,1%, p>0,05. Bảng 3.24. Kiến thức về hậu quả, cách xử lý nhìn mờ do cận thị trước can thiệp Kiến thức trước can thiệp Nhóm can thiệp Nhóm chứng p n=290 Tỷ lệ (%) n=328 Tỷ lệ (%) Hậu quả của cận thị Ảnh hưởng đến phát triển 207 71,4 239 72,9 0,68 Bong võng mạc gây mù 161 55,5 147 44,8 <0,01 Cách xử lý nhìn mờ do cận thị Đeo kính gọng 241 83,1 265 80,8 0,5 Phẫu thuật khúc xạ 82 28,3 76 23,2 0,15 Tại thời điểm điều tra ban đầu, tỷ lệ kiến thức của nhóm can thiệp: Hậu quả của cận thị ảnh hưởng đến sự phát triển là 71,4%, thấp hơn so với nhóm chứng là 72,9%, nhưng sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê, p>0.05. Cách xử lý nhìn mờ do cận thị bằng đeo kính gọng 83,1%, phẫu thuật khúc xạ là 28,3%, cao hơn so với nhóm chứng lần lượt là 80,8%, 23,2%, nhưng sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê, p>0.05. Ngoại trừ kiến thức cho rằng cận thị có nguy cơ bong võng mạc gây mù ở nhóm can thiệp là 55,5% cao hơn so nhóm chứng 44,8%, p<0,01. 82 Bảng 3.25. Kiến thức về phòng ngừa cận thị trước can thiệp Kiến thức trước can thiệp Nhóm can thiệp Nhóm đối chứng p n=290 Tỷ lệ (%) n=328 Tỷ lệ (%) Hạn chế tiến triển cận thị Đeo kính tiếp xúc 26 9,0 17 5,2 0.06 Dùng thuốc 80 27,6 70 21,3 0.7 Phòng Ngừa khởi phát và tiến triển cận thị Tăng thời gian hoạt động ngoài trời 226 77,9 256 78,0 0.68 Sau 30 phút làm việc gần cần để mắt nghỉ 5 phút 227 78,3 240 73,2 0.14 Giữ khoảng cách mắt và sách ≥30 cm 195 67,3 234 71,3 0.31 Tại thời điểm điều tra ban đầu, kiến thức của nhóm can thiệp về phòng ngừa khởi phát và hạn chế tiến triển cận thị như: Đeo kính tiếp xúc 9,0%, cao hơn so với nhóm chứng 5,2%, nhưng sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê, p>0.05. Dùng thuốc 27,6%, cao hơn so với nhóm chứng 21,3% nhưng sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê, p>0.05. Tăng thời gian hoạt động ngoài trời 77,9%, tương tự nhóm chứng 78%, p>0,05. Cho mắt nghỉ ngơi sau 30 phút làm việc gần liên tục 78,3% và khoảng cách khi làm việc gần ≥ 30 cm là 67,3%, không khác biệt có ý nghĩa thống kê so nhóm chứng lần lượt là, 73,2%, và 71,3%, p>0,05. 83 Bảng 3.26. Thực hành cho các hoạt động ngoài trời trước can thiệp Thực hành trước can thiệp Nhóm can thiệp Nhóm đối chứng p n=290 Tỷ lệ (%) n=328 Tỷ lệ (%) Giờ ra chơi ở trường Thường xuyên ra ngoài lớp 151 52,2 194 59,0 0,09 Các hoạt động ở nhà Thường xuyên ra ngoài trời 165 57,1 180 55,0 0,24 Thời gian cho các hoạt động ngoài trời ≥2 giờ/ngày 89 30,7 84 25,6 0,16 Kết quả nghiên cứu chỉ ra tại thời điểm ban đầu, thực hành của học sinh nhóm can thiệp cho các hoạt động ngoài trời như: Thường xuyên ra ngoài lớp trong giờ ra chơi là 52,2%, thấp hơn so với nhóm chứng là 59%, nhưng sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê, p>0.05. Thường xuyên ra chơi ngoài trời trong giờ nghỉ khi ở nhà 57,1% và có ghời gian cho các hoạt động ngoài trời ≥2 giờ/ngày là 30,7% cao hơn so với nhóm chứng lần lượt là 55%, 25,6% nhưng không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, p>0,05. 84 Bảng 3.27. Thực hành của học sinh về thời gian và khoảng cách nhìn gần trước can thiệp Thực hành trước can thiệp Nhóm can thiệp Nhóm đối chứng p n=290 Tỷ lệ (%) n=328 Tỷ lệ (%) Giữ khoảng cách mắt khi làm việc gần ≥30cm 134 46,2 138 42,2 0,69 Thời gian nghỉ trong quá trình đọc sách 30 phút nghỉ 1 lần 188 64,7 213 64,8 0,97 Thời gian nghỉ khi dùng máy tính, điện thoại 30 phút nghỉ 1 lần 133 45,7 156 47,7 0,61 Tại lúc khảo sát ban đầu, hành vi của học sinh nhóm can thiệp như: Khoảng cách nhìn gần ≥30cm là 46,2%, cao hơn so với nhóm chứng là 42,2%, nhưng sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê, p>0.05. Thời lượng nhìn gần liên tục 30 phút có cho mắt nghỉ ngơi của học sinh khi đọc sách là 64,7%, sử dụng máy tính, điện thoại 45,7% tương đương hoặc thấp hơn so với nhóm chứng lần lượt là 64,8% và 47,7%, nhưng không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, p>0,05. 3.4.2. Hiệu quả truyền thông giáo dục sức khỏe 3.4.2.1. Các nội dung và kết quả can thiệp Bảng 3.28. Các hoạt động can thiệp tại trường Các nội dung can thiệp Đối tượng Số lượng Hội thảo: cận thị học đường, nguyên nhân, biện pháp dự phòng và điều trị Lãnh đạo phòng giáo dục, Giáo viên trường THCS Quỳnh Thiện, Quỳnh Lập 02 buổi Nâng cao năng lực Giáo viên chủ nhiệm, giáo dục công dân, cán bộ y tế 02 buổi 85 Các nội dung can thiệp Đối tượng Số lượng trường học, cán bộ phụ trách đoàn, đội trường THCS Quỳnh Thiện, Quỳnh Lập Truyền thông dưới cờ: cận thị, biểu hiện, cách phát hiện sớm, nguyên nhân, hậu quả, cách phòng tránh mắc và hạn chế tiến triển cận thị. Lãnh đạo phòng giáo dục, Giáo viên và toàn thể học sinh trường THCS Quỳnh Thiện, Quỳnh Lập 02 buổi Phát tờ rơi: cách phát hiện và phòng ngừa cận thị học đường Treo poster: thông điệp “để phòng ngừa mắt cận thị em nên thường xuyên tham gia các hoạt động ngoài trời” học sinh, giáo viên và phụ huynh học sinh trường THCS Quỳnh Thiện, Quỳnh Lập 1325 tờ 08 tờ Hướng dẫn học sinh cách tự thử thị lực Giáo viên, Cán bộ y tế, học sinh trường THCS Quỳnh Thiện, Quỳnh Lập 10 bảng thử thị lực, 2 buổi Tư vấn cho học sinh đeo kính đúng độ khi bị cận thị. Tư vấn học sinh nếu chưa bị cận thị nên đi khám mắt 1 năm 1 lần, đã cận thị thì 6 tháng khám 1 lần. Cán bộ y tế trường học, học sinh nhóm can thiệp trường THCS Quỳnh Thiện, Quỳnh Lập 02 buổi Tư vấn học sinh cách giữ khoảng cách mắt khi nhìn gần.(khoảng cách Harmon) học sinh nhóm can thiệp, Giáo viên trường THCS Quỳnh Thiện, Quỳnh Lập 02 buổi Tư vấn cho học sinh giảm thời lượng khi sử dụng mắt nhìn gần học sinh nhóm can thiệp trường THCS Quỳnh Thiện, 02 buổi 86 Các nội dung can thiệp Đối tượng Số lượng liên tục Quỳnh Lập Truyền thông bằng các bài giảng trong các tiết sinh hoạt, tự chọn, ngoại khóa HS nhóm can thiệp trường THCS Quỳnh Thiện, Quỳnh Lập 36 buổi Giám sát thực hiện hoạt động can thiệp Trường THCS Quỳnh Thiện, Quỳnh Lập 9 buổi 3.4.2.2. So sánh kiến thức, hành vi của học sinh 2 nhóm sau can thiệp Bảng 3.29. Kiến thức biểu hiện, cách phát hiện cận thị sau can thiệp Kiến thức Trước can thiệp Sau can thiệp Can thiệp n=290 (%) Nhóm chứng n=328 (%) p Can thiệp n=290 (%) Nhóm chứng n=328 (%) p Biểu hiện của cận thị. Nhìn mờ 274 (94,5) 298 (90,9) 0,08 287 (99,0) 301 (91,8) <0,0 01 Hay nheo mắt khi nhìn xa 246 (50,5) 153 (46,6) 0,34 249 (85,9) 185 (56,4) <0,0 01 Đau đầu 41 (14,2) 41 (12,5) 0,54 49 (16,9) 42 (12,8) 0,15 Cách phát hiện sớm cận thị. Chưa cận thị khám 1 năm 1 lần 98 (33,8) 98 (29,9) 0,30 232 (80,0) 188 (57,3) <0,0 01 Đã cận thị khám 6 tháng 1 lần 164 (56,6) 184 (56,1) 0,9 265 (91,4) 211 (64,3) <0,0 01 Sau can thiệp, tỷ lệ kiến thức biểu hiện và cách phát hiện sớm cận thị ở nhóm có can thiệp cao hơn trước can thiệp và cao hơn so với thay đổi ở nhóm chứng: 87 Nhìn mờ: nhóm can thiệp là 99%, nhóm chứng là 91,8%, như vậy sự khác biệt là 4%, p<0,001 Hay nheo mắt khi nhìn xa: nhóm can thiệp là 85,9%, nhóm chứng là 56,4%, như vậy sự khác biệt là 29,5%, p<0,001 Chưa cận thị khám 1 lần/năm: nhóm can thiệp là 80%, nhóm chứng là 57,3%, như vậy sự khác biệt là 22,7%, p<0,001 Đã cận thị khám 6 tháng/1 lần: nhóm can thiệp là 91,4%, nhóm chứng là 61,3%, như vậy sự khác biệt là 30,1%, p<0,001 Ngoại trừ kiến thức về đau đầu không có sự khác biệt 2 nhóm sau can thiệp (nhóm can thiệp 16,9% so nhóm chứng 12,8%), p=0,15. Bảng 3.30. Kiến thức về hậu quả, cách xử lý nhìn mờ do cận thị sau can thiệp Kiến thức Trước can thiệp Sau can thiệp Can thiệp n=290 (%) Nhóm chứng n=328 (%) p Can thiệp n=290 (%) Nhóm chứng n=328 (%) p Hậu quả của cận thị Ảnh hưởng đến sự phát triển 207 (71,4) 239 (72,9) 0,68 272 (93,8) 271 (82,6) <0,0 01 Bong võng mạc gây mù 161 (55,5) 147 (44,8) <0,0 1 205 (70,7) 158 (48,2) <0,0 01 Cách xử lý nhìn mờ do cận thị Đeo kính gọng 241 (83,1) 265 (80,8) 0,5 254 (87,6) 266 (81,1) 0,03 Phẫu thuật khúc xạ 82 (28,3) 76 (23,2) 0,15 164 (56,6) 122 (37,2) <0,0 01 88 Sau can thiệp, tỷ lệ kiến thức về hậu quả và cách xử lý nhìn mờ do cận thị ở nhóm có can thiệp cao hơn trước can thiệp và cao hơn so với thay đổi ở nhóm chứng: Ảnh hưởng sự phát triển: nhóm can thiệp là 93,8%, nhóm chứng là 82,6%, sự khác biệt là 11,2%, p<0,001. Bong võng mạc gây mù: nhóm can thiệp là 70,7%, nhóm chứng là 48,2%, như vậy sự khác biệt là 22,5%, p<0,001. Đeo kính gọng: nhóm can thiệp là 87,6%, nhóm chứng là 81,1%, như vậy sự khác biệt là 6,5%, p = 0,03. Phẫu thuật khúc xạ: nhóm can thiệp là 56,6%, nhóm chứng là 37,2%, như vậy sự khác biệt là 19,4%, p<0,001. Bảng 3.31. Kiến thức về phòng ngừa cận thị sau can thiệp Kiến thức Trước can thiệp Sau can thiệp Can thiệp n=290 (%) Nhóm chứng n=328 (%) p Can thiệp n=290 (%) Nhóm chứng n=328 (%) p Hạn chế tiến triển cận thị Đeo kính tiếp xúc 26 (9,0) 17 (5,2) 0,06 127 (43,8) 85 (25,9) <0, 001 Dùng thuốc 80 (27,6) 70 (21,3) 0,7 85 (29,3) 74 (22,6) 0,65 Phòng Ngừa khởi phát và tiến triển cận thị Tăng thời gian hoạt động ngoài trời 226 (77,9) 256 (78,0) 0,68 281 (96,9) 279 (85,1) <0, 001 Sau 30 phút làm việc gần cần để mắt nghỉ 5 phút 227 (78,3) 240 (73,2) 0,14 279 (96,2) 243 (74,1) <0, 001 Giữ khoảng cách mắt và sách ≥30 cm 195 (67,3) 234 (71,3) 0,31 274 (94,5) 245 (74,7) <0, 00 89 Sau can thiệp, tỷ lệ kiến thức về phòng ngừa và hạn chế tiến triển cận thị tốt hơn ở nhóm có can thiệp so với thay đổi ở nhóm chứng: Đeo kính tiếp xúc: nhóm can thiệp là 43,8%, nhóm chứng là 25,9%, sự khác biệt là 17,9%, p<0,001 Tăng thời gian hoạt động ngoài trời: nhóm can thiệp là 96,9%, nhóm chứng là 85,1%, như vậy sự khác biệt là 11,8%, p<0,001 Sau 30 phút làm việc gần cần để mắt nghỉ 5 phút: nhóm can thiệp là 96,2%, nhóm chứng là 74,1%, như vậy sự khác biệt là 22,1%, p<0,001 Giữ khoảng cách mắt và sách ≥30 cm: nhóm can thiệp là 94,5%, nhóm chứng là 74,7%, như vậy sự khác biệt là 19,8%, p<0,001 Dùng thuốc: nhóm can thiệp là 29,3%, nhóm chứng là 22,6%, không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa 2 nhóm sau can thiệp, p=0,65. Bảng 3.32. Thực hành hoạt động ngoài trời sau can thiệp Thực hành Ban đầu Sau 1 năm Can thiệp n=290 (%) Nhóm chứng n=328 (%) p Can thiệp n=290 (%) Nhóm chứng n=328 (%) p Giờ ra chơi ở trường Thường xuyên ra ngoài lớp 151 (52,2) 194 (59,0) 0,09 250 (86,2) 197 (60,1) <0,001 Các hoạt động ở nhà Thường xuyên ra ngoài trời 165 (57,1) 180 (55,0) 0,24 216 (74,5) 177 (54,0) <0,001 Thời
File đính kèm:
- luan_an_xac_dinh_ty_le_can_thi_mot_so_yeu_to_lien_quan_va_hi.pdf
- Trang thông tinT VIỆT Hồ Đức Hung.pdf
- Trang thông tin Hồ Đức Hung_English.pdf
- Tóm tắt LA TVIỆT Hồ Đức Hùng.pdf
- Tóm tắt LA Hồ Đức Hùng_English.pdf